You are on page 1of 20

02/01/2024

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Tên học phần : Quản trị chiến lược


Môn tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Quản trị học,
Marketing căn bản
Tổng tín chỉ: 3

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 1

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


 Mô tả nội dung học phần

 Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên một cái nhìn tổng quan chung về quy trình lập

kế hoạch chiến lược kinh doanh. Các chủ đề bao gồm các khái niệm về chiến lược của công

ty, quy trình ra quyết định, xây dựng chiến lược, tư duy hình thành chiến lược, tư duy đổi mới

sáng tạo trong khởi nghiệp hoặc ra chiến lược kinh doanh, tổ chức thực hiện, kiểm soát, đánh

giá và điều chỉnh chiến lược. Học phần này được thiết kế tập trung vào việc thực hành và các

khái niệm về quản lý chiến lược thông qua việc giới thiệu các mô hình và khung lý thuyết phù

hợp. Cụ thể, môn học này sẽ giúp sinh viên có thể xác định được lợi thế cạnh tranh bền

vững bên trong và bên ngoài tổ chức, xây dựng chiến lược, tổ chức, thực hiện, kiểm soát,

đánh giá và điều chỉnh chiến lược. Ngoài ra, học phần này giúp sinh viên có tinh thần xây

dựng và quản trị chiến lược ở vai trò lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp, cùng với một tư duy

khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong toàn khóa học.

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 2

1
02/01/2024

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

 Mục tiêu của học phần


 Về kiến thức
 Về kỹ năng
 Về thái độ

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 3

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC


 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH CHIẾN LƯỢC
 CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
 PHÂN TÍCH VÀ CHỌN CHIẾN LƯỢC
 THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
 KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 4

2
02/01/2024

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

 Phương pháp đánh giá:


Nội dung đánh giá Tỷ lệ đánh giá

1. Đánh giá quá trình 40%


(1a) Hoạt động nhóm: 30%
 Bài tập nhóm
 Thuyết trình/Báo cáo
 Bài tập cá nhân
(1b) Phát biểu 10%
2. Thi cuối kỳ 60%

Tổng cộng 100%

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 5

Quản Trị Chiến Lược


Chương 1
Tổng quan về Quản Trị Chiến Lược
ThS.Võ Thị Thảo Nguyên

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 6

3
02/01/2024

“Biến mình thành 1 startup”

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 7

Biết cách tự tấn công mình


và không bao giờ ngừng hoàn thiện sản phẩm

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 8

4
02/01/2024

Mục tiêu
1. Hiểu và giải thích được khái niệm chiến lược
2. Phân tích được sự thay đổi của môi trường chiến
lược ngày nay
3. Giải thích được khái niệm quản trị chiến lược
4. Các giai đoạn quản trị chiến lược
5. Mô tả được quy trình quản trị chiến lược
6. Hiểu và phân biệt được các cấp chiến lược trong
doanh nghiệp
7. Hiểu được tầm quan trọng của quản trị chiến lược
8. Biết được cách thức để xây dựng chiến lược tốt

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 9

Những nội dung chính


1. Chiến lược
2. Môi trường chiến lược
3. Quản trị chiến lược
4. Các giai đoạn quản trị chiến lược
5. Quy trình quản trị chiến lược
6. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
7. Vai trò và lợi ích của quản trị chiến lược
8. Hướng dẫn xây dựng chiến lược tốt

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 10

5
02/01/2024

1. CHIẾN LƯỢC

 Các câu hỏi liên quan đến chiến lược

Chúng ta
đang ở
đâu? Chúng ta
Làm thế nào muốn đến đâu?
để đến đó?

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 11

1. CHIẾN LƯỢC
- Fred David: chiến lược là phương tiện nhằm đạt được mục
tiêu dài hạn.

- Alfred Chadler: chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ
bản, dài hạn của một tổ chức và việc áp dụng một chuỗi các
hành động cũng như phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực
hiện các mục tiêu đó.

- William J. Glueck: Chiến lược là một kế hoạch mang tính


thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế
đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ được thực
hiện”.
“Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động
và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của tổ
chức”
Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 12

6
02/01/2024

1. CHIẾN LƯỢC

Xác lập mục tiêu dài hạn của tổ chức

Chiến lược Đưa ra các chương trình hành động


tổng quát

Lựa chọn các phương án hành động,


triển khai phân bổ nguồn lực
để thực hiện mục tiêu đó

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 13

1. CHIẾN LƯỢC

Tại sao phải thực thi chiến lược?

 Doanh nghiệp thực thi chiến lược:


 Cải thiện hiệu quả tài chính.
 Củng cố vị thế cạnh tranh.
 Để đạt được lợi thế cạnh tranh bền
vững so với các đối thủ trên thị
trường.
 Một chiến lược sáng tạo, khác biệt:
 Có thể giúp đạt được lợi nhuận tốt.
 Tạo áp lực cạnh tranh lớn cho đối thủ.

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 14

7
02/01/2024

2. MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

2. Điều gì đang diễn ra


trong môi trường
chiến lược?

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 15

2. MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Bối cảnh cạnh tranh toàn cầu

Hàng hóa, dịch vụ, con người,


kỹ năng và ý tưởng di chuyển
Sự phát triển của tự do qua các biên giới địa lý
nền kinh tế toàn
cầu Sự lan tỏa của những đổi
mới kinh tế trên khắp thế
giới
Môi trường siêu cạnh
tranh
Những điều chỉnh về chính trị
Bản chất cơ bản của và văn hóa
cạnh tranh đang thay
đổi

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 16

8
02/01/2024

2. MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Bối cảnh cạnh tranh toàn cầu

Công nghệ nhanh


chóng thay đổi và
Sự phát triển của lan tỏa
nền kinh tế toàn
cầu Kỷ nguyên
thông tin
Môi trường siêu cạnh
tranh
Hàm lượng tri
Bản chất cơ bản của thức tăng
cạnh tranh đang thay
đổi

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 17

2. MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Bối cảnh cạnh tranh toàn cầu


•Thị trường biến động và không ổn định do tốc độ
thay đổi nhanh chóng của thị trường
•Xóa mờ ranh giới thị trường
•Dòng vốn tài chính toàn cầu hóa
•Cần sự linh hoạt, tốc độ, đổi mới và tích hợp trong
việc sử dụng công nghệ
•Sự phức tạp về chiến lược và hoạt động của cạnh
tranh quy mô toàn cầu
•Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

•Thời gian để thích ứng với sự thay đổi


•Các nguồn lợi thế cạnh tranh truyền thống
•Tư duy quản lý truyền thống

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 18

9
02/01/2024

2. MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Chiến lược và cạnh tranh

Chiến lược là cạnh tranh một cách


khác biệt với các đối thủ
 Làm những gì họ không làm
hoặc làm tốt hơn họ!
 Làm những gì họ không thể làm!
 Làm cho doanh nghiệp trở nên
khác biệt và thu hút khách hàng.
 Làm những gì để tạo ra lợi thế
cạnh tranh.

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 19

2. MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Chiến lược và cạnh tranh


 Tích hợp Phân tích và Trực giác
 Chiến lược dựa trên việc tích hợp trực giác và phân
tích trong quá trình ra quyết định
 Trực giác đặc biệt hữu ích để đưa ra quyết định
trong những tình huống không chắc chắn hoặc có ít
tiền lệ
 Thích ứng với sự thay đổi: Tính linh hoạt chiến lược:
 Đối phó với sự không chắc chắn và rủi ro của môi
trường siêu cạnh tranh.
 Phải vượt qua sức ì của tổ chức.
 Yêu cầu phát triển năng lực học hỏi liên tục và áp
dụng các bộ kỹ năng và năng lực mới và cập nhật
để tạo lợi thế cạnh tranh của công ty.
Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 20

10
02/01/2024

3. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Khái niệm quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc
xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp
giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó.

Quản trị = Hoạch định + Triển khai + Đánh giá


chiến lược chiến lược chiến lược chiến lược

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 21

3. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


Quy trình quản trị chiến lược

Chúng ta đang ở Chúng ta muốn Làm thế nào để


đâu? đạt đến mục tiêu đạt được mục
gì? tiêu đó?

•Tình trạng thị •Doanh số/ Lợi nhuận •Chiến lược cạnh
trường •Tăng trưởng tranh
•Áp lực cạnh tranh •Thị phần •Thu hút khách hàng
•Vị thế doanh nghiệp •Thành công (Tiêu chí •Quyết định thị trường
•Năng lực cạnh riêng) mục tiêu
tranh •Chương trình hành
động theo mục tiêu

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 22

11
02/01/2024

4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

lựa chọn và xây dựng những


chiến lược phù hợp
2. Xây dựng
1.Phân tích chiến lược
môi trường
 xác định các cơ
hội và mối đe
dọa bên ngoài,
 xác định điểm
3. Thực hiện
mạnh và điểm 4. Đánh giá
chiến lược
yếu bên trong, chiến lược
Đưa chiến lược vào hành
động
Đánh giá, tìm giải pháp để Mục tiêu ngắn hạn
thích nghi với thay đổi của KH, chương trình, c/sách
môi trường Xây dựng cơ cấu tổ chức
Phân bổ nguồn lực

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 23

5. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Sứ mạng và tầm nhìn

Phân tích Xác định mục tiêu Phân tích


môi trường môi trường
bên ngoài bên trong
Xây dựng chiến lươc
Hình thành chiến lược
 Cấp công ty
 Cấp kinh doanh
 Cấp chức năng

Thực hiện chiến lược


Quản trị Marketing, tài chính-
kế toán, R&D..

Đánh giá chiến lược


Kiếm soát và đánh giá chiến
lược

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 24

12
02/01/2024

6. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP


Giám sát việc phát triển các chiến lược cho toàn bộ tổ chức
Xây dựng sự liên kết giữa những người liên quan đến chiến
Chiến lược lược phát triển của công ty và các cổ đông
cấp công ty Đảm bảo rằng các chiến lược kinh doanh mà công ty theo
đuổi phù hợp với việc tối đa hóa lợi nhuận và tăng trưởng

 Đơn vị kinh doanh: Bộ phận cung cấp sản phẩm


hoặc dịch vụ cho một thị trường cụ thể
Chiến lược Chuyển các tuyên bố về sứ mệnh thành các chiến
cấp kinh doanh lược cụ thể cho các đơn vị kinh doanh
Liên quan đến chiến lược cụ thể cho các đơn vị
kinh doanh
Chịu trách nhiệm về các chức
năng kinh doanh cụ thể
Chiến lược
cấp chức năng  Xây dựng các chiến lược chức
năng để hoàn thành các mục
tiêu chiến lược do giám đốc
cấp công ty và cấp đơn vị kinh
doanh đề ra
Cung cấp thông tin giúp hình
thành các chiến lược thực tế
và khả thi

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 25

6. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

 Các chiến lược cấp Công ty


Xâm nhập thị trường
Tập trung vào Phát triển thị trường
ngành hiện tại
Phát triển sản phẩm

Đa dạng hóa hàng dọc


Mở rộng ra
ngoài ngành Đa dạng hóa đồng tâm
hiện tại Đa dạng hóa hàng ngang

Thu hẹp quy mô


Thu hẹp hoạt Cắt bỏ bớt hoạt động
động Thu hoạch
(suy giảm)
Thanh lý

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 26

13
02/01/2024

6. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

 Các chiến lược cấp kinh doanh


 Chi phí thấp
 Khác biệt hóa
 Tập trung
 Các chiến lược chức năng
 Marketing  Nguồn nhân lực
 R&D  Đầu tư
 Vận hành, sản xuất  Tài chính…

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 27

6. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

Các cấp quản trị chiến lược


Chiến lược Công ty: Quyết định mục tiêu tổng quát dài
hạn, các chiến lược tổng thể  GIÁ TRỊ

Chiến lược Đơn vị kinh doanh: Quyết định các mục


tiêu cụ thể hơn, phù hợp với các chiến lược cấp công ty
và có chức năng giúp hoàn thành các mục tiêu cấp công
ty  LỢI THẾ CẠNH TRANH

Chiến lược bộ phận chức năng: Quyết định các mục


tiêu ngắn hạn, phù hợp với mục tiêu và chiến lược cấp
công ty và cấp đơn vị kinh doanh  HIỆU QUẢ
Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 28

14
02/01/2024

7. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


 Lợi ích chính của quản trị chiến lược là giúp các tổ
chức hình thành các chiến lược tốt hơn thông qua
việc sử dụng cách tiếp cận có hệ thống, logic và hợp
lý hơn để lựa chọn chiến lược

 Thấy rõ mục tiêu và lộ trình đạt mục tiêu


 Đánh giá chính xác về nguồn lực và khả năng
 Thống nhất các quyết định chiến lược ở các cấp
 Thích ứng chủ động (proactive) đối với sự thay đổi
của môi trường kinh doanh
Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 29

7. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

 Lợi ích tài chính:


 Cải thiện đáng kể về doanh số, lợi
nhuận và năng suất
 Ra quyết định sáng suốt hơn và dự
đoán tốt hơn kết quả ngắn hạn và dài
hạn

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 30

15
02/01/2024

7. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Lợi ích phi tài chính:


 Giúp xác định, ưu tiên và khai thác các cơ
hội.
 Cung cấp một cái nhìn khách quan về các
vấn đề quản lý.
 Đại diện cho một khuôn khổ để cải thiện sự
phối hợp và kiểm soát các hoạt động.
 Giúp giảm thiểu tác động của các điều kiện
bất lợi và những thay đổi.
 Giúp ra các quyết định quan trọng hỗ trợ tốt
hơn cho các mục tiêu đã thiết lập.

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 31

7. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Lợi ích phi tài chính (tt):


 Phân bổ thời gian và nguồn lực hiệu quả
hơn cho các cơ hội đã xác định.
 Sử dụng ít nguồn lực hơn và dành ít thời
gian hơn để sửa chữa các quyết định sai
lầm.
 Tạo ra một khuôn khổ cho giao tiếp nội bộ
giữa các nhân viên.
 Thông qua đối thoại và tham gia, các nhà
quản lý và nhân viên cam kết hỗ trợ tổ
chức

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 32

16
02/01/2024

7. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


Tại sao các công ty không xây dựng chiến lược

không có kiến thức về quản trị chiến lược


không hiểu hoặc không đánh giá cao lợi ích của việc
xây dựng chiến lược

không có phần thưởng cho việc xây dựng chiến lược


không bị ràng buộc pháp lý
quá bận rộn "chữa cháy" (giải quyết các cuộc khủng
hoảng nội bộ)
Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 33

7. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Tại sao các công ty không xây dựng chiến lược

Xem việc lập kế hoạch là sự lãng phí thời gian, vì không


tạo ra sản phẩm/dịch vụ
Lười biếng; chiến lược hiệu quả cần có thời gian và công
sức; thời gian là tiền bạc
Bằng lòng với thành công hiện tại; không nhận ra rằng
thành công ngày hôm nay không có gì đảm bảo cho ngày
mai thành công;
 Tự tin quá mức
 Trải nghiệm tồi tệ với việc xây dựng chiến lược được thực
hiện trước đó/ở đâu đó

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 34

17
02/01/2024

7. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


Cạm bẫy trong xây dựng chiến lược

Sử dụng kế hoạch chiến lược để giành quyền


kiểm soát việc ra quyết định và các nguồn lực
Xây dựng chiến lược chỉ để đáp ứng các yêu cầu
công nhận hoặc quy định
Quá vội vàng chuyển từ phát triển sứ mệnh sang
xây dựng chiến lược
Không thông báo kế hoạch chiến lược cho nhân
viên
Các nhà quản lý cấp cao đưa ra nhiều quyết định
cảm tính mâu thuẫn với kế hoạch chính thức

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 35

7. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


Cạm bẫy trong xây dựng chiến lược

Các nhà quản lý không tích cực hỗ trợ quá trình


hoạch định chiến lược
Không sử dụng kế hoạch chiến lược làm tiêu chuẩn
để đo lường hiệu suất
Giao việc xây dựng chiến lược cho “người lập kế
hoạch” thay vì có sự tham gia của tất cả các nhà
quản lý
 Không để các nhân viên chủ chốt tham gia vào tất cả
các giai đoạn xây dựng chiến lược.
 Không tạo ra được một môi trường hợp tác hỗ trợ
thay đổi

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 36

18
02/01/2024

8. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TỐT

1.Phải là một quy trình để thực hiện hơn là một quy


trình trên giấy.
2.Phải là một quá trình học tập cho tất cả các nhà
quản lý và nhân viên.
3.Phải là tài liệu được hỗ trợ bởi các con số hơn là
những con số được diễn dịch.
4.Phải đơn giản và không máy móc.
5.Nên thay đổi các nhiệm vụ, tư cách thành viên trong
nhóm, định dạng cuộc họp và thậm chí cả lịch lập
kế hoạch.

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 37

8. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TỐT

6.Phải thách thức các giả định nằm trong chiến lược hiện tại
của công ty.
7.Nên chuẩn bị cho tình huống xấu.
8.Nên cởi mở và hoan nghênh tinh thần tìm hiểu và học hỏi.
9.Không nên là một cơ chế quan liêu.
10.Không nên trở thành lễ nghi, giáo điều, hoặc
dàn dựng.
11. Không nên quá trang trọng, hoặc cứng nhắc.

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 38

19
02/01/2024

8. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TỐT

12. Không dùng từ ngữ phức tạp.


13. Không nên là một hệ thống kiểm soát chính
thức.
14. Không nên bỏ qua thông tin định tính.
15. Không nên được kiểm soát bởi “kỹ thuật
viên”.
16. Không theo đuổi quá nhiều chiến lược cùng
lúc.
17. Liên tục củng cố chính sách “đạo đức tốt là
kinh doanh tốt”
Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 39

THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP

 Hãy tìm đọc một bài báo trên các tạp chí kinh doanh liên quan đến một hành động

quan trọng được thực hiện bởi một công ty. Hãy mô tả tóm tắt hành động này với

nhóm của bạn và chỉ ra những thuật ngữ liên quan đến quản trị chiến lược mà bài

báo đã sử dụng

 Sau khi tốt nghiệp, rất ít sinh viên ở vị trí quản trị cấp cao trong 1 tổ chức. Vậy thì tại

sao quản trị chiến lược lại là một trong những môn học chính của ngành quản trị

kinh doanh, theo bạn?

 Bạn có thể giải thích như thế nào về sự thành công của những công ty không hề sử

dụng quy trình hoạch định chiến lược chính thức?

 Tại sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không đánh giá đúng mức về vai trò

của chiến lược và chính sách kinh doanh ngay từ đầu?

Quản Trị Chiến Lược- Chương 1- Tổng Quan 40

20

You might also like