You are on page 1of 15

10 - 1

CHỦ ĐỀ 5

Mục tiêu học tập


Sau khi học chủ đề này, bạn có thể:
• Hiểu về các điều kiện để xác định và ghi nhận tài sản cố
định vô hình
• Hiểu về ghi nhận và đo lường tài sản cố định vô hình
• Xác định giá gốc và giá trị còn lại của tài sản cố định vô
hình
• Xác định các phương pháp khấu hao phù hợp với tài
sản cố định vô hình
• Thảo luận về thông tin tài sản cố định vô hình được
trình bày và công bố trên Báo cáo tài chính

5-2 School of Accounting - UEH

Nội dung
1. Phạm vi & định nghĩa
2. Ghi nhận
3. Đo lường tại thời điểm ban đầu
4. Đo lường sau ghi nhận ban đầu
5. Công bố

5-3 School of Accounting - UEH


10 - 2

Các chuẩn mực liên quan


• IAS 16 - Property, Plant and Equipment
• IAS 23 – Borrowing costs
• IAS 36- Impairment
• IAS 38 – Intangible assets
• Amendment to IAS 16 and 38
• IFRS 3 – Business combinations

5-4 School of Accounting - UEH

Phạm vi
IAS 38 áp dụng cho tài sản cố định vô hình, ngoại trừ:
a) tài sản cố định vô hìnhtheo phạm vi của các chuẩn mực khác
b) Tài sản tài chính, theo định nghĩa của IAS 32 Financial
Instruments: Presentation;
c) Ghi nhận và đo lường tài sản khai thác và ước lượng từ mỏ
(xem IFRS 6 Exploration for and Evaluation of Mineral
Resources), và
d) Chi phí cho việc phát triển và khai thác mỏ, dầu, gas tự
nhiên và các nguồn tương tự khác.

5-5 School of Accounting - UEH

Định nghĩa
Tài sản dài hạn

Mong đợi tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai

Tài sản vô hình


Không có hình thái
vật chất

Tài sản cố định vô hình là tài sản phi tiền tệ có thể xác
định và không có hình thái vật chất. (IAS 38.8)

5-6 School of Accounting - UEH


10 - 3

TSCĐ vô hình

Hiếm có hình thái


Đặc quyền
vật chất.

TSCĐ vô hình

Lợi ích kinh tế ít chắc chắn


hơn TSCĐ hữu hình

5-7 School of Accounting - UEH

TSCĐ vô hình─ Bằng sáng chế


• Đặc quyền được công nhận bởi luật và cấp bởi một
quốc gia cho khoảng thời gian giới hạn (thường là 20
năm)
• Người nắm giữ có quyền sử dụng, sản xuất hay bán
sản phẩm hay quy trình mà không bị người khác can
thiệp hoặc xâm phạm.
• Một vài chi phí R&D dẫn tới sự phát triển nội bộ của
bằng sáng chế sẽ được ghi vào chi phí trong kỳ phát
sinh hoặc vốn hóa nếu thỏa điều kiện.

5-8 School of Accounting - UEH

TSCĐ vô hình

Bản quyền tác giả Thương hiệu


• Một hình thức của sự bảo vệ  Là biểu tượng, mẫu thiết kế,
bởi luật đối với tác giả văn học, logo của doanh nghiệp
nhạc sĩ, nghệ sĩ,…
 Nếu phát triển nội bộ,
• Tác giả có đặc quyền in ấn, thương hiệu sẽ không được
copy, bán hay phân phối, trình ghi nhận là tài sản
diễn và ghi chép công việc
• Nhìn chung, đời sống pháp lý  Nếu được mua, thương hiệu
của bản quyền là thời gian sống được ghi nhận là tài sản.
của tác giả cộng thêm 50-100  Được đăng ký và có thời
năm (hay thời gian xác định cho gian thường là 10 năm
những người ẩn danh hoặc các
tổ chức sáng tạo)

5-9 School of Accounting - UEH


10 - 4

TSCĐ vô hình
Nhượng quyền Một dạng hợp đồng mà bên được nhượng
kinh doanh quyền được cấp đặc quyền kinh doanh để sử
dụng thương hiệu trong một lĩnh vực nhất định
cho một khoảng thời gian cụ thể.

Lợi thế thương mại

Chỉ lợi thế thương mại


Phát sinh khi một công ty
mua mới được ghi nhận
mua một công ty khác.
là tài sản.

Là khoảng chênh lệch do giá mua cao


hơn so với giá trị hợp lý của tài sản
thuần của bên bị
5 - 10 School of Accounting - UEH

Ví dụ về lợi thế thương mại


Eddy Company chi $1,000,000 để mua tất cả tài sản của
James Company và giả định rằng James Company có
nợ phải trả là $200,000. Tài sản của James Company
được đánh giá lại theo giá trị hợp lý là $900,000. Lợi
thế thương mại mà Eddy company sẽ ghi nhận từ
thương vụ mua James là bao nhiêu?

5 - 11 School of Accounting - UEH

Ghi nhận

Ghi nhận TSCĐVH


như thế nào?

5 - 12 School of Accounting - UEH


10 - 5

Ghi nhận
2. Ghi nhận TSVH
• Các tiêu chí chủ yếu ghi nhận TSVH:
✓ Có thể xác định được một cách riêng biệt;
✓ Có được kiểm soát bởi DN từ kết quả của sự
kiện trong quá khứ;
✓ DN có kỳ vọng có được lợi ích kinh tế
thương lai; và
✓ Giá gốc của TS đo lường được một cách
đáng tin cậy

5 - 13 School of Accounting - UEH

Ghi nhận
Có thể xác định được
▪ Phát sinh từ quyền theo hợp đồng
hay pháp lý, bất kể có tách khỏi DN
hay không, hoặc
▪ Tách biệt được, tức là có thể tách rời
tài sản khỏi doanh nghiệp để bán,
trao đổi, chuyển nhượng, cấp phép
hay cho thuê.

5 - 14 School of Accounting - UEH

Ghi nhận
Kiểm soát
DN kiểm soát TSVH khi có quyền:
• Lợi ích kinh tế trong tương lai
• Ngăn chặn được các đối tượng khác
tiếp cận
• Được đảm bảo bởi luật pháp.

5 - 15 School of Accounting - UEH


10 - 6

Ghi nhận
Lợi ích kinh tế tương lai
Lợi ích kinh tế tương lai có được từ bán
sản phẩm hay dịch vụ, tiết kiệm chi phí
hay lợi ích khác từ việc sử dụng TSCĐ
vô hình.

Một ví dụ về lợi ích khác từ việc sử dụng TSCĐ vô hình là


công thức bí mật (được bảo vệ bởi pháp luật) dẫn đến giảm
mức độ cạnh tranh trên thị trường, do đó làm tăng doanh
thu và giảm chi phí trong việc phát triển và quảng cáo sản
phẩm.

5 - 16 School of Accounting - UEH

Đo lường TSCĐVH khi ghi nhận ban đầu


Mua riêng biệt
Giá gốc của TSCĐVH mua riêng lẻ bao gồm:
1. Giá mua, bao gồm phí pháp lý và môi giới, thuế
nhập khẩu và các khoản thuế không hoàn lại khác,
sau khi trừ chiết khấu thương mại và
2. Các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh để đưa tài
sản đến trạng thái có ý định sử dụng.

Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí liên quan đến lợi ích của nhân
viên, phí tư vấn, phí kiểm tra,…

5 - 17 School of Accounting - UEH

Nghiên cứu và phát triển (R&D)


Nghiên cứu
• Nghiên cứu là việc khám phá để tạo ra khoa học hay kỹ thuật
mới,...
Phát triển
• Phát triển là việc áp dụng kết quả của quá trình nghiên cứu vào kế
hoạch hay thiết kế sản phẩm mới hoặc cải tiến quan trọng đối với
vật liệu, thiết bị, sản phẩm, quy trình, hệ thống hoặc dịch vụ trước
khi bắt đầu sản xuất hay sử dụng.
Hầu hết R&D sẽ được ghi nhận vào chi phí khi phát sinh. (phải công bố nếu
trọng yếu

 R&D phát sinh từ việc thực hiện hợp đồng cho công ty khác sẽ được
ghi nhận là hàng tồn kho.
 Chi phí mua tài sản phục vụ cho R&D sẽ được chi nhận vào chi phí
ngoại trừ trường hợp chúng có các mục đích sử dụng khác trong
tương lai.
5 - 18 School of Accounting - UEH
10 - 7

Nghiên cứu và phát triển (R&D)


Giai đoạn nghiên cứu
Ví dụ về các hoạt động trong giai đoạn nghiên cứu:
a) Các hoạt động nghiên cứu, phát triển tri thức mới và
hoạt động tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn các phương
án cuối cùng;
b) Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu, hoặc các tri thức
khác;
c) Việc tìm kiếm các phương pháp thay thế đối với các vật
liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, dịch vụ;
d) Công thức, thiết kế, đánh giá và lựa chọn cuối cùng các
phương pháp thay thế đối với các vật liệu, dụng cụ, sản
phẩm, quy trình, hệ thống, dịch vụ mới hoặc cải tiến hơn.

5 - 19 School of Accounting - UEH

Nghiên cứu và phát triển (R&D)


Giai đoạn triển khai
Ví dụ về các hoạt động triển khai:
a) Thiết kế, xây dựng và thử nghiệm các vật mẫu hoặc kiểu
mẫu trước khi đưa vào sản xuất hoặc sử dụng;
b) Thiết kế các dụng cụ, khuôn mẫu, khuôn dẫn và khuôn
dập liên quan đến công nghệ mới;
c) Thiết kế, xây dựng và vận hành xưởng thử nghiệm
không có tính khả thi về mặt kinh tế cho hoạt động sản
xuất mang tính thương mại;
d) Thiết kế, xây dựng và sản xuất thử nghiệm một phương
pháp thay thế các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình,
hệ thống và dịch vụ mới hoặc được cải tiến.

5 - 20 School of Accounting - UEH

Nghiên cứu và phát triển (R&D)


 Tất cả chi phí trong giai đoạn nghiên cứu sẽ được ghi
nhận vào chi phí khi phát sinh
 Chi phí trong giai đoạn triển khai, nhưng phát sinh trước
khi R&D kết thúc thành công sẽ được vốn hóa.

CP hoạt động
Ghi nhận vào chi phí Vốn hóa và phân bổ

Bắt đầu Điều kiện vốn hóa R&D hoàn thành Bán sản phẩm
hoạt động (Bắt đầu giai đoạn phát triển) thành công
R&D
5 - 21 School of Accounting - UEH
10 - 8

Nghiên cứu và phát triển (R&D)


Điều kiện vốn hóa
1. Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và
đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
2. Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng
hoặc để bán;
3. Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình
đó;
4. Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương
lai;
5. Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn
lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử
dụng tài sản vô hình đó;
6. Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí
trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
7. Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo
quy định cho TSCĐ vô hình
5 - 22 School of Accounting - UEH

Ví dụ về vốn hóa chi phí phát triển


Giả sử rằng Creative Incorporated phải chịu chi phí nghiên cứu và phát
triển đáng kể cho việc phát minh ra các sản phẩm mới, nhiều sản
phẩm được đưa ra thị trường thành công. Cụ thể, Creative đã phát
sinh chi phí R&D trong suốt 20XX lên tới €750.000, liên quan đến quy
trình sản xuất mới. Trong số các chi phí này, €600.000 đã phát sinh
trước ngày 1 tháng 12 năm 20XX. Cho đến ngày 31 tháng 12, khả
năng tồn tại của quy trình mới vẫn chưa được biết đến, mặc dù thử
nghiệm đã được tiến hành vào ngày 1 tháng 12. Trên thực tế, kết quả
không được kết luận cụ thể cho đến ngày 15 tháng 2 năm 20XX + 1,
sau khi chi phí €75.000 khác phát sinh sau ngày 1 tháng 1.
Báo cáo tài chính của Creative cho 20XX được phát hành ngày 10
tháng 2 năm 20XX + 1 và toàn bộ €750.000 chi phí nghiên cứu và phát
triển đã được tính hết vào chi phí, vì chưa biết liệu một phần trong số
này có đủ điều kiện là chi phí phát triển theo IAS 38 hay không. Khi tính
khả thi đã được thể hiện kể từ ngày 1 tháng 12, ban quản lý của
Creative yêu cầu khôi phục €150.000 chi phí sau ngày 1 tháng 12 và
ghi nhận là tài sản phát triển. Theo IAS 38, điều này bị cấm. Tuy nhiên,
chi phí 20XX + 1 (€ 75.000 cho đến nay) sẽ đủ điều kiện để vốn hóa.
5 - 23 School of Accounting - UEH

Chi phí khởi nghiệp và chi phí phát


triển phần mềm
• Chi phí khởi nghiệp, bao gồm chi phí trước hoạt động
và chi phí thành lập, sẽ được ghi nhận vào chi phí khi
phát sinh
• IFRS áp dụng cách xử lý kế toán cho chi phí phát triển
phần mềm giống với chi phí R&D.

Công bố
Báo cáo tình hình tài chính
• Tỷ lệ vốn hóa của phần mềm vi tính
Báo cáo thu nhập
• Chi phí khấu hao liên quan đến phần mềm
• Chi phí R&D liên quan đến việc phát triển phần mềm

5 - 24 School of Accounting - UEH


10 - 9

Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu


Việc vốn hóa bất cứ chi phí nào phát sinh sau ghi
nhận ban đầu vào giá trị TSCĐ vô hình phải được
xem xét cùng điều kiện như ghi nhận ban đầu.

5 - 25 School of Accounting - UEH

Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu


Ví dụ:
Một công ty đang phát triển một sản phẩm mới. Chi phí
phát sinh của bộ phận R & D vào năm 20XX-1 trong giai
đoạn nghiên cứu là €200.000. Năm 20XX, tính khả thi về
kỹ thuật và thương mại của sản phẩm đã được thiết lập.
Chi phí phát sinh trong 20XX bao gồm €20.000 chi phí
nhân sự và €15.000 phí pháp lý để đăng ký bằng sáng chế.
Năm 20XX, công ty này đã phải chịu €30.000 để bảo vệ
thành công một vụ kiện pháp lý để bảo vệ bằng sáng chế.

5 - 26 School of Accounting - UEH

Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu


Ví dụ (tiếp theo)
Công ty sẽ kế toán các khoản chi phí như sau:
• Chi phí nghiên cứu và phát triển phát sinh trong
20XX-1 là €200.000, sẽ được ghi vào chi phí vì
chúng không đáp ứng các tiêu chuẩn ghi nhận
tài sản vô hình. Các chi phí này không dẫn đến
một tài sản có thể xác định có khả năng tạo ra
lợi ích kinh tế trong tương lai.

5 - 27 School of Accounting - UEH


10 - 10

Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu


Ví dụ (tiếp theo)
• Chi phí pháp lý và nhân sự phát sinh trong 20XX là
€35.000, sẽ được vốn hóa vào giá trị của bằng sáng
chế. Công ty đã thiết lập tính khả thi về thương mại và
kỹ thuật của sản phẩm, cũng như có được sự kiểm soát
đối với việc sử dụng tài sản. IAS 38 đặc biệt nghiêm
cấm việc khôi phục các chi phí R&D đã được ghi nhận
vào chi phí trước đây. Do đó, € 200.000, được ghi nhận
là một khoản chi phí trong báo cáo tài chính trước đó,
không thể được phục hồi và vốn hóa.

5 - 28 School of Accounting - UEH

Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu


Ví dụ (tiếp theo)
• Chi phí pháp lý € 30.000 phát sinh trong 20XX để bảo vệ
quyền sử dụng bằng sáng chế nên được tính vào chi
phí. Đây có thể được coi là chi phí phát sinh để duy trì
tài sản theo tiêu chuẩn được đánh giá ban đầu.
• Ngoài ra, nếu công ty thua kiện, thì thời gian hữu dụng
và giá trị có thể thu hồi được của tài sản vô hình sẽ bị
nghi ngờ. Công ty sẽ được yêu cầu đánh giá tổn thất tài
sản, hay thậm chí phải xóa sổ hoàn toàn tài sản vô hình.

5 - 29 School of Accounting - UEH

Đo lường sau ghi nhận ban đầu

Đo lường và ghi nhận Mô hình

Khấu hao Giá gốc

Lỗ tổn thất Đánh giá lại

5 - 30 School of Accounting - UEH


10 - 11

Đo lường sau ghi nhận ban đầu

Mô hình
• TSCĐVH có thể được báo cáo
theo (1) giá gốc – khấu hao lũy
Giá gốc kế hay (2) giá trị hợp lý, nếu giá
trị hợp lý có thể xác định được.
• Nếu mô hình đánh giá lại được
chọn, tất cả TSCĐVH cùng loại
Đánh giá lại phải được đánh giá lại theo
cùng một cơ sở.
• Lợi thế thương mại không áp
dụng mô hình đánh giá lại.

5 - 31 School of Accounting - UEH

Mô hình đánh giá lại


▪ TSVH cần được đánh giá lại theo giá trị hợp lý
nếu tồn tại thị trường hoạt động
▪ Các TSVH cùng loại
▪ Luôn sẵn có người mua/ người bán
▪ Giá niêm yết sẵn có
▪ Những yêu cầu này hiếm khi thỏa mãn trên thực
tế
▪ Không có thị trường hoạt động cho thương
hiệu, bằng sáng chế, quyền phát hành
phim/nhạc/ báo...

5 - 32 School of Accounting - UEH

Mô hình đánh giá lại


Ví dụ:
Quyền sáng chế được mua ngày 1 tháng 7 năm 20XX-1,
với giá €250.000; có thời gian pháp lý là 15 năm, do công
nghệ thay đổi nhanh chóng, nhà quản lý ước tính thời gian
sử dụng chỉ là năm năm. Khấu hao đường thẳng sẽ được
sử dụng. Vào ngày 1 tháng 1 năm 20XX, nhà quản lýkhông
chắc chắn rằng quy trình sản xuất liên quan đến bằng sáng
chế có thể khả thi về mặt kinh tế và quyết định đánh giá
giảm bằng sáng chế với giá trị thị trường ước tính là
€75.000. Khấu hao sẽ được thực hiện trong ba năm kể từ
thời điểm đó. Vào ngày 1 tháng 1 năm 20XX + 2, sau khi
hoàn thiện quy trình sản xuất liên quan, tài sản được đánh
giá lên là €300.000. Hơn nữa, thời gian hữu ích ước tính
bây giờ được cho là 6 năm nữa.
5 - 33 School of Accounting - UEH
10 - 12

Khấu hao TSCĐVH


Khấu hao TSCĐVH sử dụng phương pháp đường thẳng,
nhưng thường giả định giá trị thanh lý ước tính = 0

Thời gian khấu hao là thời gian ngắn hơn


giữa thời gian pháp lý (legal life) và thời
gian theo hợp đồng (contractual life).
Bút toán khấu hao

Chi phí khấu hao.................................. $$$


TSCĐVH………………........ $$$
(để ghi nhận chi phí khấu hao)

Tài khoản điều chỉnh giảm thường không được sử


dụng khi ghi nhận bút toán khấu hao TSCĐVH
5 - 34 School of Accounting - UEH

Khấu hao TSCĐVH


Torch, Inc. phát triển một thiết bị mới. Chi phí đăng ký
bằng sáng chế bao gồm $2.000 phí luật sư và $1.000 phí
đăng ký. Thiết bị có thời gian theo hợp đồng (hữu ích) là 5
năm. Thời gian pháp lý là 20 năm.
Đối với năm 1, chi phí khấu hao là bao nhiêu?

Use the shorter of contractual life (5 years) or


legal life (20 years).
Amortization = Cost ÷ Contractual life
= $3,000 ÷ 5 years
= $ 600 per year
Chi phí khấu hao................................... 600
Bằng sáng chế ………………........................ 600

5 - 35 School of Accounting - UEH

TSCĐVH không khấu hao

Lợi thế thương mại và thương hiệu

Yêu cầu đánh giá tổn thất


Không khấu hao
định kỳ hằng năm

5 - 36 School of Accounting - UEH


10 - 13

Tổn thất tài sản


Xử lý kế toán
IAS 36

Tài sản dài hạn

TSVH có thời TSVH có thời Lợi thế thương mại


gian xác định gian không
xác định Kiểm tra tổn thất tối
thiểu định kỳ hằng năm

Kiểm tra tổn thất khi có sự kiện hoặc sự thay đổi dẫn đến giá trị
ghi sổ không thể được thu hồi
5 - 37 School of Accounting - UEH

Ví dụ
Một doanh nghiệp đã đầu tư vào một quy trình mới chiết xuất
từ đá phiến dầu. Do sự thay đổi của giá dầu, quy trình này
đang được xem xét tổn thất. Dòng tiền dự đoán trong tương
lai là 100.000 $. Giá trị ghi sổ là 150.000 $ và giá trị hợp lý là
120.000 $.

5 - 38 School of Accounting - UEH

Giảm TSCĐVH
• TSVH được xóa sổ (ngừng ghi nhận) khi:
a) Thanh lý; hay
b) Không mang lại lợi ích kinh tế tương lai từ sử dụng hay
thanh lý.
• Lãi/lỗ thanh lý là là chênh lệch giữa thu nhập thanh lý và
giá trị ghi sổ của TS khi thanh lý được ghi nhận vào Báo
cáo thu nhập trong kỳ (trừ khi bán và thuê lại theo IFRS
16).
• Lãi từ thanh lý TS không phải là doanh thu.

5 - 39 School of Accounting - UEH


10 - 14

Công bố
Doanh nghiệp phải công bố các thông tin liên quan đến
nhóm TSCĐVH:
a) Thời gian hữu dụng của tài sản, tỷ lệ khấu hao (với TS
xác định được thời gian hữu dụng);
b) Phương pháp khấu hao;
c) Nguyên giá và hao mòn lũy kế (bao gồm cả tổn thất)
đầu kỳ và cuối kỳ;
d) Khoản mục chi phí trên Báo cáo lợi nhuận tổng hợp bao
gồm khấu hao TSVH ;
e) Các biến động giá trị còn lại của TSVH đầu kỳ so với
cuối kỳ

5 - 40 School of Accounting - UEH

Công bố
Một nhóm các TSCĐVH là nhóm các tài sản có cùng
bản chất và mục đích sử dụng trong hoạt động của
doanh nghiệp.
Ví dụ các nhóm TSCĐVH:
(a) thương hiệu;
(b) quyền xuất bản;
(c) phần mềm máy tính;
(d) giấy phép và nhượng quyền thương mại;
(e) bản quyền, bằng sáng chế và các quyền sở hữu công
nghiệp, dịch vụ và quyền điều hành khác;
(f) công thức nấu ăn, công thức, mô hình, thiết kế; và
(g) tài sản vô hình đang được phát triển.

5 - 41 School of Accounting - UEH

Công bố
Doanh nghiệp cũng công bố các thông tin sau:
a) Đối với TSCĐVH không xác định được thời gian hữu ích: giá trị ghi
sổ của TS và lý do đánh giá thời gian hữu ích không xác định được
của TS.
b) Mô tả, giá trị ghi sổ, thời gian khấu hao còn lại của các tài sản riêng
lẻ.
c) Đối với các tài sản vô hình có được do chính phủ cấp và được ghi
nhận ban đầu theo giá trị hợp lý: giá trị hợp lý ban đầu được ghi
nhận cho các tài sản này; giá trị ghi sổ; và được đo lường sau ghi
nhận ban đầu theo mô hình giá gốc hoặc mô hình đánh giá lại.
d) Sự tồn tại và giá trị ghi sổ của TSCĐVH đang được cầm cố hoặc
ký quỹ.
e) Giá trị của các cam kết hợp đồng khi mua TSCĐVH.

5 - 42 School of Accounting - UEH


10 - 15

Tóm tắt
• TSCĐVH là tài sản phi tiền tệ co thể xác định và
không có hình thái vật chất
• Chi phí nghiên cứu phải được ghi nhận vào chi phí
khi phát sinh
• Nếu thỏa điều kiện theo IAS 38, chi phí phát triển sẽ
được vốn hóa vào giá trị TSCĐVH.
• TSCĐVH có thời gian xác định sẽ được khấu hao
theo thời gian hữu ích.
• IAS 38 yêu cầu thuyết minh chi tiết cho TSCĐVH.

5 - 43 School of Accounting - UEH

Kết thúc chủ đề 5

You might also like