You are on page 1of 7

Họ và tên: Hoàng Hải Anh

Câu 1. Tiền lương phải trả cho người lao động bao gồm những khoản gì?

1.Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia

đóng góp trong trường hợp họ tạm thời hay mất khả năng lao

động vĩnh viễn. Quỹ này gồm 3 phần: quỹ ốm đau và thai sản; quỹ

tai nạn LĐ- bệnh nghề nghiệp; quỹ hưu trí và tử tuất.

2.BHYT là quỹ được dùng để đài thọ cho người lao động có tham

gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc

sức khỏe.

3.BH Thất Nghiệp: trợ cấp tạm thời cho người lao động bị thất nghiệp đáp

ứng theo yêu cầu pháp luật quy định.

4. KPCĐ là quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp

(Cấp cơ sở hoặc điều tiết lên trên)


Câu 2: Phương pháp kế toán tiền lương trong doanh nghiệp Không trích trước tiền
lương nghỉ phép? (TK sử dụng, trình bày 1 số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu,
có thể tổng hợp dưới dạng sơ đồ chữ T).

Câu 3: Phương pháp kế toán tiền lương trong doanh nghiệp có trích trước tiền lương
nghỉ phép? (TK sử dụng, trình bày , trình bày 1 số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ
yếu, có thể tổng hợp dưới dạng sơ đồ chữ T).
1. TK sử dụng : TK 335 ‘Chi phí phải trả”
2. Định khoản nghiệp vụ phát sinh :
(1) Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của
công nhân sản xuất : No TK 622
Có TK 335
(2) Khi thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất :
No TK 335
CÓ TK 334
(3) Khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán chưa trích BHXH, BHYT, KPCĐ
theo khoản lương này. Do đó khi nào đã xác định được tiền lương nghỉ phép thực
tế phải trả thì kế toán mới tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên số tiền lương
nghỉ phép thực tế phải trả :
Nợ TK 622 : Phần tính vào chi phí
Nợ TK 334 : Phần khấu trừ vào lương
Có TK 338 : Trích trên số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả
(4) Cuối năm tiến hành điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phải trả. Nếu có
chênh lệch sẽ xử lý như sau:
– Nếu Số thực tế phải trả > số trích trước, kế toán tiến hành trích bổ sung phần
chênh lệch vào chi phí :
No TK 622
Có TK 335
– Nếu Số thực tế phải trả < số trích trước, kế toán hoàn nhập số chênh lệch để ghi
giảm chi phí :
No TK 335
Có TK 622

Câu 4: Các khoản trích theo lương? Tỷ lệ các khoản trích theo lương theo quy định hiện
hành?

Câu 5:Bút toán trích các khoản BH và KPCĐ? Nộp các khoản BH và KPCĐ ( Cập nhật
Theo tỷ lệ quy định)?
1 Các Tài khoản sử dụng:
+ Tài khoản 334 - Phải trả người lao động:
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác
còn phải trả cho người lao động.
+ Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn:
Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị.
+ Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội:
Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội ở đơn vị.
+ Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế:
Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế ở đơn vị. + Tài khoản 3385 -
Bảo hiểm thất nghiệp

* Vì Doanh nghiệp phải bỏ ra 21,5% trên số tiền tham gia bảo hiểm của nhân
viên nên số tiền này sẽ được tính vào CP của DN cho từng bộ phận tương ứng
với số tiền tham gia bảo hiểm
No TK 6421/6422/154
Có TK 3383 – Bảo Hiểm Xã Hội (17,5%)
Có TK 3384 – Bảo Hiểm Y Tế (3%)
Có TK 3389 – Bảo Hiểm Thất nghiệp (1%)
* Khi tham gia bảo hiểm nhân viên cũng phải đóng 10,5% các khoản Bảo
hiểm bắt buộc đó nên cuối tháng khi tính lương sẽ thực hiện trừ vào lương
của NV tham gia bảo hiểm đó (theo đúng tỷ lệ QĐ nhân với mức tham gia
BH):
Nợ TK 334
Có TK 3383 – Bảo Hiểm Xã Hội (8%)
Có TK 3384 – Bảo Hiểm Y Tế (1,5%)
Có TK 3389 – Bảo Hiểm Thất nghiệp (1%)
* Kinh phí Công đoàn (vì người LĐ không phải đóng KPCĐ nên khoản tiền
này do DN bỏ ra nên
được tính vào chi phí)
Nợ TK 6421
Nợ TK 6422
Nợ TK 154
Có TK 3382 (2%)

Câu 6: Cách lập bảng phân bổ Tiền lương và các khoản trích theo lương.
1. CÁCH LẬP BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG

+ Căn cứ vào các bảng thanh toán lương, thanh toán làm đêm, làm thêm giờ, phân
loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng tính toán số tiền để ghi vào bảng phân
bổ này theo các dòng phù hợp cột ghi Có TK 334 hoặc có TK 335.
+ Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng số tiền lương phải trả theo
từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi Có TK 338 (3382, 3383, 3384).

+ Số liệu của bảng phân bổ này được sử dụng để ghi vào các bảng kê, Nhật ký-
Chứng từ và các sổ kế toán có liên quan tuỳ theo hình thức kế toán áp dụng ở đơn
vị, đồng thời được sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

2. CÁCH LẬP TRÍCH LƯƠNG

Góc trên bên trái ghi rõ tên đơn vị, bộ phận trích nộp các khoản theo lương.
– Cột A: Ghi số thứ tự.
– Cột B: Ghi số tháng trích nộp BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn áp dụng trong
trường hợp kê khai theo quý.
– Cột 1: Ghi tổng quỹ lương dùng làm cơ sở để trích lập BHXH, BHYT, kinh phí
công đoàn.
– Cột 2, 3, 4: Ghi tổng số tiền BHXH, BHYT phải nộp và trong đó chia theo nguồn
trích tính vào chi phí và tính trừ vào lương của người lao động. khóa học kế toán
tổng hợp ở hà nội
– Cột 5, 6, 7: Ghi tổng số tiền kinh phí công đoàn phải nộp và chia theo nguồn
trích tính vào chi phí và tính trừ vào lương của người lao động.
– Cột 8: Ghi số kinh phí công đoàn đơn vị phải nộp cấp trên.
– Cột 9: Ghi số kinh phí công đoàn đơn vị được để lại chi tại đơn vị.
Bảng kê được lập thành 2 bản. Bảng kê trích nộp theo lương sau khi lập xong phải
có đầy đủ chữ ký và ghi rõ họ tên của người lập, kế toán trưởng, giám đốc.

CHƯƠNG 4

1. Câu 1 : Phân biệt CPSX và Giá thành sản phẩm?


+Chi phí sản xuất là tổng số tiền mà doanh nghiệp phải chi trả để phục vụ cho quá
trình sản xuất, bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí mua
máy móc, thiết bị và vật tư nếu cần, chi phí quản lý và kiểm thử, chi phí khấu hao…

- Phân biệt:
+Giá thành sản phẩm được tính toán dựa trên thời hạn hoàn thành sản phẩm thì chi
phí sản xuất lại gắn liền với từng thời kỳ sản xuất (tháng, quý hoặc năm). =.> chi
phí sản xuất không có bất kỳ mối quan hệ nào tới việc sản phẩm đã được hoàn
thành hay chưa.
+ Mỗi thời kỳ sản xuất luôn xuất hiện những khoản chi phí phát sinh, tuy nhiên khi
đó sản phẩm cuối cùng vẫn chưa được hoàn thiện, vì vậy kế toán ghi nhận chi phí
nhưng chưa ghi nhận giá thành sản phẩm.
+Ngược lại, có những chi phí được ghi nhận để tính toán giá thành sản phẩm, tuy
nhiên vì nhiều lý do mà kế toán không ghi nhận vào trong chi phí sản xuất khi tổng
kết kỳ kế toán. Đó là bởi vì chi phí sản xuất sẽ được tính toán gói gọn trong một kỳ
kế toán, trong khi giá thành sản phẩm lại được tính cho một đơn vị sản phẩm khi
được hoàn thành. Giá thành sản phẩm đôi khi còn liên quan đến cả chi phí sản xuất
được chuyển sang từ kỳ trước nữa.
+Sử dụng chi phí sản xuất để tính toán giá thành sản phẩm. Cụ thể, tổng giá thành
sản phẩm được tính bằng cách lấy tổng số chi phí dở dang ở đầu kỳ và mọi chi phí
phát sinh trong quá trình sản xuất, không tính đến chi phí dở dang cuối kỳ.

Câu 2:

+Bản chất giống nhau đều là những phạm vi giới hạn nhất định để tập hợp CPSX
và phục vụ cho công tác quản lý, phân tích,kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm

-Khác

+Việc xác định đối tượng kế toán chi phí là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế
toán CPSX phát sinh trong kỳ

+Việc xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí
liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành

của quy trình sản xuất.

Câu 3: Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành SP?


-chi phí sản xuất chính là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm, còn giá thành sản
phẩm lại chính là thước đo chính xác nhất chi phí sản xuất phải bỏ ra để có được
các sản phẩm hoàn thành. Mối quan hệ này được thể hiện rõ ràng qua công thức
sau:
Giá thành sản = Chi phí sản xuất dở + Chi phí sản xuất phát - Chi phí sản xuất dở
phẩm dang đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ

Câu 5:Cách Đánh giá SP dở dang? (Theo chi phí NVL trực tiếp, Chi phí NVL
chính TT, sản lượng ước tính tương đương)
1. CP NVL trực tiếp
CP NVL
CPNVL TT phát sinh
dở dang trong kỳ
cpcpv đầu kỳ +
CPNVL SL SP dở
TT dở dang cuối
= kì
dang X
cuối kì SL SP SL SP dở
hoàn dang cuối
thành +

2. CP NVL chính TT

3. SẢN LƯỢNG TÍNH TƯƠNG ĐƯƠNG

Câu 6 Phương pháp tính giá thành? (Trực tiếp, hệ số, tỷ lệ)

You might also like