You are on page 1of 41

CHƯƠNG 7

THỐNG KÊ HIỆU QUẢ


SẢN XUẤT KINH DOANH
Nội dung chính

Khái niệm về hiệu quả SXKD


Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
SXKD
Thống kê lợi nhuận
Thay đổi VCSH

Cổ tức
CF lãi vay
Thay đổi nợ

Thuế
Tiền

Thu tiền
Sản xuất
Khoản phải thu
Bán chịu

Hàng tồn kho

Đầu tư Khấu hao

Tài sản cố định

Chu kỳ sản xuất kinh doanh


So sánh dọc

Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ NC Biến động kỳ NC/gốc

ST TT ST TT ST TL TT

Tiền

Khoản phải thu

Hàng tồn kho

So sánh TSCĐ
ngang
Tổng tài sản

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn

Vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn


Phân định hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu kết quả Chi phí HĐKD

GVHB
Doanh thu bán hàng Chi phí bán hàng
Doanh thu tài chính Chi phí quản lý DN
Chi phí HĐTC
Biến động kỳ
NC/gốc
Kỳ nghiên
Chỉ tiêu Kỳ gốc
cứu
S.T T.L(%)

Doanh thu thuần 4800 4900 100 2,08


Giá vốn hàng bán 4080 4000 -80 -1,96
Lợi nhuận gộp 720 900 180 25
LNG/DTT 15% 18,36% 3,36% 22,4
Chi phí bán hàng 240 220,5 -19,5 -8,1
Nhận xét:
Chi phí quản lý 288 269,5 -18,5 -6,4 Tích cực
Tsf CFBH 5% 4,5% -0,5% -10 Doanh thu tăng
Tsf CFQL 6% 5,5% -0,5% -8,33 DN quản lý tốt CFBH và CPQL
Tỷ suất lợi nhuận tăng
Lợi nhuận thuần 192 410 218 113,5
Tiêu cực
LNT/DTT 4% 8,3% 4,3% 107,5 DT tăng 2,08%, giá tăng 5%,
LNT/GVĐĐ 4,16% 9,13% 4,97 119,4 lượng bán giảm (3%)  số lượng
hàng hóa tiêu thụ giảm
Trong khi đó khối lượng sp sản
xuất tăng 8%  ứ đọng hàng tồn
kho (quản lý tài sản chưa tốt)
I – Khái niệm và ý nghĩa về hiệu quả
SXKD
1. Khái niệm
Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh
tế phản ánh trình độ khai thác các
nguồn lực và tiết kiệm chi phí các
nguồn lực đó để đạt mục đích SXKD.
Nó được biểu hiện bằng sự so sánh
giữa kết quả có hướng đích và chi phí
bỏ ra để đạt được kết quả đó trong
một thời kỳ nhất định.
2. Ý nghĩa
- Qua phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
đánh giá trình độ khai thác và tiết kiệm các nguồn lực đã có.
-Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tạo cơ sở cho
việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất.
- Sản xuất kinh doanh phát triển với tốc độ cao.
- Trên cơ sở đó doanh nghiệp phát huy ưu điểm, khắc phục
nhược điểm trong quá trình sản xuất, đề ra các biện pháp
nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng để phấn đấu nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành, tăng khả
năng cạnh tranh, tăng tích luỹ, nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho người lao động
II – Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả SXKD
1 – Cách thiết lập các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả
a - Dạng thuận: ( dùng )
H = K / C ( H: hiệu quả / K: kết quả / C: chi phí)
b - Dạng nghịch:
E=C/K
c - Chỉ tiêu cận biên:
-Dạng thuận : Hb = K / C ( bỏ ra 1 đồng chi phí sẽ
thu được thêm bn đồng kq)

-Dạng nghich : Eb = C / K ( bỏ 1 đồng kết quả thì


thêm bn đồng chi phí)
2 - Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả SXKD của DN
a - Một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của DN

a.1 - Tổng giá trị SX của DN (GO – Gross


Output)
- Là toàn bộ giá trị của SPVC và SPDV do
LĐ của DN làm ra trong một thời kỳ nhất
định thường là 1 năm.
- Cơ cấu giá trị : GO = C1 + C2 + V + M
- CT : Đối với ngành thương nghiệp
GO = Doanh số bán ra – Giá vốn hàng bán
a - Một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của DN

a.2 – Giá trị gia tăng của DN (VA – Value Added):


- Là một bộ phận của GO, thể hiện phần kết quả LĐ
hữu ích do hoạt động sản xuất và dịch vụ của DN
tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường là 1
năm. Nó chỉ bao gồm phần giá trị mới được tạo ra
nên gọi là giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm.
- Cơ cấu giá trị : VA = C1 + V + M
- CT : VA = GO – IC
(IC – Intermidiate Cost : Chi phí trung gian là toàn
bộ chi phí VC và DV phục vụ cho HĐ SXKD của
DN.
a - Một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của DN

a.3 –Doanh thu tiêu thụ (DT)


- Là toàn bộ số tiền mà DN thu được trong kỳ
thông qua việc bán sản phẩm hàng hoá và
cung cấp dịch vụ.
- CT : DT = ∑pq
a - Một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của DN

a.4 –Lợi nhuận của DN (LN)


- Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.
- CT : LN = ∑pq - ∑zq
b - Một số chỉ tiêu phản ánh chi phí SXKD của DN

b.1 – Vốn KD
- Phân loại
+ Chia theo đặc điểm chu chuyển vốn :VCĐ, VLĐ.
+ Chia theo nguồn vốn : Vốn ngân sách cấp, vốn tự
bổ sung, vốn đi vay, vốn liên doanh liên kết.
- VKD là chỉ tiêu thời điểm.
b - Một số chỉ tiêu phản ánh chi phí SXKD của DN

b.2 – Số lượng LĐ (LĐ)


- Phản ánh số người làm việc tại DN ở thời điểm
nghiên cứu.
b.3 - Tổng chi phí SXKD (C)
- Là toàn bộ số tiền mà DN đã chi ra trong một
thời kỳ nhất định phục vụ cho quá trình SXKD.
- Gồm : Chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí
KHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí
khác bằng tiền.
c - Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
SXKD của DN
GO VA DT LN

VKDbq

LĐbq

C
c.1/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
dụng vốn SXKD của DN
-Khả năng (sức) tạo ra GO của vốn
SXKD
-Khả năng (sức) tạo ra VA của vốn
SXKD
-Khả năng (sức) tạo ra doanh thu của
vốn SXKD
-Khả năng (sức) tạo ra lợi nhuận của
vốn SXKD (mức doanh lợi hay tỷ suất
lợi nhuận của vốn SXKD).
c.2/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của lao động
-Khả năng tạo ra GO của 1 lao động (NSLĐ tính theo
GO).
-Khả năng tạo ra VA của 1 LĐ (NSLĐ tính theo VA).
-Khả năng tạo ra doanh thu của 1 LĐ (NSLĐ tính theo
doanh thu).
-Khả năng tạo ra lợi nhuận của 1 LĐ (mức doanh lợi
tính theo LĐ, NSLĐ tính theo LN).
c.3 / Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của
chi phí
-Khả năng tạo ra GO của chi phí
-Khả năng tạo ra VA của chi phí
-Khả năng tạo ra doanh thu của chi phí
-Khả năng tạo ra lợi nhuận của chi phí
(mức doanh lợi hay tỷ suất lợi nhuận
của chi phí).
c.4/ Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
VD1 : Phân tích hiệu quả SXKD của DN dựa vào các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu Đ/v tính Kỳ gốc Kỳ


nghiên
cứu
1/ Tổng LN triệu đồng 1200 1800
2/ Vốn SXKD bình triệu đồng 3500 4200
quân.
3/ Số lao động bình người 25 30
quân
Bảng tính toán
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ n/c Kỳ n/c so với kỳ gốc
± tuyệt đối ± tương đối
(trđ/trđ) (%)
H = LN/VKDbq
0,342 0,429 0,087 25,44

H = LN/LĐbq
48 60 12 25
VD2 : Có số liệu sau, hãy đánh giá hiệu quả SXKD từng mặt
hàng và chung cả doanh nghiệp.

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu


MH
Giá XK KLXK Giá thành
(USD/tấn) (tấn) XK (USD/tấn (tấn) (USD/tấn)
(USD/tấn)
p0 q0 z0 p1 q1 z1
A 180 800 140 200 1000 150
B 150 700 130 160 800 130
III - Thống kê lợi nhuận
1 – KN và nhiệm vụ TK lợi nhuận

a/ Khái niệm
LN là số tuyệt đối biểu hiện mức chênh lệch
dương giữa tổng thu nhập và tổng chi phí
của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất
định.
LN = T – C
Trong DNXNK, LN thu được gồm LN thu từ
hoạt động KD XNK và LN thu từ các hoạt
động khác.
 3 chỉ tiêu hiệu quả thường dùng để
đánh giá về mặt chất lượng của LN
-Tỷ suất LN của chi phí
HLN / C = LN/ C
- Tỷ suất LN của vốn SXKD
HLN/V = LN / VKD
- Tỷ suất LN của doanh thu
HLN/DT = LN / DT
b - Nhiệm vụ TK lợi nhuận
- Xác định LN và đánh giá chất lượng LN
-Phân tích sự biến động của LN qua thời gian
-Phân tích sự biến động của LN do ảnh hưởng
của các nhân tố
-Đánh giá tình hình thực hiện KH về LN
-Mô hình hoá LN
-Dự đoán LN.
2 – Phân tích sự biến động của LN
qua thời gian
a/ Phương pháp dãy số thời gian
b/ Các chỉ số
3 – Phân tích biến động của LN do ảnh hưởng
của các nhân tố
a/ Phương pháp HTCS
b/ Phương pháp phân tích liên hoàn

* Nguyên tắc
 Xác định được phương trình kinh tế phản
ánh mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích
với các nhân tố ảnh hưởng.
 Khi xác định mức độ ảnh hưởng của 1
nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích thì
nguyên tắc chọn thời kỳ quyền số giống
như phương pháp hệ thống chỉ số
* Các bước phân tích

B1: Xác định phương trình kinh tế phản ánh


mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với
các nhân tố ảnh hưởng
T = a.b.c
(a,b,c mang tính chất lượng giảm dần)
Phương pháp phân tích liên hoàn (tiếp)

B2: Xác định lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tương


đối của chỉ tiêu phân tích.
ΔT = a1b1c1 – a0b0c0
Về số tương đối, T tăng (giảm):
T
x 100 (%)
T0
B3: Xác định mức tăng (giảm) tuyệt đối, tương đối của
T do ảnh hưởng của các nhân tố.
Do ảnh hưởng của a
ΔT(a) = a1b1c1 – a0b1c1)
%ΔT(a) = ΔT(a) /T0
Do ảnh hưởng của b
ΔT(b) = a0b1c1 – a0b0c1
%ΔT(b) = ΔT(b) /T0
Do ảnh hưởng của c
ΔT(c) = a0b0c1 – a0b0c0)
%ΔT(c) = ΔT(c) /T0
B4: Kết luận.
Dựa vào số liệu VD2, hãy sử dụng
phương pháp phân tích liên hoàn để
phân tích sự biến động của:
- Lợi nhuận MHA do ảnh hưởng của
các nhân tố.
- Tổng lợi nhuận của tất cả các mặt
hàng do ảnh hưởng của các nhân tố.
A - Phân tích biến động của lợi nhuận mặt hàng A do ảnh hưởng của các nhân tố

LN MH A = (Giá bán đ/v MHA- Giá thành đ/v MHA ) x Lượng tiêu thu MH A
LNA = ( pA - zA ) x
qA

* Lượng tăng (giảm) tuyệt đối tương đối về lợi nhuận mặt hàng A
-Lượng tăng (giảm) tuyệt đối của lợi nhuận :
∆ LN = LN1 – LN0
- Lượng tăng (giảm) tương đối của lợi nhuận:

% ∆ LN = ∆ LN / LN0
A - Phân tích biến động của lợi nhuận mặt hàng A do ảnh hưởng của các nhân tố (tiếp)

• Lượng tăng (giảm) tuyệt đối tương đối về lợi nhuận mặt hàng A do
ảnh hưởng của các nhân tố
- Do z: ∆ LN(z) = (p1 – z1)q1 – (p1- z0)q1 = (z0 – z1)q1
%∆ LN(z) = ∆ LN(z)/LN0
- Do p: ∆ LN(p) = (p1 – z0)q1 – (p0- z0)q1 = (p1 – p0)q1
%∆ LN(p) = ∆ LN(p)/LN0
- Do q: ∆ LN(q) = (p0 – z0)q1 – (p0- z0)q0 = (p0 – z0)(q1- q0)
%∆ LN(q) = ∆ LN(q)/LN0

B - Phân tích biến động của tổng lợi nhuận do ảnh


hưởng của các nhân tố (tương tự)
4 – Mô hình hoá LN

Phương pháp hồi qui tương quan


-Mô hình hoá theo thời gian (XD hàm xu
thế)
-Mô hình hoá theo các nhân tố có liên
quan
5 - Dự đoán LN

a/ Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt


đối bình quân

b/ Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình


quân

c/ Ngoại suy hàm xu thế

You might also like