You are on page 1of 14

CHƢƠNG 2

CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ


Phân tích và vận dụng

NỘI DUNG

1. Các loại chi phí theo cách ứng xử


2. Các phương pháp ước lượng chi phí hỗn
hợp
3. Báo cáo thu nhập theo cách ứng xử của chi
phí (BCTN theo phương pháp trực tiếp)

1
Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

 Cách “ứng xử” của chi phí (cost behavior): biểu thị sự thay
đổi của chi phí tương ứng với các mức độ hoạt động đạt được
(số lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ
máy chạy, số giờ công, doanh thu tiêu thụ…)

 Chia thành 3 loại:


- Biến phí (Chi phí biến đổi, chi phí khả biến – Variable
Cost )
- Định phí (Chi phí cố định, chi phí bất biến – Fixed Cost )
- Chi phí hỗn hợp (Mixed costs)

Biến phí
 Khái niệm: Biến phí là chi phí xét về mặt tổng số thay đổi
khi mức độ hoạt động (cost driver) thay đổi, nhưng biến
phí tính theo đơn vị của mức độ hoạt động thì không thay
đổi.
Ký hiệu: TVC : tổng biến phí
VC: biến phí đơn vị

 Các loại biến phí:


- Biến phí tỉ lệ (thực thụ)
- Biến phí cấp bậc

2
Biến phí
 Biến phí tỉ lệ (thực thụ): là chi phí biến đổi tỉ lệ thuận với biến
đổi của mức độ hoạt động.
Ví dụ: Chi phí nhiên liệu với mức hoạt động là số giờ máy chạy
Chi phí nvlTT với mức hoạt động là Qsx
* Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của biến phí tỉ lệ theo mức độ
hoạt động:
y
(Biến phí) TVC

y = ax

x
(Mức độ hoạt động)

Biến phí
 Biến phí cấp bậc: là chi phí không có sự biến đổi liên tục theo sự
biến đổi liên tục của mức độ hoạt động. Các chi phí này chỉ biến
đổi khi các hoạt động đã có sự biến đổi đạt đến một mức độ cụ thể
nào đó.
Ví dụ: Doanh nghiệp dự tính trả hoa hồng theo doanh thu như sau:
(Đvt : 1 triệu đồng)
Doanh thu Hoa hồng
Chi phí hoa hồng (tr đồng)
0 – 50 5

25 50 – 100 10
100 – 150 15
20
150 – 200 20
15
10 200 – 250 25
5
0 Doanh thu (tr đồng)
50 100 150 200 250

3
Định phí

 Khái niệm: Định phí là chi phí xét về mặt tổng số không
thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong một phạm vi
phù hợp của doanh nghiệp.

Ký hiệu: TFC: Tổng định phí

FC: Định phí đơn vị

5-8

Tổng định phí Định phí đơn vị


không đổi khi mức giảm khi mức độ
độ hoạt động tăng hoạt động tăng
Chi phí điện thoại tính
cho một cuộc gọi
Chi phí điện thoại
hằng tháng

Số cuộc gọi Số cuộc gọi

4
Phạm vi phù hợp
Phạm vi phù hợp: là một phạm vi hoạt động cụ thể mà theo
đó, các chi phí bất biến đạt trạng thái cố định. Khi vượt quá mức
hoạt động tối đa trong phạm vi phù hợp thì chi phí bất biến đạt
đến một trạng thái cố định mới.
y
Chi phí bất biến

Phạm vi phù hợp

TFC y = b1

x
Mức độ hoạt động

5-10

Ví dụ: Chi phí thuê văn phòng là $30,000 một năm tương
ứng với 1,000 m2. Khi công ty mở rộng, công ty cần tăng diện
tích thuê, thì sẽ làm cho tổng chi phí thuê tăng lên.

90
Chi phí thuê ($1,000)

Phạm vi phù hợp


60

30

0
0 1,000 2,000 3,000
Diện tích thuê (m2)

5
Định phí

 Định phí tùy ý: là định phí có thể thay đổi nhanh chóng
bằng hành động quản trị, các nhà quản lý sẽ quyết định quy
mô của các loại định phí này trong các kế hoạch hằng năm
Ví dụ: chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu phát triển, chi
phí đào tạo nhân viên...

 Định phí bắt buộc: là định phí không thể thay đổi nhanh
chóng vì chúng liên quan đến cấu trúc cơ bản của doanh
nghiệp
Ví dụ: chi phí khấu hao TSCĐ, tiền lương nhân viên quản lý
ở các phòng ban chức năng…

Tóm tắt cách ứng xử của chi phí

Cách ứng xử của chi phí


khi mức hoạt động thay đổi
Chi phí
Tổng chi phí Chi phí đơn vị

Biến phí Thay đổi (tỉ lệ thuận) Không đổi

Định Không đổi Thay đổi (tỉ lệ nghịch)


phí

6
Chi phí hỗn hợp
Khái niệm: Chi phí hỗn hợp là chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu
tố biến phí lẫn định phí. Ở mức hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp
thể hiện các đặc điểm của định phí, quá mức đó thì nó lại thể hiện
các đặc điểm của biến phí
Chi phí hỗn hợp = Tổng biến phí + Tổng định phí

Ví dụ: chi phí điện, chi phí bảo trì MMTB…


y (chi phí)
* Gọi: y = ax + b
a: là tỉ lệ biến đổi theo các
mức độ hoạt động của bộ phận biến
y = ax
phí trong chi phí hỗn hợp.
b: là bộ phận định phí trong
y=b
chi phí hỗn hợp.
→ Phương trình biểu diễn chi
x
phí hỗn hợp có dạng: y = ax + b
(mức độ hoạt động)

Các kỹ thuật ước lượng thành phần


biến phí và định phí của chi phí hỗn hợp

 Phương pháp cực đại - cực tiểu

 Phương pháp đồ thị phân tán

 Phương pháp bình phương bé nhất

7
Công ty A tiến hành sản xuất sản phẩm X. Chi phí
Ví dụ điện thay đổi trong quan hệ với số giờ máy hoạt
động. Số liệu thống kê tập hợp qua 6 tháng trong
năm vừa qua như sau:

Tháng Số giờ máy hoạt động (h) Tổng chi phí (1.000 đ)
7 600 3.100
8 500 2.750
9 450 2.500
10 400 2.400
11 350 2.200
12 300 2.000

Hãy xây dựng hàm số dự đoán về chi phí điện ?

Phương pháp cực đại - cực tiểu


 Bước 1: Xác định điểm cao và điểm thấp
- Điểm cao là điểm có mức độ hoạt động cao nhất (xmax, ymax)
- Điểm thấp là điểm có mức độ hoạt động thấp nhất (xmin, ymin)
Ví dụ:
Điểm cao là vào tháng 7 với (xmax; ymax) = (600; 3.100.000)
Điểm thấp là vào tháng 12 với (xmin; ymin) = (300; 2.000.000).

 Bước 2: Xác định biến phí đơn vị (a)


Chênh lệch chi phí giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất
Chênh lệch hoạt động giữa mức hoạt động cao nhất và thấp nhất
Ví dụ:
Xác định hệ số biến đổi a của chi phí khả biến:
3.100.000 – 2.000.000
a= = 3.666,67
600 - 300

8
Phương pháp cực đại - cực tiểu

 Bước 3: Xác định tổng định phí dựa vào phương trình biểu
diễn chi phí hỗn hợp của điểm cao hoặc điểm thấp
Chẳng hạn, khi thay giá trị của b vào phương trình biểu
diễn của điểm cao, ta có: ymax = a * xmax + b
→ b = ymax - a * xmax
Ví dụ:
Thay giá trị của a = 3.666,67 vào phương trình biểu diễn
chi phí điện tháng 7, ta có: 3.100.000 = 3.666,67  600 + b
→ b = 900.000

 Bước 4: Xác định phương trình biến thiên của chi phí hỗn
hợp, có dạng: y = ax + b
Ví dụ: Phương trình biểu diễn chi phí điện:
y = 3.666,67x + 900.000 (đ)

3.18
Phương pháp đồ thị phân tán
3500

3000

2500

2000

1500

1000

500

0
0 100 200 300 400 500 600 700

- Đường hồi qui cắt trục tung ở điểm có tung độ: 900.000 = b
- Đường hồi qui đi qua điểm tháng 12 có mức độ hoạt động là 300h với chi phí
điện tương ứng là 2.000.000: 2.000.000 = 300 * a + 900.000
→ a = 3.666,67
Như vậy phương trình biểu diễn chi phí điện có dạng:
y = 3.666,67 x + 900.000 (đ)

9
Phương pháp đồ thị phân tán
Tổng chi phí điện theo số giờ máy hoạt động
y = 3,6286x + 919,29
3500
3000
Chi phí (1.000đ)

2500
2000
1500
1000
500
0
0 100 200 300 400 500 600 700
Số giờ m áy hoạt động

Tổng chi phí Linear (Tổng chi phí)

Thực hiện thông qua excel:* insert → chọn dạng đồ thị scatter (trong
đó ghi rõ các chỉ tiêu của trục x và trục y trong phần axis tittles),
* chart → chọn add trendline

Phương pháp bình phương bé nhất


 Phương pháp bình phương bé nhất: sử dụng kỹ thuật của thống kê
để ước lượng hàm số chi phí hỗn hợp: y = ax + b
Tính a, b qua hệ phương trình :  y  nb  a  x
trong đó, n : là số lần quan sát  xy  b x  a x 2
Tháng x y xy x2
7 600 3.100.000 1.860.000.000 360.000
8 500 2.750.000 1.375.000.000 250.000
9 450 2.500.000 1.125.000.000 202.500
10 400 2.400.000 960.000.000 160.000
11 350 2.200.000 770.000.000 122.500
12 300 2.000.000 600.000.000 90.000
Tổng 2.600 14.950.000 6.690.000.000 1.185.000
Thay số liệu: 14.950.000 = 6b + 2.600a (1)
6.690.000.000 = 2.600 b + 1.185.000 a (2)
Giải hệ phương trình trên, ta tính ra được: a = 3.628,57 và b = 919.286
Vậy, đường biểu diễn chi phí điện có dạng: y = 3.628,57 x + 919.286

10
CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

 Phương pháp tính giá toàn bộ


 Phương pháp tính giá trực tiếp

5-22

Phƣơng pháp Phƣơng pháp


tính giá toàn bộ tính giá trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi


Chi phí
phí Chi phí nhân công trực tiếp
sản
sản Biến phí sản xuất chung phẩm
phẩm
Định phí sản xuất chung Chi
phí
Chi phí Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
thời
thời
Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp kỳ
kỳ

11
Ví dụ Một doanh nghiệp sản xuất có tình hình như sau:
Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ bằng 0. Trong kỳ
doanh nghiệp đã sản xuất được 6.000 thành phẩm, tiêu thụ
5.000. Tình hình chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ như sau:
(Đvt: 1000 đ)
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 120.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 90.000
- Biến phí sản xuất chung: 60.000
- Định phí sản xuất chung: 150.000
- Biến phí bán hàng và quản lý: 40.000
- Định phí bán hàng và quản lý: 60.000
Biết rằng: Không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, giá
bán đơn vị sản phẩm là 500.000
Yêu cầu: Lập bảng tính giá thành và lập báo cáo thu nhập
theo phương pháp trực tiếp và toàn bộ

BÁO CÁO GIÁ THÀNH


(đvt: 1.000 đồng)

Khoản mục giá thành PP toàn bộ PP trực tiếp


Tổng Z Z đvị Tổng Z Z đvị
CP vật liệu trực tiếp

CP nhân công trực tiếp

Biến phí sx chung

Định phí sx chung

Tổng cộng 420.000 70 270.000 45

12
BÁO CÁO THU NHẬP
(đvt: 1.000 đồng)
BCTN theo phương pháp tính giá BCTN theo phương pháp tính giá trực
toàn bộ tiếp
1. Doanh thu 2.500.000 1. Doanh thu 2.500.000
2. Giá vốn hàng 350.000 2. Biến phí giá vốn 225.000
bán (Biến phí SX của hàng bán)
3. Biến phí bán hàng & 40.000
QLDN
3. LN gộp 2.150.000 4. Số dư đảm phí 2.235.000

4. CP bán hàng & 100.000 5. Định phí sx chung 150.000


QLDN 6. Định phí bán hàng & 60.000
QLDN
5. LN thuần 2.050.000 7. LN thuần 2.025.000

Mối quan hệ về lợi nhuận giữa phương pháp tính giá


toàn bộ và phương pháp tính giá trực tiếp
Lợi nhuận thuần theo phương pháp toàn bộ
Cộng (+): Định phí SXC cho hàng tồn đầu kỳ
Trừ (-): Định phí SXC cho hàng tồn cuối kỳ
= Lợi nhuận thuần theo phương pháp trực tiếp

* Trong ví dụ trên:
Lợi nhuận thuần theo phương pháp toàn bộ: 2.050.000
Cộng (+): Định phí SXC cho hàng tồn đầu kỳ: 0
Trừ (-): Định phí SXC cho hàng tồn cuối kỳ: 25.000
= Lợi nhuận thuần theo phương pháp trực tiếp: 2.025.000

13
5-27

Mối quan hệ về lợi nhuận giữa phương pháp tính giá


toàn bộ và phương pháp tính giá trực tiếp

Công dụng của phương pháp tính giá trực tiếp

 Là cơ sở để phân tích mối quan hệ Chi phí – Sản lượng –


Lợi nhuận

 Hỗ trợ công tác lập dự toán

 Là cơ sở để thực hiện công tác kiểm soát, đánh giá tình hình
thực hiện chi phí

 Hỗ trợ trong việc ra các quyết định của nhà quản trị

14

You might also like