You are on page 1of 26

IFRS Biên soạn: ThS.

Đinh Hồng Đức

LOGO

“ Add your company slogan ”

Lập BCTC theo IFRS


ThS Đinh Hồng Đức

ducafc@gmail.com

MỤC LỤC

• IAS16 Nhà cửa, máy móc, thiết bị


1

• IAS 38 Tài sản cố định vô hình


2

• IAS40 Bất động sản đầu tư


3

• IAS36 Suy giảm giá trị tài sản


4

2
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 33

1
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Định nghĩa
Tài sản hữu hình là những tài sản thoả mãn:
 Được sử dụng trong nhiều chu kỳ kinh doanh
 Nắm giữ để:
 sản xuất, cung cấp hàng hóa/dịch vụ
 cho thuê
 dùng cho mục đích quản trị
Ghi nhận là TSCĐ HH nếu:
 Thu lợi ích kinh tế trong tương lai cho dòng tiền
của đơn vị
 NG có thể được đo lường một cách đáng tin cậy

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ghi nhận BAN ĐẦU - tại ngày mua
 TSCDHH ghi nhận ban đầu theo GIÁ GỐC (NGUYÊN GIÁ)
CP hoàn nguyên ước
Giá mua (có thuế, phí Các CP có
= +/- +/- tính khi hết sử dụng
không được khấu trừ) liên quan (*)
(**)
(*) Chi phí vận chuyển, vận hành, chạy thử, thuê chuyên
gia,…(không tính chi phí đào tạo) bao gồm:
 Chi phí vận hành, lắp đặt hoặc chạy thử tài sản
 Chi phí giải phóng mặt bằng
 Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc lắp đặt, chạy thử
 Các chi phí quản lý khác có liên quan trực tiếp
(**) Kế toán Việt Nam không có cấu phần này, đây là chi phí
tháo dỡ, hoàn nguyên lại hiện trạng khi TS hết thời gian sử
dụng

4
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 34

2
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 1:
 Samsung thuê đất trong khu CN 50 năm, DN phải
làm cam kết với BQL khu CN là khi hết thời hạn
đầu tư, phải tháo dỡ nhà xưởng trả lại quỹ đất như
hiện trạng ban đầu. CP tháo dỡ nhà xưởng sau khi
hết 50 năm là 100 triệu, lãi suất thị trường là 8%
Giải:
 Theo CMKTQT, chi phí này được tính vào NG của nhà
xưởng, nhưng phải tính về giá trị hiện tại:
FV 100
PV = =
(1 +r)n (1+8%)50

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ghi nhận sau ngày mua
Mô hình giá gốc Mô hình đánh giá lại
Nguyên giá (VAS không có)
Nguyên giá - KH lũy kế - Suy Giá trị hợp lý - KH lũy kế sau
giảm tài sản ghi nhận - Suy giảm tài sản sau
Giá trị ghi sổ/ Giá trị còn lại = ghi nhận
Nguyên giá - KH lũy kế (VAS)
 CMKTQT cho phép lựa chọn 1 trong 2 mô hình trên. Phần
chênh lệch giữa Nguyên giá và Giá trị hợp lý sẽ được ghi
nhận vào SOPLOCI
 Bên cạnh việc tính toán KHLK, còn tính đến khoản tổn thất
TS (VAS không nêu)

6
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 35

3
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Mô hình đánh giá lại
Yêu cầu:
 Áp dụng cho tất cả các TSCĐHH ở cùng 1 nhóm
 Đánh giá lại phải tiến hành định kỳ (nếu giá trị hợp lý càng biến
động nhiều, thì càng thường xuyên đánh giá lại)
 Giá trị đánh giá lại được trình bày là giá trị hợp lý
Nhận xét:
 Các TS trong một nhóm nếu đã đánh giá lại 1 tài sản thì phải
đánh giá lại hết TS trong nhóm đó, CM cho phép giữa các nhóm
TS có thể đánh giá hoặc không đánh giá lại. CM không cấm áp
dụng 2 mô hình cùng lúc
 Nếu giá trị hợp lý biến động càng mạnh thì tấn suất đánh giá lại
càng nhiều (quý, tháng, năm, 5 năm, 10 năm,…)
 Giá đánh giá lại phải thể hiện là giá trị hợp lý.

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ghi nhận khi thay đổi giá trị hợp lý
Ghi nhận vào báo cáo thu nhập toàn
diện khác OCI
Tăng Phần tăng còn lại sau khi đã khấu trừ
với phần giảm kỳ trước được ghi nhận
trên báo cáo lãi lỗ
Ghi nhận vào báo cáo lãi lỗ
Phần giảm còn lại sau khi đã khấu trừ
Giảm
với phần tăng kỳ trước được ghi nhận
trên báo cáo thu nhập toàn diện khác

8
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 36

4
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Các trường hợp ghi nhận khi thay đổi giá trị hợp lý

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 2: (bỏ qua thuế hoãn lại)
Giá trị ghi sổ tại ngày đánh giá lại 4 triệu
TH1: giá trị đánh giá lại 5 triệu
TH2: giá trị đánh giá lại 3 triệu
Thời gian sử dụng tài sản là 5 năm
Bài giải:
TH1: Nợ TSCD/Có Lãi ĐG TSCD:1 triệu  Ghi nhận OCI
Nợ Lãi ĐG TSCD/Có ĐG lại TS:1 triệu Ghi nhận SOFP

TH2: Nợ Lỗ ĐG lại TSCĐ/Có TSCĐ:1 triệu  Ghi nhận PL


Nợ LNCPP/Có Lỗ ĐG lại TSCD:1 triệuGhi nhận SOFP

10
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 37

5
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 2:
Nhận xét: Giá trị KH sẽ thay đổi sau khi thực hiện đánh
giá lại.
Trước đánh giá: 4 triệu : 5 năm = 800 ngàn
Sau đánh giá: TH1: 5 triệu : 5 năm = 1 triệu
TH2: 3 triệu : 5 năm = 600 ngàn
TH1: Phần chênh lệch KH 200 ngàn  LN giảm 200 ngàn/năm,
trong khi Quỹ đánh giá lại TS đang dư 1 triệu
 để không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận hàng năm thì CM cho
phép thực hiện bút toán điều chỉnh Vốn như sau:
Nợ Quỹ đánh giá TSCD/Có LNCPP:200 ngàn
Lưu ý: Bút toán trên không bắt buộc (Optional)

11

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 3: (bỏ qua thuế hoãn lại)
Công ty Đất Xanh mua một quyền sử dụng đất là 500 tỷ vào ngày
1/3/20X1, đơn vị ghi nhận theo mô hình đánh giá lại. Quyền sử
dụng đất có giá trị hợp lý là 600 tỷ vào ngày 31/12/20X1. Tuy
nhiên, giá trị này giảm xuống còn 450 tỷ vào ngày 31/12/20X2.
Bài giải:
Bút toán kế toán ghi nhận giá trị tại ngày 31/12/20X1
Nợ Quyền sử dụng đất 100 tỷ
Có Thu nhập do đánh giá TSCĐ 100 tỷ ghi nhận OCI
Bút toán kế toán ghi nhận giá trị tại ngày 31/12/20X2
Nợ thu nhập do đánh giá TSCĐ 100 tỷ ghi giảm OCI
Nợ Lỗ do đánh giá TSCĐ 50 tỷ ghi nhận PL
Có Quyền sử dụng đất 150 tỷ

12
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 38

6
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Khấu hao
Tài sản ngoài đất đai thì đều phải khấu hao. KH có đặc điểm sau:
 Là phần còn lại của NG trừ GTCL ước tính khi kết thúc thời gian
sử dụng của tài sản
 Ghi nhận là chi phí
 Phần GTCL ước tính, thời gian sử dụng và phương thức khấu
hao nên được đánh giá lại thường xuyên.
 TS đánh giá lại sẽ được KH tại mức giá trị đánh giá lại (giá trị
hợp lý) trong suốt thời gian sử dụng còn lại của tài sản.
Giá trị thanh lý
 Chênh lệch giữa giá trị sử dụng còn lại và giá bán
 Phần đánh giá lại TSCD được ghi nhận vào LNCPP
 Thuyết minh trên SOCE

13

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)

14
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 39

7
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 4: (bỏ qua thuế hoãn lại)
 Hòa Bình mua một thiết bị 5 tỷ ngày 1/1/20X9, thời gian sử dụng
ước tính là 4 năm, giá trị sử dụng còn lại khi hết thời gian sử
dụng là 1 tỷ, Hòa Bình áp dụng phương pháp khấu hao theo số
dư giảm dần, với tỷ lệ khấu hao là 30%.

Năm Giá trị đầu kỳ Tính toán KH trong năm Giá trị cuối
kỳ
1 5 5 x 30% 1.5 3.5
2 3.5 3.5x30% 1.05 2.45
3 2.45 2.45x30% 0.735 1.715
4 1.715 1.715x30% 0.715 1

15

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 5: (bỏ qua thuế hoãn lại)
Vinashin mua một máy móc giá 10 tỷ ngày 1/1/20X6,
thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm. Ngày 1/7/20X8
máy này được định giá lại là 14 tỷ, thời gian sử dụng
còn lại (2.5 năm) không thay đổi. Đơn vị áp dụng
phương pháp khấu hao đường thẳng. Thuế suất CIT là
20%. Giá trị còn lại khi hết thời gian sử dụng bằng 0.
Không tính ảnh hưởng thuế HL

16
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 40

8
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 5: Giải
Ngày 1/7/20X8: Số KHLK là 2.5 x 10/5 = 5 tỷ. Giá trị ghi sổ ngày
1/7/20X8 là = 10 - 5 = 5 tỷ. Kế toán hạch toán:
Nợ Giá trị máy móc (14 - 5) :9
Có Thặng dư đánh giá TS :9
Nợ Thặng dư đánh giá TS :9
Có Quỹ đánh giá TS :9
Giá trị KH cho thời gian còn lại tính từ 1/7/20X8 là: 14:2.5 = 5.6 tỷ
Phần KH tăng thêm sau đánh giá: 5.6 - 5 = 1.6 tỷ. Mỗi năm, khi
trích KH tính vào CP thì kế toán cũng hạch toán điều chỉnh:
Nợ Quỹ đánh giá TS (1.6:2.5) : 0.64
Có Lợi nhuận chưa PP : 0.64
 Bút toán này không bắt buộc mà phụ thuộc vào chính sách công
ty có yêu cầu định khoản như trên hay không.

17

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 6: (bỏ qua thuế hoãn lại)
Một tòa nhà sở hữu bởi Hòa Bình, khấu hao đường
thẳng, giá trị sử dụng còn lại bằng 0 khi hết thời gian sử
dụng. Thời gian sử dụng ước tính 6 năm. CIT 20%. Số
liệu như sau:
Nguyên giá ngày 1/4/20X0 120 tỷ
Khấu hao lũy kế (2 năm) (40 tỷ)
Giá trị ghi sổ ngày 31/3/20X2 80 tỷ
Giá đánh giá lại 112 tỷ
Đánh giá thời gian sử dụng còn lại 5 năm
Chi phí vốn hóa ngày 1/4/20X3 14.4 tỷ
Tài sản có giá bán vào ngày 31/3/20X4 70 tỷ

18
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 41

9
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 6: Bài giải
Giá ghi sổ ngày 31/3/20X2 80 tỷ
Giá trị tăng thêm do đánh giá lại 32 tỷ = (112-80)
Giá trị đánh giá lại ngày 1/4/20X2 112 tỷ
Khấu hao năm kết thúc 31/3/20X3 22.4 tỷ = 112/5
Giá trị ghi sổ ngày 31/3/20X3 89.6 tỷ = 112 - 22.4
Chi phí vốn hóa ngày 1/4/20X3 14.4 tỷ
Giá trị ghi sổ ngày 1/4/20X3 104 tỷ=(89.6+14.4)
Khấu hao năm kết thúc 31/3/20X4 26 tỷ = 104/4
Giá trị ghi sổ ngày 31/3/20X4 78 tỷ = 104 - 26
Giá bán ngày 31/3/20X4 70 tỷ
Lỗ bán TSCĐ (8 tỷ) = 70 - 78

19

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 6: Bút toán ghi sổ đối với nghiệp vụ đánh giá lại (tỷ Đồng)
Ngày Nội dung TK Nợ Có
PPE 32
1/4/20X2 Lãi đánh giá lại TSCD
OCI 32
Phần tăng khấu hao Quỹ 6.4
trong năm được điều
31/3/20X3
chỉnh trong VCSH LNCPP 6.4
(32/5)
Tiền 70
31/3/20X4 Lỗ bán TSCĐ Lỗ bán 8
PPE 78
Điều chỉnh vốn trong Quỹ 25.6
31/3/20X4
VCSH do bán TSCĐ LNCPP 25.6

20
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 42

10
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và máy móc thiết bị


(PPE)
Ví dụ 6: Nhận xét
 Sau bút toán ngày 31/3/20X3, số liệu trình bày trên OCI là 32 tỷ
phần tăng do đánh giá lại TSCĐ, số dư trên SOFP của quỹ
đánh giá lại TSCĐ là 25.6 tỷ
 Bút toán ngày 31/3/20X4 dùng để khử toàn bộ phần tăng giá trị
của TSCĐ do đã bán TSCĐ này. (LN chưa TH  LN đã TH)
 TSCĐ khi được đánh giá tăng  ghi nhận vào OCI và quỹ đánh
giá TSCĐ. Khi bán TSCĐ thì không ghi nhận bút toán chuyển từ
OCI  PL nữa mà chỉ điều chỉnh trên SOFP từ Quỹ đánh giá
TSCĐ sang LNCPP (bút toán không tái phân loại - None
recycle) đây là bút toán đặc biệt do khác với các trường hợp
khác không bán TSCĐ thì vẫn có thể phân loại lại từ OCI sang
PL hoặc ngược lại mỗi khi đánh giá lại TSCĐ.

21

Khác biệt IFRS và VAS


IAS 16 VAS 03
Ghi nhận ban đầu: Có các VBQPPL bắt buộc áp dụng
Đo lường theo giá gốc của TT45 ghi nhận TSCD >= 30 triệu
+ Giá mua, CP trực tiếp để đưa TT200: ghi CP hoàn nguyên vào
vào hoạt động, CP tháo dỡ, hoàn NG TSCĐ, VAS 03 không đề cập
nguyên trong tương lai chiết Sau ngày mua: áp dụng PP giá gốc
khấu về PV TSCĐ trình bày theo 3 chỉ tiêu: NG,
Ghi nhận sau ngày mua KHLK, Giá trị còn lại
+ Đo lường theo giá gốc hoặc Suy giảm giá trị: Không áp dụng
+ Theo mô hình đánh giá lại Không đề cập đến đánh giá lại đối
Suy giảm giá trị: Áp dụng IAS 36 với GTCL khi hết thời gian sử dụng
GTCL khi hết thời gian sử dụng và TT45 bổ sung khung thời gian KH
thời gian sử dụng cho mỗi nhóm TSCD
+ Đánh giá lại cuối mỗi năm KH là phương thức phân bổ NG
+ Thay đổi thời gian sử dụng là theo thời gian sử dụng
một ước tính kế toán

22
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 43

11
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Khác biệt IFRS và VAS


VAS 03 (Ví dụ 6) IAS 16 (Ví dụ 6)
BS 31/3/20X2 SOFP 31/3/20X2
Nguyên giá 120 tỷ TSCĐ HH 112 tỷ
HMLK (40 tỷ)
Phải trả thuế HL (32x20%) 6.4 tỷ
Vốn CP 50 tỷ Vốn CP 50 tỷ
Đánh giá TS (32x80%) 25.6 tỷ
LNCPP 30 tỷ LNCPP 30 tỷ
PL 31/3/20X2 SOPLOCI 31/3/20X2
Doanh thu 20 tỷ Doanh thu 20 tỷ
CP (20 tỷ) CP (20 tỷ)
Thuế TN thuế TN
EAT 0 EAT 0
Lãi đánh giá TS 32 tỷ
Thuế TN HL (6.4 tỷ)
OCI sau thuế 25.6 tỷ

23

Khác biệt IFRS và VAS

VAS 03 (Ví dụ 6) IAS 16 (Ví dụ 6)


BS 31/3/20X3 SOFP 31/3/20X3
Nguyên giá 120 tỷ TSCĐ HH 89.6 tỷ
HMLK (60 tỷ)
TS Thuế HL 4 tỷ TS thuế HL 4 tỷ
PT thuế HL (6.4-2.4x20%) 5.92 tỷ
Vốn CP 50 tỷ Vốn CP 50 tỷ
Đánh giá TS (32x80%) 25.6 tỷ
LNCPP 30-16 14 tỷ LNCPP (30-22.4x80%) 12.08 tỷ
PL 31/3/20X3 SOPLOCI 31/3/20X3
Doanh thu 0 tỷ Doanh thu 0 tỷ
CP (20 tỷ) CP (22.4 tỷ)
Thuế TN HL 4 tỷ thuế TN HL 22.4x20% 4.48 tỷ
EAT (16 tỷ) EAT (17.92 tỷ)

24
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 44

12
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

Khác biệt IFRS và VAS

VAS 03 (Ví dụ 6) IAS 16 (Ví dụ 6)


Giả định DT dịch vụ là 100 tỷ Giả định DT dịch vụ là 100
NG: 120+14.4=134.4 tỷ CA: 89.6+14.4=104
HMLK:60+(60+14.4):3=84.8 tỷ KH:104/4=26
Lãi bán TS: 70-(134.4-84.8)=20.4 Lãi trước thuế: 100+70-(104)=66
CP KH: 24.8 tỷ Thuế TN phải nộp (95.6-20) x 20%
Lãi trước thuế: 100+20.4-24.8=95.6 =15.12
Thuế TN phải nộp: (95.6-20) x 20% Thuế HL 4 – 5.92
=15.12 Lãi sau thuế 66 – 15.12 – (4 – 5.92)
Thuế HL 4 = 52.8
Lãi sau thuế: 95.6 – 15.12 – 4 =
76.48

25

Khác biệt IFRS và VAS

VAS 03 (Ví dụ 6) IAS 16 (Ví dụ 6)


BS 31/3/20X4 SOFP 31/3/20X4
Tiền 155.6 tỷ Tiền 155.6 tỷ
Thuế TN phải trả 15.12 tỷ Thuế TN phải trả 15.12 tỷ
Vốn CP 50 tỷ Vốn CP 50 tỷ
LNCPP (76.48+14) 90.48 tỷ LNCPP:12.08+52.8+25.6= 90.48 tỷ
PL 31/3/20X4 SOPLOCI 31/3/20X4
Doanh thu 170 tỷ Doanh thu 170 tỷ
CP (134.4-84.8)+24.8 (74.4 tỷ) CP (104 tỷ)
Thuế TN hiện hành (15.12 tỷ) Thuế TN hiện hành (15.12 tỷ)
Thuế TN HL (4 tỷ) thuế TN HL 1.92 tỷ
EAT 76.48 tỷ EAT (52.8 tỷ)

26
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 45

13
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 38: Tài sản cố định vô hình

Định nghĩa
Một tài sản phi tiền tệ không có hình thái vật
chất cụ thể
Phi Là một tài sản không tính bằng tiền hoặc phải
tiền tệ trả bằng một số tiền cụ thể
Một khoản mục được kiểm soát bởi doanh
Tài nghiệp là kết quả của các sự kiện trong quá
sản khứ và có thể thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai
Khoản mục có thể vừa được bán một cách
Xác
riêng biệt và vừa làm phát sinh các quyền
định
khác theo hợp đồng

27

IAS 38: Tài sản cố định vô hình

Ghi nhận
TSVH hình thành từ: mua ngoài hoặc tự phát triển nội bộ
TSVH được ghi nhận NẾU:
 Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai tạo luồng tiền cho DN
 Nguyên giá của tài sản có thể đo lường một cách tin cậy
TSVH CẤM ghi nhận TS hình thành từ nội bộ cho các TS sau:
 Thương hiệu
 Tiêu đề (ấn phẩm)
 Tên sản phẩm (xuất bản)
 Danh sách khách hàng
 Lợi thế thương mại
 Nếu các TS này hình thành từ mua ngoài vẫn được ghi nhận

28
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 46

14
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 38: Tài sản cố định vô hình

Chi phí Nghiên cứu - Phát triển


Nghiên  Công việc nhằm đạt được hiểu biết và kiến thức mới
 Ghi nhận chi phí trên PL (phân bổ nhiều kỳ)
cứu
 Áp dụng nghiên cứu đã đạt được vào kinh doanh
 Vốn hóa vào tài sản chỉ khi thỏa mãn (PIRATE):
• Có khả năng thu được lợi ích trong tương lai (P)
• Có ý định hoàn thành và đưa vào sử dụng/bán (I)
• Các nguồn lực phải đầy đủ và sẵn có (R)
Phát
• Khả năng sẵn sàng để bán và sử dụng (A)
triển • Công nghệ đạt được từ giai đoạn nghiên cứu là
khả thi (T)
• Các CP ghi nhận ở giai đoạn này được đo lường
tin cậy (E)

29

IAS 38: Tài sản cố định vô hình

Đo lường
Đo lường sau ngày mua giống PPE
 Theo phương pháp giá gốc
 Theo phương pháp đánh giá lại
TSCĐVH KHÔNG được đánh giá lại các mục sau:
 Thương hiệu
 Bản quyền
 Danh sách khách hàng
 Công thức/bằng sáng chế
 Chi phí phát triển
 Các mục trên chỉ áp dụng duy nhất phương pháp giá gốc

30
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 47

15
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 38: Tài sản cố định vô hình

Khấu hao
Chỉ áp dụng khấu hao TSCĐVH đối với các tài sản có
thời gian sử dụng hữu hạn:
 Phương thức khấu hao căn cứ vào cách thu được lợi ích kinh tế
 Nếu các lợi ích kinh tế không thể xác định một cách tin cậy thì
áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng
 Chi phí khấu hao được ghi nhận trên PL trừ phi nó bao gồm
trong nguyên giá tài sản khác
 Thời gian khấu hao cần được tra soát lại ít nhất hàng năm
 Cần kiểm tra suy giảm tài sản

31

IAS 38: Tài sản cố định vô hình

Ví dụ 7:
Ngày 1/1/20X5 Vinagame có vốn hóa chi phí phát triển với giá gốc
10 tỷ, giá trị ghi sổ là 5 tỷ. Công ty bắt đầu 1 dự án R&D ngày
1/1/20X5, đã phát sinh 1.6 tỷ trong giai đoạn nghiên cứu sẽ kết
thúc ngày 31/8/20X5. Kể từ sau đó, chi phí phát triển của dự án sẽ
là 750 triệu/tháng. Ngày 1/11/20X5 Ban giám đốc VNG bắt đầu xác
nhận rằng dự án sẽ thành công về mặt thương mại, tạo ra lợi
nhuận. Dự án tiếp tục trong giai đoạn phát triển tới 31/12/20X5. Chi
phí phát triển vốn hóa được phân bổ 25%/năm theo phương pháp
đường thẳng.
Xác định số được ghi nhận vào chi phí liên quan đến dự án R&D
trong năm 31/12/20X5. Bỏ qua ảnh hưởng thuế hoãn lại

32
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 48

16
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS 38: Tài sản cố định vô hình

Ví dụ 7:
Giải
Khấu hao chi phí vốn hóa (10 tỷ x 25%)= 2.5 tỷ
Chi phí nghiên cứu 1.6 tỷ
CP phát triển không được vốn hóa (0.75 x 2)= 1.5 tỷ
Tổng chi phí liên quan R&D năm 31/12/20X5 là 5.6 tỷ

Nhận xét: Kể từ tháng 11/20X5 đến 12/20X5 chi phí phát triển sẽ
được vốn hóa vào TSCĐVH

33

ISA 40: Bất động sản đầu tư

Định nghĩa
 Đất đai nắm giữ dài hạn chờ tăng giá
 Đất đai nắm giữ chưa xác định mục đích sử dụng
 Một BĐS cho thuê trong đó có một hay nhiều phần là thuê HĐ
 Một bất động sản để trống được nắm giữ để cho thuê hoạt động
 Một tài sản đang được hình thành để dùng làm BĐS ĐT
Ngoại trừ KHÔNG ghi nhận
 BĐS dùng để bán trong 1 kỳ kinh doanh (dưới 12 tháng)
 Dùng cho hoạt động nội bộ
 Dùng cho hoạt động nội bộ trong tương lai
 Dùng cho nhân viên ở
 Dùng làm nhà ở và chờ thanh lý
 Tài sản cho doanh nghiệp khác thuê dưới dạng thuê tài chính

34
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 49

17
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

ISA 40: Bất động sản đầu tư

Ví dụ 8:
Hòa Bình mua 5 tầng của 1 tòa nhà dùng để cho thuê
tài chính. Mỗi tầng là 1 mặt bằng cho thuê văn phòng,
Hòa Bình muốn mua thêm bất kỳ tầng nào của tòa nhà
tuy nhiên đã quyết định mua 5 tầng, sử dụng 1 tầng
trong đó để cho bộ phận marketing - bán hàng và cho
thuê 4 tầng còn lại dưới dạng thuê hoạt động.
Xác định các chuẩn mực có liên quan khi ghi sổ nghiệp vụ này?

35

ISA 40: Bất động sản đầu tư

Ví dụ 8:
Giải
IAS 40 nêu rõ định nghĩa về BDSDT là các tài sản
thuộc sở hữu doanh nghiệp (kể cả tài sản nắm giữ theo
hợp đồng thuê TC). Tình hình sử dụng TS:
 dành 1/5 của 5 tầng để sử dụng nội bộ IAS 16
 và 4/5 tầng để cho thuê hoạt động IAS 40
Trong trường hợp này IAS 40 yêu cầu phải hạch toán riêng biệt đối
với mỗi phần của tài sản dùng cho mục đích khác nhau.

36
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 50

18
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

ISA 40: Bất động sản đầu tư

Ghi nhận
BDSDT được ghi nhận nếu:
 Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
 Nguyên giá của TS có thể đo lường một cách đáng tin cậy
Đo lường
Tại ngày mua: BDSDT được đo lường theo giá gốc, bao gồm cả
chi phí giao dịch
Sau ngày mua: Kế toán có thể lựa chọn 1 trong 2 cách để ghi nhận
giá trị của BDSDT sau ngày mua.
Mô hình giá gốc Mô hình giá trị hợp lý
Hao Suy FV đánh giá liên tục mỗi kỳ báo
Nguyên
- mòn - giảm cáo, ghi nhận (+/-) trên PL
giá
LK LK KHÔNG trích KHẤU HAO

37

ISA 40: Bất động sản đầu tư

Phân loại lại


Phân loại sang TS khác hoặc ghi nhận lại vào BDSDT
khi đơn vị thay đổi tình trạng sử dụng của TS khi:
 Thỏa mãn định nghĩa BDSDT
 Có bằng chứng về việc thay đổi tình trạng sử dụng:
• Chuyển từ BDSDT sang PPE,HTK… ghi nhận sau ngày mua
sẽ theo IAS16, IAS02 kể từ ngày thay đổi tình trạng sử dụng
• Chuyển từ PPE,HTK sang BDSDT ghi nhận sau ngày mua
sẽ theo IAS16, IAS2 kể từ ngày thay đổi tình trạng sử dụng trở
về trước

38
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 51

19
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Định nghĩa
 Suy giảm giá trị là trường hợp giá trị có thể thu hồi
(recoverable amount) hay đơn vị tạo tiền của tài sản
nhỏ hơn giá trị ghi sổ của tài sản
 Giá trị ghi sổ: là giá trị còn lại của tài sản được ghi
nhận trên bảng cân đối sau khi đã khấu trừ phần lũy
kế của khấu hao và suy giảm giá trị tài sản
 Suy giảm giá trị = Giá trị có thể thu hồi - Giá trị ghi sổ
 VAS, thuế tại Việt Nam chưa quy định  sai biệt tạm
thời  thuế HL

39

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Kiểm tra suy giảm giá trị


Khi nào cần phải kiểm tra việc suy giảm giá trị của TS

Đối với bất kỳ TS nào mà có hơn một dấu hiệu Đối với TS xác định
suy giảm giá trị thì đánh giá định kỳ
Dấu hiệu bên
Dấu hiệu bên trong
ngoài
 Lợi thế TM
 Bị lỗi thời; hư hỏng
 Suy giảm giá  TSVH có thời
 HĐKD thua lỗ, CF
trị thị trường gian sử dụng xác
HĐKD âm liên tục
của TS định
 Có cam kết tái cấu trúc
 Thay đổi tiêu  TSVH không sử
DN đáng kể
cực trong môi dụng
 Mất nhiều nhân sự cấp
trường KD
cao

40
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 52

20
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Tính toán
 Suy giảm giá trị = Giá trị có thể thu hồi - Giá trị ghi sổ
 Giá trị có thể thu hồi = Max(FV - CP bán, giá trị sử
dụng hiện tại)
FV trừ chi phí bán - FVLC Giá trị sử dụng hiện tại - VIU
Là PM của tài sản ở tình trạng Là PV được quy đổi từ dòng tiền
hiện tại trừ đi chi phí để bán tài tương lai có được do sử dụng
sản đó TS

Nhận xét: Có 2 cách đánh giá tài sản (chọn giá trị Max)
 Hoặc bán
 hoặc tiếp tục sử dụng
Giá trị nào cao hơn sẽ quyết định tình trạng TS (bán/sử dụng)

41

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Ví dụ 9:
Một TSCD có giá trị ghi sổ là 124 tỷ và giá trị sử dụng là
117 tỷ. Giá của tài sản tương tự trên thị trường được
bán với giá 127 tỷ và chi phí để bán tài sản này là 10%
trên giá trị tài sản.
Bài giải:
Giá trị có thể thu hồi = Max (117 tỷ, 127 tỷ x 90%) = 117 < Giá trị
ghi sổ = 124 tỷ
Suy giảm giá trị = 117 - 124 = 7 tỷ

Ghi sổ bút toán trên


Nợ CP Lỗ suy giảm giá trị 7 tỷ  thuế HL
Có PPE 7 tỷ

42
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 53

21
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Ghi nhận
 Thông thường, lỗ suy giảm sẽ được ghi nhận ngay vào PL
 Nếu phần thặng dư đánh giá lại lũy kế là dương trên SOFP
• Sau đó phát sinh lỗ suy giảm giá trị  giảm trong OCI đến khi
phần thặng dư đánh giá bằng 0 
• Phần suy giảm giá trị tiếp theo sẽ ghi nhận vào PL
Suy giảm giá trị của đơn vị tạo tiền (CGUs)
Là phần nhỏ nhất có thể xác định trong nhóm TS có
đặc điểm:
 tạo ra CF vào liên tục thông qua việc liên tục sử dụng
 có CF vào độc lập tương đối đủ lớn với các tài sản khác
 LTTM hình thành thông qua hợp nhất kinh doanh được phân bổ
cho đơn vị tạo tiền

43

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Phân bổ khoản lỗ suy giảm giá trị


Thông thường người ta tính mức độ suy giảm chung
toàn công ty sau đó phần lỗ suy giảm giá trị sẽ được
phân bổ cho từng tài sản cụ thể theo thứ tự giảm dần
như sau:
1 Cho bất kỳ tài sản nào bị hư hỏng hoặc bị phá hủy
2 Cho bất kỳ lợi thế thương mại nào của các đơn vị tạo tiền
Cho tất cả các tài sản khác trong đơn vị tạo tiền phân bổ
theo tỷ lệ (pro rata)
3 lưu ý chỉ phân bổ cho các tài sản dài hạn và căn cứ
theo giá trị ghi sổ tại kỳ báo cáo

44
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 54

22
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Ví dụ 10: Hòa Bình kiểm tra suy giảm giá trị kỳ báo cáo
ngày 31/12/20X6. Đơn vị tạo tiền là mục A có LTTM
là 0,5 tỷ. Các TS trong đơn vị tạo tiền A tại ngày báo
cáo. Đơn vị tính (tỷ Đồng):
CGU A Giá trị ghi sổ
LTTM 0,5
Tài sản X 2
Tài sản Y 3
Tài sản Z 4
Tổng cộng 9,5
Tính giá trị suy giảm trong các trường hợp sau:
a) Giá trị có thể thu hồi của đơn vị tạo tiền A là 8,10 tỷ
b) Giá trị có thể thu hồi của A là 8,3 tỷ và FVLC của TS X là 2,2 tỷ
c) Giá trị có thể thu hồi của A là 8,2 tỷ và FVLC của TS X là 1,9 tỷ

45

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Ví dụ 10: TH(a) ta có bảng sau


CGU A CA trước Phân bổ suy giảm CA sau đánh giá
đánh giá giá trị
LTTM 0,5 0,5 0
Tài sản X 2 (9,5-8,1-0,5)x2/9 1,8
Tài sản Y 3 (9,5-8,1-0,5)x3/9 2,7
Tài sản Z 4 (9,5-8,1-0,5)x4/9 3,6
Tổng cộng 9,50 9,5-8,1=1,4 8,1
Ta có bút toán ghi sổ
Nợ Lỗ suy giảm giá trị tài sản 1,4
Có LTTM 0,5
Có Tài sản X 0,2
Có Tài sản Y 0,3
Có Tài sản Z 0,4

46
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 55

23
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Ví dụ 10: TH(b) ta có bảng sau


CGU A CA trước Phân bổ suy giảm CA sau đánh giá
đánh giá giá trị
LTTM 0,5 0,5 0
Tài sản X 2 N/A 2
Tài sản Y 3 (9,5-8,3-0.5)x3/7 2,7
Tài sản Z 4 (9,5-8,3-0.5)x4/7 3,6
Tổng cộng 9,50 9,5-8,3=1,2 8,3
Ta có bút toán ghi sổ
Nợ Lỗ suy giảm giá trị tài sản 1,2
Có LTTM 0,5
Có Tài sản X 0
Có Tài sản Y 0,3
Có Tài sản Z 0,4

47

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Ví dụ 10: TH(c) ta có bảng sau


CGU A CA trước Phân bổ suy giảm CA sau đánh giá
đánh giá giá trị
LTTM 0,5 0,5 0
Tài sản X 2 0,1 1,9
Tài sản Y 3 (9,5-8,2-0.6)x3/7 2,7
Tài sản Z 4 (9,5-8,2-0.6)x4/7 3,6
Tổng cộng 9,50 9,5-8,2=1,3 8,2
Ta có bút toán ghi sổ
Nợ Lỗ suy giảm giá trị tài sản 1,3
Có LTTM 0,5
Có Tài sản X 0,1
Có Tài sản Y 0,3
Có Tài sản Z 0,4

48
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 56

24
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Ví dụ 11:
Một đơn vị tạo tiền A có thông tin như sau:
LTTM với giá trị ghi sổ là 20 tỷ
PPE với giá trị ghi sổ là 150 tỷ
Tài sản cố định vô hình với giá trị ghi sổ là 50 tỷ
Tài sản lưu động thuần với giá trị ghi sổ là 90 tỷ
GT có thể thu hồi của CGU A (bao gồm TSLĐ) là 250 tỷ
GT có thể thu hồi của PPE là giá trị sử dụng 130 tỷ

49

IAS36: Suy giảm giá trị tài sản

Ví dụ 11:

CA trước Phân bổ suy giảm


CGU A CA sau đánh giá
đánh giá giá trị

LTTM 20 20 0

PPE 150 20 130

TSCDVH 50 20 30
Khoản mục ngắn
TS lưu động 90 90
hạn không đánh giá

Tổng cộng 310 310 - 250 = 60 250

50
Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 57

25
IFRS Biên soạn: ThS. Đinh Hồng Đức

LOGO

“ Add your company slogan ”

ducafc@gmail.com

51

Viện Phát triển Nguồn nhân lực và Kinh doanh (HUREDIN) Trang 58

26

You might also like