You are on page 1of 9

CHƢƠNG 3

HỆ THỐNG TÍNH GIÁ


THÀNH THEO CÔNG VIỆC

NỘI DUNG

1. Đặc điểm của hệ thống tính giá thành theo


công việc
2. Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành
3. Vấn đề tạm phân bổ chi phí sản xuất
chung trong hệ thống tính giá thành theo
công việc

1
Đặc điểm hệ thống tính giá thành theo công việc

 Điều kiện áp dụng: ở các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt
hàng của khách hàng, mỗi đơn đặt hàng có những yêu cầu
riêng về kiểu dáng, thiết kế, công dụng…
 Ví dụ:
+ Hoạt động xây dựng cơ bản
+ Các doanh nghiệp sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ thực
hiện gia công theo yêu cầu của khách hàng
+ Xưởng sản xuất dụng cụ chỉnh hình thiết kế các dụng cụ
phù hợp cho từng đối tượng tàn tật cụ thể
 Đối tượng tập hợp chi phí: là từng đơn đặt hàng
 Đối tượng tính giá thành: là sản phẩm của từng đơn đặt hàng
 Kỳ tính giá thành: khi công việc hoàn thành

2-4

Quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành

Chi phí nguyên


Cp nguyên vật
vật liệu trực
liệu trực tiếp Đđh số 1
tiếp, chi phí
nhân công trực
Cp nhân công
Đđh số 2 tiếp:
trực tiếp
được tập hợp
Cp sản xuất Đđh số 3 trực tiếp theo
chung từng đơn đặt
hàng riêng biệt

2
2-5

Quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành

Cp nguyên vật Chi phí sản


liệu trực tiếp Đđh số 1 xuất chung:
được tổng
Cp nhân công hợp và phân
trực tiếp Đđh số 2 bổ cho từng
đơn đặt hàng
Cp sản xuất Đđh số 3 theo tiêu thức
chung thích hợp

Quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành

Giá thành thực tế:


Zsp đđhi = Cp nvl trực tiếp đđhi
+ Cp nhân công trực tiếp đđhi
+ Cp sản xuất chung phân bổ cho đđhi

→ Hạn chế: ở tính kịp thời trong cung cấp thông tin
→ Chi phí sản xuất chung ước tính (thay cho chi phí sản xuất
chung thực tế) được sử dụng
→ Gọi là phƣơng pháp tính giá thông dụng (normal
costing)

3
Phương pháp tính giá thông dụng

Zđđhi ước tính = CP nvl trực tiếp đđhi


+ CP nhân công trực tiếp đđhi
+ CP sx chung tạm phân bổ cho đđh i

Tổng chi phí sản xuất chung ước tính


Tỉ lệ phân bổ =
cpSXC ước tính Tổng tiêu thức phân bổ ước tính

Chi phí SXC Tiêu thức Tỉ lệ phân bổ


tạm phân bổ = phân bổ thực x cpSXC ước
cho đđh i tế cho đđh i tính

Minh họa phiếu chi phí đơn đặt hàng ước tính của 1 DNSX
Công ty: ABC
Phiếu chi phí đơn đặt hàng: số 20/ĐĐH
Khách hàng: DNTN Phúc Lợi Ngày bắt đầu sản xuất: 05/9/21
Sản phẩm: Ngày hoàn thành: 25/9/21
Số lượng đặt hàng: 400
Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung
Ngày PXK Số tiền Ngày Phiếu lao Số tiền Tiêu chuẩn Số tiền
số (ng.đ) động số (ng.đ) phân bổ (ng.đ)
5/9 152 2.300 20/9 9.000 Tiền lương 4.500
15/9 158 6.000 CNSX
23/9 200 2.200

Tổng hợp:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 10.500.000 đồng
-Chi phí nhân công trực tiếp: 9.000.000 đồng
-Chi phí sản xuất chung tạm phân bổ: 4.500.000 đồng
Tổng giá thành ước tính: 24.000.000 đồng
Giá thành ước tính đơn vị: 60.000 đồng

4
Ví dụ
Trong đó:
Tổng chi phí sản xuất chung ước tính
Tỉ lệ phân bổ =
cpSXC ước tính Tổng tiền lương CNSX ước tính

80.000.000
= = 0,5
160.000.000

Chi phí SXC Tiền lương


Tỉ lệ phân bổ
tam phân bổ = CNSX phân bổ x
thực tế cho đđh cpSXC ước
cho đđh số
số 20/ĐĐH tính
20/ĐĐH
= 9.000.000 x 0,5 = 4.500.000

Vấn đề tạm phân bổ chi phí sản xuất chung


trong hệ thống tính giá thành theo công việc

Tổng CPSXC Tổng CPSXC Tổng CPSXC


ước tính tạm phân bổ thực tế

Chi phí NVLTT Chi phí NCTT CPSXC tạm phân Chi phí SXC
của đđh của đđh bổ cho đđh thực tế phân bổ
cho dđh

Doanh thu
CPSXKD dở
dang của đđh _

Giá vốn hàng


Giá thành tạm bán
tính của đđh
=
Lợi nhuận gộp

5
Phương pháp tính giá thông dụng

 Sự chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế và dự


toán có thể là do:
+ Mức độ hoạt động thực tế và dự toán khác nhau
+ Biến động biến phí sản xuất chung đơn vi, tổng định phí
sản xuất chung giữa thực tế với dự toán
+ Căn cứ phân bổ không đủ tính chất đại diện cho các thành
phần sản xuất chung

Phương pháp tính giá thông dụng


 Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung thừa thiếu: phân bổ
vào giá vốn hàng bán trong kỳ
+ Chi phí SXC phân bổ thiếu (chi phí SXC thực tế > chi phí SXC
tạm phân bổ):
hạch toán: Nợ TK 632
Có TK 627

+ Chi phí SXC phân bổ thừa (chi phí SXC thực tế < chi phí SXC
tạm phân bổ): kế toán sẽ ghi âm hay ghi các bút toán đảo ngược
hạch toán: Nợ TK 627
Có TK 632

6
Chi phí sản xuất chung thực tế trong năm của công Ví
ty PearCo là $650,000 tương ứng với tổng 170,000 dụ
giờ công lao động trực tiếp. Vậy công ty đã phân bổ
thừa hay thiếu bao nhiêu chi phí sản xuất chung?
Biết rằng tỉ lệ phân bổ cpSXC ước tính là $4/giờ
công.

Chi phí sản xuất chung tạm phân bổ


$4 x 170,000 = $680,000

Chi phí sản xuất chung


Thực tế Tạm phân bổ

Phương pháp tính giá thông dụng


Ví dụ: Một doanh nghiệp áp dụng tính giá theo đơn đặt hàng, chi phí sản
xuất được theo dõi cho ddh A ở 2 PX như sau:
PX I PX II
Chi phí vật liệu trực tiếp (đồng) 5.000.000 4.000.000
Chi phí nhân công trực tiếp (đồng) 4.000.000 3.000.000
Số giờ máy hoạt động (giờ) 55 62
Biết công ty phân bổ cpSXC tại PX I theo tỉ lệ với chi phí nhân
công trực tiếp và tại PX II là theo số giờ máy hoạt động
Chi phí sản xuất ước tính trong năm tại 2 PX như sau:
PX I PX II
Chi phí nhân công trực tiếp (đồng) 520.000.000 485.000.000
Chi phí sản xuất chung (đồng) 166.400.000 156.170.000
Số giờ máy hoạt động (giờ) 6.500 6.790

7
Phương pháp tính giá thông dụng
Yêu cầu: 1/ Tính giá thành đơn đặt hàng A ƣớc tính

Bảng tính giá thành đơn đặt hàng A ƣớc tính (đvt: 1000đ)
Khoản mục PX I PX II Tổng cộng

Z ƣớc tính

Phương pháp tính giá thông dụng


Yêu cầu: 2/ Đến cuối kỳ, cp SXC thực tế tại PX II là 160.000.000
và số giờ máy thực tế là 6.800 thì doanh nghiệp đã phân bổ thừa
hay thiếu cp SXC cho đơn đặt hàng A. Ghi bút toán xử lý.

8
Phân biệt giữa pp tính giá thành thực tế
và pp tính giá thành thông dụng

Khoản mục CP Phƣơng pháp tính Phƣơng pháp tính


giá thành thực tế giá thông dụng

Chi phí nguyên vật Lượng thực tế x Giá Lượng thực tế x Giá
liệu trực tiếp thực tế thực tế

Chi phí nhân công Lượng thực tế x Giá Lượng thực tế x


trực tiếp thực tế Giá thực tế
Chi phí sản xuất Lượng thực tế x Tỷ Lượng thực tế xTỷ
chung lệ phân bổ cp lệ phân bổ cp
SXC thực tế SXC ước tính

You might also like