You are on page 1of 22

CMKTQT 2020 - Rơm

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ


1. IAS 01 – Trình bày BCTC
1. Theo KN về vốn thì vốn đồng nghĩa với TS thuần hay VCSH của 1 đơn vị là Đ hay
S ? - Đúng
2. ND quy định mục đích của BCTC là phạm vi của Khuôn mẫu BCTC quốc tế là Đ
hay S ? - Đúng
3. TS là nguồn lực kinh tế hiện tại được kiểm soát bởi 1 đơn vị do kết quả sự kiện
trong quá khứ. 1 nguồn lực kinh tế có tiềm năng tạo lợi ích kinh tế. Đ hay S?
Đúng
4. Các yếu tố như thông tin có giá trị dự đoán, khẳng định, trọng yếu là các yếu tố
tạo tính thích hợp thông tin kế toán. Đ hay S?
Đúng
5.NPTrả là 1 nghĩa vụ hiện tại về chuyển giao nguồn lực kinh tế Đ hay S?
Sai
(phải xác định chắc chắn giá trị thời gian; do các sự kiện phát sinh trong quá khứ)

6.Mục đích của Khuôn mẫu BCTC quốc tế bao gồm nội dung nào ?
Mục đích của BCTC là cung cấp thông tin tài chính về doanh nghiệp báo cáo,
các thông tin này hữu ích cho nhà đầu tư, người cho vay và các chủ nợ khác.

7. Cơ sở đo lường các khoản mục BCTC thì bao gồm cơ sở nào ?


 Gía gốc và giá hiện hành (GTHL,GTSD,CPHH)
8. Các yếu tố của BCTC phản ánh tình hình hoạt động của DN?
TN và CP
9. Các yếu tố của BCTC là ?
TS, NPT, VCSH, TN, CP
CMKTQT 2020 - Rơm

10. Đối với TS, xóa ghi nhận thường xảy ra khi đơn vị mất quyền kiểm soát đối với
toàn bộ hay 1 phần của TS đã ghi nhận Đ hay S ?
Đúng
11.Đối với NPT , xóa ghi nhận thường xảy ra khi đơn vị không còn nghĩa vụ hiện
hành với tất cả hay 1 phần của khoản NPT đã ghi nhận Đ hay S?
Đúng
12. Điều kiện ghi nhận các yếu tố của BCTC?
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai gắn với khoản mục đó
và giá trị của khoản mục đó được xác định một cách đáng tin cậy.
13. Chi phí hiện hành của 1 TS ( CP của 1 TS tương tự/ngang bằng tại ngày xác
định giá trị) bao gồm gì ?
Khoản thanh toán sẽ được trả lại tại ngày xác định giá trị + chi phí giao
dịch có thể phát sinh tại ngày đó.
14.Những nội dung k thuộc phạm vi khuôn mẫu.
A.đặc điểm định tính của thông tin
B. Giả định HĐ liên tục
C. Đặc điểm định lượng của thông tin
D. Mục đích của BCTC
CMKTQT 2020 - Rơm

2. IAS 16 – P.P.E
1. Các CP ước tính về di dời, tháo dỡ TS vào cuối thời gian sử dụng của TS, không
được tính vào giá gốc TS, Đ hay S?
Sai
2. Các ước tính về di dời, tháo dỡ TS vào cuối thời gian sử dụng của TS, được tính
vào giá gốc TS, Đ hay S?
Đúng
3. TS bị suy giảm giá trị khi GTGS > Lợi ích kinh tế thu được trong tương lai dự kiến
thu được trong TS đó, Đ hay S ?
Đúng
4. Khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng như dự tính được tính
vào giá gốc TS, Đ hay S?
Sai
5. Khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng như dự tính không được
tính vào giá gốc TS, Đ hay S?
Đúng
6.NG của TS là NX, MM, TB hình thành từ giao dịch trao đổi có yếu tố thương mại
được xác định bằng GTCL của TS đem đi trao đổi?
Sai (phải là GTHL)
7. Lãi nội bộ không được tính vào NG của TS , Đ hay S?
Đúng
8. Nếu áp dụng mô hình PP giá gốc (cost model) để đánh giá TS sau ghi nhận ban
đầu của NX, MM, TB thì giá trị sau ghi nhận ban đầu của NX, MM, TB sẽ được ghi
nhận bằng
 = NG – KHLK – Lỗ tổn thất TSLK (impairment loss)
CMKTQT 2020 - Rơm

9. Nếu áp dụng mô hình đánh giá lại để đánh giá TS sau ghi nhận ban đầu của NX,
MM, TB thì giá trị sau ghi nhận ban đầu của NX, MM, TB sẽ được ghi nhận bằng
 = GTHL
10. Khoản mục nào sau đây không được tính vào NG TS
A. Chi phí đào tạo nhân viên sử dụng TS mới
B. Chi phí lắp đặt chạy thử thuần.
C. Chi phí chuẩn bị mặt bằng
D. Chi phí thuê chuyên gia tư vấn TS
11. Những khoản CP nào sau đây được tính vào giá trị TS theo IAS 16 ?
A. CP quản lý hành chính công.
B. CP bảo dưỡng TS 3 tháng 1 lần
C. CP lắp đặt TS mới
D. CP thay thế bộ phận phụ hàng năm
12. PP nào được sử dụng để trích KHTS
3 PP (Straight line, Reducing Balance, Unit of production)
13. Lãi hoặc lỗ phát sinh do thanh lý NX, MM, TB tính bằng ?
Chênh lệch giữa TN và CPTL + GTCL
 Loss on disposal = Proceed - CA
14. NX, MM, TB được dừng ghi nhận khi ?
A. Thanh Lý
B. không thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng TS và Thanh lý TS
C. Cả 2 TH trên.
15. Công ty A mua 1 thiết bị sản xuất với P = 70000, nhà CC giảm giá 1500 trên P
bán, CPLĐ 140 . NG của thiết bị ?
70000 – 1500 + 140 = 68640
CMKTQT 2020 - Rơm

16. 1/10/N công ty A mua 1 thiết bị. NG = 50000, KH theo tỉ lệ 25% (PP KHĐT).
Khoản CP KH của thiết bị được ghi nhận năm N là bao nhiêu ?
25%
50000 x x3  3125
12

17. Số khấu hao của từng kỳ hạch toán vào đâu?


 CPSX,KD trong kỳ trừ khi chúng được tính vào giá trị TS khác.
18.TS như vườn cây, súc vật (TS có tính chất sinh học trong nông nghiệp) được áp
dụng chuẩn mực IAS16 là Đ hay S?
Sai
 Các TS ko được áp dụng IAS 16:
- MMTB nắm giữ vì mục đích bán
- TS có tính chất sinh học trong NN
- Quyền khai thác, đánh giá Tài nguyên, khoáng sản

19. Tài sản không được sử dụng trong quá trình sản xuất thì k thuộc IAS 16 là Đ
hay S?
 Đúng

3. IAS 23: BORROWING COST


1. CP đi vay liên quan trực tiếp tới việc mua sắm, xây dựng hoặc sản xuất 1 TS dở
dang sẽ được ghi nhận là CP trong kì của DN là Đ hay S ?
Sai => Capitalized
2.CP đi vay liên quan trực tiếp tới việc mua sắm, xây dựng hoặc sản xuất 1 TS dở
dang sẽ làm 1 bộ phận cấu thành giá gốc của TS đó, Đ hay S?
Đúng
3. CP đi vay là khoản lãi vay và các CP khác liên quan đến việc đi vay vốn của DN. Đ
hay S ?  Đúng
CMKTQT 2020 - Rơm

4.CPĐV đủ điều kiện được vốn hóa khi những chi phí này chắc chắn đem lại lợi ích
kinh tế trong tương lai cho DN và Gía trị của nó được xác định đáng tin cậy. Đ hay
S?
 Đúng
5. Thời điểm nào DN dừng vốn hóa CPĐV?
 Khi hầu hết các hoạt động liên quan đến việc đưa TS sẵn sàng cho mục đích sử
dụng định sẵn hoặc để bán khi hoàn thành.
6.CPĐV được vốn hóa được xác định ntn ?
= CPĐV thực tế phát sinh – khoản TN từ hoạt động đầu tư tạm thời của khoản
vay đó.
7. CPĐV khác phải được ghi nhận ngay vào CPSXKD tại thời điểm phát sinh.Đ/S ?
 Đúng

4. IAS 12: CIT


1. Lợi nhuận thuế TNDN là LN hoặc Lỗ của 1 kỳ là cơ sở tính thuế TNDN được xác
định theo CMKT và Chế độ kế toán hiện hành Đ hay S?
Sai ( Luật thuế TN và các VB hướng dẫn thuế TNDN hiện hành )
2.LN kế toán là LN hoặc Lỗ của 1 kỳ trước khi trừ CP thuế TNDN, Đ hay S ?
Đúng
3. Thuế TN hoãn lại phải trả là thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai tính trên
khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ. Đ hay S?
Sai
4. Thuế TN hiện hành là số thuế TNDN sẽ phải nộp tính trên lợi nhuận chịu thuế
TNDN và thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành Đ hay S?
Đúng
5. TS thuế TN hoãn lại là thuế TNDN sẽ được hoàn lại trong tương lai tính trên
khoản chênh lệch tam thời được khấu trừ. Đ hay S? => Đúng
CMKTQT 2020 - Rơm

 Thuế TN hoãn lại phải trả là thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai tính
trên các khoản CL tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiện hành
 TS thuế TN hoãn lại : là thuế TN sẽ được hoàn lại trong tương lai tính trên
các khoản:
- CL tạm thời được khấu trừ
- Giá trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ chưa được sử
dụng
- Giá trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sd

6. Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế phát sinh khi GTGS của TS < Cơ sở tính thuế
của TS. Đ hay S?
Sai (GTGS > Cơ sở tính thuế của TS và GTGS của NPT < CCTT của NPT)
 GTGS của TS > CSTT của TS  GTGS của TS < CSTT của TS
 GTGS của NPT < CSTT của NPT  GTGS của NPT > CSTT của NPT
 CLTT chịu thuế  CLTT được khấu trừ
 Thuế TNDN hoãn lại phải trả  TS thuế TNDN hoãn lại

7. Thuế TN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp được tính trên :
LN chịu thuế TNDN x thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành.
8. Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế phát sinh khi ?
GTGS của TS> Cơ sở tính thuế của TS
or GTGS của NPT < CSTT của NPT
9. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh khi ?
GTGS < Cơ sở tính thuế của TS
và GTGS của NPT > CSTT của NPT
10.TS Thuế TN hoãn lại phải trả là thuế TNDN sẽ được hoàn lại trong tương lai
tính trên các khoản nào ? - 3 KHOẢN : (câu 5)
CMKTQT 2020 - Rơm

11. Thuế TN hoãn lại phải trả là thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai tính trên
gì?
 Các khoản CLTT chịu thuế TN trong năm hiện hành.

12.DN có khoản phải thu tiền lãi và GTGS là 12 tr USD , khoản thu tiền lãi được
tính vào TN chịu thuế trên cơ sở tiền. Cơ sở tính thuế của KMTS theo IAS 12 là ?
 CSTT = 12 -12 = 0 (do 12 được tính vào TN chịu thuế)

13. DN mua và đưa vào sử dụng 1 MM phục vụ cho sx có NG là 50 tr USD


(1/12/N). TGSD hữu ích theo kế toán 5 năm.TGSD hữu ích theo CQ thuế 4 năm. Cả
KT và thuế đều KH theo pp đường thẳng. Cơ sở tính thuế MM, TB ngày 31/12/N là
bao nhiêu?
- KH theo KT = 50/5 = 10
- KH theo thuế = 50/4 = 12,5
 CSTT của TS này là: 12,5
 CLTT chịu thuế = 2,5

14. Ngày 31/12/N, DN ghi nhận 1 khoản chi phí phải trả về trích trước CPLV với giá
trị ghi sổ 500.000 USD, khoản CPLV này được tính là CP được trừ khi xác định TN
chịu thuế trên cơ sở thực chi. Cơ sở tính thuế của KM NPTrả ngày (31/12/N) là
bao nhiêu?
 CSTT = 500.000 – 500.000 = 0

15.Công ty X có khoản mục TSDH với GTGS trên BCĐKT tại 31/12/N là 14.000. Cơ
sở tính thuế của TS tại ngày lập BCĐKT là 7000. Thuế suất 20%. Theo IAS 12 , thuế
hoãn lại của TS này tại 31/12/N là?
CLTT = GTGS – CSTT
CMKTQT 2020 - Rơm

= 14.000 – 7.000 = 7.000 => CLTT chịu thuế


 Thuế TNDN hoãn lại phải trả = 7.000 x 20% = 1.400

5. IFRS 16: LEASE


1. 1 hợp đồng thuê TS trong đó 1 bên chuyển quyền kiểm soát việc sử dụng TS
xác định cho bên khác trong 1 thời gian để đổi lấy khoản thanh toán là Đ hay S?
Đúng
2.Từng phần của 1 TS nếu trạng thái vật chất của nó được tách riêng biệt vẫn có
thể được coi là 1 TS xác định trong 1 hợp đồng thuê TS Đ hay S?
Đúng
3.1 hợp đồng chứa cả yếu tố thuê và các yếu tố khác , bên thuê có thể lựa chọn
không tách các yếu tố dịch vụ khác ra khỏi yếu tố thuê, thay vào đó hạch toán tất
cả các yếu tố vào 1 hoạt động thuê TS, Đ hay S?
Đúng
4. Quyền kiểm soát việc sử dụng 1 TS xác định có nghĩa là bên thuê có quyền sử
dụng trực tiếp TS xác định nhưng không có quyền được hưởng phần lớn lợi ích
kinh tế phát sinh từ việc sử dụng TS đó. Đ hay S?
Sai => Có quyền được hưởng lợi ích KT phát sinh

5.Các khoản thanh toán cho các khoản phạt cho việc chấm dứt thuê TS nếu điều
khoản thuê phản ánh việc bên thuê thực hiện lựa chọn chấm dứt thuê TS. Lựa
chọn chấm dứt thuê TS là khoản thanh toán mà 1 bên thuê trả cho 1 bên cho thuê
liên quan đến quyền sử dụng 1 TS thuê trong suốt thời gian thuê. Đ hay S?
Đúng
6.Từng phần của 1 TS có thể coi là 1 TS xác định nếu trạng thái vật chất của nó
không được tách riêng biệt. Đ hay S
Sai => Từng phần TS tách biệt vẫn dc coi là TS xác định
CMKTQT 2020 - Rơm

7. Nếu TS thuê chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối thời gian thuê
thì bên thuê cần Khấu hao TS được sử dụng từ ngày bắt đầu đến khi kết thúc vòng
đời hữu dụng của TS thuê. Đ hay S?
 Nghĩa là hết thgian thuê, lease mua lại TS đó
Đúng
8.Nếu TS thuê không chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối thời gian
thuê thì bên thuê cần Khấu hao TS được sử dụng từ ngày bắt đầu đến ngày sớm
hơn của 1 trong 2 ngày kết thúc vòng đời hữu dụng của TS thuê hoặc kết thúc thời
gian thuê. Đ hay S?
Đúng
9.Thời điểm bắt đầu thuê TS là ngày ?
Ngày xảy ra trước 1 trong 2 ngày:
 ngày của hợp đồng thuê
 thời điểm các điều khoản chính của HĐ thuê được xác lập

10. Bên thuê có quyền kiểm soát việc sử dụng 1 TS xác định bao gồm ?
- Quyền sử dụng trực tiếp 1 TS xác định
- Quyền được hưởng phần lớn lợi ích kt phát sinh từ việc sử dụng TS đó

11. 1 HĐ thuê TS phải thỏa mãn những vấn đề chính nào ?


Thỏa mãn 3 điều kiện:
 Tồn tại 1 TS xác định
 Leasee có quyền thụ hưởng phần lớn các lợi ích kinh tế từ việc sử dụng TS
trong thời gian sử dụng
 Leasee có quyền quyết định cách thức và mục đích sử dụng TS trong suốt
quá trình sử dụng

12. Hợp đồng thuê bao gồm thành tố nào? - Bên thuê và bên cho thuê
CMKTQT 2020 - Rơm

13.Công Ty Y thuê tầng 2 của tòa nhà X làm văn phòng. Thanh toán 300.000 mỗi
năm. Khoản này bao gồm tiền thuê và phí vệ sinh. Biết tiền thuê tầng 3 là 280.000
và phí vệ sinh hàng năm là 30.000. Xác định khoản thanh toán tiền thuê ts theo
IFRS 16.
300000
x 280000  270967, 74
280000  30000

6. IAS 36: IMPAIRMENT OF ASSET


1.IAS 36 được áp dụng để phản ánh suy giảm giá trị HTK Đ hay S?
Sai ( IAS 02)
 IAS 36 applies to all assets except:
- inventories (see IAS 2)
- assets arising from construction contracts (see IAS 11) …
- financial assets (see IAS 39)
- investment property carried at fair value (see IAS 40)
- agricultural assets carried at fair value (see IAS 41)
- NCA held for sale (see IFRS 5)…
 Applies to:
- PPE, investment property carried at cost
- intangible assets, goodwill
2. IAS 36 được áp dụng đối với BĐS ĐT ghi nhận theo giá gốc. Đ hay S?
Đúng
3. Khoản lỗ do suy giảm giá trị TS luôn được ghi nhận lãi/lỗ trong kì Đ hay S?
Sai
CMKTQT 2020 - Rơm

 Impairment loss = CA – recoverable amount (gtri có thể thu hồi)


 Recoverable amount : là giá trị cao hơn giữa
 Fair value – Cost on disposal
 Value in use
- Impairment loss sẽ được ghi nhận ngay vào P/L trừ khi:
 TS được ghi nhận theo Revaluation model => ghi nhận theo IAS 16

 Đơn vị tạo tiền: cash-generating unit (CGU) nhóm nhỏ nhất có thể xác định
của các TS tạo ra dòng tiền vào và gần như độc lập với dòng tiền vào từ các
TS or nhóm TS khác.
Dòng tiền thu đc của TS = Dòng tiền thu đc thấp nhất của đơn vị tạo tiền
Recoverable amount should be determined for the individual asset, if possible.
If it is not possible to determine the recoverable amount, then determine
recoverable amount for the asset's cash-generating unit (CGU).
 LTTM: Nếu phát sinh LTTM => phải đc phân bổ cho mỗi khối TS tạo ra dòng
tiền của bên mua
 Phải dc đánh giá impairment hàng năm

 If recoverable amount > CA of CGU  allocated


 If recoverable amount < CA of CGU  Impairment loss

 Impairment loss sẽ được phân bổ để giảm CA theo thứ tự:


 B1: Giảm GTGS của LTTM trong CGU
Không giảm dưới mức cao nhất của:
- GTHL – Cost of disposal
- GT sử dụng (value in use)
- 0
 B2: Phân bổ phần còn lại cho các TS khác của CGU trên cơ sở tỷ lệ theo
GTGS của mỗi TS trong khối
CMKTQT 2020 - Rơm

4. Lỗ suy giảm GT TS của đơn vị tạo tiền được phân bổ cho LTTM và các TS còn lại
trên cơ sở tỉ lệ GTGS của LTTM và Các TS còn lại . Đ hay S?
Sai => trên cơ sở tỷ lệ mỗi TS…

Hoàn nhập Impairment loss: Việc hoàn nhập IL ngoại trừ LTTM sẽ được ghi nhận
vào P/L, trừ khi TS được ghi nhận theo Revaluation model
- KHÔNG được phép hoàn nhập IL đối với LTTM

5. Hoàn nhập lỗ do suy giảm GT TS được thực hiện cho LTTM và các TS khác của
Đơn vị tạo tiền(ĐVTT). Đ hay S?
Sai => Chỉ LTTM và TS của CGU
6. Hoàn nhập lỗ do suy giảm GT TS được thực hiện cho LTTM và các TS khác của
Đơn vị tạo tiền ngoại trừ LTTM. Đ hay S?
Đúng
7.Lỗ suy giảm GT là phần chênh lệch giữa GTGS của 1 TS hoặc 1 ĐVTT cao hơn giá
trị có thể thu hồi của chính TS hoặc ĐVTT đó. Đ hay S?
Đúng
8. Gía trị có thể thu hồi của 1 TS hay ĐVTT là gì?
 Recoverable amount : là giá trị cao hơn giữa
 Fair value – Cost on disposal
 Value in use

9.Vào cuối mỗi kì kế toán, đơn vị phải?


A.Đánh giá về khả năng có dấu hiệu suy giảm giá trị TS
B. ước tính giá trị có thể thu hồi của TS
CMKTQT 2020 - Rơm

C. cả 2 TH
10.TSVH có thời gian sử dụng hữu ích không xác định, TSVH chưa sẵn sàng để sử
dụng, LTTM hình thành từ việc hợp nhất KD phải được đánh giá suy giảm giá trị :
A. Chỉ khi có dấu hiệu bên ngoài DN về suy giảm GT.
B.Vào đầu kì hàng năm bất kể có dấu hiệu suy giảm GT hay không
C. chỉ khi có dấu hiệu bên trong DN về suy giảm GT
11. Đối vs TS được ghi nhận theo mô hình đánh giá lại , lỗ suy giảm GT TS được ghi
nhận ntn ?
=> Ghi giảm thặng dư đánh giá lại và lãi lỗ trong kì.
12. Lỗ suy giảm GT TS của ĐVTT được phân bổ theo thứ tự ntn ?
1, Giảm GTGS của LTTM trong CGU
2, Phân bổ phần còn lại cho các TS khác của CGU

13. Đối với TS được ghi nhận theo mô hình giá gốc, Lỗ suy giảm giá trị TS được ghi
nhận ntn ? => P/L
 Được ghi nhận vào lãi lỗ trong kì.
14.Hoàn nhập lỗ suy giảm giá trị của ĐVTT được phân bổ cho ?
 Phân bổ cho các TS của ĐVTT ngoại trừ LTTM

7. IAS 37: PROVISION AND CONTINGENT


1.Dự phòng là 1 khoản NPTrả chắc chắn về giá trị và thời gian?
Sai – ko chắc chắn
2. Điều kiện ghi nhận 1 khoản dự phòng? 3 điều kiện
 Đơn vị có nghĩa vụ hiện tại (NV pháp lí hay NV liên đới) do KQ từ 1 sự kiện
xảy ra.
CMKTQT 2020 - Rơm

 Chắc chắn rằng phải sd các nguồn lực gắn liền với lợi ích kinh tế của đơn vị
để thanh toán nv
 Giá trị của nghĩa vụ có thể được ước tính 1 cách đáng tin cậy.

3.Nợ tiềm tàng là khoản NPTrả không chắc chắn về thời gian và giá trị ?
Sai => ko phải NPT => disclose on Notes, not BS
=> NPT là contingent khi ko thoản mãn 1 trong 3 điều kiện của Provision

4.Khi 1 khoản DP được ghi nhận thì giá trị nghĩa vụ xác định ntn?
A. giá trị của NV có thể ước tính 1 cách đáng tin cậy.
B. Gía trị của NV được xác định 1 cách đáng tin cậy
C. Gía trị của NV không được xác định 1 cách đáng tin cậy
5. Khi 1 khoản dự phòng được ghi nhận thì nghĩa vụ nợ phải được thanh toán
ntn?
 Đơn vị có thể chắc chắn rằng phải sử dụng các nguồn lực gắn liền với
những lợi ích kinh tế để thanh toán các NV
6.Khoản CP nào được lập dự phòng tái cơ cấu?
A. CP đầu tư hệ thống và mạng lưới phân phối mới
B. CP đào tạo lại nv hiện có
C. CP bồi thường nv theo thỏa thuận HĐ
D. CP tiếp thị
 Điều kiện ghi nhận DP tái cơ cấu:
 Cần cho hoạt động tái cơ cấu
 Ko liên quan đến hđ thường xuyên của DN
(ex: CP đào tạo lại nv, đầu tư hệ thống mm,.. => ko được ghi nhận)
Chỉ lập DP cho những CP cần thiết cho tái cơ cấu
CMKTQT 2020 - Rơm

7.Đơn vị có nghĩa vụ hiện tại do kết quả từ 1 sự kiện đã xảy ra và đơn vị có thể
phải chắc chắn rằng phải sử dụng các nguồn lực gắn liền với lợi ích kinh tế để
Thanh toán nghĩa vụ. Tuy nhiên không thể ước tính đáng tin cậy giá trị của nghĩa
vụ hiện tại đó. Khi đó, kế toán sẽ ghi nhận : => Contingent
A. Thuyết minh nợ tiềm tàng trên BCTC
B. Ghi nhận dự phòng NPTrả
C. Không ghi nhận gì.
8. Tại 31/12/N kết thúc năm TC, Cty Z dự định sửa chữa dây chuyền sx vào năm
tới. CP sửa chữa ước tính đáng tin cậy vào cuối năm N là 30.000. việc sửa chữa
tiến hành vào 2/N+1 vs CP thực tế là 35000. Cty Z có ghi nhận khoản dự phòng từ
sự kiện trên theo IAS 37 K?
Không.
( Nó không phải nghĩa vụ phát sinh từ nghĩa vụ đã xảy ra (CP sửa chữa lớn)
9. Công ty K khai thác dầu. Công ty luôn quan tâm hình ảnh của mình sau 1 số vụ
tràn dầu do khai thác gây ô nhiễm môi trường. Công ty này đã cam kết trên
truyền thông sẽ xử lí tất cả các vấn đề phát sinh nếu xảy ra. Trong năm, cty có gây
ra 1 vụ ô nhiễm ở 1 quốc gia k có quy định về môi trường. Nghĩa vụ công ty cần
xem xét lại tại ngày lập BCTC năm là gì?
Nghĩa vụ liên đới. => ko lập cả Provision lẫn Contingent

10. Công ty K bán máy điều hòa.( bảo hành 12 T). Từ thông tin quá khứ có 30%
khả năng có lỗi nhỏ cần tốn 40$ để sửa. 5% có lỗi lớn cần tốn 400$ để sửa. Công
ty này trong năm bán đc 1000 cái điều hòa. Lập dự phòng trên 1 cái điều hòa
được bán là bao nhiêu?
30%*40+5%*400 =32
Total: 32 x 1.000 = 32.000
CMKTQT 2020 - Rơm

8. IAS 38: INTANGIBLE NCA


Điều kiện ghi nhận I-NCA: 3 điều kiện
 Identifiability (Có thể xác định được)
 Controlled by entity
 Future economic benefit
Research => Exp off
Development => thỏa mãn 6đk PIRATE => Capitalized
 Chú ý:
- IAS 38 ko áp dụng cho Goodwill
- CP giới thiệu sp (quảng cáo,..) => ko capitalized

1. Các chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu không được vốn hóa vào
TSVH. Đ hay S?
Đúng
2.DN có 1 DS KH tiềm năng có thể mang lại lợi ích kinh tế trong TL, DN phải thể
hiện nó như 1 TSVH trong BCTC. Đ hay S?
Sai => chưa chắc chắn mang lại lợi ích kt
3.Thương hiệu của DN được tạo ra từ nội bộ DN không được ghi nhận TSVH
Đúng
LTTM được tạo ra từ nội bộ DN ko đc ghi nhận là TSVH
4.Nếu DN không thể phân biệt giai đoạn nghiên cứu với giai đoạn triển khai của 1
dự án, DN phải coi tất cả CP của DA như thể CP đó phát sinh trong gđ nghiên cứu.
Đúng
5. Tất cả chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận TSVH? Đ hay S?
Sai => phải t/m PIRATE
6. Tất cả TSVH trong DN đều có thể chọn 1 trong 2 mô hình giá gốc và mô hình
đánh giá lại để xác định GT sau ghi nhận ban đầu? - Sai
CMKTQT 2020 - Rơm

7. 1 KM được ghi nhận TSVH khi?


A. chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong TL do TS mang lại
B. Gía trị TS đo lường đáng tin cậy
C. A và B
8. TSVH được ghi nhận ban đầu theo ? - Giá gốc
9. Nếu áp dụng mô hình P gốc để đánh giá TSVH sau ghi nhận ban đầu thì TSVH
ghi nhận bằng :
NG – KHLK – Lỗ tổn thất TSLK
10. TSVH là gì? => non-monetary asset without physical substance
Là TS phi tiền tệ có thể xác định được nhưng không có hình thái vật chất.
11. Tiêu chuẩn ghi nhận TSVH là gì?
=> Câu 7
12. TSVH có thời gian sử dụng hữu ích không xác định được :
A. tính KH hàng kì
B. Không tính KH
C. Kiểm tra tổn thất đầu kì mặc dù không có dấu hiệu suy giảm giá trị.
D. B & C => ko khấu hao nhưng vẫn phải check impairment loss

9. IFRS 15 – REVENUE FROM CONTRACTS WITH CUSTOMERS


Mô hình ghi nhận Doanh thu: 5 bước
1. Xác định Hợp đồng
2. Xác định các nghĩa vụ thực hiện
3. Xác định giá giao dịch
4. Phân bổ giá giao dịch cho nghĩa vụ thực hiện
5. Ghi nhận Doanh thu khi nghĩa vụ thực hiện được hoàn thành
CMKTQT 2020 - Rơm

B1 – Điều kiện xác định HĐ:


Thỏa mãn 5 đk:
 Các bên duyệt HĐ và cam kết thưc hiện ngvu
 Có thể xác định các quyền của mỗi bên
 Xác định đc thời hạn thanh toán
 HĐ có bản chất thương mại
 Có thể thu dc các khoản thanh toán
B2- Xác định ngvu thực hiện
- là cam kết trong HĐ với KH cung cấp 1 loại sp, hhdvu có tính tách biệt
- hoặc 1 loạt các hhdvu có tính tách biệt có đặc điểm giống nhau và có cách thức
chuyển giao cho KH giống nhau.
B3 – Xác định giá giao dịch
= giá trị khoản thanh toán – gtri thu hộ bên t3
B4 – Phân bổ
Phân bổ giá giao dịch cho mỗi nghĩa vụ thực hiện trên cơ sở của giá bán độc lập
tương đối của mỗi hhdvu được cam kết khác biệt
Ex: dvu mạng vs ĐT tặng kèm
B5 – Ghi nhận doanh thu
Thời điểm ghi nhận DT từ HĐ căn cứ vào: khi quyền kiểm soát được chuyển giao

1. Nếu 1 HĐ với KH có cung cấp dịch vụ bảo hành thì dịch vụ bảo hành luôn là 1
nghĩa vụ thực hiện riêng biệt được ghi nhận và Xác định theo quy định của IFRS
15. Đ hay S?
Sai
2.Phần sửa đổi HĐ luôn được coi là 1 hợp đồng riêng biệt? - Sai
CMKTQT 2020 - Rơm

3. Chính phủ kí kết HĐ với 1 công ty để xây dựng 1 bệnh viện có nhiều bước từ đặt
nền móng, xây các khu chức năng, phòng phẫu thuật. Có 1 nghĩa vụ thực hiện
trong dự án này. Đ hay S?
Đúng => 1 loạt các hhdvu có tính tách biệt có đặc điểm giống nhau và có
cách thức chuyển giao cho KH giống nhau
4.DT phát sinh từ các HĐ KD thông thường theo IFRS 15? Đ hay S?
Đúng
5.Bước 5 trong mô hình 5 bước ghi nhận DT là “Ghi nhận DT khi nghĩa vụ thực
hiện được hoàn thành” Đ hay S?
Đúng
6.HĐ nào sau đây là phạm vi ngoại trừ khi áp dụng IFRS 15?
A. HĐ thuê TS
B. HĐ bảo hiểm
C. HĐ bán dược phẩm
D. HĐ dịch vụ kiểm toán
E. Tất cả
F. A&B
7. HĐ không có hiệu lực nếu?
A.Không được chấp thuận dưới dạng VB
B.các bên của HĐ đã được sự đồng thuận nhất trí về các điều khoản trong
HĐ.
C. HĐ không có bản chất thương mại. ( 5đk xác định HĐ)
8.Bước nào sau đây k phải là hợp lệ trong mô hình 5 bước để xác định DT?
A. Phân bổ P giao dịch các NV thực hiện.
B. Xác định các NV thực hiện riêng biệt trong HĐ
CMKTQT 2020 - Rơm

C. DT được ghi nhận khi rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu chuyển
giao KH.
D. Xác định P giao dịch.

9. Bước thứ 3 trong mô hình 5 bước xđ DT yêu cầu xác định về giá giao dịch. Giá
giao dịch là số tiền mà DN mong muốn được nhận về để đổi lấy HH, DVụ đã cam
kết. Làm thế nào để thực tế ước tính giá giao dịch của HĐ?
Chọn giá trị có khả năng dự đoán tốt nhất của giá trị được kì vọng hoặc giá trị
có thể xảy ra nhất.

10. Điều kiện nào sau đây liên quan đến việc xác định HĐ bước 1 không được quy
định IFRS 15?
 HĐ không có bản chất Thương mại.

11. Bước 5 trong 5 bước ghi nhận DT cho phép DN ghi nhận DT khi mỗi nghĩa vụ
được thực hiện. Yếu tố nào sau đây không làm chuyển giao quyền KS?
=> Chưa chuyển giao quyền sở hữu vật chất nhưng đã chuyển 1 phần nhỏ lợi ích
và rủi ro liên quan đến TS

12. Công ty SUKI kí 1 hợp đồng bán hệ thống lọc nước và thiết bị lọc nước cho KH.
TB này sẽ đc giao sau 2 tuần. Mà hệ thống lọc k thể sử dụng nếu k có thiết bị . 2
bộ phận này được bán riêng biệt . Có bao nhiêu nghĩa vụ riêng biệt đc xác định?
 2 nghĩa vụ
CMKTQT 2020 - Rơm

You might also like