You are on page 1of 23

IFRS Biên soạn: ThS.

Đinh Hồng Đức

LOGO

“ Add your company slogan ”

Lập BCTC theo IFRS


ThS Đinh Hồng Đức

ducafc@gmail.com

MỤC LỤC

• IAS 23 Chi phí đi vay


1

• IAS 20 Trợ cấp chính phủ


2

• IAS 2 Hàng tồn kho


3

• IFRS 16 Cho thuê


4

• IFRS 5 Nắm giữ để bán, HĐ không liên tục


5

2
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 59

1
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 23 : Chi phí đi vay (VAS 16)

Định nghĩa
Là chi phí lãi, khác liên quan đến khoản đi vay.
 Chi phí đi vay bao gồm: Lãi vay thấu chi, lãi vay
ngắn/trung/dài hạn
 Phân bổ phần chiết khấu/ thưởng cho khoản vay
 Phân bổ phần CP phụ trội liên quan đến khoản vay
 CP vay chưa trả tiền hạch toán vào Phải trả lãi vay
 Chênh lệch tỷ giá phát sinh liên quan đến khoản
vay nước ngoài

IAS 23 : Chi phí đi vay (VAS 16)

Những tài sản đủ điều kiện để vốn hóa từ chi phí lãi
vay: là tài sản cần có một quãng thời gian chuẩn bị
đủ dài để sẵn sàng đưa vào sử dụng.
 Nhà cửa
 Máy móc thiết bị
 Tài sản vô hình
 Bất động sản đầu tư
 Hàng tồn kho (nhà xây để bán <12 tháng)

4
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 60

2
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 23 : Chi phí đi vay (VAS 16)

Giai đoạn vốn hóa


 Bắt đầu ghi nhận khi
• Chi phí liên quan đến tài sản phát sinh
• Chi phí vay bắt đầu phát sinh
• Chuẩn bị để đưa TS vào sử dụng đang triển khai
 Ngừng ghi nhận khi
• Phần lớn các hoạt động cần thiết để chuẩn bị đưa tài sản
vào sử dụng/bán đã hoàn thành
 Hoãn ghi nhận khi
• Hoạt động phát triển của tài sản bị ngừng do thay đổi kế
hoạch
Phần CP không đủ điều kiện vốn hóa sẽ được ghi nhận trên PL

IAS 23 : Chi phí đi vay (VAS 16)

Tính toán
Một khoản CP vay Chi phí vay
Lãi thu được
vay xác được = “thực tế” phát -
từ đầu tư
định vốn hóa sinh
Nhiều
khoản
Chi phí vay được vốn hóa được tính bằng bình quân
vay/Giải
lãi suất vay liên quan đến tài sản nhân với khoản
ngân nhiều
vay phát sinh
đợt

6
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 61

3
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 23 : Chi phí đi vay (VAS 16)

Ví dụ 1: Hoàng Anh Gia Lai phát sinh hoạt động vay


trong năm kết thúc 31/12/20X4 như sau:
Hạn mức tín dụng 100 tỷ với lãi suất 8%
Hạn mức tín dụng 300 tỷ với lãi suất 12%
Ngày 1/8/20X4 công ty thông báo NH giải ngân 150 tỷ cho công
trình nhà máy mới. Kiến trúc sư bắt đầu thiết kế tòa nhà từ ngày
này và hoạt động xây dựng bắt đầu từ 1/9/20X4. Công trình
hoàn thành 30/11/20X6
Giải
Tính lãi suất vay BQ áp dụng cho lãi vay được vốn hóa
[100/(100+300)]x8% + [300/(100+300)]x12% = 11%
Lãi vay được vốn hóa từ 1/9/20X4 đến 30/11/20X6 là
11% x 150 x (4+12+11):12 = 37,125 tỷ

IAS 20: Trợ cấp Chính phủ

Định nghĩa
 Đây là khoản hỗ trợ từ Chính phủ
 Có một sự hỗ trợ chính thức đến một doanh nghiệp cụ thể
 Một khoản hỗ trợ trước đó hoặc trong tương lai có đi kèm các
điều kiện cụ thể liên quan đến HĐKD của doanh nghiệp
Phân loại trợ cấp
 Trợ cấp Vốn: Trợ cấp từ Chính phủ khi mua một tài sản
 Trợ cấp Doanh thu: trợ cấp cho các mục tiêu khác
 Lưu ý các trợ cấp này đều phải liên quan đến tài chính, tức là
phải có dòng tiền thực thu cho DN thì mới coi là Trợ cấp
Chính phủ, các trợ cấp khác không phải bằng tiền ví dụ như
Ưu đãi thuế, chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp về mặt
pháp lý thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của IAS 20

8
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 62

4
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 20: Trợ cấp Chính phủ

Ghi nhận
Ghi nhận trên báo cáo tài chính
 Để đảm bảo rằng doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng các điều
kiện như cam kết
 Các khoản hỗ trợ chắc chắn nhận được
Ghi nhận như một khoản thu nhập trên PL
 Trong các kỳ báo cáo, các khoản trợ cấp này dùng để bù đắp
cho chi phí phát sinh
 Phần vốn trợ cấp cũng sẽ được ghi nhận khi khấu hao được
ghi nhận
 Phần thu nhập trợ cấp sẽ được ghi nhận khi chi phí liên quan
đến trợ cấp được ghi nhận

IAS 20: Trợ cấp Chính phủ

Trình bày
Trình bày dưới hình thức Vốn (ví dụ 2):
 Ghi nhận trợ cấp như một khoản giảm trừ trong giá trị ghi sổ
của tài sản, hoặc;
 Ghi nhận trợ cấp như một khoản thu nhập hoãn lại
Trình bày dưới hình thức thu nhập (ví dụ 3):
 Ghi nhận trợ cấp như một khoản thu nhập được trình bày 1
dòng riêng biệt trên báo cáo
 Ghi nhận như một khoản thu nhập thuần sau khi đã khấu trừ
với chi phí liên quan

10
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 63

5
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 20: Trợ cấp Chính phủ

Ví dụ 2: Bút toán ghi nhận trợ cấp Chính phủ


Nợ PPE 80 tỷ  thực tế PPE giá 100 tỷ CP hỗ trợ 20 tỷ
Có Tiền80 tỷ
hoặc ghi nhận
Nợ PPE 100 tỷ
Có tiền 80 tỷ
Có DT nhận trước 20 tỷ
Ví dụ 3: Bút toán ghi nhận trợ cấp Chính phủ
Nợ Tiền 20 tỷ
Có DT nhận trước 20 tỷ  hỗ trợ CP nhận trước
hoặc ghi nhận
Nợ Tiền 20 tỷ
Có Thu nhập 20 tỷ  hỗ trợ CP nhận sau

11

IAS 20: Trợ cấp Chính phủ

Ví dụ 4:
 VinBioCare là công ty công nghệ sinh học mua một
dây chuyền sản xuất vắc-xin Covid giá 200 tỷ ngày
1/7/20X1. Một khoản trợ cấp Chính phủ 50 tỷ được
nhận ngay khi công ty mua dây chuyền. Dây truyền
sử dụng trong 10 năm.

12
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 64

6
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 20: Trợ cấp Chính phủ

Giải:
Tài sản và khoản trợ cấp được ghi nhận theo 2 cách

Cách 1 Cách 2
PL ngày 30/6/20X2 PL ngày 30/6/20X2
KH năm (200-50)/10 = 15 tỷ KH năm (200)/10 = 20 tỷ
SOFP ngày 30/6/20X2 TN tài trợ CP (50/10)= 5 tỷ
PPE (200-50-15) = 135 tỷ SOFP ngày 30/6/20X2
PPE (200 - 20) = 180 tỷ
Doanh thu tài trợ CP
nhận trước 45 tỷ

13

IAS 2: Hàng tồn kho VAS 02

Định nghĩa
 Tài sản đước nắm giữ để bán trong một chu kỳ
kinh doanh
 Tài sản dở dang của quá trình sản xuất được bán
 Nguyên vật liệu được tiêu thụ trong quá trình sản
xuất

14
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 65

7
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 2: Hàng tồn kho VAS 02

Đo lường
 HTK cuối kỳ = Min (cost, net relizable value)
 Nguyên giá bao gồm
• Giá mua/ Giá chuyển đổi, CP khác liên quan việc di
chuyển HTK tới vị trí và điều kiện hiện tại kỳ báo cáo
 Nguyên giá không bao gồm
• Các hao phí bất thường, Phí lưu trữ, Phí quản lý không
liên quan đến quá trình SX, Phí bán hàng, Lãi vay
 Giá trị thuần có thể thực hiện được tính bằng
Giá bán ước tính của Chi phí ước tính để hoàn
= -
HTK tại kỳ báo cáo thành và bán HTK

15

IAS 2: Hàng tồn kho VAS 02

 Các mô hình tính toán nguyên giá


Đối với hàng hóa Đối với hàng hóa
không thể thay thế có thể thay thế
 Áp dụng phương  Áp dụng Nhập trước Xuất
pháp đích danh trước (FIFO)
 Áp dụng Bình quân gia
quyền WAC
 Chuẩn mực CẤM không áp
dụng Nhập sau Xuất trước (LIFO)

16
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 66

8
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 2: Hàng tồn kho VAS 02

Ví dụ 5:
 Tính giá trị tồn kho ngày 31/12 của hạt điều và gạo?
Hạt điều Gạo
1/1 đầu kỳ: 40 tấn giá 250 tr/tấn 1/1 đầu kỳ: 40 tấn giá 34 tr/tấn
12/2 mua: 25 tấn giá 260 tr/tấn 12/2 bán : 22 tấn
15/3 bán: 30 tấn 9/3 mua : 30 tấn giá 31 tr/tấn
18/7 mua: 10 tấn giá 210 tr/tấn 18/6 bán : 26 tấn
21/12 bán: 20 tấn 28/10 mua: 40 tấn giá 33 tr/tấn
29/12 bán : 18 tấn

17

IAS 2: Hàng tồn kho VAS 02


Ví dụ 5:
Hạt điều (WAC) Gạo (FIFO)
Thành
Ngày Tính toán Ngày Tính toán Thành tiền
tiền
1/1 40x250 10,000 1/1 40x34 1,360
12/2 25x260 6,500 12/2 (22)x34 (748)
65 16,500 18 612
15/3 (30)x16,500:65 (7,615) 9/3 30x31 910
35 8,885 48 1,522
18/7 10x210 2,100 18/6 (26) 18x34 (612)
45 10,985 8x31 (248)
21/12 (20)x10,985:45 (4,882) 22 662
31/12 25 6,103 28/10 40x33 1,320
62 1,982
29/12 (18)x31 (558)
31/12 44 1,424

18
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 67

9
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Khác biệt IAS 2 - VAS 02


Trình bày – Thuyết minh
VAS 02 BS IAS 02 SOFP
Hàng tồn kho 100 Hàng tồn kho 80
Dự Phòng hàng tồn kho (20)

VAS 02 Note IAS 02 Note


Giá Dự
Chỉ tiêu Chỉ tiêu Giá gốc
gốc phòng
Nguyên vật liệu 20 (5) Nguyên vật liệu 15
Sản phẩm DD 40 (10) Sản phẩm DD 30
Thành phẩm 30 (2) Thành phẩm 28
Hàng hóa 10 (3) Hàng hóa 7
Cộng 100 (20) Cộng 80

19

IFRS 16 - Cho thuê

Thay thế IAS 17 = VAS 06


Ban hành năm 2016
Hiệu lực ngày 1/1/2019

Kế toán (bên đi thuê) Kế toán (bên cho thuê)


 Hạch toán tất cả các loại  Kế toán phải phân biệt 2
hợp đồng thuê dưới dạng trường hợp thuê:
thuê tài chính • Thuê hoạt động
 Trừ hai trường hợp dưới • Thuê tài chính
đây phải áp dụng dưới dạng
thuê hoạt động
• HĐ thuê >12 tháng
• Giá trị TS thuê (< $ 5K)

20
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 68

10
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 16 - Cho thuê

Định nghĩa hợp đồng thuê


là một/một phần của hợp đồng có sự chuyển quyền
Hợp đồng
sử dụng của một TS cơ bản cho một bên khác trong
thuê
một khoảng thời gian để đổi lấy tiền thuê
Bên cho thuê Bên cung cấp quyền sử dụng TS và đổi lấy tiền thuê
Bên đi thuê Bên có quyền sử dụng của TS và phải trả tiền thuê
Quyền sử Là quyền của bên đi thuê một TS cơ bản trong thời
dụng tài sản gian của hợp đồng thuê
Nhận xét:
 IAS 17 cũ yêu cầu so sánh TG hữu ích của TS với kỳ hạn
thuê, nếu kỳ hạn thuê không chiếm phần lớn TG sử dụng hữu
ích của TS thì bên đi thuê KHÔNG ghi nhận là tài sản.
 IFRS 16 trong thời gian thuê, bên đi thuê được ghi nhận
quyền thuê/sử dụng tài sản như một tài sản trên SOFP

21

IFRS 16 - Cho thuê

22
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 69

11
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 16 - Cho thuê

Ví dụ (*):
 Khách hàng thuê xe 4 chỗ biển số xe 61A-28872 để đi du lịch
trong 15 ngày, tuy nhiên 1 số ngày bên cho thuê sẽ lấy lại xe
đó và thay thế bằng 1 xe khác  không phải là hợp đồng
thuê, do không xác định 1 tài sản cụ thể, phải là vật đặc định.
Ví dụ (**):
 Trường hợp hợp đồng không quy định lợi ích kinh tế thuộc về
một bên nào cụ thể thì cần trả lời tiếp theo đó là bên đi thuê
có được toàn quyền sử dụng tài sản hay không và không cần
hướng dẫn của bên cho thuê
Thực tế, có trường hợp mặc dù hợp đồng có tên gọi là hợp
đồng thuê, nhưng trong phần điều khoản không thỏa mãn các
ghi nhận của IFRS 16  không phải là HĐ thuê

23

Kế toán bên đi thuê

Ghi nhận ban đầu


 Phải trả tiền thuê tài sản: Đo lường tại giá trị hiện tại
theo thời gian của các khoản thanh toán tiền thuê trong
tương lai chiết khấu tại mức lãi suất ngầm định trong hợp
đồng thuê
 Quyền sử dụng tài sản:
Tiền Tiền Khuyến
Chi phí Chi phí
thuê thuê mại
khác có tháo dỡ/
= phải + được - của + +
liên hoàn
trả ban ứng bên
quan nguyên
đầu trước thuê

24
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 70

12
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Kế toán bên đi thuê

Ví dụ 6: HĐ thuê không hoàn trả khoản ứng trước


Ngày 1/1/20X6 Bamboo Airway thuê 1 máy bay trong 10 năm.
Khoản ứng trước không hoàn trả 16 tỷ đã trả vào ngày
1/1/20X6. PV của tiền thuê phải trả trong tương lai là 55,8 tỷ, 9
đợt trả tiền thuê là 16 tỷ/đợt sẽ trả vào đầu mỗi năm tính từ
1/1/20X6. Lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê là 6%
Bài giải
Tiền thuê phải trả: 55,8 tỷ
Tiền lãi theo lãi suất 6%: 55,8x6%= 3,348 tỷ
Giá trị ghi sổ tiền thuê phải trả ngày 31/12/20X6 59,148 tỷ
Giá trị hiện tại của dòng tiền thuê tương lai 55,8 tỷ
Khoản ứng trước không hoàn lại 16 tỷ
Giá trị ghi sổ quyền thuê TS ngày 31/12/20X6 71,8 tỷ

25

Kế toán bên đi thuê

Ghi nhận sau ngày mua/sau ghi nhận ban đầu


 Phải trả tiền thuê tài sản: (áp dụng PP chi phí phân
bổ)
• Tăng: được tính theo lãi suất thuê trên dư nợ hiện tại
• Giảm: tính theo số tiền thuê đã trả trong kỳ
 Quyền tài sản:
= Nguyên giá - Khấu hao lũy kế - Suy giảm giá trị tài sản
 Ngoại trừ
• Nếu tài sản thuê là TSCĐHH thì phải áp dụng mô hình
đánh giá lại tài sản
• Nếu tài sản thuê là BĐSĐT thì phải áp dụng mô hình giá
trị hợp lý

26
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 71

13
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Kế toán bên đi thuê

Ví dụ 7:
Bamboo Airway ký một hợp đồng thuê máy bay với
nội dung như sau:
 thời hạn thuê là 5 năm tính từ 1/1/20X0 với tiền
thuê $360 triệu/năm trả vào cuối năm
 Giá trị hiện tại của khoản thuê phải trả là $1,516
triệu
 Lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê là 6%.
Trình bày số liệu trên báo cáo tài chính kết thúc ngày
31/12/20X0

27

Kế toán bên đi thuê

Ví dụ 7: Giải
FV Tỷ lệ chiết khấu PV
Năm
(a) (b) (c=a x b)
20X0 (360) 1/(1+6%) (340)
20X1 (360) 1/(1+6%)^2 (320)
20X2 (360) 1/(1+6%)^3 (302)
20X3 (360) 1/(1+6%)^4 (285)
20X4 (360) 1/(1+6%)^5 (269)
Cộng 1,800 (1,516)

28
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 72

14
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Kế toán bên đi thuê

Ví dụ 7: Giải
Quyền sử dụng tài sản: 1,516 triệu. Phân bổ KH hàng
năm của quyền sử dụng tài sản là 1,516:5 = 303.2
triệu. Ghi nhận ban đầu của phải trả tiền thuê là
1,516 triệu
Năm Phải trả ĐK Lãi (6%) Thanh toán Phải trả CK
20X0 1,516 90.96 (360) 1,246.96
20X1 1,246.96 74.82 (360) 961.77
20X2 961.77 57.71 (360) 659.48
20X3 659.48 39.57 (360) 339.05
20X4 339.05 20.95 (360) 0
Cộng 284 1,800

29

Kế toán bên đi thuê

Ví dụ 7: Giải
Trong năm 20X0, phần thanh toán 360 bao gồm
 Lãi tiền thuê: 90.96 SOPL
 Trả nợ gốc: 269.04 SOFP
Trong năm 20X1, phần thanh toán 360 bao gồm
 Lãi tiền thuê: 74.82SOPL
 Trả nợ gốc: 285.18SOFP
Tương tự cho các năm 20X2, 20X3 cho đến năm
20X4, phần thanh toán 360 bao gồm:
 Lãi tiền thuê: 20.95SOPL
 Trả nợ gốc: 339.05SOFP

30
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 73

15
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Kế toán bên đi thuê

Ví dụ 7:Bút toán ghi sổ năm 31/12/20X0


Nợ Chi phí lãi vay 90.96 (a)thuế HL
Nợ Phải trả tiền thuê 269.04
Có Tiền 360
Nợ Khấu hao 303.2 (b)thuế HL
Có Quyền tài sản 303.2
Nhận xét: Tổng CP (a) + (b) = 90.96 + 303.2 = 394.16
Trong đó: (a) có xu hướng giảm dần qua các năm
(b) cố định trong suốt thời gian thuê là 5 năm
thuế HL cơ sở thuế của CP là 360  CP thuê trả bằng tiền
cơ sở kế toán của CP là 394.16
 thuế HL khấu trừ: (394.16-360)x20% = 6.83

31

Kế toán bên đi thuê

Ví dụ 7:
Giả định trong năm 20X0 có Doanh thu là 1,000

SOPL 31/12/20X0 SOFP 31/12/20X0


Doanh thu 1,000 Tiền 1,000-360 640
Khấu hao (303.20) Quyền sử dụng TSDH 1,212.80
Chi phí lãi thuê (90.96) TS thuế HL 6.83
EBT 605.84 Phải trả tiền thuê DH 961.77
Thuế hiện hành (128) Ptrả thuê đến hạn NH 285.19
Thuế HL 6.83 Phải trả thuế HH 128
EAT 484.67 LNCPP 484.67

32
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 74

16
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Kế toán bên đi thuê


Khác biệt IFRS16 và VAS 06
 Đối với HĐ là thuê TC thì IFRS 16 và IAS 17 giống nhau
 Đối với HĐ là thuê HĐ thì IFRS 16 và IAS 17 khác nhau
Nếu theo IAS 17 thì chỉ hạch toán
Nợ CP thuê  không đổi
Có Tiền/Phải trả

33

Kế toán bên cho thuê

Thuê tài chính Thuê hoạt động


Một hợp đồng thuê tài sản mà Là hợp đồng thuê khác không
có sự chuyển giao đáng kể tất phải là thuê tài chính
cả rủi ro và lợi ích đến người
sở hữu tài sản
SOFP sẽ trình bày dưới dạng là SOFP sẽ ghi nhận như một tài
một khoản phải thu mà không sản thuê
phải là tài sản thuê Doanh thu thuê sẽ ghi nhận
Doanh thu thuê sẽ ghi nhận cố theo phương pháp đường
định không đổi trong khoản đầu thẳng
tư thuần của hợp đồng thuê
Đặc biệt trong IFRS 16 thì cả bên đi thuê và bên cho thuê trong
hợp đồng thuê hoạt động đều ghi nhận tài sản trên SOFP

34
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 75

17
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Kế toán bên cho thuê

Ví dụ 8:
VinBiotech KD cho thuê nhà và máy móc thiết bị cho các doanh
nghiệp sản xuất. Niên độ kết thúc là 30/9 hàng năm. Ngày
1/6/20X0 công ty cho khách hàng thuê một máy chiếu xạ hoa
quả kỳ hạn 6 năm. Hợp đồng thuê quy định khoản tiền trả cuối
mỗi tháng 100 triệu, khách hàng cũng bị yêu cầu phải ứng trước
một khoản không hoàn lại là 300 triệu.
Giải
Tổng tiền thuê phải trả : 300 + 100x6x12 = 7,500 triệu
Khoản doanh thu thuê ghi nhận cố định hàng năm = 7,500/6 =
1,250 triệu
Doanh thu ghi nhận tại năm tài chính 20x0 kết thúc ngày 30/9:
1,250 x 4 : 12 = 416.67 triệu

35

Nghiệp vụ bán và cho thuê lại

Ghi nhận nghiệp vụ Không đủ điều kiện


bán hàng thực tế ghi nhận bán hàng
Người bán Người mua Người bán Người mua
Giá trị ghi sổ Kế toán mua Tiếp tục ghi Không ghi
của TS chuyển TS áp dụng nhận TS. Phần nhận TS thuê,
nhượng = các chuẩn chuyển giao sẽ nhưng có thể
Quyền sử mực có liên ghi nhận như ghi nhận một
dụng tài sản quan phải trả thuê tài sản tài
tài sản chính

Ví dụ 9:
A mua TS từ C giá 50 tỷ, A bán TS cho B giá 80 tỷ, B cho A thuê
lại TS giá thuê 10 tỷ/năm trong 12 năm.

36
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 76

18
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Nghiệp vụ bán và cho thuê lại

Ví dụ 9:
Bản chất A thực sự đã bán TS cho B hay chưa. Thực tế đây là
cách để thổi phồng doanh thu của A. Trong trường hợp này, nếu
hợp đồng giữa A và B có tồn tại một điều khoản B sẽ cho A thuê
lại tài sản với giá thuê 10 tỷ/năm trong 12 năm FV = 120 tỷ 
trong trường hợp này B được lợi từ nghiệp vụ này.
Hạch toán bút toán ghi sổ tại công ty A
Nợ PPE mua từ C: 50
Có Tiền 50
Nợ Tiền: 80
Có DT bán cho B 80
Nợ Giá vốn 50
Có PPE 50

37

Nghiệp vụ bán và cho thuê lại

Ví dụ 10:
Bình Minh bán một tòa nhà cho Cotecon tại ngày
1/6/20X0 giá 100 tỷ. Tài sản này có giá trị ghi sổ là 60
tỷ tại ngày bán. Bình Minh sau đó thuê lại tòa nhà này
với thời gian 10 năm với giá thuê 12 tỷ/năm. Ghi
nhận nghiệp vụ bán tài sản này thế nào ?

38
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 77

19
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Nghiệp vụ bán và cho thuê lại

Ví dụ 10: Giải- Không ghi nhận nghiệp vụ bán hàng


Số kế toán của Bình Minh
 Tiếp túc ghi nhận tài sản tại giá trị ghi sổ và tiếp tục khấu hao
 Ghi nhận khoản thu 100 tỷ như một khoản phải trả tài chính
 Khoản thanh toán tiền thuê hàng năm được ghi nhận như
một khoản thanh toán nợ vay gồm gốc và lãi
Số kế toán của Cotecon
 Không ghi nhận tài sản
 Ghi nhận ban đầu một tài sản tài chính tại giá trị 100 tỷ
 Và sau ghi nhận ban đầu của phần cho vay đã nhận sẽ bao
gồm cả gốc và lãi

39

IFRS 5 TSDH nắm giữ để bán, thanh lý một


nhóm tài sản và các HĐ không liên tục
Định nghĩa
Định Tài sản phải ở trạng thái “sẵn sàng” bán
nghĩa ngay lập tức ở tình trạng hiện tại
khả năng bán là “cao”

BGĐ phải xác định một “kế hoạch” bán TS

Có một quá trình trao đổi với người mua

Phân
Tài sản phải được “công bố” bán với một mức giá

loại tài
phù hợp với giá trị hợp lý
sản nắm
 Ý định bán nên được hiểu là sẽ thực hiện trong 12
giữ để
tháng
bán
 Khả năng thay đổi ý định bán là ít có khả năng thay
NẾU
đổi

40
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 78

20
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 5 TSDH nắm giữ để bán, thanh lý một


nhóm tài sản và các HĐ không liên tục
Câu hỏi
Theo IFRS 5 có 2 câu trong những điều kiện dưới
đây thỏa mãn điều kiện “nắm giữ để bán”
a) Khoản mục phải được phân thành một hoạt động
chính hoặc khu vực địa lý riêng
b) Tài sản phải ở tình trạng sẵn sàng để bán ngay
c) Việc bán hàng được cam kết sẽ hoàn thành trong
vòng 3 tháng tới
d) một mức giá hợp lý được đưa ra

41

IFRS 5 TSDH nắm giữ để bán, thanh lý một


nhóm tài sản và các HĐ không liên tục
Đo lường
Trước khi
chuyển + TS được ghi nhận theo chuẩn mực IFRS khác
HFS

Tại ngày + Giá trị MIN (giá trị ghi sổ, FV trừ CP bán)
chuyển đổi + Bất cứ khoản lỗ suy giảm nào đều ghi nhận PL
HFS + Dừng khấu hao khi chuyển sang HFS

Sau ngày
+ Đánh giá lại MIN (giá trị ghi sổ, FV trừ CP bán)
chuyển đổi

42
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 79

21
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 5 TSDH nắm giữ để bán, thanh lý một


nhóm tài sản và các HĐ không liên tục
Ví dụ 11:
Hòa Bình sở hữu và nắm giữ một tòa nhà được đánh giá theo
mô hình đánh giá lại IAS 16 có giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý tại
ngày 1/4/20X0 lần lượt là 70 tỷ và 85 tỷ. Ngày 31/3/20x1 giá trị
ghi sổ sau khấu hao và giá trị hợp lý lần lượt là 68 tỷ và 70 tỷ.
Chi phí bán tài sản là 10% giá bán. Tài sản được phân loại HFS
tại ngày 31/3/20X1
Giải
 Giá chuyển đổi HFS là MIN(68;70x90%) = 63 tỷ
 Suy giảm giá trị tài sản: 70-63 = 7 tỷ PL
 Tại ngày 31/3/20X1 chuyển đổi tài sản sang HFS theo giá
đánh giá là 70 tỷ từ một dòng riêng theo IAS 16
 Thặng dư do đánh giá lại là 70 - 68 = 2 tỷ ghi nhận trên OCI

43

IFRS 5 TSDH nắm giữ để bán, thanh lý một


nhóm tài sản và các HĐ không liên tục
Thanh lý 1 nhóm tài sản
 Một nhóm các tài sản có thể gắn với các nghĩa vụ
phải trả mà doanh nghiệp muốn thanh lý thông qua
1 giao dịch
 Phân loại sang HFS nếu thỏa mãn điều kiện HFS
 Mua một tài sản để bán lại trong thời gian ngắn sẽ
được phân loại là HFS nếu như việc thanh lý này
sẽ diễn ra trong 12 tháng và các điều kiện khác sẽ
diễn ra trong vòng 3 tháng.

44
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 80

22
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 5 TSDH nắm giữ để bán, thanh lý một


nhóm tài sản và các HĐ không liên tục
Các hoạt động không liên tục
Một hoạt động không liên tục là phần kinh doanh sẽ
được thanh lý hoặc được phân loại HFS và:
 Được trình bày lại như một hoạt động riêng hoặc
vùng/mảng kinh doanh riêng
 Một kế hoạch sẽ thanh lý một hoạt động, lĩnh vực
kinh doanh
 Một hoạt động mua với mục đích bán lại

Yêu cầu quan trọng đó là kết quả kinh doanh của hoạt động
không liên tục, hoạt động thanh lý, đánh giá lại tài sản HFS sẽ
được trình bày riêng biệt với kết quả hoạt động kinh doanh chính

45

LOGO

“ Add your company slogan ”

ducafc@gmail.com

46
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 81

23

You might also like