You are on page 1of 52

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

ThS. Võ Thị Phương


Khoa Tài chính – Ngân hàng
Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh
Email: phuong.vth@ou.edu.vn
1
CHƯƠNG 7.
ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

2
Nội dung trình bày

- Phân loại chi phí.


- Phân tích hòa vốn.
- Đòn cân định phí (đòn bẩy hoạt động).
- Đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính).
- Đòn cân tổng hợp.
- Q & A.

3
Phân loại chi phí

- Theo chức năng hoạt động.


- Theo cách ứng xử của chi phí.
-…

4
Phân loại chi phí (tt)

Phân loại theo chức năng hoạt động, gồm:


- Chi phí trong sản xuất. Gồm 3 loại:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung: Các chi phí còn lại ngoài hai chi phí trên:
Chi phí sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị, khấu hao….
- Chi phí ngoài sản xuất. Gồm hai loại:
+ Chi phí bán hàng: Khuyến mãi, quảng cáo, bao bì, vận chuyển,
hoa hồng bán hàng….
+ Chi phí quản lý: Lương cán bộ quản lý, chi phí văn phòng phẩm,
chi phí thiết bị văn phòng…

5
Phân loại chi phí (tt)

Phân loại theo cách ứng xử của chi phí, gồm:


- Biến phí.
- Định phí.
- Chi phí hỗn hợp.

6
Biến phí

Biến phí: Chi phí thay đổi


khi sản lượng sản xuất và
tiêu thụ thay đổi (mức độ Chi phí
hoạt động): Chi phí nguyên Đường biến phí
vật liệu, lao động trực tiếp,
hoa hồng bán hàng…. Gồm:
Biến phí tuyến tính, biến
phí cấp bậc và biến phí phi
tuyến.
Q (Sản lượng)
Đồ thị minh họa biến phí
tuyến tính

7
Biến phí (tt)

Chi phí
Ñöôøng bieán
phí Chi phí
Ñöôøng bieán phí

Phaïm vi phuø hôïp

0 Q (Saûn löôïng)
Q (Saûn löôïng)
Ñoà thò minh hoïa bieán phí caáp Ñoà thò minh hoïa bieán phí
baäc phi tuyeán

8
Định phí

Định phí: Chi phí không thay


đổi khi sản lượng sản xuất và
tiêu thụ thay đổi (trong phạm Chi phí
vi phù hợp của định phí phục
vụ): Chi phí khấu hao, lương
giám đốc, một bộ phận chi phí
quản lý hành chánh…. Gồm: Đường định phí
Định phí bắt buộc và định phí
không bắt buộc.

Q (Sản lượng)
Đồ thị minh họa định phí

9
Chi phí hỗn hợp

- Chi phí hỗn hợp: Gồm một phần định phí và biến
phí: Chi phí điện thoại, lương nhân viên bán hàng….
=> Cần phải tách ra cụ thể định phí và biến phí khi
phân tích.

10
Một số ký hiệu thường gặp

- EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (lợi nhuận thuần).
- EBT (Earning Before Tax): Lợi nhuận trước thuế.
- EAT (Earning After Tax): Lợi nhuận sau thuế.
- TR (Total Revenue): Tổng doanh thu = P*Q.
- Q (Quantity): Sản lượng.
- P (Price): Giá bán đơn vị sản phẩm.
- v (variable): Biến phí đơn vị sản phẩm.
- TFC (Total Fixed Cost): Tổng định phí.
- TVC (Total Variable Cost): Tổng biến phí = v*Q.
- TC (Total Cost): Tổng chi phí = TFC + v*Q….

11
Phân tích hòa vốn

Phân tích hòa vốn: Phân tích mối quan hệ giữa các nhân
tố: Giá bán, sản lượng, biến phí, định phí, lợi nhuận.

12
Điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn: Là điểm tại đó lợi nhuận bằng zéro, hoặc
doanh thu bằng với tổng chi phí hay bằng với biến phí và
định phí.

Điểm hòa vốn thường được biểu thị thông qua các đại lượng
sau:
- Sản lượng hòa vốn.
- Doanh thu hòa vốn.
- Thời gian hòa vốn.

13
Phân tích điểm hòa vốn (BEP) (tt)

- Giả sử, gọi Q: Sản lượng, P: Giá bán đơn vị sản phẩm, v: Biến phí đơn vị sản
phẩm, TFC: Tổng định phí, TR: Tổng doanh thu, TC: Tổng chi phí, EBIT: Lợi
nhuận trước thuế và lãi vay, T: Thời gian, QBE: Sản lượng hòa vốn, TRBE:
Doanh thu hòa vốn, TBE: Thời gian hòa vốn.
- Ta có: TR = P*Q, TC = TFC + v*Q và EBIT = TR - TC = P*Q - (TFC + v*Q)
= (P - v)*Q - TFC.

14
Phương pháp xác định điểm hòa vốn
Phương pháp đại số
- Sản lượng hòa vốn:
Doanh nghiệp hòa vốn khi và chỉ khi: EBIT = 0.
EBIT = TR - TC = P*QBE - (TFC + v*QBE) = 0.
<=> (P - v) * QBE = TFC. Vậy: QBE = TFC / (P - v)
- Doanh thu hòa vốn:
TRBE = P* QBE
Hay TRBE = TFC / (1- TVC/TR).
Lưu ý: Công thức này còn có thể được áp dụng để tính doanh thu hòa vốn nếu doanh
nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm.
- Thời gian hòa vốn: TBE = Q BE / Q tiêu thụ.

15
Phương pháp xác định điểm hòa vốn (tt)

Phương pháp đồ thị


Ta có:
- Phương trình doanh thu: TR = P * Q.
- Phương trình tổng chi phí: TC = v*Q + TFC.
Vậy: TR và TC là hàm số bậc nhất với Q là biến số; P: Hệ số
góc của TR; v: Hệ số góc của TC.

16
Đồ thị điểm hòa vốn

TR, TC ($) TR = P*Q


Vùng lời
TC = v*Q + TFC
Điểm hòa vốn

TRBE
Vùng lỗ

0 QBE Sản phẩm

17
Ý nghĩa của điểm hòa vốn

- Nếu sản lượng hay doanh thu tiêu thụ thấp hơn điểm hòa vốn thì doanh thu
không bù đắp được tổng chi phí, do đó, EBIT<0.
- Nếu sản lượng hay doanh thu tiêu thụ cao hơn điểm hòa vốn thì doanh thu lớn
hơn tổng chi phí, do đó, EBIT>0.
- Muốn thay đổi điểm hòa vốn, công ty phải thay đổi định phí. Việc thay đổi này
phụ thuộc vào đặc điểm của công nghệ sản xuất hoặc ngành kinh doanh.

18
Phân tích lợi nhuận theo mục tiêu

Mô hình phân tích hòa vốn có thể được dùng để xác định sản lượng
tiêu thụ và doanh thu để đạt được lợi nhuận theo mục tiêu.
Tại điểm có lợi nhuận: EBIT = TR - (TVC + TFC).
<=> EBIT = P * Q - (v * Q + TFC).
<=> (P - v) * Q = TFC + EBIT.
=> Q = (TFC + EBIT) / (P - v).
=> TR = P * Q hay TR = (TFC + EBIT) / {1 - TVC/TR}
Đây là 2 công thức tính sản lượng và doanh thu tiêu thụ nhằm đạt lợi
nhuận theo mục tiêu.

19
Tình huống nghiên cứu

Công ty nước giải khát Hoàng Kim tại TP. HCM có tình hình hoạt động trong năm như sau:
Công suất thiết kế: 700.000 sản phẩm/năm. Mức tiêu thụ hiện tại: 500.000 sản phẩm/năm.
TFC = 200.000.000 đồng, v = 300 đồng/sản phẩm, P = 750 đồng/ sản phẩm.
a/ Tìm sản lượng, doanh thu và thời gian hòa vốn. Vẽ đồ thị hòa vốn.
b/ Hiện công ty lời hay lỗ? Lời, lỗ bao nhiêu?
c/ Trong năm, cty nhận được 1 đơn đặt hàng mới của 1 công ty ở Hà Nội với nội dung: Số
lượng mua: 150.000 sp/năm, giá mua 600 đồng/sp. Vậy cty có nhận đơn hàng mới này không?
Tại sao?
d/ Để giảm bớt chi phí vận chuyển cho 1 sản phẩm, Cty ở Hà Nội thay đổi đơn đặt hàng: Sản
lượng mua là 220.000 sp/năm, giá mua vẫn là: 600 đồng/sp. Cty có nhận đơn hàng mới
không? Tại sao?
e/ Để gia tăng sản lượng tiêu thụ tối đa. Cty quyết định giảm giá bán còn 720 đồng/sp. Lợi
nhuận cty sẽ bao nhiêu? (bỏ qua b, c)
f/ Do cạnh tranh trên thị trường, biến phí sản phẩm tăng lên đến 320 đồng/sp, giá bán giảm
còn 720 đồng/sp. Để có lợi nhuận là 60.000.000 đồng, công ty cần sản xuất và tiêu thụ bao
nhiêu sản phẩm?
g/ Tính DOL ở mức tiêu thụ hiện tại (bỏ qua c, d, e, f). Ý nghĩa?
Đề nghị: Học viên tự thực hiện.
20
Giới hạn của việc phân tích hòa vốn

Phân tích mô hình hòa vốn được thực hiện trong điều kiện có một số giả thuyết.
Một số giả thuyết đó:
- Giá bán không đổi khi sản lượng thay đổi.
- Các chi phí phải tuyến tính và phải phân tích chính xác thành biến phí và định phí.
- Biến phí đơn vị và định phí không thay đổi trong toàn bộ phạm vi hoạt động tức là năng lực
sản xuất và tiêu thụ không thay đổi, như: Máy móc, thiết bị, lương công nhân, lương quản
lý… trong phạm vi thích hợp.
- Đối với doanh nghiệp sản xuất: Hàng tồn kho không thay đổi tức là sản lượng sản xuất
đúng bằng sản lượng tiêu thụ….

21
Đòn bẩy hoạt động

Chúng ta nên
dùng cơ cấu chi
phí như thế nào
cho hợp lý? Nên
tăng định phí hay
tăng biến phí?

22
Đòn bẩy hoạt động (tt)

Đòn bẩy hoạt động (Đòn cân định phí): Sử dụng định phí nhằm nỗ
lực gia tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT).

23
Tác động của đòn bẩy hoạt động

Ba yếu tố cơ bản của đòn bẩy hoạt động


- Lực tác động: Sản lượng (hoặc doanh thu) thay đổi.
- Điểm tựa: Định phí.
- Vật cần đẩy: Lợi nhuận hoạt động.

24
Tình huống nghiên cứu về đòn bẩy hoạt động

Ví dụ minh họa: Có hai công ty Đông Bắc và Tây Nam


trong giai đoạn ban đầu giống nhau về doanh thu và lợi
nhuận nhưng khác nhau về kết cấu chi phí, cụ thể công ty
Đông Bắc được trang bị hiện đại và công ty Tây Nam trang
bị lạc hậu. Các dữ liệu được cho dưới bảng sau:
Đơn vị tính: 1.000 đồng.

Mức độ trang bị
Công ty TFC v P Q (SP)
TSCĐ
Đông Bắc Hiện đại 30.000 1,75 5 10.000
Tây Nam Lạc hậu 17.500 3,0 5 10.000

25
Bảng tính lợi nhuận của từng công ty

(Q) Sản Lợi nhuận (1.000 đ)


lượng Công ty Đông Bắc Công ty Tây Nam
10.000 2.500 2.500

26
Bảng phân tích tác động của sản lượng đến lợi nhuận

Công ty Đông Bắc Công ty Tây Nam


Thay đổi
của sản Lợi nhuận Lợi nhuận
lượng (hay
% thay % thay
doanh thu) Cũ Mới Cũ Mới
đổi đổi
Tăng
10% 2.500 5.750 +130% 2.500 4.500 +80%
20% 2.500 9.000 +260% 2.500 6.500 +160%
Giảm
10% 2.500 -750 -130% 2.500 500 -80%
20% 2.500 -4.000 -260% 2.500 -1.500 -160%

27
Nhận xét

- Đối với những doanh nghiệp được trang bị hiện đại (định phí cao) thì lợi
nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự biến động của sản lượng (hay doanh thu). Chính
vì vậy, lợi nhuận sẽ tăng rất nhanh khi sản lượng tiêu thụ tăng và giảm rất
mạnh khi sản lượng tiêu thụ giảm.
- Đối với những doanh nghiệp được trang bị lạc hậu (định phí thấp) thì lợi
nhuận sẽ tương đối ổn định hơn khi sản lượng (hay doanh thu) biến động.
- Sự biến động của lợi nhuận này phụ thuộc vào độ bẩy hoạt động (DOL:
Degree of Operating Leverage).

28
Đo lường đòn bẩy hoạt động
Tại Q0 => TR0 = P*Q0 => EBIT0 = (P-v)* Q0 - TFC
Tại Q1=> TR1 = P*Q1=> EBIT1 = (P-v)*Q1 - TFC
Tốc độ tăng lợi nhuận =
(EBIT1 - EBIT0)/ EBIT0 = (P - v)*(Q1 - Q0) / {(P-v)*Q0 -TFC}
Tốc độ tăng doanh thu = (TR1 - TR0)/ TR0 = P*(Q1 - Q0)/ P*Q0
Công thức độ bẩy hoạt động (DOL):

(EBIT - EBIT )/EBIT


DOL = 1 0 0 (1)
(Q - Q )/Q hay (TR - TR )/TR
1 0 0 1 0 0
hay DOL Q = Q (P - v) (2) = EBIT + TFC (3) = Q
(4)
Q (P - v) - TFC EBIT Q -Q
BE
Ý nghĩa: Tại một mức sản lượng (Q), nếu sản lượng hay doanh thu tăng
(giảm) 1% thì lợi nhuận tăng (giảm) theo DOL % với điều kiện P, v,
TFC không đổi.
29
Tình huống nghiên cứu

Hãy tính DOL của công ty Đông Bắc và Tây Nam? Ý


nghĩa?

30
Đồ thị của DOL

5
4
Độ bẩy họat động
3
2
(DOL)

1
0
-1
-2 QBE
-3
-4
-5

Sản lượng hoặc doanh thu


31
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và độ bẩy hoạt động với điểm hòa vốn

- Doanh thu bằng 0 thì DOL cũng bằng 0.


- Sản lượng sản xuất và tiêu thụ càng xa điểm hòa vốn thì DOL
càng nhỏ.
- DOL tiến đến vô cực khi sản lượng sản xuất và tiêu thụ tiến dần
đến điểm hòa vốn.
- Khi sản lượng sản xuất và tiêu thụ càng vượt xa điểm hòa vốn thì
DOL tiến dần về 1.

32
Ý nghĩa của DOL đối với quản trị tài chính

- Nếu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, DOL sẽ
khuếch đại lợi nhuận lên gấp nhiều lần và ngược lại.
- Nhà quản trị tài chính chấp nhận mức hoạt động nào? rũi ro hay
không rũi ro?
Ví dụ minh họa: Ảnh hưởng của ngành hàng không Mỹ đối với
sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001.

33
Đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính (Đòn cân nợ): Sử dụng chi phí
tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho
chủ sở hữu.

Chi phí tài trợ cố định (chứng khoán có thu nhập


cố định: Trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi) trong cấu
trúc vốn công ty.

34
Phân tích quan hệ EBIT-EPS

Phân tích EBIT - EPS: Phân tích sự ảnh hưởng của các
nguồn tài trợ khác nhau (trái phiếu, cổ phiếu thường, cổ
phiếu ưu đãi) đến EPS.
Công thức tính EPS:
(EBIT - I) (1 - t) - PD
EPS =
N
Trong đó:
I: Chi phí lãi vay hàng năm.
PD: Cổ tức cổ phiếu ưu đãi hàng năm.
t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
N: Số lượng cổ phiếu thường.

35
Phân tích quan hệ EBIT – EPS (tt)

Ví dụ:
Công ty Bờ Hồ hiện có 10 triệu USD vốn cổ phần thường. Công ty
đang cần huy động thêm 5 triệu USD để mở rộng hoạt động SXKD.
Công ty có 3 phương án huy động vốn: (1) phát hành cổ phiếu thường
thì công ty có thể bán thêm 100.000 cổ phần với giá 50USD/cổ phần,
(2) phát hành trái phiếu với lãi suất 12%, (3) phát hành cổ phiếu ưu đãi
với cổ tức 11%. EBIT hiện tại của công ty là 1,5 triệu USD nhưng nếu
mở rộng hoạt động SXKD thì kỳ vọng EBIT sẽ là 2,7 triệu USD. Hiện
tại công ty có thuế suất thuế TNDN là 20% và có 200.000 cổ phần.

36
Xác định EPS cho 3 phương án

Phương án tài trợ


Các chỉ tiêu Cổ phiếu Cổ phiếu ưu
Trái phiếu
thường đãi
EBIT 2.700.000 2.700.000 2.700.000
(-) I - 600.000 -
(=) Lợi nhuận trước thuế (EBT) 2.700.000 2.100.000 2.700.000
(-) Thuế TNDN (T = EBT x t) 540.000 420.000 540.000
(=) Lợi nhuận sau thuế (EAT) 2.160.000 1.680.000 2.160.000
(-) Cổ tức cổ phiếu ưu đãi (PD) - - 550.000
(=) Lợi nhuận của cổ đông thường 2.160.000 1.680.000 1.610.000
Số lượng cổ phần (N) 300.000 200.000 200.000
Thu nhập trên cổ phần (EPS) 7,2 8,4 8,05

37
Xác định điểm bàng quan

- Điểm bàng quan là điểm của EBIT mà ở đó các phương


án tài trợ đều có EPS như nhau.
- Phương pháp xác định điểm bàng quan:
+ Phương pháp hình học.
+ Phương pháp đại số.
Ví dụ minh họa: Xác định điểm bàng quan với công ty Bờ
Hồ ở ví dụ trên với các phương án như sau:
+ Phương án 1: Cổ phiếu thường và trái phiếu.
+ Phương án 2: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.

38
Xác định điểm bàng quan (tt) - Phương pháp hình học

EPS CP ưu đãi
Trái phiếu

CP thường

Điểm bàng quan giữa


CP ưu đãi và CP
thường

0
EBIT

39
Xác định điểm bàng quan (tt) -Phương pháp đại số

- Điểm bàng quan là điểm mà tại đó: EPS1 = EPS2


(EBIT1,2 - I1) (1 - t) - PD1 (EBIT1,2 - I2) (1 - t) - PD2
=
N1 N2
Trong đó:
- EBIT1,2: EBIT bàng quan giữa 2 phương án tài trợ 1 và 2.
- I1, I2: Chi phí lãi vay hàng năm ứng với phương án tài trợ 1 và 2.
- PD1, PD2: Cổ tức cổ phiếu ưu đãi hàng năm ứng với phương án tài trợ
1 và 2.
- t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
- N1, N2: Số lượng cổ phiếu thường ứng với phương án tài trợ 1 và 2.
- Có bao nhiêu điểm bàng quan?

40
Xác định điểm bàng quan giữa tài trợ cổ phiếu thường và trái phiếu

Ví dụ minh họa:
- Tài trợ bằng cổ phiếu thường:

(EBIT1,2 - I1) (1 - t) - PD1 (EBIT1,2 - 0) (1 - 0,2) - 0 0,8 EBIT1,2


EPS1 = = =
N1 300.000 300.000
- Tài trợ bằng trái phiếu:
(EBIT1,2 - I2) (1 - t) - PD2 (EBIT1,2 - 600.000) (1 - 0,2) - 0
EPS2 = =
N2 200.000

Giải phương trình với EPS1 = EPS2 => EBIT1,2 =


1.800.000.

41
Xác định điểm bàng quan giữa tài trợ cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi

Ví dụ minh họa:
- Tài trợ bằng cổ phiếu thường:

(EBIT1,2 - I1) (1 - t) - PD1 (EBIT1,2 - 0) (1 - 0,2) 0,8 EBIT1,2


EPS1 = = =
N1 300.000 300.000
- Tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi:
(EBIT1,2 - I2) (1 - t) - PD2 (EBIT1,2 - 0) (1 - 0,2) - 550.000
EPS2 = =
N2 200.000

Giải phương trình với EPS1 = EPS2 => EBIT1,2 =


2.062.500.
42
Ý nghĩa của điểm bàng quan

- Điểm bàng quan giữa tài trợ bằng cổ phiếu thường và trái phiếu là
1.800.000 $.
+ Nếu EBIT nhỏ hơn điểm bàng quan thì tài trợ bằng cổ phiếu thường tạo ra EPS lớn
hơn tài trợ bằng trái phiếu.
+ Nếu EBIT lớn hơn điểm bàng quan thì tài trợ bằng trái phiếu tạo ra EPS lớn hơn tài
trợ bằng cổ phiếu thường.
- Điểm bàng quan giữa tài trợ bằng cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi là
2.062.500 $.
+ Nếu EBIT nhỏ hơn điểm bàng quan thì tài trợ bằng cổ phiếu thường tạo ra EPS lớn
hơn tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi.
+ Nếu EBIT lớn hơn điểm bàng quan thì tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi tạo ra EPS lớn hơn
tài trợ bằng cổ phiếu thường.

43
Đo lường đòn bẩy tài chính

Độ bẩy tài chính (DFL): Đo lường mức độ biến động


của EPS khi EBIT thay đổi.
DFL tại mức % thay đổi EPS
EBIT nào đó =
(1)
% thay đổi EBIT
(EPS1 - EPS0)/EPS0
DFLEBIT = (2)
(EBIT1 - EBIT0) / EBIT0
EBIT
DFLEBIT = (3)
EBIT - I - [PD / (1 - t)]

44
Tình huống nghiên cứu

Hãy tính DFL của công ty Bờ Hồ cho mỗi phương


án? Ý nghĩa?

45
Độ bẩy tài chính

EBIT
DFL =
EBIT - I - PD/(1 - t)

- Phương án tài trợ bằng trái phiếu:

2.700.000
DFL = = 1,29
2.700.000 - 600.000

- Phương án tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi:


2.700.000
DFL = = 1,34
2.700.000 - 0 - 550.000 /(1- 0,2)

46
Ý nghĩa của độ bẩy tài chính

- DFL tài trợ bằng trái phiếu = 1,29: Nếu EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,29%.
- DFL tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi = 1,34: Nếu EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,34%.
- Khi nào đòn bẩy tài chính do sử dụng cổ phiếu ưu đãi lớn hơn đòn bẩy tài chính do sử
dụng trái phiếu?
+ Nếu trả cổ tức cổ phiếu ưu đãi lớn hơn phần chênh lệch giữa chi phí lãi vay và tiết
kiệm thuế do sử dụng trái phiếu I*(1-t) thì DFLtrái phiếu < DFLcổ phiếu ưu đãi.
+ Nếu trả cổ tức cổ phiếu ưu đãi nhỏ hơn phần chênh lệch giữa chi phí lãi vay và tiết
kiệm thuế do sử dụng trái phiếu I*(1-t) thì DFL trái phiếu > DFLcổ phiếu ưu đãi.

47
Đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính

- Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ phần thường kết hợp
với rủi ro mất khả năng trả nợ phát sinh do công ty sử dụng đòn bẩy tài chính.
- Sử dụng đòn bẩy tài chính => chi phí tài chính cố định tăng => xác suất mất
khả năng chi trả nợ tăng => rủi ro tăng.
- Sử dụng đòn bẩy tài chính => biến động của EPS khi EBIT thay đổi => rủi
ro tăng.

48
Kết hợp đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính

Thay đổi Thay đổi Thay đổi


Q EBIT EPS

Tác động của Tác động của


đòn bẩy hoạt đòn bẩy tài
động chính

DOL DFL

Tác động của đòn bẩy tổng hợp (DCL)

49
Độ bẩy tổng hợp (DCL)

Độ bẩy tổng hợp: % thay đổi của EPS so với 1% thay đổi
của sản lượng (hoặc doanh thu).
DCLQ hoặc TR = DOLQ hoặc TR x DFLEBIT (1)

% thay đổi EPS


DCL Q (hoặc TR) = (2)
% thay đổi Q (hoặc TR)
(P - v) *Q
DCL Q (hoặc TR) = (3)
(P-v)*Q - TFC - I - (PD/(1 - t))
EBIT + TFC
DCL Q (hoặc TR) = (4)
EBIT - I - (PD/(1 - t))

50
Tình huống nghiên cứu
Công ty sản xuất điện thoại bàn cao cấp có đơn giá bán là
50$, biến phí đơn vị là 25$ và định phí là 100.000$. Giả sử
công ty sử dụng nguồn tài trợ từ nợ vay 200.000$ với lãi suất
8%/năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Độ
bẩy tổng hợp tại mức sản lượng 8.000 sản phẩm là:

8.000 (50 - 25)


DCL Q = 8.000 = = 2,38
8.000 (50 - 25) - 100.000 - 16.000
Ý nghĩa: Nếu 1% thay đổi sản lượng thì EPS sẽ thay đổi
2,38%. Sự thay đổi này do 2 yếu tố:
1/ Đòn bẩy hoạt động.
2/ Đòn bẩy tài chính.
51
52

You might also like