You are on page 1of 41

CHƯƠNG 2: Khái niệm, phân loại chi phí

2.1 Khái niệm:


Chi phí là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được các mục tiêu cụ
thể.
2.2 Các cách phân loại chi phí:
- Theo đối tượng HTCP
- Theo quá trình SX
- Theo mqh với BCTC
- Phục vụ ra quyết định
- Theo hình thái chi phí
2.3 Phân loại chi phí theo đối tượng hoạch toán chi phí
- Chi phí trực tiếp là chi phí có thể tập hợp một cách trực tiếp cho đối tượng chịu
chi phí
- Chi phí gián tiếp là chi phí không thể tổng hợp một cách trực tiếp cho đối
tượng chịu chi phí.
Tại sao không tổng hợp trực tiếp được: vì nó liên quan đến nhiều đối tượng hoạch
toán chi phí khác nhau. (dùng chung) được phân phối cho các đối tượng thông qua
tiêu thức phân bổ.
2.4 Phân loại theo quá trình sản xuất
- Chi phí trong sản xuất: Phải gắn với sản xuất, cần có nhân công lao động,
nguyên vật liệu trực tiếp, sản xuất chung
Chi phí sản xuất gồm:
( ở nhà xưởng, liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất )
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tất cả nguyên vật liệu tham gia cấu thành sản
phẩm và có thể xác định trực tiếp cho sản phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp: Tất cả chi phí nhân công có thể dễ dàng xác định
trực tiếp cho từng sản phẩm
- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là phần chi phí sản xuất không
thể xác định trực tiếp cho từng sản phẩm
Trong đó chi phí sản xuất chung được phân loại thành:
Chi phí ban đầu gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công
trực tiếp
Chi phí chuyển đổi ( CP chế biến ) gồm: Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
sản xuất chung
Chi phí ngoài sản xuất (chi phí thời kỳ ) gồm:
- Chi phí bán hàng: Chi phí cần thiết để có được các đơn đặt hàng và phân phối
sản phẩm
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tất cả các khoản chi phí điều hành tổ chức và
phục vụ hành chính
2.5 So sánh chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
Chi phí sản phẩm Chi phí thời kỳ
- Được tính vào giá thành sản phẩm
- Sau khi sản phẩm được hoàn
thành, kết chuyển vào giá trị hàng
tồn kho (nằm trên BCĐKT) - Khi phát sinh được ghi nhận luôn
- Khi sản phẩm được tiêu thụ, trên báo cáo kết quả kinh doanh
khoản chi phí này trở thành giá
vốn hàng bán ( Báo cáo KQKD )
2.6 Dòng luân chuyển chi phí:

2.7 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
-
Có xu hướng thay đổi cùng với
quy mô sản lượng
- Tổng chi phí biến đổi tỷ lệ thuận
với mức độ hoạt động xét trong
Chi phí biến đổi một phạm vi phù hợp
- Tính trên một đơn vị sản phẩm:
chi phí biến đổi đơn vị không
thay đổi khi mức độ hoạt động
thay đổi
Chi phí cố định - Không thay đổi tùy thuộc vào quy
mô sản xuất hoặc mức doanh số.
- Tổng chi phí cố định không thay
đổi xét trong một phạm vi phù
hợp
- Chi phí cố định bình quân đơn vị
sẽ giảm khi mức độ hoạt động
tăng
- Là chi phí bao gồm cả chi phí
biên đổi và chi phí cố định
Chi phí hỗn hợp
- Tổng chi phí hỗn hợp có thể biểu
thị dưới phương trình Y = a +bX

2.8 Chi phí hỗn hợp


Phương trình: Y = a + bX
Y: Tổng chi phí hỗn hợp
a: Tổng chi phí cố định
b: Chi phí biến đổi đơn vị
X: mức độ hoạt động
Ví dụ: Công ty AFC thuê máy móc thiết bị để sản xuất, hợp đồng quy định chi phí
thuê cố định hàng năm là 100.000.000 đ và chi phí xăng dầu, nhân công,… vận hành 1
giờ máy là 80.000đ. Với điều kiện này, khi thực hiện hợp đồng, công ty phải trả cho
đơn vị thuê hàng năm 100.000.000 và khi vận hành máy, công ty phải chi trả them X
giờ x 80.000đ/ giờ/
Giả sử trong năm công ty sử dụng 500 giờ máy thì tổng chi phí sử dụng máy là?
Phương trình chi phí hỗn hợp:
Y = a + bX = 100.000.000 + 80.000X => Y = 140.000.000
2.9 Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp vào đối tượng chịu phí
Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp
Có thể xác định trực tiếp cho đối tượng Không thể xác định trực tiếp cho đối
chịu phí một cách dễ dàng tượng chịu phí một cách dễ dàng và
thuận tiện

2. 10 Phân loại chi phí theo ảnh hưởng tới việc lựa chọn các phương án
Chi phí chênh lệch Là chi phí khác nhau giữa hai phương án
Chi phí chìm - Những khoản chi phí đã phát sinh
trong quá khứ
- không ảnh hương tới phương án
hoạt động trong hiện tại cũng như
tương lai
Chi phí cơ hội Phần lợi nhuận tiềm năng bị từ bỏ khi
lựa chọn một phương án thay vì một
phương án khác

2.11 Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát
Chi phí kiểm soát được Chi phí không kiểm soát được
Là những chi phí mà nhà quản trị có Là những chi phí mà nhà quản trị không
quyền quyết định hoặc có ảnh hưởng có quyền quyết định hoặc có ảnh hưởng
đáng kể tới mức độ phát sinh chi phí không đáng kể tới mức độ phát sinh chi
phí
2.12 Phân biệt kế toán tài chính & kế toán quản trị
Kế toán tài chính Kế toán quản trí
1. Đối tượng sử dụng Bên ngoài tổ chức Nội bộ tổ chức
- Phản ảnh quá khứ
- Hướng về tương lai
- Tập trung vào tính tin cậy
2. Tính chất thông tin - Tập trung vào tính phù hợp
- Tập trung vào tính chính
- Tập trung vào tính kịp thời
xác
Chủ yếu tập trung vào tổng Tập trung vào từng bộ phận
3. Đối tượng chịu phí
thể tổ chức của tổ chức
Phải tuân thủ các nguyên tắc Không cần tuân thủ nguyên
4. Yêu cầu kế toán và biểu mẫu quy tắc kế toán và biểu mẫu quy
định định
5. Tính pháp lệnh Bắt buộc Cần thiết

Bài tập chương 2:


Bài 2.1
Yêu cầu: Phân loại các chi phí trên thành:
(1) Chi phí lao động trực tiếp
(2) Chi phí chuyên vật liệu trực tiếp
(3) Chi phí sản xuất chung
(4) Chi phí bán hàng
(5) chi phí quản lý doanh nghiệp
( Vũ Thị Loan, Đỗ Thị Linh, Tạ Thùy Dương, Bùi Hà My vắng – thầy gọi ko trả
lời 14/9 )
Một số chi phí của công ty:
Loại chi phí
1. Lương của những người công nhân đóng thuyền buồm (1)
2. Chi phí quảng cáo trên báo địa phương
(4)
3. Chi phí cột ăng ten nhôm được lắp trên thuyền buồn.
(2)
4. Lương của những người quản lý bộ phận lắp ráp
(3)

5. Chi phí thuê nhà (3) or (4)

6. Lương của nhân viên kế toán Chi phí quản lý


doanh nghiệp
7. Hoa hồng trả cho nhân viên bán hang Chi phí bán
hang
8. Khấu hao dụng cụ Chi phí sản xuất
chung

Đáp án: A, D
3. Phân loại theo mối quan hệ với BCTC
- Chi phí thời kỳ (chi phí ngoài sản xuất) là những chi phí phát sinh theo kỳ được sử
dụng để xác định kết quả kinh doanh.
- Chi phí sản phẩm …. Là Chi phí trong sản xuất (chi phí trong sản xuất) ( nằm trong
hàng tồn kho ) là …
Giá sản phẩm hoàn thành = CPSXDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSXKD
cuối kỳ.
Bài tập 2.2-11
Yêu cầu: Phân loại các chi phí trên thành chi phí sản phẩm (1) và chi phí thời kỳ (2)
phục vụ cho lập báo cáo tài chính trình cho ngân hàng.
Loại chi phí
1 Chi phí của con chip bộ nhớ trong rada (1) CP NVL TT
2 Chi phí sưởi ấm trong nhà máy (1) CP SXC
3 Chi phí bảo dưỡng thiết bị (1) CP SXC
4 Chi phí đào tạo cho những nhân viên quản lý mới (2) CP QLDN
5 Chi phí thiếc để hàn linh kiện điện tử khi lắp ráp rada (1) CP NVL TT
6 Chi phí đi lại của nhân viên bán hàng (2) CP Bán hàng
7 Lương và tiền công của bộ phận bảo vệ (2) CP QLDN
8 Chi phí điều hòa của những nhân viên cấp cao 2. CP QLDN
Lương va tiền công của bộ phận lập hóa đơn cho
9 2. CPBH
khách hàng
10 Khấu hao thiết bị trong nhà máy 1. CPSXC
11 Chi phí điện thoại của quản lý nhà máy 1. CPSXC
12 Chi phí vận chuyển rada cho khách hàng 2. CPBH
13 Lương của công nhân lắp ráp lada 1. CPNCTT
14 Lương của tổng giám đốc công ty 2. CPQLDN
15 Chi phí bảo hiểm y tế cho nhân viên nhà máy 1.

Bài 2.3 Tháng 10/N, công ty Moutain Hight=, một nhà bán lẻ hàng hóa, có doanh thu
bán hàng $3.200.000, Chi phí bán hàng $110.000 và chi phí quản lý chung là
$470.000, số dư tồn kho đầu kỳ của công ty là $140.000, trong kỳ mua them
$2.550.000 hàng hóa và số dư cuối kỳ của hàng tồn kho là $180.000
Yêu cầu: Dựa vào số liệu trên, lập báo cáo hoạt động kinh doanh cho công ty trong
tháng 10/N
Mẫu bảng tóm tắt báo cáo hoạt động của công ty
1 Doanh thu thuần $3.200.000
2 Giá vốn hàng bán $2.510.000
3 Lợi nhuân gộp (1-2) $690.000
4 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
5 Lợi nhuận ròng (3-4)

Bổ sung công thức: Giá vốn hàng bán = Thành phẩm tồn đầu kỳ + Thành phẩm trong
kỳ - Thành phẩm tồn cuối kỳ
Áp dụng: Giá vốn hàng bán = $140.000 + $2.550.000 - $180.000= $2.510.000
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp:
= $110.000 + $470.000 =$580.000

Bài 2.4 Lập phiếu tính giá thánh sản phẩm sản xuất
Công ty Manerman sản xuất một loại các sản phẩm khác nhau trong nhà máy của
mình có dữ liệu như sau:
Nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ $55.000
Mua nguyên vật liệu trong kỳ $440.000
Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ $65.000
Chi phí lao động trực tiếp $215.000
Chi phí quản lý phân xưởng $380.000
Sản phẩm dở dang đầu kỳ $190.000
Sản phẩm dở dang cuối kỳ $220.000
Yêu cầu: Lập phiếu tính giá thành sản phẩm sản xuất của công ty trong kỳ.
Công thức: Giá thành sản phẩm = Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong
kỳ - chi phí dở dang cuối kỳ
Trong đó: Chi phí phát sinh trong kỳ = chi phí NVL + Chi phí quản lý + Chi phí sản
xuất chung
Áp dụng: Giá thành sản phẩm = $55.000 + $190.000 + $440.000 + $215.000 +
$380.000 - $65.000 - $220.000 = $995.000
Bài 2.6: Chi phí trực tiếp và gián tiếp
Hãy chỉ ra mỗi khoản chi phí phát sinh dưới đây ở một khách sạn là chi phí trực tiếp
hay chi phí gián tiếp bằng cách đánh dấu X vào cột thích hợp.
Hãy chỉ ra mỗi khoản chi phí phát sinh dưới đây ở một khách sạn là chi phí trực tiếp
hay chi phí dán tiếp bằng cách đánh dấu X vào cột thích hợp.
Đối tượng chịu Chi phí Chi phí
Chi phí
chi phí trực tiếp gián tiếp
Một khách hàng
VD: Dịch vụ phòng – phục vụ đồ
lưu trú tại khách x
uống
sạn
1. Lương của người điều hành Nhà hàng của
x
nhà hàng trong khách sạn khách sạn
Một khách hàng
2. Lương của người điều hành
đến ăn tại nhà x
nhà hàng trong khách sạn
hàng
Một khách hàng
3. Dịch vụ dọn phòng lưu trú tại khách x
sạn
Một khách hàng
4. Hoa tại sảnh tiếp tân lưu trú tại khách x
sạn
Một khách hàng
5. Lương của người gác cửa lưu trú tại khách x
sạn
Bộ phận dọn
6. Chất tẩy rửa để làm sạch phòng x
phòng
Phòng tập thể
7. Bảo hiểm hỏa hoạn cho toàn
thao trong khách x
nhà khách sạn
sạn
8. Khăn bông sử dụng trong Phòng tập thể x
thao trong khách
phòng tập của khách sạn
sạn

Bài tập 2.5: Phân loại chi phí cố định và chi phí biến đổi
Dưới đây là các chi phí và đơn vị đo lường hoạt động của các tổ chức khác nhau.
Yêu cầu:
Phân loại mỗi loại chi phí thành chi phí cố định hoặc chi phí biên đổi liên quan đến
đơn vị đo lương hoạt động được sử dụng bằng cách đánh dấu x vào những cột phù
hợp.
Lý thuyết
Chương 3: Các phương pháp xác định chi phí

3.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc ( đơn đặt hàng )
Đối tượng sử dụng: Thường được vận dụng tại các doanh nghiệp
Sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ theo đơn đặt hàng, quy trình công nghệ
sản xuất khép kín
Đặc điểm:
- Sản phẩm thường mang tính chất đơn chiếc, do sản xuất theo đơn đặt hàng
của khách
- Sản phẩm thường có giá trị cao
- Giá bán sản phẩm được xác định trước khi sản xuất theo hợp đồng đã ký kết
- Sản phẩm thường có kích thước lớn, gắn liền với các yêu cầu kỹ thuật, tính
thẩm mỹ và thường thông qua bản thiết kế kỹ thuật dự toán chi phí
Quá trình tập hợp chi phí:
Đơn đặt hàng
 Lệnh sản xuất
 Tập hợp chi phí sản xuất trên cơ sở:
+ Phiếu xuất kho vật liệu
+ Phiếu theo dõi lao động
+ Mức phân bố chi phí sản xuất chung
 Chi phí được tập hợp vào
 Phiếu chi phí theo công việc (Phiếu tính giá theo ĐĐH)
- Chi phí NVL trực tiếp: xác định trên cơ sở phiếu xuất kho nguyên vật liệu hoặc
các chứng từ mua trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp: Xác định dựa trên bảng chấm công của công của
nhân công hoặc phiếu giao nhận sản phẩm, hợp đồng giao khoán công việc
- Chi phí sản xuất chung: Xác định theo mức phân bổ dự toán.
Mức phân bổ CP SXC
3.2 Vào đầu năm tài chính:
+ Ước tính tổng chi phí sản xuất chung phân bổ cho cả kỳ
+ Chọn tiêu thức phân bổ phù hợp, ước tính mức độ phát sinh của tiêu thức đó.
+ Tính tỷ lệ (Hệ số) phân bổ CPSX chung ước tính (POHR)

POHR = Tổng CPSX chung ước tính / Tổng mức độ phát sinh ước tính của
tiêu thức phân tổ

Tính CPSXC phân bổ = POHR x Mức độ hoạt động thực tế

Ví dụ: Công ty du lịch HP có tổng chi phí chung dự kiến phát sinh trong năm 2020 là
5 tỷ đồng. Tổng số thời gian lao động trực tiếp dự kiến là 50.000 giờ. Trong năm, số
giờ lao động trực tiếp thực tế phát sinh là 49.500 giờ. Tính chi phí sản xuất chung
phân bổ là bao nhiêu?

Ta có: POHR = 5.000.000.000 / 50.000 = 100.000 / 1h

CPSXC phân bổ = 100.000 * 49.500 = 4,95 tỷ

Cách xử lý CP SXC phân bổ thừa (thiếu)


3.3 Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp
3.3.1 Phương pháp cực đại, cực tiểu.
+ Chi phí biến đổi, đơn vị sản phẩm
Chi phí ở mức hoạt động max−chi phí ở mức hoạt động min
b=
Mức độ hoạt động max−mức độ hoạt động min

+) Chi phí cố định (a) = Tổng chi phí hỗn hợp – Tổng chi phí biến đổi
Bài tập:
Câu 5.9: Công ty dịch vụ chuyển phát Speedy Parcel vận hành một đội xe tải giao
hàng trong một khu vực đô thị trung tâm rộng lớn. Các chuyên gia đã tiến hành một
phân tích kỹ lưỡng và quyết định rằng nếu một xe tải chạy 120000 dặm một năm, chi
phí vận hành trung bình là 11.6 cent/ dặm. Nếu xe tải chỉ chạy 80000 dặm một năm,
chi phí vận hành trung bình là 13.6 cent / dặm
Yêu cầu:
1. Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu, xác định nhân tố chi phí cố định và
chi phí biến đổi trong chi phí vận hành hàng năm của xe tải
2. Trình bày chi phí biến đổi và cố định dưới dạng Y = a + bX
3. Nếu xe tải vận hành 100000 dặm 1 năm, hãy ước tính tổng chi phí phát sinh
Bài làm:
1. Chi phí biến đổi trong chi phí vận hành năm của xe tải là:

cent
Chi phí cố định trong chi phí vận hành năm của xe tải là:
120.000*11,6 – 7,6*120.000 = 480.000 cent
2. Ta có: Y = a + b*X = 480.000 + 7,6*X
3. Nếu xe tải vận hành 100.000 dặm 1 năm thì tổng chi phí phát sinh là:
Y = 480.000 + 7,6*100.000 = 1.240.000 cent
Câu 5.12: Khu nghỉ Resort Inns, Inc’ có tổng số 2000 phòng nghỉ trong hệ thống
phòng cho thuê. Bình quân mỗi ngày 70% số phòng này được sử dụng. Chi phí vận
hành của công ty là $21,0 / Phòng / Ngày ở mức thuê phòng này, với giả định một
tháng có 30 ngày. Con số $21 bao gồm cả chi phí biến đổi và chi phí cố định. Trong
tháng 10, tỷ lệ thuê phòng giảm xuống còn 45%. Tổng chi phí vận hành phát sinh
trong tháng 10 là $792000
Yêu cầu:
1. Xác định chi phí biến đổi 1 phòng / 1 ngày
2. Xác định tổng chi phí vận hành cố định trong 1 tháng
3. Giả định rằng tỷ lệ thuê phòng tang lên 60% trong tháng 11. Hãy ước tính tổng
chi phí và hành phát sinh trong tháng 11
Bài làm:
1. Ta có:
Chi phí vận hành của công ty là 21$ / phòng / ngày mà nó bao gồm chi phí biến
đổi và chi phí cố định
Mà mỗi ngày bình quân 70% số phòng được thuê
Chi phí vận hành trong 1 ngày bình thường là:
21*70%*2.000 = 29.400
a + 1.400b = 29.400 (1)
Số phòng được thuê trong 1 ngày tháng 10 là: 2.000*45% = 900 phòng
Tổng chi phí phát sinh trong tháng 10 là 792.000$
phát sinh của 1 ngày thàng 10 là: 26.400
a + 900b = 26.400 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

2. Tổng chi phí vận hành cố định trong 1 tháng là:


21.000*30 = 63.000$
3. Tổng chi phí phát sinh trong 1 ngày ở tháng 11 là:
21.000 + 6*60%*2.000 = 28.200
Tổng chi phí phát sinh trong tháng 11 là:
28.200*30 = 846.000
Câu 5.22 New Way Inc chi sản xuất 1 loại sản phẩm duy nhất, số liệu chi phí của
công ty trong vòng 2 tháng gần đây như sau:
Mức độ hoạt động
Tháng 7 – Thấp Tháng 10 – Cao
Số đơn vị sản xuất 9000 12000
Giá thành sản xuất $285000 $390000
Sản phẩm dở dang đầu kỳ $14000 $22000
Sản phẩm dở dang cuối kỳ $25000 $15000
Chi phí NVL trực tiếp / 1
$15 $15
sản phẩm
Chi phí lao động / 1 sản
$6 $6
phẩm
Tổng chi phí sản xuất
? ?
chung
Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm cả chi phí biến đổi và chi phí cố định.
Để có số liệu cho việc lên kế hoạch, ban quản lý muốn xác định phần chi phí sản xuất
chung biến đổi trên 1 đơn vị sản phẩm và chi phí sản xuất chung cố định hằng năm.
Yêu cầu:
1. Xác định chi phí sản xuất chung trong tháng 7 và tháng 10. Công ty không có
chi phí sản xuất chung ngoài dự kiến trong tháng 2 này
(Gợi ý: Lập bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất)
Giá thành sản phẩm = chi phí dở dang đầu kỳ + chi phí phát sinh trong kỳ (CP
NVL trực tiếp + CP nhân công trực tiếp + CPSX chung )- chi phí dở dang cuối
kỳ

Tháng 7

Tháng 7
CPSXDDĐK 14000
CPSXPSTK 189000+x
CPNVLTT 135000
CPNCTT 54000
CPSXC x 107000
CPSXDDCK 25000
Tổng giá thành 285000

Tổng giá thành sản phẩm = CPSXDDĐK + CPPSTK – CPSXDDCK


= 14.000 + 189.000 + X - 25.000 = 285.000
X = 107.000

Tháng 10

Tháng 10
CPSXDDĐK 22000
CPSXPSTK 252000+x
CPNVLTT 180000
CPNCTT 72000
CPSXC x 131000
CPSXDDCK 15000
Tổng giá thành 390000

Tổng giá thành sản phẩm = CPSXDDĐK + CPPSTK – CPSXDDCK


= 22.000 + 252.000 + X - 15.000 = 390.000
X = 131.000
2. Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu, xác định công thức chi phí sản xuất
chung. Giải thích phần chi phí biến đổi trong công thức này theo tỷ lệ biến đổi
trên 1 đơn vị sản phẩm
Ta có hệ phương trình:

Cứ sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm thì tốn thêm 8$
Ta có: a = 131.000 – 8*12.000 = 35.000
Công thức: CPSXC = 35.000 + 8b
3. Nếu có 9500 đơn vị sản phẩm được sản xuất trong 1 tháng, hãy tính giá thành
sản phẩm (với giả định giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là $16000 và cuối kỳ là
$19000, không có chi phí phát sinh ngoài dự kiến trong tháng này)

CPSXC tháng này là = 35.000 + 8*9.500 = 111.000


CPSXDDĐK 16000
CPSXPSTK 310500
CPNVLTT 142500
CPNCTT 57000
CPSXC 111000
CPSXDDCK 19000
Tổng giá thành 307500
Tổng sp 9500
Giá thành 32.37

Câu 5.23: Echeverrisa SA là một nhà sản xuất Argentina có tổng chi phí sản xuất
chung của nhà máy biến động mạnh qua từng năm phụ thuộc vào số giờ vận hành máy
trong cơ sở sản xuất. Chi phí này tại mức hoạt động cao và thấp của nhà máy trong
những năm gần đây như sau (đơn vị: Argentina Peso)
Mức độ hoạt động
Cao Thấp
Số giờ vận hành máy 60.000 80.000
Tổng chi phí sản xuất
274.000 peso 312.000 peso
chung
Chi phí sản xuất chung của nhà máy ở trên bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp,
chi phí thuê và bảo dưỡng. Công ty đã phân tích chi phí này ở mức hoạt động 60.000
giờ vận hành máy như sau:
Chi phí nguyên vật liệu gián biếp (biến đổi) 90.000 peso
Chi phí thuê (Cố định) 130.000 peso
Chi phí bảo dưỡng (Hỗn hợp) 54.000 peso
Tổng chi phí sản xuất chung 274.000 pesp
Để phục vụ cho việc lập kế hoạch, nhà máy muốn phân choa chi phí bảo dưỡng thành
phần chi phí biến đổi và chi phí cố định.
Yêu cầu: 1. Xác định mức chi phí bảo dưỡng khi nhà máy hoạt động ở mức cao, với
tổng chi phí sản xuất chung là 312.000 peso (Gợi ý: xác định trước tiên mức chi phí
nguyên vật liệu gián tiếp và chi phí thuê trong 312.000 peso xem xét chi phí biến đổi
và chi phí cố định)
1. Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu, xác định công thức chi phí cho bảo
dưỡng
2. Ước tính mức tổng chi phí sản xuất chung của nhà máy ở mức hoạt động
65.000 giờ vận hành máy.
Bài giải:
1. Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm của nhà máy là:
Cách 1:

Chi phí cố định của nhà máy là:


a = 312.000 – 1,9*80.000 = 160.000
Phương trình tổng quát chi phí sản xuất chung của nhà máy là:
Y = 160.000 + 1,9X
1 phần của chi phí bảo dưỡng sẽ có trong tổng chi phí cố định 160.000 peso này
 Chi phí bảo dưỡng = 160.000 -130.000 = 30.000 peso (1)
Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm là:

Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp (Chi phí biến đổi) trong 80.000 giờ là
1,5*80.000 = 120.000 peso
1. phần của chi phí bảo dưỡng có ở trong này:
312.000 – 160.000 – 120.000 = 32.000 peso (2)
Từ (1) và (2) ta có tổng chi phí bảo dưỡng là:
30.000 + 32.000 =62.000 peso
Cách 2:
60.000 giờ máy 80.000 giờ máy
Tổng CPSXC 274.000 312.000
Trừ CPNVLBĐ 90.000 (90.000/60.000)x80.000
=120.000
Trừ CP thuê CĐ 130.000 130.000
= CP bảo dưỡng(Hỗn hợp) 54.000 62.000

2. Chi phí biến đổi theo chi phí bảo dưỡng là:

peso
Chi phí cố định theo chi phí bảo dưỡng là
a = 62.000 – 80.000*0,4 = 30.000 peso
Công thức tổng quán cho chi phí bảo dưỡng là:
Y = 30.000 + 0,4X
3. Mức tổng chi phí sản xuất chung hoạt động ở mức 65.000 giờ là
Y = 160.000 + 1,9X = 160.000 + 1,9*65.000 = 283.500 peso
3.3.2 Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất
Đặc điểm:
 Sản phẩm đồng nhất, đại trà, số lượng lớn, nên có cùng kích thước.
 Sản phẩm thường có giá trị không cao
 Giá bán thường được xác định sau khi sản xuất
Sản lượng tương đương:
Khái niệm: Sản lượng tương đương là khái niệm coi đơn vị sản phẩm đã được hoàn
thành một phần như là đơn vị đã được hoàn thành toàn phần nhưng ít hơn
Phương pháp xác định sản lượng tương đương
a) Phương pháp bình quân ( Độ chính xác ko cao )
Sản lượng tương đương = sản lượng của sản phẩm hoàn thành trong kỳ + sản lượng
tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trong đó: Sản lượng tương đương (Sltđ) của sản phẩm dở dang cuối kỳ = Sản lượng
sản phẩm dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ % hoàn thành.
VD: Trong quý I/2020 phân xưởng A bắt đầu sản xuất 15.000 chiếc quạt thông gió và
hoàn thành 10.000 chiếc, cuối quý còn dở dang 5000 chiếc với mức độ hoàn thành
30%. Số lượng sản phẩm tương đương quý I là?
Trả lời:
Số lượng sản phẩm tương đương = số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ + sản
phẩm dở dang cuối kỳ x tỷ lệ % hoàn thành
 Số lượng sản phẩm tương đương = 10.000 + 5000*30% = 11500 sản phẩm
b) Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) (Độ chính xác cao hơn)
Số lượng sản phẩm tương đương = Số lượng sản phẩm hoàn thành + số lượng tương
đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ - số lượng tương đương của sản phẩm dở dang
đầu kỳ
Trong đó:
Số lượng sản phẩm tương đương của sản phẩm dở dang đầu kỳ = sản lượng của sản
phẩm dở dang đầu kỳ x Tỷ lệ % hoàn thành
Số lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ = Sản lượng của sản phẩm dở
dang cuối kỳ x Tỷ lệ % hoàn thành
VD: Công ty sản xuất A có các số liệu trong quý I như sau: Sản lượng sản phẩm dở
dang đầu kỳ: 200 sản phẩm (Tỷ lệ hoàn thành: 30%). Sản lượng sản phẩm đưa vào sản
xuất trong kỳ: 1800 sản phẩm. Sản lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 1800 sản
phẩm. Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: 200 sản phẩm (tỷ lệ hoàn thành 40%).
Tính sản lượng tương đương biết công ty sử dụng phương pháp nhập trước, xuất
trước.
Trả lời:
Sản lượng tương đương = Số lượng hoàn thành sản phẩm + Số lượng tương đương
của sản phẩm dở dang cuối kỳ - số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
 Sản lượng tương đương = 1800 + 200*40% - 200*30% = 1820 sản phẩm.
3.3.3 Báo cáo sản xuất.
B1: tổng hợp số lượng, thể hiện dòng sản phẩm và tính số lượng sản phẩm tương
đương
B2: Xác định chi phí đơn vị sản phẩm tương đương:
Phương pháp bình quân:
Chi phí đơn vị sản phẩm tương đương = Tổng chi phí sản xuất / Số lượng sản phẩm
tương đương.
Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Chi phí đơn vị sản phẩm tương đương = Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ / Số
lượng sản sản phẩm tương đương trong kỳ
B3: Đối chiếu các dòng chi phí trong kỳ, bao gồm.
Tổng giá thành các sản phẩm hoàn thành trong kỳ tại phân xưởng
Tổng giá trị các sản phẩm dở dang cuối kỳ
VD:
Cho tình hình sản xuất của công ty XYZ trong tháng 5 như sau:
Dở dang ngày 1/5: 200 sản phẩm.
Trong đó:
CP NVL = $9600 mức độ hoàn thành 55%
CP chế biến = $ 5575 mức độ hoàn thành 30%
Bắt đầu sản xuất trong tháng 5: 5.000 sản phẩm
Sản phẩm hoàn thành trong tháng 5: 4.800 sản phẩm
CP phát sinh trong tháng 5:
- CP NVL: 368.600 $
- CP chế biến: 350.900 $
Dở dang ngày 31.5 = 400 sản phẩm
Trong đó:
- CP NVC: Mức độ hoàn thành 40%
- CP chế biến: Mức độ hoàn thành 25%
a) Sử dụng phương pháp bình quân
Bước 1: Tính số lượng sản phẩm tương đương
SLSP
Dở dang ngày 1.5 200
Bắt đầu sản xuất 5000
Tổng sản lượng 5200
Số lượng sản phẩm tương đương
Tổng
CP NVL CP chế biến
SLSP
Hoàn thành 4800 4800 4800
Dở dang ngày 31.5 400
CPNVL (mức độ hoàn thành 40%) 400*40% = 160
CP chế biến (Mức độ hoàn thành
400*25%=100
25%)
Tổng sản lượng 52000 4960 4900

Bước 2: Xác định chi phí đơn vị sản phẩm tương đương.
Tổng
CPNVL CP chế biến
CP
CP sản xuất trong
Dở dang ngày 1.5 15175 9600 5575
71950
CP phát sinh trong tháng 5 368600 350900
0
73467
Tổng chi phí 378200 356475
5
Số lượng sản phẩm tương đương 4900
= 4960
CP đơn vị sản lượng tương đương 149
=76.25 =72.75
Bước 3: Đối chiếu chi phí
Số lượng sản phẩm tương đương
Tổng chi phí CP NVL CP chế biến
CP sản xuất trong tháng 5 4800*149= 715.200 4800 4800
SP dở dang 31.5
CP NVL 160*76,25 = 12.200 160
CP chế biến 100*72.75=7275 100
Tổng giá trị SP 12.200+ 7.275 = 19.475
Tổng CPSX 19.475 + 715.200 = 734.675

b) Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

BÀI TẬP
BT4.3/53: Xác định số lượng sản phẩm tương đương
Số liệu tại phân xưởng lắp ráp của một công ty như sau:
Vật liệu Lao động CPSX
Chi phí sản phẩm
18.000 5.500 27.500
dở dang DK
Chi phí phát sinh
238.900 80.300 401.500
trong
SL sản phẩm tương
35.000 33.000 33.000
đương

Yêu cầu: Xác định giá thành đơn vị sản phẩm tương đương theo khoản mục
Bài làm:
Vật liệu Lao động CPSX
Giá thành đơn vị 80.300/33.000 401.500/33.000
sản phẩm

BT4.4/53 Phân bố chi phí cho sản phẩm theo phương pháp bình quân
Số liệu tại phân xưởng I của một doanh nghiệp chế biến sản phẩm theo quá trình sau:
Vật liệu Chi phí chế biến
Số lượng SPDD quy đổi 300 100
ra SPTĐ
Chi phí cho 1 sản phẩm $31,56 $9,32
tương đương

Trong kỳ, tổng cộng 1.300 sản phẩm được hoàn thành và chuyển cho phân xưởng II
chế biến tiếp
Yêu cầu: Tính tổng giá thành của số sản phẩm chuyển sang phân xưởng II trong kỳ và
giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Chương 6 Phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận

6.1 Lợi nhận góp (Số dư đảm phí)


Khái niệm: Số tiền chênh lệch của doanh thu bán hàng (Thường là giá bán chưa thuế)
và chi phí biến đổi
Ý nghĩa:
 Phần bù đắp định phí và là căn cứ để tạo ra thu nhập thuần cho doanh nghiệp
 Khi doanh nghiệp đã đạt mức hòa vốn thì phần tăng thêm của lợi nhuận góp là
lợi nhuận thuần.
Công thức:
Lợi nhuận góp = Doanh thu – Biến phí
Lợi nhuận gióp đơn vị sản phẩm: Là phần chênh lệch của giá bán đơn vị sản phẩm
sau khi đã trừ đi biến phí đơn vị
Lợi nhuận góp đơn vị = Giá bán đơn vị sản phẩm – biến phí đơn vị sản phẩm.
VD: Doanh nghiệp A, chỉ sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm duy nhất X. Số liệu
về thu nhập và chi phí trong tháng 10/N như sau:
Số lượng bán: 5.000 SP
Đơn giá: 30.000 đ
Biến phí: 20.000 đ
Định phí: 45.000.000 đ/ 1 tháng
Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo lợi nhuận góp của doanh nghiệp
Đơn vị tính: 1.000 đ
Chỉ tiêu Tổng số 1 SP Tỷ lệ %
1. Doanh thu 150.000 30 100
2. Biến phí 100.000 20 67
3. Lợi nhuận góp
50.000 10 33
(1-2)
4. Định phí 45.000
5. Lợi nhuận (3-1) 5.000

Ví dụ trên ta có lợi nhuận góp = 150.000 – 100.000 = 50.000 (Nghìn đồng)


Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm = 30 – 20 = 10 (Nghìn đồng)
Nếu doanh nghiệp tăng sản lượng bán trong tháng thì mỗi sản phẩm bán thêm sẽ làm
lợi nhuận góp tang 10 nghìn đồng, bán thêm 2 sản phẩm lợi nhuận góp tang 20 nghìn
đồng. Nếu tăng n sản phẩm lợi nhuận gióp 10n nghìn đồng, Đấy là nguồn trang trải
định phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Lợi nhuận góp chính là phần bù đắp định phí và là căn cứ để tạo ra thu nhập thuần
cho doanh nghiệp. Trong ví dụ trên ta có lợi nhuận góp là 50.000 nghìn đồng như vậy
lợi nhuận thuần của doanh nghiệp là 5.000 nghìn đồng được tạo ra sau khi lợi nhuận
góp bù đắp định phí 45.000 nghìn đông
Lưu ý: Khi tăng cùng một mức sản lượng như nhau, những sản phẩm có lợi nhuận
góp đơn vị cao thì mức độ tạo ra thu nhập thuần cho doanh nghiệp là rất lớn.

6.2 Lợi nhuận

Khi doanh nghiệp đạt được mức hòa vốn nghĩa là định phí đã được bù đắp nên sau
điểm hòa vốn phần tăng thêm của lợi nhuận góp khi tiêu thụ thêm một sản phẩm
không phải bù đắp định phí nữa và đó chính là lợi nhuận.
Lợi nhuận
= (Số lượng SP TT thực tế - Số lượng SP hòa vốn)* Lợi nhuận góp đơn vị SP
Hoặc = Sản lượng tiêu thụ trên điểm hòa vốn * Lợi nhuận góp đơn vị
Hoặc = (Số lượng tiêu thụ thực tế * Lợi nhuận góp đơn vị) – Định phí
Hoặc = (Doanh thu tiêu thụ thực tế - doanh thu hòa vốn)*Tỷ lệ lợi nhuận góp
Hoặc = (Doanh thu tiêu thụ thực tế *Tỷ lệ lợi nhuận góp) – Tổng định phí
6.3 Tỷ lệ lợi nhuận góp

Khái niệm: là tỷ số giữa lợi nhuận góp trên doanh thu hay giữa lợi nhuận góp
đơn vị và giá bán chưa thuế
Công thức:
Lợi nhuận góp Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm
Tỷ lệ lợi nhuận gióp =
Doanhthu
*100 = Giá bán
*100

Ví dụ: Tỷ lệ lợi nhuận góp 33,33%


Điều này có ý nghĩa: Khi doanh nghiệp tăng doanh thu, mỗi đồng doanh
thu tăng thêm tạo cho lợi nhuận góp tăng 33,33%, định phí không thay đổi lợi
nhuận thuần tăng thêm 0.33 đồng.
Tỷ lệ lợi nhuận góp cho ta biết khi doanh nghiệp thu được 100 đồng
doanh thu tiêu thụ thì trong đó có bao nhiêu đồng thuộc về lợi nhuận góp, bao
nhiêu đồng thuộc về biến phí. Ví dụ tỷ lệ lợi nhuận góp là 33% có nghĩa là: Nếu
doanh số là 100 đồng thì tổng lợi nhuận góp sẽ là 33 đồng và biến phí là 33
đồng. Tỷ lệ lợi nhuận góp càng cao chứng tỏ biến phí thấp và lợi nhuận góp cao,
khả năng tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp tốt.
Sản phẩm nào có tỷ lệ lợi nhuận góp cao thì mức độ tạo ra lợi nhuận
thuần lớn hơn.
6.4 Điểm hòa vốn

Khái niệm:
- Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí (
(Tổng doanh thu = tổng chi phí)
- Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng lợi nhuận góp của doanh nghiệp tạo ra
vừa đủ bù đắp tổng định phí
(Tổng lợi nhuận góp = tổng định phí)
- Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh nghiệp không lãi và không lỗ
(lợi nhuận bằng 0)
Công thức:
Tổng định phí
Sản lượng hòa vốn = Lợi nhuận góp dơn vị

Chi phí cố định


Doanh thu hòa vốn = Tỷ lệ lợi nhuận góp = sản lượng hòa vốn*đơn giá

6.5 Sản lượng, Doanh thu đạt lợi nhuận mong muốn

Lợi nhuận mong muốn = Doanh thu – Tổng chi phí


LN mong muốn = giá bán * sản lượng – CPBĐ – CPCĐ
LN mong muốn = giá bán*SL – CPBĐ 1 đơn vị*SL – CPCĐ
LN mong muốn = SL(giá bán – CPBĐ 1 đơn vị) – CPCĐ
LN mong muốn + CPCĐ = SL*(giá bán – CPBĐ 1 đơn vị)
ln mongmuốn+CPCĐ
SL = Giá bán−CPBĐ 1 đơn vị

Doanh thu để đạt được sản lượng mong muốn


ln mong muốn+CPCĐ
DT = Tỷ lệ lợi nhuận góp = giá bán * sản lượng
6.6 Khoảng an toàn

Khái niệm: Doanh thu an toàn là phần chênh lệch giữa doanh thu thực tế và doanh thu
hòa vốn
Công thức:
Khoảng an toàn = Doanh thu thực tế (Doanh thu dự toán) – Doanh thu hòa vốn
Khoảngan toàn
Tỷ lệ an toàn =
Doanhthu dự kiến
*100

6.7 Độ lớn đòn bẩy hoạt động


Đo lường độ nhạy cảm của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh khi có sự biến động của
mức tiêu thụ
Công thức:
∆ % lợi nhuận thuần HĐKD Lợi nhuận góp
DOL =
∆ % sản lượngtiêu thụ
= Lợi nhuậnthuần từ HĐKD

Ví dụ: DOL = 2,5


 Khi mức tiêu thụ tăng (giảm) 1% thì lợi nhuận thuần tăng (giảm) 2,5
6.8 Phân thích quan hệ V-C-P để ra quyết định kinh doanh

1. Quyết định thay đổi định phí và doanh thu


2. Quyết định thay đổi biến phí và doanh thu
3. Quyết định thay đổi định phí, giá bán và doanh thu
4. Quyết định thay đổi định phí, biến phí và doanh thu
5. Quyết định thay đổi kết cấu bán hàng

Đề: Các số liệu về doanh thu và chi phí của công ty như sau:
Giá bán 250 $/ đơn vị
Chi phí biến đổi đơn vị 150 $ / đơn vị
Chi phí cố định 35.000 $ / tháng
Sản lượng hiện tại 400 đơn vị / tháng

1. Nhà quản lý hi vọng rằng chi phí quảng cáo hàng tháng lên thêm 10.000$
thì doanh số bán sẽ tăng 30%. Hỏi công ty có nên đầu tư vào chi phí
quảng cáo hay không?

Cơ sở lý thuyết: Thay đổi định phí và doanh thu

Một số chi phí cố định thường hay đề cập đến: CP quảng cáo, máy móc
thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, áp dụng công nghệ tiên tiến, khấu
hao, CP thuê văn phòng,…. Khi đó khối lượng sản phẩm sẽ tăng và đẩy mạnh
doanh thu tiêu thụ.
Trả lời:
Cách 1:
Doanh số bán hàng tăng 30% tức tăng 30%*400 = 120 sản phẩm.
Lợi nhuận góp tăng thêm = (250 – 150)*120 = 12.000$
CP cố định tăng thêm 10.000 $
 Lợi nhuận góp tăng thêm 2.000$
 Công ty nên đầu tư vào quảng cáo
Cách 2:
LN = DT – CPBĐ – CPCĐ
= Lãi góp – CPCĐ
= SL*( giá bán – CPBĐđv) – CPCĐ
250−150 Lãi góp
Ta có: Tỷ lệ lãi góp = 250
* 100 = 40% = Doanhthu
SL tăng 30% => DT tăng: 30%*250*400 = 30.000$
=> Lãi góp tăng : 30.000*40% =12.000$
Mà CPCĐ tăng 10.000$
=> LN ròng tăng 2.000$
=> Nên đầu tư
Cách 3
LGcũ = 400*(250-150) = 40.000$
LGmới = 400*1,3*(250-150) = 52.000$
=> LG tăng 12.000$
Mà CPCĐ tăng 10.000$
=> LN ròng tăng 2.000$
=> Nên đầu tư

2. Vẫn giả sử rằng công ty H hiện bán được 400 sản phẩm / tháng. Nhà quản
lý dự tính sử dụng các bộ phận cấu thành rẻ hơn trong việc sản xuất sản
phẩm và điều này sẽ tiết kiệm được 25$ / sản phẩm. Tuy vậy, do thay thế
nguyên liệu sản xuất nên chất lượng sản phẩm sẽ bị giảm xuống chút ít và
chính điều này làm cho mức tiêu thụ hàng tháng có thể giảm đi 50 sản
phẩm. Quyết định trên có thực hiện hay không?
Cơ sở lý thuyết: Biến phí và doanh thu thay đổi
Một số chi phí biến đổi thường đề cập đến: Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, hoa hồng dành cho người bán hàng,…Khi
thay đổi biến phí thường ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm có thể tăng hoặc
giản tùy theo từng trường hợp cụ thể. Khi chất lượng tăng hoặc giảm tác động
đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường và ảnh hưởng đến doanh thu.
Trả lời:
Giảm biến phí 25$, giá bán không thay đổi làm cho lợi nhuận góp đơn vị
tăng 25$, định phí không đổi, sản lượng giảm đi 50 sản phẩm tức là còn 350 sản
phẩm.
Lợi nhuận góp mới là: 350*(250-150+25) = 43.750$
Lợi nhuận góp cũ là: 400*(250-150)= 40.000$
Lợi nhuận góp tăng thêm: 3.750 $
Mà CPCĐ không đổi nên lợi nhuận góp tăng thêm chính là phần lợi nhuận ròng
tăng thêm của phương án này là 3.750$
 Đầu tư
3. Để tăng doanh số, nhà quản lý dự định giảm giá bán 20$ / sản phẩm,
đồng thời tăng chi phí quảng cáo lên thêm 15.000$ / tháng/ Nhà quản lý
hy vọng rằng nếu thực hiện được điều này thì sản lượng tiêu thụ hàng
tháng có thể tăng lên 50%. Có nên thực hiện phương án trên hay không?
Cơ sở lý thuyết: Quyết định thay đổi định phí, giá bán và doanh thu
Trả lời:
Nếu giá bán giảm 20$, biến phí không đổi, thì lợi nhuận góp đơn vị sản
phẩm giảm 20$, khi đó lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm là 250- 20 – 150 = 80$.
Sản lượng tiêu thụ tăng lên 50% thì sản lượng mới lúc này là: 600 sản phẩm.
Lợi nhuận góp mới là: 600*80 = 48.000 $
Lợi nhuận góp cũ là: (250-150)*400 = 40.000 $
Lợi nhuận gióp tăng thêm là: 8.000 $
Định phí tăng thêm: 15.000 $
 Lợi nhuận ròng biến đổi: -7.000 $
 Không nên thực hiện phương án.
4. Nhà quản lý muốn thay thế việc trả lương cho người bán hàng với mức
lương cố định hiện nay là 6.000$/ tháng bằng cách chi trả lương theo số
lượng sản phẩm bán được với mức 15$/ sản phẩm. Nhà quản lý cho rằng
phương pháp trả lương mới có thể thúc đẩy việc bán hàng và làm cho
doanh số tăng 15%. Phương pháp trả lương này có nên thực hiện hay
không?
Quyết định thay đổi định phí, biến phí và doanh thu
Trả lời:
Nếu thay thế việc trả lương cho người bán hàng vớ mức cố định hiện nay
là 6.000$ / tháng bằng cách chi cả theo số lượng sản phẩm bán được với mức
15$ / sản phẩm thì chi phí cố định lúc này là 35.000 – 6.000 = 29.000$, chi phí
biến đổi của 1 đơn vị sản phẩm lúc này là 150 + 15 = 165$.
Doanh số tăng 15%, tức tăng 15%*400 = 60 sản phẩm
Lợi nhuận góp mới là: 460*(250-165) = 39.100 $
Lợi nhuận ròng mới là: 39.100 – 29.000 = 10.100 $
Lợi nhuận góp cũ là: 400*(250-150) = 40.000
Lợi nhuận ròng cũ là: 40.000 – 35.000 = 5.000 $
Ta thấy lợi nhuận ròng mới > lợi nhuận ròng cũ
 Nên đầu tư

5. Vẫn giả sử hiện tại công ty tiêu thụ được 400 sản phẩm / tháng. Công ty
có một cơ hội bán thêm 150 sản phẩm cho một nhà buôn nếu như công ty
đưa ra một mức giá mà nhà buôn này chấp nhận được. Nếu như công ty
muốn kiếm thêm 3.000$ lợi nhuận hàng tháng thì công ty phải định giá
bán sản phẩm cho nhà buôn này như thế nào?
Quyết định thay đổi kết cấu bán hàng
Trả lời:
LN = LG – CPCĐ
LN mong muốn tăng 3.000$ tương ứng với 150sp
3.000
Lãi gópđv mong muốn = 150 = 20$
Mà LGđv = giá bán – CPBĐđv => Giá bán = LGđv + CPBĐđv = 20+150 =170$

BTVN
BT6.3
Tháng trước Harison Creations, bán 40.000 đơn vị, tổng doanh thu là 300.000$, tổng
chi phí biến đổi là 240.000$ và tổng chi phí cố định là 45.000$
Yêu cầu:
1. Tỷ lệ lãi góp của công ty là bao nhiêu?
2. Nếu công ty tăng tổng doanh thu thêm 1.500$ thì lợi nhuận ròng của công ty
thay đổi bao nhiêu?
Trả lời:
1. Tỷ lệ lãi góp của công ty là:
Lợi nhuận góp
Tỷ lệ lãi góp = Doanhthu *100 =
2. Nếu công ty tăng doanh thu thêm 1.500$ thì lợi nhuận góp của công ty sẽ tăng
thêm 300$, chi phí cố định không đổi → lợi nhuận ròng tăng thêm 300$
BT6.4
Dữ liệu của công ty Heron được thể hiện như sau:
1 sản phẩm % doanh thu
Giá bán 75$ 100
Chi phí biến đổi 45$ 60
Lãi góp 30$ 40

Chi phí cố định là 75.000$ một tháng và công ty bán với mức 3.000 sản phẩm / tháng
Yêu cầu:
1. Giám đốc marketing lập luận rằng, tăng chi phí quảng cáo hàng tháng thêm
8.000$ sẽ tăng doanh thu hàng tháng thêm 15.000$. Liệu có nên tăng chi phí
quảng cáo không?
2. Tham chiếu số liệu gốc. Ban quản trị xem xét sử dụng phụ tùng chất lượng cao
hơn so với chi phí biến đổi tăng thêm 3$ một đơn vị, Giám đốc marketing tin
rằng chất lượng sản phẩm cao hơn sẽ làm tăng doanh thu thêm 15%/ tháng.
Liệu có nên sử dụng các phụ tùng chất lượng cao hơn không?
Trả lời:
1.

lãi góp đơn vị


Tỷ lệ lãi góp = giá bán *100=

Doanh thu hàng tháng tăng thêm 15.000$→ Lãi góp tăng thêm 15.000*40% =
6.000$
Mà chi phí cố định tăng 8.000$ → lãi ròng giảm 2.000$
→ Không nên tăng chi phí quảng cáo
2.
Nếu chi phí biến đổi tăng 3 đơn vị thì chi phí biến đổi đơn vị lúc này là 48$,
Doanh thu tăng thêm 15% tức tăng thêm 15%*3000 = 450 sản phẩm
Lãi góp trước khi thay đổi là: (75-45)*3.000 = 90.000$
Phần lãi góp sau khi thay đổi là: (75-48)*(3.000 + 450) = 93150 $
Phần lãi góp tăng thêm là 93.150 – 90.000 = 3.150$
Mà chi phí cố định không đổi → Lợi nhuận ròng cũng tăng 3.150
→ Nên sử dụng phụ tùng chất lượng cao.
BT6.18
Straford phân phối ghế cỏ với giá 15$ một chiếc. Các chi phí biến đổi là 6$ một đơn vị
và tổng chi phí cố định hàng năm là 180.000$.
Yêu cầu: Trả lời các câu hỏi sau một cách độc lập
1. Tỷ lệ lãi góp của sản phẩm là bao nhiêu?
Trả lời:

Tỷ lệ lãi góp là:


2. Sử dụng tỷ lệ lãi góp để tính doanh thu hòa vốn.
Trả lời:

Doanh thu hòa vốn là:


3. Công ty dự tính doanh thu sẽ tăng 45.000$ trong năm tới do nhu cầu tăng. Hỏi
lợi nhuận ròng tăng bao nhiêu?
Trả lời:

Tỷ lệ lãi góp là:


 Khi doanh thu tăng 45.000$ thì lãi góp tăng 45.000*60% = 27.000$ mà chi phí
cố định không đổi nên lợi nhuận ròng tăng 27.000$

4. Giả sử rằng kết quả hoạt động cho năm vừa qua như sau:
Doanh thu: 360.000
CP biến đổi: 144.000
Lãi góp 216.000
CP cố định 180.000
Lợi nhuận ròng 36.000

a) Tính mức độ đòn bẩy hoạt động hiện tại


Trả lời:
Lợi nhuận góp ∆ % lợi nhuận
DOL = Lợi nhuậnthuần = ∆ % doanh thu =
b) Chủ tịch mong đợi doanh thu sẽ tăng 15% trong năm tới. Vậy thu nhập hoạt
động sẽ tăng bao nhiêu?
Trả lời:
Nếu doanh thu tăng 15% → Lợi nhuận sẽ tăng 15%*6 = 90%
5. Tham chiếu số liệu gốc. Giả sử rằng công ty bán 28.000 đơn vị vào năm ngoái.
Giám đốc kinh doanh được thuyết phục rằng nếu giảm 10% giá bán kết hợp với
Tăng chi phí quảng cáo 70.000$, thì doanh số hằng năm sẽ tăng 50%. Lập hai
báo cáo thu nhập chỉ ra các kết quả hoạt động cho hai trường hợp trước và sau
thay đổi. Bạn cho rằng công ty có nên thay đổi hay không?
Trả lời:
Báo báo thu nhập của doanh nghiệp trước thay đổi:
Chi phí 1 đơn vị
Tổng số Tỷ lệ (%)
SP
Doanh số 420.000 15 100
Chi phí biến đổi 168.000 6 40
Lãi góp 252.000 9 60
Chi phí cố định 180.000
Lợi nhuận ròng 72.000

Báo cao thu nhập sau khi thay đổi:


Chi phí 1 đơn vị
Tổng số Tỷ lệ (%)
SP
Doanh số 567.000 13.5 100
Chi phí biến đổi 252.000 6 44,44
Lãi góp 315.000 7.5 55,56
Chi phí cố định 250.000
Lợi nhuận ròng 65.000

Dựa vào 2 bảng báo cáo trước và sau khi thay đổi, nhận thấy lợi nhuận ròng
của sau khi thay đổi lớn hơn trước khi thay đổi (65.000 < 72.000). Vậy doanh nghiệp
không nên thay đổi phương án
6. Tham chiếu số liệu gốc. Giả định rằng công ty bán 28.000 đơn vị vào năm
ngoái> Chủ tịch không muốn thay đổi giá bán, thay vào đó ông muốn tăng mức
hoa hồng thêm 2$ một đơn vị. Ông ta cho rằng, động thái này cùng việc tăng
quảng cáo sẽ khiến doanh thu tăng gấp đôi. Chi phí quảng cáo cần tăng bao
nhiêu để duy trì mức lợi nhuận? Không lập báo cáo thu nhập, sử dụng phương
pháp phân tích gia tăng để trả lời.
Trả lời:
Nếu ông muốn tăng mức hoa hồng (CP biến đổi) thêm 2$ trên một đơn vị sản
phẩm thì CP biến đổi lúc này là 8, Doanh thu tăng gấp đôi tức số sản phẩm bán ra lúc
này tăng 28.000 đơn vị.
Phần lãi góp trước thay đổi là (15-6)*28.000 = 252.000$
Phần lãi góp sau thay đổi là: (15-8)*(28.000+28.000) =392.000$
Phần lãi góp tăng thêm là: 140.000$
Để duy trì mức lợi nhuận là 72.000 $ (trước khi thay đổi) thì chi phí cố định
cần tăng một lượng đúng bằng phần lãi góp tăng thêm là 140.000$

BTVD:
3.1 Doanh nghiệp A, chỉ sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm duy nhất X. Số liệu về
thu nhập và chi phí trong tháng 10/N như sau:
Số lượng bán: 5.000 SP
Đơn giá: 30
Biến phí: 20
Định phí 45.000
Tổng số 1 SP
Doanh thu 150.000 30
Chi phí biến đổi 100.000 20
Lãi góp 50.000 10
Chi phí cố định 45.000
Lợi nhuận ròng 5.000

TH1: biến phí thay đổi


Giả sử biến phí tăng từ 20 - 21, lợi nhuận góp 1 đvsp sẽ giảm từ 10 xuống còn 9
nghìn đồng. Nếu vẫn tiêu thụ 5.000 sản phẩm khi đó báo cáo kết quả kinh doanh
theo cách của nhà ứng xử quản trị như sau:
Tổng số 1 SP
Doanh thu 150.000 30
Chi phí biến đổi 105.000 21
Lãi góp 45.000 9
Chi phí cố định 45.000
Lợi nhuận ròng 0
45.000
Sản lượng hòa vốn: =5.000 sản phẩm
9
Doanh thu hòa vốn: 5.000 x 30 = 150.000
So sánh các chỉ tiêu trong 2 trường hợp trước khi thay đổi biến phí và sau khi thay
đổi biến phí:
Thực tế Kế hoạch Chênh lệch
1. Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm 10 9 1
2. Sản lượng hòa vốn (sp) 4.500 5.000 -500
3. Doanh thu hòa vốn 135.000 150.000 -15.000

TH2: Giá bá thay đổi

Chương 7: Chi phí biến đổi – công cụ quản lý


Hệ thống hoạch toán chi phí:
Hoạch toán chi phí đầy đủ:
- Phương pháp hoạch toán chi phí tính tất cả các chi phí sản xuất (Bất kể là biến
đổi hay cố định) vào chi phí (giá thành) của một đơn vị sản phẩm hoàn thành.
Zđđ = CP NVLTT + CPNC TT + CP SXC(BĐ+ CĐ)
Hoạch toán chi phí biến đổi
- Chi phí (giá thành) của sản phẩm hoàn thành chỉ bao gồm chi phí sản xuất biến
đổi.
Zbđ = CP NVLTT + CPNC TT + CPSXC biến đổi
- Chi phí SXC cố định được tính vào chi phí thời kỳ
Ví dụ:
Hàng tồn kho đầu kỳ 0
Sản phẩm sản xuất trong kỳ 10000
Sản phẩm bán được 8000
Hàng tồn kho cuối kỳ 2000
Chi phí biến đổi trên từng đơn vị sản
phẩm
Chi phí nguyên liệu trực tiếp 120
Chi phí lao động trực tiếp 140
Chi phí sản xuất chung biến đổi 50
Chi phí QLDN và chi phí bán hàng biến
đổi 20
Chi phí cố định
60000
Chi phí sản xuất chung cố định 0
40000
Chi phí QLDN và bán hàng cố định 0

Yêu cầu:
1. Giả thiết rằng công ty áp dụng phương pháp hoạch toán chi phí đầy đủ, tính giá
thành sản xuất của một chiếc xe đạp.
Zđđ = (120+140+50+600000/10000 ) = 370
2. Giả thiết rằng công ty án dụng phương pháp hoạch toán chi phí biến đổi, tính
giá thành sản xuất của một chiếc xe đạp
Zbđ = 120 + 40 + 50 = 310

DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH


Khái niệm: Dự toán là một kế hoạch chi tiết mô tả việc sử dụng các nguồn lực của tổ
chức trong một kỳ nhất định
Lợi ích của việc lập dự toán:
- Bắt buộc các nhà quản lý phải lập kế hoạch
- Cung cấp thông tin về các nguồn lực có thể được sử dụng để trợ giúp cho việc
ra quyết định
- Cung cấp tiêu chuẩn để đánh giá kết quả hoạt động
- Trau dồi việc phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân trong công ty
Các loại dự toán
- Dự toán tiêu thụ
Doanh thu: Được xác định bằng tích số giữa giá bán và sản lượng tiêu thụ (Là các căn
cứ điều khiển sự phát sinh của doanh thu)
Doanh thu (DT)= Giá bán (GB) + Sản lượng (Sl)
Tổng chi phí bao gồm chi phí
-

You might also like