You are on page 1of 39

Financial instruments

Nguyễn Thị Thu Hiền


Lê Vũ Ngọc Thanh

1
Mục tiêu

• Phân loại công cụ tài chính


• Các nguyên tắc đo lường
• Đo lường, ghi nhận, trình bày và công bố công cụ tài chính

2
1. Tóm tắt lịch sử
2. Các định nghĩa
3. Phân loại tài sản tài chính
4. Phân loại nợ tài chính
5. Các nguyên tắc đo lường
6. Đo lường TSTC và Nợ tài chính
7. Dừng ghi nhận TSTC và Nợ tài chính
8. Trình bày và công bố

3
1. Tóm tắt lịch sử

1986 1995-1998 2005 2008

IASB &
IASC IASC IASB
FASB

4
2005: IAS 39

Quá phức tạp

2009: Project IFRS 9 – Financial


instrument (replacement of IAS 39)

Phase 1: Phase 2:
Phase 3:
Classification and Impairment
Hedge accounting
measurement methodology

5
Financial instruments

• Financial • Presentation
instrument
IFRS IAS
9 32

IFRS IAS 39
7
• Recognition
• Disclosure &
measurement

6
Financial instrument
IFRS 9 IAS 39
Classification FA & FL Classification FA & FL

Measurement FA & FL Measurement FA & FL

Recognition FA & FL Recognition FA & FL

Deregnition FA & FL Deregnition FA & FL


Impairment FA
Hedge accounting

7
2. Định nghĩa

Công cụ tài chính (financial instrument) là bất cứ hợp đồng


nào làm phát sinh tài sản tài chính ((financial asset ) đối với
đơn vị này, đồng thời phát sinh nợ phải trả tài chính
((financial liability )hay công cụ vốn chủ sở hữu (equity
instrument) của đơn vị khác.

8
Ví dụ

B A

B mua trái phiếu của A

Tài sản Nợ tài


chính
tài chính Hợp đồng
Equity
B mua cổ phần của A

9
Tài sản tài chính

(1) Tiền
(2) Công cụ vốn của doanh nghiệp khác (Cổ phiếu)
(3) Quyền
(i) nhận được tiền hoặc TSTC khác từ DN khác ;
(ii) trao đổi TSCT hoặc Nợ tài chính với một đơn vị khác
theo những điều kiện có lợi cho doanh nghiệp.
Ví dụ: Phải thu, nợ cho vay phải thu, thương phiếu phải
thu, trái phiếu

Quyền nhận tiền trong tương lai

IAS 32 10
Tài sản tài chính

(4) Là một hợp đồng được nhận thanh toán bằng các công
cụ vốn chủ sở hữu của chính doanh nghiệp.
(i) Công cụ phi phái sinh: nhận một số lượng biến đổi
công cụ vốn chủ sở hữu của chính đơn vị
(ii) Công cụ phái sinh: trao đổi một lượng cố định tiền hay
tài sản tài chính khác để nhận một lượng cố định công
cụ vốn chủ sở hữu của chính đơn vị
Trong trường hợp này công cụ VCSH của DN chưa bao gồm các công cụ
VCSH của chính DN mà sẽ nhận được trong tương lai

Hợp đồng bán 100 lượng vàng trong tương lai bằng cách nhận cổ phiếu của
chính DN

11
Nợ tài chính

(1) Là bất kỳ khoản nợ nào mà:


(i) Có nghĩa vụ theo hợp đồng
(ii) Thanh toán tiền hoặc TSTC khác cho DN khác
(iii) Trao đổi tài sản tài chính hoặc nợ tài chính với DN khác
theo những điều kiện bất lợi đối với doanh nghiệp.
Ví dụ: Khoản phải trả hay nợ vay phải trả

Nghĩa vụ thanh toán tiền trong tương lai

IAS 32 12
Nợ tài chính

(2) Là một hợp đồng mà được thanh toán bằng công


cụ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
(i) Công cụ phi phái sinh: thanh toán bằng một số lượng
biến đổi công cụ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
(ii) Công cụ phái sinh: thanh toán bằng một số lượng cố
định công cụ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Ví dụ một hợp đồng mua 10.000 thùng dầu bằng cách


thanh toán bằng cổ phiếu của doanh nghiệp.

Trong trường hợp này công cụ VCSH của DN chưa bao gồm các
công cụ VCSH của chính DN mà sẽ nhận được trong tương lai

IAS 32 13
Công cụ vốn chủ sở hữu (Equity)

là bất cứ hợp đồng nào chứng minh quyền sở hữu đối


với phần còn lại của tài sản sau khi trừ tất cả các khoản
nợ phải trả của đơn vị.
Ví dụ như cổ phần phổ thông, một vài loại cổ phần ưu
đãi như ưu đãi về thanh toán cổ tức, hay ưu đãi về
chuyển đổi sang cổ phần phổ thông, hay quyền chọn
mua cổ phần.

IAS 32 14
Ví dụ
Quyền để (*): Là một nghĩa vụ phải (*) :
(i) nhận tiền hoặc tài sản tài chính (i) Thanh toán tiền hoặc tài sản tài
khác từ các doanh nghiệp khác chính khác cho các DN khác.

Entity A EntityB

Financial liabilities Financial assets


Trade accounts Trade accounts
payable receivable
Notes payable Notes receivable
Bonds payable Bonds payable
Loans payable Loans receivable

15
Ví dụ

Các tài sản vật chất (như hàng tồn kho, bất động
sản, nhà xưởng, thiết bị), tài sản đi thuê và các ? TSTC
tài sản vô hình (như bằng phát minh, thương
hiệu…)

Chi phí trả trước ? TSTC

Doanh thu chưa thực hiện hay dự phòng chi phí


bảo hành phải trả ? NTC

16
Công cụ vốn, CC nợ mục tiêu
3. Phân loại TSTC kinh doanh, CC nợ giữ đến đáo
hạn nhưng lưa chọn FV để nhất
Công cụ nợ, cho vay, nợ phải quán
thu giữđo
TSTC đến lường
đáo hạn theo TSTC đo lường theo
nguyên giá phân bổ giá trị hợp lý (Fair
(amortised cost) Không value)

Có Đo lường theo Đo lường theo


GTHL, CL ghi GTHL, CL ghi
(1) Doanh nghiệp nắm giữ tài nhận vào lãi – lỗ nhận vào OCI
sản tài chính với mục đích thu
về các luồng tiền theo hợp
đồng. (1) TSTC nắm giữ với Là các công cụ vốn
(2) Tiền gốc và lãi của tài sản mục tiêu kinh doanh chủ sở hữu không
tài chính được thanh toán vào (2) Lựa chọn đo lường có mục đích kinh
một ngày đã xác định và lãi FVTPL nhằm giảm doanh
tính trên tiền gốc chưa thanh tính không nhất quán
toán. 17
Ví dụ phân loại TSTC (1)

Trái phiếu A kỳ hạn 5 năm, gốc được thanh toán vào ngày
đáo hạn, lãi suất cố định theo chỉ số lạm phát, được trả
hàng năm trên số dư nợ gốc.
Trái phiếu A có các luồng tiền gốc, lãi theo hợp đồng được tính
riêng biệt, và tiền lãi được tính trên số dư nợ gốc chưa thanh toán.
Lãi suất phản ánh giá trị thời gian của tiền tệ.

DN có nắm giữ TS để thu về các luồng tiền theo hợp đồng không?

Có Không, giữ để kinh doanh

18
Ví dụ phân loại TSTC (2)

Trái phiếu công ty B kỳ hạn 5 năm, gốc được thanh toán


vào ngày đáo hạn, lãi được trả hàng năm tùy theo tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp B

Các luồng tiền theo hợp đồng không được thanh toán theo
nợ gốc và lãi trên cơ sở nợ gốc chưa thanh toán, khoản lãi
theo hợp đồng không phù hợp với lãi suất thị trường.
Không phù hợp với các điều kiện của TSTC đo lường theo
nguyên giá phân bổ
Không phải là công cụ vốn chủ sở hữu

19
Ví dụ phân loại TSTC (3)

Các khoản cho vay được bảo lãnh, lãi và gốc được trả dần
hàng năm, lãi được tính trên số dư nợ gốc.
Nợ phải thu về cho vay có các luồng tiền gốc, lãi theo hợp đồng
được tính riêng biệt, và tiền lãi được tính trên số dư nợ gốc chưa
thanh toán
DN có nắm giữ TS để thu về các luồng tiền theo hợp đồng không?

Có Không, bán trong ngắn hạn

20
Ví dụ phân loại TSTC (4)

Trái phiếu chuyển đổi thành công cụ vốn chủ sở hữu

Các luồng tiền theo hợp đồng không phải là các khoản phải
trả gốc và lãi trên gốc chưa thanh toán vì lãi suất không chỉ
phản ánh việc xem xét giá trị thời gian của đồng tiền và rủi
ro tín dụng mà còn phụ thuộc vào giá trị vốn chủ sở hữu
của người phát hành
Không phù hợp với các điều kiện của TSTC đo lường theo
nguyên giá phân bổ
Không phải là công cụ vốn chủ sở hữu

21
Ví dụ phân loại TSTC (5)

DN mua cổ phiếu của công ty A

DN có ý định kinh doanh không?

Có Không

22
Ví dụ phân loại TSTC (6)

Doanh nghiệp phát hành trái phiếu và sử dụng số tiền


thu được để đầu tư, khoản đầu tư được phân loại là
giữ để kinh doanh

Khoản đầu tư là TSTC đo lường theo FVTPL


Trái phiếu phát hành là Nợ tài chính đo lường theo nguyên giá
phân bổ

Để nhất quán

23
Tóm tắt Tài sản tài chính

Không DN có giữ tài sản để thu về các


luồng tiền theo hợp đồng không ?

Không
Lãi và gốc có được độc lập thanh
Không
Công cụ VCSH ? toán vào ngày xác định không ?

Có Có Có
Kinh doanh ? Có
Lựa chọn FV?
Không
Không

Đo lường theo FV với Đo lường theo Đo lường theo


chênh lệch ghi nhận FV với chênh nguyên giá phân
vào lợi nhuận khác, cổ lệch ghi nhận PL bổ 24
tức ghi nhận vào lãi/lỗ
4. Phân loại Nợ tài chính
Công cụ phái
Nợ tài chính
sinh
Không Có
Giữ để kinh
doanh


Lựa chọn sử dụng FV

No

Nguyên giá FVTPL


phân bổ 25
Amortised cost
5. Các phương pháp đo lường

• Giá trị hợp lý (Fair value)


• Nguyên giá phân bổ (Amortised cost)

26
Giá trị hợp lý

• Giá trị hợp lý (fair value - FV) là giá trị mà tại đó tài sản được trao
đổi hay nợ phải trả được thanh toán giữa các bên tham gia có thiện
chí, có hiểu biết đầy đủ trong giao dịch trao đổi ngang giá (IAS 39,
đoạn 9).
• Là giá niêm yết của công cụ tài chính trên thị trường hoạt động
(active market) (IAS 39, đoạn 48A).
• Nếu công cụ tài chính không có thị trường hoạt động, doanh nghiệp
có thể sử dụng kỹ thuật định giá để xác định giá trị hợp lý. Các kỹ
thuật định giá bao gồm sử dụng các giao dịch thị trường trao đổi
ngang giá hiện hành giữa các bên tham gia có thiện chí và hiểu biết
đầy đủ về thị trường, tham chiếu giá hợp lý hiện hành của các công
cụ khác có bản chất tương tự, chiết khấu luồng tiền được phân tích
và các mô hình định giá quyền chọn (IAS 39, đoạn 48A).
27
Nguyên giá phân bổ

Nguyên giá phân bổ (amortised cost) giá trị ghi nhận ban đầu
của tài sản tài chính hay nợ tài chính trừ đi các khoản hoàn trả
gốc, cộng hay trừ (+/-) khoản phân bổ lũy kế (được xác định bởi
phương pháp lãi suất thực) và trừ đi (-) bất cứ khoản tổn thất
giảm giá trị hay không thu hồi được (IAS 39, đoạn 9).
Lãi suất thực (effective interest) là lãi suất chiết khấu các luồng tiền
ước tính trong tương lai phải trả hay được nhận đối với công cụ tài
chính trong suốt kỳ hạn của nó (IAS 39, đoạn 9). Khi xác định lãi suất
thực, cần phải ước tính các luồng tiền với việc xem xét tất cả các điều
khoản của hợp đồng (ví dụ điều khoản trả trước hay các quyền gọi
vốn), nhưng không xem xét đến khoản lỗ tín dụng trong tương lai.

28
VD tính nguyên giá phân bổ

Công ty mua trái phiếu A, kỳ hạn 3 năm, mệnh giá 2000 triệu
đồng, tiền lãi nhận vào cuối mỗi năm với lãi suất 5,95%/năm,
giá mua 1800 triệu đồng.
Lập bảng tính nguyên giá phân bổ

29
Tính lãi suất thực
Năm Dòng tiền nhận Chiết khấu về hiện
được trong tương tại
lai (i là lãi suất thực)
1 119 119 (1+i)-1
2 119 119 (1+i)-2
3 119+2000 = 2119 2119 (1+i)-3
Giá trị hiện tại: 1800
1800 = 119 (1+i)-1 + 119 (1+i)-2+ 2119 (1+i)-3
Sử dụng hàm Goal Seek trong Excel tính toán được i = 10%
hoặc dùng công thức nội suy IRR cũng tính được i = 10%
30
• Bảng tính giá trị phân bổ

Năm Số dư Lãi suất thực Dòng tiền nhận Giá trị


ban đầu (Thu nhập lãi) được phân bổ
(1) (2) (3) = (2)*10% (4) = 2000 x 5,95% (5)=
(2)+(3)-(4)
1 1800 180 119 1861
2 1861 186 119 1928
3 1928 193 119 + 2000 = 0
2019

31
• Các bút toán liên quan
Bút toán ghi nhận khoản đầu tư
Nợ TK Đầu tư: 1800 /Có TK liên quan: 1800
Bút toán thu nhập lãi:
Nợ TK đầu tư: 180/ Có TK doanh thu tài chính: 180
Bút toán dòng tiền nhận được hàng năm:
Nợ TK tiền: 119/ Có TK Đầu tư: 119

32
6. Đo lường CCTC - IFRS 9

Đo lường sau
Đo lường cho ghi
ghi nhận ban Gain/loss
nhận ban đầu
đầu

P/L

FV
FVTPL FV OCI

khác FV+/- CP giao


dịch Nguyên giá phân P/L
bổ Thu nhập lãi
Đánh giá tổn thất Tổn thất (nếu có)

(+) đối với TSTC, (-)


đối với nợ tài chính 33
Ví dụ đo lường ghi nhận ban đầu

Giá trị hợp lý của tài sản tài chính khi ghi nhận ban đầu thông thường là giá
giao dịch. Tuy nhiên, nếu trường hợp giá giao dịch không phải là giá trị
hợp lý, doanh nghiệp cần sử dụng kỹ thuật định giá để xác định giá trị hợp
lý.
VD: thông thường doanh nghiệp cho vay với lãi suất thỏa thuận trong điều
kiện kinh doanh bình thường là 12%/năm. Trả gốc cuối kỳ.
Khách hàng A vay 1 tỉ với lãi suất 12%/năm, trong 5 năm,. Khách hàng B
vay 1 tỉ đồng với lãi suất 10%/năm, trong 5 năm.( Nợ gốc trả ở năm thứ 5,
lãi trả mỗi năm)
 Giá trị hợp lý của khoản cho vay đối với khách hàng A là 1 tỷ.
 Giá trị hợp lý của khoản cho vay đối với khách hàng B là: 927 triệu đồng.

34
Đo lường khi tái phân loại TSTC, NTC

Đánh giá lại theo FV tại ngày


Amortised cost FV đầu tiên của kỳ tiếp theo. CL
FV và giá trị ghi sổ theo
Amortised cost ghi nhận vào
BC lãi lỗ

FV tại ngày tái phân loại là


FV Amortised cost giá trị ghi sổ mới

35
7. Dừng ghi nhận TSTC và NTC

Xóa sổ tài sản tài chính khi và chỉ khi [IAS39.17]:


• Các quyền theo hợp đồng đối với các luồng tiền từ tài sản tài chính hết hiệu lực;
hoặc
• Doanh nghiệp chuyển nhượng tài sản tài chính.

Chuyển nhượng tài sản tài chính khi và chỉ khi thỏa mãn một trong các điều kiện sau
[IAS 39.18]
• Chuyển nhượng có quyền thu các luồng tiền của tài sản tài chính (factoring); hoặc
• Giữ lại quyền thu các luồng tiền của tài sản tài chính nhưng có trách nhiệm hoàn
trả số tiền này cho một hay nhiều người thụ hưởng (pledging, assigning)

Nợ phải trả tài chính xóa bỏ khi và chỉ khi khoản nợ đó đã được thanh toán hay khi
nghĩa vụ trong hợp đồng đã thanh toán, hủy bỏ hay đã thực thiện.

Chênh lệch phát sinh giữa giá trị ghi sổ và giá trị thanh toán ghi nhận
vào báo cáo lãi -lỗ [IAS 39.41]
36
8. Trình bày và công bố CCTC

Phân loại tài sản tài chính, nợ tài chính và công cụ vốn chủ sở hữu

Công cụ tài chính phức hợp (Compound financial instruments)

(Đọc chuẩn mực liên quan)

37
Phân loại: IFRS 9

debt derivative equity

No
‘Business model’ Yes
test? Held – for –
trading?
Yes
No
No
Characteristics of the
financial asset’ test? No
FVTOCI option?
Yes
Yes Yes
FVO used?

No

AC FVTPL FVTOCI

38
VD CCTC phức hợp

Doanh nghiệp phát hành 2.000 trái phiếu chuyển đổi vào đầu năm thứ nhất. Trái
phiếu có kỳ hạn 3 năm và được phát hành với mệnh giá là 1000 CU/trái phiếu
(CU là đơn vị tiền tệ), tổng giá trị 2.000.000 CU. Tiền lãi trả hàng năm căn cứ trên
mệnh giá với lãi suất 6%/năm. Mỗi trái phiếu có thể chuyển đổi bất cứ khi nào
trước khi đáo hạn thành 250 cổ phần phổ thông. Khi trái phiếu phát hành, lãi suất
thị trường bình thường cho công cụ nợ tương tự mà không có quyền chuyển đổi là
9%/năm.

Bao gồm 2 thành phần: nợ phải trả tài chính và công cụ vốn chủ sở hữu

Hiện giá của mệnh giá 2.000.000 CU hoàn trả sau 3 năm 1.544.367
Hiện giá của luồng tiền lãi trong ba năm liên tiếp hàng năm nhận 303.755
được 120.000 CU
Thành phần nợ phải trả tài chính 1.848.122
Tồng số tiền thu được khi phát hành trái phiếu (đúng mệnh giá) 2.000,000
Thành phần công cụ vốn chủ sở hữu 151.878
39

You might also like