You are on page 1of 72

CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG

DOANH NGHIỆP

Nội dung chính của chương


❖ Khái niệm và phân loại tài sản
❖ Quản lý tài sản cố định và quỹ khấu hao
❖ Quản lý tài sản lưu động

1
CÁC KHÁI NIỆM

Tăng giảm
vốn CSH

giảm nợ

Cổ tức
Tăng

Thuế

Lãi
Tiền
Thu nợ
Bán
Sản Khoản phải thu thu
xuất
tiền
Bán chịu
mặt

Hàng tồn kho


Đầu
tư Tài sản cố định Khấu hao

Chu kỳ sản xuất và dòng ngân lưu 2


CÁC KHÁI NIỆM
▪ Muốn tiến hành SXKD cần phải có : Lao động + tư
liệu lao động + đối tượng lao động
Cần 1 số vốn nhất định ( tiền, chứng khoán, vật tư, sản
phẩm dỡ dang, thành phẩm, hàng hóa, khoản phải thu,
MMTB, nhà xưởng, bản quyền...)
▪ Chu kỳ sản xuất gồm 3 giai đoạn: dự trự sản xuất, sản
xuất, lưu thông – Vốn kinh doanh tồn tại dưới nhiều
hình thức khác nhau
▪ Trong doanh nghiệp:
Tổng tài sản (vốn kinh doanh) = Tổng nguồn vốn
▪ Vốn KD bao gồm: Vốn cố định (TSDH) và Vốn lưu
động (TSNH)
▪ Nguồn vốn bao gồm: Nợ phải trả và vốn CSH 3
QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ QUỸ KHẤU HAO

❖ Khái niệm
▪ Tài sản cố định là các tư liệu lao động tham gia trực
tiếp hay gián tiếp vào quá trình SXKD và đáp ứng
được 3 tiêu chuẩn:
✓ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ
việc sử dụng tài sản đó
✓ Thời gian sử dụng trên một năm
✓ Nguyên giá phải được xác định đáng tin cậy và có giá
trị tối thiểu 30 triệu đồng

4
❖ Đặc điểm TSCĐ
▪ Giá trị sử dụng lớn
▪ Thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ
sản xuất
▪ Hình thái vật chất vẫn giữ nguyên
▪ Giá trị được chuyển dần vào giá trị SP sau mỗi chu kỳ
sản xuất cho đến khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng

5
❖ Phân loại TSCĐ
❑ Theo hình thái vật chất
▪ Tài sản cố định hữu hình: những tài sản cố định biểu
hiện bằng hình thái vật chất cụ thể như nhà cửa, vật
kiến trúc; MM,TB; phương tiện vận tải, truyền dẫn;
thiết bị dụng cụ quản lý; giàn giáo, cốt pha và một số
TSCĐ hữu hình khác
▪ Tài sản cố định vô hình: những tài sản không biểu
hiện bằng những hình thái vật chất cụ thể như quyền
sử dụng đất, quyền phát hành, bằng phát minh sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, phần mềm máy
tính và một số TSCĐ vô hình khác.

6
❖ Phân loại TSCĐ (tt)
❑ Theo công dụng kinh tế
▪ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
▪ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi công cộng
❑ Theo tình hình sử dụng
▪ TSCĐ đang sử dụng
▪ TSCĐ chờ xử lý (chưa dùng, không cần dùng, chờ
thanh lý)
❑ Theo quyền sở hữu
▪ TSCĐ tự có
▪ TSCĐ đi thuê (thuê tài chính và thuê hoạt động)

7
❖ Kết cấuTSCĐ
▪ Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của 1 loại
TSCĐ nào đó chiếm trong tổng nguyên giá toàn bộ
TSCĐ của DN
▪ Kếu cấu TSCĐ trong các DN khác nhau thì khác nhau,
phụ thuộc vào
✓ Tính chất SX và đặc điểm quy trình công nghệ.
✓ Trình độ trang bị kỹ thuật.
✓ Đặc điểm tổ chức sản xuất
▪ Kết cấu TSCĐ hợp lý sẽ góp phần làm tăng doanh thu,
tăng NSLĐ, nâng cao chất lượng sản phẩm , nâng cao
lợi nhuận cho DN
8
❖ Khấu hao TSCĐ
❑ Khái niệm
▪ Trong quá trình SXKD thì TSCĐ chịu tác động của
quá trình sử dụng và của môi trường tự nhiên và XH
làm cho nó bị hao mòn dần và chuyển dịch dần giá trị
của mình vào SP hoàn thành. Có 2 loại hao mòn:
➢ Hao mòn hữu hình: Sự giảm dần giá trị và giá trị sử
dụng của TSCĐ do cơ học, ma sát, nhiệt độ, độ ẩm, …
➢ Hao mòn vô hình: Sự giảm dần giá trị của TSCĐ do
TSCĐ đã bị lạc hậu, mất giá do tiến bộ KH-KT
▪ Để duy trì và phát triển sản xuất, DN phải luôn bảo
dưỡng, sữa chữa, nâng cấp các TSCĐ hiện có đồng
thời không ngừng đầu tư thêm các TSCĐ mới.
9
❖ Khấu hao TSCĐ
❑ Khái niệm (tt)
▪ Khấu hao tài TSCĐ là sự dịch chuyển dần giá trị
TSCĐ bị hao mòn vào giá trị sản phẩm do nó làm ra
với mục đích tích lũy tiền bạc để tái sản xuất TSCĐ.
❑ Đặc điểm
▪ Tính khấu hao phải đảm bảo các yêu cầu sau:
✓ Bảo toàn và phát triển VĐT
✓ Chống hao mòn vô hình
✓ Xác định giá thành SXSP chính xác
✓ Xác định thời gian hoàn VĐT

10
❖ Khấu hao TSCĐ
❑ Đặc điểm (tt)
▪ Các căn cứ để tính khấu hao
✓ Tình hình tiêu thụ SP do TSCĐ đó chế tạo ra
✓ Hao mòn vô hình của TSCĐ
✓ Nguồn vốn ĐT cho TSCĐ
✓ Ảnh hưởng của thuế đối với việc trích khấu hao
✓ Quy định của Nhà nước trong việc trích khấu hao.

11
❖ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
(Thông tư 45/2013/TT-BTC)
❑ Phương pháp khấu hao đường thẳng
▪ Mức khấu hao hàng năm – Mk
NG
Mk = M k = NG  Tk
T
Trong đó:
NG – Nguyên giá của TSCĐ
T – Thời gian tính khấu hao TSCĐ
Tk – Tỷ lệ khấu hao cơ bản hàng năm
1 Mk
Tk =  100% =  100%
T NG
12
o Nguyên giá TSCĐ
✓ Nguyên giá TSCĐ hữu hình (vô hình) là toàn bộ các
CP mà DN phải bỏ ra để có TSCĐ hữu hình (vô hình)
tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng.
✓ Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm là giá mua thực
tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm
các khoản thuế được hoàn lại), các CP liên quan trực
tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng (như lãi tiền vay phát sinh trong
quá trình ĐT mua sắm TSCĐ; CPVC, bốc dỡ; CP nâng
cấp; CP lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các CP
liên quan trực tiếp khác)
13
o Nguyên giá TSCĐ (tt)
✓ Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị
quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng
✓ Các trường khác xem TT 45/2013/TT-BTC
o Thời gian tính khấu hao: theo TT 45/2013/TT-BTC
✓ Máy móc thiết bị XD: từ 8 – 15 năm
✓ Cần cẩu: từ 10 – 20 năm
✓ Phương tiện vận tải đường bộ: từ 6 – 10 năm
✓ Nhà cửa loại kiên cố: từ 25 – 50 năm

14
❑ Phương pháp khấu hao đường thẳng
▪ Ví dụ: Công ty A mua một TSCĐ (mới 100%) với giá
ghi trên hoá đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua
hàng là 5 triệu đồng, CPVC là 3 triệu đồng, CP lắp đặt,
chạy thử là 3 triệu đồng. Thời gian tính khấu hao là 10
năm. Tính khấu hao hàng năm theo PP tuyến tính.
Giải:
✓ Nguyên giá TSCĐ: NG =
✓ Mức trích khấu hao hàng năm
NG
Mk = =
T

15
❑ PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
▪ Mức khấu hao ở năm thứ t – Mkt
M kt = Gt Tk*
Trong đó
Gt – Giá trị còn lại của tài sản cố định ở đầu năm thứ t
T*k – Tỷ lệ khấu hao hàng năm
T*k = Tk*Hdc
Tk – Tỷ lệ khấu hao cơ bản theo PP tuyến tính
Hdc – Hệ số điều chỉnh
Thời gian tính KH TSCĐ Hdc
Đến 4 năm 1,5
Trên 4 năm 2,0
16
❑ PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh (tt)
▪ Những năm đầu tính khấu hao theo phương pháp số dư
giảm dần. Những năm cuối khi mức khấu hao tính
theo phương pháp số dư giảm dần bằng hoặc thấp hơn
mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số
năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì chuyển qua tính
khấu hao theo phương pháp tuyến tính

17
❑ PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh (tt)
▪ Ví dụ: tương tự ví dụ trong PP khấu hao tuyến tính
Giải:
Tỷ lệ khấu hao hàng năm
T*k = Tk*Hdc = (1/T)*Hdc =
Mức khấu hao cơ bản hàng năm
Năm Giá trị còn lại (tr.đ) Số tiền KH (tr.đ)
1
2
5
4
5 18
❑ PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh (tt)
Năm Giá trị còn lại (tr.đ) Số tiền KH (tr.đ)
6
7
8
9
10

19
❑ PP khấu hao theo sản lượng
▪ Mức khấu hao ở năm (tháng) thứ t – Mkt
M kt = St  M sp
Trong đó:
St – Số sản phẩm do TSCĐ làm ra ở năm (tháng) thứ t
MSP – Mức khấu hao cho 1 ĐVSP
NG
M sp =
 St
St – Tổng số SP do TSCĐ làm ra trong suốt thời gian
sử dụng

20
❑ PP khấu hao theo sản lượng
▪ Ví dụ: Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với
nguyên giá 450 triệu đồng. Công suất thiết kế của máy
ủi này là 30m3/giờ. Sản lượng theo công suất thiết kế
của máy ủi này là 2.400.000 m3. KLSP đạt được trong
năm thứ nhất của máy ủi này cho trong bảng sau:
Tháng KLSP hoàn thành Tháng KLSP hoàn thành
(m3) (m3)
1 14.000 7 15.000
2 15.000 8 14.000
3 18.000 9 16.000
4 16.000 10 16.000
5 15.000 11 18.000
6 14.000 12 18.000
21
❑ PP khấu hao theo sản lượng
Giải
Mức trích khấu hao cho 1 ĐVSP:
NG
M sp = =
 St

Th SL (sp) KH (đ) Th SL (sp) KH (đ)


1 14.000 7 15.000
2 15.000 8 14.000
3 18.000 9 16.000
4 16.000 10 16.000
5 15.000 11 18.000
6 14.000 12 18.000 22
QUẢN LÝ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG (TSLĐ)

❖ Khái niệm
▪ Muốn tiến hành SXKD, ngoài các tư liệu lao động,
DN cần có đối tượng lao động và sức lao động.
▪ Các đối tượng lao động trong DN có thể nằm trong
khâu dự trữ, khâu sản xuất hay khâu lưu thông:
✓ TSLĐ sản xuất: gồm đối tượng LĐ nằm trong
khâu dự trữ và đối tượng LĐ trong khâu sản xuất
✓ TS lưu thông: gồm đối tượng lao động nằm trong
khâu lưu thông
▪ Tài sản lưu động luôn chuyển hóa không ngừng và tồn
tại dưới nhiều hình thái khác nhau
23
❖ Đặc điểm TSLĐ
▪ Giá trị nhỏ
▪ Thời gian sử dụng ngắn, thanh gia vào 1 chu kỳ sản
xuất
▪ Giá trị được chuyển hết 1 lần vào giá trị SP sau mỗi
chu kỳ sản xuất SP

24
❖ Phân loại TSLĐ
▪ TSLĐ sản xuất bao gồm:
✓ TSLĐ nằm trong quá trình dự trữ sản xuất: nguyên
nhiên vật liệu, cấu kiện, chi tiết, phụ tùng thay thế,
các công cụ lao động nhỏ
✓ TSLĐ nằm trong quá trình sản xuất: SP dỡ dang,
bán SP, chi phí chờ phân bổ
▪ Tài sản lưu thông: Thành phẩm, tiền mặt, chứng
khoán ngắn hạn, các khoản phải thu...

25
❖ Chu kỳ vận động tiền mặt
▪ Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ
khi thanh toán khoản mục NVL đến khi thu được tiền
từ những khoản phải thu do việc bán SP cuối cùng.
Chu kyø TG vaän TG thu TG chaäm
vaän ñoäng cuûa = ñoäng cuûa + hoài khoaûn - traû khoaûn
tieàn maët NVL phaûi thu phaûi traû
▪ Thời gian vận động của NVL là độ dài thời gian trung
bình để chuyển NVL đó thành SP cuối cùng và thời
gian bán những SP đó.
TG vaän ñoäng Haøng toàn kho Haøng toàn kho
= =
cuûa NVL Möùc baùn 1 ngaøy Möùc BH trong naêm 360
26
❖ Chu kỳ vận động tiền mặt (tt)
▪ Thời gian thu hồi những khoản phải thu là thời gian
trung bình để chuyển những khoản phải thu của công
ty thành tiền mặt.
TG thu hoài Khoaûn phaûi thu Khoaûn phaûi thu
= =
nhöõng KPT Möùc baùn 1 ngaøy Möùc BH trong naêm 360
▪ Thời gian chậm trả những khoản phải trả là độ dài thời
gian trung bình từ khi mua nguyên vật liệu và lao động
đến khi thanh toán những khoản đó.

27
❖ Quản lý tài sản lưu động
❑ Mối quan hệ giữa tài trợ ngắn hạn và dài hạn
Tiền A+
A
B
C

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Thời gian


• Các đường A+, A, B, C là các chiến lược tài trợ dài hạn
• Đường đậm là nhu cầu vốn tích lũy
• Nhu cầu tài trợ ngắn hạn là sai biệt giữa tài trợ dài hạn và
nhu cầu vốn tích lũy 28
❑ Quản lý dự trữ, tồn kho
▪ Để đảm bảo quá trình SXKD được liên tục và thuận
lợi cần phải tồn trữ lượng vật tư hàng hoá nhất định.
▪ Hàng hoá tồn kho có 3 loại chính là NVL thô phục vụ
cho quá trình SXKD, sản phẩm dỡ dang đang chế tạo
và thành phẩm.
▪ Nếu DN dự trữ quá mức cần thiết sẽ tốn kém chi phí
và gây ứ đọng vốn, ngược lại, dự trữ quá ít sẽ làm cho
SXKD bị gián đoạn gây ảnh hưởng SXKD của DN.

29
❑ Quản lý dự trữ, tồn kho
▪ Do đặc điểm của ngành XDGT là
✓ Thời gian thi công công trình kéo dài
✓ Giá trị sản phẩm lớn
✓ Việc cung cấp NVL gặp khó khăn do quá trình sản
xuất là cơ động
✓ Việc bán hàng trong ngành XD cũng có các đặc
điểm khác biệt so với các ngành công nghiệp khác
 Phải đặc biệt chú ý đến HÀNG TỒN KHO vì nó có
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả SXKD của DN.

30
❑ Quản lý dự trữ, tồn kho
▪ Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - EOQ
Sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho DN dựa
trên cơ sở tổng chi phí tồn kho là thấp nhất.
o Các chi phí dự trữ hàng hóa
− CP tồn trữ bao gồm CP lưu trữ và bảo quản; CP hư
hỏng và CP thiệt hại do hàng tồn kho bị lỗi thời; CP
bảo hiểm; CP thuế, CP đầu tư vào hàng tồn kho.
+ KL mỗi lần cung ứng hàng hoá là Q; dự trữ trung bình
là Q/2.
+ CP lưu kho đơn vị là C1; tổng CP lưu kho là C1*(Q/2)
+ Tổng CP lưu kho tăng nếu KL mỗi lần cung ứng tăng.
31
▪ Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - EOQ (tt)
o Các chi phí dự trữ hàng hóa (tt)
− CP đặt hàng bao gồm CP giao dịch, CPVC và CP giao
nhận hàng. CP mỗi lần đặt hàng cố định với KL mỗi
lần đặt hàng.
+ Tổng số lượng hàng cần sử dụng trong 1 ĐV thời gian
(năm, quý, tháng) là D; số lần cần cung ứng là D/Q
+ CP 1 lần đặt hàng là C2; tổng CP đặt hàng là C2*(D/Q)
+ Tổng CP đặt hàng tăng đếu số lượng 1 lần đặt hàng
giảm

32
▪ Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - EOQ (tt)
o Các chi phí dự trữ hàng hóa (tt)
− CP thiệt hại khi không có hàng: CP đặt hàng khẩn cấp,
CP thiệt hại do ngừng trệ SX, CP do mất khách hàng.
− Tổng chi phí tồn trữ hàng hoá:
TC = C1*(Q/2) + C2*(D/Q)
o KL mỗi lần đặt hàng để tổng CP tồn trữ là ít nhất
2 DC2
Q =
*

C1

33
▪ Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - EOQ (tt)

Chi phí
Tổng chi phí

Chi phí tồn trữ

Chi phí đặt


hàng

Q* Quy mô đặt hàng

34
▪ Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - EOQ (tt)
o Điểm đặt hàng mới: được xác định bằng số lượng
nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài thời
gian giao nhận hàng.
o Lượng dự trữ an toàn: Trong DN, tùy thuộc vào từng
thời điểm nhu cầu vật liệu cho sản xuất khác nhau, hơn
nữa việc cung ứng cũng có thể bị gián đoạn… do đó
cần có một lượng dự trữ an toàn.

35
▪ Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - EOQ (tt)

Mức độ
dự trữ

Điểm
đặt hàng
Dự trữ
an toàn
Thời gian
0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7

36
▪ Hệ thống QL hàng tồn kho đúng lúc Just–In–Time
Theo phương pháp này, các mặt hàng cần thiết sẽ được
cung cấp trực tiếp theo các giai đoạn HĐ SXKD một
cách chính xác cả về thời điểm và số lượng hàng được
giao thay vì phải dự trữ thông qua tồn kho.

37
❑ Quản lý tiền mặt và chứng khoán thị trường
▪ Khái niệm
Tiền mặt được hiểu là tiền giấy, tiền gửi ngân hàng của
DN. Chứng khoán thị trường là thương phiếu, trái phiếu
kho bạc, hối phiếu chấp nhận của ngân hàng…
▪ Lợi ích dự trữ tiền mặt
✓ Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày
✓ Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các
dịch vụ cho DN
✓ Dự phòng các dòng tiền vào, dòng tiền ra ngoài dự kiến
✓ Nắm bắt được các cơ hội tốt và cũng cố được các lợi thế
trong kinh doanh.
38
❑ Quản lý tiền mặt và chứng khoán thị trường (tt)
▪ Mô hình quản lý tiền mặt
Duy trì số lượng tiền mặt ở mức mong muốn bằng
cách luân chuyển qua lại giữa tiền mặt và chứng
khoán thị trường

Chứng khoán thị


trường

Dòng thu Dòng chi


Tiền mặt
tiền mặt tiền mặt

39
❑ Quản lý tiền mặt và chứng khoán thị trường (tt)
▪ Mô hình quản lý tiền mặt EOQ
− Giống mô hình quản lý hàng tồn kho EOQ
− CP tồn trữ tiền mặt ở đây là CP cơ hội – lãi suất mà
DN mất – CP đặt hàng ở đây chính là CP cho việc bán
các chứng khoán.
− Lượng dự trữ tiền mặt tối ưu
2 M n Cb
M =
*

i
Trong đó
Mn – Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm.
Cb – CP cho 1 lần bán CK thị trường ; i – Lãi suất.
40
❑ Quản lý tiền mặt và chứng khoán thị trường (tt)
▪ Mô hình quản lý tiền mặt Miller Orr
− Mô hình này xem xét các DN quản lý tiền mặt như thế
nào nếu như không thể ước tính dòng tiền mặt thu vào
và chi ra từng ngày.
Số dư
tiền mặt A
Giới hạn trên

Khoản
Điểm trở lại cách d
Giới hạn dưới
B
Thời gian
41
❑ Quản lý tiền mặt và chứng khoán thị trường (tt)
▪ Mô hình quản lý tiền mặt Miller Orr (tt)
− Khi số dư tiền mặt ở mức giới hạn trên DN mua CK
vào để trả số dư tiền mặt về mức độ bình thường gọi
là điểm trở lại.
− Khi số dư tiền mặt ở mức giới hạn dưới DN bán CK
ra để trả số dư tiền mặt lên điểm trở lại.

42
❑ Quản lý tiền mặt và chứng khoán thị trường (tt)
▪ Mô hình quản lý tiền mặt Miller Orr (tt)
− Khoảng dao động d của lượng tiền mặt được xác
định như sau
3 C  V
d = 33  b b

4 i
Cb – CP mỗi lần giao dịch mua bán CK (cố định)
Vb – Phương sai thu chi ngân quỹ.
i – Lãi suất.
− Điểm trở lại tức mức tiền mặt theo thiết kế được tính
như sau
Khoaûng dao ñoäng tieàn maët
Ñieåm trôû laïi = Giôùi haïn döôùi +
3 43
❑ Quản lý các khoản phải thu
Các khoản phải thu chiếm tỷ trong đáng kể trong
TSLĐ. Các khoản phải thu bao gồm cả tín dụng thương
mại và tín dụng tiêu dùng. Trong đó tín dụng thương
mại chiếm phần lớn.
Quản lý tín dụng thương mại gồm 5 bước
▪ B1- Thiết lập các điều kiện bán hàng thông thường
− DN phải quyết định thời hạn thanh toán và tỷ lệ giảm
giá nếu thanh toán sớm.
− Tuỳ theo đặc điểm của mỗi ngành nghề, người bán
thường đưa ra các điều kiện thanh toán khác nhau

44
❑ Quản lý các khoản phải thu
▪ B1- Thiết lập các ĐK bán hàng thông thường (tt)
− Trong ngành XDGT, nguồn vốn XDCT chủ yếu là vốn
Nhà nước do đó các điều kiện thanh toán do NN –
người mua quyết định
− Để khuyến khích khách hàng trả tiền trước thời hạn
thường các DN dành một phần giảm giá – chiết khấu
bán hàng – cho khách hàng thanh toán nhanh
− Các DN khi hoãn việc trả tiền đến ngày đáo hạn sẽ
được vay một khoản vốn nhưng phải gánh chịu một
mức lãi suất khá cao và có thể làm ảnh hưởng đến uy
tín và khả năng tín dụng của mình.

45
❑ Quản lý các khoản phải thu
▪ B2- Quyết định hình thức hợp đồng với khách hàng
− Hầu hết các thương vụ trong nước đều được thực hiện
trên tài khoản mua bán chịu
− Trường hợp các khách hàng ở nước ngoài DN có thể
yêu cầu một hợp đồng tiêu chuẩn hơn là lệnh phiếu,
hối phiếu thương mại và thư tín dụng
− Trong ngành XDGT, phương thức thanh toán trong
HĐXD được quy định theo các phương thức: thanh
toán theo giá trọn gói, thanh toán theo đơn giá cố
định và thanh toán theo giá điều chỉnh

46
❑ Quản lý các khoản phải thu
▪ B3- Đánh giá khả năng thanh toán của mỗi KH
− Dựa vào các nguồn thông tin khác nhau như kinh
nghiệm riêng của DN về KH, kinh nghiệm của các nhà
tín dụng khác, đánh giá của hãng tư vấn về tín dụng,
kiển tra với ngân hàng của KH, giá trị thị trường các
CK của KH và phân tích báo cáo tài chính của KH
− Phân tích tỷ số tài chính
− Cho điểm tín dụng dựa trên các nguồn thông tin khác
nhau, DN lập được hệ thống chấm điểm tự động để
sàng lọc trước các đơn xin cấp tín dụng, tính toán
được chỉ số rủi ro toàn bộ cho mỗi người cho vay.
Phương pháp này giảm được CP đánh giá đơn xin vay.
47
❑ Quản lý các khoản phải thu
▪ B4- Thiết lập hạn mức tín dụng
− Quản lý tín dụng là tối đa hoá lợi nhuận chứ không
phải tối thiểu hoá số nợ xấu. Tức là DN sẽ tăng hạn
mức tín dụng của khách hàng khi xác suất thanh toán
nhân với lợi nhuận dự kiến lớn hơn xác suất không
thanh toán nhân với chi phí hàng bán.
− Tập trung vào các tài khoản nguy hiểm: DN không
nên dành nổ lực phân tích tín dụng cho tất cả các đơn
xin cấp tín dụng và chỉ tập trung vào đơn cấp tín dụng
lớn, đáng ngờ.
− Xem xét xa hơn đặt hàng tức thời

48
Xét đơn đặt hàng lần đầu
Khách hàng trả tiền (p=0,8)
LN = DT–CP = 200
Cấp tín dụng

KH không trả tiền (1-p)=0,2


LN = –CP = -1000
Từ chối cấp TD
0$

Lợi nhuận dự kiến = p*PV(DT-CP)-(1-p)*PV(CP) =


0,8*200-0,2*1000 = -40$
Trường hợp có các đơn tái đặt hàng.
Toång LN döï kieán Xaùc suaát cuûa PV(LN döï kieán
LN = töø ñôn ñaët + vieäc thanh toaùn vaø  naêm tôùi töø ñôn
döï kieán haøng ñaàu tieân ñôn taùi ñaët haøng taùi ñaët haø49ng)
Khách hàng
trả tiền
Cấp (p2=0,95)
tín LN1=DT2-CP2
KH trả tiền dụng
(p1 = 0,8)
Cấp LN1=DT1-CP1 Từ Khách hàng
tín chối không trả tiền
dụng cấp (1-p1) = 0,05
KH không tín LN2 = -CP2
trả tiền dụng
Từ
(1-p1) = 0,2 0$
chối
LN1= -CP1
cấp tín
dụng
0$
Kỳ 1 Kỳ 2
50
Lợi nhuận dự kiến đơn đặt hàng đầu tiên
p1*PV(DT1-CP1) – (1-p1)*PV(CP1) = -40$
Lợi nhuận dự kiến năm tới
p2*PV(DT2-CP2) –(1-p2)*PV(CP2) = 0,95*200 –
0,05*1000 = 140$
Tổng lợi nhuận dự kiến = -40+0,8(140)/1,2 = 53,33$
(VD nếu suất chiết khấu 20%)

51
❑ Quản lý các khoản phải thu
▪ B5- Chính sách thu nợ
− Lập bảng kê số ngày quá hạn trả của các khoản phải
thu
− Gửi thư tín hoặc điện thoại nhắc nhở các khách hàng
thanh toán chậm
− Nhờ đến các tổ chức chuyên thu nợ hoặc luật sư
− Bao thanh toán: DN giao việc thu nợ cho bên mua nợ
(bên bao thanh toán)

52
❖ Nhóm chỉ tiêu đánh giá trình hình tài chính
− Chỉ tiêu (hay tỷ số, hệ số) là thước đo dùng để đánh
giá và kiểm soát một cách định lượng về một hiện
trạng nào đó.
− Chỉ tiêu tài chính là sự kế hợp, thường là kết hợp tỷ lệ
giữa các khoản mục chứa đựng trong báo cáo tài chính
− Cơ sở để tính toán chỉ tiêu tùy thuộc vào mục đích và
đặc điểm của từng chỉ tiêu và sự biến động của dữ liệu
trong các báo cáo tài chính

53
❑ Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán
▪ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
− Để đo lường khả năng thanh toán tổng quát của doanh
nghiệp người ta dùng toàn bộ tài sản của DN.
− Ý nghĩa: toàn bộ TS có khả năng đảm đương được
toàn bộ khác khoản nợ của DN.
Toång taøi saûn
HS khaû naêng thanh toaùn toång quaùt =
Nôï phaûi traû

54
▪ Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
− Để đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn người ta dùng TSNH.
− Ý nghĩa: TSNH có khả năng đảm đương được khác
khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải vay thêm. Vì
vậy yêu cầu phải lớn hơn 1 (thông thường >2)
Taøi saûn ngaén haïn
HS khaû naêng thanh toaùn hieän haønh =
Nôï ngaén haïn

55
▪ Hệ số khả năng thanh toán nhanh
− Nhằm khắc phục yếu điểm của tỷ số khả năng thanh
toán hiện hành trên
− Ý nghĩa: công ty có khả năng trả các khoản nợ ngắn
hạn mà không cần phải vay thêm và không cần phải
bán hàng tồn kho
TS ngaén haïn - Haøng TK
HS khaû naêng thanh toaùn nhanh =
Nôï ngaén haïn

56
▪ Vốn lưu động (vốn luân chuyển)
− Vốn lưu động là cách nhìn khác về khả năng thanh
toán ngắn hạn.
Voán löu ñoäng = Taøi saûn löu ñoäng − Nôï ngaén haïn
− Ý nghĩa: công ty có đủ vốn để phục vụ cho các họat
động hiện tại, sẵn sàng thanh toán cho những nhu cầu
vốn trong ngắn hạn, nhu cầu mở rộng đầu tư, trả
những khỏan đột xuất … mà không cần phải vay thêm
một khoản nợ nào.

57
▪ Một số điểm lưu ý khi dùng chỉ tiêu hệ số ngắn hạn
− Các hệ số ngắn hạn mang tính thời điểm, vì cơ sở dữ
liệu là bảng cân đối kế toán được lập vào một thời
điểm nhất định
− Các công ty đang tăng trưởng cao thường có có hệ số
thanh toán ngắn hạn thấp và ngược lại

58
❑ Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sự dụng vốn
Phản ánh năng lực, trình độ khai thác và sử dụng tài
sản của doanh nghiệp vào HĐ SXKD
▪ Hiệu suất sử dụng tài sản (số vòng quay tài sản)
Doanh thu thuaàn
Hieäu suaát söû duïng taøi saûn =
Taøi saûn bình quaân

− Nói lên cường độ sử dụng tài sản; ý nghĩa một đồng


tài sản có khả năng tạo được bao nhiêu đồng doanh
thu.

59
▪ Hiệu suất sử dụng TSCĐ (số vòng quay TSCĐ)
Doanh thu thuaàn
Hieäu suaát söû duïng TSCÑ =
TSCÑ bình quaân
− Phản ánh cường độ sử dụng TSCĐ, ý nghĩa một đồng
vốn bỏ vào TSCĐ sẽ tạo được bao nhiêu đồng doanh
thu.
− Phản ánh đặc điểm ngành nghề kinh doanh và đặc
điểm đầu tư. Đây là chỉ tiêu để đo lường mức độ thâm
dụng vốn của 1 doanh nghiệp.

60
▪ Hàm lượng TSCĐ
TSCÑ bình quaân
Haøm löôïng TSCÑ =
Doanh thu thuaàn
− Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu
cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn. Chỉ tiêu này bằng
nghịch đảo của chỉ tiêu số vòng quay TSCĐ
▪ Số vòng quay hàng tồn kho
DT thuaàn (hoaëc giaù voán haøng baùn)
Soá voøng quay HTK =
Haøng toàn kho bình quaân
− Chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

61
▪ Số ngày tồn kho
365
Soá ngaøy toàn kho =
Soá voøng quay haøng toàn kho
− Cách nhìn khác về tình hình luân chuyển hàng hóa

▪ Số vòng quay khoản phải thu


DT thuaàn (hoaëc DT baùn chòu)
Soá voøng quay caùc khoaûn PT =
Khoaûn phaûi thu bình quaân

− Chỉ tiêu này nói lên tình hình thu tiền từ khách hàng,
hay chính sách bán chịu của công ty

62
▪ Số ngày thu tiền
365
Soá ngaøy thu tieàn =
Soá voøng quay caùc khoaûn phaûi thu
− Cách nhìn khác về tình hình bán chịu
▪ Số ngày tồn kho và thu tiền
− Là chỉ tiêu kết hợp số ngày tồn kho và số ngày thu
tiền: tổng số ngày từ lúc bỏ tiền mua hàng cất giữ
trong kho đến khi bán hàng thu tiền được về

63
▪ Số vòng quay vốn lưu động
Doanh thu thuaàn
Soá voøng quay voán löu ñoäng =
Voán löu ñoäng BQ
− Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
▪ Số ngày quay vòng vốn lưu động
365
Soá ngaøy quay voøng voán LÑ =
Soá voøng quay voán LÑ
− Cách nhìn khác về hiệu quả sử dụng vốn lưu động

64
❑ Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Xem xét lãi ròng tạo ra được trong mối quan hệ so
sánh với doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu.
▪ Suất sinh lời của doanh thu (ROS)
Lôïi nhuaän
ROS = 100(%)
Doanh thu thuaàn
− Ý nghĩa 100 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận

65
▪ Suất sinh lời của tài sản (ROA)
Lôïi nhuaän
ROA = 100(%)
Taøi saûn bình quaân
ROA = ROS  Soá voøng quay taøi saûn
− Ý nghĩa 100 tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng LN
▪ Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Lôïi nhuaän
ROE = 100(%)
Voán chuû sôû höõu bình quaân
ROE = ROA  Ñoøn baåy TC
− Ý nghĩa 100 vốn CSH tạo ra được bao nhiêu đồng LN

66
▪ Lá chắn thuế và lãi suất hiệu dụng
Soá tieàn tieát kieä m thueá = Laõi vay  Thueá suaát
− Lãi suất hiệu dụng còn gọi là lãi suất sau thuế, hay lãi
suất thực tế

67
❑ Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn CP
▪ Thu nhập mỗi cổ phiếu thường
Lôïi nhuaän sau thueá - Coå töùc cuûa coå phieáu öu ñaõi
EPS =
Soá löôïng CP thöôøng ñang löu haønh bình quaân
− Tỷ số này cho biết khả năng sinh lời của một cổ phiếu
thường; là căn cứ để trả cổ tức cho các cổ đông
thường (rất được các nhà đầu tư quan tâm)

68
▪ Tỷ số giá thị trường trên thu nhập của mỗi cổ
phiếu thường (P/E)
Giaù thò tröôøng cuûa moät coå phieáu
P/E =
Thu nhaäp cuûa 1 coå phieáu thöôøng
− Tỷ số này cho biết mức độ tiềm năng phát triển của
DN và sự đánh giá của thị trường đối với thu nhập của
nó. Giải thích thị trường sẽ trả giá như thế nào cho thu
nhập hiện hành mỗi cổ phiếu
▪ Tỷ lệ trả lãi cổ phần
Tieàn maët traû coå töùc moãi CP thöôøng
Tyû leä traû laõi CP =
Thu nhaäp cuûa 1 coå phieáu thöôøng
69
❑ Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tài chính và tình
hình đầu tư
▪ Hệ số nợ
Nôï phaûi traû
Heä soá nôï = x100%
Toång taøi saûn
− Cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được
tài trợ bằng vốn vay
▪ Hệ số tự tài trợ
Voán chuû sôû höõu
Heä soá töï taøi trôï = x100%
Toång taøi saûn
− Cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được
tài trợ bằng vốn chủ sở hữu 70
▪ Hệ số thanh toán lãi vay
EBIT
Heä soá thanh toaùn laõi vay =
Laõi vay
− Đánh giá khả năng thanh toán tiền lãi vay hàng năm
của doanh nghiệp
▪ Tỷ suất đầu tư
Taøi saûn coá ñònh
Tyû suaát ñaàu tö = x100%
Toång taøi saûn
− Phản ánh tỷ trọng TSCĐ trong tổng TS của DN, nói
lên mức độ quan trọng của TSCĐ

71
▪ Tỷ suất tự tài trợ dài hạn
Nguoàn voán CSH
Tyû suaát töï taøi trôï TSDH = x100%
Taøi saûn daøi haïn
− Nói lên mức độ đóng góp của chủ sở hữu đối với các
khoản sử dụng dài hạn

72

You might also like