You are on page 1of 57

Mục tiêu học tập

IAS 16
Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị
(PPEs)

School of Accounting - UEH


2-1
Mục tiêu học tập

Sau khi học chủ đề này, bạn có thể:


• Nhận diện các chi phí được đưa vào nguyên giá
của PPEs.
• Hiểu được việc ghi nhận và đo lường PPEs
• Xác định giá trị ghi sổ của PPES.
• Xác định khấu hao và lỗ do tổn thất của PPEs
• Thảo luận về thông tin của PPEs được trình bày
và công bố trên báo cáo tài chính.

School of Accounting - UEH


2-2
Nội dung

1. Phạm vi
2. Định nghĩa
3. Ghi nhận
4. Đo lường
5. Xóa ghi nhận

School of Accounting - UEH


2-3
Các chuẩn mực liên quan

• IAS 16 – Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị


• IAS 23 – Chi phí đi vay
• IAS 37 – Dự phòng, nợ tiềm tàng, tài sản tiềm tàng
• IAS 36 – Tổn thất
• Sửa đổi IAS 16 và IAS 38

School of Accounting - UEH


2-4
Phạm vi

IAS 16 không áp dụng cho:


a) PPE là các tài sản nắm giữ để bán theo IFRS 5.
b) Tài sản sinh học liên quan đến hoạt động nông nghiệp
(IAS 41 – Nông nghiệp)
c) Tài sản khai thác và đánh giá nguồn khoáng sản
(IFRS 6 – Khai thác và đánh giá nguồn khoáng sản)
d) Quyền khoáng sản, trữ lượng khoáng sản, như dầu mỏ,
khí đốt, hay nguồn tài nguyên không tái sinh tương tự.
Tuy nhiên, chuẩn mực này áp dụng cho các PPE sử dụng để
phát triển hoặc duy trì các tài sản ở mục (b) và (d)

School of Accounting - UEH


2-5
Định nghĩa
Tài sản dài hạn, có khả năng tạo ra doanh thu

Kỳ vọng mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai

Hữu hình Vô hình


BĐS, nhà xưởng, Không có hình thái
thiết bị và
BĐS đầu tư vật chất

Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị (Property, plant and equipment: PPE)
là các tài sản hữu hình:
THUE (a) được nắm giữ để sử dụng cho sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ;
HOAT
DONG cho thuê hay cho mục đích quản lý; và
=> AP
DUNG (b) được kỳ vọng sử dụng trong hơn một kỳ. (IAS 16.6)
CHO
THIET BI
School of Accounting - UEH
2-6
Ví dụ
VD1. Một DN sở hữu nhà máy với mục đích sản
xuất sản phẩm
Nhà máy được phân loại là TSCĐHH vì nó có hình
thái vật chất, được sử dụng để sản xuất sản phẩm
và được kỳ vọng sử dụng trong hơn một kỳ.

VD 2. Một DN sở hữu căn nhà được sử dụng cho


hoạt động quản lý
Căn nhà được phân loại là TSCĐHH vì nó có hình
thái vật chất, được sử dụng cho mục đích quản lý và
được kỳ vọng sử dụng trong hơn một kỳ.

School of Accounting - UEH


2-7
Ví dụ
VD 3. Một DN sở hữu xe mô tô. Xe này được sử
dụng bởi nhân viên bán hàng để thực hiện
nhiệm vụ của họ.
Xe mô tô được phân loại là TSCĐHH vì có hình thái
vật chất và sử dụng để cung cấp sản phẩm trong
hơn một kỳ.

VD 4. Một DN sở hữu xe mô tô. Xe ô tô này được


sử dụng riêng cho giám đốc tài chính.
Xe mô tô được phân loại là TSCĐHH vì có hình thái
vật chất và sử dụng cho mục đích quản lý trong hơn
một kỳ.
School of Accounting - UEH
2-8
Ví dụ
VD 5. Một DN (công ty mẹ) sở hữu 1 căn nhà và
cho công ty con thuê (thuê hoạt động). Công ty
con sử dụng căn nhà này để làm cửa hàng bán
sản phẩm.
Trên BCTC hợp nhất, căn nhà được phân loại là
TSCĐHH vì BCTC hợp nhất xem công ty mẹ và con
là một đơn vị duy nhất. Đơn vị này sử dụng căn nhà
để phục vụ cho việc cung cấp sản phẩm trong hơn
một kỳ. (XEM XET TREN MUC DICH SU DUNG CUOI CUNG)
Trên BCTC riêng của công ty mẹ, căn nhà được
phân loại là bất động sản đầu tư vì được cho thuê.

School of Accounting - UEH


2-9
Các thuật ngữ
• Nguyên giá (Cost) là số tiền hay tương đương tiền phải
trả khi mua TS hay giá trị hợp lý TS tại thời điểm mua hay
xây dựng.
• Giá trị ghi sổ (Carrying amount): giá trị của tài sản đã
được ghi nhận sau khi trừ khấu hao lũy kế và lỗ tổn thất
lũy kế.
• Giá trị khấu hao (Depreciable amount) là chênh lệch giữa
giá gốc hay giá trị khác thay thế cho giá gốc trừ đi giá trị
thanh lý (residual value).
• Khấu hao (Depreciation) là việc phân bổ một cách hệ
thống giá trị khấu hao của TS trong suốt thời gian sử dụng
TS.
• Lỗ tổn thất (Impairment loss) là phần chênh lệch giá trị ghi
sổ (GTCL) cao hơn giá trị có thể thu hồi.
School of Accounting - UEH
2 - 10
Các thuật ngữ
• Giá trị có thể thu hồi (Recoverable amount) là giá cao hơn
giữa giá trị hợp lý trừ chi phí bán và giá trị sử dụng (value
in use – IAS 36 - Tổn thất TS).
• Giá trị hợp lý (Fair value) là giá nhận được khi bán tài sản
hoặc thanh toán nợ phải trả trong một giao dịch song
phẳng giữa các bên tham gia thị trường tại ngày đo
lường. (xem IFRS 13).
• Giá trị thanh lý (Residual value) của TS là giá trị ước tính
có thể thu hồi khi thanh lý TS (sau khi trừ chi phí thanh lý)
nếu TS được sử dụng đến hết thời gian hữu dụng.
• Thời gian (đời sống) hữu dụng của TS (Useful life):
(a) Thời gian của TS được DN kỳ vọng sử dụng; hay
(b) Lượng sản phẩm hay đơn vị tương đương mà DN kỳ
vọng TS mang lại.
School of Accounting - UEH
2 - 11
Ghi nhận

TSCĐHH (PPE) được ghi nhận là một


tài sản chỉ khi thỏa hai điều kiện:
PROBABLY
1) Có khả năng cao mang lại lợi ích
kinh tế trong tương lai, và
2) Nguyên giá được xác định một cách
đáng tin cậy.
Lưu ý:
Phụ tùng thay thế, thiết bị phụ trợ quan trọng được ghi nhận
là TSCĐHH nếu chúng thỏa định nghĩa TSCĐHH. Nếu không,
chúng sẽ được ghi nhận là hàng tồn kho theo IAS 2.
(The 2011 Improvements Project amended IAS 16)

School of Accounting - UEH


2 - 13
Đo lường ban đầu
TSCĐHH do mua sắm

Chi phí ước tính


Nguyên Giá
Chi phí trực tiếp cho việc
giá mua tháo dỡ, di dời
ghi nhan: Co tien và khôi phục
ghi nhan: Co No phai tra

Những chi phí này mang tài sản đến điều kiện
sẵn sàng hoạt động

Các chi phí này được vốn hóa và không tính vào chi phí
trong kỳ mà chúng phát sinh
School of Accounting - UEH
2 - 14
Chi phí được vốn hóa

Đất (không khấu hao) Cải tạo đất


huu hinh
• Giá mua su dung vinh vien Các chi phí riêng biệt gồm:
• Phí môi giới bất động sản • Đường cho xe chạy
• Phí chuyên gia • Chỗ đậu xe
• Phí ng.cứu quyền sở hữu • Hàng rào
• Phí chuyển quyền sở hữu • Phong cảnh
• Phí bảo hiểm quyền sở hữu • Đường tư nhân
• Phí tháo dỡ tòa nhà cũ

School of Accounting - UEH


15
Chi phí được vốn hóa

Nhà Thiết bị
• Giá mua • Giá mua
• Phí chuyên gia • Thuế (không hoàn lại)
• Phí môi giới • Chi phí vận chuyển
• Phí cải tạo • Chi phí lắp đặt
• Chi phí chỉnh sửa tòa nhà cần để
lắp đặt thiết bị
• Chi phí chạy thử

School of Accounting - UEH


16
Chi phí dừng hoạt động
(tháo dỡ, di dời và khôi phục)

Chi phí ước tính cho việc dừng hoạt động và


được ghi nhận vào nguyên giá của TSCĐHH

Ghi nhận chi phí này làm tăng giá trị


TSCĐHH và đối ứng với
một khoản tăng của nợ phải trả

Ghi nhận theo giá trị hiện hành, thường là


giá trị hiện tại của dòng tiền ra tương lai
liên quan đến việc
tháo dỡ, di dời hoặc khôi phục
School of Accounting - UEH
2 - 17
Ví dụ về chi phí dừng hoạt động

Một doanh nghiệp xây dựng một nhà máy hạt nhân.
Theo quy định của pháp luật ở nước sở tại, doanh
nghiệp có trách nhiệm dọn dẹp mặt bằng và cải tạo
môi trường sau khi ngừng hoạt động nhà máy này.
Do đó, chi phí ước tính cho việc tháo dỡ, dọn dẹp
mặt bằng phải được ghi nhận vào nguyên giá của
nhà máy.

School of Accounting - UEH


2 - 18
Đo lường ban đầu
TSCĐHH tự xây dựng
Khi xây dựng TSCĐHH, có 2 vấn đề kế toán phải xem xét:
 Phân bổ chi phí cho hoạt động xây dựng tài sản.
• Chi phí phát sinh đến đâu thì ghi nhận đến đó
• Phân bổ đầy đủ các chi phí dựa trên tỉ lệ đã định sẵn
 Xử lý kế toán về chi phí lãi vay phát sinh trong quá trình
xây dựng

Dưới những điều kiện nhất định, chi phí đi vay


phát sinh trên tài sản dở dang được vốn hóa.

Tài sản cần có một thời gian Lãi vay và các chi phí khác phát sinh
đủ dài (trên 12 tháng) để liên quan trực tiếp đến khoản vay để
có thể đưa vào sử dụng theo mua sắm, xây dựng hoặc sản xuất
mục đích định trước. tài sản
School of Accounting - UEH
2 - 19
Vốn hóa chi phí đi vay
ISA 23 – Borrowing costs

Thời điểm bắt đầu vốn hoá


• Các chi phí cho việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản
dở dang bắt đầu phát sinh;
• Các chi phí đi vay phát sinh;
• Các hoạt động cần thiết trong việc chuẩn bị đưa tài sản dở
dang vào sử dụng hoặc bán đang được tiến hành.
Chấm dứt việc vốn hoá
• Khi các hoạt động chủ yếu cần thiết cho việc chuẩn bị đưa
tài sản dở dang vào sử dụng hoặc bán đã hoàn thành;
• Khi chi phí đi vay không còn phát sinh.

School of Accounting - UEH


2 - 20
Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
Loại chi phí Định nghĩa Xử lý kế toán
Sửa chữa và bảo trì Chi phí hàng ngày để duy Ghi nhận vào chi phí trong
(Repair, Maintenance) trì mức độ lợi ích do tài kỳ phát sinh
sản mang lại 242 theo VN
Chi phí giám sát Chi phí được yêu cầu để Vốn hóa và khấu hao trong
định kỳ tài sản có thể tiếp tục thời gian giữa các lần giám
(Inspections) hoạt động sát
Bổ sung Bổ sung một thành phần Vốn hóa và khấu hao theo
(Additions) mới quan trọng của tài thời gian hữu ích còn lại
sản hiện tại của tài sản ban đầu hoặc
thời gian hữu ích của
thành phần mới, tùy thuộc
cái nào ngắn hơn
Cải tạo Thay thế một thành phần Vốn hóa và khấu hao theo
(Improvements) quan trọng của tài sản thời gian hữu ích của tài
sản được cải tạo
School of Accounting - UEH
2 - 25
Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu

Loại chi phí Định nghĩa Xử lý kế toán


Tái cấu trúc Chi phí tái cấu trúc một Nếu chi phí này trọng yếu và
(Rearragements) tài sản mà không bổ chắc chắn làm tăng lợi ích
sung thành phần mới, kinh tế trong tương lai, nó sẽ
thay thế hay nâng cấp. được vốn hóa và khấu hao
theo thời gian trong tương lai
mang lại lợi ích.

School of Accounting - UEH


2 - 26
Khấu hao TSCĐHH
Phân bổ một cách hệ thống giá trị phải khấu hao
trong suốt thời gian hữu dụng của PPE

Giá trị phải Thời gian Cơ sở


khấu hao hữu dụng khấu hao

BAO NHIÊU BAO LÂU CÁCH THỨC NÀO

Kỳ Sản Phương pháp khấu hao


Nguyên Giá trị
lượng
giá thanh lý

School of Accounting - UEH


2 - 27
Khấu hao TSCĐHH
+ Giá trị thanh lý cần được xem xét lại hằng năm.
+ Phương pháp khấu hao cần phản ánh cách thức
mà doanh nghiệp kỳ vọng thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai từ tài sản và nó cần được xem xét lại
hằng năm.
+ Thời gian hữu ích ước tính
Khi xem xét lại phương pháp khấu hao, thời gian
hữu ích ước tính có thể lớn hơn hay nhỏ hơn so với
trước đây.
➔ Tất cả thay đổi trên được xem là thay đổi trong
ước tính kế toán và được điều chỉnh phi hồi tố.
School of Accounting - UEH
2 - 28
Phương pháp khấu hao

Phương pháp khấu hao dựa vào Khấu hao nhóm hoặc
thời gian hệ thống tài sản
⚫Đường thẳng
⚫Giảm dần
Tổng số năm Khấu hao theo
Giảm dần có điều chỉnh mục đích thuế

Phương pháp khấu hao dựa vào


mức độ sử dụng thực tế
PP khấu hao theo sản lượng

School of Accounting - UEH


2 - 29
Khấu hao nhóm hoặc hệ thống tài sản
IAS 16 yêu cầu:
Trường hợp một hệ thống tài sản gồm nhiều bộ phận riêng lẻ
kết hợp với nhau, trong đó mỗi bộ phận có thời gian sử dụng
khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống
vẫn hoạt động được theo chức năng chính của nó.
Nếu DN có nhu cầu quản lý, sử dụng riêng từng bộ phận và
nếu mỗi bộ phận thoả mãn đồng thời các tiêu chuẩn của TSCĐ
thì được coi là một TSCĐ hữu hình độc lập.

Ví dụ:
Một căn nhà bao gồm các bộ phận riêng biệt như
tường bao, mái nhà, hệ thống sưởi, các bộ phận cơ
khí khác,…
→ Xác định các bộ phận riêng biệt có thời gian hữu ích
khác nhau để ghi nhận riêng nguyên giá và khấu hao.
School of Accounting - UEH
2 - 30
Ví dụ về thay đổi thời gian hữu ích

Một TS với nguyên giá 100,000, thời gian sử dụng


ước tính là 10 năm. PP khấu hao đường thẳng được
sử dụng, không có giá trị thanh lý ước tính.
Sau 2 năm, nhà quản lý điều chỉnh thời gian sử dụng
ước tính tổng cộng là 6 năm.
Tại thời điểm này, giá trị ghi sổ của TS là 80,000
(100,000 x 8/10), thời gian sử dụng ước tính còn lại là
4 năm, do đó khấu hao từ năm 3 đến năm 6 sẽ là
20,000 mỗi năm (80,000 / 4).

School of Accounting - UEH


2 - 31
Thay đổi về giá trị hợp lý sau ghi nhận ban đầu

Thay đổi về giá trị hợp lý sau ghi nhận ban đầu

Mô hình Mô hình
giá gốc đánh giá lại

Nguyên giá Nguyên giá sau ĐGL

– khấu hao lũy kế - khấu hao lũy kế sau ĐGL

– Lỗ tổn thất lũy kế - Lỗ tổn thất lũy kế sau ĐGL

School of Accounting - UEH


2 - 32
Mô hình giá gốc

Ghi sổ theo • Bỏ qua sự thay đổi trong giá trị hợp lý


giá gốc của TSCĐHH

Yêu cầu về • Khấu hao được ghi nhận hằng kỳ


khấu hao

Tổn thất • TSCĐHH phải được đánh giá tổn thất

• Yêu cầu công bố nếu giá trị hợp lý của


Công bố TSCĐHH có chênh lệch trọng yếu với
giá trị ghi sổ
School of Accounting - UEH
2 - 33
Mô hình đánh giá lại

Định nghĩa về giá trị hợp lý:


là giá nhận được khi bán tài sản hoặc thanh toán nợ phải
trả trong một giao dịch song phẳng giữa các bên tham gia
thị trường tại ngày đo lường.
(IFRS 13 – Fair value measurement)

Giá trị hợp lý của TSCĐHH có thể được xác định dựa vào
một thị trường hoạt động, hoặc có thể được ước tính dựa
vào phương pháp thu nhập hoặc phương pháp chi phí.

School of Accounting - UEH


2 - 34
Mô hình đánh giá lại

Tất cả tài sản trong cùng một nhóm PPE phải được
đánh giá lại trên một cơ sở. Ghi nhận chênh lệch giữa:
(1) Giá trị ghi sổ của tài sản được đánh giá lại và
(2) Giá trị hợp lý tại cuối kỳ kế toán

Thặng dư đánh giá lại


Thâm hụt đánh giá lại
được báo cáo là thu nhập
được ghi nhận là chi phí
tổng hợp khác và lũy kế ở
trong báo cáo lãi/lỗ sau khi
tài khoản thặng dư đánh giá
bù trừ số dư của tài khoản
lại trong phần vốn CSH sau
thặng dư đánh giá lại trong
khi bù trừ thâm hụt đánh giá
báo cáo tình hình tài chính
lại được ghi nhận trong báo
(nếu có).
cáo lãi/lỗ trước đó (nếu có).

School of Accounting - UEH


2 - 35
Mô hình đánh giá lại
Đánh giá lại lần đầu

Báo cáo tình hình tài chính:


Đánh giá tăng Lãi Thặng dư đánh giá lại tài sản
(TK thu nhập tổng hợp khác)

Báo cáo lãi/lỗ:


Đánh giá giảm Lỗ Lỗ do đánh giá lại tài sản
(TK chi phí)

School of Accounting - UEH


2 - 36
Mô hình đánh giá lại
Đánh giá lại lần đầu
Ví dụ:
Công ty Henan mua 1 mảnh đất với nguyên giá €100,000.
Sau 1 năm, mảnh đất được đánh giá lại theo giá trị hợp lý
là €110,000. Bút toán đánh giá lại như sau:

Đất 10,000
Thặng dư đánh giá lại (OCI) 10,000

Tại cuối năm tài chính, giá trị tăng thêm do đánh giá lại
(10,000) sẽ được lũy kế ở chỉ tiêu ‘thặng dư đánh giá lại’
thuộc vốn chủ sở hữu trên báo cáo tình hình tài chính.

School of Accounting - UEH


2 - 37
Mô hình đánh giá lại
Đánh giá lại lần sau

Kỳ trước Thâm hụt đánh giá lại Thặng dư đánh giá lại
Kỳ hiện tại thuần thuần

• Số dư ở tài khoản Thặng


dư đánh giá lại sẽ được
Lỗ đánh giá lại • Lỗ được ghi nhận vào chi phí xóa sổ trước khi ghi nhận
lỗ còn lại vào chi phí trên
báo cáo lãi/lỗ.

• Lãi đánh giá lại hiện tại sẽ


được ghi nhận vào báo cáo
• Lãi đánh giá lại được ghi
lãi/lỗ, tối đa theo tổng thâm
nhận ở thu nhập tổng hợp
Lãi đánh giá lại hụt trước đó đã được ghi
khác (OCI) và lũy kế ở tài
nhận vào chi phí.
khoản Thặng dư đánh
• Lãi còn lại (nếu có) được ghi
giá lại
nhận vào tài khoản Thặng
dư đánh giá lại

School of Accounting - UEH


2 - 38
Mô hình đánh giá lại
Đánh giá lại lần sau

Ví dụ:
Năm tiếp theo, công ty Henan xác định giá trị hợp lý của
đất là 95,000. Bút toán đánh giá lại như sau:

Thặng dư đánh giá lại (OCI) 10,000


Lỗ đánh giá lại – đất (P/L) 5,000
Đất 15,000

School of Accounting - UEH


2 - 39
Mô hình đánh giá lại
.
Khấu hao được ghi nhận trong năm tài chính hiện tại
trước khi tính toán thặng dư hoặc thâm hụt do đánh giá lại

Khấu hao lũy kế có thể được:

• Loại bỏ ra khỏi giá trị ghi sổ gộp của tài sản trước khi
điều chỉnh giá trị ghi sổ theo giá trị đánh giá lại.

• Điều chỉnh lại theo tỷ lệ với giá trị ghi sổ gộp của tài
sản. Khi đó, chênh lệch giữa giá trị ghi sổ gộp điều chỉnh
lại và khấu hao lũy kế điều chỉnh lại sẽ bằng giá trị đánh
giá lại.
School of Accounting - UEH
2 - 40
Ví dụ
Konin Corporation sở hữu tòa nhà với nguyên giá là
€200.000 và thời gian hữu ích ước tính là 5 năm.
Theo đó, khấu hao của nhà là €40.000 mỗi năm. Sau hai
năm, Konin có thông tin thị trường cho thấy giá trị hợp lý
hiện tại của tòa nhà là €300.000.
Có hai phương pháp để áp dụng mô hình đánh giá lại trong
IAS 16: (1) nguyên giá và khấu hao lũy kế có thể được
đánh giá lại (gross up) để phản ánh thông tin giá trị hợp lý
mới, hoặc (2) tài sản có thể được đánh giá lại như tài sản
mới (net). Hai phương pháp này được minh họa dưới đây.
Đối với cả hai minh họa, giá trị còn lại của nhà ngay trước
khi đánh giá lại là € 120.000 [€ 200.000 - (2 × € 40.000)].
Chênh lệch đánh giá lại: €300.000 - €120.000 = €180.000.

School of Accounting - UEH


2 - 41
Ví dụ
Phương pháp gộp.
Giá trị hợp lý sau 2 năm của tòa nhà là €300.000 → Hệ số
tăng=2,5 (300.000/120.000), nguyên giá của nhà được tính
theo tỷ lệ tương ứng là 2,5×€200.000=€500.000, khấu hao
lũy kế được điều chỉnh là 200.000. Do đó, nguyên giá và
khấu hao lũy kế sẽ được điều chỉnh tăng như sau: nguyên
giá tăng €300.000 (€500,000-€200.000) và khấu hao lũy kế
€120.000 (€200.000-€80.000).
Nhà 300.000
Khấu hao lũy kế – nhà 120.000
Thặng dư đánh giá lại – nhà 180.000

School of Accounting - UEH


2 - 42
Ví dụ
Phương pháp thuần.
Konin sẽ xóa khấu hao lũy kế cũ và điều chỉnh tăng giá trị
nhà lên 180.000, do đó giá trị ghi sổ của nhà sẽ là
€300,000 (= €200,000 – €80,000 + €180,000):

Khấu hao lũy kế €80,000


Nhà €80,000

Nhà €180,000
Thặng dư đánh giá lại (OCI) €180,000

School of Accounting - UEH


2 - 43
Mô hình đánh giá lại

Dừng ghi nhận (xóa sổ)


• Giá trị ghi sổ, khấu hao lũy kế và lỗ tổn thất lũy kế của tài
sản đều được dừng ghi nhận (xóa sổ).
• Bất kỳ khoản lãi/lỗ phát sinh khi thanh lý đều được ghi nhận.

Thực hiện thặng dư đánh giá lại khi tài


sản liên quan đang được sử dụng
• DN không bắt buộc phải thực hiện thặng dư đánh giá lại khi
tài sản liên quan đang được sử dụng.
• Giá trị thực hiện là chênh lệch giữa (1) khấu hao hoặc phân
bổ dựa trên giá trị đánh giá lại và (2) khấu hao hoặc phân bổ
theo nguyên giá ban đầu của tài sản.
• Thặng dư thực hiện được chuyển thẳng từ TK thặng dư / dự
phòng đánh giá lại sang TK lợi nhuận giữ lại.

School of Accounting - UEH


2 - 44
Tổn thất tài sản

Xử lý kế toán

Tài sản dài hạn được nắm giữ và sử dụng

TSCĐ hữu hình với thời gian sử dụng xác định

IAS 36 – Impairment loss

Kiểm tra tổn thất khi có sự kiện hoặc sự thay đổi


cho thấy giá trị ghi sổ của tài sản không thể thu hồi

School of Accounting - UEH


2 - 45
Xóa sổ

Không còn
Thanh lý
lợi ích kinh tế

Lãi hoặc lỗ

Thu nhập thuần Giá trị ghi sổ

Lãi/lỗ được ghi nhận vào Báo cáo thu nhập (P/L),
nhưng không được phân loại là doanh thu

School of Accounting - UEH


2 - 46
Thanh lý

 Cập nhật khấu hao đến thời điểm thanh lý


 Xóa sổ nguyên giá và giá trị khấu hao lũy kế của tài sản
 Chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và số tiền nhận được khi
thanh lý được ghi nhận là lãi hoặc lỗ.

Vào 30/6/2013, MeLo bán thiết bị với giá $6,350 thu tiền mặt.
Thiết bị được mua vào 1/1/2008 với nguyên giá $15,000.
Thiết bị được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
với thời gian hữu ích 10 năm, giá trị thanh lý ước tính là 0.
Định khoản nghiệp vụ trên

School of Accounting - UEH


2 - 47
Thanh lý

 Tính khấu hao thiết bị trong năm 2013.


30/6/2013:
Chi phí khấu hao ($15,000 ÷ 10 năm) × ½) 750
Khấu hao lũy kế - Thiết bị 750

 Xóa sổ nguyên giá và khấu hao lũy kế


 Ghi nhận lãi hoặc lỗ.
30/6/2013:
Khấu hao lũy kế - Thiết bị 8,250
Tiền 6,350
Lỗ do bán thiết bị 400
Thiết bị 15,000

($15,000 ÷ 10 years) × 5½) = $8,250

School of Accounting - UEH


2 - 48
Các giao dịch trao đổi (phi tiền tệ)

Là giao dịch mà TSCĐHH được đổi lấy tài sản


khác mà không cần thanh toán tiền hoặc chỉ
cần thanh toán một khoản tiền nhỏ.

Các giao dịch trao đổi tài sản có bản chất thương mại khi
công ty:
 mong đợi sự thay đổi trong dòng tiền tương lai như là
kết quả của việc trao đổi, và
 có sự thay đổi quan trọng trong giá trị hợp lý của tài sản
đem đi trao đổi

School of Accounting - UEH


2 - 49
Các giao dịch trao đổi (phi tiền tệ)

Nguyên tắc chung: Giá gốc của tài sản nhận về là:
• Giá trị hợp lý của tài sản mang đi cộng (+) số tiền chi ra
hoặc trừ (-) số tiền nhận về, hoặc
• Giá trị hợp lý của tài sản nhận về, nếu nó có bằng chứng rõ
ràng hơn.

Trong trao đổi tài sản, giá trị hợp lý (FV - fair value) được
sử dụng trừ phi giá trị hợp lý không thể xác định được hoặc
việc trao đổi thiếu bản chất thương mại.

Nếu giá trị hợp lý không thể xác định được hoặc việc trao đổi
thiếu bản chất thương mại thì giá gốc của tài sản nhận về
chính là giá trị ghi sổ thuần của tài sản mang đi trao đổi,
cộng/trừ khoản tiền chi ra/nhận về. Không ghi nhận lãi/lỗ.
School of Accounting - UEH
2 - 50
Ví dụ - Trao đổi tài sản
Matrix, Inc. đổi thiết bị đang sở hữu lấy thiết bị mới và trả
thêm $10,000 tiền cho Float, Inc.
Dưới đây là thông tin về tài sản được trao đổi bởi Matrix

Accumulated Book Fair


Cost Depreciation Value Value
Matrix's
Equipment $ 500,000 $ 300,000 $ 200,000 $ 205,000

Lãi = Giá trị hợp lý – Giá trị ghi sổ


Lãi = $205,000 – $200,000 = $5,000

School of Accounting - UEH


2 - 51
Ví dụ - Trao đổi tài sản
Nếu giao dịch có bản chất thương mại
$205,000 giá trị HL + $10,000 tiền
Thiết bị mới .............................................. 215,000
Khấu hao lũy kế (cũ)………..............……. 300,000
Thiết bị cũ ……………………….. 500,000
Tiền ………………………………. 10,000
Lãi do trao đổi…………….. …….. 5,000

Nếu giao dịch không có bản chất thương mại


$200,000 giá trị ghi sổ + $10,000 tiền
Thiết bị mới .............................................. 210,000
Khấu hao lũy kế (cũ) ………..................... 300,000
Thiết bị cũ ……………….……... 500,000
Tiền ……………………….…….. 10,000
School of Accounting - UEH
2 - 52
Ví dụ - Mô hình giá gốc
1) 1/1/20X1- Mua TSCĐ:
Nguyên giá €20.000
Thời gian hữu ích 5 năm
Giá trị thanh lý ước tính = €0
2) At 1/1/20x3 đánh giá tổn thất €6.300

School of Accounting - UEH


2 - 57
Ví dụ - Mô hình giá gốc
Niên độ GTGS P/L €

1.1.20X1 20.000 Khấu hao 4.000

1.1.20X2 16.000 Khấu hao 4.000

1.1.20X3 12.000 Lỗ tổn thất (12.000 – 6.300) 5.700

Khấu hao (6.300/3) 2.100


1.1.20X4 4.200 Khấu hao 2.100

1.1.20X5 2.100 Khấu hao 2.100

School of Accounting - UEH


2 - 58
Ví dụ - Mô hình đánh giá lại
1/1/20X1 mua một TSCĐHH
Nguyên giá €100.000
Thời gian hữu ích: 5 năm
Giá trị thanh lý ước tính: €0
Niên độ Giá trị hợp lý
X1 95.000
X2 75.000
X3 40.000
X4 12.000
X5 0

School of Accounting - UEH


2 - 59
Ví dụ - Mô hình đánh giá lại
Năm Tài sản Khấu hao Giá trị Giá trị VCSH
ghi sổ hợp lý

X1 100.000 20.000 80.000 95.000 15.000


X2 95.000 23.750 71.250 75.000 3.750
X3 75.000 25.000 50.000 40.000 (10.000)
X4 40.000 20.000 20.000 12.000 (8.000)
X5 12.000 12.000 0 0 0
750

School of Accounting - UEH


2 - 60
Ví dụ - Mô hình đánh giá lại

Năm X1

Khấu hao
Nợ Chi phí khấu hao 20.000
Có Khấu hao lũy kế 20.000

Đánh giá lại (95.000 – (100.000 – 20.000))


Nợ tài sản 15.000
Có Thặng dư đánh giá lại 15.000

School of Accounting - UEH


2 - 61
Ví dụ - Mô hình đánh giá lại

Year X2

Khấu hao (95.000/4)


Nợ Chi phí khấu hao 23.750
Có Khấu hao lũy kế 23.750

Đánh giá lại (75.000 – (95.000 – 23.750))


Nợ tài sản 3.750
Có Thặng dư đánh giá lại 3.750

School of Accounting - UEH


2 - 62
Ví dụ - Mô hình đánh giá lại

Year X3

Khấu hao (75.000/3)


Nợ Chi phí khấu hao 25.000
Có Khấu hao lũy kế 25.000

Đánh giá lại (40.000 – (75.000 – 25.000))


Nợ Thặng dư đánh giá lại 10.000
Có Tài sản 10.000

School of Accounting - UEH


2 - 63
Ví dụ - Mô hình đánh giá lại

Year X4

Khấu hao (40.000/2)


Nợ Chi phí khấu hao 20.000
Có Khấu hao lũy kế 20.000

Đánh giá lại (12.000 – (40.000 – 20.000))


Nợ Thặng dư đánh giá lại 8.000
Có Tài sản 8.000

School of Accounting - UEH


2 - 64
Ví dụ - Mô hình đánh giá lại

Year X5

Khấu hao (12.000/1)


Nợ Chi phí khấu hao 12.000
Có Khấu hao lũy kế 12.000

School of Accounting - UEH


2 - 65
KẾT THÚC

CẢM ƠN!

66

You might also like