You are on page 1of 75

Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN


MỤC TIÊU :
Nội dung câu hỏi trắc nghiệm và bài tập chương này giúp học sinh nắm
được khái niệm kế toán, các nguyên tắc, yêu cầu của kế toán. Đồng thời trong
chương này học sinh phân biệt được kết cấu tài sản và nguồn hình thành nên
tài sản đó.
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Theo Luật kế toán Việt Nam thì Kế toán là:
a. Công việc ghi chép, tính toán các hoạt động kinh tế phát sinh tại đơn vị
b. Công việc đo lường và báo cáo các tài liệu tài chính của đơn vị
c. Việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài
chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động
d. Cả a, b và c đều sai
2. Nhiệm vụ của kế toán là:
a. Thu thập và xử lý số liệu
b. Giám đốc các khoản thu chi, thanh toán
c. Phân tích các thông tin kinh tế và đưa giải pháp
d. Tất cả đều đúng.
3. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí
tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó, là nội dung của nguyên
tắc:
a. Phù hợp b. Nhất quán c. Thận trọng d. Trọng yếu
4. Caùc thoâng tin vaø soá lieäu keá toaùn phaûi ñöôïc ghi cheùp vaø baùo caùo treân cô
sôû caùc baèng chöùng ñaày ñuû, khaùch quan vaø ñuùng vôùi thöïc teá veà hieän traïng,
baûn chaát noäi dung vaø giaù trò cuûa nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh. Laø noäi dung
cuûa yeâu caàu:
a. Khaùch quan b. Deã hieåu c. Trung thöïc d. Coù theå so saùnh
ñöôïc
5. Theo nguyên tắc cơ sôû doàn tích thì :
a. Caùc nghieäp vuï doanh thu, chi phí ñöôïc ghi nhaän vaøo lúc thực tế thu tiền
hoặc chi tiền
b. Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang
hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong
tương lai gần.
c. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
d. Taát caû ñeàu sai.
6. Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về
khả năng thu được lợi ích kinh tế, là nội dung của nguyên tắc:
1
a. Phù hợp b. Nhất quán c. Thận trọng d. Trọng yếu
7. Caùc chính saùch vaø phöông phaùp keá toaùn doanh nghieäp ñaõ choïn phaûi ñöôïc
aùp duïng thoáng nhaát ít nhaát trong moät kyø keá toaùn naêm, laø noäi dung cuûa
nguyeân taéc:
a. Nhaát quaùn b. Phuø hôïp
c. Có thể so sánh được d. Tất cả các câu trên
8. Trong yêu cầu của kế toán nội dung dễ hiểu là:
a. Các thông tin có thể so sánh giữa các kỳ với nhau.
b. Thông tin phải phản ánh đúng các nghiệp vụ xảy ra
c. Các thông tin trình bày trong BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu.
d. Phải phản ánh ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
9. Nội dung của nguyên tắc thận trọng gồm:
a. Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn
b. Không đánh giá thấp hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
c. Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài khoản nợ phải trả và chi phí
d. Tất cả các câu trên
10. Trong yêu cầu của kế toán, nội dung có thể so sánh được hiểu là:
a. Các thông tin không quá phức tạp,có thể nắm bắt được
b. Phải phản ánh ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
c. Các thông tin có thể so sánh giữa các kỳ với nhau
d. Thông tin phải phản ánh đúng các nghiệp vụ xảy ra
11. Theo Chuẩn mực kế toán VN, có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của kế
toán:
a. Năm b. Sáu c. Bảy d. Cả a, b và c đều sai
12. Kế toán có vai trò đối với doanh nghiệp là:
a. Cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp nhằm quản lý và điều hành doanh
nghiệp
b. Cho biết kết quả tài chính rõ rệt, không ai chối cãi được
c. Giúp doanh nghiệp theo dõi thường tình hình biến động của các đối tượng
kế toán
d. Tất cả đều đúng
13. Phương pháp cơ bản của kế toán bao gồm:
a. Phương pháp chứng từ kế toán
b. Phương pháp tính giá
c. Phương pháp tài khoản kế toán
d. Cả 3 đều đúng
14. Tất cả các đối tượng kế toán đều được biểu hiện bằng giá trị vì vậy kế
toán bằng các phương pháp khác nhau phải xác định giá của đối tượng kế toán
để ghi sổ kế toán. Đây là nội dung của phương pháp:
a. Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

2
b. Phương pháp tài khoản kế toán
c. Phương pháp tính giá
d. Phương pháp chứng từ kế toán
15. Trong nguyên tắc cơ bản của nguyên lý kế toán, phù hợp là khái niệm
dùng để chỉ:
a. Giá trị tài sản phải được phản ánh theo đúng giá mua vào ngay tại thời điểm
phát sinh nghiệp vụ.
b. Những sai sót nhỏ có thể bỏ qua nếu không làm ảnh hưởng lớn đến báo cáo
tài chính.
c. Những khoản lỗ phải được ghi nhận ngay khi chưa phát sinh.
d. Cả 3 đều sai.
B. Bài tập tự luận
Bài 1: Tại một doanh nghiệp có một số nội dung sau đây:
1. Vật liệu chính 16. Lợi nhuận chưa phân phối
2. Vay ngắn hạn 17. Công cụ dụng cụ
3. Nhà xưởng 18. Quỹ đầu tư phát triển
4. Các loại vật liệu phụ 19. Sản phẩm dở dang
5. Phải nộp cho nhà nước 20. Quỹ dự phòng tài chính
6. Phải thu khách hàng 21. Nợ dài hạn
7. Nguồn vốn kinh doanh 22. Các khoản phải thu khác
8. Nhiên liệu 23. Các loại dụng cụ nhỏ khác
9. Máy cắt 24. Sản phẩm hoàn thành
10. Tiền gởi ngân hàng 25. Tủ đựng sổ sách
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 26. Tiền mặt
12. Cổ phiếu 27. Ký quỹ, ký cược dài hạn
13. Phải trả công nhân viên 28. Phương tiện vận tải
14. Phải trả cho người bán 29. Nhà kho
15. Tạm ứng 30. Trái phiếu
Yêu cầu : Phân biệt kết cấu tài sản và nguồn hình thành nên tài sản
Lời giải đề nghị :
Kết cấu tài sản Nguồn hình thành tài sản
1. Vật liệu chính 1. Vay ngắn hạn
2. Nhà xưởng 2. Phải nộp cho nhà nước
3. Các loại vật liệu phụ 3. Nguồn vốn kinh doanh
4. Phải thu khách hàng 4. Nguồn vốn đầu tư XDCB
5. Nhiên liệu 5. Phải trả công nhân viên
6. Máy cắt 6. Phải trả cho người bán
7. Tiền gởi ngân hàng 7. Lợi nhuận chưa phân phối
8. Cổ phiếu 8. Quỹ đầu tư phát triển
9. Tạm ứng 9. Quỹ dự phòng tài chính
10. Công cụ dụng cụ 10. Nợ dài hạn
3
11. Sản phẩm dở dang
12. Các khoản phải thu khác
13. Các loại dụng cụ nhỏ khác
14. Sản phẩm hoàn thành
15. Tủ đựng sổ sách
16. Tiền mặt
17. Ký quỹ, ký cược dài hạn
18. Phương tiện vận tải
19. Nhà kho
20. Trái phiếu

Bài 2: Tình hình tài sản của công ty PNT vào ngày 31/12/200x như sau: (đơn
vị tính 1000đ)

1. Tiên gửi ngân hàng 450.000 14- Phải trả người bán 780.000
2. Vay dài hạn 662.000 15- Phải thu khách hàng 600.000
3.Vay ngắn hạn 80.000 16- Máy móc thiết bị 87.000
4.Thiết bị văn phòng 95.000 17- Công cụ dụng cụ 38.000
5.Tiền mặt tồn quỹ 250.000 18- Quỹ khen thưởng phúc lợi 66.000
6.LN chưa phân phối 350.000 19- Đầu tư ngắn hạn 97.000
7. Tạm ứng 25.000 20- Quyền sử dụng đất 501.000
8. Phải trả công nhân viên 47.000 21.Trả trước cho người bán 18.000
9. Thuế phải nộp NN 62.000 22. Quỹ ĐT phát triển 64.000
10. Nguyên vật liệu 124.000 23. Người mua trả tiền trước 41.000
11. Hàng hóa 136.000 24. Nhận ký quỹ, ký cược DH 412.000
12. Nguồn vốn kinh doanh 188.000 25. Thành phẩm 112.000
13. Nhà xưởng 219.000
Yêu cầu: Hãy phân loại tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu và xác định tổng
số.
Bài 3: Tại công ty TVT, có tình hình tài sản và nguồn vốn tại thời điểm
31/12/200x như sau: (ĐVT: 1000 đ).
Đối tượng Số tiền
1. Tiền VND tại quỹ 6.600.000
2. Tạm ứng 330.000
3. Phải trả người bán 11.000
4. Nhiên liệu 66.000
5. Nợ dài hạn 616.000
6. Vay ngắn hạn 198.000
7. Ngoại tệ tại quỹ 123.200
8. Tài sản cố định hữu hình 264.000
9. Xây dưng cơ bản dở dang 220.000
4
10. Vay dài hạn 770.000
11. Nguốn vốn kinh doanh X
12. Thành phẩm 154.000
13. Sản phẩm dở dang 110.000
14. Hàng hóa 132.000
15. Quỹ dự phòng tài chính 33.000
16. Nợ dài hạn đến hạn phải trả 66.000
17. Ngoại tệ gửi tại ngân hàng 1.320.000
18. Nguốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 770.000
19. Tài sản cố định vô hình 44.000
20. Quỹ khen thưởng 44.000
21. Đầu tư chứng khoán dài hạn 550.000
22. Công cụ dụng cụ 88.000
23. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 110.000
24. Quỹ phúc lợi 66.000
25. Hàng mua đang đi đường 22.000.
26. Lãi chưa phân phối 704.000
27. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 33.000
28. Phế liệu thu hồi 209.000
29. Nguyên liệu chính 550.000
30. Phải trả phải nộp khác 99.000

Yều cầu : Tính giá trị nguồn vốn kinh doanh.


Bài 4: Tại một doanh nghiệp có tình hình tài sản và nguồn vốn vào ngày
31/01/20x2 như sau: (Đơn vị tính: triệu đồng)
1. Nhà cửa 1.200
2. Xe tải 1.800
3. Nguyên liệu chính 500
4. Vay dài hạn 600
5. Tiền mặt 210
6. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 750
7. Bằng phát minh sáng chế 350
8. Nhiên liệu 620
9. Công cụ, dụng cụ 80
10. Quỹ đầu tư phát triển 130
11. Tạm ứng 90
12. Phải trả CNV 100
13. Quỹ khen thưởng phúc lợi 300
14. Sản phẩm dở dang 420
15. Hàng mua đang đi đường 150
16. Tiền đang chuyển 70
5
17. Phải trả cho người bán 230
18. Phải thu của khách hàng 100
19. Tiền gởi ngân hàng 800
20. Nguồn vốn kinh doanh 7.500
21. Lợi nhuận chưa phân phối x
22. Hàng gởi bán 300
23. Đầu tư tài chính ngắn hạn 160
24. Xây dựng cơ bản dở dang 790
25. Kho tàng 570
26. Máy móc thiết bị 1.430
27. Phải thu khác 450
28. Thuế và các khoản phải nộp cho NN 240
29. Vay ngắn hạn 140
30. Thành phẩm 280
31. TSCĐ khác 1.500
Yêu cầu: Phân biệt tài sản và nguồn vốn và tìm x?
Bài 5 : Tình hình tài sản của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/2007 như
sau: (Đơn vị tính : 1.000đ)
1. Khoản phải trả khác 40.000
2. Nợ ngân sách 80.000
3. Tài sản thiếu chờ xử lý 10.000
4. Tài sản thừa chờ xử lý 20.000
5. Lãi chưa phân phối 100.000
6. Nguồn vốn kinh doanh Y
7. Nguồn vốn XDCB 70.000
8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 10.000
9. Vay ngắn hạn ngân hàng 20.000
10. Trả trước cho người bán 50.000
11. Người mua trả tiền trước 70.000
12. Chi phí phải trả 50.000
13. Nhận thế chấp, ký quỹ dài hạn 30.000
14. Nhận thế chấp, ký quỹ ngắn hạn 50.000
15. Hàng mua đang đi đường 30.000
16. Tạm ứng 20.000
17. Phải trả công nhân viên 30.000
18. Máy móc thiết bị 500.000
19. Hao mòn TSCĐ 100.000
20. Nguyên vật liệu 50.000
21. Công cụ dụng cụ 40.000
22. Chi phí SXKD dở dang 20.000

6
23. Thành phẩm 30.000
24. Tiền mặt 50.000
25. Tiền gửi ngân hàng 140.000
26. Nợ người bán 60.000
27. Người mua nợ 40.000
28. Khoản phải thu khác 50.000
Yêu cầu :
1. Phân loại tài sản và nguồn vốn tại doanh nghiệp, tính tổng số mỗi loại và
tìm Y
2. Liệt kê tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tại doanh nghiệp, tính tổng số
mỗi loại
3. Liệt kê nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, tính tổng số mỗi loại
4. Lập bảng cân đối kế toán 31/12/2007
Bài 6 : Tại một doanh nghiệp sản xuất vào ngày 31/12/200x có tài liệu sau
(Đvt:1.000đ)
1. Vay ngắn hạn 45.000
2. Máy móc thiết bị 480.000
3. Phải trả người bán 10.000
4. Tạm ứng 6.000
5. Phải trả công nhân viên 3.000
6. Thế chấp, ký quỹ ngắn hạn 43.000
7. Chi phí SXKD dở dang 54.000
8. Nguyên vật liệu chính 62.000
9. Phải thu khách hàng 3.000
10. Tiền mặt 12.000
11. Nợ dài hạn 196.000
12. Nguồn vốn kinh doanh 1.120.000
13. Kho tàng 150.000
14. Vật liệu phụ 11.000
15. Thuế và các khoản nộp NN 30.000
16. Quỹ dự phòng tài chính 10.000
17. Thành phẩm X
18. Phương tiện vận tải 200.000
19. Nhà xưởng Y
20. Khoản phải trả khác 3.000
21. Công cụ dụng cụ 21.000
22. Lãi chưa phối 27.000
23. Hàng mua đang đi đường 12.000
24. Tiền gửi ngân hàng 40.000
Yêu cầu : Phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định X, Y biết rằng Y = 6X
7
Bài 7 : Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vào ngày 31/01/200x có
tài liệu như sau ( Đvt : 1.000đ)
1. Tiền mặt 10.000
2. Quỹ đầu tư phát triển 4.000
3. Phải trả công nhân viên 3.000
4. Phụ tùng thay thế 1.000
5. Phải trả cho người bán 6.000
6. Tạm ứng 2.000
7. Vay ngắn hạn 45.000
8. Máy móc thiết bị 400.000
9. Sản phẩm dở dang 7.000
10. Nguyên vật liệu 48.000
11. Phải thu khách hàng 4.000
12. Nợ dài hạn 190.000
13. Nguồn vốn kd 1.100.000
14. Nhà xưởng X
15. Các khoản phải trả khác 3.000
16. Các khoản phải thu khác 2.000
17. Nguồn vốn XDCB 20.000
18. Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000
19. Công cụ dụng cụ 20.000
20. Lãi chưa phân phối 15.000
21. Xây dựng cơ bản 8.000
22. Hàng gửi đi bán 12.000
23. TS thuế thu nhập hoãn lại 20.000
24. Tiền gửi ngân hàng 40.000
25. Kho tàng 230.000
26. Vật liệu phụ 5.000
27. Thuế và các khoản nộp NN 6.000
28. Thành phẩm 195.000
29. Phương tiện vận tải 150.000
30. Thuế TN hoãn lại phải trả 50.000
Yêu cầu :
1. Phân loại tài sản và nguồn vốn tại doanh nghiệp, tính tổng số mỗi loại và
tìm Y
2. Liệt kê tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tại doanh nghiệp, tính tổng số
mỗi loại
3. Liệt kê nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, tính tổng số mỗi loại
4. Lập bảng cân đối kế toán 31/12/2007

8
Bài 8: Có số liệu về tài sản nguồn vốn của một đơn vị vào ngày 31/12/200x
như sau: (Đơn vị tính: 1000 đ)
STT Chỉ tiêu Số tiền
1 Đầu tư dài hạn khác 200.000
2 Vay ngắn hạn 200.000
3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 20.000
4 Công cụ dụng cụ tồn kho 30.000
5 Đầu tư ngắn hạn khác 100.000
6 Nguồn vốn kinh doanh 770.000
7 Lợi nhuận chưa phân phối X
8 Thuế GTGT được khấu trừ 30.000
9 Tạm ứng 20.000
10 Hao mòn tài sản cố định 15.000
11 Quỹ đầu tư phát triển 15.000
12 Phải thu khách hàng 150.000
13 Vay dài hạn 500.000
14 Hàng hóa 150.000
15 Tài sản cố định hữu hình 600.000
16 Tiền gửi ngân hàng 140.000
17 Phải trả công nhân viên 10.000
18 Tiền mặt 50.000
19 Chi phí trả trước dài hạn 40.000
Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu sau đây:
a. Lợi nhuận chưa phân phối (x)
b. Tổng tài sản ; tổng nguồn vốn.
c. Tổng nợ phải trả; tổng vốn chủ sở hữu.
d. Tổng tài sản ngắn hạn
e. Tổng tài sản dài hạn.
Bài 9: Tại công ty ABC, tình hình tài sản và nguồn vốn tại thời điểm ngày
31/12/200x như sau: (ĐVT: 1000 đ).
Đối tượng Số tiền
1- Tiền VND tại quỹ 300.000
2- Vàng SJC tại quỹ 150.000
3- Phải trả công ty C ( thời hạn thanh toán ngày 31/12/200x + 1) 5.000
4- Nhiên liệu 30.000
5- Quyền sử dụng đất 800.000
6- Nợ dài hạn 280.000
7- Vay ngắn hạn 90.000
8- Tiền USD tại quỹ 56.000
9
9- Xe vận tải 120.000
10- Đầu tư xây dựng cơ bản 100.000
11- Vay dài hạn 350.000
12- Nguồn vốn kinh doanh 1.236.000
13- Thành phẩm 70.000
14- Bán thành phẩn 50.000
15- Hàng hóa 60.000
16- Quỹ dự phòng tài chính 15.000
17- Nợ dài hạn đến hạn phải trả 30.000
18- Ngoại tệ gửi ngân hàng 600.000
19- Vay dài hạn NH ngoại thương TP 450.000
20- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 350.000
21- Phần mềm kế toán 20.000
22- Quỹ khen thưởng 20.000
23- Cổ phiếu dài hạn 250.000
24- Công cụ dụng cụ 40.000
25- Trái phiếu kho bạc nhà nước 50.000
26- Quỹ phúc lợi 30.000
27- Hàng mua đang đi đường 10.000
28- Lãi chưa phân phối 320.000
29- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 15.000
30- Phế liệu thu hồi 95.000
31- Nguyên lệu chính 250.000
32- Phải trả người bán A 45.000
(thời hạn thanh toán 31/1/200x+2)
33- Nhãn hiệu thương mại 150.000
34- Phải thu khách hàng ( Thời hạn thanh toán 31/1/200x+1) 35.000
Yêu cầu:
1. Phân loại tài sản và nguồn vốn tại doanh nghiệp, tính tổng số mỗi loại
2. Liệt kê tài sản lưu động và tài sản cố định tại công ty, tính tổng số mỗi loại.
3. Liệt kê nợ phải tả và nguồn vốn chủ sở hữu, tính tổng số mỗi loại.
4. Hãy liệt kê tài sản thuộc nhóm hàng tồn kho tại đơn vị, tính tổng số .
5. Hãy liệt kê và tính giá trị tài sản cố định vô hình tài sản tại đơn vị.
6. Hãy liệt kê và tính giá trị vốn bằng tiền tại đơn vị

10
Chương 2

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ


HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
MỤC TIÊU
Để làm được bài tập chương này học sinh phải nắm được nguyên tắc lập Báo
cáo tài chính, kết cấu của Bảng cân đối kế toán và các chi tiêu của Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó học sinh cần nắm được sự biến động của các
khoản mục trên Bảng cân đối kế toán chủ yếu xảy ra trong 4 trường hợp để vận
dụng cụ thể làm các dạng bài tập.
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Bảng cân đối kế toán là:
a. Một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có và
nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
b. Một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có và
nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp trong toàn bộ quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả
kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp.
d. Tất cả các câu trên đều sai
2. Một trong những mục đích của Bảng cân đối kế toán là:
a. Dùng để ghi nhận các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp.
b. Phản ánh các tình hình TS và nợ phải trả của đơn vị tại một thời điểm.
c. Theo dõi biến động tài sản và nguồn vốn.
d. Cả 3 đều đúng
3. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị được dùng để:
a. Phản ánh các khoản tiền mặt hiện có của đơn vị.
b. Phản ánh các khoản doanh thu đã thu được tiền.
c. Phản ánh kết quả hoạt động của đơn vị trong 1 kỳ kế toán.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Một trong những mục đích Báo cáo Kết quả hoạt động kd của đơn vị:
a. Cho biết khoản doanh thu bán hàng thu bằng tiền mặt của đơn vị.
b. Cho biết khoản doanh thu cung cấp dịch vụ thu bằng tiền mặt của đơn vị.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
5. Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến 2 khoản thuộc bên Tài
sản, kết quả là:
a. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán thay đổi, tỷ trọng của các tài sản
chịu sự ảnh hưởng thay đổi.

11
b. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán không đổi, tỷ trọng của các tài sản
chịu sự ảnh hưởng thay đổi
c. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán không đổi, tỷ trọng của các tài sản
chịu sự ảnh hưởng không đổi
d. Cả a, b và c đều sai
6. Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến một loại tài sản tăng và
một loại nguồn vốn tăng tương ứng
a. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán không đổi, tỷ trọng của tất cả các
loại tài sản và nguồn vốn không đổi
b. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán tăng lên, tỷ trọng của tất cả các loại
tài sản và nguồn vốn không đổi
c. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán tăng lên, tỷ trọng của tất cả các loại
tài sản và nguồn vốn đều có sự thay đổi
d. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán giảm xuống, tỷ trọng của tất cả các
loại tài sản và nguồn vốn đều có sự thay đổi
7. Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến một loại tài sản giảm
và một nguồn vốn giảm tương ứng
a. Số tổng cộng của bảng cân đối kế toán không đổi, tỷ trọng của tất cả các
loại tài sản và nguồn vốn không đổi
b. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán tăng lên, tỷ trọng của tất cả các loại
tài sản và nguồn vốn không đổi.
c. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán tăng lên, tỷ trọng của tất cả các loại
tài sản và nguồn vốn đều có sự thay đổi
d. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán giảm xuống, tỷ trọng của tất cả các
loại tài sản và nguồn vốn đều có sự thay đổi
8. Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến 2 khoản mục thuộc bên
Nguồn vốn, kết quả là:
a. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán không đổi, tỷ trọng của các loại
nguồn vốn chịu ảnh hưởng có sự thay đổi.
b. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán tăng lên, tỷ trọng của các loại nguồn
vốn chịu ảnh hưởng có sự thay đổi.
c. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán giảm xuống, tỷ trọng của các loại
nguồn vốn chịu ảnh hưởng có sự thay đổi.
d. Số tổng cộng của Bảng cân đối kế toán không đổi, tỷ trọng của các loại
nguồn vốn chịu ảnh hưởng không đổi.
9. Bảng cân đối kế toán là bảng được kết cấu bao gồm các phần:
a. Phần Tài sản, phần Nguồn vốn
b. Phần Tài sản, Phần Nợ phải trả
c. Phần Tài sản, Phần Vốn chủ sở hữu
d. Phần Tài sản ngắn hạn, Phần Vốn chủ sở hữu
10. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được kết cấu có dạng:
12
a. Doanh thu và thu nhập – (trừ) Chi phí
b. Doanh thu và thu nhập – (trừ) Tài sản
c. Thu nhập – (trừ) Chi phí
d. Doanh thu và thu nhập – (trừ) Nguồn vốn
11. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến một bên của bảng cân đối kế
toán thì:
a. Số tổng cộng của bảng cân đối kế toán có sự thay đổi (tăng lên hay giảm
xuống), tỷ trọng của các khoản chịu ảnh hưởng không thay đổi.
b. Số tổng cộng của bảng cân đối kế toán không đổi, tỷ trọng của các khoản
chịu ảnh hưởng không thay đổi.
c. Số tổng cộng của bảng cân đối kế toán không đổi, tỷ trọng của các khoản
chịu ảnh hưởng không không đổi.
d.Cả a, b và c đều sai.
12. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là:
a. Báo cáo thời điểm b. Báo cáo thời kỳ
c. Tất cả đều sai d. Tất cả đều đúng
B. Bài tập tự luận
Bài 1: Cho tình hình tài sản tại một đơn vị lúc cuối kỳ như sau: (Đơn vị tính:
1.000đ)
1. Tài sản cố định 45.000
2. Nguyên vật liệu 6.000
3. Hàng hóa 30.000
4. Công cụ, dụng cu 1.000
5. Tiền mặt 2.000
6. Tiền gửi ngân hàng 14.000
7. Tạm ứng 2.000
8. Phải thu của khách hàng 3.000
9. Phải thu khác 2.000
10. Nguồn vốn kinh doanh 50.000
11. Quỹ đầu tư phát triển 15.000
12. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 6.000
13. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 4.000
14. Lợi nhuận chưa phân phối 10.000
15. Hao mòn tài sản cố định 5.000
16. Vay ngắn hạn 9.000
17. Phải trả CBCNV 1.500
18. Phải trả cho người bán 4.500
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/12/200x
Lời giải đề nghị :
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năn 200x
13
TI SẢN SDCK NGUỒN VỐN SDCK
A. TSNH 60.000 A. NỢ PHẢI TRẢ 15.000
1. Tiền mặt 2.000 1. Vay ngắn hạn 9.000
2. Tiền gửi ngân hàng 14.000 2. Phải trả CBCNV 1.500
3. Phải thu của khách hàng 3.000 3. Phải trả cho người bán 4.500
4. Phải thu khác 2.000 B. NVCSH 85.000
5. Tạm ứng 2.000 1. Nguồn vốn kinh doanh 50.000
6. Nguyên vật liệu 6.000 2. Quỹ đầu tư phát triển 15.000
7. Công cụ, dụng cu 1.000 3. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 6.000
8. Hàng hoá 30.000 4. Lợi nhuận chưa phân phối 10.000
B. TSDH 40.000 5. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 4.000
Tài sản cố định 45.000
Hao mòn tài sản cố định (5.000)

TỔNG CỘNG 100.000 TỔNG CỘNG 100.000

Bài 2:
Tình hình tài sản của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/20x2 như sau:
1. Tài sản cố định hữu hình 100.000.000đ
2. Nguyên vật liệu 25.000.000đ
3. Công cụ, dụng cụ 5.000.000đ
4. Thành phẩm 5.000.000đ
5. Tiền mặt 15.000.000đ
6. Tiền gởi ngân hàng 25.000.000đ
7. Nợ người bán 10.000.000đ
8. Người mua nợ 5.000.000đ
9. Lợi nhuận chưa phân phối 10.000.000đ
10. Nguồn vốn kinh doanh 150.000.000đ
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 5.000.000đ
12. Vay ngắn hạn 5.000.000đ
Trong tháng 1 năm 20x3 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 5.000.0000đ
2. DN mua một số nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán 15.000.000đ.
3. DN dùng tiền gởi ngân hàng mua một số công cụ, dụnh cụ là 8.000.000đ
4. Người mua trả nợ 4.000.000đ, DN trả luôn nợ vay ngắn hạn ngân hàng.
5. DN dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung nguồn vốn kinh doanh là
5.000.000đ.
Yêu cầu:
a) Hãy lập bảng cân đối kế toán của DN đầu kỳ
b) Hãy lập bảng cân đối kế toán sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cho
nhận xét về tính cân đối của bảng cân đối kế toán.
14
Bài 3 : Tại một DN A trong tháng 03/200x có tình hình tài sản như sau :
- Số dư đầu tháng 03/200x
1. Sản phẩm dở dang 200.000.000 12. Tạm ứng 200.000.000
2. Thành phẩm 600.000.000 13. Ký quỹ, ký cược NH 400.000.000
3. Phải trả cho người bán 1.200.000.000 14. Nợ dài hạn 3.600.000.000
4. Phải trả công nhân viên 200.000.000 15. Máy móc thiết bị 2.800.000.000
5. Phải thu khác X 16. Nguyên vật liệu chính 1.200.000.000
6. Phương tiện vận tải 500.000.000 17. Tiền mặt 600.000.000
7. Lãi chưa phân phối 200.000.000 18. Nhà xưởng 700.000.000
8. Vay ngắn hạn 1.600.000.000 19. Nguồn vốn kinh doanh 5.000.000.000
9. Kho chứa thành phẩm 800.000.000 20. Công cụ dụng cụ 100.000.000
10. Tiền gởi ngân hàng 1.400.000.000 21 Hàng hoá 300.000.000
11. Phải thu khách hàng 800.000.000
-Trong tháng 03/200x phát sinh các nghiệp vụ :
1. Khách hàng thanh toán tiền mua hàng bằng chuyển khoản 100.000.000đ.
2. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng
600.000.000đ.
3. Dùng TGNH thanh toán cho người bán 50.000.000đ
4. Nhận góp vốn của cổ đông bằng một TSCĐ hữu hình trị giá 150.000.000đ.
5. Mua nguyên vật liệu trị giá 60.000.000đ đem về nhập kho thanh toán cho
người bán bằng TGNH.
6. Rút tiền gửi ngân hàng 100.000.000đ đem về nhập quỹ tiền mặt.
7. Mua một số công cụ dụng cụ trị giá 20.000.000đ đem về nhập kho thanh
toán bằng chuyển khoản.
8. Người mua trả nợ bằng chuyển khoản 100.000.000đ
9. Vay ngắn hạn ngân hàng 50.000.000đ thanh toán cho người bán.
10. Dùng lãi bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh số tiền là 200.000.000đ
Yêu cầu:
a) Lập bảng cân đối kế toán vào ngày 01/03/200x.
b) Lập bảng cân đối kế toán vào ngày 31/03/200x.
Bài 4: Tài sản của một công ty vào ngày 31/3/200x như sau: (ĐVT: đồng)
1- Tiền mặt 50.000.000
2- Lợi nhuận chưa phân phối 5.000.000
3- Nguyên vật liệu 40.000.000
4- Tiền gửi ngân hàng 30.000.000
5- Phải trả người bán 10.000.000
6- Tài sản cố định hữu hình 60.000.000
7- Hao mòn TSCĐ hữu hình x
8- vay ngắn hạn 15.000.000
9- hàng hóa 25.000.000

15
10- Nguồn vốn kinh doanh 175.000.000
11- Phải thu khách hàng 15.000.000
12- Tạm ứng 5.000.000
13- Nhận ký quỹ , ký cược dài hạn 12.000.000
14- Công cụ dụng cụ 30.000.000
15- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 23.000.000
Yêu cầu:
1. Dựa vào kết quả bảng cân đối kế toán để tìm X, Lập bảng cân đối kế toán
31/3/200x.
2. Lập bảng cân đối kế toán vào ngày30/4/200x sau khi có các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh (Đơn vị tính : đồng)
a. Mua hàng hóa nhập kho chưa thanh toán tiền cho nhà cung cấp:
20.000.000
b. Được cấp một TSCĐ hữu hình: 30.000.000
c. Chi tiền mặt trả nợ người bán: 20.000.000
d. Nộp thuế cho nhà nước bằng tiền gửi ngân hàng: 15.000.000
e. Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung nguồn vốn kinh doanh: 5.000.000
f. Khách hàng thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt: 10.000.000
g. Chi tạm ứng cho nhân viên đi công tác: 2.000.000
h. Thanh toán nợ vay ngắn hạn bằng tiền gửi ngân hàng : 10.000.000
i. Nộp tiền mặt vào ngân hàng: 15.000.000
Bài 5: Hãy lập báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” của công ty XYZ
theo tài liệu sau: (Đơn vị tính: đồng).
1. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 280.000.000
2. Khoản giảm hàng bán: 5.000.000
3. Hàng bán bị trả lại: 3.000.000
4. Giá xuất kho của hàng đã tiêu thụ: 150.000.000
5. Chi phí bán hàng: 16.000.000, Chi phí quản lý doanh nghiệp: 14.000.000
6. Thuế xuất khẩu: 5.760.000
7. Doanh thu hoạt động tài chính: 7.000.000, thu nhập khác: 3.000.000
8. Chi phí tài chính: 12.000.000, chi phí khác: 8.000.000
9. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo thuế xuất 25%.
Bài 6: Tại công ty TNT, Có tình hình tài sản và nguồn vốn tại thời điểm
31/11/200x như sau:
Đvt: 1.000 đồng
Đối tượng Số tiền
1- Tiền mặt 614.000
2- Tạm ứng 660.000
3- Nguyên vật liệu 132.000
4- Tài sản cố định hữu hình 528.000
5- Hàng hóa 264.000
16
6- Tài sản cố định vô hình 88.000
7- Công cụ, dụng cụ 176.000
8- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 220.000
9- Phải trả người bán A 22.000
10- Vay ngắn hạn 396.000
11- Nguồn vốn kinh doanh 1.200.000
12- Quỹ dự phòng tài chính 66.000
13- Nguồn vốn đầu tư xây dụng cơ bản 500.000
14- Quỹ khen thưởng phúc lợi 132.000
15- Lãi chưa phân phối 300.000
16- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 66.000

Trong tháng 12/200x, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:


1- Rút tiền mặt đem gửi vào ngân hàng: 500000
2- Mua hàng hóa nhập kho chưa thanh toán tiền người bán B là 150000,
thời hạn thanh toán trong vòng 3 tháng.
3- Dùng lãi chưa phân phối bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi: 30000
4- Dùng quỹ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bổ sung nguồn vốn kinh
doanh:200000
5- Bổ sung vốn kinh doanh :100000, đã nhập quỹ tiền mặt.
6- Mua sắm tài sản cố định trị giá: 300000 bằng tiền vay dài hạn ngân hàng.
7- Xuất quỹ tiền mặt :10000 trả nợ người bán A.
8- Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn: 30000
9- Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán B là: 40000
10- Chuyển trái phiếu ngắn hạn thành trái phiếu dài hạn: 45000
Yêu cầu:
1- Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn tại đơn vị sau
mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2- Lập bảng cân đối kế toán tại đơn vị ngay mỗi thời điểm phát sinh các
nghiệp vụ kinh tế
Bài 7: Căn cứ vào tài liệu sau đây, hãy lập báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh (Phần I – Lãi, lỗ) tháng 02/200x của doanh nghiệp XYZ:
1- Sản phẩm bán trong tháng 12.000 SP, giá xuất kho 120.000đ/SP, trong đó:
- Bán trong nước 10.000 SP, giá bán chưa thuế GTGT là: 200.000đ/SP.
- Xuất bán 2.000 SP, giá bán 16 USD/SP, tỷ giá thực tế là:19.700đ/SP
2- Khoản chiết khấu thương mại cho số sản phẩm đã bán là: 4.000.000đ.
3- Khoản giảm giá do hàng kém chất lượng và sai quy cách là: 5.000.000đ.
4- Khoản hàng bán bị trả lại là: 10.000.000đ.
5- Thuế suất thuế xuất khẩu là 2%.
6- Hoạt động tài chính:
- Doanh thu: 50.000.000đ.
17
- Chi phí : 25.000.000đ, trong đó lãi vay phải trả là: 25.000.000đ.
7- Hoạt động khác:
- Thu nhập: 45.000.000đ.
- Chi phí: 25.000.000đ.
8- Chi phí bán hàng: 100.000.000đ.
9- Chi phí quản lý doanh nghiệp: 70.000.000đ.
10- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
Bài 8 : Tại một DN vào ngày 31/12/2007 có tài liệu sau (Đvt : 1.000đ)
Tiền mặt 10.000 Vay ngắn hạn 220.000
Nguồn vốn kinh doanh 8.500.000 Sản phẩm dở dang 20.000
Phải thu khách hàng 55.000 Phải nộp cho nhà nước 20.000
Tạm ứng 5.000 Phải trả cho công nhân viên 10.000
Nguyên vật liệu 950.000 Các khoản phải trả khác 30.000
Phải trả người cung cấp 100.000 Công cụ, dụng cụ 5.000
Lợi nhuận chưa phân phối 50.000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 250.000
Thành phẩm 35.000 Tài sản cố định hữu hình 8.000.000
Tiền gửi ngân hàng 100.000
Trong tháng 01/2008 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau :
1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 30.000
2. Nhập kho 20.000 nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng
3. Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác 3.000
4. Vay ngắn hạn ngân hàng 40.000 trả nợ cho nhà cung cấp
5. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho các khoản phải trả khác 10.000
6. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ khen thưởng, phúc lợi 12.000
7. Nhập kho 60.000 nguyên vật liệu chưa trả tiền cho nhà cung cấp
8. Nhà nước cung cấp cho DN một tài sản cố định hữu hình trị giá 5.800.000
9. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho nhà cung cấp 40.000
10. Vay ngắn hạn ngân hàng 50.000 và đã chuyển về quỹ tiền mặt
11. Chi tiền mặt để trả nợ các khoản phải trả khác 10.000
12. Chi tiền mặt trợ cấp khó khăn cho CNV do quỹ phúc lợi đài thọ 8.000
13. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán với nhà nước 20.000
Yêu cầu :
1. Lập bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/2007
2. Lập bảng cân đối kế toán vào ngày 31/01/2008.
Bài 9 : Giả sử Cty TNHH sản xuất, kinh doanh thương mại ABA có tài liệu
như sau : Đvt : đồng
1. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : 600.000.000đ
2. Khoản giảm giá cho số sản phẩm đã bán : 5.000.000đ
3. Hàng bán bị trả lại : 3.000.000đ
4. Chiết khấu thương mại : 12.000.000đ
5. Giá xuất kho của hàng hóa đã tiêu thụ : 350.000.000đ
18
6. Chi phí bán hàng 16.000.000đ, chi phí quản lý doanh nghiệp 14.000.000đ
7. Thuế xuất khẩu : 15.760.000đ
8. Doanh thu hoạt dộng tài chính : 14.000.000đ, thu nhập khác 8.000.000đ
9. Chiết khấu thanh toán : 10.000.000đ
10. Chi phí tài chính : 12.000.000đ, chi phí khác : 8.000.000đ
11. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%
Yêu cầu : Hãy lập Báo cáo Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bài 10 : Giả sử Công ty sản xuất, kinh doanh thương mại ABC có tài liệu
như sau : Đvt : đồng
1. Xuất bán một thành phẩm giá xuất kho 60.000.000đ, giá bán trên thị trường
80.000.000đ.
2. Giảm giá hàng bán 3.000.000đ, chiết khấu thương mại 2.000.000đ
3. Doanh thu bán chứng khoán 5.000.000đ, tiền lãi cho vay 3.000.000đ
4. Lỗ chứng khoán 2.000.000đ, chi trả lãi vay 1.000.000đ
5. Thu thanh lý TSCĐ 8.000.000đ, chi tiền thanh lý tài sản 1.000.000đ
6. Chi phí vận chuyển thành phẩm tiêu thụ 5.000.000đ
7. Chi phí tiền lương của nhân viên bán hàng 3.000.000đ, nhân viên quản lý
doanh nghiệp 500.000đ
8. Chi phí nguyên vật liệu phục vụ bộ phận bán hàng 3.000.000đ, bộ phận
quản lý doanh nghiệp 1.000.000đ
9. Xuất công cụ dụng cụ phục vụ bộ phận bán hàng 400.000đ, bộ phận quản lý
doanh nghiệp 200.000đ
10. Xuất khẩu thành phẩm với giá xuất kho 30.000.000đ, giá xuất khẩu
40.000.000đ, thuế suất xuất khẩu 2%.
Yêu cầu : Hãy lập Bảng Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

19
Chương 3
TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
MỤC TIÊU :
Để làm được bài tập chương này học sinh cần nắm được khái niệm tài khoản,
kết cấu tài khoản, những loại tài khoản nào có số dư, những loại tài khoản nào
không có số dư. Trọng tâm là phải nắm được nguyên tắc ghi chép các tài khoản.
Bên cạnh đó cần hiểu được định khoản kế toán ; định khoản phức tạp, định khoản
giản đơn, ghi sổ đơn, ghi sổ kép.
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Tài sản ngắn hạn gồm
a. Nhà kho, máy móc thiết bị.
b. Hàng hóa, tạm ứng.
c. Các khoản nợ nhà nước
d. Lãi chưa phân phối, nguồn vốn đầu tư XDCB
2. Khoản mục nào sau đây thuộc Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp:
a. Tiền và các khoản phải thu
b. Nguyên vật liệu, thành phẩm.
c. Doanh thu nhận trước, vay dài hạn
d. Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ dự phòng tài chính.
3. Tài khoản của kế toán được dùng để:
a. Theo dõi các biến động cuả đối tượng kế toán về sự tăng, giảm, nhập,
xuất…
b. Là công việc cần thiết ghi chép của kế toán.
c. Để ghi chép những việc mà kế toán cho là cần thiết.
d. Các câu trên đều sai.
4. Theo nguyên tắc ghi nhận vào tài khoản, các tài khoản doanh thu, thu nhập
phát sinh tăng được ghi nhận vào:
a. Bên Nợ b. Bên Có
c. Tất cả đều đúng. d. Tất cả đều sai
5. Tài sản dài hạn gồm có:
a. Nhà kho, máy móc thiết bị.
b. Hàng hóa tạm ứng
c. Các khoản nợ nhà nước
d. Lãi chưa phân phối, nguồn vốn đầu tư XDCB
6. Theo nguyên tắc ghi nhận vào tài khoản thì tài sản giảm được ghi nhận vào
(trừ các tài khoản điều chỉnh):
a. Bên Nợ b. Bên Có
c. Tất cả đều đúng d. Tất cả đều sai

20
7. Theo nguyên tắc ghi nhận vào tài khoản thì nguồn vốn giảm được ghi nhận
vào:
a. Bên Nợ b. Bên Có
c. Tất cả đều đúng d. Tất cả đều sai
8. Theo nguyên tắc ghi nhận vào tài khoản, các tài khoản chi phí phát sinh
tăng được ghi nhận vào:
a. Bên Nợ b. Bên Có
c. Tất cả đều đúng d. Tất cả đều sai
9. Các khoản Nợ phải trả gồm có:
a. Doanh thu chưa thực hiện
b. Quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
10. Định khoản chỉ liên quan đến 2 TK, 1 TK ghi Nợ và 1 TK ghi Có là
a. ĐK giản đơn b. ĐK kép
c. ĐK phức tạp d. Không câu nào đúng
11. ĐK liên quan đến 3 TK trở lên, 1 TK ghi Nợ và nhiều TK ghi có và ngược
lại
a. ĐK đơn b. ĐK kép
c. ĐK phức tạp d. Không câu nào đúng
12. Những loại tài khoản nào sau đây luôn luôn không tồn tại số dư:
a. Loại 1 và 2 b. Loại 3 và 4
c. Loại 5, 6, 7, 8, 9 d. Tất cả đều đúng
13. Đối tượng nào sau đây là Nợ phải trả của doanh nghiệp:
a. Tiền ứng trước của khách hàng
b. Chi phí trả trước dài hạn
c. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
d. Tất cả các câu trên đều sai
14. Đối tượng nào sau đây là Tài sản của doanh nghiệp:
a. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
b. Quỹ dự phòng tài chính
c. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
d. Tất cả các câu trên đều sai
15. Đặc trưng về nội dung của tài khoản kế toán là:
a. Giám đốc thường xuyên kịp thời tình hình bảo vệ và sử dụng từng loại tài
sản và nguồn vốn.
b. Ghi chép số tiền hiện có cũng như sự biến động của từng đối tượng kế toán
c. Phản ánh thường xuyên và liên tục sự biến động của từng đối tượng kế toán
trong hoạt động kinh doanh.
d. Tất cả đều đúng
21
16. Ghi sổ kép là:
a. Phương pháp lập chứng từ theo quy định của chế độ kế toán
b. Phương pháp đánh giá khái quát tình hình tài sản và kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp
c. Phương pháp kế toán phản ánh sự biến động của các đối tượng kế toán vào
tài khoản kế toán theo đúng nội dung của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
d.Câu a và b đúng
17. Kế toán chi tiết là:
a.Việc phản ánh và giám đốc một cách tổng quát từng đối tượng kế toán cụ
thể
b. Phản ánh trên các tài khoản cấp 1, cấp 2, sử dụng thước đo bằng tiền
c. Việc phản ánh và giám đốc một cách chi tiết tỉ mỉ từng loại tài sản, nguồn
vốn, các đối tượng kế toán khác.
d. Cả 3 ý trên đều đúng
B. Bài tập tự luận
Bài 1: Tại doanh nghiệp BBP, trong tháng 1/200x có các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh sau: (ĐVT: 1.000đ).
1- Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 500.000
2- Khách hàng X thanh toán tiền mua hàng bằng tiền mặt 200.000
3- Xuất quỹ tiền mặt 5.000 hỗ trợ phong trào xây dựng nhà tình thương của
thành phố
4- Xuất quỹ tiền mặt 40.000 trả tiền mua nguyên vật liệu cho nhà cung cấp B
5- Bổ sung vốn kinh doanh bằng tiền mặt 300.000
6- Xuất quỹ tiền mặt 400.000 trả tiền vay dài hạn ở ngân hàng
7- Vay ngắn hạn của công ty Z một khoản tiền150.000 trong thời hạn một năm,
đã nhập quỹ tiền mặt
8- Xuất quỹ tiền mặt 50.000 nộp thuế thu nhập doanh ngiệp cho nhà nước
9- Thu khoản phải thu khách hàng bằng tiền mặt 10.000
10- Cuối kỳ, kiểm kê quỹ phát hiện thừa một khoản tiền 1.000 chưa rõ nguyên
nhân
Yêu cầu:
1- Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản tiền
mặt
2- Tính tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm và số dư cuối kỳ của tài
khoản tiền mặt.
Tài liệu bổ sung: Số dư cuối kỳ của tài khoản tiền mặt vào ngày 31/12/200x-1
là 150.000
Bài 2: Tại doanh nghiệp ACA, trong tháng 1/200x có các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh sau: (ĐVT: 1.000đ)
I. Số liệu có liên quan đến khoản phải trả người bán vào ngày 31/12/200x-1:
- Phải trả cho người bán A: 40.000
22
- Phải trả cho người bán B: 60.000
- Phải trả cho người bán Z: 10.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ có liên quan đến các khoản phải trả
người bán:
1- Thanh toán hết khoản phải trả cho người bán A bằng tiền gửi ngân hàng.
2- Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 120.000, chưa thanh toán tiền cho
người bán C.
3- Người bán C ở nghiệp vụ 2 Đồng ý giảm giá 10% Trị giá lô nguyên vật liệu
vì hàng kém phẩm chất.
4- Mua tài sản cố định trị giá 300.000, đã thanh toán 2/3 bằng chuyển khoản,
phần còn lại nợ người bán D.
5- Xuất quỹ tiền mặt thanh toán hết khoản nợ người bán C.
6- Xuất quỹ tiền mặt thanh toán ½ khoản nợ người bán B.
7- Mua công cụ dụng cụ nhập kho trị giá10.000 chưa thanh toán tiền người bán
E.
8- Xuất quỹ tiền mặt thanh toán hết nợ cho người bán D.
Yêu cầu:
1- Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào tài khoản phải
trả người bán
2- Tính tổng phát sinh tăng, tổng phát sinh giảm và số dư cuối kỳ của tài
khoản phải trả người bán.
Bài 3 : Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây vào các tài
khoản liên quan :
1- Rút tiền mặt đem gửi vào ngân hàng 2500.000
2- Mua hàng hóa nhập kho thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 80.000
3- Dùng lãi chưa phân phối bổ sung quỹ đấu tư phát triển là 10.000
4- Dùng quỹ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bổ sung nguồn vốn kinh
doanh 200.000
5- Bổ sung thêm vốn kinh doanh bằng tiền mặt 200.000
6- Mua sắm tài sản cố định hữu hình trị giá 250.000 bằng nguồn vay dài hạn ở
ngân hàng.
7- Xuất quỹ tiền mặt 40.000 trả nợ vay ngắn hạn ở ngân hàng.
8- Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ vay dài hạn ngân hàng 130.000
9- Vay ngắn hạn ở ngân hàng trả nợ cho người bán 40.000
10- Chuyển trái phiếu dài hạn thành trái phiếu ngắn hạn 45.000
11- Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 15.000
12- Chuyển khoản tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho nhà nước 20.000
Bài 4: Hãy phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây vào các tài
khoản liên quan :
1- Mua hàng hóa nhập kho trị giá 100.000, đã thanh toán bằng tiền mặt 40.000,
phần còn lại nợ người bán.
23
2- Dùng lãi chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển 25.000 và quỹ khen
thưởng phúc lợi 1.0000
3- Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 10.000 và công cụ dụng cụ trị giá 20000
chưa thanh toán tiền cho người bán .
4- Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một lượng hàng hóa trị giá 50.000 và tài
sản cố định trị giá 100.000
5- Xuất quỹ tiền mặt trả lương cho công nhân viên là 80.000 và trả các khoản
phải trả khác là 10.000
6- Xuất hàng hóa trong kho trị giá 20.000 đem gửi bán
7- Xuất quỹ tiền mặt trả tiền chuyển hàng hóa đem đi bán là 2.000
8- Tài sản thiếu chờ xử lý trị giá 2.500 được giải quyết bằng cách tính vào chi
phí khác.
9- Chuyển tài sản cố định có giá trị 6.000 thành công cụ dụng cụ.
10- Nhân viên đơn vị thanh toán toán tạm ứng bằng lượng nguyên vật liệu trị giá
40.000 và công cụ dụng cụ trị giá 20.000
Baøi 5: Taïi moät doanh nghieäp, trong kyø phaùt sinh moät soá nghieäp vuï sau ñaây:
1) Khaùch haøng traû nôï 10.000.000ñ baèng tieàn gôûi ngaân haøng.
2) Nhaäp kho vaät lieäu 8.000.000ñ ñöôïc traû baèng tieàn maët.
3) Ñöôïc caáp moät taøi saûn coá ñònh höõu hình nguyeân giaù 12.000.000ñ.
4) Chi tieàn maët taïm öùng cho nhaân vieân 3.000.000đ
5) Mua haøng hoaù nhaäp kho 20.000.000ñ chöa traû tieàn ngöôøi baùn.
6) Vay ngaén haïn ngaén haïn 20.000.000ñ ñeå traû nôï ngöôøi baùn.
7) Khaùch haøng traû nôï baèng tieàn maët 5.000.000ñ.
8) Chi tieàn maët 1.000.000ñ ñeå traû khoaûn phaûi traû khaùc.
9) Ñem tieàn maët gôûi vaøo ngaân haøng 10.000.000ñ.
10) Chi tieàn maët traû coâng nhaân vieân 18.000.000ñ.
11) Mua coâng cuï nhaäp kho trò giaù 2.000.000ñ traû baèng tieàn maët.
12) Ruùt tieàn gôûi ngaân haøng nhaäp quyõ tieàn maët 5.000.000ñ.
Yeâu caàu: Ñònh khoaûn caùc nghieäp vuï phaùt sinh treân.
Lời giải đề nghị :
1. Nợ TK 112 10.000.000
Có TK 131 10.000.000
2. Nợ TK 152 8.000.000
Có TK 111 8.000.000
3. Nợ TK 211 12.000.000
Có TK 411 12.000.000
4. Nợ TK 141 3.000.000
Có TK 111 3.000.000
6. Nợ TK 156 20.000.000
24
Có TK 331 20.000.000
7. Nợ TK 111 5.000.000
Có TK 131 5.000.000
8. Nợ TK 338 1.000.000
Có TK 111 1.000.000
9. Nợ TK 112 10.000.000
Có TK 111 10.000.000
10. Nợ TK 334 18.000.000
Có TK 111 18.000.000
11. Nợ TK 153 2.000.000
Có TK 111 2.000.000
12. Nợ TK 111 5.000.000
Có TK 112 5.000.000
Bài 6: Tại một doanh nghiệp đầu tháng 5/200x có tài liệu kế toán như sau:
(ĐVT: 1.000đ)
1- Tiền gửi ngân hàng 163.000
2- Phải trả người bán 24.000
3- Phải thu khách hàng 76.000
4- Tài sản cố định hữu hình 95.000
5- Vay ngắn hạn 125.000
6- Nguyên vật liệu 56.000
7- Lợi nhuân chưa phân phối 17.000
8- Hao mòn TSCĐ hữu hình x
9- Nguồn vốn kinh doanh 211.000
10- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 5.000
11- Tiền mặt tại quỹ 19.000
12- Quỹ khen thưởng phúc lợi 9.000
Trong tháng 5 phát sinh các nghiệp vụ sau (ĐVT: 1.000đ)
1. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 6000
2. Doanh nghiệp nộp thuế cho ngân sách nhà nước bằng tiền gửi ngân hàng
5.000
3. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán cho người bán, giá mua
chưa thuế 20000, thuế GTGT 10% . Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 550(
trong đó thuế GTGT là 50).
4. Trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền gửi ngân hàng 100.000
5. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh bằng lợi nhuận chưa phân phối 7.000
6. Doanh nghiệp chi quỹ khen thưởng phúc lợi bằng tiền mặt 1.000
7. Doanh nghiệp được cấp một TSCĐ hữu hình trị giá 50.000
8. Thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp bằng tiền gửi ngân hàng 24.000
Yêu cầu:
- Tìm X ( hao mòn TSCĐ hữu hình)
25
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và phản ánh vào các tài
khoản có liên quan.
- Lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản
- Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/05/200x
Bài 7: Hãy nêu nội dung kinhg tế của các định khoản sau: (ĐVT: 1000đ)
1/ Nợ TK 111 20.000
Có TK 311 20.000
2/ Nợ TK 152 15.000
Có TK 111 15.000
3/ Nợ TK 211 200.000
Có TK 331 200.000
4/ Nợ TK 333 30.000
Có TK 112 30.000
5/ Nợ TK 112 25.000
Có TK 138 25.000
6/ Nợ TK 331 50.000
Có TK 112 50.000
7/ Nợ TK 152 80.000
Có TK 141 80.000
8/ Nợ TK 153 65.000
Có TK 211 65.000
9/ Nợ TK 334 70.000
Có TK 111 70.000
10/ Nợ TK 641 25.000
Có TK 334 25.000
Bài 8: Lập định khoản và phản ánh các nghiệp vụ sau đây vào sơ đồ tài
khoản (ĐVT: 1.000đ).
1- Nhập kho 200.000 nguyên vật liệu và 8.000 công cụ dụng cụ chưa trả tiền
cho người bán .
2- Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 200.000
3- Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 100.000 và bằng tiền gửi
ngân hàng 400.000
4- Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 200000, trả nợ người bán
8.000 và nộp thuế cho nhà nước 100.000
5- Xuất kho 200.000 nguyên vật liệu sử dụng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm 175.000
- Phục vụ ở phân xưởng 20.000
- Phục vụ quản lý doanh nghiệp 5.000
6- Tiền lương phải thanh toán cho công nhân viên trong doanh nghiệp là
100000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất 60.000
26
- Nhân viên phân xưởng 25.000
- Quản lý doanh nghiệp 15.000
7- Chi tiền mặt thanh toán lương 100.000
8- Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển 100.000, quỹ
khen thưởng phúc lợi 100000
9- Nhà cấp thêm vốn cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 200.000
10- Mua tài sản cố định thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 100.000
Bài 9:
Tại một DN vào ngày 31/12/200x có tài liệu sau (Đvt : 1.000đ)
Tiền mặt 10.000 Vay ngắn hạn 220.000
Tiền gửi ngân hàng 100.000 Phải trả người cung cấp 100.000
Phải thu khách hàng 55.000 Phải nộp cho nhà nước 20.000
Tạm ứng 5.000 Phải trả cho công nhân viên 10.000
Nguyên vật liệu 950.000 Các khoản phải trả khác 30.000
Công cụ, dụng cụ 5.000 Nguồn vốn kinh doanh 8.490.000
Sản phẩm dở dang 20.000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 250.000
Thành phẩm 35.000 Lợi nhuận chưa phân phối 50.000
TSCĐ hữu hình 8.000.000 Hao mòn tài sản cố định 10.000
Trong tháng 01/200x phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau :
1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 30.000
2. Nhập kho 20.000 nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng
3. Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác 3.000
4. Vay ngắn hạn ngân hàng 40.000 trả nợ cho nhà cung cấp
5. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho các khoản phải trả khác 10.000
6. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ khen thưởng, phúc lợi 12.000
7. Nhập kho 60.000 nguyên vật liệu chưa trả tiền cho nhà cung cấp
8. Nhà nước cung cấp cho doanh nghiệp một tài sản cố định hữu hình trị giá
5.800.000
9. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho nhà cung cấp 40.000
10. Vay ngắn hạn ngân hàng 50.000 chuyển về quỹ tiền mặt
11. Chi tiền mặt để trả nợ các khoản phải trả khác 10.000
12. Chi tiền mặt trợ cấp khó khăn cho công nhân viên do quỹ phúc lợi đài thọ
8.000
13. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán với nhà nước 20.000
Yêu cầu :
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
4. Phản ánh vào tài khoản chữ T các tài khoản
5. Lập bảng cân đối kế tóan vào ngày 31/01/2008

27
Bài 10 : Tại DN W có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau :
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 8.000.000đ và một số công cụ dụng cụ
trị giá 2.000.000đ chưa thanh toán cho nhà cung cấp
2. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán cho nhà cung cấp 5.000.000đ và nộp thuế
cho ngân sách nhà nước 3.000.000đ
3. Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển 10.000.000đ và
nguồn vốn kinh doanh 4.000.000đ
4. Vay ngắn hạn ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 15.000.000đ và trả các khoản
phải trả khác 3.000.000đ
5. Doanh nghiệp được cấp một TSCĐ trị giá 20.000.000đ và một số cung cụ
dụng cụ trị giá 3.000.000đ
6. Chi tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn trị giá 5.000.000đ và chứng khoán
dài hạn 8.000.000đ
7. Nhận góp vốn liên doanh một TSCĐ hữu hình 30.000.000đ và nguyên vật liệu
trị giá 4.000.000đ
8. Thu tiền khách hàng bằng tiền mặt 2.000.000đ và bằng tiền gửi ngân hàng
8.000.000đ
9. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác 4.000.000đ và tạm ứng lương
6.000.000đ cho cán bộ công nhân viên
10. Vay dài hạn bằng tiền mặt 30.000.000đ và bằng tiền gửi ngân hàng
20.000.000đ
Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
Bài 11 : Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây
1. Nhập kho 200.000đ nguyên vật liệu và 100.000đ hàng hóa chưa trả tiền cho
người bán.
2. Mua tài sản cố định hữu hình trị giá 30.000.000đ đã thanh toán bằng tiền
vay dài hạn
3. Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 200.000đ và trả nợ khoản phải trả
khác.
4. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 100.000đ và bằng tiền
gởi ngân hàng 400.000đ.
5. Dùng tiền gởi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 200.000đ, trả nợ cho người
bán 100.000đ và thanh toán với nhà nước 100.000đ.
6. Xuất kho 200.000đ nguyên vật liệu sử dụng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 180.000đ
- Phục vụ ở phân xưởng: 20.000đ
7. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân viên 100.000đ trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất 70.000đ
- Nhân viên phân xưởng 30.000đ
8. Chi tiền mặt thanh toán cho công nhân là 100.000đ.

28
9. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 100.000đ; Quỹ dự phòng
tài chính: 50.000đ và quỹ khen thưởng phúc lợi 100.000đ.
Bài 12: Tại một doanh nghiệp thương mại có tình hình như sau:
- Khoản nợ phải thu của khách hàng lúc đầu kỳ: 25.000.000đ
Trong đó:
+ Phải thu của công ty M: 10.000.000đ
+ Phải thu của công ty N: 8.000.000đ
+ Phải thu của công ty L: 7.000.000đ
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ gồm có:
1/ Xuất bán một số hàng hóa cho công ty L giá bán: 10.000.000đ. Công ty L
chưa thanh toán tiền.
2/ Thu được tiền công ty N: 6.000.000đ tiền mặt.
3/ Xuất bán một số hàng hoá cho công ty M giá bán: 5.000.000đ. Công ty M
chưa thanh toán tiền.
4/ Công ty L thanh toán 7.000.000đ bằng tiền gởi ngân hàng.
5/ Công ty M thanh toán 10.000.000đ bằng tiền gởi ngân hàng.
Yêu cầu:
- Mở tài khoản “Phải thu của khách hàng” và các sổ chi tiết có lien quan để
phản ánh tình hình trên.
- Khoá sổ tài khhoản và các sổ chi tiết.
Bài 13: Tại một doanh nghiệp có tình hình như sau:
1- Tài khoản nguyên vật liệu vào đầu tháng 1 năm 20x1:
- Nguyên vật liệu chính (a): 2.000kg x 1.000đ/kg = 2.000.000đ:
- Nguyên vật liệu chính (b): 1.000kg x 1.500đ/kg = 1.500.000đ.
- Vật liệu phụ (C): 1.000kg x 500đ/kg = 500.000đ
- Nhiên liệu (D): 500kg x 1.000đ/kg = 500.000đ.
2- Trong tháng 1 năm 20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
a) DN mua một số nguyên vật liệu chính (A) nhập kho: 8.000kg, giá
1.000đ/kg chưa trả tiền cho người bán.
b) DN mua vật liệu (C) nhập kho 1.000kg, giá 500đ/kg trả bằng tiền mặt.
c) DN mua một số nhiên liệu (D) nhập kho 500kg, giá 1.000đ/kg trả bằng
tiền gởi ngân hàng.
d) DN xuất nguyên vật liệu chính (A) cho sản xuất sản phẩm 7.000kg, đơn
giá 1.000đ/kg.
e) DN xuất nguyên vật liệu chính (B) cho sản xuất sản phẩm 600kg, đơn
giá 1.500đ/kg.
f) DN xuất vật liệu phụ (C) cho sản xuất sán phẩm là 1.200kg, đơn giá
500đ/kg.
g) DN xuất nhiên liệu (D) cho sản xuất sản phẩm là 400kg, cho QLDN là
200kg, đơn giá 1.000đ/kg.

29
Yêu cầu: Hãy ghi phản ánh tình hình trên vào các sổ kế toán chi tiết và tài
khoản tổng hợp.
Bài 14: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau đây:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/03/20x1
Đơn vị tính: 1.000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Loại A: Tài sản ngắn hạn Loại A: Nợ phải trả
1. Tiền mặt 500 1. Vay ngắn hạn 3.000
2. Tiền gởi ngân hàng 8.500 2. Phải trả người bán 1.200
3.Phải thu của khách hàng 1.500 3. Thuế và các khoản phải 800
4. Tạm ứng nộp cho NN
5. Nguyên vật liệu 500 4. Phải trả cho CNV 300
6. Công cụ, dụng cụ 4.000 5. Phải trả khác 700
7. Chi phí SXKD dở dang 900 Loại B: Vốn chủ sở hữu
Loại B: Tài sản dài hạn 100 1. Nguồn vốn kinh doanh 63.000
8. Tài sản cố định hữu hình 60.000 2. Quỹ đầu tư phát triển 1.000
9. Hao mòn tài sản cố định (4.000) 3. Lợi nhuận chưa phân phối 2.000
Tổng cộng tài sản 72.000 Tổng cộnh nguồn vốn 72.000
Trong tháng 4/20x1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế su đây:
1. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 300.000đ và bằng tièn
gởi ngân hàng 1.000.000đ.
2. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên 200.000đ.
3. Nhập kho 500.000đ nguyên vật liệu và 200.000đ dụng cụ nhỏ chưa trả tiền
cho người bán.
4. Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán1.000.000đ và trả nợ khoản phải trả khác
500.000đ.
5. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 300.000đ
6. Chi tiền mặt để trả nợ cho công nhân viên 300.000đ.
7. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 500.000đ và thanh toán cho
nhà nước 500.000đ.
8. Nhập kho 500.000đ nguyên vật liệu được mua bằng tiền tạm ứng.
9. Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 1.000.000đ và bổ sung quỹ đầu tư
phát triển 500.000đ
10. Nhận góp vốn một tài sản có định hữu hình có trị giá 35.000.000đ.
11. Chi tiền mặt trả nợ khoản phải trả khác 100.000đ.
12. Nhập kho 100.000đ dụng cụ nhỏ trả bằng tiền gởi ngân hàng.
Yêu cầu:
a) Mở tài khoản đầu tháng 4/20x1.
b) Lập định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các tài liệu trên.

30
c) Lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản ( bảng cân đối các tài khoản)
và bảng cân đối kế toán vào cuối tháng 4/20x1.
Bài 15 Tình hình tài sản một doanh trong tháng 12/20x1 như sau:
- Số dư đầu tháng 12/20x1
1) Tài sản cố định hữu hình 50.000.000đ
2) Hao mòn tài sản cố định hữu hình 10.000.000đ
3) Nguyên vật liệu 5.000.000đ
4) Công cụ, dụng cụ 10.000.000đ
5) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 20.000.000đ
6) Thành phẩm 3.000.000đ
7) Tiền mặt 200.000.000đ
8) Tiền gởi ngân hàng 180.000.000đ
9) Nợ người bán 100.000.000đ
10) Người mua nợ 80.000.000đ
11) Khoản phải thu khác 5.000.000đ
12) Khoản phải trả khác 40.000.000đ
13) Nợ ngân sách phải nộp cho nhà nước 50.000.000đ
14) Tài sản thiếu chờ xử lý 5.000.000đ
15) Tài sản thừa chờ xử lý 10.000.000đ
16) Lợi nhuận chưa phân phối X
17) Nguồn vôn kinh doanh 50.000.000đ
18) Quỹ đầu tư phát triển 20.000.000đ
19) Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 12.000.000đ
20) Quỹ khen thưởng phúc lợi 5.000.000đ
21) Vay ngắn hạn 40.000.000đ
22) Phải trả CBCNV 120.000.000đ
- Trong tháng 12/20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau :
1. Nhập kho công cụ dụng trị giá 8.000.000đ và một số nguyên vật liệu trị giá
2.000.000đ chưa thanh toán cho nhà cung cấp
2. Vay nhắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người cung cấp 40.000.000 và trả nợ
khoản phải trả khác 10.000.000đ
3. Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 100.000.000 và công cụ dụng cụ trị giá
30.000.000đ đã thanh toán bằng tiền mặt.
4. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 30.000.000đ và trả nợ vay ngắn hạn
20.000.000đ
5. Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân viên 30.000.000đ và nộp thuế cho
NSNN 10.000.000đ
6. Khách hàng trả nợ cho DN bằng TGNH 70.000.000đ và bằng tiền mặt
6.000.000đ
7. Dùng TGNH để trả nợ cho nhà cung cấp 40.000.000đ và trả lương cho
CBCNV 20.000.000đ
31
8. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 30.000.0000đ và quỹ khen
thưởng, phúc lợi 10.000.000đ
9. Chi tiền mặt để trợ cấp cho nhân viên do quỹ khen thưởng phúc lợi đài tho
là 8.000.000đ và tạm ứng cho CBNV đi công tác 5.000.000đ
10. Nhà nước cấp cho DN một tài sản cố định hữu hình 17.000.000
Yêu cầu:
a) Tìm X
b) Định khoản các NVKTPS
c) Mở sổ, khóa sổ
d) Lập Bảng CĐ phát sinh và Bảng CĐ kế toán của tháng 12/20x1
Bài 16:
- Đầu kỳ có số dư trên một số tài khoản như sau: (ĐVT: Triệu đồng)
1- TK tiền mặt 10
2- TK tiền gửi ngân hàng 20
3- TK phải thu của khách hàng 15
4- TK phải trả cho người bán 20
5- TK nguyên liệu, vật liệu 5
6- TK hàng hoá 30
7- TK vay ngắn hạn 27
8- TK phải trả công nhân viên 5
9- TK nguồn vốn kinh doanh 48
10- TK tài sản cố định hữu hình 20
- Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1/ Mua vật liệu tiền chưa trả người bán 2.000.000đ
2/ Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán10.000.000đ
3/ Chi tiền mặt trả lương công nhân viên 5.000.000đ
4/ Khách hàng trả nợ thu bằng tiền mặt 12.000.000đ
5/ Được cấp 1 tài sản cố định hữu hình, nguyên giá 45.000.000đ
6/ Đem tiền mặt vào gửi ngân hàng 10.000.000đ
7/ Mua hàng hoá 6.000.000đ, thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng
8/ Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ người bán 4.000.000đ
Yêu cầu:
1- Mở tài khoản, ghi số dư đầu kỳ.
2- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài
khoản có liên quan.
3- Lập bảng cân đối tài khoản.
4- Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ
Bài 17: Có bảng cân đối phát sinh số tài khoản 31/12/20x1 tại một doanh
nghiệp như sau:

( ĐVT: 1.000đ)
32
Số Tên TK Số dư đầu kỳ Phát sinh Số dư cuối kỳ
hiệu trong kỳ
TK Nợ Có Nợ Có Nợ Có
111 Tiền mặt ? - ? ? 1.160 -
112 Tiền gởi ngân hàng ? - ? ? 2.800 -
131 Phải thu khách hàng ? - - ? 6.040 -
141 Tạm ứng 1.000 - ? ? 920 -
152 Nguyên vật liệu 500 - ? - ? -
211 TSCĐ hữu hình ? - ? - 17.000 -
214 Hao mòn TSCĐ - 300 ? ? - 300
311 Vay ngắn hạn - 3.000 ? ? - ?
331 Phải trả khách hàng - ? ? ? - 1.600
411 Nguồn Vốn KD - ? - ? - ?
421 Lợi nhuận chưa PP - ? ? - - 15.000
? ? ? ? ? ?
Yêu cầu: Điền số liệu vào chổ chẩm hỏi(?) của bảng. Biết rằng trong tháng
12/20x1 phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Chi tiền mặt tạm ứng cho công nhân viên 600.000đ.
2. Vay ngắn hạn trả nợ người bán 1.500.000đ.
3. Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt 1.8000000đ và bằng chuyển
khoản là 3.200.000đ.
4. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận chưa phân phối 8.000.000đ.
5. Mua nguyên vật liệu 8.200.000đ trong đó trả bằng TGNH 7.300.000đ và
thiếu người bán là 900.000đ.
6. Căn cứ vào báo cáo thanh toán tạm ứng của công nhân viên:
+ Đã mua nguyên vật liệu nhập kho 680.000đ.
+ Số còn lại chưa hoàn trả.
7. Chi tiền mặt mua một TSCĐ hữu hình trị giá 15.000.000đ.
8. Chi trả tiền vay ngắn hạn cho ngân hàng bằng chuyển khoản là
1.000.000đ.
9. Khách hàng ứng trước cho DN một khoản tiền mặt là 960.000đ cho hợp
đồng cung cấp sản phẩm.
Bài 18: Có bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20x1 của một doanh nghiệp
( ĐVT: 1.000đ)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1. Tiền mặt 26.000 1. Phải trả cho người bán 12.800
2. TGNH 65.000 2. Thuế và các khoản PN NN 9.400
3. Phải thu khách hàng 5.7000 3. Phải trả cho CNV 30.000
4. Tạm ứng 6.8000 4. Phải trả phải nộp khác 3.400
5. Nguyên vật liệu 32.000 5. Nhân viên KD 90.400
33
6. Chi phí SXKD dở dang 9.500 6. Quỹ đầu tư phát triển 14.000
7. TSCĐ hữu hình 48.000 7. Lợi nhuận chưa pp 15.000
8. Ký quỹ, ký cược dài hạn 6.000 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 24.000
Tổng cộng tài sản 199.000 Tổng cộng nguồn vốn 199.000

Trong tháng 1/20x2 DN phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
1. Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 13.000.000đ, DN đã trả bằng tiền mặt
9.800.000đ, số còn lại thiếu nợ người bán.
2. Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 12.000.000đ và trả nợ các khoản phải
trả khác 2.100.000đ.
3. Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt 5.000.000.
4. Chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên 15.000.000đ.
5. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 50.000.000đ.
6. Nhập kho một số công cụ trị giá 7.300.000đ chưa trả tiền cho người bán.
7. Nhà nước cấp cho DN một TSCĐ hữu hình trị giá 30.000.000đ.
8. Dùng lãi bổ sung quỹ đầu tư phát riển 5.000.000đ và quỹ khen thưởng phúc
lợi 8.000.000đ.
9. DN dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn 8.000.000đ và thanh toán nhà nước
5.400.000đ.
10. Chi tiền mặt tạm ứng cho công nhân viên 14.000.000đ để mua vật liệu.
11. Báo cáo tạm ứng do CNV lập:
+ Mua nguyên vật liệu nhập kho 15.600.000đ.
+ Số còn lại chưa hoàn trả.
12. DN đã chuyển quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn vốn đầu tư XDCB
16.000.000đ.
Yêu cầu:
1/ Lập định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ
chũ T.
2/ Xác định số dư cuối tháng các tài khoản và lập bảng cân đối kế toán ngày
31/20x2.

34
Chương 4
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
MỤC TIÊU :
Nội dung chương này cần ghi nhớ cách tính giá nhập kho, giá xuất kho theo
04 phương pháp (Nhập trước – Xuất trước, Nhập sau – Xuất trước, Bình quân gia
quyền và phương pháp thực tế đích danh) đối với hàng tồn kho. Đối với tài sản cố
định thì phải nắm được tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ, cách xác định nguyên giá tài
sản cố định trong từng trường hợp tăng tài sản cố định.
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Doanh nghiệp nhập khẩu vật liệu A, trọng lượng 25 tấn, giá 155.000.000
đồng/tấn. Thuế nhập khẩu 10%. Chi phí vận chuyển về kho 2.000.000 đồng/tấn,
thuế GTGT vận chuyển 10%, tất cả dùng tiền vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ. DN
nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Giá nhập kho 1kg là:
a. 155.000 b. 167.500
c. 170.500 d. 172.500
2. Doanh nghiệp mua một tài sản cố định hữu hình giá mua là 152.000.000
thuế GTGT là15.200.000, chi phí vận chuyển tài sản về đơn vị là 8.000.000, thuế
GTGT vận chuyển là 400.000, chi phí lắp đạt chạy thử tài sản này là 10.000.000,
tất cả chưa thanh toán. DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Nguyên
giá của tài sản này là:
a. 152.000.000 b. 160.000.000
c. 170.000.000 d. 185.600.000
3. Loại thuế nào sau đây không được tính vào nguyên giá tài sản cố định:
a. Thuế GTGT theo pp khấu trừ b. Thuế nhập khẩu
c. Thuế tiêu thụ đặc biệt d. Thuế GTGT theo pp trực tiếp
4. Trường hợp tài sản cố định vô hình mua sắm được thanh toán theo phương
thức trả chậm, trả góp thì nguyên giá của TSCĐ vô hình được phản ánh theo:
a. Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
b. Giá mua bao gồm cả tiền lãi trả chậm, trả góp
c. Giá mua theo thỏa thuận giữa người bán và người mua
d. Cả a, b và c đều đúng (nghĩa là tuỳ thuộc vào tình hình thực tế mà lựa chọn
một trong ba phương pháp trên)
5 Trong phương pháp kiểm kê định kỳ thì:
a. Kế toán chỉ theo dõi các nghiệp vụ xuất ra, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình
hình tồn kho, tính giá sau đó mới xác định giá trị hàng đã nhập trong kỳ
b. Kế toán chỉ theo dõi các nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê
tình hình tồn kho, tính giá sau đó mới xác định giá trị hàng đã xuất trong kỳ
c. Kế toán theo dõi cả tình hình nhập vào và xuất ra, nhưng chỉ theo dõi theo
định kỳ
d. Cả a, b và c đều sai

35
6. Có…. phương pháp tính giá hàng xuất kho theo quy định của chuẩn mực kế
toán VN:
a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm
7. Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm:
a. Chi phí mua b. Chi phí chế biến
c. Các chi phí liên quan trực tiếp khác d. Cả 3 đều đúng
8. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho gồm:
a. Phương pháp kê khai thường xuyên b. Phương pháp kiểm kê định kỳ
c. Câu a và b đúng d. Tất cả đều sai
9. Hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, hàng
tồn kho còn lại cuồi kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Là nội
dung của phương pháp:
a. Tính theo giá đích danh b. Nhập sau xuất trước
c. Nhập trước, xuất trước d. Tất cả đều sai
10. Chiết khấu thương mại đối người mua là khoản:
a. Cộng vào giá mua b. Cộng vào giá bán
c. Trừ vào giá mua d. Trừ vào giá bán
11. DN nhận góp vốn bằng TSCĐ. Tài sản này được hội đồng liên doanh
đánh giá 300 triệu, chi phí vận chuyển chưa thuế 1 triệu thuế GTGT 5% (theo
phương pháp khấu trừ), TSCĐ đã được khấu hao 60 triệu. Nguyên giá của tài sản
này là:
a.152.000.000 b. 240.000.000
c. 410.000.000 d. 301.000.000
12. Hàng tồn kho là những tài sản:
a. Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường
b. Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang
c. Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất,
kinh doanh hoặc cung cấp
d. Tất cả đều đúng
13. DN mua 1 tài sản cố định hữu hình giá mua chưa thuế 200tr, thuế GTGT
10% chưa thanh toán tiền cho người bán, chi phí vận chuyển chưa thuế 2tr, thuế
GTGT 5% thanh toán bằng tiền mặt. Biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp. Nguyên giá của tài sản này là:
a. 198tr b. 222,1tr c. 225,25tr d. 202tr
14. Nhập kho 3.000 kg vật liệu giá nhập chưa thuế là 152.000 đ/kg, thuế VAT
10%, chi phí vận chuyển là 6.000.000 thuế VAT vận chuyển là 600.000 tất cả tiền
chưa trả người bán. Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Giá
nhập kho 1kg vật liệu là:
a.152.000 b.153.000 c.154.000 d.157.000
15. Chiết khấu thanh toán sẽ :
a. Cộng vào giá mua b. Cộng vào giá bán
36
c. Trừ khỏi giá mua d. Không có phương án nào đúng
B. Bài tập tự luận
Bài 1: Có tài liệu về tình hình nguyên vật liệu tại doanh nghiệp như sau:(
không nêu phần thuế GTGT đầu vào).
- Vật liệu tồn kho đầu tháng 10/200x là 500kg đơn giá 4.000đ/kg.
- Ngày 5/10 nhập kho 1.500kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 4.200 đ/kg, chi
phí vận chuyển, bốc dỡ là 300.000đ, khoản chiết khấu thương mại được hưởng là
100.000đ.
- Ngày 10/10 nhập kho 500kg, giá nhập kho là 4.500 đ/kg
- Ngày 15/10 xuất kho 1.500kg để sử dụng.
- Ngày 22/10 xuất kho 400kg để sử dụng.
- Ngày 25/10 nhập kho 400kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 4.600đ/kg, chi phí
vận chuyển , bốc dỡ là 160.000đ.
- Ngày 28/10 xuất kho 500 để sử dụng.
Yêu cầu: Xác định trị giá vật liệu xuất kho trong tháng theo các phương
pháp: Nhập trước xuất trước (FIFO), nhập sau xuất trước(LIFO), bình quân gia
quyền( bình quân sau mỗi lần nhập, bình quân cuối kỳ).
Bài 2: Tại một doanh nghiệp sản xuất có số liệu về tình hình nguyên vật liệu
như sau:
- Số dư đầu kỳ của tài khoản nguyên vật liệu ngày 31/07/200x là 50.000.000
đ( chi tiết 10.000kg vật liệu)
- Trong tháng 08 có phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Nhập kho vật liệu chưa thanh toán cho nhà cung cấp, số lượng 10.000kg,
đơn giá 5.200đ/kg, chí phí chuyên chở số vật liệu trên thanh toán bằng tiền mặt
2.000.000đ.
2. Thanh toán 70% trị giá hợp đồng tiền mua vật liệu cho nhà cung cấp bằng
chuyển khoản.
3. Xuất vật liệu để:
- Sản xuất sản phẩm: 12.000kg
- Phục vụ phân xưởng sản xuất: 5.000kg
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào TK, biết rằng doanh
nghiệp tính giá xuất vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
Bài 3 : Tại một doanh nghiệp có số liệu liên quan đến kết quả hoạt động sản
xuất như sau :
I. Vật liệu tồn đầu kỳ :
- Vật liệu chính : 7.000kg, đơn giá 40.000đ/kg
- Vật liệu phụ : 1.000kg, đơn giá 10.000đ/kg
- Nhiên liệu : 500 lít, đơn giá 9.000đ/kg
II. Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ sau :
1. Nhập kho 800 lít nhiên liệu, giá mua ghi trên hóa đơn 9.400đ/lít, chi phí vận
chuyển 800.000đ
37
2. Nhập kho 3.000 kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hóa đơn 41.600đ/kg, chi
phí vận chuyển, bốc dỡ 1.200.000đ
3. Xuất kho 6.000kg vật liệu chính sử dụng cho sản xuất sản phẩm
4. Xuất kho 800 kg vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm
5. Xuất kho 1.200 lít nhiên liệu, trong đó bộ phận sản xuất 1.000 lít và quản lý
phân xương 200 lít
6. Nhập kho 4.000 kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hóa đơn là 40.100 đ/kg,
chi phí vận chuyển, bốc dỡ 2.000.000đ, khoản giảm giá được hưởng 400.000đ
7. Nhập kho 2.000kg vật liệu phụ, giá nhập kho 9.200đ/kg, chi phí vận chuyển
trả bằng tiền mặt là 600.000đ
8. Nhập kho 1.800 lít nhiên liệu, giá mua ghi trên hóa đơn 9.600đ/lít, chi phí
vận chuyển 360.000đ
9. Xuất kho 3.000kg vật liệu chính để sản xuất sản phẩm
10. Nhập kho 6.000kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hóa đơn 40.300đ/kg, chi
phí vận chuyển, bốc dỡ 1.200.000đ
11. Xuất kho 1.500kg vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm
12. Xuất kho 7.000kg vật liệu chính để sản xuất sản phẩm
13. Nhập kho 1.000kg vật liệu phụ, giá mua ghi trên hóa đơn 9.700đ/kg, chi phí
vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt 300.000đ
14. Nhập kho 5.000kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hóa đơn 40.300đ/kg, chi
phí vận chuyển, bốc dỡ 1.000.000đ
15. Xuất kho 1.000 lít nhiên liệu, trong đó bộ phận sản xuất 900 lít và quản lý
phân xương 100 lít
16. Xuất kho 4.000kg vật liệu chính để sản xuất sản phẩm
17. Nhập kho 500 lít nhiên liệu, giá mua ghi trên hóa đơn 9.800đ/lít, chi phí vận
chuyển 100.000đ
18. Nhập kho 7.000kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hóa đơn 40.200đ/kg, chi
phí vận chuyển, bốc dỡ 2.100.000đ
19. Xuất kho 1.200kg vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm
20. Xuất kho 6.000kg vật liệu chính để sản xuất sản phẩm
Yêu cầu : Xác định trị giá vật liệu xuất kho trong kỳ theo các phương pháp
Nhập trước – Xuất trước, Nhập sau – Xuất trước, Bình quân liên hoàn và Bình
quân cuối kỳ.
Bài 4: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau: ( Không nêu phần thuế
GTGT đầu vào).
- Vật liệu tồn kho đầu tháng 11/20x2
+ Vật liệu chính: 1.000kg, đơn giá 3.000đ/kg.
+ Vật liệu phụ 200kg, đơn giá 1.000đ/kg.
- Tình hình nhập xuất trong tháng:

38
1. Ngày 08/11 nhập kho 1.000 kg vật liệu chính và 300kg vật liệu phụ. Giá
mua ghi trên hoá đơn: 2.800đ/kg VLC và 950đ/kg VLP. Chi phí vận chuyển bốc dở
là 130.000đ phân bổ cho từng loại vật liệu theo tỷ lệ trọng lượng nhập kho.
2. Ngày 12/11 xuất kho 1.300kg VLC và 350kg VLP để sản xuất 2 loại SP A,
B (spA:60%, sp B: 40%).
3. Ngày 15/11 Nhập kho 5.000kg vật liệu chính, giá mua chưa thuế 3.000đ/kg.
Chi phí vận chuyển 500.000đ, giảm giá hàng mua 50.000đ
4. Ngày 16/11 Xuất kho 1.000 kg vật liệu chính phục vụ phân xưởng sản xuất
5. Ngày 17/11 Nhập kho 5.000kg vật liệu chính và 10.000kg vật liệu phụ. Giá
mua ghi trên hóa đơn 3.000đ/kg VLC và 1.000 đ/kg VLP. Chi phí vận chuyển, bốc
dỡ lô nguyên liệu trên DN đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 1.500.000đ, phân
bổ theo số lượng thực tế nhập kho
6. Xuất kho 3.000 kg VLC và 8.000 kg VLP trực tiếp sản xuất sản phẩm
7. Ngày 20/11 Nhập khẩu 500kg vật liệu phụ, giá nhập khẩu quy đổi VNĐ
1.200đ/kg, thuế nhập khẩu 100.000đ
8. Xuất kho 200 vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
Yêu cầu: Xác định trị giá từng loại vật liệu xuất dùng cho từng loại SP theo
các phương pháp:NTXT, NSXS, đơn giá bình quân.
Bài 5:
- Đầu kỳ có tình hình nguyên vật liệu như sau:
+ VLC: 200kg, đơn giá 10.000đ/kg
+ VLP: 100kg, đơn giá 6.000đ/kg
- Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh.
1. Mua VLC nhập kho, giá mua chưa thuế 10.000đ/kg, thuế GTGT khấu trừ
10%, số lượng 300kg, tiền chưa trả người bán.
2. Chi tiền mặt trả tiền vận chuyển vận liệu chính là 60.000đ
3. Mua VLP nhập kho, giá mua chưa thuế là 6.000đ/kg thuế GTGT 10%, số
lượng 200kg, chi phí vận chuyền 20.000đ, tất cả đã trả bằng tiền mặt.
4. Xuất vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất: VLC 400kg, VLP 100kg.
5. Mua vật liệu nhập kho: VLC 200kg, giá mua chưa thuế 11.000đ/kg; VLP
200kg, giá mua chưa thuế 6.500đ/kg, thuế GTGT 10%. Tất cả chưa trả tiền
6. Xuất vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất: VLC 200kg, VLP 50kg.
Yêu cầu: Định khoản
a) Giá xuất kho vật liệu tính theo phương pháp NTXT.
b) Giá xuất kho vật liệu tính theo phương pháp NSXT.
Bài 6: Tại doanh nghiệp XYZ, có tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật
liệu như sau:
I. Tình hình nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ (ĐVT: 1.000 đồng)
- Vật liệu A: 1.000kg, đơn giá 20.000đ/kg
- Vật liệu B: 3.000kg, đơn giá 40.000đ/kg
II. Tình hình nhập – xuất nguyên vật liệu trong kỳ như sau:
39
1. Ngày 1- Mua 3.000 kg vật liệu A nhập kho, đơn giá là 22.000đ/kg, chưa thanh
toán tiền cho người bán.
2. Ngày 3 – Mua 6.000kg vật liệu B nhập kho, đơn giá nhập kho là 44.000đ/kg,
khoản giảm giá được hưởng ngay sau khi mua là 2.000đ/kg.
3. Ngày 5 – Xuất kho 2.000kg vật liệu A cho trực tiếp sản xuất.
4. Ngày 8 – Xuất kho 4.000kg vật liệu B cho trực tiếp sản xuất
5. Ngày 10 – Mua 5.000kg vật liệu A nhập kho, giá mua 25.000đ/kg, chiết khấu
thương mại được hưởng ngay sau khi mua là 1.000đ/kg, trả bằng tiền mặt
6. Ngày 15 – Xuất kho 3.000kg vật liệu A đi gia công chế biến ở bên ngoài.
7. Ngày 16 – Mua 8.000kg vật liệu B nhập kho, đơn giá mua là 40.000đ/kg, chi
phí vận chuyển đơn vị phải trả là 480.000đ, khoản giảm giá được hưởng là
1.000đ/kg.
8. Ngày 20 – Mua 4.000kg vật liệu A nhập kho, giá mua 24.000đ/kg, tổng chi
phí vận chuyển về nhập kho đơn vị phải thanh toán là 800.000đ
9. Ngày 23 – Xuất kho 7.000kg vật liệu B dùng trực tiếp sản xuất.
10. Ngày 24 – Xuất kho vật liệu A dùng:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm : 2.000kg
- Phục vụ quản lý phân xưởng: 500kg
- Phục vụ quản lý doanh nghiệp: 200kg
11. Ngày 26 – Mua 2.000kg vật liệu B nhập kho, đơn giá 50.000đ/kg. Chiết khấu
thanh toán được hưởng là 2.000đ/kg
12. Ngày 28 – Xuất kho vật liệu B dùng: Trực tiếp sản xuất :5.000kg, Phục vụ
quản lý phân xưởng: 1.500kg, Phục vụ quản lý doanh nghiệp: 1.200kg
Yêu cầu: Tính giá nhập, xuất kho nguyên vật liệu tại đơn vị theo các cách tính
giá hàng tồn kho đã học
Bài 7: Đầu tháng 07/200x, doanh nghiệp NTN có tình hình nguyên vật liệu :
- Nguyên vật liệu chính: 200kg x 1.000đ/kg
- Vật liệu phụ: 300kg x 200đ/kg
- Nhiên liệu: 500lít x 1.800đ/lít
Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Ngày 3/7: Nhập kho nguyên vật liệu chính 500kg, đơn giá 1.050đ/kg; vật liệu
phụ 600kg, đơn giá 210đ/kg theo hóa đơn, tiền hàng chưa thanh toán cho đơn vị
bán. Chi phí vận chuyển đã chi bằng tiền mặt 20đồng/kg
2. Ngày 6/7: Nhập kho một số nhiên liệu 1.500 lít, đơn giá 1.900 lít, đã thanh
toán bằng chuyển khoản, chi phí vận chuyển bằng tiền mặt là 37.500đ
3. Ngày 10/7: Xuất kho nguyên vật liệu dùng vào sản xuất sản phẩm, trong đó:
+ Nguyên vật liệu chính: 400kg
+Vật liệu phụ: 500kg
4.Ngày 15/7: Xuất kho nhiên liệu sử dụng cho phân xưởng sản xuất ( chi phí
sản xuất chung) 350 lít và chi phí quản lý doanh nghiệp100 lít.
Yêu cầu:
40
1- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2- Xác định giá trị tồn kho của các nguyên vật liệu vào cuối tháng biết rằng
doanh nghiệp hoạch toán nhập xuất kho theo phương pháp FIFO, LIFO, Bình
quân liên hoàn và Bình quân 1 lần cuối kỳ.

Lời giải đề nghị :


1a. Nợ TK 152 (VLC) 525.000
Nợ TK 152 (VLP) 126.000
Có TK 331 651.000
1b. Nợ TK 152 (VLC) 10.000
Nợ TK 152 (VLP) 12.000
Có TK 331 22.000
Giá nhập kho 1kg VLC = 1.070đ/kg
Giá nhập kho 1kg VLP = 230đ/kg
2a. Nợ TK 152 (NL) 2.850.000
Có TK 112 2.850.000
2b. . Nợ TK 152 (NL) 37.500
Có TK 111 37.500
Giá nhập kho 1lít nhiên liệu = 1.925đ/kg
3. Trị giá xuất kho :
- FIFO :
+ VLC : 200 x 1.000 + 200 x 1.070 = 414.000
+ VLP : 300 x 200 + 200 x 230 = 106.000
Nợ TK 621 520.000
Có TK 152 (VLC) 414.000
Có TK 152 (VLP) 106.000
- LIFO :
+ VLC : 400 x 1.070 = 428.000
+ VLP : 500 x 230 = 115.000
Nợ TK 621 543.000
Có TK 152 (VLC) 428.000
Có TK 152 (VLP) 115.000
- Bình quân liên hoàn :
200 x 1.000 + 500 x 1.070
ĐGBQ VLC = = 1.050đ/kg
200 + 500

ĐGBQ VLC = 300 x 200 + 600 x 230 = 220đ/kg


300 + 600
Nợ TK 621 530.000
Có TK 152 (VLC) 420.000
41
Có TK 152 (VLP) 110.000
- Bình quân cuối kỳ : Xác định tương tự như Bình quân liên hoàn nhưng
khác nhau về thời điểm là cuối kỳ mới xác định đơn giá xuất kho.
4. Trị giá xuất kho nhiên liệu
- FIFO : 450 x 1.800 = 810.000
- LIFO : 450 x 1.925= 866.250
- Bình quân liên hoàn
500 x 1.800 + 1.500 x
ĐGBQ Nhiên liệu = = 1.893,75đ/lít
500 + 1.500
Trị giá xuất kho : 450 x 1.893,75 = 852.187,5
Nợ TK 627
Nợ TK 642
Có TK 152 (Nhiên liệu)
Bài 8: Tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu trong tháng 10/200x như sau :
- Số dư dầu tháng :
Vật liệu chính : 10.000kg, đơn giá 5.000đ/kg
Vật liệu phụ : 20.000kg, đơn giá 8.000đ/kg
- Tình hình phát sinh trong tháng 10/200x như sau :
1. Mua 5.000 kg nguyên vật liệu chính và 5.000 kg vật liệu phụ nhập kho, giá
mua chưa thuế lần lượt là 5.200đ/kg và 8.200đ/kg, hai loại vật liệu chịu thuế suất
GTGT 10%, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng tiền mặt
1.100.000đ trong đó thuế suất 10%
2. Xuất kho 8.000kg nguyên vật và 12.000kg vật liệu phụ trực tiếp sản xuất
sản phẩm
3. Mua 6.000 kg nguyên vật liệu chính nhập kho, giá mua chưa thuế 5.400
đ/kg, thuế suất GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
4. Mua 5.000 kg vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế 8.500 đ/kg, thuế
suất GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ DN đã thanh toán bằng tiền tạm ứng
880.000đ, trong đó thuế GTGT 80.000đ
5. Xuất kho 9.000kg vật liệu chính và 15.000kg vật liệu phụ trực tiếp sản xuất
sản phẩm
6. Mua 2.000 kg vật liệu chính và 2.000 kg vật liệu phụ nhập kho, giá mua
chưa thuế lần lượt 5.000đ/kg và 8.000đ/kg, hai loại vật liệu đều chịu thuế suất
10%. Tất cả đã thanh toán bằng tiền mặt.
Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Biết DN tính giá xuất
kho theo FIFO, LIF, Bình quân gia quyền
Bài 9 : Tại một doanh nghiệp có tài liệu sau:
- Vật liệu tồn kho đầu tháng 3 là 1.000kg, đơn giá 50.000đ/kg
- Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

42
1. Ngày 03/03, nhập kho 1.000kg vật liệu chưa thanh toán cho người bán , giá
mua chưa thuế là 45.000 đ/kg, thuế GTGT 10% trên giá mua. Chi phí vận chuyển
đã chi bằng tiền mặt là: 3.000.000
2. Ngày 08/03, Xuất 1.200kg để trực tiếp sản xuất sản phẩm.
3. Ngày 10/03, nhập kho 2.000kg vật liệu thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng,
giá mua 48.000 đ/kg, thuế GTGT 10% trên giá mua, chi phí vận chuyển đã thanh
toán bằng tiền mặt là 4.000đ/kg.
4. Xuất 1.500kg vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm và 200kg phục vụ cho
phân xưởng sản xuất
Yêu cầu : Tính trị giá xuất kho vật liệu theo phương pháp Nhập trước – Xuất
trước, Nhập sau – Xuất trước, Bình quân gia quyền (Bình quân sau mỗi lần nhập
và bình quân cuối kỳ)
Bài 10: Tại một doanh nghiệp trong tháng 10/2006 hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT phải nộp theo phương
pháp khấu trừ có tài liệu sau:
- Vật liệu tồn kho đầu tháng là 400kg, đơn giá là 5.000đ/kg.
- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Ngày 05/10: Nhập kho 600kg vật liệu chưa trả tiền cho người bán, giá mua
chưa có thuế GTGT là 4.600đ/kg, thuế suất thuế GTGT là 10%, chi phí vận chuyển
là 300.000đ. Tất cả thanh toán bằng chuyển khoản.
2. Ngày 08/10, xuất kho 500kg vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm.
3. Ngày 12/10, Nhập kho 1.000kg vật liệu giá mua chưa có thuế GTGT là
4.500đ/kg, thuế suất thuế GTGT là 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
4. Ngày 16/10: Xuất kho 900kg vật liệu sử dụng cho:
- Dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm là 90%.
- Dùng ở phân xưởng 10%.
Yêu cầu:
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
- Biết rằng giá xuất kho của vật liệu theo phương pháp FIFO.
Bài 11: Tại một doanh nghiệp trong tháng 06/200x có tài liệu như sau :
I. Vật liệu tồn đầu tháng :
- Vật liệu chính A : 4.000kg, đơn giá 1.500đ/kg
- Vật liệu chính B : 12.000kg, đơn giá 2.500đ/kg
- Vật liệu phụ C : 1.000kg, đơn giá 1.000đ/kg
- Nhiên liệu D : 500kg, đơn giá 2.000đ/kg
II. Tình hình phát sinh trong tháng 06 :
1. Doanh nghiệp mua một số nguyên vật liệu chính A : 8.000kg, giá mua chưa
thuế 1.200đ/kg, thuế suất GTGT 10%, chưa trả tiền cho người bán. Chi phí vận
chuyển đã thanh toán bằng tiền mặt 200đ/kg

43
2. Doanh nghiệp mua một số vật liệu phụ C 1.000kg, giá mua chưa thuế
1.050đ/kg, thuế suất GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí bốc dỡ
50đ/kg trả bằng tiền mặt.
3. Doanh nghiệp mua một số nhiên liệu D 500 kg, giá mua chưa thuế 900đ/kg,
thuế suất GTGT 10%, trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển bốc dỡ
150đ/kg trả bằng tiền tạm ứng. Chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp được
hưởng 50đ/kg nhận bằng tiền gửi ngân hàng.
4. Doanh nghiệp xuất vật liệu chính A cho sản xuất sản phẩm 7.000kg, trong
đó trực tiếp sản xuất sản phẩm là 6.000kg, còn 1.000kg sử dụng tại quản lý phân
xưởng.
5. Doanh nghiệp xuất vật liệu chính B cho sản xuất sản phẩm 6.000kg, trong
đó trực tiếp sản xuất sản phẩm là 5.000kg, 500kg sử dụng tại quản lý phân xưởng,
300 kg bộ phận bán hàng và 200 kg bộ phận quản lý doanh nghiệp.
6. Doanh nghiệp xuất vật liệu phụ C sản xuất sản phẩm 1.200kg, trong đó trực
tiếp sản xuất sản phẩm là 1.000kg, 200kg sử dụng tại quản lý phân xưởng
7. Doanh nghiệp xuất nhiên liệu phụ D sản xuất sản phẩm 400kg, cho quản lý
doanh nghiệp 200kg.
Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, biết rằng DN áp dụng
phương pháp Nhập trước – Xuất trước
Bài 12 : Tại một DN sản xuất trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau
I. Vật liệu tồn đầu kỳ :
- Vật liệu chính : 1.200kg, giá thực tế 20.000đ/kg
- Vật liệu phụ : 900kg, giá thực tế 10.000đ/kg
II. Tình hình phát sinh trong kỳ :
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho người bán gồm vật liệu
chính 2.000kg, giá mua chưa thuế 20.800đ/kg, thuế suất GTGT 10%; vật liệu phụ
1.200kg, giá mua chưa thuế 10.200đ/kg, thuế suất GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, bốc
dỡ trả bằng tiền mặt 144.000đ, phân bổ cho từng loại vận liệu theo số lượng nhập kho
2. Xuất kho vật liệu chính trực tiếp sản xuất sản phẩm 1.200kg
3. Xuất kho vật liệu phụ 1.000 kg trực tiếp sản xuất sản phẩm 500kg, quản lý
phân xưởng 300kg, quản lý doanh nghiệp 200kg.
4. Dùng tiền mặt thanh toán tiền vật liệu nhập kho gồm vật liệu chính:
3.200kg, đơn giá chưa thuế 20.980đ/kg, thuế suất GTGT 10%; vật liệu phụ
1.000kg, đơn giá chưa thuế 10.500đ/kg, thuế suất 10%.
5. Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 10.000kg, giá mua chưa thuế
20.000đ/kg, thuế suất GTGT 10%; vật liệu phụ 1.200kg, giá mua chưa thuế
10.200đ/kg, thuế suất GTGT 10% đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận
chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt 120.000đ, thuế suất GTGT 10%.
6. Xuất kho vật liệu chính 2.000 kg trực tiếp sản xuất sản phẩm
7. Xuất kho vật liệu phụ 1.500kg trong đó trực tiếp sản xuất sản phẩm 800kg,
bộ phận bán hàng 200kg, quản lý doanh nghiệp 500kg.

44
Yêu cầu : Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Biết
doanh nghiệp tính giá xuất kho theo phương pháp Bình quân liên hoàn. Doanh
nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Chương 5

KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH


CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP
MỤC TIÊU :
Trọng tâm chương này học sinh cần nắm hai phần :
- Phần 1 : Quá trình sản xuất : kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm. Đồng thời cũng cần nắm được cách xác định kết quả tiêu thụ
thành phẩm tại một doanh nghiệp sản xuất
- Phần 2 : Quá trình kinh doanh hàng hóa : xác định giá mua hàng hóa, trị giá
vốn hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại một đơn vị thương mại
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Quá trình mua hàng là quá trình liên quan đến:
a. Những công việc đặt hàng, mua hàng, nhập kho và theo dõi nợ phải trả
đồng thời thanh toán cho nhà cung cấp.
b. Việc chuyển đổi tài nguyên, thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
c. Những công việc bán hàng hoá dịch vụ và theo dõi công nợ phải thu đồng
thời thu tiền của khách hàng.
d. Những việc liên quan đến hoạt động TC, tiền tệ, tín dụng của doanh nghiệp.
2. Quá trình sản xuất là quá trình liên quan đến:
a. Những công việc đặt hàng, mua hàng, nhập kho và theo dõi nợ phải trả
đồng thời thanh toán cho nhà cung cấp.
b. Đến việc chuyển đổi tài nguyên, thành phẩm, hàng hoá và dịch vụ.
c. Những công việc bán hàng hoá dịch vụ và theo dõi công nợ phải thu đồng
thời thu tiền của khách hàng.
d. Những việc liên quan đến hoạt động TC, tiền tệ, tín dụng của doanh nghiệp.
3. Quá trình bán hàng là quá trình liên quan đến:
a. Những công việc đặt hàng, mua hàng, nhập kho và theo dõi nợ phải trả
đồng thời thanh toán cho nhà cung cấp.
b. Đến việc chuyển đổi tài nguyên, thành phẩm, hàng hoá và dịch vụ.
c. Những công việc bán hàng hoá dịch vụ và theo dõi công nợ phải thu đồng
thời thu tiền của khách hàng.
d. Những việc liên quan đến hoạt động TC, tiền tệ, tín dụng của doanh nghiệp.
4. TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” dùng để:
a. Phản ánh chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sp, dịch vụ

45
b. Phản ánh chi phí NVL khoâng sử dụng trực tiếp cho hoạt động sxsp, dịch vụ
c. Phản ánh chi phí NVL phục vụ cho boä phaän quaûn lyù ở phân xưởng.
d. Caû a, b vaø c ñeàu ñuùng
5. TK 622 “Chi phí Nhân công trực tiếp” dùng để:
a. Phản ánh chi phí cho lao động trực tieáp tham gia vào quá trình hoạt động
sản xuất sản phẩm dịch vụ
b. Phản ánh chi phí cho lao ñoäng quaûn lyù phân xưởng.
c. Phaûn aùnh caùc chi phí veà lao ñoäng cho nhöõng ngöôøi tröïc tieáp baùn haøng
hoùa cho coâng ty
d. Caû a, b vaø c ñeàu ñuùng
6. TK 627 “Chi phí sản xuất chung” dùng để:
a. Phản ánh chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sp, dịch vụ
b. Phản ánh chi phí lao động trực tiêp tham gia vào quá trình hoạt động sản
xuất sản phẩm dịch vụ
c. Phản ánh chi phí phục vụ sx kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng.
d. Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành.
7. Trích khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, kế toán định khoản:
a. Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”/ Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
b. Nợ TK 627 “Chi phí SXC”/ Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
c, Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”/ Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
d. Nợ TK 642 “Chi phí QLDN”/ Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
8. Khoản nộp do vi pham hợp đồng của doanh nghiệp được kế toán ghi nhận
vào tài khoản:
a. TK 627 “Chi phí SXC” b. TK 635 “Chi phí tài chính”
c. TK 642 “Chi phí QLDN” d. TK 811 “ Chi phí khác”
9. Khoản thu nào sau đây được ghi nhận vào TK 511 – Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ:
a. Thu tiền từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
b. Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia
c. Tiền thu từ nhöôïng baùn, thanh lyù TSCÑ
d. Cả a, b, c đều đúng.
10. Lợi nhuận được chia từ hoạt động đầu tư tài chính được ghi nhận vào:
a. Thu tiền từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
b. Tiền lãi tín phiếu, trái phiếu, cổ tức
c. Tiền bảo hiểm được các tổ chức bảo hiểm bồi thường
d. Cả a, b, c đều sai
11. Khi xuất gửi sản phẩm đi bán:
a. Nợ TK 157 “hàng gửi đi bán”/ Có TK 155 “Thành phẩm”
b. Nợ TK 154 “CPSXKD dở dang”/Có TK 157 “Hàng gửi đi bán”

46
c. Nợ TK 131 “Phải thu khách hàng”/ Có TK 511 “Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ”
d. Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán”/Có TK 155 “Thành phẩm”
12. Khi bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ chịu thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ
đặc biệt thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán bao gồm:
a. Thuế xuất khẩu b. Thuế tiêu thụ đặc biệt
c. Cả 2 loại thuế trên d. Không có loại nào
13. Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để
xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi:
a. Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”/Có TK 911 “Xác
định kết quả kinh doanh”
b. Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”/ Có TK 511 “Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ”
c. Nợ TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”/Có TK 911 “Xác định kết quả
kinh doanh”
d. Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”/Có TK 515 “Doanh thu hoạt
động tài chính”
14. Cuối kỳ kế toán kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã
tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh:
a. Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”/Có TK 632 “Giá vốn hàng bán”
b. Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán”/Có TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
c. Nợ TK 154 “CPSXKD dở dang”/Có TK 632 “Giá vốn hàng bán”
d. Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán”/ Có TK 154 “CPSXKD dở dang”
15. Nguyên vật liệu xuất ra sử dụng không hết vào hoạt động sản xuất sản
phẩm, cuối kỳ nhập lại kho, kế toán hạch toán:
a. N 152 b. N 152
C 621 C 154
c. N 152 d. Cả a, b và c đều sai
C 411
16. Trường hợp mua chịu nguyên vật liệu (không qua nhập kho) phục vụ trực
tiếp cho việc sản xuất sản phẩm, chịu thuế GTGT thep phương pháp khấu trừ, kế
toán hạch toán:
a. N 152 b. N 621
N 133 N 133
C 331 C 331
c. N 627 d. Cả a, b và c đều sai
N 133
C 331
17. Tỷ lệ các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) của công
nhân trực tiếp sản xuất (phần do doanh nghiệp chịu) là:
a. 6% b. 16% c. 22% d. Cả a, b, và c đều sai
47
18. Tyû leä các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) cuûa
coâng nhaân tröïc tieáp saûn xuaát (phaàn do ngöôøi lao ñoäng chòu) :
a. 6% b. 16% c. 8,5% d. Caû a, b vaø c ñeàu sai
19. Chi phí về dụng cụ sản xuất dùng ở phân xưởng (trường hợp phân bổ
nhiều lần):
a. N 627 b. N 627
C 153 C 142/242
c. N 627 d. Cả a, b và c đều sai
C 335
20. Chiết khấu thương mại được áp dụng trong trường hợp:
a. Doanh nghiệp trả tiền sớm trong thời hạn được hưởng chiết khấu nên được
hưởng chiết khấu.
b. Doanh nghiệp mua hàng với số lượng lớn và được hưởng chiết khấu
c. Doanh nghiệp được chiết khấu do hàng kém phẩm chất hay không đúng
quy cách được quy định trong hợp đồng
d. Cả a, b và c đều đúng
21. Việc tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm là việc tổng
hợp các loại chi phí nào sau đây:
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621), Chi phí nhân công trực tiếp (TK
622), Chi phí bán hàng (TK 641)
b Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621), Chi phí nhân công trực tiếp (TK
622), Chi phí sản xuất chung (TK 627)
c Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621), Chi phí nhân công trực tiếp (TK
622), Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
d Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621), Chi phí nhân công trực tiếp (TK
622), Chi phí sản xuất chung (TK 627), Chi phí bán hàng (TK 641), Chi phí quản
lý doanh nghiệp (TK 642)
B. Bài tập tự luận
Bài 1: Tại một phân xưởng sản xuất hai loại sản phẩm A,B có tài liệu sau:
1. Tiền lương công nhân viên phục vụ và quản lý 300.000
2. Công cụ xuất dùng có giá trị 200.000 và phân bổ 2 lần
3. Khấu hao TSCĐ 200.000
4. Khoản chi khác được trả bằng tiền mặt là 43.000
5. Nguyên vật liệu trong kỳ xuất dùng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 500.000
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm B: 300.000
6. Tính lương phải trả cho CNTT sản xuất sản phẩm A: 600.000 và sản
phẩm B: 400.000
7. Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định

48
8. Cuối tháng kế toán đã phân bổ CPSXC cho hai loại sản phẩm A,B theo
tỷ lệ với tiền lương công nhân SX để kết chuyển vào tài khoản để tính
giá thành.
Yêu cầu:
1. Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên lên sơ đồ tài khoản chữ T.
Tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Bài 2: Tại một doanh nghiệp có tình hình như sau: ( Đơn vị hạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế suất GTGT là 10%).
A. Số dư đầu tháng 8 của một số tài khoản :
TK 154 : 500.000đ
TK 152 (chính) : 12.000.000đ
TK 152 (phụ) : 3.000.000đ
B. Tình hình phát sinh trong tháng 8 :
1. Mua tài sản cố định hữu hình, giá mua 10.000.000 đồng, chi phí chạy thử
500.000 đồng, trả hết bằng tiền mặt.
2. Nhập kho vật liệu chính 10.000.000 đồng chưa trả tiền
3. Xuất vật liệu chính cho trực tiếp SX sản phẩm 15.180.000 đồng
4. Tạm ứng lương đợt I 35.000.000 đồng bằng tiền mặt
5. Xuất công cụ dùng cho phân xưởng 1.800.000 đồng, loại phân bổ 3 lần.
6. Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất : 15.000.000đ, nhân
7. viên phân xưởng 5.000.000đ
8. Trích các khoản trích theo lương theo quy định
9. Chi phí dịch vụ mua ngoài trả bằng tiền mặt 8.000.000đ
10. Nhâp kho 10.000 sản phẩm hoàn thành, biết giá trị sản phẩm dở dang cuối
kỳ là 3.900.000 đồng, phế liệu thu hồi bán thu bằng tiền mặt 700.000 đồng.
11. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 3.000.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
2. Tính giá thành sản phẩm,
Lời giải đề nghị :
1. Nợ TK 211 10.500.000
Có TK 111 10.500.000
2. Nợ TK 152 10.000.000
Có TK 331 10.000.000
3. Nợ TK 621 15.180.000
Có TK 15.180.000
4. Nợ TK 334 35.000.000
Có TK 111 35.000.000
5a. Nơ TK 142 1.800.000
Có TK 153 1.800.000
49
5b. Nợ TK 627 600.000
Có TK 142 600.000
6. Nợ TK 622 15.000.000
Nợ TK 627 5.000.000
Có TK 334 20.000.000
7. Nợ TK 622 2.850.000
Nợ TK 627 950.000
Nợ TK 334 1.200.000
Có TK 338 5.000.000
8. Nợ TK 627 8.000.000
Có TK 111 8.000.000
9a. Nợ TK 111 700.000
Có TK 154 700.000
9b. Nợ TK 154 47.580.000
Có TK 621 15.180.000
Có TK 622 17.850.000
Có TK 627 14.550.000
Zsp = 500.000 + 47.580.000 – 3.900.000 – 700.000 = 43.480.000đ
Zđơn vị sản phẩm = 43.480.000/10.000 = 4.348đ/sp
9c. Nợ TK 155 43.480.000
Có TK 154 43.480.000
Bài 3: Trong quý I/200x, Doanh nghiệp AXN ( Nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thuế, thuế xuất thuế GTGT là 10%), có tình hình như sau:
A. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- Giá trị sản phẩm dở dang: 5.000.000 đồng
- Thành phẩm: 1.000 TPX: 8.000 đồng/tp
B. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Xuất kho nguyên vật liệu chính 10.000.000 đồng và nguyên vật liệu phụ
4.000.000 đồng để sản xuất sản phẩm.
2. Xuất vật liệu phụ 2.000.000 đồng để dùng cho phân xưởng sản xuất
3. Xuất một số công cụ dung cụ để dùng cho phân xưởng trị giá là 5.000.000
đồng (phân bổ hết một lần)
4. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 10.000.000
đồng. Trả cho công nhân phục vụ và nhân viên quản lý phân xưởng là
6.000.000 đồng.
5. Trích lập các khoản phải trả theo lương theo tỷ lệ quy định.
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 3.500.000 đồng
7. Kết chuyển các chi phí trên để tính giá thành sản phẩm
8. Hoàn thành nhập kho 4.000 sản phẩm. Cho biết giá trị sản phẩm dở dang
cuối kỳ là 8.540.000 đồng

50
9. Xuất kho thành phẩm để bán trực tiếp cho khách hàng 4.000 sản phẩm theo
giá bình quân. Giá bán 18.000 đồng/sp, khách hàng thanh toán ngay bằng
tiền mặt, 50% còn lại chưa thanh toán.
10. Các chi phí khác thuộc chi phí bán hàng đã chi bằng tiền mặt: 25.000.000 đ
11. Các chi phí khác thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt:
30.000.000 đồng
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi vào tài khoản
2. Xác định kết quả lãi, lỗ trong quý I/200x
3. Lập báo cáo kết quả kinh doanh trong quý I ( phần lãi, lỗ). Biết rằng
thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 28%.
Bài 4: Doanh nghiệp TNT chuyên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A, Có các số
liệu về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A như sau: ( ĐVT 1000 đồng)
- Số dư đầu kỳ ( 1/2/200x tài khoản 155: 10.000. chi tiết : 50 sản phẩm A)
- Trong tháng 2/200x , tại doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền người bán M, giá chưa thuế
GTGT là 200.000 . Thuế suất thuế GTGT là 10%, chi phí vận chuyển nguyên vật
liệu vế nhập kho (chưa thuế GTGT) đã trả bằng TGNH là 5.000
2. Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho các bộ phận:
- Trực tiếp sản xuất:150.000
- Phục vụ sản xuất: 20.000
- Bộ pận bán hàng: 5.000
- Bộ phân quản lý doanh nghiệp: 3.000
3. Tính lương phải trả cho các bộ phận:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 80.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 10.000
- Bộ phận bán hàng :20.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 30.000
4. Tính các khoản phải trả theo lương theo quy định.
5. Khấu hao tài sản cố định tính cho các bộ phận
- Bộ phận sản xuất: 10.000
- Quản lý doanh nghiệp: 5.000
- Bộ phận bán hàng: 3.000
6. Xuất kho công cụ, dụng cụ sử dụng cho các bộ phận:
- Bộ phận sản xuất: 7.000 (Phân bổ một lần)
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 2.000 (phân bổ một lần)
- Bộ phận bán hàng: 3.000 ( phân bổ một lần)
7. Nhận hóa đơn tiền điện, nước ở các bộ phận ( giá chưa thuế GTGT):
- Bộ phận sản xuất: 5.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1.000
- Bộ phận bán hàng: 2.000
51
8. Trong kỳ, bộ phận sản xuất đã hoàn thành và nhập kho 1000 sản phẩn A.
Giá trị sản phẩn dở dang cuối kỳ là 22.100
9. Xuất kho 600 sản phẩn bán cho khách hàng K chưa thu tiền, giá bán chưa
thuế GTGT là 400/sản phẩm. Thuế suất thuế GTGT là 10%. Đơn vị tính giá xuất
kho thành phẩm theo giá FIFO (nhập trước xuất trước)
Yêu cầu:
1. Tính toán, Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
vào các tài khoản có liên quan.
2. Xác định kết quả lãi ( lỗ) vào lúc cuối kỳ.
Biết rằng: Đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường
xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Thuế suất thuế GTGT
đầu vào cũng như đầu ra là 10%.
Bài 5: Tại một doanh nghiệp sản xuất, trong tháng 6/200x có tài liệu như sau:
(ĐVT : 1.000đ)
1. Vật liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm: 40.000
2. Tiền lương phải thanh toán cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 8.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 3.000
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định
4. Bảo dưỡng thường xuyên máy móc thiết bị trong phân xưởng sản xuất thanh
toán bằng tiền mặt 2.200 (trong đó thuế GTGT là 200)
5. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất: 3.200
6. Chi phí khác bằng tiền mặt phục vụ trong phân xưởng sản xuất 2.000
7. Tiền điện, nước phải trả sử dụng trong phân xưởng sản xuất là 1.100, trong
đó thuế GTGT là 100
8. Trong tháng doanh nghiệp sản xuất hoành thành nhập kho 1.000 sản phẩm.
Biết rằng:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: 200
- Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng: 350
Yêu cầu:
1. Tính toán, định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản
2. Tính giá thành sản phẩn nhập kho trong kỳ
Bài 6: Tại một doanh nghiệp sản xuất có hai loại sản phẩm A và B, trong
tháng 06/200x có tài liệu như sau ( đơn vị tính : đồng).
1.Vật liệu xuất dùng cho các đối tượng:
Đối tượng sử dụng Vật liệu chính Vật liệu phụ Nhiên liệu
Sản xuất sản phẩm A 10.000.000 2.000.000 -
Sản xuất sản phẩm B 9.000.000 1.000.000 -
Quản lý phân xưởng - 1.400.000 1.200.000
Cộng 19.000.000 4.400.000 1.200.000
2.Tiền lương phải trả trong tháng tính cho các đối tượng như sau:
52
- Công nhân sản xuất sản phẩm A: 6.000.000
- Công nhân sản xuất sản phẩm B: 4.000.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 2.000.000
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định
4. Trích khấu hao TSCĐ dùng cho việc sản xuất sản phẩm là: 8.000.000
5. Tiền điện phải trả dùng cho việc sản xuất sản phẩm là: 3.000.000
6. Các khoản chi phí khác chi bằng tiền mặt phục vụ cho việc quản lý tại phân
xưởng là:1.000.000
7. Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng 200 sản phẩm A và
100 sản phẩm B. Được biết giá trị phế liệu thu hồi từ việc sản xuất sản phẩm A là:
100.000 và sản phẩm B là: 50.000.
8. Tài liệu bổ sung:
- Chí phí sản xuất dở dang đầu kỳ của sản phẩm A là: 2.000.000 và sản
phẩm B là: 1.800.000
- Chí phí sản xuất dở dang cuối kỳ của sản phẩm A là: 2.200.000 và sản
phẩm B là: 1.600.000.
- Chí phí sản xuất chung phân bổ cho mỗi loại sản phẩm theo tiêu thức tiền
lương công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Yêu cầu:
1.Tính toán và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản.
2. Tính giá thành thực tế của tường loại sản phẩm: A,B
Bài 7: Tại một doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất và tiệu thụ một sản phẩm
A có tài liệu kế toán trong tháng 11/200x như sau:
1. Xuất kho vật liệu ( căn cứ vào phiếu xuất kho và các bảng kê có liên quan):
Đối tượng sử dụng Vật liệu chính Vật liệu phụ
- Sản xuất sản phẩm 36.780.000 1.506.000
- Quản lý và phục vụ SXPX - 700.500
- Phục vụ bán hàng - 875.600
- Quản lý doanh nghiệp - 504.400
2. Tiền lương phải trả trong tháng (trích từ bảng thanh toán lương và các bảng
phân bổ có liên quan):
- Tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm: 12.860.000
- Tiền lương nhân viên phục vụ và quản lý phân xưởng: 2.140.000
- Tiền lương nhân viên bán hàng: 5.035.000
- Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.240.000
3. Số khấu hao TSCĐ trong tháng (trích từ bảng tính và phân bổ khấu hao
TSCĐ):
- Máy móc thiết bị và TSCĐ khác dùng ở phân xưởng sản xuất: 4.780.000

53
- Cửa hiệu tiêu thụ sản phẩm và TSCĐ khác phục vụ bộ phận bán hàng:
3.125.800.
- TSCĐ (dùng trong quản lý doanh nghiệp: 3.455.200
4. Chí phí khác bằng tiền mặt 5.090.000, trong đó dùng phục vụ sản xuất
1.270.000 và dùng cho quản lý chung toàn doanh nghiệp 3.820.000.
5. Chí phí bao bì đóng gói phục vụ công tác tiêu thụ sản phẩm: 545.720.
6. Báo cáo sản xuất: có 300 sản phẩm hoàn thành nhập kho và một số sản
phẩm dở dang trị giá: 9.708.700.
7. Xuất kho 600 sản phẩm tiêu thụ trực tiếp, giá bán 257.500 đ/sp, thuế GTGT
10%. Khách hàng chưa thanh toán tiền.
8. Khách hàng thanh toán tiền bằng tiền gửi ngân hàng cho việc mua chịu 600
sản phẩm trên( ngân hàng đã báo có).
Tài liệu bổ sung:
- Cuối tháng 10/200x còn một số sản phẩm dở dang trị giá 7.050.500 và 420
sản phẩm tồn kho trị giá 81.591.000
- Doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên và tính giá xuất kho sản phẩm theo phương pháp nhập trước xuất trước,
- Doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu:
1.Tính toán, định khoản và phản ánh váo sơ đồ tài khoản tình hình trên.
2.Xác định kết quả kinh doanh trong tháng.
Bài 8: Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các tìa liệu như sau:
-Số dư đầu tháng của TK 154: 300.000đ.
- Tình hình phát sinh trong tháng.
1.Xuất kho việt liệu có trị giá 8.000.000 đ
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 6.400.000 đ
- Phục vụ ở phân xưởng sản xuất: 800.000 đ
- Bộ phận bán hàng 300.000 đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 500.000 đ
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân viên là: 3.200.000 đ, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 1.800.000 đ
- Nhân viên phân xưởng: 400.000 đ
- Nhân viên bán hàng: 400.000 đ
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 600.000 đ
3. Trích lập các khoản phải trả theo lương theo quy định.
4. Khấu hao TSCĐ là 2.000.000 đ, phân bổ cho:
- Phân xưởng sản xuất: 1.200.000 đ
- Bộ phận bán hàng: 300.000 đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 500.000 đ
5. Trong tháng sản xuất hoàn thành 2.000 sản phảm đã nhập kho thành phẩm,
cho biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 118.000 đ.
54
6. Xuất kho 1.600 sản phẩn để trực tiếp bán cho khách hàng X, giá bán chưa
thuế là 8.000 đ/sp, thuế GTGT tính theo thuế suất 10%. Tiền bán hàng khách hàng
chưa thanh toán.
7. Khách hàng thanh toán tiền mua sản phẩm cho doanh nghiệp bằng tiền gửi
ngân hàng 73 nghiệp vụ số 6, chiết khấu thanh toán cho khách hàng được hưởng là
1% giá bán chưa thuế.
8. Xuất kho 200 sản phẩm để bán cho khách hàng Y, giá bán chưa thuế GTGT
là 7.700 đ/sp, trong đó thuế GTGT là 10%, khách hàng thanh toán bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1.Tính toán, định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài koản.
2. Xác định giá thành đơn vị sản phẩm nhập kho.
3. Tiến hành kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Bài 9: Tại một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm A, nộp
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kiểm kê thường xuyên. Trong kỳ có tình hình sản xuất và tiêu thụ như sau:
1. Xuất kho nguyên liệu chinh trị giá 800 cho trực tiếp sản xuất sản phẩm A.
2. Xuất kho vật liệu phụ trị giá 80 dùng:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 60
- Quản lý phân xưởng: 20
3. Xuất công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 lần dùng cho phân xưởng trị giá: 20
4. Tính ra tiền lương phải trả cho :
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 300
- Quản lý phân xưởng: 100
- Bộ phận bán hàng : 50
- Quản lý doanh nghiệp: 100
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định
6. Khầu hao TSCĐ trong kỳ: 250, tính cho:
- Bộ phận sản xuất: 180
- Bộ phạn bán hàng : 30
- Quản lý doanh nghiệp: 40
7. Điện, nước, điện thoại phải trả theo hóa đơn là 44 trong đó thuế VAT 10%,
sử dụng cho:
- Bộ phận sản xuất: 20
- Bộ phận bán hàng:10
- Quản lý doanh nghiệp: 10
8. Trong kỳ sản xuất hoàn thành 4.000 sản phẩm A nhập kho. Chí phí dở dang
đầu kỳ: 200, cuối kỳ 163.
9. Xuất kho 3.600 sản phẩm A tiêu thụ, đơn giá bán chưa thuế 0.45/sp thuế
GTGT 10%. Khách hàng trả bằng tiền mặt 1.600, còn lại daonh nghiệp chưa thu.
Yêu cầu:
1.Định khoản và ghi vào sơ đồ tài khoản.
55
2.Xác định kết quả kinh doanh.
3. Tính số thuế VAT doanh nghiệp còn phải nộp, biết VAT đầu và được khấu
trừ là 82, lên sơ đồ tài khoản: 133. 3331.
Bài 10 : Lập định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T các nghiệp vụ sau:
1. Mua 1 TSCĐ hữu hình bằng nguồn vốn ĐTXDCB giá mua chưa co thuế là
17.000.000đ Thuế GTGT 1.700.000đ được trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi
phí trước khi sử dụng được trả bằng tiền mặt 500.000đ.
2. Thanh lý 1 TSCĐ hữu hình có nguyên giá 16.000.000đ đã khấu hao hết.
3. Nhập kho 3.000kg vật liệu giá mua chưa có thuế là 2.000đ/kg thuế GTGT tính
theo thuế suất 10% chưa thanh toán tiền cho NB, chi phí vận chuyển được trả
bằng tiền mặt là 300.000đ.
4. Xuất kho 2.500kg vật liệu sử dụng cho:
- Trực tiếp sản xuất: 2.400kg
- Phục vụ ở phân xưởng sản xuất: 100kg
Vật liệu sản xuất tính theo giá bình quân, cho biết vạt liệu tồn kho đầu tháng
là 1.000kg, đơn giá 2.020đ/kg.
5. Tiền lương phải thanh toán cho CNV là 2.000.000đ trong đó:
- Công nhân TTSX: 1.000.000đ
- Nhân viên PX: 400.000đ
- Nhân viên BH: 1.200.000đ
- Nhân viên QLDN: 400.000đ
6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định
7. Chi tiền mặt thanh toán đầy đủ ssố tiền lương còn lại cho nhân viên.
Bài 11: Tại 1 doanh nghiệp sản xuất có tình hình sau:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 4.000.000đ
- Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ bao gồm :
1. Xuất vật liệu để sản xuất sản phẩm trị giá 30.000.000đ.
2. Xuất CCDC trị giá 800.000đ sử dụng ở bộ phận phân xưởng sản xuất
3. Tiền lương phải trả:
+ Công nhân sản xuất sản phẩm: 20.000.000đ
+ Nhân viên QLPX: 2.000.000đ
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
5. Trích khấu hao tài sản cố định của phân xưởng SX: 1.200.000đ.
6. Chi phí khác cho phân xưởng sản xuất 220.000đ trả bằng tiền mặt.
7. Nhập kho một số thành phẩm, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là:
2.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào tài khoản tình hình trên.
Bài 12 : Tình hình tại một DN trong tháng 6/200x có tài liệu sau :
1. Mua nguyên vật liệu chính đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng dùng ngay
trực tiếp vào sản xuất sản phẩm N : 20.000.000đ.

56
2. Xuất nguyên vật liệu chính :
- Trực tiếp sản xuất sản SP N : 30.000.000đ
- Phục vụ phân xưởng sản xuất : 5.000.000đ
3. Tính lương phải trả :
- Công nhận trực tiếp sản xuất sản phẩm SP N : 20.000.000đ
- Nhân viên phục vụ phân xưởng : 4.000.000đ
4. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí
5. Khấu hao TSCĐ phục vụ phân xưởng sản xuất : 1.200.000đ
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài DN phải trả 524.000 phục vụ phân xưởng sản
xuất
7. Trong tháng hoàn thành nhập kho 1.000 SP N. Giá trị sản phẩm dở dang
cuối tháng 6.284.000đ
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào tài khoản tình hình trên.
Bài 13 : Tại một doanh nghiệp có 2 loại SP: A, B có các tài liệu như sau:
1. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân là 1.300.000đ trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 1.000.000đ (SP A: 600.000đ; SP B:
400.000đ)
- Nhân viên phân xưởng: 300.000đ
2. Trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí.
3. Khấu hao tài sản cố định tính cho phân xuởng sản xuất là 500.000đ.
4. Vật liệu sử dụng có trị giá 5.000.000đ phân bổ cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm A : 3.000.000đ
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm B: 1.800.000đ
- Phục vụ phân xưởng sản xuất : 200.000đ
5. Công cụ xuất sử dụng cho phân xưởng sản xuất có trị giá 143.000đ và
phân bổ 2 lần
6. Trong tháng sản xuất hoàn thành 1.000SPA và 500 SPB đã nhập kho
thành phẩm. Cho biết:
- CPSXDD đầu tháng: SPA là 300.000đ, SPB là 150.000đ.
- CPSXDD cuối tháng: SPA là 500.000đ, SPB là 300.000đ.
- CPSX chung phân bổ cho SPA, B theo tỷ lệ với tiền lương CN sản xuất.
Yêu cầu: Định khoản và ghi sơ đồ chữ T. Xác định giá thành đơn vị SPA, B
Bài 14 : Tại một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B. Trong kỳ có
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Xuất vật liệu chính dùng cho sản xuất 10.000.000đtrong đó dùng để sản
xuất sản phẩm A: 6.000.000đ; sản xuất sản phẩm B: 4.000.000đ.
2. Xuất vật liệu sử dụng 3.200.000 phân bổ
- Sản xuất sản phẩm A: 2.000.000đ.
- Sản xuất sản phẩm B: 1.000.000đ.

57
3. Tiền lương phải trả cho côpng nhân sản xuất sản phẩm A 8.000.000đ, sản
phẩm B 2.000.000đ, nhân viên phân xưởng 1.000.000đ.
4. Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định tính vào chi phí.
5. Tính trích khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất 2.000.000đ.
6. Tiền điện phải trả cho người cung cấp dùng ở phân xưởng sản xuất
500.000đ.
7. Các chi phí khác phân xưởng sản xuất đã trả bằng tiền mặt 110.000đ.
8. Tính giá thành nhập kho thành phẩm biết rằng:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: SPA: 1.220.000; SPB 580.000đ.
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho SPA và SPB theo tiền lương công
nhân sản xuất.
- Số lượng thành phẩm: SPA 100 cái, SPB 50 cái.
Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và phản ánh
vào tài khoản
Bài 15 : Tại một doanh nghiệp sản xuất có tình hình sau đây:
- Số liệu đầu kỳ: (ĐVT: đồng)
Tiền mặt 4.000.000 Quỹ đầu tư phát triển 6.000.000
Tiền gởi ngân hàng 20.000.000 Lãi chưa phân phối 10.000.000
Phải thu của khách hàng 16.000.000 Hao mòn TSCĐ 10.000.000
Nguyên liệu, vật liệu 17.000.000 Vay ngắn hạn 9.000.000
Chi phí SXKD dở dang 3.000.000 Phải trả cho người bán 15.000.000
Thành phẩm 10.000.000 Tài sản cố định hữu hình 60.000.000
Nguồn vốn kinh doanh 80.000.000
- Chi tiết vật liệu: Vật liệu A: 9.000kg x 1.000đ/kg
Vật liệu B: 1.600lít x 5.000đ/lít
- Chi tiết thành phẩm: 400sp x 25.000đ/sp
Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ như sau:
1. Mua vật liệu A nhập kho 10.000kg, giá mua 990đ/kg thuế GTGT 10% trên
giá mua, chưa trả tiền người bán, chi phí vận chuỷen 100.000đ trả bằng tiền mặt.
2. Mua vật liệu B nhập kho 2.400 lít, giá mua 5.000đ/lít thuế GTGT 10% trên
giá mua, chưa trả tiền người bán, phí vận chuyển 120.000đ trả bằng tiền mặt.
3. Xuất kho vật liệu A: 15.000kg để sản xuất sản phẩm.
4. Xuất kho vật liệu B: 3.000lít để sản xuất sản phẩm.
5. Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 25.000.000đ.
6. Tiền lương phải trả:
- Công nhân sản xuất sản phẩm: 20.000.000đ
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 1.000.000đ
- Nhân viên bán hàng: 1.000.000đ
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 3.000.000đ
7. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định.
8. Trích khấu hao tài sản cố định:
58
- Chuyên dùng để sản xuất sản phẩm: 1.800.000đ
- Dùng cho viêc quản lý sản xuất: 200.000đ
- Dùng cho bộ phận bán hàng: 400.000đ
- Dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp: 600.000đ
9. Chi phí khác trả bằng tiền mặt 1.800.000đ, tính cho:
- Phân xưởng sản xuất: 1.000.000đ
- Bộ phận bán hàng: 300.000đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 500.000đ
10. Nhập kho 2.500 sản phẩm, cho biết chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:
1.060.000đ.
11. Xuất kho 2.400 sản phẩm bán trục tiếp cho khách hàng, giá bán 30.000đ/sp,
thuế GTGT 10% trên gía bán, chưa thu tiền.
Yêu cầu:
- Mở tài khoản và sổ chi tiết vào đầu kỳ; ghi số dư đầu kỳ vào các tài
khoản sổ chi tiết có liên quan.
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài
khoản, sổ chi tiết có liên quan.
- Xác định kết quả kinh doanh.
- Laäp baûng caân ñoái taøi khoaûn cuoái kyø.
Chuù yù:Trò giaù xuaát kho cuûa caùc loaïi haøng toàn kho ñöôïc tính theo
phöông phaùp nhaäp tröôùc xuaát tröôùc.
Bài 16: Tại một doanh nghiệp sản xuất có tình hình sau:
1. Xuất thành phẩm bán trực tiếp bán cho khách hàng: giá xuất kho
40.000.000đ, giá bán 50.000.000đ, thuế VAT 10% trên giá bán, chưa thu tiền.
2. Xuất một thành phẩm gởi đến cho khách hàng, giá xuất kho 30.000.000đ,
giá bán 42.000.000đ, thuế GTGT 10% trên giá bán, khách hàng chưa nhận được.
3. Nhận được giấy báo: Khách hàng đã nhận được số thành phẩm xuất gởi đi
bán kỳ trước, giá xuất kho 50.000.000đ, giá bán 64.000.000đ, thuế GTGT 10% trên
giá bán, khách hàng chưa thanh toán tiền.
4. Chi phí quảng cáo trả bằng tiền mặt: 2.000.000đ.
5. Tiền lương phải trả:
- Nhân viên bán hàng: 2.000.000đ.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 3.000.000đ.
6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
7. Xuất một công cụ dụng cụ trị giá 100.000đ, sử dụng ở bộ phận bán hàng.
8. Trích khấu hao tài sản cố định
- Bộ phận bán hàng: 600.000đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 300.000đ
9. Chi phí khác trả bằng tiền mặt tính cho:
- Bộ phận bán hàng: 150.000đ

59
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 300.000đ.
Yêu cầu:
- Định khoản và phán ảnh tình hình trên vào các tài khoản.
- Xác định kết quả kinh doanh.
Bài 17 : Tại một doanh nghiệp sản xuất có các tài liệu sau:
 Số dư đầu tháng của TK 154 là 300.000đ.
 Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho vật liệu trị giá 4.00.000đ sử dụng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 3.200.00đ.
- Phục vụ ở phân xưởng sản xuất: 400.000đ.
- Bộ phận bán hàng: 150.000đ.
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 250.000đ.
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân viên là:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 900.000đ.
- Nhân viên bán hàng: 200.000đ.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 300.000đ
3. Trích BHXH, BHYT, và KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí.
4. Khấu hao TSCĐ là 1.000.000 phân bổ cho:
- Phân xưởng sản xuất: 600.000đ.
- Bộ phận bán hàng: 150.000đ.
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 250.000đ.
5. Trong tháng sản xuất hoàn thành 1.000sp đã nhập kho thành phẩm cho biết
chi phí sản xuất dở dang cuối tháng là 120.000đ.
6. Xuất kho 800 sp để bán trực tiếp cho khách hàng, giá bán chưa có thuế là
8.00đ/sp thuế GTGT tính theo thuế suất 10%. Tiền khách hàng chưa thanh toán.
7. Khách hàng trả tiền hàng mua sản phẩm cho DN bằng tiền gởi ngân hàng.
Yêu cầu: Tính toán, định khoản và phản ánh vào sơ đồ chử T. Tiến hành kết
chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Bài 18 : Tại một doanh nghiệp thương mại có các tài liệu sau:
1. Nhập kho 500 chiếc hàng A chưa thanh toán tiền cho đơn vị bán, giá mua
chưa có thuế ghi trên hoá đơn là 3.000đ/chiếc thuế GTGT là 10%.
2. Chi phí vận chuyển bốc dở số hàng này được trả bằng tiền mặt là 220.000đ,
trong đó thuế GTGT là 20.000đ.
3. Nhập kho 800 cái hàng B, giá mua chưa có thuế ghi trên hoá đơn lf
5.000đ/cái, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển bốc dở là 165.000đ, trong đó thuế
GTGT là 15.000đ. Các khoản này được doanh nghiệp trả bằng tiền gởi ngân hàng.
4. Nhập kho 300 chiếc hàng A, giá mua ghi trên hoá đơn 2.950đ/chiếc thuế
GTGT 10% chi phí vận chuyển bốc dở là 80.000đ. Các khoản này được chi trả
bằng tiền tạm ứng.
5. Xuất kho 700 chiếc hàng A và 600 cái hàng B bán trực tiếp cho khách hàng,
giá bán chưa có thuế là 5.000đ/chiếc hàng A và 8.000đ/cái hàng B, thuế GTGT
60
phải nộp tính theo thuế suất 10%. Toàn bộ tiền hàng được thu bàng tiền gởi ngân
hàng. Hàng hoá xuất kho được tính theo đơn giá bình quân.
Cho biết hàng tồn kho đầu tháng:
- Hàng A: Số lượng 200 chiếc, đơn giá 3050đ/chiếc
- Hàng B: Số lượng 200 chiếc, đơn giá 5.200đ/chiếc
Yêu cầu: Tính toán, định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản.
Bài 19: Tại một doanh nghiệp thương mại có tình hình như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 05 năm 20x1
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
- Tiền mặt 5.000.000 - Vay ngắn hạn 15.000.000
- Tiền gởi ngân hàng 20.000.000 - Phải trả cho người bán 25.000.000
- Phải thu của khách hàng 80.000.000 - Nguồn vốn kinh doanh 230.000.000
- Nguyên liệu, vật liệu 3.000.000 - Lợi nhuận chưa phân phối 30.000.000
- Công cụ, dụng cụ 2.000.000
- Hàng hoá 90.000.000
- Tài sản cố định 110.000.000
- Hao mòn tài sản cố định (10.000.000)
Tộng cộng tài sản 300.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 300.000.000
Chi tiết về hàng hoá tồn kho như sau:
- Mặt hàng A: 1.600cái * 30.000đ/cái
- Mặt hàng B: 2.000cái * 21.000đ/ cái
Trong tháng 6/20x1 phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Mua hàng A nhập kho 2.400 cái, giá mua 30.500đ/cái, thuế GTGT 10% trên
giá mua, chưa trả tiền người bán.
2. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 70.000.000đ.
3. Mua hàng B nhập kho 3.000 cái, giá mua 20.800đ/cái, thuế GTGT 10% trên
giá mua, chi trả người bán bằng tiền mặt.
4. Xuất hàng A gởi đến cho khách hàng với số lượng 3.000 cái, giá bán
40.00đ/cái, thuế GTGT 10% trên giá mua.
5. Xuất hàng B bán trực tiếp cho khách hàng số lượng 3.600 cái, giá bán
25.000đ/cái, thuế GTGT 10% trên giá bán khách hàng chưa thanh toán.
6. Nhận được giấy báo: khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh
toán toàn bộ số hàng A xuất gởi ở nghiệp vụ 4.
7. Tiền lương phải trả công nhân viên:
- Bộ phận bán hàng: 2.000.000đ.
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 8.000.000đ
8. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
9. Trích khấu hao tài sản cố định:
- Bộ phận bán hàng: 2.500.000đ.
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1.500.000đ.
61
10. Chi phí khác trả bằng tiền mặt tính cho:
- Bộ phận bán hàng: 400.000đ.
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 700.00đ.
Yêu cầu:
 Mở tài khoản và sổ chi tiết đầu tháng 6/2001.
 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 6 và phản ánh
vào tài khoản, sổ chi tiết có liên quan.
 Xác lập kết quả kinh doanh của tháng 6/2001.
 Lập các bảng kiểm tra.
 Lập bảng cân đối kế toán cuối tháng 6/2001.
Cho biết: hàng hóa xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân.
Bài 20: Tại một doanh nghiệp thương mại có tình hình sau đây:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/1/20x1
ĐVT:đồng
Tài Sản Số Tiền Nguồn Vốn Số Tiền
Tiền mặt 10.000.000 Phải trả cho người bán 60.000.000
Tiền gởi ngân hàng 20.000.000 Thuế và các khoản phải nộp 10.000.000
Phải thu của khách hàng 20.000.000 cho NN 300.000.000
Hàng hoá 50.000.000 Nguồn vốn kinh doanh 30.000.000
Hàng gởi đi bán 80.000.000 Lợi nhuận chưa phân phối
Tài sản cố định hữu hình 250.000.000
Hao mòn tài sản cố định (30.000.000)
Tộng cộnh tài sản 400.000.000 Tổng nguồn vốn 400.000.000
Trong tháng 2/20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Xuất một số hàng hoá bán cho khách hàng, giá xuất kho: 40.000.000đ,
gái bán : 60.000.000đ, thuế GTGT 10% trên giá bán, kháhc hàng chưa trả tiền
người bán.
2. Mua nhập kho một số hàng hoá, giá mua 30.000.000đ, thuế GTGT 10%
trên giá mua, tiền chưa trả người bán.
3. Nhận được giấy báo : khách hàng đã nhận được số hàng mà dong nghiệp
xuất gởi tháng trước, giá xuất kho 80.000.000đ, giá bán: 100.000.000đ, thuế GTGT
10% trên giá bán, chưa thanh toán tiền.
4. Tiền lương phải trả:
- Nhân viên bán hàng: 5.000.000đ.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp 7.000.000đ
5. Trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
6. Trích khấu hao TSCĐ
- Bộ phận bán hàng: 500.000đ.
- Bộ phận quản lý donh nghiệp: 1.000.000đ.

62
7. Chi phí khác cho bộ phận bán hàng: 50.000đ, bộ phận quản lý doanh
nghiệp: 100.000đ trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
 Mở TK vào đầu tháng 2/20x1.
 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 2/20x1 và phản
ánh vào tài khoản có liên quan.
 Xác định kết quả kinh doanhcủa tháng 2/20x1.
 Lập bảng cân đối tài khoản và bảng cân đối kế toán vào cuối tháng
2/20x1.
Bài 21: Tình hình tài sản của một doanh nghiệp tính đến ngày 31.12.20x1 :
- Tài sản cố định hữu hình 50.000.000đ.
- Hao mòn tài sản cố định 10.000.000đ.
- Công cụ, dụng cụ 1.000.000đ.
- Hàng hoá 10.000.000đ.
- Chi phí trả trước 500.000đ.
- Tiền mặt 5.000.000đ.
- Tiền gởi ngân hàng 15.000.000đ.
- Nợ người bán 5.000.000đ.
- Người mua nợ 6.00.000đ.
- Khoản phải thu khác 4.000.000đ.
- Khoản phải trả khác 2.000.000đ.
- Nợ ngân sách 3.000.000đ.
- Tài sản thiếu chờ xử lý 1.000.000đ.
- Lợi nhuận chưa phân phối x.
- Nguồn vốn kinh doanh 50.000.000đ.
- Quỹ đầu tư phát triển 20.000.000đ.
- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 4.000.000đ.
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi 4.000.000đ.
- Vay ngắn hạn ngân hàng 7.000.000đ
Trong tháng 1 năm 20x2 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. DN mua một số hàng hoá nợ người bán 55.000.000đ, trong đó thuế
GTGT là 5.000.000đ.
2. DN trả chi phí vận chuyển bốc vác hàng hoá bằng tiền mặt 1.100.000đ
trong đó thuế GTGT là 100.000đ.
3. DN dùng tiền mặt mua công cụ 500.000đ.
4. DN vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 30.000.000đ.
5. DN thu khoản phải thu khác bằng tiền mặt là 500.000đ.
6. DN dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ nhà nước 1.000.000đ.
7. Tài sản thiếu DN giải quyết giảm vốn kinh doanh là 500.000đ.

63
8. DN xuất kho bán một số hàng hoá theo giá trị xuất kho là 40.000.000đ,
theo giá bán chưa có thuế là 48.000.000đ, thuế GTGT 10% người mua nhận hàng
tại kho của DN , trả ½ bằng tiền mặt, ½ còn lại nợ.
9. Chi phí bốc vác hàng hoá khi bán DN trả bằng tiền mặt 200.000đ.
10. Tiền điện phải trả là 550.000đ, trong đó thuế GTGT là 50.000đ bộ phận
quản lý 200.000đ, bộ phận bán hàng 300.000đ.
11. DN trích khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý 800.000đ, ở bộ
phận bán hàng 600.000đ.
12. DN trả lãi tiền vay ngắn hạn ngân hàng 400.000đ.
13. DN trả chi phí tiếp khách ở bộ phận quản lý bằng tiền mặt 100.000đ.
14. Tiền lương DN phải trả ở bộ phận quản lý là 1.000.000đ, bộ bán hàng
800.000đ.
15. DN trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền lương.
16. DN được cung cấp TSCĐHH trị giá 15.000.000đ.
17. DN chi quỹ phúc lợi bằng tiền gởi ngân hàng là 500.000đ.
18. DN được người mua trả nợ 2.000.000đ, DN trả luôn nợ vay ngắn hạn
ngân hàng .
19. DN xuất công cụ, dụng cụ ở bộ phận quản lý 400.000đ, phân bổ dần
trong 5 tháng.
20. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào để xác định số thuế còn lại.
Yêu cầu:
1. Tìm x.
2. Mở định khoản và ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản T.
3. Định khoản và ghi vào các tài khoản có liên quan.
4. Tính kết quả lãi lỗ và kết chuyển lãi lỗ của DN vào cuối kỳ.
5. Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ.
6. Lập bảng cân đối tài khoản vào cuối kỳ.
Bài 22: Tại một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B có số dư đầu
kỳ như sau:
o TK 1521 : 64.000.000đ. (SL 4.000kg)
o TK 1522 : 36.400.000đ (SL 2.800kg)
o TK 154 : 48.000.000đ, trong đó: TK 154A : 26.000.000đ, TK 154B :
22.000.000đ.
o Các tài khoản khác có số dư giả định ( xxx).
Trong tháng 03/20x1 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Nhập kho 2.600kg VLC và 1.800kg VLP. Giá mua chưa có thuế
GTGT lần lượt là 15.600đ/kg VLC và 12.000đ/kg VLP, thuế GTGT 10%. DN chưa
trẩ tiền người bán. Chi phí vận chuyển chi trả bằng tiền mặt, giá cước chưa thuế
GTGT 1.920.000đ, thuế GTGT 96.000đ. DN phân bổ chi phí vận chuyển cho VLC
1.040.000đ, VLP 880.000đ.
2. Xuất kho vật liệu
64
Loại vật liệu Vật liệu chính (kg) Vật liệu phụ (kg)
Đối tượng chịu chi phí
- sản xuất SPA 5.000 1.800
- Sản xuất SPB 1.500 2.200
- Phục vụ và quản lý PX - 200
- Hoạt động bán hàng - 100
- Quản lý DN - 100

3. Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí tháng 3/20x1:
o TSCĐ phục vụ ở PX, nguyên giá 240.000.000đ, biết tỷ lệ khấu hao 12%.
o Nhà kho và phương tiện phuc vụ cho hoạt động bán hàng , nguyên giá
60.000.000đ, tỷ lệ khấu hao năm 15%.
o TSCĐ khác dùng cho QLDN, nguyên giá 48.000.000đ, tỷ lệ khấu hao năm
là 14%.
4. Tiền lương phải trả cho công nhân viên tính vào chi phí :
o Tiền lương của công nhân sản xuất SPA: 26.000.000đ.
o Tiền lương của công nhân sản xuất SPB: 14.000.000đ.
o Tiền lương của công nhân viên QLPX: 12.000.000đ.
o Tiền lương của công nhân viên bán hàng: 19.000.000đ.
o Tiền lương của công nhân viên QLDN: 18.000.000đ.
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí SXKD.
6. Tiền điện phải trả bằng tiền mặt dùng vào việc sản xuất và QLSX tại phân
xưởng 3.300.000đ, trong đó thuế GTGT 300.000đ.
7. Vật liệu dùng để sản xuất SPA sử dụng không hết nhập lại kho NVLC
2.040.000đ.
8. Báo cáo kết quả sản xuất nhập kho 5.000SPA và 4.000SPB. Chi phí sản
xuất dở dang SPA 25.940.000đ, SPB 7.820.000đ.
Yêu cầu :
1. Tính toán, định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ TK chữ T.
2. Xác định giá thành đơn vị SPA và SPB.
Tài liệu bổ sung:
o DN tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
o Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương của công nhân sản xuất.

65
Chương 6

CHỨNG TỪ - SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN


MỤC TIÊU :
Để làm bài tập chương này chúng ta cần chú ý những nội dung sau :
- Khái niệm chứng từ kế toán là gì?, phân loại chứng từ, quy trình luân
chuyển chứng từ. Bên cạnh đó cũng cần chú ý như thế nào gọi là kiểm kê tài
sản. Nội dung kiểm kê như thế nào.
- Sổ kế toán được chia theo nội dung ghi chép và thành 2 loại : Số chi tiết và
sổ tổng hợp. Vì vậy trong chương này cần nắm được trình tự ghi sổ kế toán
như thế nào. Trong quá trình ghi sổ bị sai thì kế toán sử dụng những phương
pháp sửa sai nào? Chương này hướng dẫn học sinh ghi sổ tùy theo từng hình
thức : Nhật ký chung, Nhật ký sổ Cái, Nhật ký chứng từ hay Chứng từ ghi sổ.
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Chứng từ có tính chất hướng dẫn là những chứng từ nào sau đây của một
DN:
a. Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
b. Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
2. Chứng từ bắt buộc là những chứng từ nào sau đây của một DN:
a. Phiếu thu, phiếu chi b. Giấy đề nghị tạm ứng.
c. Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho d. Cả 3 câu trên đúng
3. Chứng từ được biểu hiện bằng giấy là dựa vào căn cứ phân loại
a. Hình thức biểu hiện b. Yêu cầu quản lý và kiểm tra
c. Trình tự xử lý và công dụng d. Không câu nào đúng
4 Chứng từ được biểu hiện dưới dạng điện tử là dựa vào căn cứ phân loại
a. Hình thức biểu hiện b. Yêu cầu quản lý và kiểm tra
c. Trình tự xử lý và công dụng d. Không câu nào đúng
5. Chứng từ bắt buộc là 1 dạng chứng từ phân loại dựa vào căn cứ

66
a. Hình thức biểu hiện b. Yêu cầu quản lý và kiểm tra
c. Trình tự xử lý và công dụng d. Không câu nào đúng
6 Quá trình luân chuyển chứng từ là
a. Lập -> Kiểm tra - > Ghi sổ - > Lưu trữ
b. Kiểm tra - > Ghi sổ - > Lưu trữ - > Lập
c. Ghi sổ - > Lưu trữ - > Lập - >Kiểm tra
d. Ghi sổ - > Lưu trữ - > Kiểm tra - > Lập
7. Kiểm tra loại TS hiện có nhằm xác định số thực có của TS trên thực tế,đối
chiếu với số liệu trong sổ kế toán là công việc:
a. Kiểm tra b. Kiểm kê
c. Thu thập d. Không câu nào đúng
8. Kiểm kê thực hiện cho từng loại hoặc số loại tài sản ở doanh nghiệp là
kiểm kê
a. Kiểm kê từng phần b. Kiểm kê toàn phần
c. Kiểm kê định kỳ d. Kiểm kê bất thường
9. Kiểm kê thực hiện cho tất cả các loại tài sản ở doanh nghiệp.
a. Kiểm kê từng phần b. Kiểm kê toàn phần
c. Kiểm kê định kỳ d. Kiểm kê bất thường
10. Kiểm kê có xác định thời gian trước để kiểm kê là
a. Kiểm kê từng phần b. Kiểm kê toàn phần
c. Kiểm kê định kỳ d. Kiểm kê bất thường
11. Kiểm kê không xác định thời gian trước mà xảy ra đột xuất là
a. Kiểm kê từng phần b. Kiểm kê toàn phần
c. Kiểm kê định kỳ d. Kiểm kê bất thường
12. Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh.
a. Các nghiệp vụ kinh tế tài chính chưa phát sinh
b. Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
c. Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và chưa hoàn thành
d. Các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành
13. Kiểm tra chứng từ là
a. Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ
b. Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ
c. Kiểm tra tính xác thực số liệu, thông tin trên chứng từ
d. Cả ba phương án a,b,c
14. Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý cho:
a. Số liệu, tài liệu kế toán
b. Việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài
chính
c. Việc giải quyết mọi tranh chấp, khiếu tố về kinh tế, tài chính.
d. Cả a, b, c.
15. Kiểm kê tài sản là việc
67
a. Cân, đong, đo, đếm số lượng tài sản, nguồn vốn tại thời điểm kiểm kê
b. Xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị TS, NV tại thời điểm kiểm kê
c. Cả a,b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
16. Kiểm kê từng phần là việc kiểm kê thực hiện cho
a. Từng loại hoặc số loại tài sản ở DN b. Tất cả các loại TS ở DN
c. Xác định thời gian trước để kiểm kê d. Kiểm kê đột xuất
17. Kiểm kê toàn phần là việc kiểm kê thực hiện cho
a. Từng loại hoặc số loại tài sản ở DN b. Tất cả các loại TS ở DN
c. Xác định thời gian trước để kiểm kê d. Kiểm kê đột xuất
18. Kiểm kê định kỳ là việc kiểm kê thực hiện cho
a. Có xác định thời gian trước để kiểm kê
b. Không xác định thời gian trước và xảy ra đột xuất
c. Cả a,b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
19. Lệnh sản xuất là:
a. Chứng từ hướng dẫn b. Chứng từ để ghi sổ
c. Chứng từ chấp hành d. Chứng từ mệnh lệnh
18. Lệnh chi tiền là:
a. Chứng từ hướng dẫn b. Chứng từ để ghi sổ
c. Chứng từ chấp hành d. Chứng từ mệnh lệnh
20. Giấy báo có là
a. Chứng từ hướng dẫn b. Chứng từ để ghi sổ
c. Chứng từ chấp hành d. Chứng từ mệnh lệnh
21. Chứng từ kế toán là:
a. Những giấy tờ phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn
thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán
b. Vât mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn
thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán
c. Cả a và b đều đúng
d. Tất cả các câu trả lời đều chưa đầy đủ
22. Đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế toán,
gồm cả chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo
tài chính, thời hạn lưu trữ là:
a. Tối thiểu 3 năm b. Tối thiểu 5 năm
c. Tối thiểu 10 năm d. Cả a, b và c đều sai
23. Đối với tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế,
an ninh, quốc phòng thời hạn lưu trữ là:
a. Tối thiểu 20 năm b. Tối thiểu 30 năm
c. Tối thiểu 40 năm d. Cả a, b và c đều sai

68
24. Nếu sai sót trong diễn giải, không liên quan đến quan hệ đối ứng của các
tài khoản, ta dùng phương pháp sửa sai nào sau đây:
a. Phương pháp cải chính b. Phương pháp ghi số âm
c. Phương pháp ghi bổ sung d. Tất cả đều sai
25. Nếu sai sót không ảnh hưởng đến số tiền tổng cộng, ta dùng phương pháp
sửa sai nào sau đây:
a. Phương pháp cải chính b. Phương pháp ghi số âm
c. Phương pháp ghi bổ sung d. Tất cả đều sai
26. Nếu sai sót trong đó bút toán ở tài khoản đã ghi số tiền nhiều lần hoặc con
số ghi sai lớn hơn con số ghi đúng ta dùng phương pháp sửa sai nào sau đây:
a. Phương pháp cải chính b. Phương pháp ghi số âm
c. Phương pháp ghi bổ sung d. Tất cả đều sai
27. Doanh nghiệp có thể tổ chức hệ thống sổ kế toán theo ……. hình thức
khác nhau:
a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm
28. Khi phát hiện sổ kế toán có sai về quan hệ đối ứng tài khoản do định
khoản sai, thì kế toán sửa sổ áp dụng phương pháp:
a. Phương pháp cải chính b. Phương pháp ghi số âm
c. Phương pháp bổ sung d. Cả a, b, c đều sai
29. Phương pháp sửa sổ áp dụng trong trường hợp ghi đúng về quan hệ đối
ứng tài khoản nhưng số tiền ghi sổ ít hơn số tiền trên chứng từ là:
a. Phương pháp cải chính b. Phương pháp ghi số âm
c. Phương pháp bổ sung d. Cả a, b, c đều sai
30. Sổ Nhật ký Thu tiền thuộc trong hình thức kế toán nào sau đây:
a. Hình thức kế toán Nhật ký chung b. Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái
c. Hình thức kế toán Chứng từ - ghi sổ d. Hình thức kế toán Nhật ký -
chứng từ
31. Sổ Nhật ký - sổ cái thuộc trong hình thức kế toán nào sau đây:
a. Hình thức kế toán Nhật ký chung b. Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái
c. Hình thức kế toán Chứng từ - ghi sổ d. Hình thức kế toán Nhật ký -
chứng từ
32. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được áp dụng trong hình thức kế toán nào:
a. Hình thức kế toán Nhật ký chung b. Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái
c. Hình thức kế toán Chứng từ - ghi sổ d. Hình thức kế toán Nhật ký -
chứng từ
33. Sổ Nhật ký chứng từ số 1 được áp dụng trong hình thức kế toán nào:
a. Hình thức kế toán Nhật ký chung b. Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái
c. Hình thức kế toán Chứng từ - ghi sổ d. Hình thức kế toán Nhật ký -
chứng từ
34. Soå nhaät kyù ñaëc bieät được áp dụng trong hình thức kế toán nào:
a. Hình thức kế toán Nhật ký chung b. Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái
69
c. Hình thức kế toán Chứng từ - ghi sổ d. Hình thức kế toán Nhật ký -
chứng từ
B. Bài tập tự luận
Bai 1: Có số liệu bảng cân đối kế toán đầu kỳ ĐVT: triệu đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
Tiền mặt 30 Phải trả cho người bán 150
Tiền gởi ngân hàng 100 Nguồn vốn kinh doanh 240
Hàng hoá 200 Lợi nhuận chưa phân phối 40
TSCĐ hữu hình 150
Hao mòn TSCĐHH (50)
Tổng cộng tài sản 430 Tổng cộng nguồn vốn 430
Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1. Rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt : 5.000.000đ.
2. Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ người bán : 20.000.000đ.
3. Dùng tiền mặt : mua tài sản cố định hữu hình : 5.000.000đ, chi phí vận
chuyển 100.000đ.
4. Dùng lợi nhuận chưa phân bổ bổ sung nguồn vốn kinh doanh : 3.000.000đ.
5. Mua hàng hoá tiền chưa trả người bán: 10.000.000đ.
6. Xuất kho hàng hoá gởi đi, giá xuất kho 50.000.000đ.
7. Chi tiền mặt trả nợ người bán : 10.000.000đ.
8. Mua hàng hoá 3.000.000đ về nhập kho, chi phí vận chuyển 200.000đ, tất cả
trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Phải phản ánh tình hình trên theo Hình thức nhật ký chung.
Bài 2 : Tại một doanh nghiệp thương mại Đại Phát hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT phải nộp thep PP khấu
trừ, trong tháng 03/2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản : Đvt : 1.000đ
Tiền mặt 10.000 Vay ngắn hạn 220.000
Nguồn vốn kinh doanh 8.500.000 Sản phẩm dở dang 20.000
Phải thu khch hng 55.000 Phải nộp cho NN 20.000
Tạm ứng 5.000 Phải trả cho cơng nhn vin 10.000
Nguyn vật liệu 950.000 Cc khoản phải trả khc 30.000
Phải trả người cung cấp 100.000 Cơng cụ, dụng cụ 5.000
Lợi nhuận chưa phân phối 50.000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 250.000
Thnh phẩm 35.000 TS cố định hữu hình 8.000.000
Tiền gửi ngn hng 100.000
II. Tình hình phát sinh trong tháng 03 :
1. Ngày 02/03/2008, Mua 5.000 hàng hoá B, giá mua chưa có thuế GTGT là
10.000đ/hh, thuế suất thuế GTGT là 10%. Tiền hàng chưa thanh toán cho người
bán.

70
2. Ngày 05/03/2008, xuất kho 4.500 hàng hoá B bán trực tiếp cho khách hàng,
giá bán chưa có thuế GTGT là 18.000đ/hh, thuế suất thuế GTGT là 10%. Tất cả thu
bằng tiền mặt.
3. Ngày 08/03/2008, mua 6.000 hàng hoá A, giá mua chưa có thuế GTGT là
15.000đ/hh, thuế suất thuế GTGT là 10%, tiền đã thanh toán cho người bán 50%
bằng tiền mặt còn lại chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển, bốc vác hàng hoá A là
600.000đ thanh toán bằng tiền mặt.
4. Ngày 15/03/2008, bán 5.000 hàng hoá A trực tiếp cho khách hàng, giá bán
chưa có thuế GTGT là 20.000đ/hh, thuế suất thuế GTGT là 10%. Tiền hàng đã thu
ngay bằng tiền mặt
5. Ngày 31/03/2008, tiền lương phải trả cho cán bộ nhân viên là 30.000.000đ,
trong đó:
- Bộ phận bán hàng: 10.000.000đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 20.000.000đ
6. Ngày 31/03/2008, trích BHXH,BHYT theo tỷ lệ quy định
7. Ngày 31/03/2008, ứng 50% tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp bằng tiền mặt.
8. Ngày 31/03/2008, Khấu hao máy móc thiết bị trong tháng la 16.000.000,
trong đó:
- Bộ phận bán hàng là 6.000.000đ.
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp là: 10.000.000đ
9. Ngày 31/03/2008, chi phí khác phát sinh thanh toán bằng tiền mặt giá chưa
thuế là 12.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 10%. Phân bổ cho bộ phận bán hàng
là 4.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 8.000.000đ.
10. Ngày 31/03/2008, nhận được hoá đơn tiền điện thoại trong tháng dùng ở bộ
phận quản lý doanh nghiệp, giá chưa chưa có thuế GTGT là 1.200.000đ, thuế suất
thuế GTGT là 10%. Tiền chưa thanh toán.
11. Chi phí vận chuyển, bốc vác phân bổ cho hàng tiêu thụ là 500.000đ
12. Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh trong tháng 03/2008
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Phản ánh theo hình thức Hình thức Nhật ký chung.
Bi 3: Tại một doanh nghiệp trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
1- Mua phụ thùng thay thế chưa thanh toán tiền cho nhà cung cấp 25.000.000đ
2- Khấu trừ vo thu nhập của cơng nhn vin thuế thu nhập cá nhân 15.000.000đ
3- Khách hàng ứng trước tiền hàng bằng tiền mặt 56.000.000đ
4- Trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
3.200.000đ
5- Xuất kho nhiên liệu để chạy máy móc thiết bị trong phân xưởng sản xuất
8.600.000đ
6- Chi tạm ứng công tác cho công nhân viên bằng tiền mặt 2.000.000đ
71
7- Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 53.000.000đ
Kế toán viên định ghi chép vào sổ sch kế toán như sau:

TK 111 TK 214 TK 642

65.000.000 (3) 2.000.000 (6) 3.200.000 (4) 3.200.000 (4)


35.000.000 (7)

TK 112 TK 152
TK 153
35.000.000 (7) 8.600.000 (5)
25.000.000 (1)

TK 131 TK 334
TK 621
65.000.000 (3) 2.000.000 (6) 15.000.000 (2)
8.600.000 (5)

TK 333 TK 331

15.000.000 (2) 25.000.000 (1)

Yêu cầu : nhận xét và trình bày cách sửa chữa sai sót ( nếu có).
Bài 4: Tại một doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có số dư đầu
tháng 06/200x của một số tài khoản như sau ( đơn vị tính: 1.000đ)
TK 111- Tiền mặt 15.000
TK 112- Tiền gửi ngân hàng 122.000
TK 131- Phải thu khách hàng 200.000
TK 156- Hàng hóa 120.000
TK 211- TSCĐ hữu hình 37.000
TK 311- Vay ngắn hạn 100.000
TK 331- Phải trả cho người bán 130.000
TK 411- Nguồn vốn kinh doanh 230.000
72
TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối 34.000
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 06/200x ( đơn vị tính: 1000đ)
1- Mua hàng hóa nhập kho chưa thanh toán tiền cho nhà cung cấp, giá mua
chưa thuế là 80.000, thuế GTGT 10% ( Hóa đơn GTGT số 096898, phiếu nhập kho
số 1 ngày 1).
2- Khách hàng thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt 50.000( phiếu thu số 352
ngày 5)
3- Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng cho bộ phận quản lý doanh
nghiệp 2.200, trong đó thuế GTGT là 200 ( Hóa đơn GTGT số 035624, phiếu chi
số 520 ngày 7)
4- Xuất háng ra bán, giá vốn 100.000, giá chưa thuế GTGT 150.000, thuế
GTGT 10%. Tiền hàng chưa thu (phiếu xuất kho số 1, hóa đơn GTGT số 056321
ngày 18)
5- Thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp bằng tiền gửi ngân hàng 30.000 (
giấy báo Nợ số 1 ngày 20)
6- Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp25.000, bộ phận bán
hàng 5.000( bảng thanh toán lương ngày 30)
7- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
8- Tiền điện thoại phải trả 2.200, trong đó thuế GTGT là 200, phân bổ cho bộ
phận quản lý doanh nghiệp 1.200, bộ phận bán hàng 800 (hóa đơn số 085241 ngày
30)
9- Chi phí tiếp khách thanh toán bằng tiền mặt ở bộ phận quản lý doanh nghiệp
3.300, trong đó thuế GTGT là 300 ( hóa đơn số 036754, phiếu chi tiền mặt số 521
ngày 30)
10- Khấu hao tài sản cố định sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp 1.400,
bộ phận bán hàng 960 ( bảng tính và bảng phân bổ khấu hao ngày 30)
11- Chi tiền mặt thanh toán lương còn lại cho công nhân viên 28.200 (phiếu chi
số 522 ngày 30)
12- Khấu trừ thuế GTGT vào cuối tháng
13- Kết chuyển các khoản DT, CP để xác định kết quả kinh doanh
Yêu cầu:
- Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào sổ nhật ký chung và sau
đó phản ánh vào sổ cái.
- Lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản
- Lập bảng cân đối kế toán ngày 30/06/200x
Bài 5: Tại một doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tài liệu kế toán:
Số dư đầu tháng 08/200x của một số tài khoản như sau (Đơn vi tính: 1000 đ).
TK 111- Tiền mặt 90.000
TK 112- Tiền gửi ngân hàng 320.000
TK 131- Phải thu khách hàng 69.000
73
TK 152- Nguyên vật liệu 75.000
TK 153- Công cụ dụng cụ 25.000
TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 14.000
TK 155- Thành phẩm 96.000
TK 211- TSCĐ hữu hình 115.000
TK 214- Hao mòn TSCĐ hữu hình 24.000
TK 311- Vay ngắn hạn 50.000
TK 331- Phải trả cho người bán 128.000
TK 333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 63.000
TK 411- Nguồn vốn kinh doanh 440.000
TK 414- Quỹ đấu tư phát triển 45.000
TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối 54.000
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 08/200x như sau ( đơn vị tính: 1000đ):
1- Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho nhà cung cấp, giá
mua chưa thuế 55.000, thuế GTGT 10%.
2- Mua công cụ dụng cụ nhập kho, thanh toán bằng tiền mặt 1.320, trong đó
thuế GTGT là 120
3- Khách hàng thanh toán tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng 12.000
4- Nộp thuế cho ngân sách nhà nước bằng tiền mặt 50.000
5- Xuất vật liệu sử dung cho sản xuất sản phẩm 80.000
6- Xuất công cụ dụng cụ sử dung cho phân xưởng sản xuất 2.400
7- Xuất nhiên liệu để chạy máy móc thiết bị trong phân xưởng 5.000
8- Chi tiền mặt trả tiền thuê ngoài sửa chữa thường xuyên tài sản cố định trong
phân xưởng sản xuất 4.400, trong đó thuế GTGT là 400
9- Tiền điện , nước, điện thoại phải trả cho nhà cung cấp là 18.040, trong đó
thuế GTGT là 1.640, tính cho phân xưởng sản xuất là 10.250, bộ phận quản lý
doanh ghiệp 6.150
10- Trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho phân xưởng sản xuất 4.200, bộ phận
quản lý doanh nghiệp 2.700
11- Tiền lương phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất là 25.000, nhân
viên quản lý phân xưởng là 9.500, nhân viên quản lý doanh nghiệp là 10.900
12- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
13- Chi phí tiếp khách của bộ phận quản lý doanh nghiệp chi bằng tiền mặt là
2.200, trong đó thuế GTGT là 200.
14- Nhập kho thành phẩm theo tổng chi phí thực tế phát sinh, biết chi phí sản
xuất dở dang cuối tháng là 10.420.
15- Xuất kho bán một số thành phẩm có giá vốn 150.000, giá bán chưa thuế
GTGT là 185.000, thuế GTGT là 10%. Tiền bán hàng chưa thu.
16- Kết chuyển DT, CP để xác định kết quả kinh doanh trong tháng .
Yêu cầu:

74
- Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó phản
ánh vào sổ cái.
- Tính giá thành thành phẩm nhập kho
- Khấu trừ thuế GTGT đầu vào để xác định số thuế còn được khấu trừ hoặc
còn phải nộp.
- Lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản cuối tháng
- Lập bảng cân đối kế toán cuối tháng

75

You might also like