You are on page 1of 26

Huỳnh Vũ Bảo Trâm

1
Nội dung
Phân loại chi phí
Khái niệm chi phí

Phân loại chi phí

Một số chi phí khác phục vụ cho việc hoạch định


và ra quyết định
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2
Chi phí là gì?

3
Khái niệm chi phí

Chi phí là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao


động vật hóa được biểu hiện bằng tiền trong quá
trình hoạt động của doanh nghiệp được tính cho
một thời kỳ nhất định.

4
Chi phí có những đặc điểm sau:
Là hao phí (hữu hình, và vô hình) về tài nguyên, vật

chất và lao động.


Các hao phí này phải gắn liền với mục đích sản xuất

kinh doanh
Phải được định lượng bằng tiền và được xác định

trong một khoảng thời gian nhất định

5
PHÂN LOẠI CHI PHÍ
1. Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế
của chi phí (theo yếu tố chi phí)

2. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác
định kết quả kinh doanh

4. Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí

6
1. Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của CP (theo yếu
tố chi phí)
 Các chi phí có cùng tính chất, nội dung kinh tế
Căn cứ  Không phân biệt CP phát sinh cho hoạt động nào, ở bộ
phận nào.

Gồm có

Cho biết tổng chi phí


- Chi phí nguyên vật liệu
phát sinh ban đầu để
- Chi phí nhân công
làm căn cứ lập kế
- Chi phí khấu hao TSCĐ
hoạch và kiểm soát
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
chi phí theo yếu tố - Chi phí khác bằng tiền
7
2. Phân loại theo chức năng hoạt động
Căn cứ Chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh để phân loại

Mục đích Xác định rõ vai trò, chức năng của từng khoản mục chi phí

trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh
nghiệp
Là căn cứ để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

(theo kế toán tài chính/ theo từng chức năng hoạt động)
Cung cấp thông tin có hệ thống để lập BCTC

8
2. Phân loại theo chức năng hoạt động
 Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí liên quan đến quán trình sản xuất sản

phẩm trong một thời kỳ nhất định. Gồm:


 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp

 Chi phí sản xuất chung

Chi phí NVLTT và chi phí nhân công trực tiếp  chi phí ban đầu.

Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung  chi phí chuyển đổi.
 Chi phí ngoài sản xuất: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình điều hành

DN và tiêu thụ sản phẩm. Gồm:


 Chi phí bán hàng

 Chi phí quản lý doanh nghiệp.

9
2. Phân loại theo chức năng hoạt động
Gồm có

Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất

Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí


Chi phí Chi phí
nguyên nhân máy quản lý
sản xuất bán
vật liệu công thi công doanh
chung hàng
trực tiếp trực tiếp (DNXL) nghiệp
3. Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả
kinh doanh
Chi phí sản phẩm
CP CP
CP NLV
nhân công sản xuất
trực tiếp
trực tiếp chung

CP SX Doanh thu bán hàng


dở dang
-
SP được tiêu thụ
Thành Giá vốn hàng bán
phẩm =
Lãi gộp
-
Chi phí thời kỳ CPBH & CPQLDN
=
Lãi thuần 11
 Chi phí sản phẩm: là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản

xuất sản phẩm. CPSP được xem là gắn liền với từng đơn vị sản phẩm,
hàng hóa tồn kho chờ bán và khi sp, hh được tiêu thụ thì mới trở
thành phí tổn để xđ kqkd.

CPSP có đặc điểm là thời kỳ phát sinh chi phí sản phẩm và thời kỳ ghi
nhận CPSP trên báo cáo kqkđkd thường khác nhau tùy thuộc vào mối
quan hệ giữa sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ trong từng thời
kỳ.

 Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được

tính hết vào phí tổn trong kỳ để xđ kqkd.

12
4. Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
Căn cứ Chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động SXKD thay đổi

Gồm có

- Biến phí (chi phí khả biến)


- Biến phí tỷ lệ (biến phí thực thụ)
- Biến phí cấp bậc
- Định phí (chi phí bất biến)
- Định phí bắt buộc
- Định phí tùy ý (Định phí không bắt buộc)
- Chi phí hỗn hợp

13
a. Biến phí (chi phí biến đổi/ khả biến)
 Biến phí là chi phí mà tổng số sẽ thay đổi khi mức độ hoạt động
thay đổi trong phạm vi phù hợp.
 Biến phí đơn vị không thay đổi.
 Biến phí bằng không, nếu không có hoạt động


Phương trình biểu diễn: y = ax
y: tổng biến phí; a: biến phí đơn vị; x: mức độ hoạt động

Tổng biến phí (đ) Y = ax


y2

y1
Mức độ hoạt động
0 x1 x2
14
Biến phí

Biến phí tỷ lệ
Biến phí cấp bậc

Là biến phí thay Là những chi phí không biến động


đổi tỷ lệ với sự liên tục với sự biến động liên tục của
thay đổi của mức độ hoạt động. Khi sự hoạt động
mức độ hoạt đạt đến một mức độ nào đó mới dẫn
động đến sự thay đổi về chi phí

Biến phí và phạm vi phù hợp


b. Định phí (chi phí cố định)
 Là những chi phí mà tổng số không thay đổi khi mức độ hoạt động
thay đổi trong phạm vi phù hợp
 Mức độ hoạt động càng tăng thì định phí đơn vị càng giảm
 Tổng định phí vẫn tồn tại ngay cả khi không có hoạt động

 Phương trình: y=b


y : định phí b : hằng số
Định phí (đ)

b Y=b

Mức độ hoạt động


0 16
Định phí

Định phí bắt buộc


Định phí không bắt buộc

- Có bản chất lâu dài - Có bản chất ngắn hạn

- Không thể cắt giảm - Có thể cắt giảm khi cần


đến không. thiết.

Định phí và phạm vi phù hợp


c. Chi phí hỗn hợp
 Là chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí.
 Ở mức độ hoạt động cơ bản  định phí
 Ở mức độ hoạt động vượt mức cơ bản  biến phí

 Phương trình: y = ax +b
y: chi phí hỗn hợp a: biến phí đơn vị
b: tổng định phí x: mức độ hoạt động

y
y = ax +b

b
x
0
Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp:
Phương pháp cực đại, cực tiểu

Phương pháp đồ thị phân tán

Phương pháp bình phương bé nhất

19
Phương pháp cực đại, cực tiểu
 Quan sát chi phí ở mức độ hoạt động cao nhất và thấp nhất
 Ở mức độ hoạt động cao nhất:
ymax = a xmax + b
 Ở mức độ hoạt động thấp nhất:
Tìm a, b ymin = a xmin + b
 Biến phí đơn vị:
ymax - ymin
a= (1)
xmax - xmin

 Tổng định phí: thế a tìm được ở (1) vào ymax hoặc ymin để tìm b

20
DN M có tài liệu về chi phí bảo trì máy móc thiết bị trong năm 200x như sau:
Yêu cầu: tìm phương trình chi phí bảo trì.

Tháng Số giờ lao động Chi phí bảo trì


trực tiếp (1.000đ)

1 1.100 2.650
2 1.000 2.500
3 1.300 3.150
4 1.150 2.700
5 1.400 3.350
6 1.250 2.900
7 1.100 2.650
8 1.200 2.900
9 1.350 3.250
10 1.450 3.400
11 1.150 2.700
12 1.500 3.500
21
Phương pháp bình phương bé nhất
Xác định phương trình biến thiên của chi phí
trên sự tính toán của phương trình tuyến tính
trong phân tích thống kê.
Giải hệ phương trình:

xiyi = bxi + axi2


yi = nb + axi

22
Tháng X (100 giờ) Y XY X2

1
2
3

12
Cộng 149,5 35.650 449.975 1.889,25

449.975 = 1.889,25 a + 149,5 b (1)

35.650 = 149,5 a + 12 b (2)

a = 218,32 (ngàn đồng/100 giờ) = 2.183,2 (đ/giờ)


b = 250,93 (ngàn đồng) = 250.930 (đ)
Phương trình chi phí bảo trì:
y = 2.183,2 x + 250.930 (đồng) 23
Chi phí chênh lệch
MỘT
SỐ CHI Là những CP có trong phương án này, mà
PHÍ không có hoặc chỉ có một phần trong phương
KHÁC án kia

PHỤC
VỤ
Chi phí kiểm soát được
và CP không kiểm soát được
CHO
VIỆC CP kiểm soát được đối với 1 cấp quản lý là
RA những CP do cấp đó quyết định, những CP
QUYẾT nằm ngoài quyết định của 1 cấp quản lý là
ĐỊNH CP không kiểm soát được
24
MỘT Chi phí cơ hội
SỐ CHI
Là thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi chọn
PHÍ
phương án này thay cho phương án khác
KHÁC
PHỤC
VỤ
CHO
Chi phí chìm (ẩn, lặn)
VIỆC
Là những CP đã bỏ ra trong quá khứ và
RA
không thể tránh được dù lựa chọn bất kỳ
QUYẾT
phương án nào
ĐỊNH
25
MỘT
SỐ CHI Chi phí trực tiếp (direct cost)
PHÍ  Là chi phí có thể tính trực tiếp cho một đối tượng chịu chi
KHÁC phí (sản phẩm, bộ phận, phân xưởng sản xuất, …)
PHỤC
Chi phí gián tiếp (indirect cost)
VỤ
 Khó để tính trực tiếp cho một đối tượng chịu chi phí
CHO
VIỆC  Chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí

RA  Chi phí gián tiếp được tính cho một đối tượng chịu chi
QUYẾT phí bằng cách phân bổ chi phí
ĐỊNH
26

You might also like