You are on page 1of 150

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y DƯỢC ĐÀ NẴNG

KHOA DƯỢC
BỘ MÔN QUẢN LÝ – KINH TẾ DƯỢC

QUẢN LÝ và KINH TẾ DƯỢC


Giảng viên: ThS. DS. Lê Thị Bích Thùy

9/21/2020 1
Doanh nghiệp (LDN 2015)
• Là tổ chức có tên
riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch, được
đăng ký thành lập
theo quy định của
pháp luật nhằm mục
đích kinh doanh

9/21/2020 2
Để một doanh nghiệp thực hiện được
hoạt động kinh doanh của mình cần
những yếu tố gì?

9/21/2020 3
Đầu tư
Chi Lợi Các Tái sản xuất
VỐN quỹ
phí nhuận Phúc lợi

NVL
Hoạt chất
Đầu vào
SẢN XUẤT Đầu ra
Sản Phẩm
Tá dược, KINH DOANH Dịch vụ
bao bì

Máy móc
Trang thiết bị
Nhà xưởng
Nhân công
9/21/2020 4
BÀI 2
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

9/21/2020 5
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm, bản chất, chức
năng, vai trò của tài chính doanh nghiệp.
2. Trình bày được đặc điểm cơ bản về các loại vốn,
tài sản
3. Tính và phân loại được chi phí, hạch toán được
giá thành sản phẩm.
4. Xác định, phân tích được ý nghĩa của điểm hòa
vốn.
5. Tính được lợi nhuận và các chỉ tiêu đánh giá lợi
nhuận của doanh nghiệp.

9/21/2020 6
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

 Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các


luồng chuyển dịch giá trị phản ánh sự vận động
và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá
trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các
quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp

9/21/2020 7
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Một khái niệm khác:
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ giá trị giữa
doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế
DN & NN Nộp thuế và nghĩa vụ khác
Các doanh nghiệp nhà nước

DN & TTTC Tài trợ


QUAN HỆ Vay ngắn hạn, dài hạn, cổ phiếu
TÀI CHÍNH Cho vay tín dụng

DN & TT Hàng hóa, dịch vụ


KHÁC Sức lao động

NỘI BỘ Chủ sở hữu & nhà quản lý


Sản xuất & Kinh doanh
9/21/2020 DN Phân chia các quỹ
8
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ
thể kinh tế khác và các tổ chức xã hội:

Trả tiền Nhà cung cấp


mua hàng thiết bị,
vật tƣ, dịch vụ
Thƣởng,
Doanh
phạt vật
nghiệp chất
Thu tiền
Khách hàng
bán hàng

9/21/2020 9
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
KHÁI NIỆM
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
- Quan hệ thanh toán, thưởng phạt vật chất trong
việc vay và cho vay:
Ngƣời cho vay
Vay vốn
Trả lãi vay - Ngân hàng TM,
và vốn gốc các tổ chức TC khác.
Thƣởng phạt - Các nhà đầu tƣ
Doanh vật chất - Các DN khác
nghiệp
Cho vay vốn

Thu tiền lãi Các tổ chức kinh tế


cho vay và thu
hồi vốn gốc
9/21/2020 10
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
KHÁI NIỆM
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
- Quan hệ tài chính giữa DN và người lao động
trong doanh nghiệp:

Trả tiền công


hay tiền Ngƣời
Doanh lƣơng lao
nghiệp động
Thƣởng phạt
vật chất

9/21/2020 11
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
KHÁI NIỆM
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
- Quan hệ tài chính giữa DN và chủ sở hữu DN:

Đầu tƣ, góp vốn


hoặc rút vốn

Chủ sở Phân chia lợi nhuận Doanh


hữu sau thuế nghiệp
doanh
nghiệp Trách nhiệm đối với
Khoản nợ và các nghĩa
vụ TC khác của DN

Thanh tóan khi nhƣợng


bán, thanh lý DN

9/21/2020 12
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
TÀI CHÍNH DOANH
KHÁI NIỆM NGHIỆP

HÌNH BẢN
THỨC CHẤT

Quỹ tiền tệ Quan hệ kinh


tế dưới hình
thức giá trị

9/21/2020 13
MỤC TIÊU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

MỤC TIÊU

Tối đa hóa Giảm thiểu


Tối đa hóa
doanh thu chi phí
lợi nhuận

tối đa hóa lợi ích


chủ sở hữu

Đưa ra các quyết định: đầu


tư, huy động vốn, phân phối
9/21/2020 14
CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Chức
năng

Giám
Tổ chức đốc tài
vốn chính
Phân
phối

9/21/2020 15
CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Tổ chức vốn

Xác định Huy động vốn Sử dụng vốn


nhu cầu vốn Cho vay vốn hợp lý, hiệu
Đầu tư quả

9/21/2020 16
CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Phân phối
 Quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
 Đáp ứng yêu cầu tích lũy hay tiêu dùng của
doanh nghiệp.
Nội bộ Phân phối điều tiết vốn:
- Các bộ phận
DN - Các giai đoạn SX & KD
PHÂN
PHỐI
Vay vốn, Huy động vốn
Giữa DN & Cho vay tín dụng
bên ngoài Nộp thuế

9/21/2020
Là chức năng cơ bản của TCDN 17
CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Phân phối
NVL
Khấu hao TSCĐ Nghĩa vụ
Lương
Chi Nộp thuế
Tài chính
phí Bảo hiểm

Lợi
nhuận Chia lãi cho
các đối tác
Phân chia góp vốn
lợi nhuận

Đầu tư phát triển Trích


Dự phòng tài chính các quỹ DN
Phúc lợi
9/21/2020 18
CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giám đốc tài chính

Giám sát, dự Ưu, khuyết Đưa ra điều


báo tính hiệu điểm của chỉnh kịp
quả của quá quản lý thời.
trình phân TCDN
phối.

9/21/2020 19
CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giám đốc tài chính

-Huy động vốn


VỐN
-Sử dụng vốn

Chi
phí -Định mức kỹ thuật
SX

Lợi
nhuận -Hiệu quả kinh doanh

9/21/2020 20
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
VAI TRÒ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

• Khai thác, thu hút các nguồn tài chính


• Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả
• Kích thích, thúc đẩy sản xuất kinh doanh
• Kiểm tra các hoạt động sản xuất của DN

9/21/2020 21
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Nguyên tắc quản lý

Lấy Giá Gắn kết


thu Rủi ro trị Cân lợi ích nhà
bù Sinh
và lợi thực bằng
quản lý &
chi lợi của ngân
và có nhuận đồng quỹ chủ sở
lãi vốn hữu

9/21/2020 22
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP

Nên đầu tư: Lựa chọn


Vào đâu? dự án đầu tư
Bao nhiêu?

Nguồn vốn sẽ Tài trợ?


khai thác? Nhu cầu vốn?
Vốn chủ sở hữu Huy động
Vay nợ, giải ngân vốn?

- Sử dụng tốt vốn


Quản lý tài chính -Phân phối lợi nhuận
- Phân tích tài chính
như thế nào?
9/21/2020 23
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

• Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp


• Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh
• Ảnh hưởng của tính chất thời vụ và chu kỳ SXKD
• Môi trường kinh doanh

9/21/2020 24
Hình thức pháp lý tổ chức DN

Cách thức Quyền Trách nhiệm Phân chia


tạo lập và chuyển của chủ sở lợi nhuận
huy động nhƣợng hữu đối với sau thuế
vốn hay rút các khoản nợ
vốn khỏi và nghĩa vụ
doanh tài chính
nghiệp khác của DN

9/21/2020 25
Tính chất ngành kinh doanh

Rủi ro Cơ cấu chi phí Tốc độ


Cơ cấu tài sản
kinh doanh kinh doanh chu chuyển vốn

Cơ cấu
nguồn vốn

9/21/2020 26
Tính chất thời vụ và chu kỳ SXKD

Nhu cầu vốn lƣu động Sự cân đối thu và chi tiền tệ
giữa các thời kỳ trong năm giữa các thời kỳ trong năm

9/21/2020 27
Môi trƣờng kinh doanh

Những ràng Những cơ hội


buộc

Khả năng Doanh Khả năng


thích ứng nghiệp chớp cơ hội

9/21/2020 28
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Khái niệm:
• Là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu
hình và tài sản vô hình
• Phục vụ cho SXKD của DN
• Nhằm mục đích kiếm lời

9/21/2020 29
Đặc điểm:
• Là loại quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụ cho sản xuất
kinh doanh.
• Có trước khi diễn ra các hoạt động sản xuất kinh
doanh.
• Sau mỗi chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng
tiếp cho kỳ hoạt động sau.
• Biểu hiện giá trị của toàn bộ tài sản tại một thời
điểm
• Vốn phải vận động và đạt mục tiêu sinh lời
• Vốn kinh doanh không thể mất đi.
9/21/2020 30
 Phân loại

9/21/2020 31
Phân loại vốn theo nguồn hình thành

Vốn chủ
Vốn vay
sở hữu

9/21/2020 32
Phân loại theo nguồn hình thành

Nguồn
Nguồn Nguồn Nguồn Nguồn
vốn
vốn chủ vốn tự bổ vốn huy vốn tín
thanh
sở hữu sung động dụng
toán

9/21/2020 33
9/21/2020 34
9/21/2020 35
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA
DOANH NGHIỆP

9/21/2020 36
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ)

SẢN XUẤT
KINH DOANH

TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH

9/21/2020 37
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Những tư liệu lao động chủ


yếu được sử dụng một cách
trực tiếp hay gián tiếp vào
trong quá trình sản xuất kinh
doanh
Vd: thiết bị máy móc, phương
tiện vận tải, các công trình kiến
trúc

9/21/2020 38
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ)

Giá
mua

Thuế
(trừ Nguyên
VAT) giá

Chi
phí
9/21/2020 khác 39
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Đặc điểm
• Tham gia vào nhiều chu kì SX KD và vẫn giữ
nguyên hình thái ban đầu

• Giá trị của tài sản cố định chuyển dịch dần


vào giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà nó
tham gia tạo nên trong quá trình SX KD

9/21/2020 40
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Phân loại

1.
• Theo hình thái biểu hiện

2.
• Theo công dụng kinh tế

3.
• Theo tình hình sử dụng

4.
• Theo quyền sở hữu

5.
• Theo nguồn hình thành
9/21/2020 41
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

Phân loại theo hình thái biểu hiện

TSCĐ
TSCĐ vô hình
hữu hình
Máy Chi phí Chi phí Chi phí
Nhà
móc, thành nghiên mua bản
xưởng
thiết bị lập DN cứu quyền

9/21/2020 42
II. VỐN CỐ ĐỊNH
PHÂN CỦA
LOẠI TÀI SẢNDOANH NGHIỆP
CỐ ĐỊNH (TSCĐ)

Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế:

 TSCĐ dùng trong SXKD:  TSCĐ dùng ngoài SXKD:


+ Nhà xưởng + Nhà trẻ
+ Máy dập viên….. + Máy móc phục vụ văn
phòng...

9/21/2020 43
II. VỐN CỐ ĐỊNH
PHÂN CỦA
LOẠI TÀI SẢNDOANH NGHIỆP
CỐ ĐỊNH (TSCĐ)

Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:

 TSCĐ đang dùng


 TSCĐ chưa cần dùng
 TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý

9/21/2020 44
II. VỐN CỐ ĐỊNH
PHÂN CỦA
LOẠI TÀI SẢNDOANH NGHIỆP
CỐ ĐỊNH (TSCĐ)

Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:


TSCĐ tự có
TSCĐ đi thuê

9/21/2020 45
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

Phân loại theo nguồn hình thành

Các khoản
Nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả

Thành viên Vay ngân


Cổ đông góp
công ty góp hàng

9/21/2020 46
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

• Tỷ trọng giá trị từng loại TSCĐ trong tổng số


TSCĐ của DN tại 1 thời điểm.
• TSCĐ vô hình có xu hướng gia tăng
• Thường biến động do nhiều yếu tố:
 Ngành nghề kinh doanh.
 Tốc độ phát triển của doanh nghiệp.
 Phương hướng đầu tư xây dựng cơ bản.
 Chất lượng công tác quản lý tài sản cố định.
9/21/2020 47
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Hao mòn TSCĐ

Hao mòn Hao mòn


hữu hình vô hình

Tác động của các yếu tố Sự giảm thuần túy về


thiên nhiên mặt giá trị của TSCĐ

Những TSCĐ khác cùng


Tham gia vào quá trình
loại thuộc thế hệ mới,
SX KD trực tiếp hay
thuận tiện hơn, năng
gián tiếp
suất cao hơn, rẻ hơn

9/21/2020 48
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Sự chuyển dịch từ từ phần giá trị hao mòn của TSCĐ


trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN vào giá trị
sản phẩm sản xuất trong kỳ
 Việc tính toán và phân bổ có hệ thống và nguyên giá
của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử
dụng của TSCĐ
 Nhằm tích lũy vốn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái
sản xuất mở rộng TSCĐ

9/21/2020 49
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

9/21/2020 50
KHẤU HAO TSCĐ

NG KHLK GTCL

Tổng KH đã trích
đến thời điểm báo cáo

51
9/21/2020
KHẤU HAO TSCĐ

• Tính KHCB: Khấu hao cá biệt


+ Tính khấu hao cá biệt
+ Tính khấu hao tổng hợp

• Tính KHSCL: Khấu hao sửa chữa lớn


+ Sửa chữa thường xuyên
+ SCL theo định kz

52
9/21/2020
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Công thức tính khấu hao cá biệt


𝑁𝐺
MKH= x Kkk
𝑁𝑠𝑑

• MKH: khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ


• NG: nguyên giá TSCĐ
• Nsd: số năm ước tính sử dụng TSCĐ
• Kkk: hệ số khó khăn
• Đk thường:Kkk = 1
• Đk khó khăn: Kkk > 1
9/21/2020 53
MKH K kk
Tkh  100%  100%
NG N sd

• MKH: Mức khấu hao trung bình hằng năm của


TSCĐ
• NG: Nguyên giá TSCĐ

9/21/2020 54
Ví dụ
Một máy dập viên ZP 35, giá mua 50 triệu
đồng, chi phí vận chuyển 1 triệu, chi phí
lắp ráp chạy thử 1.5 triệu, chi phí tháo dỡ
khi thanh lý 500 ngàn đồng, thu hồi do bán
phế liệu 500 ngàn đồng, tuổi thọ kỹ thuật
10 năm, tuổi thọ kinh tế 7 năm, dự kiến sử
dụng tài sản cố định trong 7 năm. Tính tỷ
lệ khấu hao của máy?

9/21/2020 55
KHẤU HAO TỔNG HỢP

• Do tài sản cố định có trong doanh nghiệp khá


nhiều…
 Chia toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thành từng
nhóm
 Mỗi nhóm đều gồm những tài sản cố định có cùng
tỷ lệ khấu hao.

9/21/2020 56
KHẤU HAO SỬA CHỮA LỚN
• Sửa chữa thường xuyên
- Sửa chữa nhỏ, thời gian ngắn, chi phí ít, không
cần tính vào KH sửa chữa lớn

• Sửa chữa lớn theo định kỳ


- Tính trước vào giá thành sản phẩm một
khoản gọi là mức KHSCL hằng năm

9/21/2020 57
 Khấu hao sửa chữa lớn

Cs Ms
Nsd
Ms: Mức khấu hao sửa chữa lớn / năm
Cs: Tổng chi phí sửa chữa lớn dự kiến của đời máy
Nsd: thời gian sử dụng định mức của máy
9/21/2020 58
 Tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn

Ms
Ts
(tỷ lệ KH sửa
X 100
chữa lớn)

NG
9/21/2020 59
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Khái niệm
• Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng
hay lắp đặt các TSCĐ vô hình hoặc hữu hình

• Biểu hiện bằng tiền của giá trị còn lại của TSCĐ

9/21/2020 60
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Đặc điểm
• Tham gia vào nhiều chu kỳ SX KD

• Được bù đắp dần giá trị từ doanh thu

• Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch hết vào giá trị sản
phẩm đã sản xuất và hình thành nhiệm vụ khấu hao
sau khi kết thúc một vòng luân chuyển
9/21/2020 61
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

| Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng


vốn cố định

• Hiệu suất sử dụng VCĐ


• Hiệu suất sử dụng TSCĐ
• Hệ số hàm lượng VCĐ
• Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
9/21/2020 62
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong DN

*** Hiệu suất sử dụng vốn cố định


𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
H vcd=
𝑉 𝑐đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
𝑉𝑐đ đầ𝑢 𝑘ỳ+𝑉 𝑐đ 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ
V cđ bình quân =
2

 Ý nghĩa: 1 đồng cố định làm ra bao nhiêu


đồng doanh thu
9/21/2020 63
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong DN

*** Hệ số hàm lượng vốn cố định

𝑉𝐶Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛


 H hl=
𝐷𝑇 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

 Ý nghĩa: 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu


đồng vốn cố định

9/21/2020 64
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong DN

*** Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định


LN 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝
 TS lnvcđ= x 100
𝑉𝐶Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

 Ý nghĩa: 1 đồng vốn cố định bình quân trong kỳ


tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập
(Lãi ròng)

9/21/2020 65
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong DN

*** Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ


H tscđ=
𝑁𝐺 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

𝑁𝐺 đầ𝑢 𝑘ỳ+𝑁𝐺 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ


 NG bình quân=
2

9/21/2020 66
II. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định


• Xây dựng cơ cấu TSCĐ hợp lý, nâng cao tỷ trọng của
máy móc thiết bị đang dùng

• Tận dụng hết công suất của máy móc thiết bị

• Trích nộp quỹ khấu hao, thu hồi các khoản nợ liên
quan đến vốn cố định một cách kịp thời và thường
xuyên
9/21/2020 67
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

 Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền


của tài sản lưu động (nguyên nhiên vật
liệu, bán thành phẩm,…)
 Là số tiền ứng trước về tài sản lưu
động để đảm bảo quá trình sản xuất
kinh doanh được thường xuyên, liên
tục
 Đặc điểm vận động của vốn lưu
động luôn chịu sự chi phối của đặc
điểm của tài sản lưu động
9/21/2020 68
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Tài sản lưu động lưu


Tài sản lưu động sản xuất
thông

Sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu


thụ
Nguyên, nhiên vật liệu thay thế,
bán thành phẩm, sản phẩm dở
dang ...đang trong quá trình dự trữ
sản xuất hoặc chế biến Các loại vốn bằng tiền, các khoản
vốn trong thanh toán, các khoản chi
phí chờ kết chuyển, chi phí trả
trước,...

 Luôn vận động, thay thế, chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục
9/21/2020 69
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Vốn
bằng tiền

Các tài Khoản


sản lưu đầu tư tài
động chính
khác ngắn hạn
Thành
phần

Khoản Các
hàng tồn khoản
kho phải thu
9/21/2020 70
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Phân
loại

Theo vai trò


vốn lưu động
trong quá Theo hình Theo nguồn
trình tái sản thái biểu hiện hình thành
9/21/2020 xuất 71
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

 Phân loại vốn lưu động theo vai trò trong quá trình tái sản xuất

Vốn lưu động

Trong dự trữ
Trong sản xuất Trong lưu thông
sản xuất

Vốn nguyên Vốn sản Các khoản


Vốn nhiên Vốn vật liệu Vốn bán Vốn thành
vật liệu phẩm đang vốn trong
liệu đóng gói thành phẩm phẩm
chính, phụ chế tạo thanh toán

9/21/2020 72
III. VỐN LƢU PHÂN
ĐỘNGLOẠI
CỦAVLĐ
DOANH NGHIỆP

Vốn bằng tiền và


các khoản phải thu

Phân loại vốn lưu


động theo hình thái Hàng tồn kho
biểu hiện

Vốn đầu tư tài


chính ngắn hạn

9/21/2020 73
III. VỐN LƢU PHÂN
ĐỘNGLOẠI
CỦAVLĐ
DOANH NGHIỆP

Phân loại vốn lưu động theo nguồn


hình thành

Nguồn vốn
chủ sở hữu Nợ phải trả

Nguồn vốn
Nguồn vốn
trong thanh
đi vay
toán

9/21/2020 74
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

 Tỷ trọng giữa vốn lưu động thành phần


chiếm trong tổng số vốn lưu động tại một thời
điểm nhất định

9/21/2020 75
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

 Phần chênh lệch giữa vốn dài hạn với tài sản cố định
và đầu tư dài hạn

9/21/2020 76
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

9/21/2020 77
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

 Số vòng quay vốn


𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
• C=
𝑉𝑙đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
𝑉𝑙đ đầ𝑢 𝑡ℎá𝑛𝑔+𝑉𝑙đ 𝑐𝑢ố𝑖 𝑡ℎá𝑛𝑔
• Vlđ bình quân tháng =
2

𝑉𝑙đ 𝑏𝑞1 + 𝑉𝑙đ 𝑏𝑞2+𝑉𝑙đ 𝑏𝑞3


• Vlđ bình quân quý =
3

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ộ𝑛𝑔 𝑉𝑙đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑐á𝑐 𝑞𝑢ý


• Vlđ bình quân năm =
4

 thể hiện số vốn lưu động của doanh nghiệp đã chu chuyển được bao nhiêu lần trong kỳ
 C càng lớn  hoạt động tài chính càng tốt
9/21/2020 78
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

 Số ngày luân chuyển


𝑇 𝑇 𝑥 𝑉𝑙đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
N= =
𝐶 𝐷𝑇 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

 Hệ số hàm lượng vốn lưu động

𝑉𝑙đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛


Hhl=
𝐷𝑇 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

9/21/2020 79
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

 Hệ số hiệu quả sử dụng vốn lưu động


𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
Hhq=
𝑉𝑙đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

 Hhq càng lớn càng tốt

9/21/2020 80
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

• Định kỳ tiến hành kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ thuốc
men, nguyên vật liệu, vốn bằng tiền, vốn trong thanh
toán
• Chủ động giải quyết, xử lý kịp thời những vật tư hàng
hóa tồn đọng lâu ngày
• Đôn đốc và giải quyết tích cực thu hồi vốn bị các
doanh nghiệp khác chiếm dụng
• Lựa chọn cân nhắc khi đầu tư vốn lưu động vào từng
khâu

9/21/2020 81
III. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

• Đẩy mạnh công tác bán ra trên cơ sở làm tốt công tác
tiếp thị, nghiên cứu thị trường và phục vụ tốt nhu cầu
của người tiêu dùng
• Tăng cường công tác quản lý vốn lưu động
• Tổ chức lao động và tổ chức bộ máy cơ quan hợp lý
• Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tiền mặt, chế
độ thanh toán

9/21/2020 82
IV. XÂY DỰNG &
HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

9/21/2020 83
• Hạch toán:
- là những hoạt động quan sát, đo lường, tính toán
và ghi chép của con người đối với các hoạt động
kinh tế xảy ra trong quá trình tái sản xuất xã hội
- nhằm thu nhận, cung cấp những thông tin về quá
trình đó phục vụ cho công tác kiểm tra, công tác chỉ
đạo những hoạt đông kinh tế, đảm bảo cho quá
trình tái sản xuất xã hội đem lại hiệu quả cao, đáp
ứng nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội.

9/21/2020 84
9/21/2020 85
9/21/2020 86
CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ

9/21/2020 87
MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ

Mục tiêu lợi nhuận

Chiếm lĩnh thị trường

Phục vụ điều trị

88
9/21/2020
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

Theo người Theo cạnh


Theo chi phí
mua tranh

Theo thị
Chi phí Nhu cầu
trường

Khả năng chi


Lợi nhuận Đấu thầu
trả

89
9/21/2020
9/21/2020 90
CHI PHÍ (COST)
• Là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt
được một hoặc những mục tiêu cụ thể.
• Theo phân loại của kế toán thì chi phí là số tiền
phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như
sản xuất, giao dịch,… nhằm mua được các loại
hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản
xuất, kinh doanh
• Có nhiều loại chi phí như: CP sản xuất, CP tiêu
dùng, CP giao dịch, CP cơ hội,…
9/21/2020 91
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Chi phí
Chi phí Chi phí
quản lý
sản xuất bán hàng
doanh nghiệp

9/21/2020 92
Chi phí trong doanh nghiệp
1. Chi phí sản xuất: là số tiền mà DN phải chi để
mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá
trình sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận,
hình thành giá thành sản phẩm tại công
xưởng.
2. Chi phí bán hàng (lưu thông): là số tiền DN
phải chi để hàng hóa bán ra thị trường
3. Chi phí quản lý doanh nghiệp: là số tiền DN
phải chi để thực hành việc quản lý chung bộ
máy của DN, không trực tiếp tham gia vào
sản xuất hoặc bán hàng
9/21/2020 93
9/21/2020 94
IV. XÂYCHI
DỰNG
PHÍ CỦAVÀ HẠCH
DOANH TOÁN
NGHIỆP
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Theo nội Theo công Theo mối quan


dung kinh tế dụng kinh tế và hệ giữa chi phí
địa điểm phát với quy mô sản
sinh chi phí xuất kinh
doanh của
doanh nghiệp

9/21/2020 95
IV. XÂYCHI
DỰNG
PHÍ CỦAVÀ HẠCH
DOANH TOÁN
NGHIỆP
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế

Chi phí vật tư mua ngoài

Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương

Chi phí khấu hao tài sản cố định

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí khác bằng tiền

9/21/2020 96
IV. XÂYCHI
DỰNG
PHÍ CỦAVÀ HẠCH
DOANH TOÁN
NGHIỆP
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm
phát sinh chi phí

Chi phí vật tư trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp


9/21/2020 97
IV. XÂYCHI
DỰNG
PHÍ CỦAVÀ HẠCH
DOANH TOÁN
NGHIỆP
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí
với quy mô sản xuất kinh doanh của DN

CP cố định CP biến đổi


(Định phí FC) (Biến phí VC)

Không thay đổi Thay đổi trực


theo sự thay tiếp theo sự
đổi quy mô thay đổi của
SXKD quy mô SXKD
98
9/21/2020
9/21/2020 99
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

 Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật


chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định
 Phát sinh thường xuyên
 Gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm

Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp SX,


Năng lượng chạy máy…..
9/21/2020 100
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

 Thể hiện bằng tiền của hao phí lao động


trong quá trình đưa sản phẩm hàng hóa từ nơi
sản xuất đến tay người tiêu dùng

Ví dụ: Chi phí vận chuyển, lương


người lao động gián tiếp…..

9/21/2020 101
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
CHI PHÍ LƯU THÔNG
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Phân loại Chi phí lưu thông

Theo mối
Theo tính
chất
quan hệ với Theo công dụng
doanh số

CP CP
CP CP CP CP CP
CP hư hao chọn lọc
lưu lưu lưu lưu quản lý
vận trong và đóng
thông bổ thông thông thông hành
chuyển định gói hàng
sung thuần túy trực tiếp gián tiếp chính
mức hóa

9/21/2020 102
IV. XÂY DỰNG
CÁC CHỈVÀ
TIÊUHẠCH TOÁN
ĐÁNH GIÁ
CHI PHÍ SẢN
GIÁ THÀNH LƯU THÔNG
PHẨM
 Các chỉ tiêu đánh giá chi phí lưu thông

Tổng mức phí

Tỷ suất phí

Tỷ trọng phí

Mức độ hạ thấp chi phí lưu thông

Mức tiết kiệm và mức vượt chi

9/21/2020 103
IV. XÂY DỰNG
CÁC CHỈVÀ
TIÊUHẠCH TOÁN
ĐÁNH GIÁ
CHI PHÍ SẢN
GIÁ THÀNH LƯU THÔNG
PHẨM
 Các chỉ tiêu đánh giá chi phí lưu thông

• Tổng mức phí: là toàn bộ chi phí cho hàng hoá từ nơi
SX đến tay người tiêu dùng
• Tỷ suất phí:
TMF
TSF = . 100
Doanh số bán
• Tỷ trọng phí: là tỷ lệ % của từng khoản mục phí so với
TMF
9/21/2020 104
IV. XÂY DỰNG
CÁC CHỈVÀ
TIÊUHẠCH TOÁN
ĐÁNH GIÁ
CHI PHÍ SẢN
GIÁ THÀNH LƯU THÔNG
PHẨM
 Các chỉ tiêu đánh giá chi phí lưu thông

• Mức hạ thấp chi phí lưu thông:


TSF kế hoạch – TSF thực hiện
• Mức tiết kiệm và mức vượt chi:
• Mức tiết kiệm = DSB x (TSF kh-TSF th)
=TMF kh-TMF th
• Mức vượt chi = DSB x (TSF th – TSF kh)
=TMF th-TMF kh

9/21/2020 105
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

9/21/2020 106
VẼ ĐỒ THỊ HÀM CHI PHÍ

Chi
phí

9/21/2020
Q sản lượng
107
HÀM CHI PHÍ
• Hàm số tổng chi phí
Y=b+ax
• Trong đó:
• Y: Tổng chi phí
• B: Tổng chi phí cố định
• A: chi phí biến đổi đơn vị
• X: khối lượng sp

9/21/2020 108
ĐỒ THỊ HÀM CHI PHÍ

y Y=b+ax ax

0 x

109
9/21/2020
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

 Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản


lao động sống và lao động vật hóa có liên quan
đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

9/21/2020 110
Chi phí Giá thành SP

- Đều biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống, lao động
vật hóa
- Phát sinh trong quá trình SX

Không xác định cho 1 Xác định một đại lượng


SP cụ thể nào, đã hoàn kết quả hoàn thành nhất
thành chưa định
Giá trị
Xét trong 1 kz:
GTSP=CPSX đk + CPPS tk – CPSX ck
9/21/2020 111
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Giá thành
 Phân loại kế hoạch

Theo thời Giá thành


điểm và
định mức
nguồn vốn

Giá thành
Giá thành thực tế
sản phẩm
Giá thành
sản xuất
Theo phạm
vi phát sinh
Giá thành
tiêu thụ
9/21/2020 112
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Thước
đo bù
đắp chi
phí

Chức
năng
Giá thành
sản phẩm

Đòn bẩy
Lập giá
kinh tế

9/21/2020 113
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Những nhân tố ảnh hưởng đến nội dung và tổ chức
hạch toán giá thành sản phẩm

Sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế

Sự tác động của nhân tố kỹ thuật

Nhóm nhân tố thuộc về phương pháp hạch toán

9/21/2020 114
Phương pháp trực Phương pháp tổng
tiếp cộng chi phí

Phương pháp tính tỷ


Phương pháp hệ số
lệ

Phương pháp loại trừ Phương pháp liên


giá trị sản phẩm phụ hợp

Phương pháp định Phương pháp đơn đặt


9/21/2020
mức hàng 115
• Phương pháp trực tiếp (giản đơn)

Tổng CPSX tính Chênh lệch sp


toán phát sinh +/- dôi dư đầu kz
GIÁ trong kz và cuối kz
THÀNH =
SẢN
Khối lượng sản phẩm
PHẨM

116
9/21/2020
• Phương pháp hệ số
Tổng giá thành
GTSP gốc=
Tổng số SP gốc

GTSP từng loại = GTSP gốc x hệ số

117
9/21/2020
• Phương pháp tính tỷ lệ

∑ GT thực tế i = ∑ GT kế hoạch i x Tỷ lệ chi phí

Trong đó:
∑ GTSX thực tế
Tỷ lệ CP =
∑ GT kế hoạch
118
9/21/2020
• Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ
GTSP
chính
Giá trị
SP
chính
đầu kz
Tổng
CPSX

Giá trị
SP phụ
Giá trị
SP chính
cuối kz
119
9/21/2020
• Phương pháp định mức

Chênh
GT thực GT định
lệch do
tế mức
thay đổi

9/21/2020 120
121
9/21/2020
• Là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ
sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài
chính và các hoạt động khác của doanh
nghiệp.
• Gồm: - DT từ hoạt động kinh doanh chính
- DT từ hoạt động tài chính
- DT từ hoạt động khác
* Trong kinh tế học, doanh thu được xác định
bằng Gía bán (P) x Sản lượng (Q)

9/21/2020 122
Các khoản giảm trừ doanh thu

Giảm giá hàng Chiết khấu


bán thương mại

Thuế tiêu thụ


Hàng bán bị đặc biệt của
trả lại hàng bán, thuế
Giảm trừ xuất khẩu
Doanh
thu

Các khoản làm giảm doanh thu không bao gồm chiết khấu thanh toán
9/21/2020 123
9/21/2020 124
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

 Điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết


chi phí hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong
điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giá
bán được thị trường chấp nhận

 Lãi thuần bằng 0

 Số dư đảm phí = định phí


9/21/2020 125
Doanh thu (DT)

Biến phí (BF) Số dư đảm phí (SDĐF)

Biến phí (BF) Định phí (Đ) Lãi thuần (LT)

Tổng chi phí (TF) Lãi thuần (LT)

9/21/2020 126
 Số dư đảm phí (SDĐF) = (P-V)xQ
• = ĐF + Lãi thuần
• = DT– BP
• SDĐF đv = P - V
 Tỷ lệ SDĐF = SDĐF/ DT= (P-V)/P

9/21/2020 127
• Doanh thu = Chi phí = ĐP + BP
• P.Q = F + VQ
• Q= F/ (P-V)
Trong đó:
• F: là tổng chi phí cố định.
• V: là biến phí cho một sản phẩm.
• Q: là sản lượng hòa vốn.
• P: là giá bán cho một sản phẩm.
9/21/2020 128
ĐỒ THỊ ĐIỂM HOÀ VỐN

y Y=px
Tổng chi phí
Vùng lãi Y= ax+b
Doanh thu

Điểm hoà vốn Y= ax


Biến phí

Vùng lỗ Y=b
Định phí

129
9/21/2020
9/21/2020 130
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
 Phương pháp xác định điểm hòa vốn

Sản lượng Doanh thu Doanh thu


hòa vốn hòa vốn an toàn

9/21/2020 131
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

9/21/2020 132
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

 Doanh thu ở mức tiêu Y = P x Qhv


Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí
DTHV=
𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑔𝑖á

F F
Y = PQ= P. =
P− V V
1−
P
9/21/2020 133
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

9/21/2020 134
IV. XÂY DỰNG VÀ HẠCH TOÁN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

 Phần chênh lệch của doanh thu thực hiện so với


doanh thu hòa vốn

Mức
Mức Mức
doanh thu
doanh thu doanh thu
thực hiện
an toàn hòa vốn
được

𝑀ứ𝑐 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑎𝑛 𝑡𝑜à𝑛


Tỷ lệ doanh thu an toàn =
𝑀ứ𝑐 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎự𝑐 ℎ𝑖ệ𝑛 đượ𝑐
9/21/2020 135
DT DT thực DT hòa
an toàn hiện vốn

Thu Tỷ lệ
DT
nhập lãi/biến
an toàn
thuần phí

9/21/2020 136
BÀI TẬP

} XN 120 có số liệu như sau:


• Chi phí biến đổi đơn vị: 60 đ
• Chi phí cố định: 30000 đ
• Giá bán đơn vị: 100 đ
… Tính:
A- Sản lượng hoà vốn
B- Doanh thu hoà vốn
C- Vẽ đồ thị điểm hoà vốn

9/21/2020 137
V. LỢI NHUẬN

 Kết quả tài chính cuối cùng từ hoạt động


sản xuất kinh doanh
 Chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả
kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp

9/21/2020 138
V. LỢI NHUẬN

 Khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí


mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh
thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa
lại
• Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
- Lợi nhuận từ các hoạt động khác: hoạt động liên
doanh liên kết, các hoạt động thuộc các dịch vụ tài
chính…
9/21/2020 139
9/21/2020 140
V. LỢI NHUẬN
 Cách tính lợi nhuận

Lợi Doanh Giá vốn


nhuận thu hàng
gộp thuần bán

9/21/2020 141
V. LỢI NHUẬN

Tổng lợi
Doanh  Chi phí Các lợi
thu (hợp lý, nhuận
nhuận
thuần hợp lệ) khác

9/21/2020 142
V. LỢI NHUẬN

Thuế thu
Lợi
nhuận  lợi nhập
sau thuế nhuận doanh
nghiệp

9/21/2020 143
PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN

9/21/2020 144
 Phương trình lợi nhuận

Lãi
PQm F VQm
thuần

Qm: mức tiêu thu đạt được lãi thuần mong muốn
9/21/2020 145
PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN

• Mục tiêu của DN


• Quyết định sự tồn vong, khẳng định khả năng
cạnh tranh, bản lĩnh của DN

9/21/2020 146
V. LỢI NHUẬN
 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận doanh nghiệp

 Tổng lợi nhuận:


TLN = LNtsxkd+ LN tc + LN bt

 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:


𝑷
Tsv= x 100
𝑽𝒃𝒒

9/21/2020 147
V. LỢI NHUẬN
 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận doanh nghiệp

 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng


𝑷
Tsdt = x 100
𝑫𝑻𝑩𝑯

 Tỷ suất lợi nhuận giá thành


𝑷
Tsz = x 100
𝒁𝒕

9/21/2020 148
V. LỢI NHUẬN

 Sau khi thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước,
lãi thật của doanh nghiệp được chia vào các quỹ
sau:
– Quỹ đầu tư phát triển
– Quỹ dự phòng tài chính
– Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
– Quỹ phúc lợi
– Quỹ khen thưởng

9/21/2020 149
9/21/2020 150

You might also like