You are on page 1of 30

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN


(ECO16A)
NỘI DUNG

1. Báo cáo ngân lưu tài chính


• Tổng mức đầu tư
• Dòng tiền ròng
• Suất chiết khấu
2. Thực hành
• Chú ý
• Bài tập minh họa: Dự án NFG
• Bài tập lớn: Giảng viên cung cấp
3. Phân tích rủi ro
• Độ nhạy; Tình huống; Hoán chuyển
Nguyên lý cơ bản trong bảng tính
• Sử dụng giá phù hợp
• Giá danh nghĩa à Trong thực tế, nó giúp doanh nghiệp/dự án dự
trù thu chi
• Bảng kế hoạch trả nợ: sử dụng lãi suất vay vốn danh nghĩa
• Quy đổi từ giá thực sang giá danh nghĩa
• Công thức quy đổi: P = P_thực*Chỉ số lạm phát của năm tương ứng
• Khi thực hành: xây dựng bảng chỉ số giá
Chỉ tiêu 0 1 2 ……. N-1 N
Ngân lưu vào (Dòng tiền vào)
+ Doanh thu Quy ước: Thay đổi (AR, AP, CB) = Năm sau – Năm trước
AR = 10% doanh thu; AP = 20% Chi phí SX trực tiếp;
+ Thay đổi Khoản phải thu (DAR) CB = 3% doanh thu
+ Thanh lý tài sản Đối với VLĐ thì thường đến năm cuối sẽ được thu hồi toàn bộ
Ngân lưu ra (Dòng tiền ra)
+ Chi phí đầu tư Change in Working Capital
+ Chi phí hoạt động Thay đổi VLĐ = Thay đổi phải thu + Thay đổi tiền mặt – Thay
phải trả
+ Thay đổi khoản phải trả (DAP)
+ Thay đổi tiền mặt (DCB)
Ngân lưu ròng (ngân lưu dự án) (quan điểm TIP_trước thuế)
+ Thuế TNDN Project Analysis
Ngân lưu ròng (quan điểm TIP) (Campbell & Brown, 2015)
Ngân lưu liên quan đến khoản vay
Ngân lưu chủ sở hữu (quan điểm EPV)
Chỉ tiêu 0 1 2 ……. N-1 N
Ngân lưu vào (Dòng tiền vào)
+ Doanh thu Giá trước VAT * Sản lượng tiêu thụ
+ Thay đổi Khoản phải thu (DAR)
+ Thanh lý tài sản P – (P – GTCL)*t
Ngân lưu ra (Dòng tiền ra)
+ Chi phí đầu tư (Investment Cost)
+ Chi phí hoạt động (Operation Cost)
+ Thay đổi khoản phải trả (DAP)
+ Thay đổi tiền mặt (DCB)
Ngân lưu ròng (ngân lưu dự án) (quan điểm TIP_trước thuế)
+ Thuế TNDN Project Analysis
Ngân lưu ròng (quan điểm TIP) (Campbell & Brown, 2015)
Ngân lưu liên quan đến khoản vay
Ngân lưu chủ sở hữu (quan điểm EPV)
Vốn CSH
BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH
NGUỒN

Vốn vay

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Vốn cố Vốn lưu Vốn dự


định động phòng
Cho kỳ sản xuất kinh doanh
đầu tiên
Thu hồi vào cuối vòng đời

Tổng mức đầu tư Dòng tiền ròng Suất chiết khấu


Nguồn: Vốn vay
Nguồn: Vốn vay

• Lãi vay danh nghĩa


• Lựa chọn đúng số nợ đầu kỳ của thời điểm bắt đầu trả nợ (*)
• Nợ cuối kỳ tại thời điểm kết thúc hợp đồng vay vốn phải bằng 0
• Nếu có vay ngoại tệ phải lập bảng riêng bằng ngoại tệ, rồi đổi
sang VND theo tỷ giá danh nghĩa hiện hành
• Học thuyết Ngang giá sức mua (PPP)
Nguồn: Vốn vay
Nguồn: Vốn vay
Vốn CSH
BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH
NGUỒN

Vốn vay

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Vốn cố Vốn lưu Vốn dự


định động phòng

Cho kỳ sản xuất kinh doanh


đầu tiên
Thu hồi vào cuối vòng đời

Tổng mức đầu tư Dòng tiền ròng Suất chiết khấu


Khấu hao
Vốn cố Vốn dự
định phòng

VÍ DỤ:
KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG

Danh mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 ...


Nguyên giá máy móc thiết bị 15 15 15 15
Khấu hao trong kỳ 2 2 2
Khấu hao luỹ kế 2 4 6
Giá trị còn lại cuối kỳ 13 11 9
Khấu hao

Một vài chú ý

• Tính chi phí khấu hao hàng năm để đưa vào bảng Báo cáo thu
nhập, từ đó có ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án thông qua
“lá chắn thuế của khấu hao”
• Giá trị thanh lý là một hạng mục của ngân lưu vào
• Nếu chi phí vốn đầu tư ở các năm khác nhau thì nên lập các lịch
khấu hao riêng
• Bắt đầu tính khấu hao từ khi dự án đi vào giai đoạn vận hành
Khấu hao

Một vài chú ý

• Tính khấu hao trên cơ sở chi phí đầu tư chưa bao gồm các loại thuế đánh
trên doanh số
• Nếu có lạm phát thì giá trị thanh lý sẽ được tính bằng giá trị còn lại theo sổ
sách có điều chỉnh chỉ số lạm phát trong nước (năm thanh lý so với năm
đầu tư)
• Nếu dự án có đầu tư các tài sản vô hình thì khấu hao được tính bằng giá trị
đầu tư/vòng đời dự án (không có giá trị thanh lý)
• Số năm khấu hao thường phải tuân theo quy định của Nhà nước
Giá trị thanh lý

Giá trị thanh lý so sánh với Giá trị còn lại (hay giá trị tài sản cuối kỳ)
Giá trị thanh lý sau thuế = P – (P – GTCL– Chi thanh lý)*t

Đọc Thông tư
45/2013/TT-
BTC
Vốn CSH
BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH
NGUỒN

Vốn vay

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Vốn cố Vốn lưu Vốn dự


định động phòng

Cho kỳ sản xuất kinh doanh


đầu tiên
Thu hồi vào cuối vòng đời

Tổng mức đầu tư Dòng tiền ròng Suất chiết khấu


Sự thay đổi nhu cầu vốn lưu động

Khoản phải thu

Khoản thực thu trong kỳ = Doanh thu bán hàng trong kỳ - Chênh lệch KPThu (DAR)
DAR = Khoản phải thu cuối kỳ - Khoản phải thu đầu kỳ

VÍ DỤ

STT Danh mục Năm 1 Năm 2 ...


1 Doanh thu 14 16 18
2 Khoản phải thu 1.4 1.6 1.8
3 DAR 1.4 0.2 0.2
4 Dòng tiền vào = (1) - (3) 12.6 15.8 17.8
Sự thay đổi vốn lưu động

Khoản phải trả


Chi phí mua hàng = Tổng tiền mua hàng - Chênh lệch KPTrả (DAP)
DAP = Khoản phải trả cuối kỳ - Khoản phải trả đầu kỳ

VÍ DỤ

STT Danh mục Năm 1 Năm 2 ...


1 Chi phí hoạt động 7 8 9
2 Khoản phải trả 1.05 1.2 1.35
3 DAP 1.05 0.15 0.15
4 Dòng tiền ra = (1) - (3) 5.95 7.85 8.85
Sự thay đổi vốn lưu động

Tồn quỹ tiền mặt


• Nhu cầu quỹ tiền mặt tăng sẽ là tăng dòng tiền ra của dự án.
• Nhu cầu quỹ tiền mặt giảm sẽ làm tăng dòng tiền vào của dự án.
• Khi dự án kết thúc, nhu cầu quỹ tiền mặt không cần nữa (= 0), lúc này dự án sẽ có
một khoản thu từ số tiền mặt tồn quỹ còn lại năm cuối cùng của dự án

VÍ DỤ
Danh mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Nhu cầu quỹ tiền mặt 180 270 360 0
Chênh lệch quỹ tiền mặt 180 90 90 -360
Tác động đến dòng tiền -180 -90 -90 360
Thay đổi = Cuối kỳ – Đầu kỳ

Thay đổi
phải thu

Thay đổi
phải trả

Thay đổi
tiền mặt
BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH

Liệt kê dòng ngân lưu theo thứ tự Điều chỉnh Lợi nhuận sau thuế

Trực tiếp Gián tiếp

Tổng mức đầu tư Dòng tiền ròng Suất chiết khấu


Dòng tiền ròng

• Thu nhập là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí tại thời điểm xem xét, còn
Dòng tiền là chênh lệch giữa khoản thực thu và khoản thực chi tại thời điểm
xem xét. Nên dòng tiền tại một thời điểm nào đó có thể khác với thu nhập của
dự án tại thời diểm đó.
• Phân biệt Lợi nhuận sau thuế/Lợi nhuận thực tế/Lợi nhuận bằng tiền
• Các quan điểm khác nhau có dòng tiền khác nhau.
• AEPV/TIP
• EPV
BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH

AEPV TIP EPV

WACC sau WACC re (mức sinh


lời đã có
thuế trước thuế
khoản vay)

WACC = (VD/V)*rd + (VE/V)*re re = rô + (rô – rd)*D/E

Tổng mức đầu tư Dòng tiền ròng Suất chiết khấu


2. MỘT SỐ QUY TẮC THỰC HÀNH
THỰC HÀNH

Nguyên tắc cơ bản: Thực thu, thực chi


Ngoại lệ:
• Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu
• Chi phí chìm của các khoản đã chi trong quá khứ
• Tác động gián tiếp
THỰC HÀNH

Quy ước:
• Năm bắt đầu dự án: NĂM 0
• Năm kết thúc dự án: NĂM n (cơ sở xác định)
• Năm thanh lý: NĂM n + 1 hoặc năm n (tùy vào dự án)
• Thời điểm phát sinh lợi ích và chi phí: CUỐI MỖI GIAI ĐOẠN (CUỐI NĂM)
• Đơn vị tiền tệ: NỘI TỆ
• Khấu hao: ĐƯỜNG THẲNG
• Thanh toán các khoản mua bán chịu: MỘT NĂM
Thực hành

Các thành phần của báo cáo ngân lưu:


• Giai đoạn đầu tư
• Giai đoạn hoạt động
• Giai đoạn kết thúc
• Mỗi giai đoạn phải có các kế hoạch tương ứng
• Hầu hết các thông số yêu cầu cho các kế hoạch này đã được
cung cấp từ các mô-đun kỹ thuật, thị trường, nhân lực và tài trợ…
Thực hành

Phương pháp xây dựng báo cáo ngân lưu:


• Trực tiếp: khuyến khích sử dụng
• Gián tiếp: điều chỉnh lợi nhuận sau thuế theo:
• Khấu hao
• Sự thay đổi vốn lưu động

Kết quả thẩm định theo hai phương pháp phải như nhau
Chương 3
BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
Phân tích rủi ro

Senerio
Goal Table
Độ Seek
nhạy

You might also like