You are on page 1of 25

IFRS Biên soạn: ThS.

Đinh Hồng Đức

LOGO

“ Add your company slogan ”

Lập BCTC theo IFRS


ThS Đinh Hồng Đức

ducafc@gmail.com

MỤC LỤC

1 • IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

2 • IFRS 8: Báo cáo bộ phận

3 • IAS 24: Thuyết minh các bên có liên quan

4 • IAS 33: Thu nhập trên cổ phiếu

5 • IAS 34: Báo cáo tài chính giữa niên độ


• IFRS 1: Áp dụng IFRS cho năm đầu tiên
6

2Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 149

1
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Định nghĩa
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của các dòng tiền RA và
dòng tiền VÀO hay nói cách khác là thể hiện biến
động trong kỳ của chỉ tiêu: TIỀN VÀ TƯƠNG
ĐƯƠNG TIỀN được phân loại thành 3 luồng lưu
chuyển tiền chính trong kỳ báo cáo:
 Lưu chuyển tiền thuần của hoạt động sản xuất kinh
doanh
 Lưu chuyển tiền thuần của hoạt động đầu tư
 Lưu chuyển tiền thuần của hoạt động tài chính

IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Các khoản mục chính của các dòng lưu chuyển tiền
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
 Tiền thu từ bán hàng hóa
 Tiền thu từ hoa hồng, bản quyền,…
 Tiền chi trả nhà cung cấp, người lao động,…
 Thuế đã nộp/ đã nhận
Lưu chyển tiền thuần từ đầu tư
 Tiền chi mua tài sản dài hạn/Tiền ứng mua tài sản dài hạn
 Tiền cho vay
Lưu chuyển tiền thuần từ tài chính
 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu
 Tiền thu từ phát hành trái phiếu
 Tiền chi trả nợ vay
 Tiền chi trả Nợ thuê tài chính

4Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 150

2
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh


Trình bày theo 2 cách: trực tiếp - gián tiếp
 Thu từ hoạt động bán hàng hóa trong kỳ
 Chi mua nguyên vật liệu, hàng hóa,…nhân công,
nhà cung cấp,… liên quan đến hoạt động kinh
doanh
 Chi khác

 Tiền từ HĐSXKD  tính toán  trình bày Trực tiếp


Gián tiếp
Kết quả PHẢI giống nhau

IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Ví dụ:
 Lợi nhuận trước thuế
Cộng chi phí tài chính
Cộng chi phí khấu hao
Giảm/(Tăng) các khoản phải thu
Giảm/(Tăng) hàng tồn kho
Tăng/(Giảm) các khoản phải trả

Tiền tạo ra từ hoạt động SXKD

6Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 151

3
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Các nội dung khác có liên quan
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh ở nước ngoài
 Tỷ giá thực tế
 Tỷ giá bình quân
Các nghiệp vụ phi tiền tệ
 Không trình bày trên báo cáo SOCF
 Phải trình bày trong thuyết minh
Trình bày trên thuyết minh
 Biến động nợ phải trả phát sinh từ hoạt động tài chính
• Giao dịch bằng tiền
• Giao dịch phi tiền tệ

IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Ví dụ về trình bày lưu chuyển tiền tệ
Chỉ tiêu KD ĐT TC KD/TC KD/ĐT
Chi nộp thuế x
Chi trả cổ tức x
Thu bán khoản đầu tư ngắn hạn x
Chi trả lương nhân viên x
Chi trả nợ thuê tài chính x
Chi trả nợ ngân hàng x
Thu tiền lãi x
Chi cho nhà cung cấp vay x

8Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 152

4
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Khác biệt chuẩn mực IFRS và VAS


Khác biệt
IAS 07 VAS 24
 Thấu chi ngân hàng trình bày  Không quy định
trong cấu phần tiền và tương  Theo TT 200, thấu chi ngân
đương tiền hàng trình bày tương tự như
 Dòng tiền của các hợp đồng một khoản đi vay thuộc dòng
tương lai, quyền chọn, hoán tiền tài chính
đổi được phân loại vào hoạt
động đầu tư
 Biến động Nợ phải trả do
đánh giá lại phát sinh từ hoạt
động tài chính phải được
thuyết minh một cách riêng
biệt

IFRS 8: Báo cáo bộ phận

Phạm vi áp dụng
 Các công ty có các công cụ nợ, công cụ vốn được
niêm yết trên thị trường chứng khoán
 Các công ty đang trong quá trình làm thủ tục niêm
yết
 áp dụng trên BCTC hợp nhất
Báo cáo bộ phận cung cấp thông tin từng bộ phận
của doanh nghiệp về:
 Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp: Doanh thu, Chi
phí
 Kết quả HĐKD theo từng bộ phận/lĩnh vực/khu vực
 Các thông tin tài chính riêng biệt

10
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 153

5
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 8: Báo cáo bộ phận

Lập báo cáo bộ phận


Trình bày lĩnh vực KD/một HĐKD có số liệu ≥ 10% về:
 Tổng doanh thu của tất cả các bộ phận (trong phạm vi ≥10%;
ngoài phạm vi≤75%)
 Tổng lợi nhuận của tất cả các bộ phận
 Tổng tài sản của tất cả các bộ phận
Tiêu chí phân loại vào một nhóm bộ phận:
 Cung cấp thông tin đánh giá HĐKD và môi trường KD
 Một nhóm có sự tương đồng về các đặc điểm kinh tế:
• Theo bản chất của sản phẩm/dịch vụ
• Theo đặc tính sản xuất
• Theo tập khách hàng
• Phương thức phân phối hàng hóa dịch vụ
 Theo môi trường pháp lý

11

IFRS 8: Báo cáo bộ phận

Các yêu cầu về thuyết minh


Thông tin chung:
 Các yếu tố được sử dụng để lập báo cáo bộ phận
 Các loại sản phẩm/dịch vụ được tạo ra doanh thu ở mỗi bộ
phận trong báo cáo bộ phận
Ghi nhận: mỗi một bộ phận sẽ được trình bày trên báo cáo bộ
phận qua các số liệu về
 Doanh thu
 Lãi/Lỗ
 Tài sản (nếu có thuyết minh)
 Nợ phải trả (nếu có thuyết minh)
 Các phần khác

12
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 154

6
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 24: Các bên có liên quan

Định nghĩa
Là một bên là “cá nhân” hoặc “tổ chức” có liên quan
tới doanh nghiệp lập báo cáo
Cá nhân là người:
 Người có quyền kiểm soát hoặc đồng kiểm soát doanh
nghiệp lập báo cáo
 Người có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp lập báo cáo
 Là thành viên trong ban lãnh đạo trong doanh nghiệp lập báo
cáo hoặc trong công ty mẹ
 Là thành viên có quan hệ gia đình với bất kỳ ai nêu trên

13

IAS 24: Các bên có liên quan

Tổ chức là:
 Tổ chức trong cùng tập đoàn với doanh nghiệp báo cáo
 Là công ty liên kết, liên doanh và công ty mẹ
 Là hai công ty LD có chung một bên thứ ba có liên quan
 Một công ty liên doanh; liên kết có chung công ty mẹ
 Doanh nghiệp báo cáo và các nhân viên trong danh sách quỹ
phúc lợi hưu trí
 Doanh nghiệp bị kiểm soát hoặc đồng kiểm soát bởi một cá
nhân và một tổ chức có bên có liên quan là cùng một cá nhân
 Doanh nghiệp bị kiểm soát hoặc đồng kiểm soát bởi một cá
nhân và một tổ chức có bên có liên quan là cùng một cá nhân
có ảnh hưởng đáng kể hoặc là thành viên trong ban lãnh đạo
 Một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho thuê nhân sự quản lý
cấp cao

14
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 155

7
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 24: Các bên có liên quan

Các trường hợp

15

IAS 24: Các bên có liên quan

Ngoại trừ :
 Hai doanh nghiệp đơn lẻ có chung một giám đốc
 Hai bên tham gia vào một doanh nghiệp liên doanh
 Một tổ chức cung cấp tài chính, công đoàn, tiện ích
công cộng,… hay cơ quan chính phủ không kiểm
soát; đồng kiểm soát hoặc ảnh hưởng đáng kể lên
doanh nghiệp
 Khách hàng, nhà cung cấp của một doanh nghiệp
với số lượng giao dịch đáng kể

16
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 156

8
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 24: Các bên có liên quan

Yêu cầu về thuyết minh :


 Mối quan hệ Mẹ - Con
• Tên công ty Mẹ
• Tên của cá nhân/tổ chức nắm quyền kiểm soát cuối cùng
 Thành viên lãnh đạo chủ chốt
• Lương/thưởng thanh toán bằng cổ phiếu
• Phúc lợi ngắn/dài hạn đang được hưởng
• Quỹ hưu trí
• Quỹ trợ cấp thôi việc
 Nghiệp vụ phát sinh trong kỳ với các bên có liên quan
• Số phát sinh
• Số dư đầu kỳ/ cuối kỳ
• Dự phòng nợ khó đòi
• Chi phí lập/hoàn nhập dự phòng

17

IAS 24: Các bên có liên quan

Ngoại trừ không thuyết minh:


 Một cơ quan chính phủ nắm quyền kiểm soát;
đồng kiểm soát hay có ảnh hưởng đáng kể đối với
doanh nghiệp
 Một doanh nghiệp khác có liên quan tới doanh
nghiệp báo cáo bởi vì cùng bị một cơ quan chính
phủ nắm quyền kiểm soát; đồng kiểm soát hay có
ảnh hưởng đáng kể

18
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 157

9
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS

Các loại EPS:


 EPS cơ bản
 EPS pha loãng
EPS cơ bản

Lợi nhuận phân phối cho cổ phiếu


phổ thông
EPS =
Số lượng cổ phiếu phổ thông bình
quân

19

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS

LNPP cho cổ phiếu phổ thông là lợi nhuận sau thuế:


 Phân phối cho chủ sở hữu của công ty Mẹ
 Sau khi đã khấu trừ lợi nhuận trả cho cổ đông nắm giữ cổ
phiếu ưu đãi không bao gồm chi phí lãi vay (ví dụ: cổ phiếu
ưu đãi không hoàn gốc, chỉ lấy cổ tức)

Số lượng cổ phiếu phổ thông bình quân được tính:


 Trọng số của số lượng cổ phiếu tồn tại mỗi thời điểm có biến
động số lượng trong kỳ báo cáo
 Điều chỉnh hồi tố bất kỳ số lượng cổ phiếu nào được tăng do
thưởng bằng cổ phiếu theo cơ cấu thưởng
 Điều chỉnh hồi tố bất kỳ số lượng cổ phiếu nào được tăng do
có quyền mua theo cơ cấu thưởng dành cho cổ đông hiện
hữu

20
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 158

10
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 1:
Công ty Hòa Bình ghi nhận lợi nhuận sau thuế năm 2010 là 10
tỷ. Trong năm 2010, Hòa Bình đã trả cổ tức ưu đãi cho cổ đông
là 2 tỷ. Ngày 1/1/2010 Hòa Bình có 4 triệu CP phổ thông lưu
hành. Trong năm 2010, tình hình biến động cổ phiếu Hòa Bình
như sau:
Ngày 31/3 bán 200,000 CP quỹ
Ngày 30/9 bán 400,000 CP quỹ
Ngày 30/6 phát hành thêm 500,000 CP cho cty Con mới mua
Ngày 30/11 mua 60,000 CP quỹ
Yêu cầu:
 Tính giá trị lợi nhuận phân phối cho cổ phiếu phổ thông
 Tính số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong năm 2010
 Tính EPS cơ bản

21

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS

Ví dụ 1: Giải
Lợi nhuận phân phối cho cổ phiếu phổ thông là 10 - 2 = 8 tỷ
Số lượng CP lưu hành bình quân:
Ngày Số lượng CP Trọng số Bình quân gia quyền
1/1 4,000,000 12/12 4,000,000
31/3 200,000 9/12 150,000
30/6 500,000 6/12 250,000
30/9 400,000 3/12 100,000
30/11 (60,000) 1/12 (5,000)
Cộng 4,495,000

EPS cơ bản là 8,000,000,000:4,495,000=1,779 đồng/CP

22
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 159

11
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS

EPS pha loãng


 Số lượng CP tiềm năng bị pha loãng khi việc chuyển đổi
sang CPPT làm giảm giá trị lợi nhuận trên cổ phiếu
 Số lượng CP tiềm năng bao gồm quyền mua, các quyền
chuyển đổi (ví dụ: vay, CP ƯĐ chuyển đổi thành CPPT) và
khả năng tiềm tàng trong phát hành thêm cổ phiếu
 Khi CPPT tiềm năng được phát hành, ảnh hưởng này được
tính khi tính toán EPS pha loãng cho mỗi thay đổi. EPS pha
loãng là mức EPS thấp nhất tại mỗi giai đoạn
Lợi nhuận của EPS cơ bản điều
EPS chỉnh các ảnh hưởng suy giảm của
pha = cổ phiếu phổ thông
loãng Số lượng CPPT bình quân điều chỉnh
các ảnh hưởng suy giảm

23

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS

Ví dụ 2
Có 1 trái phiếu có quyền chọn chuyển đổi thành cổ
phiếu khi đáo hạn. Giả sử mệnh giá TP là 100 tỷ, lãi
suất thực 6,5%, thuế suất 20%. Khi đó EPS pha
loãng sẽ tính như thế nào?
Giải
 Tử số là lợi nhuận sau thuế sẽ bị ảnh hưởng nếu như trái
chủ chọn chuyển đổi TP thành CP. Cụ thể như sau:
• 100 tỷ x 6,5% = 6,5 tỷ lãi TP được tiết kiệm do trái chủ
chọn chuyển đổi thành CP
• 6,5 tỷ x (1-20%) = 5,2 tỷ lợi nhuận tăng thêm sau thuế
 Mẫu số là số lượng CPPT bình quân cũng tăng lên do phần
CP được chuyển đổi từ TP qua.

24
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 160

12
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS

Ví dụ 3
Năm 2010 Hòa Bình có EPS là 1.200 đồng/CP với LN
phân bổ cho CPPT là 12 tỷ với số lượng CPPT lưu
hành là 10 triệu CP. Nó cũng có một TP quyền chọn
mệnh giá 40 tỷ với lãi suất 11%, sau 2 năm có thể
chọn chuyển đổi thành cổ phiếu với tỷ lệ cứ 100.000
đồng TP đổi lấy 16 cổ phiếu phổ thông. Thuế suất
20%. Năm 2010 Lợi nhuận gộp là 15 tỷ.
Yêu cầu, tính EPS suy giảm.

25

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS

Ví dụ 3: Giải
 Lợi nhuận gộp 20 tỷ
 Lãi vay TP tiếp kiệm nếu trái chủ chọn chuyển đổi CP 40 tỷ x
11%=4,4 tỷ
 LN trước thuế mới là 15 + 4,4 = 19,4 tỷ LNST mới là
19,4x80%=15,52 tỷ
Tính số lượng CPPTBQGQ
 Số lượng CPPTLH: 10 triệu
 Số lượng CPPT tiềm năng: 40.000.000.000:100.000x16=6,4
triệu CP
 EPS pha loãng = 15,52 tỷ : (6,4 + 10)triệu CP = 946 đồng/CP

26
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 161

13
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS

HOSE áp dụng các trường hợp hồi tố theo IAS 33:


 Trả cổ tức bằng cổ phiếu – cổ phiếu thưởng. (*)
 Chia tách cổ phiếu. (*)
 Sáp nhập cổ phiếu (*)
 Phát hành quyền mua cổ phiếu mới. (**)
(*) thay đổi khối lượng CP đang lưu hành nhưng không làm thay
đổi tương ứng về nguồn vốn.
(**) Trường hợp này dẫn đến sự thay đổi về nguồn vốn tuy nhiên
nếu có yếu tố thưởng (giá phát hành thấp hơn giá thị trường của
cổ phiếu) thì sẽ điều chỉnh Số lượng CP đang lưu hành theo tỷ
lệ điều chỉnh giá tham chiếu trong ngày giao dịch không hưởng
quyền và hồi tố tỷ lệ điều chỉnh đó cho Số lượng CP đang lưu
hành đầu kỳ và Số lượng CP đang lưu hành của các sự kiện
diễn ra trước đó trong kỳ.

27

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


HOSE đưa ra thuật ngữ EPS điều chỉnh:
 Điều chỉnh EPS cơ bản trước khi tính P/E trong trường hợp
phát sinh biến động về số lượng CP đang lưu hành trong
khoảng thời gian sau ngày kết thúc kỳ tính toán EPS cơ bản
cho đến ngày hiện tại.
 Hệ số điều chỉnh được áp dụng chính là hệ số điều chỉnh giá
tham chiếu tại ngày giao dịch không hưởng quyền,  đảm
bảo P/E trước = P/E sau ngày giao dịch không hưởng quyền
 Trường hợp việc phát hành quyền được thực hiện kéo dài
trong 2 kỳ (chốt ngày hưởng quyền trong kỳ trước và lượng
cổ phiếu phát hành thêm chính thức giao dịch vào kỳ sau): số
lượng cổ phiếu lưu hành đầu kỳ sau cũng phải được điều
chỉnh cho hệ số giá như trên.

28
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 162

14
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


HOSE đưa ra thuật ngữ EPS điều chỉnh:
Giá đóng cửa của ngày giao dịch trước ngày
Hệ số điều
= XR – cổ tức tiền mặt (nếu có)
chỉnh
Giá tham chiếu của ngày XR

29

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 4: Trường hợp trả cổ tức bằng cổ phiếu của Cty CP FPT
giai đoạn 01/07/2006-30/06/2007:
Trọng số
KLĐLH Hệ số (D) = (B) x
Ngày Sự kiện - số
thực tế (B) (C) (C)
ngày (A)
KLĐLH thực tế đầu kỳ:
01/07/06 115 54.729.200 x 1,5 82.093.800
54.729.200 cp.
24/10/06 Phát hành thêm 6.081.030 cp. 238 60.810.230 x 1,5 91.215.345
GD không hưởng cổ tức bằng
21/05/07
cổ phiếu, tỷ lệ 2:1. Hệ số: 1,5
Niêm yết bổ sung 30.405.114
19/06/07 12 91.215.344 91.215.344
cp .
KLĐLH thực tế cuối kỳ:
30/06/07 91.215.344
91.215.344 cp.

KLĐLH bình quân = ∑[(D) x (A)] / ∑[(A)]

30
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 163

15
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 4: Trường hợp trả cổ tức bằng cổ phiếu của Cty CP FPT
giai đoạn 01/07/2006-30/06/2007:
KLĐLH bình quân = ∑[(D) x (A)] / ∑[(A)] = 88.341.434
 Trong kỳ này, HOSE nhận được BCTC 4 quý của Cty FPT có
các mức lãi tạm tính cho cổ đông như sau:

q2-2007 q1-2007 q4-2006 q3-2006


Lãi chia cổ đông (triệu đồng) 210.922 155.047 228.362 68.346

 Tổng lãi chia cổ đông = 662.677.000.000 đ


 EPS cơ bản = 7.501 đ/cp

31

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 5: Trường hợp thưởng CP của Cty ITACO năm 2006:
Trọng số -
KLĐLH Hệ số (D) = (B) x
Ngày Sự kiện số ngày
thực tế (B) (C) (C)
(A)
KLĐLH thực tế đầu kỳ:
01/01/06 228 30.000.000 x 1,23 36.999.000
30.000.000 cp.
Chốt danh sách cổ
đông hưởng cổ phiếu
31/07/06
thưởng, tỷ lệ 30:7. Hệ
số: 1+7:30=1,2333.
Phát hành thêm
17/08/06 137 45.000.000 45.000.000
15.000.000 cp.
KLĐLH thực tế cuối
31/12/06 45.000.000
kỳ: 45.000.000 cp.
Hệ số điều chỉnh của ngày 31/7 được tính hồi tố cho KLĐLH đầu
kỳ và các sự kiện diễn ra trước đó trong kỳ

32
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 164

16
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 5: Trường hợp thưởng CP của Cty ITACO năm 2006:
 KLĐLH bình quân = ∑[(D) x (A)] / ∑[(A)] = 40.002.115 cp
 Trong kỳ này, HOSE nhận được BCTC năm 2006 đã kiểm
toán của Cty ITACO có các mức lãi chia cho cổ đông =
148.773.000.000 đ
EPS cơ bản = 3.719 đ/cp
 Đến ngày 02/03/2007, cổ phiếu ITA giao dịch không hưởng
quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ phân phối cho cổ
đông hiện hữu là 5:1. Khi đó giá tham chiếu được tính với hệ
số điều chỉnh = 5 / (5 + 1).
EPS cơ bản cũng được điều chỉnh tương ứng = (3.719 x 5) /
(5 + 1) = 3.099 đ/cp. Đây chính là EPS điều chỉnh.

33

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 6: Phát hành CP của VINAMILK 01/07/2006 30/06/2007:
Trọng số
KLĐLH thực Hệ số (D) = (B) x
Ngày Sự kiện - số
tế (B) (C) (C)
ngày (A)
KLĐLH thực tế đầu kỳ:
01/07/06 213 159.000.000 x 1,047 166.473.000
159.000.000 cp.
30/01/07 Niêm yết thêm 7.950.000 cp 94 166.950.000 x 1,047 174.796.650
GD không hưởng cổ tức 1.000
đ/cp và quyền mua cổ phiếu
31/01/07 mới giá 10.000 đ/cp, giá đóng
cửa gần nhất: 176.000 đ/cp, tỷ
lệ 20:1. Hệ số: 1,047.
04/05/07 Niêm yết thêm 8.325.670 cp 58 175.275.670 175.275.670
KLĐLH thực tế cuối kỳ:
30/06/07 175.275.670
175.275.670 cp.

34
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 165

17
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 6: Phát hành CP của VINAMILK 01/07/2006 30/06/2007:
176.000 + 10.000 x (1:20) -1.000
Giá tham chiếu =
(1 + 1:20)
=175.500: 1,05
Hệ số điều chỉnh = (176.000 – 1.000):(175.500:1,05) = 1,0470
KLĐLH bình quân = ∑[(D) x (A)] / ∑[(A)] = 170,015,405
 Trong kỳ này, HOSE nhận được BCTC 4 quý của Cty
VINAMILK có các mức lãi tạm tính cho cổ đông như sau:
q2-2007 q1-2007 q4-2006 q3-2006
Lãi chia cổ đông
248.366 318.792 162.936 150.141
(triệu đồng)
 Tổng lãi chia cổ đông = 880.235.000.000 đ
 EPS cơ bản = 5.117 đ/cp

35

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 7: Trường hợp kết hợp các loại điều chỉnh: Cty cổ phần
DOMESCO giai đoạn 01/07/2006 30/06/2007:
Trọng
KLĐLH
số - số Hệ số (D) = (B) x
Ngày Sự kiện thực tế
ngày (C) (C)
(B)
(A)
x
KLĐLH thực tế đầu kỳ: 8.000.000 1,2375
01/07/06 30 8.000.000 11.218.680
cp. x
1,1332
Chốt danh sách cổ đông hưởng cổ
30/07/06 phiếu thưởng, tỷ lệ 100:23,75. Hệ
số: 1,2375.

36
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 166

18
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 7: Trường hợp kết hợp các loại điều chỉnh: Cty cổ phần
DOMESCO giai đoạn 01/07/2006 30/06/2007:
Trọng
số - số KLĐLH Hệ số (D) = (B) x
Ngày Sự kiện
ngày thực tế (B) (C) (C)
(A)
x
31/07/06 Phát hành thêm 1.900.000 cp. 91 9.900.000 11.218.680
1,1332
x
30/10/06 Phát hành thêm 800.000 cp. 233 10.700.000 12.125.240
1,1332
GD không hưởng cổ tức bằng CP
10% + quyền mua CP mới giá 35.000
đ/cp, giá đóng cửa gần nhất: 118.000
30/05/07
đ/cp, tỷ lệ 20:1. Hệ số: 1,1332. Số
lượng ĐLH tạm tính tăng thêm là
1.605.000 cp.

37

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 7: Trường hợp kết hợp các loại điều chỉnh: Cty cổ phần
DOMESCO giai đoạn 01/07/2006 30/06/2007:
Trọng
Hệ
số - số KLĐLH (D) = (B) x
Ngày Sự kiện số
ngày thực tế (B) (C)
(C)
(A)
Niêm yết bổ sung 1.069.999 cp
phần phát hành riêng lẻ (chưa kể
20/06/07 9 11.769.999 13.374.999
đến 1.605.000 cp tạm tính kể từ
ngày chốt d/s cổ đông).
Niêm yết bổ sung 1.465.000 cp
29/06/07 (chưa kể đến 535.000 cp tạm tính 2 13.234.999 13.769.999
kể từ ngày chốt d/s cổ đông).
KLĐLH thực tế cuối kỳ:
30/06/07 13.234.999
13.234.999 cp.

38
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 167

19
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 33: Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS


Ví dụ 7: Trường hợp kết hợp các loại điều chỉnh: Cty cổ phần
DOMESCO giai đoạn 01/07/2006 30/06/2007:
 hệ số điều chỉnh 1: 1+ 23,75:100 = 1,2375
 hệ số điều chỉnh 2:
118.000:[(118.000+35.000x1:20)/(1+1:20+10%)]=1,1332
 KLĐLH bình quân = ∑[(D) x (A)] / ∑[(A)] = 11.864.538 cp
 Trong kỳ này, HOSE nhận được BCTC 4 quý của Cty
DOMESCO có các mức lãi tạm tính cho cổ đông như sau:
q2-2007 q1-2007 q4-2006 q3-2006
Lãi chia cổ đông
16.386 9.149 11.061 14.095
(triệu đồng)

 Tổng lãi chia cổ đông = 50.691.000.000 đ


 EPS cơ bản = 4.272 đ/cp

39

IAS34 (VAS27) - Báo cáo tài chính giữa niên


độ
Định nghĩa và đo lường

40
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 168

20
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS34 (VAS27) - Báo cáo tài chính giữa niên


độ
Yêu cầu về thuyết minh
 Đánh giá lãi/lỗ CLTG hạch toán giống cuối năm
 Khấu hao tài sản
 Khoản thưởng cuối năm phân bổ cho niên độ, nếu
việc đo lường và ghi nhận nghĩa vụ phải trả ngầm
định là tin cậy
 Chi phí thuế TN ghi nhận dựa trên mức thuế suất
bình quân gia quyền ước tính của năm
 Giá mua, các chi phí phát sinh phải ghi nhận tương
tự chính sách, ước tính kế toán giống cuối năm
 Các khoản doanh thu theo mùa vụ, theo chu kỳ
hoặc đột xuất sẽ ghi nhận như cuối năm

41

IAS34 (VAS27) - Báo cáo tài chính giữa niên


độ
Trọng yếu
 Trọng yếu của tài sản sẽ được căn cứ theo số liệu tài chính
giữa niên độ, không dựa trên số liệu ước tính cuối năm
Chính sách kế toán
 Chính sách kế toán đồng nhất kỳ báo cáo giữa niên độ và cả
năm
 Ngoại trừ chính sách kế toán thay đổi được thực hiện sau
ngày báo cáo gần nhất sẽ được ghi nhận trong niên độ sau
Thuyết minh
 Thuyết minh trên BCTC phải bao gồm thuyết minh các sự
kiện, các nghiệp vụ trọng yếu kể từ sau ngày kết thúc kỳ báo
cáo

42
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 169

21
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 1: Lần đầu áp dụng IFRS cho kỳ báo


cáo đầu tiên
Các vấn đề cần đặt ra
 Các sự miễn trừ nào không
 Điều giải và thuyết minh cần trình bày trong năm chuyển đổi
 Lãi/Lỗ phát sinh khi áp dụng IFRS hạch toán như thế nào
 Những chuẩn mực nào sẽ được áp dụng
 Ngày bắt đầu thực hiện chuyển đổi BCTC áp dụng IFRS
Ngày chuyển đổi
Là ngày đầu tiên DN trình bày số liệu BCTC so sánh có áp dụng
chuẩn mực IFRS cho kỳ báo cáo đầu tiên

43

IFRS 1: Lần đầu áp dụng IFRS cho kỳ báo


cáo đầu tiên
Ghi nhận
 Tất cả tài sản, nợ phải trả được yêu cầu ghi nhận theo IFRS
 Không ghi nhận tất cả tài sản, nợ phải trả mà IFRS không
cho phép ghi nhận
 Phân loại tất cả tài sản, nợ phải trả, cấu phần vốn chủ sở
hữu theo IFRS
Đo lường
 Đo lường đánh giá giá trị các khoản mục tài sản và nợ phải
trả theo chuẩn mực IFRS
 Tất cả các khoản lãi/lỗ phát sinh phải ghi nhận theo yêu cầu
cảu IFRS
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

44
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 170

22
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 1: Lần đầu áp dụng IFRS cho kỳ báo


cáo đầu tiên
Điều giải
 Tất cả các nghiệp vụ mà IFRS tác động
 Đến hoạt động lập báo cáo tài chính
 Báo cáo tình hình tài chính
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh
 Xác định từng khác biệt trong hoạt động lập BCTC
theo chuẩn IFRS
 Xác định giá trị hợp lý tại mức giá trị ngầm định
của TSCDHH, TSCDVH, BĐSDT được áp dụng
theo IFRS

45

IFRS 1: Lần đầu áp dụng IFRS cho kỳ báo


cáo đầu tiên
Ngoại trừ
Các ngoại lệ “không phải” trình bày, ghi nhận trong
BCTC đầu tiên áp dụng IFRS
 Các công cụ tài chính
 Các công cụ phòng ngừa phái sinh
 Lợi ích cổ đông không kiểm soát
 Phân loại và đánh giá các tài sản tài chính
 Đánh giá kiểm tra suy giảm tài sản tài chính
 Các công cụ phái sinh
 Khoản cho vay chính phủ

46
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 171

23
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IFRS 1: Lần đầu áp dụng IFRS cho kỳ báo


cáo đầu tiên
Ngoại trừ
Các ngoại lệ “lựa chọn” khác (áp dụng hoặc không)
 Trình bày lại hợp nhất kỳ trước
 Lãi lỗ CLTG kỳ trước do chuyển đổi BCTC công ty
Con ở nước ngoài được ghi nhận bằng 0
 Vốn hóa lãi vay
 Các khoản CK có thể chuyển đổi đã tất toán tại
ngày chuyển đổi thì không phải tách thành cấu
phần vốn và nợ phải trả
 Nếu một công ty CON áp dụng IFRS chậm hơn
công ty Mẹ, thì tài sản và nợ phải trả của CON sẽ
đáng giá lại tại ngày chuyển đổi của MẸ

47

IFRS 1: Lần đầu áp dụng IFRS cho kỳ báo


cáo đầu tiên
Ví dụ:
Nếu BCTC cho năm tài chính kết thúc vào ngày
31/12/2011 áp dụng lần đầu chuẩn mực IFRS thì:
 Ngày bắt đầu chuyển đổi là ngày 01/01/2010
 Báo cáo tài chính áp dụng IFRS cho năm tài chính đầu tiên là
31/12/2011
 Báo cáo tài chính giữa niên độ áp dụng IFRS cho năm tài
chính đầu tiên là 31/03/2011
 Doanh nghiệp sẽ áp dụng hệ thống chuẩn mực IFRS để đo
lường tất cả tài sản, nợ phải trả tại ngày chuyển đổi trên báo
cáo tình hình tài chính SOFP  Bất kỳ khoản điều chỉnh nào
sẽ ghi nhận trực tiếp trên LNCPP hoặc chỉ tiêu khác khác
thuộc Vốn chủ sở hữu.

48
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 172

24
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

LOGO

“ Add your company slogan ”

ducafc@gmail.com

49

Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 173

25

You might also like