You are on page 1of 42

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ

KHUÔN MẪU – FRAMEWORK ...................................................................................... 1


IAS 16 – NHÀ XƯỞNG, MÁY MÓC, THIẾT BỊ............................................................ 5
IAS 23 - CP ĐI VAY .......................................................................................................... 10
IAS 12 - THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP............................................................. 12
IFRS 16 - THUÊ TS ......................................................................................................... 17
IAS 36 – LỖ TỔN THẤT TÀI SẢN (SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN) ...................... 21
IFRS 15 – DOANH THU TỪ HỢP ĐỒNG VỚI KHÁCH HÀNG............................... 26
IAS 38 – TÀI SẢN VÔ HÌNH ........................................................................................... 30
IAS 01 – TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH ............................................................. 38
IAS 37 – DỰ PHÒNG, NỢ TIỀM TÀNG VÀ TÀI SẢN DỰ PHÒNG ......................... 39

KHUÔN MẪU – FRAMEWORK

1. Theo Khuôn mẫu, cơ sở đo lường các khoản mục trên BCTC bao gồm: *
➔ Giá gốc, giá hiện hành, giá trị thực hiện và giá trị chiết khấu dòng tiền
2. Các yếu tố như: thông tin có giá trị dự đoán, thông tin có giá trị khẳng định và thông tin trọng
yếu là các yếu tố tạo nên tính thích hợp của thông tin kế toán.
➔ Đúng
3. Theo Khuôn mẫu 2018, chi phí hiện hành là *
➔ Số tiền/tương đương tiền phải trả để có được tài sản tương đương tại thời điểm hiện tại
4. Nội dung quy định mục đích của BCTC là phạm vi của khuôn mẫu BCTC quốc tế. *
➔ Đúng
5. Khi giá trị tài sản được trình bày trên BCTC theo giá gốc, thông tin cung cấp là: *
➔ Thông tin quá khứ
6. Nợ phải trả là một nghĩa vụ hiện tại của đơn vị về chuyển giao nguồn lực kinh tế. *
➔ Sai
7. Khi giá trị tài sản được trình bày trên BCTC theo giá trị hiện hành, thông tin cung cấp là:
1
➔ Thông tin hiện tại
8. Chi phí hiện hành của một tài sản là chi phí của một tài sản tương tự tại ngày xác định giá trị,
bao gồm khoản thanh toán sẽ được trả tại ngày xác định giá trị cộng với chi phí giao dịch có thể phát
sinh tại ngày đó. *
➔ Đúng
9. Theo Khuôn mẫu 2018, một tài sản là:
➔ Một nguồn lực kinh tế hiện tại được kiểm soát bởi một đơn vị do kết quả của các sự kiện
quá khứ. Một nguồn lực kinh tế là quyền có tiềm năng tạo ra lợi ích kinh tế
10. Theo Khuôn mẫu 2018, giá trị sử dụng của tài sản là: *
➔ Là già trị hiện tại của các dòng tiền, hay các lợi ích kinh tế khác, mà một đơn vị kỳ vọng
thu được từ việc sử dụng tài sản hay thanh lý cùng tài sản đó
11. Điều nào sau đây không phải là yếu tố tạo nên tính thích hợp của thông tin kế toán? *
➔ Đầy đủ
12. Mục đích Khuôn mẫu BCTC quốc tế là: *
Làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
Giúp các tổ chức trong việc biên soạn và phát triển các chuẩn mực kế toán quốc gia.
Giúp cho những người lập BCTC trong việc áp dụng các CMKTQT và xử lý các vấn đề chưa
được qui định bởi một chuẩn mực kế toán quốc tế nào cả.
Giúp cho người sử dụng BCTC trong việc giải thích thông tin trình bày trong các BCTC được
lập theo các CMKTQT.
➔ Tất cả các ý trên
13. Theo khái niệm vốn về mặt tài chính, vốn đồng nghĩa với tài sản thuần hay vốn chủ sở hữu
của một đơn vị. *
➔ Đúng
14. Tài sản là nguồn lực kinh tế hiện tại được kiểm soát bởi một đơn vị do kết quả của các sự
kiện quá khứ. Một nguồn lực kinh tế là quyền có tiềm năng tạo ra lợi ích kinh tế. *
➔ Đúng
15. Khi giá trị tài sản được trình bày trên BCTC theo giá trị chiết khấu của dòng tiền, thông tin
cung cấp là: *
➔ Thông tin tương lai
16. Theo Khuôn mẫu, các đặc điểm định tính bổ sung của thông tin BCTC bao gồm: *
➔ Có thể so sánh được, có thể kiểm chứng được, kịp thời và dễ hiểu

File cũ

2
Câu 1. Theo kn về vốn thì VỐN đồng nghĩa với ts thuần hay VCSH là đúng hay sai?
ĐÚNG
Câu 2. ND quy định mục đích của BCTC là pvi khuôn mẫu của BCTC quốc tế là đúng hay sai?
ĐÚNG
Câu 3. TS là nguồn lực kte hiện tại đc kiểm soát bởi 1 đơn vị do kết quả của các sự kiện trong quá
khứ là đúng hay sai?
ĐÚNG
Câu 4. Các yếu tố như thông tin có giá trị dự đoán, là thông tin mang nên tính giá trị thích hợp?
ĐÚNG
- Đặc điểm định tính của thông tin kế toán:
Đặc điểm chất lượng của BCTC:
Thích hợp:
+ Giá trị dự đoán: dự đoán kết quả tương lai
+ Giá trị khẳng định: phản hồi về các dự đoán
+ Trọng yếu: chỉ có thông tin trọng yếu mới được trình bày trên BCTC
Trình bày trung thực: Nội dung quan trọng hơn hình thức:
+ đầy đủ
+ Trung lập
+ Không sai sót
Câu 5. NPT là 1 nghĩa vụ htai về chuyển giao nghĩa vụ kte hiện tại đúng hay sai. SAI
=> NPT là một nghĩa vụ hiện tại của đơn vị chuyển giao nguồn lực kinh tế do các sự kiện phát
sinh trong quá khứ.
Câu 6. Mục đích của khuôn mẫu BCTC bao gồm ND nào? BAO GỒM:
Khuôn mẫu đưa ra các nguyên tắc và các yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu
tố của BCTC phục vụ cho người sử dụng thông tin bên ngoài DN. Nhằm:
+ Làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực ktqt.
+ Giúp các tổ chức trong việc biên soạn và phát triển các chuẩn mực kt quốc gia
+ Giúp những người lập bctc trogn việc áp dụng các CMKTQT và xử lý các vấn đề chưa đc quy
định bởi một chuẩn mực KTQT nào cả
3
+ Giúp cho kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán về sự phù hợp của BCTC với CMKTQT
+ Giúp cho người sd BCTC trong việc giải thích thông tin trình bày trong các BCTC đc lập theo
các CMKTQT.
Câu 7. cơ sở đo lường các khoản mục trên bctc bao gồm: giá gốc, giá hiện hành.
=> Cơ sở xác định giá trị dựa trên giá trị hiện hành bao gồm: giá trị hợp lý, giá trị sử dụng, chi phí
hiện hành.
+ Giá trị hợp lý: là giá cả có thể nhận được nếu bán một tài sản hay thanh toán cho việc chuyển
giao một khoản nợ phải trả trong một giao dịch theo trật tự giữa các bên tham gia thị trường ở ngày
xác định giá trị.
+ Giá trị sử dụng là giá trị hiện tại của các dòng tiền hay các lợi ích kinh tế khác mà một đơn vị kỳ
vọng thu được từ việc sử dụng tài sản hay thanh lý cuối cùng của TS đó.
+ Giá trị thực hiện là giá trị hiện tại của dòng tiền hay các nguồn lực kinh tế khác mà một đơn vị
dự tính sẽ phải chuyển giao khi thực hiện NPT
+ Chi phí hiện hành: là chi phí của một TS tương tự/ngang bằng tại ngày xác định gtri, bao gồm
khoản thanh toán sẽ được trả lại tại ngày xác định giá trị cộng với chi phí giao dịch có thể phát sinh
tại ngày đó.
Câu 8. các yếu tố của bctc phản ánh tình hình hđ của DN: TN, Cp
Câu 9. Các yếu tố của BCTC phản ánh tình hình tài chính của DN: TS, NPT, VCSH
Câu 10. các yếu tố của Bctc là: TS, NPT, vcsh, tn, cp
Câu 11. Đối tượng sử dụng BCTC theo khuôn mẫu:
A. Nhà đầu tư và nhân viên
B. Nhà đầu tư và người cho vay (và các chủ nợ khác)
C. Nhà đầu tư và khách hàng
D. Nhân viên và người cho vay.
Câu 12. Đặc điểm định tính bổ sung của thông tin BCTC bao gồm: Có thể so sánh, Có thể kiểm
chứng, Kịp thời, Có thể hiểu.
Câu 13: Theo khuôn mẫu, cp hiện hành của 1 TS là cp của 1 TS tương tự tại ngày xác định giá trị,
bao gồm khoản thanh toán sẽ đc trả tại ngày xác định giá trị cộng vs chi phí giao dịch có thể phát
sinh tại ngày đó. ĐÚNG

4
IAS 16 – NHÀ XƯỞNG, MÁY MÓC, THIẾT BỊ

1.Các chi phí ước tính về di dời và tháo dỡ tài sản vào cuối thời gian sử dụng của tài sản
không được tính vào giá gốc của tài sản
=> Sai
2.Theo IAS 16, khi một tài sản được hình thành dưới hình thức trao đổi mang tính chất
thương mại thì nguyên giá của nó được ghi nhận theo
=> Giá trị hợp lý
3.Khi một tài sản là một nhà xưởng, máy móc hoặc thiết bị được đánh giá lại, việc đánh
giá lại cần được thực hiện cho
=> Toàn bộ các tài sản cùng loại với tài sản được đánh giá lại đó
4.Theo IAS 16, nếu một tài sản được cấu thành bởi nhiều bộ phận có thời gian sử dụng
hữu ích khác nhau thì việc khấu hao của tài sản đó sẽ
=> Chia thành các bộ phận và tính khấu hao từng bộ phận
5.Các chi phí ước tính về di dời và tháo dỡ tài sản vào cuối thời gian sử dụng của tài sản
được tính vào giá gốc của tài sản
=> Đúng
6.Theo mô hình đánh giá lại, nếu một tài sản bị giảm giá trị sau khi đánh giá lại thì chênh
lệch giảm đó sẽ được ghi nhận
=> Một khoản chi phí trên BC Thu nhập toàn diện hoặc giảm khoản mục Thặng dư
đánh giá lại trên BC Tình hình tài chính
7.Giá trị mà đơn vị kỳ vọng sẽ thu được liên quan đến một tài sản khi kết thúc thời gian
sử dụng hữu ích của tài sản đó được gọi là
=> Giá trị thu hồi ước tính khi thanh lý
8.Theo IAS 16, hai mô hình ghi nhận giá trị của NX, MM, TB nào sau đây được áp dụng
=> Mô hình giá gốc và mô hình đánh giá lại
9.Một doanh nghiệp bắt đầu xây dựng một xưởng sản xuất sản phẩm từ 1/4/2009. Chi phí
phát sinh gồm: Chi phí thiết kế: 20,000; Chi phí dọn dẹp mặt bằng: 18,000; Chi phí NVL:
150,000; Chi phí nhân công (Từ 1/4/2009 đến 1/7/2010: 250,000; Chi phí quản lý doanh nghiệp
chung: 12,000. Biết rằng: Chi phí NVL thực tế phát sinh lớn hơn so với mức bình thường do
lãng phí: 15,000. Do có lỗi về mặt thiết kế nên việc xây dựng tạm dừng trong 2 tuần tháng
10/2009 và chi phí nhân công ước tính trong giai đoạn này là 10,000. Theo IAS 16, nguyên giá
của nhà xưởng này là bao nhiêu? *
=> 20.000 + 18.000 + 150.000 + 250.000 – 15.000 – 10.000 = 413.000
5
10.Công ty A mua một mảnh đất có kèm theo một tòa nhà văn phòng trên mảnh đất đó.
Tòa nhà có thời gian sử dụng hữu ích là 20 năm. Mảnh đất sẽ được khấu hao như thế nào?
=> Không khấu hao
11.Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản có thể được xác định dựa vào thời gian mà doanh
nghiệp dự tính sử dụng tài sản hoặc số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp dự tính thu được từ
việc sử dụng tài sản
=> Đúng
12.Khoản nào trong các khoản dưới đây không được tính vào nguyên giá của tài sản: *
=> Các khoản thuế được hoàn lại
13.Tài sản bị suy giảm giá trị khi giá trị ghi sổ lớn hơn lợi ích kinh tế trong tương lại dự
kiến thu được từ tài sản đó
=> Đúng
14.Khi một tài sản được bán hoặc thanh lý, lãi hoặc lỗ từ việc bán hoặc thanh lý tài sản
này được ghi nhận vào đâu?
=> Báo cáo lãi lỗ
15.Một doanh nghiệp bắt đầu xây dựng một tòa nhà từ 1/4/N. Chi phí phát sinh bao gồm:
Chi phí dọn dẹp mặt bằng: 18,000; Chi phí NVL: 100,000; Chi phí nhân công: 150,000; Chi
phí thiết kế: 20,000. Chi phí lãng phí về NVL: 15,000. Do lỗi thiết kế nên đơn vị phải tạm dừng
thi công trong 2 tuần và chi phí nhân công ước tính trong giai đoạn này là 10,000. Giá gốc của
tòa nhà là:
=> 18.000 + 100.000 + 150.000 + 20.000 – 15.000 – 10.000 = 263.000

File cũ:
Câu 1. các cp ước tính về di dời tháo dỡ ts k đc tính vào giá gốc đúng hay sai. SAI
Câu 2. các ước tính về di dời về tháo dỡ ts đc tính vào giá gốc đúng hay sai. ĐÚNG
=> NG của nhà xưởng máy móc thiết bị MUA bao gồm:
+ Giá mua ts
+CP liên quan tới việc trực tiếp đến vc đem TS vào vị trí và địa điểm sẵn sàng sử dụng
+ Các CP ước tính về di dời và tháo dỡ TS, khôi phục mặt bằng đặt TS mà DN phải thực hiện khi
mua TS hoặc sau thời gian sử dụng TS cho mục đích ngoài sx.
Các CP không đc tính vào NG:

6
+ CP đào tạo nhân viên
+ CP hành chính và các CPSXC khác
+ Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng như quy định
=> NG của nhà xưởng máy móc tbi tự sx: tương tự như mua sắm trừ các cp không hợp lý như
NVL lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá
trình xây dựng hoặc tự chế; lãi nội bộ.
Câu 3. TS bị suy giảm giá trị khi giá trị ghi sổ lớn hơn lợi ích kte thu đc trong tương lai. ĐÚNG
Câu 4. Khoản lỗ ban đầu do không hoạt động đúng dự tính đc tính vào NG. SAI
Câu 5. NG Của TS là nhà xưởng hình thành từ trao đổi có yếu tố thương mại đc xđ bằng gtcl đúng
hay sai. SAI.
=> NG của TS đc hình thành do trao đổi được xác định theo GT hợp lí trừ khi giao dịch trao
đổi không có yếu tố thương mại hoặc gtri hợp lý của TS nhận về và mang trao đổi đều không thể
xác nhận được một cách đáng tin cậy. Nếu TS k đc ghi nhận theo gt hợp lý, NG của nó được xác
định theo GT ghi sổ (GTCL) của TS đem đi trao đổi.
Câu 6. khoản mục nào sau đây không đc tính vào NG TS: cp đào tạo nv sd , cp lắp đặt ts thuần, cp
thuê chuyên gia tư vấn, cp cbi mặt bằng. => Cp đào tạo nv sd.
Câu 7. nếu áp dụng mô hình giá gốc để đánh giá gtri sau ban đầu thì gtri sau ghi nhân ban đầu đc
xđ bằng: NG – Khấu hao lũy kế - lỗ tổn thất
Câu 8. nếu áp dụng mô hình đánh giá lại để đánh giá gtri ban đầu thì gtri sau ghi nhận bđ bằng:
Gtri hợp lý
Câu 9. Những khoản cp nào đc tính vào gtri TS : cp ql hcc, cp bảo dưỡng, cp thay thế các bộ phận
phụ, cp lắp đặt ts mới.
Câu 10. lãi or lỗ ps do thanh lý đc tính bằng: chênh lệch giữa thu nhập vs chi phí thnah lý cộng
vs gtcl của TS
Câu 11. Nhà xưởng đc dừng ghi nhận khi nào: A. thanh lý, B. k thu đc lợi ích kte từ việc sử dụng
và thanh lý TS. Cả 2 TH
Câu 12. Cty A mua 1 tbi sx giá là 70000usd, nhà cung cấp giảm giá 1500 trên giá bán, cp lắp đặt
450. NG của TB = 70000-1500+450= 68950.
Câu 13. Cty A mua 1 tbi vào ngày 1/10/N, NG= 50000, KH theo tỷ lệ là 25% theo pp đường thẳng,
khoản cp khấu hao của tbi đc ghi nhận vào năm N là bao nhiêu. KH năm N = 50000*25%*3/12=
3125

7
Câu 14: Theo IAS 16, khoản CP nào sau đây được phép vốn hóa vào giá trị của TS
A. CP thay thế các bộ phận phụ hàng năm
B. CP QLHC chung
C. CP thay thế bộ phận mái của tòa nhà 15 năm 1 lần
D. CP bảo dưỡng TS cứ 3 tháng 1 lần
Bài tập 1: 1/3/N,Mua 1 thiết bị trị giá 15000USD (TG=22710/22780), Thuế NK 10%, Phí NK:
3000000. Chi phí lắp đặt chạy thử 3000000. Phụ tùng đc tặng kèm theo trị giá 500USD. Tgian
sử dụng hữu ích là 10 năm, Kh theo pp đường thẳng.
1/5/N+2, nhượng bán thiết bị với giá bán bao gồm thuế 308000000. CP vận chuyển thanh toán
bằng TM 2000000.
➔ Giá trị liên quan đến thiết bị và phụ tùng bao gồm:
+ Giá mua: 15000*22780= 341700000
+ Thuế NK: 10%*341700000=34170000
+ Phí NK: 3000000
Tổng: 378870000
- Giá trị phân bổ cho thiết bị: 378.870.000*(15000/(15000+500))=367503900
- Giá trị phân bổ cho phụ tùng: 378.870.000*(500/(15000+500))= 11366100
Giá tị ghi nhân ban đầu của các TS:
+ TSCĐHH (thiết bị): 367503900+3000000=370503900 (CP lắp đặt k phân bổ cho phụ tùng)
+ HTK (phụ tùng): 11366100.
Khấu hao thiết bị năm N: (370503900-2000000)*10/(10*12)=30708658
Bài tập 2: Tại cty A có: NG đất: 400000. Tòa nhà trên đất:1.600.000. KHLK tòa nhà trên đất tính
đến thời điểm 1/1/2010: 800.000. Tại 31/12/2010, công ty đánh giá lại tài sản là đất và tòa nhà có
giá trị là 1450000(trong đó đất là 450.000). Biết rằng: Công ty A khấu hao TS theo pp đường thẳng,
tỷ lệ khấu hao 5%. Đất k khấu hao.
Yêu cầu: 1. Tính toán, định khoản những ảnh hưởng từ nghiệp vụ đánh giá lại tài sản 31/12/2010.
2. Trình bày thông tin lq đến TS trên ảnh hưởng đến BCTC tại cty 31/12/2010.
➔ 1.+) Nợ TK đất 50000
Có TK thặng dư đánh giá lại 50000

8
- KH lũy kế của tòa nhà 31/12/2010: 800000+1600000*5%= 880000
+) Nợ TK KHLK 880000
Có TK tòa nhà 880000
+) Nợ TK tòa nhà 280000 (1000000-720000)
Có TK thặng dư đánh giá lại 280000.
* Ảnh hưởng của thuế TN liên quan đến đánh giá lại:

KMTS GTGS CSTT CLTT phải chịu Thuế TNHL ptra


thuế
Đất 450000 400000 50000 10000
Tòa nhà 1000000 720000 280000 56000
+) Nợ TK thặng dư đánh giá lại TS 66000
Có TK Thuế TNHL phải trả 66000
2. BC về tình hình tài chính
- Nhà xưởng, máy móc : 1450000
- Thuế TNHL ptra: 66000
- TD đánh giá lại TS: 264000
BC thu nhập toàn diện (BCTN khác):
TD đánh giá lại TS: 264000.

9
IAS 23: CP ĐI VAY

1. Công ty Carriage trong năm 20X8 còn các khoản vay chung từ ngân hàng như sau:
15.000.000 USD lãi suất 9%, đáo hạn 31/12/20X9; và 24.000.000 USD lãi suất 11%,
đáo hạn 31/12/20Y2.Công ty bắt đầu xây dựng một tài sản dở dang từ 1/4/20X8 và
nguồn tài trợ cho hoạt động xây dựng này là từ các khoản vay chung. Tỷ suất vốn hóa
dùng để tính chi phí đi vay là: *
 10.2%
2. Theo IAS 23, thời điểm doanh nghiệp chấm dứt vốn hóa chi phí đi vay là khi hầu hết
các hoạt động liên quan đến việc đưa tài sản sẵn sàng cho mục đích sử dụng định sẵn
hoặc để bán hoàn thành. *
 Đúng
3. Theo IAS 23, chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng hoặc sản
xuất một tài sản dở dang sẽ là một bộ phận cấu thành giá gốc của tài sản đó.
 Đúng
4. Khi một tòa nhà được xây dựng sắp hoàn thành, công việc còn lại là lắp đặt nội thất,
đơn vị có nên vốn hóa chi phí đi vay tiếp không? *
 Không
5. Theo IAS 23, chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng hoặc sản
xuất một tài sản dở dang sẽ được ghi nhận là chi phí trong kỳ của doanh nghiệp. *
 SAI
6. Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản dở dang theo IAS 23 *
 HH sản xuất hàng loạt với số lượng lớn
7. Theo IAS 23, chi phí đi vay là khoản lãi vay và các chi phí khác liên quan tới việc đi
vay vốn của doanh nghiệp. *
 Đúng
8. Việc vốn hóa chi phí đi vay sẽ được ngừng lại nếu việc ngừng hoạt động phát triển tài
sản dở dang là: *
 BẤT THƯỜNG
9. Theo IAS 23, chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hóa khi những chi phí này chắc
chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp và giá trị của nó được
xác định một cách đáng tin cậy. *
 ĐÚNG

10
10. Theo IAS 23, việc vốn hóa chi phí đi vay được bắt đầu khi doanh nghiệp đáp ứng
điều kiện nào sau đây? *
 Các chi phí liên quan đến việc mua sắm, xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang
phát sinh
Các chi phí đi vay phát sinh
Doanh nghiệp đang tiến hành các hoạt động cần thiết để đưa tài sản vào sử dụng
cho mục đích định sẵn hoặc để bán

11. Gilbert nhận được khoản vay 7.500.000 USD 10% vào ngày 1/1/20X6 để xây dựng
một nhà kho mới. Việc xây dựng nhà kho bắt đầu 1/2/20X6 và được hoàn thành vào
30/11/20X6. Vì việc xây dựng không cần sử dụng tất cả số tiền ngay một lúc nên
Gilbert đầu tư 2.000.000 USD vào trái phiếu từ 1/1 đến 1/5/20X6 và thu nhập từ khoàn
đầu tư này là 22.500 USD.Chi phí đi vay được vốn hóa là
 602.500 USD

File cũ:
Câu 1: CP đi vay lq trực tiếp đến vc mua sắm xd or sx 1 sp dở dang thì đc ghi nhận là CP trong kì
đúng or sai. SAI.
Câu 2: CP đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng hoặc sx tài sản dở dang(t/m
đkiện: DN chắc chắn thu đc lợi ích kinh tế trong tương lai từ vc sử dụng TS và chi phí đi vay đc xđ
một các đáng tin cậy) là bộ phận cấu thành giá gốc của ts đó. ĐÚNG
Câu 3: cp đi vay là khoản lãi vay và các cp đi khác lq đến vc vay vốn của DN. ĐÚNG
Câu 4: cp đi vay đủ đk đc vốn hóa khi những chi phí này chắc chắn đem lại lợi ích kte trong tương
lai và gía trị đc xd 1 cách đáng tin cây. ĐÚNG
Câu 5: thời điểm nào dn dừng vốn hóa cp đi vay? Khi hầu hết các hđ lq đưa ts sẵn sàng cho
vc sử dụng hoặc để bán hoàn thành.
Câu 6: cp đi vay đc vốn hóa đc xđ ntn? cp đi vay thực tế ps trừ khoản thu nhập từ hđ đầu tư tạm
thời từ khoản vay đó
Câu 7: theo IAS 23 thời điểm ngừng vốn hóa CP đi vay là thời điểm DN đưa TS vào sử dụng hoặc
bán. SAI
=> DN phải ngừng vốn hóa CP đi vay trong các giai đoạn mà DN ngừng hoạt động phát triển TS
dở dang
11
IAS 12: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

1.Theo IAS 12, lợi nhuận kế toán là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ đi...
=> Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2.Thuế thu nhập hiện hành là số thuế TNDN phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên...
=> Lợi nhuận chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành

3. Ngày 31/12/N, doanh nghiệp ghi nhận khoản chi phí phải trả về trích trước chi phí lãi vay
với giá ghi sổ là 200,000 USD, khoản chi phí lãi vay này chỉ được tính là chi phí được trừ
khi xác định thu nhập chịu thuế trên cơ sở thực chi. Cơ sở tính thuế của khoản mục nợ phải
trả này tại ngày 31/12/N theo quy định của IAS 12 là:
=> 0 (chú ý: trên cơ sở thực chi, trích trước lãi vay)

4. Thuế thu nhập hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được)
tính trên lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế suất thuế TNDN của năm hiện
hành.
=> Đúng

5. Ngày 31/12/N, doanh nghiệp có khoản phải trả về vi phạm quy định của Luật môi trường
với giá trị ghi sổ là 1 triệu USD. Khoản tiền phạt này không được trừ vào thu nhập chịu thuế.
Theo IAS 12, cơ sở tính thuế của khoản mục này tại ngày 31/12/N là:
=> 1 triệu USD

6. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh khi...
=> Giá trị ghi sổ của tài sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế của tài sản và giá trị ghi sổ của nợ phải
trả lớn hơn cơ sở tính thuế của nợ phải trả.

12
7. Tại ngày 31/12/N, một đơn vị ghi nhận một khoản nợ phải trả 100.000 USD cho chi phí
bảo hành sản phẩm ước tính phải trả. Cho mục đích tính thuế, chi phí bảo hành sản phẩm
chỉ được khấu trừ thuế khi đơn vị thanh toán nghĩa vụ bảo hành. Thuế suất là 25%. Thuế thu
nhập doanh nghiệp hoãn lại được trình bày trên BCTC của năm N là:
=> ??????
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 100.000 USD
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 25.000 USD

8. Ngày 31/12/N, doanh nghiệp có khoản phải thu tiền lãi với giá trị ghi sổ là 12 triệu USD.
Khoản phải thu tiền lãi được tính vào thu nhập chịu thuế trên cơ sở tiền. Cơ sở tính thuế của
khoản phải thu này theo IAS 12 là:
=> 0 (khoản tiền lãi chưa thực nhận, đang phải thu nên k được ghi nhận)

9. Theo IAS 12, lợi nhuận tính thuế thu nhập doanh nghiệp là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ,
là cơ sở để tính thuế TNDN phải nộp (hoặc thu hồi được) được xác định theo quy định của
chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành.
=> Sai (Luật thuế thu nhập và các văn bản hướng dẫn thuế TNDN hiện hành)

10. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được hoàn lại trong
tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ.
=> Đúng

11. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh khi giá trị ghi sổ của tài sản nhỏ hơn cơ sở
tính thuế của tài sản.
=> Đúng

12. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Là thuế thu nhập sẽ được hoàn lại trong tương lai tính
trên các khoản...

13
=> Chênh lệch tạm thời được khấu trừ
Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng
Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng.

13. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương
lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ.
=> Sai

14. Theo IAS 12, lợi nhuận kế toán là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ đi thuế
TNDN.
=> Đúng

15. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả là thuế thu nhập sẽ phải nộp trong tương lai tính trên...
=> Các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN

16. Doanh nghiệp mua và đưa vào sử dụng một thiết bị phục vụ cho sản xuất có nguyên giá
10 triệu USD tại ngày 31/12/N. Thời gian sử dụng hữu ích theo kế toán là 5 năm; thời gian
sử dụng hữu ích theo cơ quan thuế xác định là 4 năm. Biết rằng cả kế toán và thuế đều áp
dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Với tình huống trên, cơ sở tính thuế của thiết
bị trên tại ngày 31/12/N+2 theo IAS 12 là:
=> 10 – (10/4)*2 = 5 triệu USD (thời gian sd hữu ích theo cơ quan thuế)

17. Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế phát sinh khi giá trị ghi sổ của tài sản nhỏ hơn cơ sở
tính thuế của tài sản.
=> Sai

18. Theo IAS 12, lợi nhuận tính thuế thu nhập doanh nghiệp là lợi nhuận hoặc lỗ của một
kỳ, là cơ sở để tính thuế TNDN phải nộp (hoặc thu hồi được) được xác định theo...
14
=> Luật thuế thu nhập và các văn bản hướng dẫn thuế TNDN hiện hành

19. Tại ngày 31/12/N, một tài sản có nguyên giá 150.000 USD và giá trị ghi sổ là 100.000
USD. Khấu hao lũy kế cho mục đích thuế là 90.000 USD và thuế suất là 25%. Thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại được trình bày trên BCTC của năm N là:
=> Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 10.000 USD

20. Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế phát sinh khi...
=> Giá trị ghi sổ của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của tài sản và giá trị ghi sổ của nợ phải
trả nhỏ hơn cơ sở tính thuế của nợ phải trả.

File cũ:
Câu 1: ln kế toán là ln or lỗ của 1 kì trước khi trừ đi cp thuế TNDN. ĐÚNG
Câu 2: ln thuế tndn là ln or lỗ của 1 kì là cơ sở tính thuế tndn phải nộp đc xđ theo quy định của
chuẩn mực của kt. SAI
=> Thu nhập thuế TNDN là tổng thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập
hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lãi lỗ của 1 kì
Câu 3: thuế tn hoãn lại ptra là thuế tndn sẽ phải nộp trong tương lai tính trên khoản CL tạm thời
đc khấu trừ? SAI
=> Thuế TN hoãn lại phải trả là thuế TN sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh
lệch tạm thời chịu thuế thu nhập trong năm hiện hành.
=> TS thuế TN hoãn lại là thuế Tn sẽ được hoàn lại trong tương lai tính trên các khoản: Chênh
lệch tạm thời được khấu trừ; Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính
thuế chưa sử dụng và giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản ưu đãi thuế
chưa sử dụng.
Câu 4: thuế tn hiện hành là số thuế tn phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế
và thuế suất thuế thu nhập của năm hiện hành.
Câu 5: ts thuế tn hoãn lại là thuế tndn sẽ đc hoàn lại trong tương lai tính trên khoản cl tạm thời
đc khấu trừ, ĐÚNG
Câu 6: CL tạm thời phải chịu thuế ps khi gtri ghi sổ của ts nhỏ hơn cơ sở tính thuế của ts. SAI
15
=> GTGS TS > CSTT TS và GTGS NPT<CSTT NPT => CLTT chịu thuế => Thuế TNDN hoãn
lại phải trả
=> GTGS TS < CSTT TS và GTGS NPT>CSTT NPT => CLTT được KT => TS thuế TNDN hoãn
lại
Câu 7: ln tính thuế tndn là ln hoặc lỗ của 1 kì là cơ sở để tính thuế tndn phải nộp đc xđ theo quy
định của ….: luật thuế tn và các văn bản hướng dẫn thuế tndn hiện hành.
Câu 8: thuế TNDN hiện hành là số thuế tndn phải nộp đc tính trên…: ln chịu thuế tndn và thuế
suất thuế tndn của năm hiện hành.
Câu 9: CL tạm thời phải chịu thuế ps khi…: gtri ghi sổ của ts lớn hơn cơ sở tinh thuế của ts, và
gtgh của npt nhỏ hơn cơ sở tính thuế của NPT.
Câu 10: Cl tạm thời đc khấu trừ ps khi…: gtri ghi sổ của ts nhở hơn cơ sở tính thuế của ts, gtgs
của npt lớn hơn cstt của NPT.
Câu 11: thuế tn hoãn lại ptra là thuế tndn sẽ phải nộp trong tương lai tính trên…: tính trên các
khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập trong năm hiện hành.
Câu 12: TS thuế tn hoãn lại là thuế tndn sẽ đc hoàn lại trong tương lai tính trên các khoản nào:…3
khoản: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ; Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các
khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng và giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản
ưu đãi thuế chưa sử dụng
Câu 13: DN có khoản phải thu tiền lãi vs gtri ghi sổ là 12trusd, khoản phải thu tiền lãi đc tính vào
tn chịu thuế trên cơ sở tiền. cstt của khoản mục ts là…0
Câu 14: DN mua và đưa vào sd 1 máy móc pvu cho sx có NG là 50trd tại 31/12/N. tgian sd hữu
ích theo kế toán là 5 năm, tg sdhh theo cơ quan thuế là 4 năm. Cstt của mmtb tại 31/12/N+2 là bao
nhiêu.CSTT= 50000-50000*2/4=25000.
Câu 15: ngày 31/12/N DN ghi nhận 1 khoản cp phải trả về trích trước cp lãi vay vs gtri ghi sổ là
500000usd, khoản cp lãi vay này đc tính là cp đc trừ khi xđ thu nhập chịu thuế trên cơ sở thực chi,
cstt của khoản mục ptra này tại 31/12/N là bao nhiêu? CSTT bằng 0

16
IFRS16: THUÊ TS
1.Môt hợp đồng chứa đựng cả yếu tố thuê và các yếu tố khác, bên thuê có thể lựa chọn không tách
các yếu tố dịch vụ khác ra khỏi yếu tố thuê và thay vào đó hạch toán tất cả các yếu tố vào một hợp
đồng thuê tài sản.
=> Đúng

2. Nếu tài sản thuê chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối thời gian thuê, thì bên thuê
cần khấu hao tài sản quyền sử dụng từ ngày bắt đầu đến kết thúc vòng đời hữu dụng của tài sản
thuê.
=> Đúng

3.Từng phần của một tài sản có thể được coi là một tài sản xác định nếu trạng thái vật chất của nó
không được tách riêng biệt.
=> Sai

4.Từng phần của một tài sản, nếu trạng thái của nó được tách riêng biệt, vẫn có thể được coi là một
tài sản xác định trong một hợp đồng thuê tài sản.
=> Đúng

5. Ngày 01/01/2020, công ty B ký hợp đồng thuê một thiết bị sản xuất của công ty A trong 5 năm.
Hợp đồng yêu cầu B phải thanh toán một khoản đặt cọc là $20,000 vào ngày 01/01/2020 và khoản
thanh toán hàng năm là $55,000 vào cuối mỗi năm. Lãi suất thực tế là 11,65%. Xác định giá trị ghi
nhận ban đầu của quyền sử dụng tài sản của công ty.
=> $220,000

6. Một hợp đồng thuê tài sản phải thỏa mãn những vấn đề chính nào?
=> Tồn tại một tài sản xác định
Bên thuê có quyền được hưởng phần lớn lợi ích kinh tế phát sinh từ việc sử dụng một tài sản xác
định

17
7. Một hợp đồng thuê tài sản không chuyển giao đáng kể tất cả các rủi ro và lợi ích của một tài sản
thuê là:
=> Hợp đông thuê hoạt động

8. Một hợp đồng thuê tài sản là một hợp đồng trong đó một bên chuyển quyền kiểm soát việc sử
dụng một tài sản xác định cho bên bên khác trong một thời gian để đổi lấy khoản thanh toán.
=> Đúng

9. Nếu tài sản thuê không chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối thời gian thuê, bên
thuê cần khấu hao tài sản quyền sử dụng từ ngày bắt đầu đến ngày sớm hơn của một trong hai thời
điểm là: Ngày kết thúc thời gian thuê.
=> Đúng

10. Quyền kiểm soát việc sử dụng một tài sản xác định có nghĩa là bên thuê có quyền sử dụng trực
tiếp tài sản xác định nhưng không có quyền được hưởng phần lớn lợi ích kinh tế phát sinh từ việc
sử dụng tài sản đó.
=> Sai

11. Thời điểm thuê tài sản là ngày:


=> Ngày xảy ra trước trong hai ngày:
+ Ngày của hợp đồng thuê
+ Thời điểm các điều khoản chính của hợp đồng thuê được xác lập
12. Công ty A cần thuê tầng thứ 10 trong tòa nhà B làm văn phòng công ty và phải thanh toán
$100,000 mỗi năm. Khoản thanh toán này bao gồm việc thanh toán tiền thuê tầng nhà trên và cả
phí vệ sinh mỗi tuần. Biết tiền thuê một tầng nhà tương tự trong tòa nhà B là $90,000 không có phí
vệ sinh và phí vệ sinh hàng năm là $15,000. Xác định khoản thanh toán tiền thuê tài sản theo IFRS
16.
=> $85,714
(Đây là một hợp đồng thuê tài sản có thêm cả yếu tố dịch vụ nên cần tách riêng khoản thanh toán
tiền thuê tài sản và chi phí sử dụng dịch vụ để ghi nhận hai khoản này riêng biệt.

18
Cách phân bổ chi phí tương tự phân bổ doanh thu như hướng dẫn trong IFRS 15)

13. Các khoản thanh toán cho các khoản phạt vì việc chấm dứt thuê tài sản, nếu điều khoản thuê
phản ánh việc bên thuê lựa chọn chấm dứt thuê tài sản, là một khoản thanh toán mà một bên thuê
trả cho một bên cho thuê liên quan đến quyền sử dụng một tài sản thuê trong suốt thời gian thuê.
=> Đúng

14. Bên thuê có quyền kiểm soát việc sử dụng một tài sản xác định gồm:
=> Quyền sử dụng trực tiếp tài sản xác định
Quyền được hưởng phần lớn lợi ích kinh tế phát sinh từ việc sử dụng tài sản đó

FILE cũ
Câu 1: một hđ thuê TS trong đó một bên chuyển quyền kiểm soát vc sd 1 TS xđ cho bên khác trong
1 tgian để đổi lấy khoản thanh toán. ĐÚNG
Câu 2: từng phần của 1 ts nếu trạng thái vật chất của nó đc tách riêng biệt vẫn có thể đc coi là 1 ts
xđ trong 1 hợp đồng thuê ts. ĐÚNG
Câu 3: 1 hđ chứa đựng cả yếu tố thuê và các yếu tố khác, bên thuê có thể lựa chọn k tách các yếu
tố khác ra khỏi yếu tố thuê thay vào đó hạch toán tất cả các yếu tố vào 1 hđ thuê ts. ĐÚNG
Câu 4: quyền ks vc sd 1 ts xđ có nghĩa là bên thuê có quyền sd trực tiếp ts xđ nhưng k có quyền đc
hưởng phần lớn lợi ích kte ps từ vc sd ts đó. SAI
=> Quyền kiểm soát vc sử dụng một TS xác định có nghĩa là bên thuê có các quyền sau:
+) Quyền sử dụng trực tiếp TS xác định
+) Quyền được hưởng phần lợi ích kinh tế phát sinh từ việc sử dụng TS đó
Câu 5: các khoản thanh toán cho các khoản phải cho vc chấm dứt vc thuê ts nếu điều khoản thuê
phản ánh vc bên thuê thực hiện lựa chọn chấm dứt thuê ts là khoản thanh toán mà một bên thuê trả
cho 1 bên cho thuê lq đến quyền sd 1 ts thuê trong suốt tgian cho thuê. ĐÚNG
Câu 6: từng phần của 1 ts có thể đc coi là 1 ts xác định nếu trạng thái vật chất của nó k đc tách
riêng biệt. SAI.
=> Từng phần của một TS cũng vẫn có thể đc coi là TS xác định nếu trạng thái vật chất của nó
được tách riêng biệt. Còn nêu một bộ phận của TS đó không có trạng thái vật chất riêng không

19
được coi là tài sản xác định trừ khi nó phải thể hiện đc đáng kể năng lực mà từ đó khách hàng sẽ
đạt được đáng kể lợi ích kinh tế từ vc sử dụng TS.
Câu 7: nếu ts thuê chuyển quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối tgian thuê thì bên thuê cần khấu
hao ts quyền sd từ ngày bắt đầu đến kết thúc vòng đời hữu dụng của ts thuê. ĐÚNG
Câu 8: nếu ts thuê k chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối tgian thuê, bên thuê cần
khấu hao quyền sd từ ngày bắt đầu đến ngày sớm hơn của 1 trong 2 ngày kết thúc vòng đời hữu
dụng của ts thuê hoặc kết thúc tgian thuê. ĐÚNG
Câu 9: thời điểm thuê ts là ngày …: xảy ra trước 1 trong 2 ngày là ngày của hđ thuê hoặc thời
điểm các điều khoản chính của hđ thuê đc xác lập.
=> Ngày bắt đầu của việc thuê TS là ngày mà một bên cho thuê làm cho một TS thuê sẵn sàng
cho một bên thuê sử dụng
Câu 10: bên thuê có quyền kiểm soát vc sd 1 ts xđ bao gồm: Vc sd trực tiếp ts xđ, quyền đc
hưởng phần lớn lợi ích kte ps từ vc sd ts đó,
Câu 11: 1 hđ thuê ts phải thỏa mãn những vấn đề chính nào? Thỏa mãn 3 vấn đề chính: Có tồn
tại 1 TS xác định không. Bên thuê có quyền hưởng phần lớn lợi ích kinh tế phát sinh từ việc sử
dụng TS trong thời gian sử dụng không. Bên thuê có quyền quyết định cách thức và mục đích sử
dụng TS trong suốt quá trình sử dụng không.

20
IAS36: LỖ TỔN THẤT TÀI SẢN (SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN)
1.Hoàn nhập lỗ suy giảm giá trị tài sản được thực hiện cho các tài sản của đơn vị tạo tiền ngoại trừ
lợi thế thương mại
=> Đúng

2.IAS 36 được áp dụng để phản ánh suy giảm giá trị Hàng tồn kho
=> Sai

3.Ngày 31/12/20X1, tại công ty ABC có một tài sản cố định có giá trị ghi sổ là 120.000.000. Tài
sản này có giá trị có thể thu hồi được là 135.000.000. Theo IAS 36, lỗ do suy giảm giá trị
=> 0 (Do không có sự suy giảm giá trị của tài sản)

4.IAS 36 được áp dụng đối với bất động sản đầu tư ghi nhận theo giá gốc
=> Đúng

5.Đối với tài sản được ghi nhận theo mô hình giá gốc, lỗ suy giảm giá trị tài sản được ghi nhận vào
=> Lãi/lỗ trong kỳ

6.Lỗ suy giảm giá trị tài sản của đơn vị tạo tiền được phân bổ theo thứ tự *
=> Lợi thế thương mại, các tài sản dài hạn khác của đơn vị tạo tiền

7.Công ty Hanas có một bất động sản cho thuê hoạt động ghi nhận theo giá gốc. Tại ngày 31/12/N,
giá trị ghi sổ của bất động sản là $600,000, giá trị hợp lý là $55,000, chi phí thanh lý là 20,000, giá
trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được từ bất động sản là $570,000. Lỗ suy
giảm giá trị BĐS đầu tư được ghi nhận tại ngày 31/12/N là:
=> $600.000 – $570.000 = $30,000

8.Theo IAS 36, vào cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải xem xét, đánh giá về khả năng có dấu hiệu
suy giảm giá trị tài sản

21
=> Đúng

9.Hoàn nhập lỗ do suy giảm giá trị tài sản được thực hiện cho lợi thế thương mại và các tài sản
khác của đơn vị tạo tiền
=> Sai (Không hoàn nhập lỗ suy giảm giá trị cho lợi thế thương mại)

10.Giá trị có thể thu hồi của một tài sản hay đơn vị tạo tiền là
=> Giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lý trừ đi chi phí thanh lý và giá trị sử dụng

11.Trong niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20X1, tại công ty ABC có một nhà máy bị hỏa hoạn,
một cuộc kiểm tra được tiến hành và nhà máy hiện tại có giá trị hợp lý là 50.000.000. Chi phí thanh
lý liên quan là 2.000.000. Giá trị hiện hành được ước tính của dòng tiền từ việc tiếp tục sử dụng
nhà máy là 47.000.000. Theo IAS 36, giá trị có thể thu hồi được của nhà máy là:
=> 50.000.000 – 2.000.000 = 48.000.000

12.Lỗ suy giảm giá trị tài sản của đơn vị tạo tiền được phân bổ cho Lợi thế thương mại và các tài
sản còn lại trên cơ sở tỷ lệ giá trị ghi sổ của lợi thế thương mại và các tài sản còn lại *
=> Sai (Phân bổ cho LTTM trước sau đó mới đến các tài sản còn lại)

13.Đối với tài sản được ghi nhận theo mô hình đánh giá lại, lỗ suy giảm giá trị tài sản được ghi
nhận vào
=> Giảm thặng dư đánh giá lại và Lãi/lỗ trong kỳ

14.Khoản lỗ do suy giảm giá trị luôn phải được ghi nhận vào Lãi/Lỗ trong kỳ
=> Sai (tùy thuộc vào tài sản được ghi nhận theo mô hình nào: giá gốc đúng, đánh giá lại sai)

15.Theo IAS 36, dấu hiệu nào trong các dấu hiệu dưới đây là dấu hiệu bên ngoài của sự suy giảm
giá trị tài sản:

22
=> Lãi suất thị trường hay những tỷ suất hoàn vốn khác có sự gia tăng trong năm, và các khoản
tăng đó có khả năng ảnh hưởng đến lãi suất chiết khấu sử dụng trong việc đo lường giá trị sử dụng
của một tài sản và làm giảm giá trị có thể thu hồi được của tài sản đó

16.Công ty Lanas có một bất động sản cho thuê hoạt động ghi nhận theo giá gốc. Tại ngày 31/12/N,
giá trị ghi sổ của BĐS là $300,000, giá trị hợp lý là $350,000, chi phí thanh lý là $20,000, giá trị
hiện tại của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được từ BĐS là $370,000. Trị giá BĐS đầu
tư được trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính tại ngày 31/12/N là:
=> $300,000

17.Tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích không xác định, tài sản vô hình chưa sẵn sàng để
sử dụng, lợi thế thương mại hình thành từ việc hợp nhất kinh doanh phải được đánh giá suy giảm
giá trị
=>Định kỳ hàng năm, bất kế có dấu hiệu suy giảm giá trị hay không

18. Lỗ suy giảm giá trị là phần chênh lệch khi giá trị ghi sổ của một tài sản hoặc một đơn vị tạo
tiền cao hơn giá trị có thể thu hồi của chính tài sản tạo tiền đó.
=> Đúng

19.Ngày 31/12/20X1, tại công ty ABC có một tài sản cố định có giá trị ghi sổ là 131.000.000. Tài
sản này có giá trị có thể thu hồi được là 115.000.000. Theo IAS 36, lỗ do suy giảm giá trị của tài
sản này là:
=> 16.000.000

File cũ:
Câu 1: Chuẩn mực IAS36 đc áp dụng để phản ánh suy giảm gtri của HTK đúng hay sai. SAI
Phạm vi áp dụng: BĐS đầu tư, NX, MM, TB, TSVH, LTTM, TS chính được phân loại như khoản
đầu tư: Cty con, Cty liên kết, Cty liên doanh.
Câu 2: IAS 36 đc áp dụng đối vs bds đầu tư ghi nhận theo giá gốc. ĐÚNG
Câu 3: lỗ do suy giảm gtri của ts luôn ghi nhận lãi lỗ trong kì. SAI

23
=> Khoản lỗ suy giảm giá trị TS sẽ được ghi nhận ngay lập tức vào lãi lỗ trong kì, trừ khi TS này
đc ghi nhận bằng giá trị đánh giá lại theo hướng dẫn tai chuẩn mực khác (VD tuân theo mô hình
đánh giá lại theo chuẩn mực IAS 16)
Câu 4: lỗ suy giảm gtri của ts của dvi tạo tiền đc phân bổ cho lttm và các ts còn lại trên cơ sở tỉ lệ
của lttm và các ts còn lại đúng hay sai. SAI.
Khoản lỗ sẽ đc phân bổ theo thứ tự:
+ Giảm giá trị ghi sổ của LTTM trong đvi tạo tiền
+ Phân bổ lỗ suy giảm giá trị còn lại cho các TS khác của đvi tạo tiền trên cơ sở tỉ lệ theo giá trị
ghi sổ của mỗi TS trong khối.
Note: Khi phân bổ khoản lỗ do suy giảm giá trị không ghi giảm giá trị ghi sổ của TS xuống dưới
mức cao nhất của: GTHL-CP thanh lý, Gtri sử dụng, Không
Câu 5: hoàn nhập lỗ do suy giảm gtri của ts đc thực hiện cho lttm và các ts khác của đvi tạo tiền?
SAI
=> Không đc phép hoàn nhập lỗ suy giảm giá trị đối với LTTM
Câu 6: hoàn nhập lỗ suy giảm gtri ts đc thực hiện cho các ts của đvi tạo tiền ngoại trừ lttm. ĐÚNG
Câu 7: lỗ suy giảm gtri là phần chênh lệch giữa gtri ghi sổ của 1 TS hoặc 1 đơn vị tạo tiền cao hơn
gtri có thể thu hồi của ts hoặc 1 đơn vị tạo tiền. ĐÚNG
Câu 8: gtri có thể thu hồi của 1 ts hay dvi tạo tiền là gì..: Là giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lý
trừ đi chi phí thanh lý và giá trị sử dụng
Câu 9: vào cuối mỗi kì kế toán, dvi phải:
A, Đánh giá về khả năng có dấu hiệu suy giảm gtri của TS
B, ước tính gtrij có thể thu hồi của ts.
C, cả 2.
Câu 10: TSVH có tgian sd hữu ích k xđ , TSVH chưa sẵn sàng để sd, LTTM hình thành từ vc hợp
nhất kinh doanh phải đc đánh giá suy giảm gtri của ts…:
A. chỉ khi có dấu hiệu bên ngoài DN về suy giảm gtri.
B. vào định kì hằng năm bất kể có dấu hiệu suy giảm gtri hay k.
C. chỉ khi có dấu hiệu bên trong DN về suy giảm gtri.
Câu 11: Đối với TS dc ghi nhận theo mô hình đánh giá lại, lỗ suy giảm gtri ts đc ghi nhận ntn?
Ghi giảm thặng dư đánh giá lại và lãi lỗ trong kì

24
Câu 12: lỗ suy giảm Gtri TS của đơn vị tạo tiền đc phân bổ theo thứ tự ntn? LTTM, các ts khác
của đơn vị tạo tiền.
Câu 13: Đối với TS đc ghi nhận theo mô hình giá gốc, lỗ suy giảm gtri ts đc ghi nhận ntn? đc
ghi nhận vào lãi lỗ trong kì.
Câu 14: Hoàn nhập lỗ suy giảm gtri của đvi tạo tiền đc pbo cho…: pbo cho các ts của đvi tạo tiền
ngoại trừ lttm
BT hoàn nhập:
1/1/N một tòa nhà có GTGS là 30 tỷ, Giá trị có thể thu hồi 25 tỷ, lỗ suy giảm ghi nhận là 5 tỷ đã đc
ghi nhận. Sau 5 năm gtri có thể thu hồi tăng lên 23 tỷ. Khấu hao còn lại là 20 năm từ ngày 1/1/N.
Tòa nhà đo lường theo mô hình giá gốc.
Gtri ghi sổ gốc tại 1/1/N+6= 30-(30/20*5)= 22,5
Gtri ghi sổ thực tế tại 1/1/N+6= 25-(25/20*5)= 18,75
Giá trị có thể thu hồi ngày 1/1/N+6 = 23
=> GTTH-GTGS thực tế = 23-18,75=4,25
GTGS gốc – GTGS thực tế = 22,5-18,75 =3,75
=> hoàn nhập 3,75 và giá trị tòa nhà đc ghi nhận tăng lại thành 22,5 tỷ.

25
IFRS15: DOANH THU TỪ HỢP ĐỒNG VỚI KHÁCH HÀNG
1.Hợp đồng không có hiệu lực nếu
=> Hợp đồng không có bản chất thương mại

2. Điều kiện nào sau đây liên quan đến việc xác định hợp đồng (bước 1) không được quy định trong
IFRS 15?
=> Chắc chắn thu được khoản thanh toán

3. Theo IFRS 15, phần sửa hợp đồng luôn được coi là một hợp đồng riêng biệt.
=> Sai

4. Ngày 25/6/N, Cambridge nhận một đơn hàng từ Circus với tổng giá trị $900,000. Circus đã nộp
trước một khoản tiền cọc $90,000. Ngày 30/6/N, Cambridge xét thấy Circus không đáp ứng các
yêu cầu của việc kiểm tra khả năng thanh toán nên đã không giao bất kỳ hàng hóa nào. Cambidge
đang xem xét các mục có thể sau đây cho giao dịch này trên BCTC của niên độ kế toán kết thúc
30/6/N: (1) Ghi nhận $900,000 vào doanh thu trong năm; (2) Ghi nhận $90,000 vào doanh thu
trong năm; (3) Không ghi nhận số tiền nào của tình huống trên vào doanh thu trong năm; (4) Ghi
nhận khoản phải thu thương mại $810,000; (5) Ghi nhận $90,000 là một khoản nợ phải trả. Theo
IFRS 15, Cambridge nên ghi lại giao dịch này như thế nào?
=> 5

5. Bước thứ 3 trong 5 bước xác định doanh thu theo IFRS 15 yêu cầu về việc xác định giá giao
dịch. Giá giao dịch là số tiền mà doanh nghiệp mong muốn được nhận về để đổi lấy hàng hóa hoặc
dịch vụ đã cam kết, giá giao dịch có thể biến đổi. Làm thế nào để đơn vị ước tính giá giao dịch của
hợp đồng?
=> Chọn giá trị có khả năng dự đoán tốt nhất của giá trị được kỳ vọng hoặc giá trị có thể xảy ra
nhất

6. Nếu một hợp đồng cung cấp với khách hàng có dịch vụ bảo hành, thì dịch vụ bảo hành luôn là
một nghĩa vụ thực hiện riêng biệt, được ghi nhận và xác định theo quy định của IFRS 15.
=> Sai
26
7. Một công ty viễn thông cung cấp cho khách hàng một máy điện thoại miễn phí khi họ ký một
hợp đồng 2 năm cho việc sử dụng dịch vụ viễn thông. Giá bán độc lập của máy điện thoại là 100
USD và phí sử dụng dịch vụ viễn thông là 20 USD/tháng.Doanh thu cung cấp dịch vụ viễn thông
được ghi nhận trong năm đầu tiên là:
=> ????? 198.62 USD

8. Công ty A ký hợp đồng bán đất giá 2,000,000 CU cho khách hàng. Tại thời điểm ký hợp đồng,
công ty A ký hợp đồng thứ hai với khách hàng về việc xây dựng toàn nhà văn phòng trên mảnh đất
này với chi phí 700,000 CU. Hai hợp đồng này có thể kết hợp thành một hợp đồng theo IFRS 15.
=> Đúng

9. Công ty A ký hợp đồng cung cấp cho khách hàng giấy phép sử dụng một gói phần mềm. Sau khi
xem xét các nhà cung cấp dịch vụ tương tự trên thị trường, khách hàng ký cam kết với công ty
(cùng một hợp đồng) bao gồm cả lắp đặt phần mềm trên hệ thống máy của khách hàng và dịch vụ
hỗ trợ kỹ thuật trong 3 năm. Có bao nhiêu nghĩa vụ thực hiện trong hợp đồng trên?
=> 3 (bán, lắp đặt, hỗ trợ kỹ thuật)

10. Công ty TB ký kết một hợp đồng bán hệ thống lọc nước và thiết bị lọc cho khách hàng. Trong
đó thiết bị lọc sẽ được giao sau 2 tuần. Hệ thống lọc nước sẽ không thể hoạt động mà thiếu thiết bị
lọc. Nhà sản xuất hệ thống lọc nước và người bán thiết bị lọc thông dụng bán chúng riêng biệt nhau.
Có bao nhiêu nghĩa vụ thực hiện được xác định?
=> 2 (k hoạt động nếu thiếu thiết bị lọc)

11. Chính phủ ký kết hợp đồng với một công ty xây dựng để xây một bệnh viện. Có nhiều bước từ
đặt nền móng, xây dựng các khu vực chức năng, các phòng phẫu thuật, v.v.. Có một nghĩa vụ thực
hiện trong dự án này.
=> Đúng (k thể tách rời bất kỳ khu vực nào của bệnh viện)

12. Một công ty viễn thông cung cấp cho khách hàng một máy điện thoại miễn phí khi họ ký một
hợp đồng 2 năm cho việc sử dụng dịch vụ viễn thông. Giá bán độc lập của máy điện thoại là 100

27
USD và phí sử dụng dịch vụ viễn thông là 20 USD/tháng.Doanh thu bán máy điện thoại được ghi
nhận là:
=> ????? 82,76 USD

13. Bước nào dưới đây không phải là hợp lệ trong mô hình 5 bước xác định doanh thu theo quy
định của IFRS 15?
=> Doanh thu được ghi nhận khi rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu được chuyển giao cho
khách hàng

14. Trong năm 20X9, công ty TB ký một hợp đồng để cấp giấy phép phần mềm quản lý danh sách
khách hàng của mình cho khách hàng. Ba ngày sau đó, trong một hợp đồng khác, công ty TB đồng
ý cung cấp dịch vụ tư vấn để tùy chỉnh đáng kể phần mềm được cấp phép bán trước đây để vận
hành trong hệ thống thông tin của khách hàng. Khách hàng không thể sử dụng phần mềm cho đến
khi các dịch vụ tùy chỉnh hoàn tất. Vậy công ty kết hợp 2 hợp đồng trên thành một hợp đồng theo
quy định của IFRS 15 có được không?
=> Có

File cũ:
Câu 1: nếu 1 hđ vs khách hàng có cung cấp dvu bảo hành thi dvu bảo hành luôn là 1 nvu thực hiện
riêng biệt đc ghi nhân và xđ theo quy đinh của IFRS 15. SAI
Câu 2: phần sửa đổi hđ luôn đc coi là 1 hđ riêng biệt. SAI
Câu 3: chính phủ kí kết hđ vs 1 cty để xây dựng 1 bệnh viện có nhiều bước từ đặt nền móng , xay
các khu chức năng, phòng phẫu thuật có 1 nvu thực hiện trong dự án này đúng hay sai. ĐÚNG
Câu 4: DT phát sinh từ hđ kd thông thường theo IFRS 15. ĐÚNG
Câu 5: bước 5 trong mô hình 5 bước ghi nhận DT là (ghi nhân DT khi nghĩa vụ thực hiện hoàn
thành). ĐÚNG
Câu 6: hđ nào sau đây là pvi ngoại trừ khi áp dụng IFRS 15:
A.HĐ thuê ts,
B.hđ bảo hiểm,
C.hđ bán dược phẩm,

28
D hđ dvu kiểm toán,
E. tất cả,
F. a và b
=> IFRS 15 áp dụng cho mọi hợp đồng với khách hàng, loại trừ: Các HĐ thuê TS, Các HĐ bảo
hiểm, Các công cụ TC và các quyền hoặc nghĩa vụ HĐ khác, Các trao đổi phi tiền tệ giữa các DN
cùng ngành kinh doanh để thúc đẩy vc bán đến các khách hàng
Câu 7: HĐ k có hiệu lực nếu:
A, hđ k đc chấp thuận dưới dạng văn bản,
B, các bên của hđ đã đạt đc sự đồng thuận nhất trí về các điều khoản trong hđ,
C, hđ k có bản chất thương mại.
=> hạch toán cho 1 HĐ chỉ khi tất cả các điều sau đc đáp ứng:
+ Các bên duyệt HĐ và cam kết thực hiện các nghĩa vụ
+ Có thể xác định các quyền của mỗi bên
+ Có thể xác định các thời hạn thanh toán
+ Hợp đồng có bản chất thương mại
+ Có thể thu hồi các khoản thanh toán
Câu 8: bước nào dưới đây k hợp lệ trong mô hình 5 bước để xđ DT:
a, pbo giá gd cho nvu thực hiện.
B, xđ ngvu thực hiện,
C, DT đc ghi nhận vs quyền sở hữu.
=> Mô hình 5 bước xác định DT:
Bước 1: Xác định các hợp đồng với các khách hàng
Bước 2: Xác định các nghĩa vụ thực hiện trong hợp đồng
Bước 3: Xác định giá giao dịch: Giá giao dịch là giá trị khoản thanh toán mà một DN kỳ vọng được
hưởng trong việc trao đổi để chuyển giao các hh hoặc dvu đc cam kết đến một khách hàng loại trừ
các giá trị thu hộ các bên thứ ba (VD: một số loại thuế bán hàng)
Bước 4: Phân bổ giá giao dịch cho các nghĩa vụ thực hiện: trên cơ sở của giá bán độc lập tương
đối của mỗi hàng hóa hoặc dvu đc cam kết khác biệt
Bước 5: Ghi nhận DT khi đáp ứng một nghĩa vụ thực hiện
29
Câu 9: bước thứ 3 trong 5 bước xđ dt yêu cầu về việc xđ giá của giao dịch, giá gd là số tiền mà DN
mong muốn nhận về để đổi lấy hh và dv đã cam kết. làm thế nào để thực tế ước tính giá gd của hđ?
chọn gtri có khả năng dự đoán tôt nhất của gtri đc kì vọng or gtri có thể xảy ra nhất
Câu 10: đk nào sau đay lq đến vc xđ hợp đồng( bước 1) k đc quy định trong ifrs 15: hđ k có bản
chất thương mại
Câu 11: bước 5 trong 5 bước ghi nhận DT cho phép DN ghi nhận DT khi mỗi nvu đc thực hiện.
yếu tố nào sau đây k lm chuyển giao quyền kiểm soát: chưa chuyển giao quyền sở hữu vật chất
nhưng đã chuyển một phần nhỏ của lợi ích và rủi ro liên quan đến ts.

IAS38: TÀI SẢN VÔ HÌNH


1.Doanh nghiệp có một danh sách khách hàng tiềm năng có thể mang lại lợi ích kinh tế trong
tương lại, doanh nghiệp phải thể hiện nó như một tài sản vô hình trên BCĐKT.
Sai

2. Nếu áp dụng mô hình giá gốc để đánh giá tài sản vô hình sau thời điểm ghi nhận ban đầu thì tài
sản vô hình sẽ được ghi nhận bằng:
=> Nguyên giá - Khấu hao lũy kế - Lỗ tổn thất tài sản lũy kế

3. Công ty A tài trợ cho các nhân viên tham gia khóa học nâng cao chuyên môn và không có bất
cứ ràng buộc nào đối với nhân viên khi tham gia khóa học này. Tổng chi phí phát sinh cho việc đào
tạo là $20,000. Công ty xét thấy khóa đào tạo này giúp nâng cao chuyên môn cho nhân viên từ đó
sẽ gia tăng lợi ích mà doanh nghiệp nhận được, do đó đã ghi nhận chi phí đào tạo $20,000 như một
tài sản vô hình trên BCTC của công ty A. Quyết định trên là đúng hay sai?
=> Sai

4. Tất cả các chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu không được vốn hóa vào tài sản vô hình.
=> Đúng

30
5. Công ty Hoa Hồng đang triển khai một quy trình sản xuất sản phẩm mới. Biết rằng: Tại ngày
1/12/N, doanh nghiệp xác định bí quyết của quy trình sản xuất này thỏa mãn điều kiện ghi nhận tài
sản vô hình. Trong năm N, chi phí phát sinh bao gồm 800 CU chi phí phát sinh trước 1/12/N và
200 CU chi phí phát sinh từ 1/12/N đến 31/12/N. Năm N+1, các khoản chi phí phát sinh liên quan
đến việc phát triển quy trình sản xuất này là 3,000 CU. Chi phí nào không được vốn hóa vào nguyên
giá tài sản cố định vô hình trên?
=> 800

6. Mô hình nào trong các mô hình sau không được áp dụng cho việc xác định giá trị tài sản vô hình
sau ghi nhận ban đầu theo IAS 38
=> Mô hình giá trị hợp lý

7. Điều nào dưới đây không phải là điều kiện để vốn hóa chi phí triển khai trong quá trình tạo ra
tài sản vô hình từ nội bộ doanh nghiệp theo IAS 38?
=> Tính khả thi về mặt thương mại cho tài sản này là không chắc chắn

8. Tài sản vô hình được xác định giá trị ban đầu theo
=> Giá gốc

9. Khoản muc nào trong các khoản mục vô hình được tạo ra từ nội bộ đơn vị dưới đây không được
ghi nhận là tài sản vô hình?
=> Danh sách khách hàng
Nhãn hiệu hàng hóa
Tựa đề bài báo

10. Theo IAS 38, tài sản vô hình là gì?


=> Là tài sản phi tiền tệ có thể xác định được nhưng không có hình thái vật chất cụ thể.

11.Tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích xác định được khấu hao theo

31
=> Giá trị phải khấu hao bằng một trong ba phương pháp là khấu hao theo đường thằng, theo số dư
giảm dần hoặc theo sản lượng.

12. Với những tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích không xác định được, doanh nghiệp sẽ
=> Không tính khấu hao
Kiểm tra tổn thất định kỳ mặc dù không có dấu hiệu suy giảm giá trị

13. Thương hiệu của doanh nghiệp được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là tài
sản vô hình trên BCĐKT của doanh nghiệp.
=> Đúng

14. Lợi thế thương mại và các tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích không xác định cần
được kiểm tra sự suy giảm giá trị 5 năm một lần.
=> Sai

15. Một khoản mục được ghi nhận là tài sản vô hình khi
=> Đồng thời: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại
Giá trị của tài sản đó được xác định một các đáng tin cậy

File cũ:
Câu 1: các cp ps trong gđ nghiên cứu k đc vốn hóa TSVH: ĐÚNG
Câu 2: dn có 1 ds khách hàng tiềm năng có thể mang lại lợi ích kte trong tưởng lai, dn phải thể
hiện nó như 1 TSVH. SAI
Câu 3: thương hiệu của dn đc tạo ra từ nội bộ của dn k đc ghi nhận là tsvh. ĐÚNG
Câu 4: nếu dn không phân biệt đc gđ nghiên cứu và gđ và triển khai thì dn phải coi toàn bộ cp như
thể ps ở gđ nghiên cứu. ĐÚNG
Câu 5: toàn bộ cp ps trong gđ triển khai đc ghi nhận là TSVH. SAI (phải thỏa mãn 1 số điều kiện)
Câu 6: toàn bộ ts vh trong dn đều có thể lựa chọn mh giá gốc và mh đánh giá lại để xđ gtri sau ghi
nhận bđ. SAI

32
Câu 7: khoản mục đc ghi nhận là tsvh khi nào? Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai từ việc sử dụng TS đó Và Giá trị TS đó phải được xác định 1 cách đáng tin cậy
Câu 8: tsvh đc ghi nhạn ban đầu theo giá gốc. ĐÚNG
Câu 9: nếu áp dụng mô hình giá gốc thì gtri sau ghi nhận bđ: ng-khlk-lỗ tổn thất
Câu 10: TSVH là gì? là ts phi tiền tệ có thể xđ đc nhưng k có hình thái vật chất
Câu 11: tiêu chuẩn ghi nhận TSVH là gì? ? Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
từ việc sử dụng TS đó Và Giá trị TS đó phải được xác định 1 cách đáng tin cậy
Câu 12: tsvh có tgian sd hữu ích k xđ đc
A. tính khấu hao hằng kì.
B k tính khấu hao
C. ktra tổn thất định kì mặc dù k có dấu hieneuj suy giảm gtri.
D. b và c
Note: Các CP k đc tính vào NG TSVH:
* Mua TSVH: (trừ ra khỏi NG)
+ CP giới thiệu SP hoặc dịch vụ mới (bao gồm các CP cho hoạt động quảng cáo và quảng bá sản
phẩm)
+ CP tiến hành hđ kinh doanh tại một địa điểm mới hoặc với một lớp khách hàng mới (bao gồm
CP đào tạo nhân viên)
+ Các CP quản lý đơn vị và CP chung khác
+ CP lãi vay không thỏa mãn đk vốn hóa
* Hình thành từ nội bộ: bao gồm các cp liên quan trực tiếp: CP NVL hoặc dvu đã sử dụng. Tiền
chi cho các lợi ích của ng lao động. CP quyền pháp lý. CP khấu hao bằng phát minh, sáng chế và
giấy phép đc sd để tạo ra TS đó.
Trừ ra khỏi NG:
+ CPBH, CPQLDN, CPSXC (trừ khi CP này lq trực tiếp đến vc chuẩn bị TS để sd)
+ CP k hiệu quả có thể xđ và các tổn thất hđ ban đầu phát sinh trước khi TS đạt đc hiệu suất hđ
theo kế hoạch
+ CP đào tạo nhận viên để vận hành TS.

33
IAS 37: DỰ PHÒNG TS VÀ NỢ TIỀM TÀNG
1. Năm N, công ty NM bị một khách hàng kiện vì cung cấp hàng hóa có lỗi. Nếu thua kiện, công
ty NM cần thanh toán khoản bồi thường cho khách hàng là $100 triệu; nếu thắng kiện sẽ không
phải bồi thường gì. Ngày 31/12/N, Luật sư đã tư vấn là 80% khả năng là sẽ thua kiện. Theo IAS
37, BCTC năm N, công ty cần lập khoản dự phòng bồi thường là bao nhiêu?
$100 triệu

2. Theo IAS 37, dự phòng là một khoản nợ phải trả chắc chắn về giá trị và thời gian
=> Sai

3. Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện ghi nhận một khoản dự phòng theo IAS 37?
=> Giá trị của nghĩa vụ được xác định một cách đáng tin cậy

4. Theo IAS 37, khoản chi phí nào được lập dự phòng tái cơ cấu?
=> Chi phí sa thải nhân viên

5. Theo IAS 37, Nợ tiềm tàng được trình bày là một khoản Nợ phải trả trên Báo cáo về tình hình
tài chính.
=> Sai

6. Công ty sữa Vamilk năm N bị người tiêu dùng kiện ra tòa vì các sản phẩm của Vamilk có chất
độc làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Khách hàng yêu cầu đòi bồi thường 50,000. Cho
đến ngày 31/12/N, luật sư của công ty tư vấn rằng công ty có thể không chịu trách nhiệm bồi thường
cho người tiêu dùng (xác suất 30%). Tuy nhiên, đến 31/12/N+1, luật sư công ty cho rằng 70% công
ty sẽ phải bồi thường khách hàng khi kết thúc vụ kiện. Theo IAS 37, tại ngày 31/12/N+1, kế toán
tại công ty Vamilk sẽ ứng xử thế nào?
=> Lập dự phòng với mức lập 50,000

34
7. Công ty Dầu khí CK khai thác dầu từ các giếng dầu. Công ty luôn quan tâm về hình ảnh đối với
công chúng về ô nhiễm sau một số vụ tràn dầu. Công ty Dầu khí CK quảng bá "các chính sách
xanh" của họ trên các phương tiện đại chúng và cam kết sẽ dọn dẹp bất kỳ vụ ô nhiễm nào nếu có
phát sinh. Trong năm N, CK gây ra một vụ ô nhiễm ở một quốc gia không có quy định về môi
trường. Theo IAS 37, nghĩa vụ hiện tại liên quan đến sự kiện trên cần được kế toán xem xét khi lập
BCTC năm N là:
=> Nghĩa vụ liên đới

8. Tại công ty QT, cấp quản lý đã quyết định chấm dứt hoạt động 1 trong 5 nhà máy vào ngày
1/12/N. Hội đồng quản trị đã họp và duyệt việc chấm dứt vào ngày 20/12/20X8. Công ty đã thông
báo điều này đến tất cả nhân viên vào ngày 15/1/N+1. Chi phí hoạt động này ước tính là $8 triệu
phát sinh từ ngày 1/1/N+1 đến khi chấm dứt bao gồm: Chi phí sa thải nhân viên $3 triệu; Chi phí
sắp xếp lại nhân viên $1 triệu; Chi phí tháo dỡ nhà máy là $4 triệu. Theo IAS 37, công ty cần lập
dự phòng là bao nhiêu vào ngày 31/12/N?
=> Tại ngày 31/12/N chưa đủ điều kiện để ghi nhận dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp : $0

9. Theo IAS 37, khi một khoản Dự phòng được ghi nhận thì giá trị của nghĩa vụ đó được xác định
như thế nào?
Giá trị của nghĩa vụ có thể được ước tính một cách đáng tin cậy

10. Công ty MTN bán tivi với điều khoản bảo hành tiêu chuẩn là một năm. Dựa theo thông tin trong
quá khứ, có 20% khả năng có lỗi nhỏ cần tốn $50 để sửa chữa; 5% khả năng có lỗi lớn cần tốn
$300 để sửa. Công ty bán 1,000 cái tivi trong năm N. Theo IAS 37, trên BCTC năm N, kế toán cần
lập dự phòng trên mỗi chiếc tivi được bán là bao nhiêu?
=> (20%*$50 + 5%*$300) = $25

11. Trong năm N, công ty VM ký hợp đồng thuê Bosco Ltd. sửa chữa lại toàn bộ hệ thống nhà
xưởng. Công ty Bosco ký hợp đồng thuê thêm nhà thầu XYZ làm một số việc liên quan đến hoạt
động sửa chữa này. Do chất lượng công việc sửa chữa kết thúc chưa đảm bảo như hợp đồng nên
VM quyết định kiện đòi Bosco bồi thường 45,000. Từ sự việc này, Bosco cũng đòi XYZ bồi thường.
Luật sư của Bosco cho rằng công ty có 80% cơ hội sẽ được XYZ bồi thường liên quan đến vụ kiện
trên là 35,000. Luật sư cũng ước tính 60% công ty Bosco phải trả khoản bồi thường 45,000 cho

35
VM. Theo IAS 37, trên BCTC năm N, kế toán công ty Bosco ứng xử thế nào đối với tình huống
trên trong vụ kiện với XYZ?
=> Thuyết minh Tài sản tiềm tàng trên BCTC

12. Theo IAS 37, Tài sản tiềm tàng được trình bày là một Tài sản trên Báo cáo về tình hình tài
chính.
=> Sai

13. Theo IAS 37, các khoản nợ tiềm tàng không được ghi nhận là các khoản nợ phải trả vì: Đơn vị
chưa chắc chắn có nghĩa vụ hiện tại có thể làm giảm lợi ích kinh tế, hoặc Đơn vị có nghĩa vụ hiện
tại những các nghĩa vụ này không thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận nợ phải trả theo quy định của
IAS 37.
=> Đúng

14. Tài sản tiềm tàng là tài sản có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của tài
sản này chỉ được xác nhận bởi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện
không chắc chắn trong tương lai mà đơn vị không kiểm soát được.
=> Đúng
Câu 1: dự phòng là 1 khoản npt chắc chắn về tgian. SAI
=> Dự phòng là một khoản NPT không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian
Câu 2: ĐK để ghi nhận 1 khoản dự phòng? Bao gồm:
+ Đơn vị có nghĩa vụ hiện tại
+ Đơn vị có thể chắc chắn rằng phải sử dụng các nguồn lực gắn liền với những lợi ích kinh tế
để thanh toán nghĩa vụ
+ Giá trị của nghĩa vụ có thể được ước tính một cách đáng tin cậy
Câu 3: khi 1 khoản dự phòng đc ghi nhận thì gtri của nvu đc xđ ntn:
A. gtri của nvu có thể đc ước tính 1 cách đnág tin cậy,
B, gtrị ước tính của nvu đc xđ 1 cách đang tin cậy
Câu 4: khi 1 khoản dự phòng đc ghi nhận thì nvu nợ phải đc thanh toán ntn? đvị có thể chắc
chắn rằng phải sd các nguồn lực gắn liền vs lợi ích kte để thanh toán nvu.
36
Câu 5: khoản cp nào đc lập dự phòng tái cơ cấu?
A. cp đầu tư hệ thống và mạng lưới pp mới,
B. cp đào tọa lại nv hiện có,
C, cp bồi thường nhân viên theo thỏa thuận của hđ.
D. cp tiếp thị.
=> Dự phòng tái cơ cấu chỉ được lập cho những chi phí trực tiếp phát dinh từ hoạt động tái cơ
cấu, đó là những chi phí thỏa mãn 2 đk: cần phải có cho hđ tái cơ cấu Và k liên quan đến hđ thường
xuyên của DN.
Dự phòng tái cơ cấu k bao gồm các cp: 1. Đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên. 2. Tiếp thị
3. Đầu tư vào những hệ thống mới và các mạng lưới phân phối.
Câu 6: đvi có nghĩa vụ hiện tại do kết quả của 1 sự kiện của đã xảy ra đvị có thể phải chắc chắn
rằng phải sd các nguồn lực gắn liền vs lợi ích kte để thanh toán của các nvu. Tuy nhiên k thể ước
tính đáng tin cậy gtri hiện tại của các nvu đó. Khi đó kt sẽ ghi nhận? a, thuyết minh nợ tiềm tàng
trên bctc
NOTE:
* Sự kiện trong quá khứ: làm phát sinh 1 nghĩa vụ hiện tại được gọi là sự kiện có tính chất bắt
buộc.
+ Một số đơn vị thường thực hiện việc trích lập dự phòng cp sửa chữa, bảo dưỡng đối với một tài
sản => Không đc IAS 37 cho phép vì không là sự kiện có t/c bắt buộc(có thể bán TS bất cứ lúc
nào mà k phải sửa chữa)
+ TH do áp lực về thương mại hoặc quy định của PL mà đơn vị dự định hoặc bắt buộc phải phát
sinh các khoản chi tiêu trong tương lai (VD: lắp thêm các thiết bị lọc khói) => Vì đvị có thể tránh
đc vc phát sinh cp này bằng các hđ trong tương lai (VD: thay đổi cách thức hoạt động của đơn vị)
=> k ghi nhận khoản dự phòng cho các cp đó
+ Một sự kiện có thể k lm phát sinh nvu hiện tại ngay lập tức nhưng có thể làm phát sinh nghĩa vụ
sau đó do sự thay đổi về pl hoặc do hđ của đơn vị dẫn tới một nghĩa vụ liên đới.
* Giá trị khoản dự phòng
+ Lãi từ hđ thanh lý TS dự tính không đc xét đến khi xác định giá trị của khoản dự phòng
+ Các khoản bồi hoàn: khoản bồi hoàn dc ghi nhận như 1 TS riêng biệt. (Nếu khoản bồi hoàn k
chắc chắn thu đc thì ghi nhận là TS tiềm tàng). Chi phí (khoản dự phòng) và thu nhập (khoản bồi
hoàn) có thể được bù trừ trên BC lãi, lỗ

37
+ Các Hợp đồng có rủi ro lớn: nếu DN có hđ có rủi ro lớn thì nghĩa vụ hiện tại theo hđ phải đc
ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng. Mức dự phòng: là giá trị thấp hơn của chi phí để
thực hiện hợp đồng và khoản bồi thường do không thực hiện hợp đồng.
* Cách đo lường:
+ Giá trị được kì vọng: áp dụng cho số lượng lớn các giao dịch có đặc tính tương tự
+ Giá trị có thể xảy ra nhất: áp dụng cho chỉ có 2 kết quả có thể có.

IAS 01 – TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH


1.Thu nhập toàn diện khác bao gồm những khoản mục thu nhập và chi phí không được ghi
nhận là lãi hoặc lỗ theo qui định của các chuẩn mực kế toán khác.
=> Đúng

2. Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích, DN phải lập báo cáo tài chính trên cơ sở kế toán dồn tích
ngoại trừ các thông tin liên quan đến luồng tiền.
=> Đúng

3. Các khoản nợ phải trả ngắn hạn trình bày trên BCTC là các khoản nợ phải thanh toán trong
thời hạn:
12 tháng

4. Theo IAS 01, DN không được bù trừ tài sản và nợ phải trả, thu nhập và chi phí, trừ khi việc
bù trừ này được cho phép theo hướng dẫn của một chuẩn mực kế toán
=> Đúng

5. Theo IAS 01, khoản mục nào sau đây không phải trình bày riêng biệt trên báo cáo tình hình
tài chính?
=> Số lượng cổ phiếu được phát hành

6. Một bộ BCTC không bao gồm báo cáo nào trong các báo cáo sau:

38
=> Báo cáo phát triển bền vững

7. Theo nguyên tắc trọng yếu và tập hợp khi trình bày BCTC:
=> Doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt từng nhóm các khoản mục tương tự có tính chất
trọng yếu
Nếu một khoản mục không trọng yếu thì nó được tập hợp vào các khoản mục khác có cùng
tính chất hoặc chức năng
Có những khoản mục không được coi là trọng yếu để trình bày riêng biệt trên BCTC nhưng
lại được coi là trọng yếu để trình bày riêng biệt trong phần thuyết minh

8. BCTC cho mục đích chung là BCTC được trình bày nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của
những người sử dụng không có quyền yêu cầu DN trình bày BCTC để đáp ứng nhu cầu thông tin
cụ thể của họ.
=> Đúng

9. Trong các khoản sau đây, khoản nào được phân loại vào thu nhập toàn diện khác
=> Thay đổi trong thặng dư đánh giá lại tài sản
Lãi hoặc lỗ phát sinh từ việc chuyển đổi BCTC của một hoạt động ở nước ngoài
Lãi hoặc lỗ từ việc xác định lại giá trị của những tài sản tài chính được phân loại trong nhóm
sẵn sàng để bán

10. Nhận định nào trong các nhận định dưới đây về thu nhập toàn diện là đúng?
=> Tổng thu nhập toàn diện = Lãi hoặc lỗ + Tổng thu nhập toàn diện khác

IAS 37 – DỰ PHÒNG, NỢ TIỀM TÀNG VÀ TÀI SẢN DỰ PHÒNG

1. Năm N, công ty NM bị một khách hàng kiện vì cung cấp hàng hóa có lỗi. Nếu thua kiện, công
ty NM cần thanh toán khoản bồi thường cho khách hàng là $100 triệu; nếu thắng kiện sẽ không
phải bồi thường gì. Ngày 31/12/N, Luật sư đã tư vấn là 80% khả năng là sẽ thua kiện. Theo IAS
37, BCTC năm N, công ty cần lập khoản dự phòng bồi thường là bao nhiêu?
39
 $100 triệu

2. Theo IAS 37, dự phòng là một khoản nợ phải trả chắc chắn về giá trị và thời gian
=> Sai

3. Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện ghi nhận một khoản dự phòng theo IAS
37?
=> Giá trị của nghĩa vụ được xác định một cách đáng tin cậy

4. Theo IAS 37, khoản chi phí nào được lập dự phòng tái cơ cấu?
=> Chi phí sa thải nhân viên

5. Theo IAS 37, Nợ tiềm tàng được trình bày là một khoản Nợ phải trả trên Báo cáo về tình
hình tài chính.
=> Sai

6. Công ty sữa Vamilk năm N bị người tiêu dùng kiện ra tòa vì các sản phẩm của Vamilk có
chất độc làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Khách hàng yêu cầu đòi bồi thường 50,000.
Cho đến ngày 31/12/N, luật sư của công ty tư vấn rằng công ty có thể không chịu trách nhiệm bồi
thường cho người tiêu dùng (xác suất 30%). Tuy nhiên, đến 31/12/N+1, luật sư công ty cho rằng
70% công ty sẽ phải bồi thường khách hàng khi kết thúc vụ kiện. Theo IAS 37, tại ngày 31/12/N+1,
kế toán tại công ty Vamilk sẽ ứng xử thế nào?
=> Lập dự phòng với mức lập 50,000

7. Công ty Dầu khí CK khai thác dầu từ các giếng dầu. Công ty luôn quan tâm về hình ảnh
đối với công chúng về ô nhiễm sau một số vụ tràn dầu. Công ty Dầu khí CK quảng bá "các chính
sách xanh" của họ trên các phương tiện đại chúng và cam kết sẽ dọn dẹp bất kỳ vụ ô nhiễm nào nếu
có phát sinh. Trong năm N, CK gây ra một vụ ô nhiễm ở một quốc gia không có quy định về môi
trường. Theo IAS 37, nghĩa vụ hiện tại liên quan đến sự kiện trên cần được kế toán xem xét khi lập
BCTC năm N là:
40
=> Nghĩa vụ liên đới

8. Tại công ty QT, cấp quản lý đã quyết định chấm dứt hoạt động 1 trong 5 nhà máy vào ngày
1/12/N. Hội đồng quản trị đã họp và duyệt việc chấm dứt vào ngày 20/12/20X8. Công ty đã thông
báo điều này đến tất cả nhân viên vào ngày 15/1/N+1. Chi phí hoạt động này ước tính là $8 triệu
phát sinh từ ngày 1/1/N+1 đến khi chấm dứt bao gồm: Chi phí sa thải nhân viên $3 triệu; Chi phí
sắp xếp lại nhân viên $1 triệu; Chi phí tháo dỡ nhà máy là $4 triệu. Theo IAS 37, công ty cần lập
dự phòng là bao nhiêu vào ngày 31/12/N?
=> Tại ngày 31/12/N chưa đủ điều kiện để ghi nhận dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp : $0

9. Theo IAS 37, khi một khoản Dự phòng được ghi nhận thì giá trị của nghĩa vụ đó được xác
định như thế nào?
 Giá trị của nghĩa vụ có thể được ước tính một cách đáng tin cậy

10. Công ty MTN bán tivi với điều khoản bảo hành tiêu chuẩn là một năm. Dựa theo thông
tin trong quá khứ, có 20% khả năng có lỗi nhỏ cần tốn $50 để sửa chữa; 5% khả năng có lỗi lớn
cần tốn $300 để sửa. Công ty bán 1,000 cái tivi trong năm N. Theo IAS 37, trên BCTC năm N, kế
toán cần lập dự phòng trên mỗi chiếc tivi được bán là bao nhiêu?
=> (20%*$50 + 5%*$300) = $25

11. Trong năm N, công ty VM ký hợp đồng thuê Bosco Ltd. sửa chữa lại toàn bộ hệ thống
nhà xưởng. Công ty Bosco ký hợp đồng thuê thêm nhà thầu XYZ làm một số việc liên quan đến
hoạt động sửa chữa này. Do chất lượng công việc sửa chữa kết thúc chưa đảm bảo như hợp đồng
nên VM quyết định kiện đòi Bosco bồi thường 45,000. Từ sự việc này, Bosco cũng đòi XYZ bồi
thường. Luật sư của Bosco cho rằng công ty có 80% cơ hội sẽ được XYZ bồi thường liên quan đến
vụ kiện trên là 35,000. Luật sư cũng ước tính 60% công ty Bosco phải trả khoản bồi thường 45,000
cho VM. Theo IAS 37, trên BCTC năm N, kế toán công ty Bosco ứng xử thế nào đối với tình huống
trên trong vụ kiện với XYZ?
=> Thuyết minh Tài sản tiềm tàng trên BCTC

12. Theo IAS 37, Tài sản tiềm tàng được trình bày là một Tài sản trên Báo cáo về tình hình
tài chính.
41
=> Sai

13. Theo IAS 37, các khoản nợ tiềm tàng không được ghi nhận là các khoản nợ phải trả vì:
Đơn vị chưa chắc chắn có nghĩa vụ hiện tại có thể làm giảm lợi ích kinh tế, hoặc Đơn vị có nghĩa
vụ hiện tại những các nghĩa vụ này không thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận nợ phải trả theo quy
định của IAS 37.
=> Đúng

14. Tài sản tiềm tàng là tài sản có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của
tài sản này chỉ được xác nhận bởi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện
không chắc chắn trong tương lai mà đơn vị không kiểm soát được.
=> Đúng

42

You might also like