You are on page 1of 10

Tóm tắt kiến thức: Tangible Non-

current Assets - IAS 16: Property,


plant and equipment (Nhà xưởng,
máy móc, thiết bị)
Trong doanh nghiệp, tài sản dài hạn (non-
current assets) là những tài sản có vốn đầu tư
lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Trong phần này
chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu chuẩn mực IAS
16 - Nhà xưởng, máy móc, thiết bị. Bao gồm các
mục tiêu cần đạt được <Slide 01>. Như vậy nội
dung chương bao gồm: <Slide 2>
Nội dung kiến thức

1. Các khái niệm cơ bản (Definition)

 Nhà xưởng, máy móc, thiết bị là


o Các TSCĐ hữu hình mà doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho sản
xuất hay cung cấp hàng hóa, dịch vụ, cho các mục đích quản lý.
o Được ước tính sử dụng trong thời gian nhiều hơn một kỳ (đôi khi có
thể dựa vào vòng quay của doanh nghiệp).

IAS 16 áp dụng cho kế toán nhà xưởng, máy móc, thiết bị, trừ khi một chuẩn
mực khác cho phép cách hạch toán khác.

Điều kiện ghi nhận (Recognition criteria)

Nhà xưởng máy móc thiết bị được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời:

– Khả năng cao thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
(Future economic benefit).

– Giá trị tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy (Cost reliably measured)
Các tiêu chí này cũng áp dụng cho các chi phí phát sinh sau cũng như chi phí phát sinh
tại thời điểm ghi nhận ban đầu. không có bất kỳ tiêu chí riêng biệt nào để ghi nhận cho
các chi tiêu tiếp theo.

 Chuẩn mực IAS 16 không áp dụng cho:


 – Máy móc thiết bị nắm giữ vì mục đích bán.
 – Tài sản có tính chất sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp.
 – Tài sản khảo sát và đánh giá khoáng sản.
 – Quyền khai thác khoáng sản và các mỏ khoáng sản.
<slide 9> Như vậy về tiêu chuẩn ghi nhận, IAS 16 khác với VAS 03 ở chỗ:
 Các bất động sản, nhà xưởng và thiết bị phải được ghi nhận là tài sản khi
có khả năng xảy ra: [IAS 16.7]
 có khả năng là đơn vị sẽ nhận được lợi ích kinh tế trong tương lai gắn liền
với tài sản đó, và
 nguyên giá của tài sản có thể được xác định một cách đáng tin cậy.
 Sự khác biệt: IAS 16 loại bỏ tiêu chí giá trị tối thiểu đối với một tài sản
được ghi nhận là tài sản hữu hình. Điều này sẽ dẫn đến tổng tài sản trên
báo cáo tài chính tăng lên đáng kể so với VAS 03.
 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

<slide 10> Building sở hữu bởi cty =>PPE

Đất được cho thuê 50 năm + hợp đồng thuê hoạt động => cho thuê

 Các khái niệm liên quan:

là toàn bộ số tiền hoặc tương đương tiền đã trả hoặc giá trị hợp lý
Nguyên giá (Cost) của các khoản khác phải trả để mua hoặc xây dựng tài sản tại thời
điểm tài sản đó được ghi nhận.

Giá trị thanh lý (Residual


là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài
value/ Scrap value/ Sratch
sản. Đây là giá trị sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính.
value)

là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu
Giá trị hợp lý (Fair value)
biết trong sự trao đổi ngang giá.

Giá trị ghi sổ (Carrying là giá trị của tài sản sau khi trừ khấu hao lũy kế và tổn thất lũy kế
amount) của tài sản đó.

Giá trị có thể thu hồi là giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lý của tài sản trừ đi chi phí bán và
(Recoverable amount) giá trị sử dụng.
Tổn thất tài sản là khoản chênh lệch âm giữa giá trị ghi sổ (Carrying amount) và giá
(Impairment loss) trị có thể thu hồi tài sản (Recoverable amount).

3.<slide 13> Ghi nhận ban đầu (Initial measurement)

Một hạng mục bất động sản, nhà xưởng và thiết bị ban đầu phải được ghi
nhận theo giá gốc. Chi phí bao gồm tất cả các chi phí cần thiết để đưa
tài sản vào trạng thái hoạt động cho mục đích sử dụng dự kiến [IAS
16.15]

Tại thời điểm ban đầu tài sản được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc:

<slide 15>

• PPE sẽ được ghi nhận theo giá gốc


• = Giá mua + (thuế nhập khẩu + thuế không hoàn lại) – (Chiết khấu thương mại +
Giảm giá)
• + Chi phí liên quan trực tiếp
• - Lãi trả chậm
• + Chi phí đi vay (IAS 23 ) (Lưu ý: Chi phí lãi vay có thể được vốn hóa nếu được
IAS 23 Chi phí đi vay cho phép)

+ Ước tính ban đầu chi phí cho việc tháo dỡ, di dời hạng mục và khôi phục hiện trường
nơi đặt hạng mục đó (IAS 37)

Trong đó các chi phí liên quan trực tiếp bao gồm: <slide 15>

Capital expenditure => các khoản chi phí đc tính vào nguyên giá PPE
Revenue expenditure=> các khoản chi phí ghi nhận vào chi phí trong kỳ, ko đc tính vào nguyên giá.
Ngoài ra còn có các loại chi phí gọi là Improvement cost (modification, upgrade, new process), ví dụ
Cải thiện hiệu quả hoạt động của TS vượt quá hiệu suất trước đó, như khắc phục/ thay thế bộ phận nào
đó của TS làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng năng suất sản xuất (lúc đầu sx đc 100.000
sp sau đó sản xuất đc 200.000sp), hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra..
Accounting entries:
W bought a new printing machine for $80.000.
The installation cost were $5000 and the employee received training on how to use machine, at a cost of
$2000.
Before using machine to print customer’s order, a test was undertaken and the paper and ink cost $1000.
What should be the cost of the machine in the company’s statement of financial position?
 Inital cost: $86.000
 Dr printing machine/ Cr bank: $86.000
<slide 17>Các chi phí không được ghi nhận là chi phí của một hạng mục PPE

 Chi phí mở cơ sở mới


 Chi phí giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới (bao gồm chi phí cho hoạt động
quảng cáo, khuyến mại)
 Chi phí tiến hành kinh doanh tại địa điểm mới hoặc với nhóm khách hàng
mới (bao gồm chi phí đào tạo nhân viên)
 Chi phí quản lý và chi phí chung khác
 Lỗ hoạt động trước khi sản xuất thương mại

a. Đối với tài sản được mua ngoài (Purchased assets)

Giá mua X

- Chiết khấu thương mại/ giảm giá (X)

+ Thuế nhập khẩu và các khoản thuế không được hoàn lại
X

+ Chi phí liên quan trực tiếp X

+ Ước tính ban đầu về các chi phí tháo dỡ không thể tránh khỏi

và chi phí khôi phục mặt bằng X

Chi phí được vốn hóa XX

 Chi phí liên quan trực tiếp bao gồm:

Chi phí chuẩn bị mặt bằng

Chi phí vận chuyển ban đầu

Chi phí lắp đặt, vận hành thử

Chi phí thuê chuyên gia

b. Đối với tài sản tự xây dựng (Self-constructed assets)

chi phí liên quan trực tiếp phát sinh trong quá trình xây dựng mới tài sản (chuẩn bị mặt bằng –
tháo dỡ, san lấp,…), mua nguyên liệu, vật tư, cp thiết kế, chuyên gia tư vấn, nhân công lao động,
…Lưu ý chi phí ước tính cho việc phục hồi lại hiện trạng mặt bằng sau khi tài sản hết thời gian
sử dụng.
Chi phí trực tiếp (eg: CP nguyên vật liệu, nhân công) X

Chi phí trung phân bổ cho tài sản (X)

Chi phí được vốn hóa XX

 Không bao gồm các khoản chi phí bất thường

=> <Slide 18,19,20>

Trường hợp tăng PPE thứ 3 là trao đổi tài sản. <slide 21-25>

Lưu ý fair value của tài sản nhận về và tài sản mang đi trao đổi có thể bằng nhau hoặc khác nhau. Lãi/ lỗ
phát sinh (do chênh lệch giữa net book value của TS và fair value tại thời điểm trao đổi) ghi nhận vào
P/L.
DEPRECIATION: 3 methods: <slide 27-35>
1. Straight-line:
+ useful life
+ depreciation amount
+ residual value
+ carrying amount
2. The reducing balance method
Carrying amount x rate

Lưu ý khi CA x rate nhỏ hơn giá trị thanh lý ước tính thì chi phí khấu hao năm cuối cùng sẽ bằng
CA trừ (-) giá trị thanh lý ước tính

 Accounting Entries:
Depreciation expense => PL extract (ko có số dư)
Accumulated Depreciation => BS extract (hao mòn luỹ kế)

Dr Depreciation expense/.
Cr Accumulated Depreciation
 Như vậy thì việc ghi nhận PPE bao gồm ghi nhận giá trị ghi sổ của PPE và
khấu hao.

Ghi nhận ban đầu - Initial measurement => Initial cost


Subsequent measurement (sau ghi nhận ban đầu) thì đo lường PPE như thế
nào? => lựa chọn Cost model hoặc Revaluation Model
+ Cost Model:nguyên giá giữ nguyên, như vậy thì giá trị PPE sau ghi nhận
ban đầu sẽ bằng nguyên giá – HMLK – các khoản lỗ do suy giảm giá trị tài
sản
+ Revaluation Model: PPE đc đo lường theo giá trị khi đánh giá lại – đi hao
mòn luỹ kế và các khoản lỗ do suy giảm giá trị

4. Ghi nhận tiếp theo (subsequent measurement)

Trong các kỳ kế toán tiếp theo, giá trị trên sổ sách (CV) của PPE được tính toán theo 2
phương pháp:

a. Phương pháp giá gốc (Cost model)

Cost X

+ Khấu hao lũy kế ( Acc. Depn) (X)

+ Giảm giá trị tài sản ( Acc. impairment loss) (X)

Giá trị ghi sổ (Carrying amount) XX

b. Phương pháp đánh giá lại giá trị (Revaluation model)

Giá trị hợp lý tại ngày đánh giá lại X

+ Khấu hao lũy kế ( Acc. Depn) (X)

+ Giảm giá trị tài sản ( Acc. impairment loss) (X)

Giá trị ghi sổ (Carrying amount) XX

Phương pháp này chỉ áp dụng khi giá trị hợp lý của tài sản có thể xác định một cách
đáng tin cậy.

5. Khấu hao tài sản (Depreciation)

Doanh nghiệp cần phải trích khấu hao tài sản để thu hồi đồng vốn đã bỏ ra để mua
TSCĐ đó sau một khoảng thời gian sử dụng.

(Cách ghi nhận khấu hao tài sản và phương pháp khấu hao đã được đề cập trong–
Tangible Non-current Assets)

 Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích (Review of useful life)
Việc xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích của nhà xưởng, máy móc, thiết bị nên được
thực hiện ít nhất vào cuối mỗi năm tài chính và chi phí khấu hao tính cho kỳ hiện tại và
tương lai nên được điều chỉnh nếu có sự thay đổi đáng kể từ các ước tính trước.

Ví dụ: Change is a useful life

B Co acquired a non-current asset on 1 January 20X2 for $80,000. It had no


residual value and useful life of 10 years.

On 1 January 20X5, the total useful life was reviewed and revised to 7 years. What
will be the depreciation charge for 20X5?

Hướng dẫn giải:

Nguyên giá ban đầu: 80,000

Khấu hao từ 20X2-20X4 (80,000x3/10) (24,000)

Giá trị ghi sổ tại ngày 1 January 20X5 56,000

Thời gian hữu ích còn lại (7-3) 4 years

Chi phí khấu hao từ 20X5-20X8 (56,000/4) 14,000

6. Đánh giá lại tài sản (Revaluation)

Tất cả các tài sản dài hạn nên được đánh giá lại tại cùng một thời điểm, để ngăn chặn
việc đánh giá lại có chọn lọc một số tài sản nhất định. Việc đánh giá lại tài sản phải
được tiến hành thường xuyên, nhằm để giá trị ghi sổ (carrying amount) của một tài sản
không khác biệt một cách trọng yếu so với giá trị hợp lý (fair value) trên Bảng cân đối
kế toán.

Có hai trường hợp khi doanh nghiệp đánh giá lại PPE: Đánh giá lại tăng giá trị và đánh
giá lại giảm giá trị.

Đánh giá lại làm tăng giá trị tài sản (Upward Revaluation):

Các bước ghi nhận:

 Điều chỉnh Giá trị hợp lý cũ thành Giá trị hợp lý mới
 Xóa sổ khấu hao lũy kế
 Hoàn nhập những khoản lỗ (nếu có) phát sinh từ các khoản đánh giá lại giảm giá
trị trước đó
 Ghi nhận khoản chênh lệch tăng giá trị tài sản vào tài khoản Thặng dư đánh giá
lại tài sản (Revaluation Surplus)
Đánh giá lại làm giảm giá trị tài sản (Downward Revaluation):

Các bước ghi nhận:

 Điều chỉnh Giá trị hợp lý cũ thành Giá trị hợp lý mới
 Xóa sổ khấu hao lũy kế
 Hoàn nhập những khoản thu được (nếu có) phát sinh từ các khoản đánh giá lại
tăng giá trị trước đó
 Ghi nhận khoản chênh lệch giảm giá trị tài sản lên Báo cáo Thu nhập (Income
Statement)

Ví dụ: Revaluation and depreciation

Crinckle Co bought an asset for $10,000 at the beginning of 20X6. It had a useful
life of five years. On 1 January 20X8, the asset was revalued to $12,000. The
expected useful life has remained unchanged (is three years remain).

Account for the revaluation and state the treatment for depreciation from 20X8
onwards.

Hướng dẫn giải:

1 January 20X8:

Giá trị ghi sổ của tài sản là: $10,000-($10,000x2/5) = $6,000

Giá trị hợp lý sau khi đánh giá lại tài sản: $12,000

Giá trị tài sản tăng sau khi đánh giá lại: $12,000 - $6,000 = $6,000

Bút toán ghi tăng giá trị tài sản:

Dr Asset value $6,000

Cr Revaluation surplus $6,000

Khấu hao tính cho 3 năm tiếp theo sẽ là: $12,000/3 = $4,000, so sánh với giá trị khấu
hao cũ: $10,000/5 = $2,000. Do đó mỗi năm, kế toán trích khấu hao thêm $2,000:

Dr Revaluation surplus $2,000

Cr Retained earnings $2,000

7. Complex assets
Đây là những tài sản được hình thành từ các thành phần riêng biệt. Mỗi thành phần
được trích khấu hao dựa vào thời gian sử dụng hữu ích riêng của nó. Một ví dụ xuất
hiện trong một bài kiểm tra gần đây như sau. Một máy bay có các thành phần sau đây:

Cost $’000 Useful life

Fuselage 20,000 20 years

Undercarriage 5,000 500 landings

Engines 8,000 1,600 flying hours

Depreciation at the end of the first year, in which 150 flights totalling 400 hours were
made would then be:

Fuselage (20000x1/20) 1,000

Undercarriage (5000x150/500) 1,500

Engines (8,000x400/1600) 2,000

Depreciation charge 4,500

So sánh IAS 16 và VAS 03

Các khái niệm cơ bản: VAS 03 không đề cập đến các khái niệm liên quan đến tổn
thất tài sản và giá trị ghi sổ (giá trị còn lại) = nguyên giá – khấu hao lũy kế Tiêu
chuẩn ghi nhận: VAS 03 đưa ra 4 tiêu chuẩn ghi nhận, trong đó cụ thể hóa về thời
gian sử dụng và yêu cầu về tiêu chuẩn giá trị của tài sản Phân loại tài sản: IAS 16
không đề cập nội dung này,

VAS 03 chia tài sản thành các nhóm: Nhà cửa, vật kiến trúc, Máy móc và thiết bị,
Phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn, Các thiết bị, dụng cụ quản lý, Vườn cây
lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm, TSCĐ hữu hình khác.

Đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu (Xác định giá trị ban đầu): VAS 03: quy
định thêm giá trị nhà cửa, vật kiến trúc và quyền sử dụng đất cần được trình bày
riêng, trong đó giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định là TSCĐ vô hình.
Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu: VAS 03 chỉ quy định phương pháp
chuẩn theo mô hình giá gốc; việc đánh giá lại tài sản chỉ được thực hiện khi có QĐ
của Nhà nước.

You might also like