You are on page 1of 5

9/15/2019

 Bài 7

Bài 7
Lý thuyết chi phí

1 2

NỘI DUNG Chi phí cơ hội (opportunity cost)

 Chi phí cơ hội, chi phí kế toán,


Các nhà kinh tế đo lường lợi nhuận dựa vào chi phí
 Chi phí ẩn, chi phí chìm cơ hội hay chi phí kinh tế.
 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn  Chi phí kinh tế (chi phí cơ hội) của việc sản xuất một
hàng hoá là giá trị cao nhất của tất cả các nguồn lực
 Chi phí sản xuất trong dài hạn được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá đó.
 Sản xuất với hai đầu ra – Tính kinh tế theo phạm vi
Chi phí kinh tế = Chi phí hiện + Chi phí ẩn

4
3

Chi phí kinh tế (Chi phí cơ hội) Chi phí cơ hội và lợi nhuận kinh tế
Chi phí kế toán (chi phí hiện)
- Số tiền mà hãng bỏ ra để mua các yếu tố sản xuất,  Lợi nhuận kinh tế
được ghi nhận trong sổ sách kế toán.  Lợi nhuận kinh tế bằng doanh thu trừ chi phí
- Chi phí được trả trực tiếp bằng tiền. cơ hội của sản xuất.
Chi phí ẩn  Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán khác
- Chi phí ẩn là chi phí phát sinh khi một hãng sử nhau như thế nào?
dụng nguồn lực do chính người chủ hãng sở hữu.
Chi phí này không tạo ra một giao dịch thanh toán
bằng tiền mặt.
6
5

1
9/15/2019

Chi phí chìm (sunk cost) Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Chi phí chìm Tổng chi phí (TC)= Chi phí cố định + Chi phí biến đổi
 Là các chi phí đã chi trong quá khứ và không thể Chi phí cố định (TFC): là chi phí không phụ thuộc vào
thu hồi sản lượng.
 Không nên quan tâm tới chi phí này khi ra quyết  Chi phí biến đổi (TVC): thay đổi theo sản lượng.
định

7 8

Chi phí sản xuất trong ngắn hạn Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Các chỉ tiêu chi phí trung bình


 Chi phí biên (MC) là chi phí tăng thêm khi doanh
 Chi phí biến đổi trung bình AVC = TVC/Q nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản lượng.
 Chi phí cố định trung bình AFC = TFC/Q
 Chi phí trung bình AC = TC/Q = AVC + AFC MC = DTC = DTVC
DQ DQ

9 10

Chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp ($) Các đường chi phí của doanh nghiệp
Sản Chi phí Chi phí Tổng Chi phí Chi phí Chi phí $
lượng cố định biến đổi chi phí biên cố định biến đổi Chi phí
(TFC) (TVC) (TC) (MC) trung bình trung bìnhtrung bình 400
(AFC) (AVC) (AC) TC TVC
0 50 0
1 50 50 300
2 50 78
3 50 98
4 50 112 200
5 50 130
6 50 150
7 50 175 100
8 50 204 50 TFC
9 50 242 Q
10 50 300 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

11 50 385 11 12

2
9/15/2019

Các đường chi phí sản xuất của doanh nghiệp Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
($/Q)
100
MC Mối liên hệ giữa năng suất trung bình và chi phí biến đổi
trung bình, giữa năng suất biên và chi phí biên .
75
 Khi APL (MPL) tăng dần thì AVC (MC) giảm dần
 Khi APL (MPL) giảm dần thì AVC (MC) tăng dần
50 AC
 Khi APL (MPL) cực đại thì AVC (MC) cực tiểu
AVC

25

AFC
1
Q
0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
13 14

Chi phí trong dài hạn Chi phí trong dài hạn
 Thế nào là đường chi phí dài hạn của doanh nghiệp?
 Tối thiểu hóa chi phí với các mức đầu ra thay đổi
 Trong dài hạn, các doanh nghiệp có thể thay đổi quy
 Đường phát triển của một doanh nghiệp cho
mô tương ứng với sản lượng sản xuất.
biết các kết hợp có chi phí thấp nhất của vốn và
 Đường chi phí dài hạn là đường có chi phí tối thiểu đối lao động tại mỗi mức sản lượng.
với mọi mức sản lượng đầu ra.

15 16

Đường phát triển của một doanh nghiệp Tính không linh hoạt của sản xuất trong ngắn hạn

Đường phát triển mô tả các kết hợp E


k giữa lao động và vốn có chi phí tối
thiểu để sản xuất các mức sản lượng k
150 C
đầu ra trong dài hạn
Đường phát triển dài hạn
Đường phát triển
100 A
C
75 k2
B Đường phát triển ngắn hạn
P
50 k1 Q2
A Đường đồng lượng 300 sp
25
Đường đồng lượng 200 sp Q1
50 100 150 200 300 l l1 l2 B l3 D F
l
17 18

3
9/15/2019

Chi phí trung bình dài hạn:


Đường chi phí trung bình dài hạn
khi không có tính kinh tế theo quy mô

Có nhiều quy mô nhà máy, với SAC = $10


 Chi phí trung bình dài hạn(LAC) của doanh nghiệp ($/Q) LAC = LMC và là đường thẳng
có dạng như thế nào ứng với các trường hợp: SAC1 SAC2 SAC3
 Có tính kinh tế theo quy mô? (Economies of scale) SMC1 SMC2 SMC3

 Có tính phi kinh tế theo quy mô? (Diseconomies of LAC =


scale) LMC

Q1 Q2 Q3 Q
19 20

Chi phí trung bình và chi phí biên dài hạn Chi phí trung bình và chi phí biên dài hạn
với tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô với tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô

SAC1 SAC3 LAC


LMC ($/Q)
($/Q)
SAC2
LAC A
$10
$8
B

A SMC1 SMC3

LMC SMC2

Q Q1 Q
21 22

Sản xuất với hai đầu ra – Sản xuất với hai đầu ra –
Tính kinh tế theo phạm vi Tính kinh tế theo phạm vi

 Ví dụ:  Có tính kinh tế theo phạm vi (economies of


 Trại nuôi gà – trứng và thịt gà scope) khi sản lượng đầu ra của một công ty
 Công ty sản xuất xe ô tô – xe du lịch và xe vận tải sản xuất đồng thời 2 sản phẩm lớn hơn tổng
sản lượng đầu ra của hai công ty sản xuất riêng
 Trường đại học – giảng dạy và nghiên cứu lẻ mỗi một loại sản phẩm.
 Lợi ích của việc sản xuất đồng thời hai sản
phẩm là gì?

23 24

4
9/15/2019

Sản xuất với hai đầu ra –


Đường biến đổi sản phẩm
Tính kinh tế theo phạm vi
Mỗi đường biểu hiện những kết hợp
sản lượng đầu ra với mức đầu vào L
Ưu điểm: Sử dụng chung vốn và lao động. Số xe tải & K cho trước.

1) Cùng chia sẻ nguồn lực quản lý Q1 mô tả sản lượng đầu


ra ở mức thấp. Đường Q2
Q2
2) Cùng sử dụng chung kỹ năng lao động và máy mô tả sản lượng đầu ra ở
móc thiết bị. mức cao, với lao động và
vốn nhiều gấp đôi.
Sử dụng đường biến đổi sản phẩm để minh họa Q1
cho phương án kết hợp có tính kinh tế theo phạm
vi

Số xe du lịch
25 26

Sản xuất với hai đầu ra – Sản xuất với hai đầu ra –
Tính kinh tế theo phạm vi Tính kinh tế theo phạm vi
 Nhận xét:  Nhận xét:
 Các đường biến đổi sản phẩm có độ dốc âm
Không có mối quan hệ trực tiếp giữa tính kinh
 Trong hình vẽ, nếu Q2 =2Q1 là trường hợp năng
tế theo phạm vi và tính kinh tế theo quy mô.
suất không đổi theo quy mô
 Nếu đường biến đổi sản phẩm lồi thì có tính  Có thể có tính kinh tế theo phạm vi nhưng lại có
kinh tế theo phạm vi và ngược lại tính phi kinh tế theo quy mô
 Có thể có tính kinh tế theo quy mô nhưng lại
không có tính kinh tế theo phạm vi

27 28

Sản xuất với hai đầu ra –


Tính kinh tế theo phạm vi  Tiếp theo…

Mức độ của tính kinh tế theo phạm vi đo lường số tiết


kiệm được trong chi phí và được biểu diễn như sau:
C( Q 1)  C (Q 2 )  C (Q 1, Q 2 )
SC 
C ( Q 1, Q 2 ) Bài 8
 C(Q1) là chi phí để sản xuất Q1
 C(Q2) là chi phí để sản xuất Q2
 C(Q1Q2) là chi phí để sản xuất cả hai sản phẩm đồng
thời
 Nếu SC > 0 –> Có tính kinh tế theo phạm vi
 Nếu SC < 0 –> Có tính phi kinh tế theo phạm vi 29
30

You might also like