You are on page 1of 2

Câu 1.

Tại sao cần thiết ban hành chuẩn mực quốc tế bao gồm chuẩn mực kế toán IAS và chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS?
Tăng tính khả quan trọng và thân thiện với quốc tế: Khi các doanh nghiệp hoạt động trên quy mô quốc tế, việc sử dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế giúp
tăng cường tính khả quan trọng của thông tin tài chính của họ và giúp các nhà đầu tư và người sử dụng khác có thể dễ dàng so sánh giữa các doanh nghiệp
từ các quốc gia khác nhau.
Tiết kiệm và hiệu quả: Việc sử dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế giúp giảm bớt sự đa dạng trong việc báo cáo tài chính giữa các quốc gia, từ đó giảm chi
phí và công sức cần thiết để chuyển đổi dữ liệu tài chính giữa các hệ thống kế toán quốc tế.
Tăng tính minh bạch và đáng tin cậy: tăng cường tính minh bạch và đáng tin cậy của thông tin tài chính, chuẩn mực này thường được phát triển dựa trên
quy trình cẩn trọng và sự tham gia rộng rãi của các bên liên quan trong cộng đồng tài chính quốc tế.
Định hướng và hỗ trợ doanh nghiệp: cung cấp hướng dẫn chi tiết và rõ ràng về cách báo cáo tài chính, giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về các yêu cầu báo
cáo tài chính và làm thế nào để tuân thủ chúng.
Tạo điều kiện cho việc hợp nhất thị trường tài chính toàn cầu: tạo ra một cơ sở chung để hợp nhất thị trường tài chính toàn cầu, từ đó tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển và hợp nhất của các thị trường tài chính trên toàn cầu.
Câu 2. Trình bày những nội dung của Chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS.
Khuôn mẫu lý thuyết lập BCTC (Conceptual Framework)
Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) do IASC ban hành trước đây (trước 2001) còn hiệu lực Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) do IASB ban hành
Các Hướng dẫn bổ sung cho các Chuẩn mực IAS (SIC Interpretation) do Uỷ ban diễn giải Chuẩn mực (SIC) ban hành trước năm 2001
Các Hướng dẫn bổ sung cho các Chuẩn mực IFRS (IFRIC Interpretation) do Uỷ ban diễn giải Chuẩn mực IFRS (IFRIC) ban hành
Câu 3. Trình bày các nhân tố tác động đến kế toán quốc tế. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Mt kinh doanh
Đặc điểm doanh nghiệp (Quy mô, ngành nghề, tình hình niêm yết trên TTCK)
Sự phát triển của thị trường vốn
Loại hình tài chính
Mt pháp lí
Cơ sở pháp luật (Thông luật và điền luật)
Các quy định về thuế
Tổ chức nghề nghiệp
Mt văn hóa
Phạm vi văn hoá của Hofstede
Giá trị kế toán của Gray
Mô hình lý giải sự khác biệt quốc ye7 trên BCTC của Christopher W.Nobes
Câu 4. Có bao nhiêu xu hướng hội tụ IFRS? Việt Nam hiện nay đang theo xu hướng nào và lộ trình tương lai ra sao?
5 phương thức hội tụ theo IFRS
Áp dụng hoàn toàn IFRS
Áp dụng có chọn lọc ifrs
Áp dụng IFRS có điều chỉnh theo đặc điểm của quốc gia
Duy trì chuẩn mực kế toán quốc gia nhưng khá gần với IFRS
Không áp dụng IFRS cho các doanh nghiệp trong nước
Câu 5. Hiện nay tổ chức nào đang phụ trách ban hành các IFRS?
Tổ chức Kế toán Quốc tế (IASB - International Accounting Standards Board)
CHƯƠNG 2: KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Câu 1. Trình bày ý nghĩa và vai trò của khuôn mẫu lý thuyết kế toán.
Ý nghĩa :IFRS Conceptual Framework là hệ thống các khái niệm và nguyên tắc chung làm nền tảng tạo sự nhất quán trong việc xây dựng hệ thống chuẩn
mực BCTC quốc tế
IFRS Conceptual Framework góp phần nâng cao tinh thống nhất và nhất quân giữa các chuẩn mực trong hệ thống
IFRS Conceptual Framework là cơ sở trong việc đưa ra các quyết định mang tính xét đoán khi phải xử lý hay giải quyết một vấn đề phát sinh trong thực tiễn
nhưng chưa được quy định trong một chuẩn mực cụ thể
Vai trò :Là cơ sở quan trong trong quá trình xây dựng và phát triển các chuẩn mực BCTC quốc tế mới, cũng như xem xét lại các chuẩn mực BCTC quốc tế
hiện hành
Giúp thúc đẩy sự hài hoà trong nhiều quy định, chuẩn mực kế toán cũng như các thủ tục kế toán liên quan đến trình bày báo cáo tài chính bằng việc đưa ra
các cơ sở để giảm thiểu các phương pháp xử lý kế toán khác nhau được cho phép trong các IAS/IFRS
Căn cứ vào IFRS Conceptual Framework, các quốc gia có thể tự xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán để tạo sự thống nhất với IAS/IFRS
Trong trường hợp gặp các vấn đề chưa được đề cập trong các IAS/IFRS, các đơn vị lập BCTC có thể dựa vào IFRS Conceptual Framework để xác định
phương pháp và xử lý kế toán cần thiết
IFRS Conceptual Framework làm căn cứ để các kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán về tỉnh tuân thủ của các BCTC
Câu 2. Trình bày các đặc điểm chất lượng của thông tin trên BCTC.
Đặc tính cơ bản: tính liên quan:dự đoán và xác nhận được,tính trọng yếu -trình bầy trung thực:tính đầy đủ,tính khách quan,không có sai sót,bản chất hơn
hình thức
Đặc tính bổ sung:tính kịp thời-so sánh được:tính nhất quán,thuyết minh các chính sách kế toán được sử dung-tính dễ hiểu:dựa trên hiểu biết của người
dùng-kiểm chứng được
Câu 3. Trình bày bộ báo cáo tài chính theo IFRS Conceptual Framework.
Báo cáo tình hình tài chính (Statement of financial position - SOFP)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Statement of profit or loss - SOPL)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of cash flow - SOCF)
Báo cáo biến động vốn chủ sở hữu (Statement of changes in equity - SOCE)
Thuyết minh báo cáo chính (Notes to financial statement)
Câu 4. Phân biệt các phương pháp trong đo lường các yếu tố của BCTC
Giá trị thuận có thể thực hiện được
Là giá trị có thể nhận được khi bản tài sán (fair value) trừ đi chỉ phí ước tính hợp lí liên quan đến việc thanh lý hoặc gỡ bỏ tal sản
Giá trị hiện tại
Là giá trị hiện tại của một khoản tiền hoặc động tiên trong tương lai với tie chiết khấu xác định,
Giá hiện hành
Là giá thị trường (market value) hay giá trị hợp lý (fair value), là giá ban gần đây nhất của một tài sản trên thị trường.
Giá gốc
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiên hoặc tương đương tiền mà doanh nghiệp đã trả, phải trả để mua tài sản đó hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản
đó
vào thời điểm tài sản đc ghi nhận
Câu 5. Trình bày các khái niệm về vốn và bảo toàn vốn.
KHÁI NIỆM BẢO TOÀN VỐN TÀI CHÍNH (FINANCIAL CAPITAL MAINTENANCE)
Lợi nhuận chỉ đạt được nếu năng lực sản xuất vật chất (hoặc năng lực hoạt động) của đơn vị tại thời điểm cuối kỳ cao hơn thời điểm đầu kỳ sau khi loại trừ
các khoản phân phối cho cổ đông hoặc nhận vốn góp từ cổ đông trong kỳ
KHÁI NIỆM BẢO TOÀN VỐN VẬT CHÁT (PHYSICAL CAPITAL MAINTANANCE)
Lợi nhuận chỉ đạt được nếu giá trị (bằng tiền). của tài sản thuần tại thời điểm cuối kỳ cao hơn giá trị tài sản thuần tại thời điểm đầu kỳ sau khi loại trừ các
khoản phân phối cho cổ đồng hoặc nhận vốn góp từ cổ đông trong kỳ, Bảo toàn vốn tài chính có thể được xác định bằng đơn vị tiền tệ danh nghĩa hoặc đơn
vị sức mua tương đương
KHÁI NIỆM VỚN TÀI CHÍNH
Được đơn vị áp dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính, theo đó vốn đồng nghĩa với tài sản thuần hoặc vốn chủ của đơn vị
KHÁI NIỆM VON VẬT CHẤT
Như năng lực hoạt động được, năng lực sản xuất của đơn vị. Ví dụ: Sản lượng đầu ra mỗi ngày
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO (IAS 02)
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1. Trình bày định nghĩa hàng tồn kho theo IAS 02.
Hàng tồn kho là tài sản:
Giữ để bán trong kỳ kinh doanh
Đang trong quá trình sản xuất tạo ra thành phẩm để bán
Dưới dạng nguyên vật liệu hoặc vật tư được tiêu thụ trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ
Câu 2. Có bao nhiêu phương pháp quản lý hàng tồn kho? Trình bày tài khoản sử dụng và cách tính theo từng phương pháp
Kê khai thường xuyên (Continuous inventory system/Perpetual inventory system)
Tài khoản sử dụng: TK Hàng tồn kho
Số dự cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Trị giá nhập – Giá vốn hàng bán
Kiểm kê định kỳ (Periodic inventory system)
Tài khoản sử dụng: TK Mua hang (Purchases)
Giá vốn hàng bán = Số dư đầu kỳ + Trị giá nhập – Số dư cuối kỳ
Câu 3. Trình bày công thức tính giá vốn hàng bán trong kỳ.
Số dư đầu kì+ giá trị nhập trong kì+chi phí mua hàng-số dư cuối kì
Câu 4. Trình bày công thức tính “mark-up percentage” và “margin percentage”
A profit margin represents the profit as a percentage of sale and is calculated as follow:
Margin = Profit/sales x 100
Mark-up represents the profit as a percentage of cost and is calculated as follow:
Mark-up = Profit/cost x 100
Câu 5. Trình bày phương pháp đánh giá hàng tồn kho cuối kỳ
Bình quân gia quyền (Average Cost - AVCO)
i. Bình quân gia quyền một lần cuối kỳ (Simple average cost)
Chi phí của tất cả các giao dịch mua/sản xuất trong năm được chia cho tổng số đơn vị được mua/sản xuất
ii. Bình quân liên hoàn (Weighted average cost)
Giá trị trung bình có trọng số của chi phí tương tự được tính toán lại mỗi khi một mặt hàng mới được mua/sản xuất trong kỳ (IAS2 yêu cầu sử dụng Bình
quân liên hoàn)
FIFO
Hàng hóa được mua/sản xuất đầu tiên sẽ được bán đầu tiên
Hàng tồn kho còn lại là hàng mua/sản xuất gần đây nhất
LIFO
. Hàng hóa mua/sản xuất cuối cùng sẽ là hàng hóa được bán đầu tiên .
Hàng tồn kho còn lại là hàng mua/sản xuất cũ hơn
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (IAS 16)
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1. Tài sản cố định hữu hình là gì? Được ghi nhận khi nào?
Tài sản cố định hữu hình (Non-current asset/tangible asset):
Là tài sản được giữ để sử dụng trong sản xuất hoặc cung ứng hàng hoá, dịch vụ, cho người khác thuê, hoặc cho mục đích quản lý chung.
Thời gian sử dụng ước tính trên một kỳ kế toán.
Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được ghi nhận là tài sản khí:
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
Giá trị của tài sản được ghi nhận một cách đáng tin cậy
Câu 2. Trình bày công thức tính nguyên giá tài sản cố định.
Giá mua + những chi phí trực tiếp(cp vân chuyển,bốc dỡ,lắp đặt chạy thử,thuê mướn chuyên gia)+ chi phí hoàn nguyên ước tính
Câu 3. Phân biệt mô hình giá gốc (cost model) và mô hình đánh giá lại (revaluation model).
Giá gốc:giá trị còn lại= nguyên giá-khấu hao lũy kế-tổn thất lũy kế
Đánh giá lại: giá trị còn lai= giá trị hợp lý-khấu hao lũy kế sao khi nhận-tổn thất lũy kế sau khi nhận
Câu 4. Phân biệt capital expenditure và revenue expenditure, capital income và revenue income.
CAPITAL EXPENDITUre
Chi phí bỏ ra để mua tài sản cố định hoặc nâng cấp hoặc cải thiện công suất làm việc của tài sản.
REVENUE EXPENDITURE
Chi phí xảy ra trong những mục đích:
Mục đích thương mại (mua nguyên vật liệu, mua hàng hoá để bán, chi phí lương, chi phí bán hàng và phân phối, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh
nghiệp Để duy trì công suất làm hiện tại của tài sản
CAPITAL EXPENDITURE
Báo cáo tình hình tài chính: Cộng vào nguyên giá tài sản
Báo cáo kết quả hdkd:Không ghi nhận là chi phí trong kỳ và không xuất hiện trên SOPL, dù cho chi phí khấu khao sẽ xoá dần capital expenditure theo thời
gian
REVENUE EXPENDITURE
Báo cáo tình hình tài chính: Không xuất hiện
CAPITAL INCOME
Lợi nhuận từ việc thanh lý tài sản cố định
REVENUE INCOME
Lợi nhuận đến từ:Bán tài sản thương mại như hàng tồn kho,...Cung cấp dịch vụ Lãi và cổ tức được nhận từ hoạt động đầu tư
Câu 5. Phân biệt phương pháp khấu hao theo đường thẳng và phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần (Reducing balance method)
Chi phí khấu hao sẽ được tính giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
Chi phí khấu hao = X% x giá trị còn lại
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (Straight line method)
Chi phí khấu hao được tính bằng nhau cho mỗi kỳ kế toán trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
Nguyên giá - giá trị thanh lý /Thời gian sử dụng hữu ích
Câu 6. Trình bày cách xử lý khi thanh lý tài sản cố định
Xoá ghi nhận tài sản cố định (Derecognition of PPE)
Số tiền thuần từ thanh lý (Net disposal amount > GT còn lại (Carrying amount)
Lời (Gain)
Lời từ thanh lý (Profit on disposal => P/L)
Số tiền thuần từ thanh lý (Net disposal amount < GT còn lại (Carrying amount):• LỖ (Loss),Lỗ từ thanh lý (Loss on disposal = P/L)

You might also like