You are on page 1of 29

IFRS Biên soạn: ThS.

Đinh Hồng Đức

LOGO

“ Add your company slogan ”

Lập BCTC theo IFRS


ThS Đinh Hồng Đức

ducafc@gmail.com

MỤC LỤC

• IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý


1

• Công cụ tài chính (IAS32, IFRS 7, IFRS9)


2

• IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng


3

• IAS 10 Sự kiện diễn ra sau kỳ báo cáo


4

2
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 82

1
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Định nghĩa
Là mức giá mà:
 Có thể nhận được khi bán tài sản
 Có thể trả khi thanh toán một khoản nợ
Trong một giao dịch tự nguyện và một thị trường có tổ chức tại
ngày đo lường giá trị
Đo lường
 Một tài sản hay một khoản nợ phải trả
 Giá trị làm cở sở thích hợp để đo lường giá trị (cho các TS
phi tài chính)
 Giá trị giao dịch trên thị trường chính hay thị trường có lợi thế
nhất (cho bên lập báo cáo)
 Kỹ thuật định giá

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Ví dụ 1: Các dấu hiệu của tài sản và nợ phải trả


được xem xét khi định giá
Đất Xanh sở hữu một quyền sử dụng đất hợp pháp,
có đường điện cao thế băng qua đất, giá bán đất là
400 tỷ và nếu không có đường điện đi qua giá bán là
500 tỷ.
Hiện trạng đường điện đã được phản ánh vào giá
đất giá trị hợp lý của quyền sử dụng đất là 400 tỷ

4
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 83

2
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Ví dụ 2: Giá trị sử dụng cao nhất và tốt nhất


Hưng Thịnh sở hữu một quyền sử dụng đất nằm gần
một dự án quy hoạch khu công nghiệp. Quyền sử
dụng đất có giá bán hiện tại là 300 tỷ. Dự án quy
hoạch khu công nghiệp đã có quyết định triển khai
trong 6 tháng tới. Nếu Hưng Thịnh giải phóng mặt
bằng nhà xưởng cũ trên đất để tạo một quỹ đất sạch
chào bán cho nhà đầu tư, giá đất có thể đạt mức giá
500 tỷ.
 Giá trị hợp lý trong trường hợp này là 500 tỷ dựa trên giá trị
sử dụng cao nhất và tốt nhất.

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Xác định thị trường để tính giá trị hợp lý


Thị trường chính hoặc thị trường có lợi thế nhất?
Thị trường có lợi thế
Thị trường chính
nhất
Thị trường có lượng Thị trường giao dịch của
giao dịch lớn nhất của tài sản hoặc hợp phải trả
tài sản hoặc nợ phải trả đạt mức giá tối ưu nhất
cần định giá
Giá trị hợp lý sẽ được xác định dựa trên:
+ Căn cứ trên thị trường chính
+ Nếu không tồn tại thị trường chính, thì dựa trên
thị trường có lợi thế nhất

6
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 84

3
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Ví dụ 3:
Nhật Mỹ
Giá 40 tỷ 38 tỷ
Phí giao dịch 15 triệu 30 triệu
Vận chuyển 500 triệu 800 triệu
Giải:
 Nếu Mỹ là TT chính thì giá trị hợp lý sẽ là 38 - 0.8 = 37.2 tỷ
 Nếu không có TT chính thì phải chọn TT có giá tối ưu
 Nhật: giá thuần là 40 - 0.015 - 0.5 = 39.485 tỷ
 Mỹ: giá thuần là 38 - 0.03 - 0.8 = 37.17 tỷ
 Nhật là thị trường có lợi thế nhất, và giá TT là 40 - 0.5 = 39.5
tỷ (không ghi nhận phí giao dịch vào FV)

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Kỹ thuật định giá


Cách tiếp cận định giá (mức độ chủ quan tăng dần)
 Cách tiếp cận thị trường: dựa trên cơ sở giá bán
tài sản
 Cách tiếp cận chi phí: dựa trên chi phí thay thế,
tức là chi phí bỏ ra để có được một sản phẩm
tương tự
 Cách tiếp cận doanh thu: dựa trên ước tính
dòng tiền có thể thu về trong tương lai

8
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 85

4
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Kỹ thuật định giá


Dữ liệu dùng để đo lường (độ tin cậy giảm dần)
 Bậc 1: Giá giao dịch của TS xác định trên một TT
hoạt động
 Bậc 2: Các dữ liệu đầu vào khác không đủ điều
kiện phân loại vào bậc 1
 Bậc 3: Không có dữ liệu giá để quan sát

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Ví dụ 4:
Hoàng Anh Gia Lai có một BDS đầu tư được đo
lường theo giá trị hợp lý. Tài sản này được cho thuê
ngắn hạn. Ban giám đốc mong muốn ước tính giá trị
hợp lý của tài sản theo PP chiết khấu dòng tiền về
hiện tại. Họ nhận định rằng đây là cách tốt nhất để
ghi nhận những lợi ích kinh tế mà công ty sẽ nhận
được. Do BDS đầu tư là duy nhất mặc dù có nhiều
tòa nhà khác gần tương tự đang được giao dịch mua
bán trong khu vực.
Xét đoán của Ban giám đốc về lựa chọn kỹ thuật định giá có phù
hợp với IFRS hay không?

10
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 86

5
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Ví dụ 4:

Xét đoán của Ban giám Những kỹ thuật khác tin


đốc cậy hơn
BGĐ sử dụng dữ liệu bậc 3: Sử dụng dữ liệu đầu vào dựa
dựa trên ước tính dòng tiền trên các quan sát tin cậy hơn
trong tương lai chiết khấu về (Bậc 2): căn cứ vào các bất
hiện tại động sản tương tự trên cùng
khu vực

 thể hiện ý chí chủ quan của  đánh giá khách quan hơn
BGĐ do đó sẽ được lựa chọn theo
quy định của IFRS

11

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Xác định giá trị hợp lý của tài sản phi tài chính
(NFA-non-financial assets)
 giá trị cho việc sử dụng tài sản tối đa và tốt
nhất (highest and best use) hoặc cho việc bán cho
một bên tham gia thị trường khác mà họ sẽ sử
dụng tài sản tối đa và tốt nhất.
 khả thi về mặt vật lý (physically possible), được
cấp phép về mặt pháp lý (legally permissible) và
khả thi về mặt tài chính (financially feasible).

12
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 87

6
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Ví dụ:
Một miếng đất được công ty Thành Thành Công mua
đang được xác định giá trị hợp lý bằng giá trị cho việc
sử dụng tài sản tối đa và tốt nhất, công ty mua quyền
sử dụng đất là 20 tỷ, giá trị được đánh giá là 30 tỷ.
Tuy nhiên để cho mục đích sử dụng tối đa và tốt nhất,
doanh nghiệp phải tốn chi phí cải tạo đất là 2 tỷ. Như
vậy, giá trị hợp lý của miếng đất được xác định là 30
tỷ - 2 tỷ = 28 tỷ.

13

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Xác định giá trị hợp lý của khoản nợ phải trả


Khoản nợ còn lại và người được chuyển giao khoản
nợ này yêu cầu phải hoàn thành nghĩa vụ, thay vì nó
bị chấm dứt. Ngoài ra, giá trị hợp lý này còn thể hiện
rủi ro không thực hiện được nghĩa vụ (non-
performance risk).

14
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 88

7
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Thuyết minh

Đối với TS, Nợ phải trả Đo lường dựa trên những


được đo lường tại giá trị dữ liệu đầu vào không
hợp lý được quan sát, so sánh

Phải thuyết minh kỹ thuật Phải thuyết minh ảnh


định giá và các dữ liệu hưởng về giá trị của các
đầu vào được sử dụng để tài sản, nợ phải trả này
đo lường giá trị lên PL, OCI tại kỳ báo cáo

15

IFRS 13 Ảnh hưởng tới các IFRS khác

Ảnh hưởng IFRS


tới các IFRS khác Yêu cầu Cho phép
IFRS 3 - Hợp nhất kinh doanh X
IFRS 5 - Tài sản dài hạn được giữ để X
bán và ngừng hoạt động
IAS 16 - Tài sản, Nhà máy và Thiết bị X
IAS 19 - Phúc lợi của người lao động X
IAS 28 - Kế toán các khoản đầu tư
vào công ty liên doanh, liên kết X
& IFRS 11 - Thỏa thuận liên doanh
IAS 36 - Đánh giá tài sản X
IAS 38 - Tài sản cố định vô hình X
IFRS 9 - Công cụ tài chính X
IAS 40 - Bất Động sản Đầu tư X
IAS 41 - Nông nghiệp X

16
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 89

8
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Công cụ tài chính (IAS32, IFRS 7, IFRS9)

IAS 32: Trình bày


IFRS 7: Thuyết minh
IFRS 9: Ghi nhận và đo lường

17

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Định nghĩa
Một hợp đồng mà làm phát sinh: một Tài sản tài chính cho
doanh nghiệp hoặc Nợ phải trả tài chính/ một công cụ Vốn
của một doanh nghiệp khác
Phân loại
 Tài sản tài chính: Tiền, Công cụ vốn của DN khác, Quyền
nhận tiền theo hợp đồng
 Nợ phải trả tài chính: Một nghĩa vụ có tính hợp đồng hoặc
một tài sản khác đối với một DN khác
 Công cụ VCSH: một hợp đồng với phần lợi ích còn lại sau
khi lấy tài sản của một DN khấu trừ tất cả các nghĩa vụ nợ
phải trả

18
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 90

9
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Ghi nhận
 Một doanh nghiệp nên ghi nhận một tài sản tài
chính hoặc nợ phải trả tài chính khi doanh nghiệp
là một bên tham gia hợp đồng đã thỏa thuận

Nhận xét:
Tài sản tài chính >< Tài sản: tài sản phải có bằng chứng thu
được lợi ích kinh tế trong tương lai,
đối với tài sản tài chính ngay tại thời điểm ký 1 hợp đồng thì tài
sản tài chính, nghĩa vụ tài chính đã phát sinh

19

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Phân biệt Công cụ Nợ và Công cụ Vốn


Công cụ tài chính sử dụng để thu hút vốn phải được phân loại rõ
ràng là cấu phần vốn chủ sở hữu hay nợ phải trả.
Ví dụ:
CP phổ thông  không có thỏa thuận trả lãi  Vốn CSH
CP ƯĐ:  Có thể được mua lại  Nợ phải trả tài chính
 Không thể mua lại  Nợ PT TC (trả tiền)
 Vốn chủ sở hữu
(không có nghĩa vụ phải trả)
Nhận xét:
Phát sinh phải trả tài chính hay không nếu trong hợp đồng có
phát sinh điều khoản thanh toán bằng tiền hay không, nếu
không làm phát sinh một nghĩa vụ trong tương lai thì là Vốn chủ
sở hữu, nếu có nghĩa vụ thì là Nợ phải trả tài chính

20
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 91

10
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Công cụ tài chính có thể chuyển đổi


 Luôn luôn tồn tại 2 cấu phần: Vốn CSH và Nợ
cùng lúc

Cấu phần Hạch toán riêng biệt


Tính toán các khoản phải trả trong
Nợ phải trả tương lai chiết khấu về hiện tại

Là phần còn lại sau khi lấy giá trị thu


Vốn chủ sở được bằng tiền của công cụ phát hành
hữu trừ đi giá trị của cấu phần Nợ phải trả

21

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thị trường

Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thị trường


Lãi suất cam kết của một trái Lãi suất được trả cho các
phiếu hay một khoản vay. Nó khoản ký cược, đầu tư khác. Nó
biểu thị giá trị thực tế của tiền được xác định bởi sự tương tác
mà người đi vay phải trả cho của cung và cầu về vốn trên thị
người cho vay trường tiền tệ

22
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 92

11
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Ví dụ 5:
 Tháng 1 năm 20X0, Hoàng Anh Gia Lai phát hành
một trái phiếu chuyển đổi là 500 tỷ. Lãi suất cam
kết (danh nghĩa) là 6%. Lãi suất trên thị trường trái
phiếu tương tự nhưng không có quyền chuyển đổi
là 7%. Trái phiếu có thể mua lại vào 31/12/20X3.

23

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Ví dụ 5:
Cấu phần Nợ của TP chuyển đổi này được ghi
nhận ban đầu như sau: (tỷ đồng)
Ngày Lãi phải trả Tham số chiết PV
khấu
31/12/20X0 (30) 1/(1+7%)^1
28,04 tỷ
31/12/20X1 (30) 1/(1+7%)^2
26,20 tỷ
31/12/20X2 (30) 1/(1+7%)^3
24,49 tỷ
31/12/20X3 (530) 1/(1+7%)^4
404,33 tỷ
483,06
 Cấu phần Vốn chủ sở hữu là = 500 - 483,06 = 16,94 tỷ

24
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 93

12
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Ví dụ 5:
 Cấu phần Vốn chủ sở hữu là = 500 - 483,06 = 16,94 tỷ
Bút toán ghi sổ
Nợ Tiền 500 tỷ
Có Phải trả tài chính 483.06 tỷ  SOFP
Có Vốn chủ sở hữu 16.94 tỷ  SOFP
thuế HL
Nợ Vốn CSH: 3.39 (16.94x20%)
Có Phải trả thuế HL: 3.39

25

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Ví dụ 5:
Phân bổ CP khi tính toán Nợ phải trả TC (tỷ đồng)
Ngày Số đầu Lãi phải trả Thanh toán Số cuối kỳ
kỳ (7%)
31/12/20X0 483,06 33,81 (30,00) 486,87
31/12/20X1 486,87 34,08 (30,00) 490,96
31/12/20X2 490,96 34,37 (30,00) 495,32
31/12/20X3 495,32 34,67 (30,00) 500,00

26
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 94

13
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 32: Trình bày công cụ tài chính

Ví dụ 5:
Bút toán ghi sổ ngày 31/12/20X0 như sau
Nợ Chi phí tài chính 33,81 tỷ  SOPL
Có Tiền 30 tỷ
Có Phải trả tài chính 3,81 tỷ  SOFP
thuế HL
Nợ Phải trả thuế HL: 0.76= (33.81-30)x20%
Có Chi phí thuế HL: 0.76

27

IFRS7 Thuyết minh CCTC

 Một doanh nghiệp phải nhóm các công cụ tài chính


có cũng tính chất
 Vấn đề cần phải ĐƯỢC thuyết minh:
• Thuyết minh về các công cụ tài chính hiện có
• Thuyết minh về những rủi ro tăng thêm sẽ phát
sinh từ các công cụ tài chính này

28
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 95

14
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

Tài sản tài chính


CP phân bổ AC FVTOCI FVTPL
TS giữ đến đáo hạn với
TS giữ đến đáo hạn với Các tài sản tài chính
mục đích để thu lãi
mục đích là để thu lãi còn lại
/bán như TSTC
Các điều khoản về TSTC quy định sẽ làm tăng để tránh việc hạch toán
dòng tiền vào một ngày cụ thể (gồm gốc và lãi) bị nhầm lẫn
Ghi nhận ban đầu
chỉ duy nhất FV
FV + chi phí giao dịch FV + chi phí giao dịch
(CP giao dịch  PL)
Ghi nhận sau ngày mua
+ Lãi theo ls TT - Lãi đã Những thay đổi FV sẽ Những thay đổi FV sẽ
trả theo ls DN ghi nhận trên OCI ghi nhận trên PL

29

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

Ví dụ 6:
Trong tháng 1 năm 20X0 Vincom mua 20.000 CPPT
của BigC tại mức giá 40.000 đồng/CP. Phí giao dịch
là 0,1% giá mua. Tại ngày kết thúc 31/12/20X0, cổ
phiếu BigC có giá giao dịch là 52.000 đồng/CP. Cổ
tức 20% mệnh giá sẽ nhận được vào ngày
30/9/20X0.
Hãy trình bày trên báo cáo tài chính của Vincom ngày
31/12/20X0 khoản đầu tư này với giả định rằng:
a) Cổ phiếu của BigC được mua để kinh doanh mua đi bán lại
thu lời  điều kiện FVTOCI không thỏa mãn
b) Điều kiện FVTOCI thỏa mãn

30
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 96

15
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

a) FVTPL
Tính toán ghi nhận SOPL
Thu nhập đầu tư: 20.000 x (52.000 - 40.000) = 240 triệu
thuế HL: 240 x 20% = 48 triệu
Thu nhập cổ tức: 20% x 10.000 x 20.000 = 20 triệu
CP giao dịch: 0,1% x 40.000 x 20.000 = 0,8 triệu
Tính toán ghi nhận SOFP (chỉ tiêu ngắn hạn)
Đầu tư vào CC vốn của DN khác: 20.000 x 52.000 =
1.040 triệu

31

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

b)FVTOCI
Tính toán ghi nhận SOPL
Thu nhập cổ tức: 20% x 10.000 x 20.000 = 20 triệu
Tính toán ghi nhận OCI
 thuế HL: 240 x 20% = 48 triệu (phí GD tính thuế)
Lãi tăng TSTC: 20.000 x (52.000 - 40.000x(1+0,1%)) =
239,2 triệu
Tính toán ghi nhận SOFP (chỉ tiêu dài hạn)
Đầu tư vào CC vốn của DN khác: 20.000 x 52.000 =
1.040 triệu

32
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 97

16
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

Nhận xét:
 Cả hai trường hợp đều cho kết quả giống nhau, tuy
nhiên cách hạch toán thì khác nhau do được phân
loại vào các loại thu nhập khác nhau (PL; OCI)
 Không ghi nhận theo mô hình phân bổ chi phí chỉ
áp dụng cho tài sản tài chính có phát sinh dòng tiền
theo hợp đồng, nắm giữ tới ngày đáo hạn. VD: trái
phiếu, tiền gửi kỳ hạn
 Do đó, nếu tài sản tài chính mà là loại công cụ vốn thì
chỉ áp dụng FVTOCI hoặc FVTPL.

33

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

Nhận xét:
 Nếu TSTC mà có công cụ nợ thì có thể áp dụng cả 3
cách
 Ghi nhận cổ tức của các loại tài sản tài chính vào PL
 Ghi nhận suy giảm giá trị của các loại tài sản tài chính
vào PL
 Ghi nhận lãi lỗ do FV thay đổi
• Công cụ Nợ (FVTOCI): ghi OCI nhưng phân loại vào PL khi
thanh lý
• Công cụ Vốn (FVTOCI): ghi OCI nhưng KHÔNG phân loại
vào PL khi thanh lý  bút toán không tái phân loại
 FVTPL: ghi nhận PL

34
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 98

17
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

Nợ phải trả tài chính


Ghi nhận theo 2 mô hình
 Loại nắm giữ vì mục đích kinh doanh sẽ ghi nhận FVTPL
 Phần còn lại sẽ ghi nhận theo chi phí phân bổ
Ghi nhận ban đầu
FVTPL Phân bổ chi phí
Chỉ có FV, phí giao
dịch ghi nhận PL
FV - phí giao dịch
Lãi, cổ tức, tăng giảm FV của Nợ phải trả tài chính sẽ được ghi
nhận như doanh thu, chi phí trên PL
Ghi nhận sau ngày mua
Đo lường lại sau mỗi kỳ báo cáo
Các thay đổi FV sẽ ghi CP Lãi ghi nhận PL CP Lãi trả tiền thực
nhận trong PL sử dụng lãi suất thị tế sử dụng lãi suất
trường DN

35

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

Suy giảm tài sản tài chính


Tại thời điểm ghi nhận ban đầu hoặc dự tính lỗ suy giảm
tín dụng trong 12 tháng  áp dụng cho NH, tín dụng. Áp
dụng 3 bước tiếp cận
 Bước 1: Nếu rủi ro tín dụng không tăng đáng kể sau ghi nhận
ban đầu, ghi nhận lỗ tín dụng trong 12 tháng
 Bước 2: Nếu rủi ro tín dụng tăng lên đáng kể sau ghi nhận ban
đầu, ghi nhận lỗ tín dụng theo thời gian phát sinh, tính lãi vào
trong tổng tài sản
 Bước 3: Tồn tại bằng chứng suy giảm tại kỳ báo cáo ghi nhận
ngay lỗ tín dụng theo thời gian phát sinh, tính lãi vào tổng tài sản
sau khi đã trừ đi phần suy giảm

36
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 99

18
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

Suy giảm tài sản tài chính


Ví dụ 7:
 Ngày 1/1/20X0 Vietcombank mua một trái phiếu
doanh nghiệp có mệnh giá là 500 tỷ. Ngân hàng đang
dự tính 3% khả năng doanh nghiệp sẽ không trả
được nợ và nếu đúng kết quả như vậy thì ngân hàng
sẽ mất 3% giá trị đầu tư vào trái phiếu.
 Ngày 31/12/20X0, ngân hàng dự tính doanh nghiệp
sẽ không còn đáp ứng điều kiện được cam kết trong
trái phiếu và sẽ có 30% khoản vay trái phiếu này sẽ
không còn đáp ứng điều kiện.

37

IFRS9 Ghi nhận và đo lường CCTC

Suy giảm tài sản tài chính


Ví dụ 7: Giải
 Tại ngày 1/1/20X0, một khoản suy giảm phân bổ là
3% x 500 = 15 tỷ được ghi nhận (lỗ tín dụng trong
vòng 12 tháng)
 Tại ngày 31/12/20X0 rủi ro đã tăng lên đáng kể 
phân bổ suy giảm theo thời gian phát sinh. Cụ thể nó
tăng 30% rủi ro: 500 x 30% = 150 tỷ ảnh hưởng đến
giá trị trái phiếu có thể thu được là 500 - 150 = 350 tỷ.

Nhận xét: thực tế nếu số suy giảm phát sinh thêm thì như trường
hợp trên sẽ tính thêm suy giảm 27% cuối năm, do đầu năm đã trích
3%

38
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 100

19
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng

Định nghĩa
Dự phòng: là Nợ phải trả chưa xác định thời gian hay giá trị
Nợ phải trả: nghĩa vụ hiện tại là kết quả của một sự kiện trong quá
khứ. Có một luồng tiền đi ra làm giảm nguồn lực của doanh nghiệp
Khả năng cao: nhiều xác suất xảy ra nhiều hơn
Nghĩa vụ pháp lý bắt buộc: DN phải thực hiện theo luật định
Nghĩa vụ ngầm định- tự nguyện: Nghĩa vụ mà định hướng hành
vi của doanh nghiệp khi doanh nghiệp là một trong các bên tham
gia hợp đồng, doanh nghiệp tự chấp nhận thực hiện các nghĩa vụ
cụ thể
Hợp đồng bị lỗ tiềm tàng: một hợp đồng mà các khoản chi phí
phát sinh dùng để đảm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp
đồng đã vượt quá phần lợi ích kinh tế của hợp đồng có thể thu
được.

39

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng


Ghi nhận
Một khoản Dự phòng sẽ được ghi nhận NẾU:
 Là một nghĩa vụ hiện tại là kết quả của sự kiện trong quá khứ
 Nó sẽ có kết quả có khả năng cao là một luồng tiền ra làm giảm
lợi ích kinh tế
 Nghĩa vụ này có thể được ước tính một cách đáng tin cậy

Ước tính tốt nhất của khoản dự phòng là


 Số tiền phải trả cho một nghĩa vụ riêng lẻ (có giá trị lớn)
 Một khoản giá trị ước tính cho số lượng lớn các khoản mục
phải trả có giá trị nhỏ

40
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 101

20
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng


Ví dụ 8:
FPT mở cửa hàng bán điện thoại tại Lào, luật Lào quy định hàng
hóa có thể trả lại trong 15 ngày kể từ ngày mua. Slogan FPT là
“đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, được trả lại trong vòng 30
ngày”. Có khoản DP nào được lập trong trường hợp này không
Giải:
 Một nghĩa vụ phải trả không xác định thời gian và giá trị: bất kỳ
ngày nào trong vòng 30 ngày cũng có thể trả lại hàng
 Một nghĩa vụ pháp luật tồn tại trong hàng bán trả lại trong vòng
15 ngày kể từ ngày mua, và một nghĩa vụ ngầm định có thể trả
lại hàng trong 15 ngày kế tiếp sau đó
 Liên quan tới sự kiện bán hàng cho khách hàng trong quá khứ.
 Giả định là khả năng khách hàng trả lại hàng là có thể xảy ra và
việc ước tính số lượng trả lại có đủ độ tin cậy  Khoản DP sẽ
được lập

41

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng

Ví dụ 9:
Một khách hàng theo đuổi 1 vụ kiện công ty Cho vay tài
chính Nông Nghiệp và yêu cầu bồi thường 8 tỷ tổn thất.
Bộ phận pháp chế của công ty ước tính rằng khả năng
công ty thua kiện và do đó khả năng phải bồi thường là
80%
Giải:
 Đây là một nghĩa vụ đơn lẻ và DP khoản bồi thường sẽ là 8 tỷ
 Khoản dự phòng này không nên được tính như sau: 80% x 8 tỷ
= 6,4 tỷ bởi vì đây không phải trường hợp dự phòng cho nhiều
khoản mục phải trả

42
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 102

21
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng

Ví dụ 10:
Một khách hàng theo đuổi 1 vụ kiện công ty Cho vay tài
chính Nông Nghiệp và yêu cầu bồi thường 8 tỷ tổn thất.
Bộ phận pháp chế của công ty ước tính rằng khả năng
công ty thua kiện và do đó khả năng phải bồi thường là
80%
Giải:
 Đây là một nghĩa vụ đơn lẻ và DP khoản bồi thường sẽ là 8 tỷ
 Khoản dự phòng này không nên được tính như sau: 80% x 8 tỷ
= 6,4 tỷ bởi vì đây không phải trường hợp dự phòng cho nhiều
khoản mục phải trả

43

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng


Ví dụ 11:
FPT phân phối điện thoại có chế độ bảo hành như sau khách sẽ
được miễn toàn bộ chi phí sửa chữa do bản thân máy bị lỗi trong
vòng 1 năm đầu tiên kể từ lúc mua điện thoại. Số liệu thống kê mà
công ty tổng hợp được về tình trạng hưu hỏng điện thoại các năm
trước như sau:
Tỷ lệ hàng Tình trạng hư hỏng Chi phí sửa chữa
bán
80 % Không 0
18 % Hư hỏng nhẹ 300 triệu
2% Nặng 400 triệu

Giải:
Giá trị dự phòng cần lập dựa trên giá trị ước tính (thống kê)
80% x 0 + 18% x 300 + 2% x 400 = 54 + 8 = 62 triệu

44
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 103

22
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng

Phân loại các khoản dự phòng phải trả


 Bảo hành
 Bảo lãnh thanh toán
 Hợp đồng lỗ
 Phí bảo vệ môi trường
 Tái cấu trúc công ty
Nhận xét:
Không có khoản DP cho khoản lỗ hoạt động trong tương lai hay
khoản DP sửa chữa trong tương lai vì đây là những khoản phát sinh
trong tương lai không phải ở hiện tại và có thể phòng tránh được 
không tạo thành một nghĩa vụ

45

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng

Đo lường
 DP tăng (giảm)  Ghi nhận phần chênh lệch vào PL
 DP phải trả được hoàn bởi một bên thứ 3 Ghi nhận
là tài sản
Ví dụ 12:
20X0 lập DP 30 tỷ
20X1 số cần lập DP là : 32 tỷ  lập thêm Nợ CP/Có DP phải thu
24 tỷ  hoàn nhập Có CP/Nợ DP phải thu
Ví dụ 13:
Mua BH cho xe, xe gặp tai nạn hưu hỏng được BH hoàn trả tiền
sửa  được ghi nhận tăng tài sản chỉ khi BH tuyên bố sẽ trả tiền

46
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 104

23
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng


Ví dụ 14:
Than Cọc 6 khai thác một mỏ mới ngày 30/6/20X2 giá trị là 45 tỷ
thời hạn 20 năm. Theo luật định khi kết thúc khai thác DN sẽ tốn phí
hoàn nguyên trả lại hiện trạng được chiết khấu về hiện tại là 3 tỷ.
Phí bảo vệ môi trường là 50 triệu/tấn than khai thác. Tới ngày
31/12/20X2 đã có 30 triệu tấn than được khai thác.
Giải
Một khoản dự phòng được ghi nhận là 3 tỷ, Nguyên giá của mỏ là
48 tỷ, cộng thêm phần dự phòng phí môi trường theo sản lượng
khai thác 30x50= 1,5 tỷ
Bút toán ghi sổ
Nợ PPE 3 tỷ
Có Dự phòng CP hoàn nguyên 3 tỷ
Nợ Chi phí 1,5 tỷ
Có Dự phòng phí môi trường 1,5 tỷ

47

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng

Định nghĩa
Nợ phải trả tiềm tàng:
 Một nghĩa vụ không chắc chắn phụ thuộc vào các sự kiện có thể
xảy ra trong tương lai
 Một nghĩa vụ ở hiện tại nhưng có thể không chắc chắn hoặc
không thể đo lường một cách đáng tin cậy
Tài sản tiềm tàng
 Một tài sản không chắc chắn được phát sinh từ những sự kiện
trong quá khứ
 Những thứ hiện đang tồn tại sẽ được xác nhận bởi những sự
kiện không chắc chắn diễn ra trong tương lai

48
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 105

24
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng

Phân biệt Nợ phải trả tiềm tàng và Dự phòng Nợ phải


trả Nợ phải trả tiềm tàng Dự phòng Nợ phải trả
 Có thể (<50%)  Tương đối chắc
Xác suất
 Tương đối chắc chắn chắn (>50%)
Đo lường Không tin cậy Tin cậy
Tài sản tiềm tàng Tài sản
 Có thể  Gần như chắc chắn
Xác suất
(>90%)
Cấp độ xác suất Luồng tiền ra Luồng tiền vào
Gần như chắc chắn Ghi nhận Nợ phải trả Ghi nhận tài sản
(≥90%)
Tương đối chắc Ghi nhận Dự phòng Ghi nhận tài sản
chắn (50%≤x<90%) Nợ phải trả tiềm tàng
Ghi nhận Nợ phải trả Không ghi nhận
Có thể (5%≤x<50%)
tiềm tàng
Ít khả năng (x<5%) Không ghi nhận Không ghi nhận

49

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng

Dự phòng tái cấu trúc doanh nghiệp


Tái cấu trúc doanh nghiệp là một chương trình được lên
kế hoạch và giám sát bởi BGĐ, thực hiện những thay
đổi trọng yếu về:
 Phạm vi hoạt động của một lĩnh vực kinh doanh
 Cắt giảm quy mô lớn trong hoạt động kinh doanh
Dự phòng tái cấu trúc được thực hiện NẾU:
 Có một kế hoạch chi tiết, minh bạch và được phê duyệt đầy đủ
 Kế hoạch phải được công khai cho các bên chịu ảnh hưởng
Dự phòng nên:
Bao gồm Không bao gồm
Các chi phí liên quan trực tiếp Các chi phí hỗ trợ duy trì hoạt
tới việc tái cấu trúc doanh động kinh doanh
nghiệp

50
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 106

25
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 37: Dự phòng, Nợ tiềm tàng


Ví dụ 15:
Ngày 14/12/20X0, BGĐ quyết định đóng cửa một chi nhánh. Quyết
định này không được thông báo đến toàn thể nhân viên chi nhánh
đồng thời không có bất kỳ hoạt động nào được tiến hành theo quyết
định trên cho đến hết năm 20X0. Chi nhánh đóng cửa vào ngày
31/3/20X1. Có phải lập dự phòng chi phí đóng cửa chi nhánh cho
kỳ báo cáo năm 20X0 hay không?

Giải:
 Không tồn tại nghĩa vụ ngầm định nào
 Đây là một quyết định nội bộ của ban giám đốc, không được
công khai và có thể thu hồi
 Không lập dự phòng

51

IAS 10 Sự kiện diễn ra sau kỳ báo cáo


VAS 10
Định nghĩa
 Một sự kiện thuận lợi hoặc bất lợi diễn ra trong khoảng thời gian
từ lúc kết thúc niên độ báo cáo cho đến ngày báo cáo được phê
duyệt để phát hành
Phân loại
 Có hai loại sự kiện diễn ra sau kỳ báo cáo
Sự kiện được điều chỉnh Sự kiện không điều chỉnh
Cung cấp những thông tin với Cung cấp những thông tin với
các dữ kiện đã tồn tại tại ngày các dữ kiện đã phát sinh sau
báo cáo  điều chỉnh BCTC ngày BC
 Không điều chỉnh trên BCTC
 Sẽ phải thuyết minh nếu
trọng yếu

52
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 107

26
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 10 Sự kiện diễn ra sau kỳ báo cáo


VAS 10
Các dữ kiện sẽ phải điều chỉnh
 Các phát sinh sau có ảnh hưởng tới giá mua hoặc quá trình bán
hàng của việc mua hay bán tài sản trước khi kết thúc năm
 Một bằng chứng về việc suy giảm giá trị
 Khoản phải trả cho một vụ khiếu kiện và được xác nhận một
nghĩa vụ hiện tại tại ngày báo cáo
 Phát hiện gian lận hoặc lỗi làm báo cáo tài chính bị sai
Các dữ kiện KHÔNG điều chỉnh
 Mua hoặc thanh lý công ty con
 Thông báo một kế hoạch đóng cửa chi nhánh
 Mua hoặc thanh lý một tài sản
 Nếu cổ tức của CPPT được công bố sau ngày báo cáo
• Không điều chỉnh, Không ghi nhận phải trả, Không thuyết
minh

53

IAS 10 Sự kiện diễn ra sau kỳ báo cáo


VAS 10
Ví dụ16:
Nhà xưởng bị cháy ngày 8/1/20X8, 31/12/20X7 thì tình
trạng nhà xưởng vẫn tốt
 không điều chỉnh BCTC, nhưng có thể phải thuyết
minh vì trọng yếu
Ví dụ 17:
Hòa Bình bàn giao một tòa nhà chung cư cho Đất Xanh
ngày 28/12/2020 theo biên bản hoàn công là 500 tỷ, tới
ngày 15/1/2021 công trình chính thức nghiệm thu giá trị
là 630 tỷ.

54
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 108

27
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Khác biệt IFRS và VAS

IAS 10 VAS 23
Xác định ngày nào là ngày phát hành  Không đề cập đến việc
BCTC có hiệu lực phụ thuộc vào cách xác định ngày phát
thức tổ chức quản lý, quy trình thủ tục hành BCTC dựa trên
phát hành của doanh nghiệp: sự khác nhau về các
 Nếu một DN được quy định ngày cách thức quản lý và
phê duyệt nộp BCTC cho các cổ thủ tục
đông diễn ra sau ngày phát hành.  Ngày phát hành BCTC
Ngày PH BCTC? là ngày người đại diện
 Nếu thành viên của BGĐ không của đơn vị báo cáo ký
nắm quyền điều hành được yêu duyệt phát hành BCTC
cầu phát hành BCTC nộp cho ban ra bên ngoài
kiểm soát để phê duyệt phát hành.
Ngày PH BCTC?

55

Khác biệt IFRS và VAS

IAS 10 VAS 23
 Những sự kiện xảy ra sau niên độ được thuyết
minh là tất cả các sự kiện diễn ra từ ngày kết
thúc niên độ cho đến ngày BCTC được phát
hành  Không đề
 Phải điều chỉnh lợi nhuận được chia hay khoản cập
chia thưởng trong khi số chính xác chỉ được xác
định sau ngày kết thúc niên độ, nếu doanh
nghiệp có một nghĩa vụ pháp lý hoặc ngầm định
ở hiện tại tại ngày kết thúc niên độ để đảm bảo
những khoản phải trả như vậy là kết quả của các
sự kiện trước hoặc trong ngày báo cáo

56
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 109

28
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

LOGO

“ Add your company slogan ”

ducafc@gmail.com

57

Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 110

29

You might also like