You are on page 1of 69

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP


KHOA KẾ TOÁN
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1

PHÂN BỔ CHI PHÍ CỦA CÁC BỘ PHẬN PHỤC VỤ VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO
BỘ PHẬN

CHƯƠNG 2

DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

CHƯƠNG 3

THÔNG TIN THÍCH HỢP CỦA KẾ TOÁN CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
TÀI LIỆU SỬ DỤNG
1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
 Giáo trình kế toán quản trị 2 - Trường Đại học kinh tế - kỹ
thuật công nghiệp
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Kế toán chi phí – NXB Thống Kê
 Giáo trình Kế toán quản trị - Học viện tài chính.
 Giáo trình Kế toán quản trị - Trường đại học kinh tế quốc dân.
 Thông tư 53/2006/TT – BTC ngày 20 tháng 6 năm 2006 của
Bộ Tài chính
 Giáo trình Kế toán quản trị của các trường Đại học…
TÀI LIỆU SỬ DỤNG

3. CÁC WEBSITE HỮU ÍCH KHÁC


 http://www.mof.gov.vn
 http://www.danketoan.com
 http://www.tapchiketoan.com
 http://www.webketoan.com/
 http://ketoantruong.com.vn
 http://hoiketoan-tp.org.vn
 http://www.hvtc.edu.vn/bmkt
CHƯƠNG 2
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN

Dự toán Là những dự kiến, những


là gì phối hợp chi tiết chỉ rõ
cách huy động và sử dụng
nguồn lực của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ
và được biểu diễn bằng
một hệ thống chỉ tiêu dưới
dạng số lượng và giá trị
KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN

Ý nghĩa
của dự
toán
KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN
TRÌNH TỰ LẬP DỰ TOÁN

Quản trị cấp cao nhất

Quản trị cấp Quản trị cấp


trung gian trung gian

Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị


cấp cơ sở cấp cơ sở cấp cơ sở cấp cơ sở
KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN

Mọi cấp quản lý của doanh nghiệp đều có


góp phần vào quá trình xây dựng dự toán

Ưu điểm Dự toán được lập từ cấp cơ sở nên có độ tin


của trình cậy và chính xác cao
tự dự toán
Quản trị cấp cợ sở sẽ thực hiện kế hoạch một
cách chủ động hơn, thoái mái hơn vả khả năng
hoàn thành kế hoạch sẽ cao hơn
HỆ THỐNG DỰ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH
Dự toán tiêu thụ

Dự toán SXKD

Dự toán CP Dự toán CP Dự toán CP


NVLTT NCTT SXC

Dự toán Dự toán giá Dự toán CP


hàng tồn vốn hàng bán bán hàng và
kho QLDN

Dự toán tiền

Dự toán báo
cáo tài chính
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ
Là chỉ tiêu dự toán chi phí cho
từng đơn vị dự toán, nó được
biểu hiện bằng tiền những hao
Định mức
phí về lao động sống và lao động
chi phí là
vật hóa theo tiêu chuẩn để đảm

bảo cho việc sản xuất một đơn vị
sản phẩm, dịch vụ ở điều kiện
nhất định

Được tính cho từng đơn vị sản


phẩm mà doanh nghiệp có kế
hoạch sản xuất
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

Hình thức định mức chi phí

Định mức lý tưởng Định mức thực tế


(Ideal Standards) (Practical Standards)

Là định mức chỉ có thể đạt được Là định mức được xây dựng dựa
trong những điều kiện hoạt động trên điều kiện sản xuất kinh doanh
sản xuất kinh doanh hoàn hảo nhất trung bình tiên tiến
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

Dựa trên nhu cầu sản xuất sản phẩm thực


tế của doanh nghiệp và các định mức thực
tế của những kỳ trước đã xây dựng

Dựa trên điều kiện kinh tế, đặc điểm sản


Nguyên tắc xây
xuất cũng như quy trình công nghệ sản xuất
dựng định mức thực tế của doanh nghiệp

Việc xây dựng định mức đòi hỏi phải có sự


kết hợp giữa lý thuyết và thực tế
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

Phương pháp thí nghiệm

Phương pháp XD Phương pháp sản xuất


định mức chi phí thử

Phương pháp thống kê


kinh nghiệm
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

Xây dựng các định mức


CPSX trong DN

Định mức lượng Định mức giá


(Quantity standard) (Price standard)

Phản ánh mức giá bình quân để đảm


Phản ánh số lượng các đơn vị đầu vào bảo có được một đơn vị lượng đầu vào
như vật tư, lao động, máy móc thiết bị… cho quá trình sản xuất kinh doanh như
sử dụng để đảm bảo thực hiện một đơn mức giá một đơn vị vật tư, mức giá một
vị sản phẩm dịch vụ đầu ra đơn vị lao động, mức giá một đơn vị
thời gian máy móc thiết bị
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

Định mức chi phí nguyên vật liệu


trực tiếp

Định mức chi phí nhân công trực tiếp


Định mức
CPSX
Định mức chi phí sản xuất chung

Tổng hợp các định mức chi phí sản


KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

 Định mức nguyên vật liệu trực tiếp


Định mức
NVLTT
Định mức giá Định mức lượng
NVL NVL

• Giá cuối cùng • Lượng tiêu


của 1 đơn vị hao cho 1 đơn
nguyên vật vị thành phẩm
liệu
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ
 Định mức nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức giá của Giá mua Chi phí vận Thuế không Các khoản
= + + -
một đơn vị NVL đơn vị chuyển hoàn lại giảm trừ

Định mức lượng


Lượng NVL cần thiết kế để Hao hụt cho NVL hỏng
NVL trực tiếp 1 = + +
sản xuất 1 đơn vị sp phép cho phép
sp

Định mức chi phí NVL Định mức giá của một Định mức lượng NVL trực tiếp
= x
trực tiếp 1 đơn vị sp đơn vị NVL 1 sp
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

 Định mức chi phí nhân công trực tiếp


Định mức
CPNCTT

Định mức giá Định mức lượng


của 1 đơn vị NC NC trực tiếp 1 SP

• Giá cuối cùng • Lượng thời


1 đơn vị nhân gian lao động
công trực tiếp cần thiết để sx
1 đơn vị sp
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ
 Định mức chi phí nhân công trực tiếp

Đơn giá một Các khoản BH


Các khoản trợ
Định mức giá của đơn vị thời trích theo
= + + cấp mang tính
một đơn vị NC gian lao lương DN
chất lương
động chịu

Lượng thời gian Thời gian Thời gian


Định mức lượng
= cần thiết để sản + chờ đợi + ngừng sửa
NC trực tiếp 1 sp
xuất 1 đơn vị sp cho phép chữa MMTB

Định mức chi phí Định mức lượng thời gian


Định mức giá của một
NC trực tiếp 1 đơn = x lao động trực tiếp 1 đơn vị
đơn vị NC trực tiếp
vị sp sp
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

 Định mức chi phí sản xuất chung


CHI PHÍ SẢN
XUẤT CHUNG

Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất


chung khả biến chung bất biến
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

Dự toán tiêu thụ sản phẩm


DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán tiêu thụ sản phẩm
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán tiêu thụ sản phẩm

Ví dụ 2.1: Giả sử Công ty May Phương Anh có tiến hành xây dựng
dự toán tiêu thụ của năm N+1 có số liệu dự kiến như sau:
* Dự tính sản lượng tiêu thụ trong năm là 380.000 áo Sơ mi được
chia thành các quý như sau: Quý I: 75.000; Quý II: 80.000; Quý III:
110.000; Quý IV: 115.000.
* Giá bán đơn vị: 110.000đ
* Tại Công ty Phương Anh theo kinh nghiệm chỉ ra rằng 70% doanh
thu bán hàng sẽ được thu tiền ngay trong quý mà phát sinh doanh
thu, 30% còn lại sẽ được thu hồi trong quý tiếp theo. Biết phải thu
đầu kỳ là 7.000.000
Yêu cầu: Lập dự toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty
May Phương Anh năm N+1 theo tài liệu trên
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán sản xuất

Dự toán
sản xuất Là xác định số lượng sản
là gì phẩm cần phải sản xuất nhằm
đáp ứng nhu cầu bán hàng và
mức tồn kho cần thiết. Với
thông tin dự báo về số lượng
bán, nhà quản lý sẽ lập được
dự báo thành phẩm tồn kho
đầu kỳ và thành phẩm tồn kho
dự kiến
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán sản xuất

Số lượng SP Số lượng SP Số lượng SP Số lượng


cần SX trong = tiêu thụ dự + tồn cuối kỳ - SP tồn đầu
kỳ kiến dự kiến kỳ dự kiến
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán sản xuất
Ví dụ 2.2: Dự toán về kế toán sản xuất năm N+1 của Công ty
May Phương Anh được xây dựng dựa trên tỷ lệ dữ trữ cuối quý
bằng 10% nhu cầu tiêu thụ quý sau. Sản lượng sản phẩm tồn
cuối quý 4 hàng năm là 5.000 sản phẩm. Giả sử sản lượng tiêu
thụ của 4 quý năm N+1 lần lượt là 75.000, 80.000, 110.000 và
115.000 SP
Yêu cầu: Lập dự toán sản xuất của công ty vào năm N+1
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán mua hàng trong doanh nghiệp thương mại

Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng


hàng hóa hàng hóa hàng hóa hàng hóa
= + -
cần mua tiêu thụ dự tồn cuối kỳ tồn đầu kỳ
dự kiến kiến dự kiến dự kiến
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Dự toán
Nguyên Nguyên vật Nguyên
nguyên vật
vật liệu liệu dự kiến vật liệu
liệu trực = + -
dữ trữ sử dụng tồn kho
tiếp
cuối kỳ trong kỳ đầu kỳ
trong kỳ
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ví dụ 2.3: Căn cứ vào kết quả vừa lập được ở ví dụ 2.2 và Theo tài liệu của
Công ty May Phương Anh, giả sử định mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp
cho một đơn vị sản phẩm là 1.8m, đơn giá 1m vải nguyên vật liệu là 15.000đ.
Lập dự toán chi phí NVL trực tiếp cho công ty biết rằng nhu cầu NVL dự trữ cuối
kỳ bằng 5% số nhu cầu dùng để sản xuất cho quý sau. Số NVL tồn kho cuối quý
4 là 7.000m.
Yêu cầu:
1.Hãy lập dự toán chi phí NVL trực tiếp của công ty May Phương Anh
2. Căn cứ vào dự toán nguyên vật liệu trực tiếp, kết hợp với tỷ lệ thanh toán
với nhà cung cấp là 70% chi mua NVL thanh toán ngay tại quý, số tiền còn lại
thanh toán ở quý sau. Khoản phải trả quý 4 năm trước chuyển sang là 800
triệu. Hãy lập dự toán thanh toán mua NVL trực tiếp
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

Tiền công cho từng


giờ lao động hoặc
Định mức lao động
từng sản phẩm nếu
để sản xuất sản
doanh nghiệp trả
phẩm
lương theo sản
phẩm

Cơ sở
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Ví dụ 2.4: Dựa trên những cơ sở đã xây dựng cùng với các Ví dụ
2.1, 2.2., 2.3, Công ty May Phương Anh tiến hành lập dự toán chi
phí nhân công trực tiếp. Giả sử định mức thời gian lao động hao
phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm là 3 giờ. Đơn giá tiền
lương cho một giờ lao động lao động là 15.000đ. Hãy lập dự toán
chi phí nhân công trực tiếp
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

Dự toán chi
phí sản
Biến phí Sản xuất chung
xuất chung

Định phí Sản xuất chung


DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Ví dụ 2.5: Giả sử rằng ở Công ty May Phương
Anh chi phí sản xuất chung biến đổi là 5.000đ/1
giờ lao động trực tiếp, và tổng chi phí sản xuất
chung cố định mỗi quý là 180.000.000đ. Chi phí
khấu hao TSCĐ mỗi quý là 72.000.000đ. Dự toán
chi phí sản xuất chung được lập như sau:
DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm
1. Tổng số giờ LĐ cần thiết 234.000 249.000 331.500 325.500 1.140.000
2. Biến phí SXC/1 giờ lao động 5 5 5 5 5
3. Tổng CPSX chung biến đổi dự kiến
1.170.000 1.245.000 1.657.500 1.627.500 5.700.000
(3= 1 x 2)
4. CPSX chung cố định dự kiến 180.000 180.000 180.000 180.000 720.000

5. Tổng chi phí SXC (5 = 3+4) 1.350.000 1.425.000 1.837.500 1.807.500 6.420.000

6. Chi phí khấu hao TSCĐ 72.000 72.000 72.000 72.000 288.000

7. CP SXC bằng tiền (7=5-6) 1.278.000 1.353.000 1.765.500 1.735.500 6.132.000


DỰ TOÁN THÀNH PHẨM TỒN KHO CUỐI KỲ

Ví dụ 2.6: Căn cứ vào các ví dụ 2.1 -> 2.5 Hãy lập dự toán
thành phẩm tồn kho cuối kỳ của công ty May Phương Anh
DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG & QLDN

Dự toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN gồm


tất cả các chi phí ngoài sản xuất dự toán. Chi
phí bán hàng và chi phí QLDN có thể phân chia
thành chi phí biến đổi và chi phí cố định

Cách xây dựng dự toán cũng giống như chi phí


sản xuất chung nhưng căn cứ xây dựng lại
thường liên quan đến kết quả tiêu thụ hoặc
quy mô bán hàng của doanh nghiệp
DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG & QLDN

Ví dụ 2.7: Theo tài liệu Công ty may Phương Anh tiến hành
xây dựng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
dựa trên số liệu ước tính như sau:
+ Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 4.000đ/SP
+ Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp bao gồm:
- Lương nhân viên bán hàng và quản lý doanh nghiệp
2.648.000.000đ/năm
- Chi quảng cáo : 144.000.000đ/năm.
- Bảo hiểm tài sản 36.000.000đ/năm
Khấu hao TSCĐ: 100.000.000đ/năm
Yêu cầu: Hãy lập dự toán chi phí bán hàng & QLDN
DỰ TOÁN TIỀN MẶT

Tổng
Tiền tồn
nguồn tiền
cuối kỳ
sẵn có

Hoạt động Tổng chi


tài chính tiêu

Phần thừa
\ thiếu
tiền mặt
DỰ TOÁN TIỀN MẶT
Ví dụ 2.8: Tài liệu tại Công ty Phương Anh như sau:
+ Tiền mặt tồn đầu quý 1 năm N là 200.000
+ Dự kiến trong năm N công ty mua máy móc thiết bị là 5.370.000 trong đó
quý 1: 3.240.000; quý 2: 1.230.000; quý 3: 500.000; quý 4: 400.000.
+ Trả lãi cổ phần theo tỷ lệ 5% so với vốn cổ đông, biết số vốn cổ đông là
30.000.000.
+ Chính sách dự trữ tiền cuối quý năm N tối thiểu 200.000
+ Công ty May Phương Anh có thỏa thuận với ngân hàng địa phương cho
phép công ty vay thêm 10.000 vào đầu mỗi quý (để số tiền cho vay chẵn, chứ
không phải là 10.000/ quý), lãi suất 12%/năm. Tiền lãi sẽ được trả cùng lúc
với gốc vay vào ngày cuối quý. Các khoản vay được thực hiện vào ngày đầu
quý.
Yêu cầu: Hãy lập dự toán tiền mặt
DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH
Ví dụ 2.9: Lập Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
May Phương Anh căn cứ vào các dự toán đã lập
DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ví dụ 2.10: Lập Dự toán Bảng cân đối kế toán của công ty May Phương Anh
căn cứ vào các dự toán đã lập
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Biến động Số lượng


= x (đơn giá thực tế - đơn giá định mức)
về đơn giá thực tế

Biến
Đơn giá
động về = x (số lượng thực tế - số lượng định mức)
định mức
số lượng
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Kết quả của sự biến động

Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3

• Chi phí • Chi phí • Chi phí


thực tế thực tế thực tế
lớn hơn nhỏ hơn bằng chi
chi phí chi phí phí định
định mức định mức mức
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Biến động Số giờ làm


= x (đơn giá thực tế - đơn giá định mức)
về đơn giá việc thực tế

Biến động
Đơn giá (số giờ làm việc thực tế - số giờ theo
về số = x
định mức định mức)
lượng
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Kết quả của sự biến động

TH 1: Chi phí thực tế


lớn hơn chi phí định mức Kết quả
của sự
TH 2: Chi phí thực tế biến
nhỏ hơn chi phí định mức
động
TH 3: Chi phí thực tế
bằng chi phí định mức
47
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Biến động = Biến phí SXC - Biến phí SXC


biến phí SXC thực tế dự toán

Biến động = Định phí SXC - Định phí SXC


định phí SXC thực tế dự toán
VÍ DỤ 2.11
Có số liệu tại công ty A năm N:
Định mức sản xuất
 Công ty dự kiến sản xuất 9.000 áo sơ mi năm N
 Đơn giá nhập kho 1m vải gồm:
Giá mua vải: 30.000 đ/m.
Chi phí vận chuyển vải may áo 1.000 đ/m.
 Số lượng vải sử dụng bình quân may 1 áo cụ thể như sau:
Sản xuất một chiếc áo sơ mi hết: 1,5 m/sp.
Hao hụt định mức cho phép là: 0,05 m/sp.
Nguyên vật liệu hỏng cho phép: 0,05 m/sp
 Đơn giá thanh toán 1h lao động của công nhân là: 56.000 đ/h.
 Thời gian bình quân may 1 áo: 110 phút/sp.
 Thời gian chờ đợi cho phép là 10 phút/sp.
 Thời gian ngừng sửa chữa máy móc thiết bị là 10 phút.
 Định phí sản xuất chung là 100.000.000 đ.
 Biến phí sản xuất chung là 25.000 đ/sp.
VÍ DỤ 2.11
Có số liệu tại công ty A năm N:
Thực tế sản xuất
 Công ty sản xuất và tiêu thụ 9.500 sản phẩm.
 Đơn giá nhập kho 1m vải: 30.500 đ.
 Số lượng vải sử dụng bình quân để may 1 áo sơ mi: 1,7
m/sp.
 Đơn giá thanh toán 1h lao động của công nhân: 72.210
đ/h.
 Thời gian bình quân may 1 áo: 126 phút.
 Định phí sản xuất chung: 100.000.000 đ.
 Biến phí sản xuất chung đơn vị: 24.000 đ/sp
VÍ DỤ 2.11

Yêu cầu:
1. Hãy xây dựng chi phí tiêu chuẩn cho 1 đơn vị
sản phẩm.
2. Hãy đánh giá kết quả thực hiện cho 1 đơn vị
sản phẩm hoàn thành
Yêu cầu 1
 Xác định định mức NVL trực tiếp
 Định mức giá
Các
Định mức Giá Chi phí Thuế
khoản
giá của một = mua + vận + không -
giảm
đơn vị NVL đơn vị chuyển hoàn lại
trừ

Định mức
30.000 1.000 0 0
giá của một = + + -
(đ/m) (đ/m) (đ/m) (đ/m)
đơn vị NVL

Định mức giá của một đơn vị NVL = 31.000 (đ/m)


Yêu cầu 1
 Xác định định mức NVL trực tiếp
 Định mức lượng
Định mức NVL
Lượng NVL cần
lượng NVL Hao hụt hỏng
= thiết kế để sản xuất + +
trực tiếp 1 cho phép cho
1 đơn vị sp
sp phép

Định mức
lượng NVL 1,5 0,05 0,05
= + +
trực tiếp 1 (m/sp) (m/sp) (m/sp)
sp

Định mức lượng NVL trực tiếp 1 sp = 1,6 (m/sp)


Yêu cầu 1
 Xác định định mức NVL trực tiếp
 Định mức NVL trực tiếp

Định mức chi


Định mức giá
phí NVL trực Định mức lượng
= của một đơn vị x
tiếp 1 đơn vị NVL trực tiếp 1 sp
NVL
sp
Định mức chi
phí NVL trực
= 31.000 (đ/m) x 1,6 (m/sp)
tiếp 1 đơn vị
sp
Định mức chi phí NVL trực tiếp 1
= 49.600 (đ/sp)
đơn vị sp
Yêu cầu 1
 Xác định định mức nhân công trực tiếp
 Định mức giá
Đơn giá Các
Các khoản
Định mức giá một đơn khoản BH
trợ cấp
của một đơn vị = vị thời + trích theo +
mang tính
NC gian lao lương DN
chất lương
động chịu
Định mức giá
của một đơn vị = 56.000 + 13.440 + 0
NC

Định mức giá của một đơn vị


= 69.440 (đ/h)
NC
Yêu cầu 1
 Xác định định mức nhân công trực tiếp
 Định mức lượng
Thời
Lượng thời
Định mức gian Thời gian
gian cần thiết
lượng NC trực = + chờ đợi + ngừng sửa
để sản xuất 1
tiếp 1 sp cho chữa MMTB
đơn vị sp
phép
Định mức
110 10 10
lượng NC trực = + +
phút/sp phút/sp phút/sp
tiếp 1 sp

Định mức
130
lượng NC trực =
phút/sp
tiếp 1 sp
Yêu cầu 1
 Xác định định mức nhân công trực tiếp
 Định mức chi phí nhân công trực tiếp
Định mức chi
Định mức giá Định mức lượng thời
phí NC trực
= của một đơn vị x gian lao động trực
tiếp 1 đơn vị
NC trực tiếp tiếp 1 đơn vị sp
sp
Định mức chi
phí NC trực
= 69.440 (đ/h) x 130/60 (h/sp)
tiếp 1 đơn vị
sp
Định mức chi
phí NC trực
= 150.453 (đ/sp)
tiếp 1 đơn vị
sp
Yêu cầu 1
 Xác định định mức chi phí sản xuất chung
 Định mức định phí sản xuất chung

Định phí năm N = 120.000.000 đ

 Định mức biến phí sản xuất chung

Biến phí đơn vị năm N = 25.000 đ/sp


Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPNVLTT
 Biến động về giá
Biến Số
(đơn giá thực tế - đơn giá định
động về = lượng x
mức)
đơn giá thực tế

Biến
động về = 1,7 x (30.500 – 31.000)
đơn giá

Biến
động về = -850
đơn giá
Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPNVLTT
 Biến động về lượng
Biến
động về Đơn giá (số lượng thực tế - số lượng định
= x
số định mức mức)
lượng
Biến
động về
= 31.000 x (1,7 – 1,6)
số
lượng

Biến động về số
= 3.100 (đ/sp)
lượng
Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPNVLTT
 Biến động chi phí NVLTT/SP
Biến động
Biến động về đơn Biến động về số
CPNVLTT/ = +
giá lượng
SP

Biến động
CPNVLTT/ = -850 + 3.100
SP

Biến động
CPNVLTT/ = 2.250 (đ/sp)
SP
Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPNVLTT
 Tổng biến động chi phí NVLTT
Tổng biến
Biến động
động CP = x Qtt
CPNVLTT/SP
NVLTT

Tổng biến
động CP = 2.250 x 9.500
NVLTT

Tổng biến
động CP = 21.375.000 đ
NVLTT
Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPNCTT
 Biến động về giá

Biến động Số giờ


(đơn giá thực tế - đơn giá định
về đơn = làm việc x
mức)
giá thực tế

Biến động
về đơn = 126/60 x (72.210 – 69.440)
giá

Biến động về đơn giá = 5.817 (đ/sp)


Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPNCTT
 Biến động về lượng
Biến động
Đơn giá (số giờ làm việc thực tế - số giờ
về số = x
định mức theo định mức)
lượng

Biến động
về số = 69.440 x (126/60 – 130/60)
lượng

Biến động
về số = -4.629 (đ/sp)
lượng
Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPNCTT
 Biến động chi phí NCTT/SP
Biến động
Biến động về đơn Biến động về số
CPNCTT/S = +
giá lượng
P

Biến động
CPNVLTT/ = 5.817 + -4.629
SP

Biến động
CPNVLTT/ = 1.188 (đ/sp)
SP
Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPNCTT
 Tổng biến động chi phí NCTT
Tổng biến
Biến động
động CP = x Qtt
CPNCTT/SP
NCTT

Tổng biến
động CP = 581 x 9.500
NVLTT

Tổng biến
động CP = 5.519.500 đ
NVLTT
Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPSXC
 Biến động định phí

Biến động
= Định phí thực tế - Định phí định mức
định phí

Biến động
= 120.000.000 - 120.000.000
định phí

Biến động
= 0đ
định phí
Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPSXC
 Biến động biến phí
Biến động
biến phí đơn = Biến phí thực tế - Biến phí định mức
vị

Biến động
biến phí đơn = 24.000 - 25.000
vị

Biến động
biến phí đơn = -1.000 đ
vị
Yêu cầu 2
 Xác định kết quả thực hiện CPSXC
 Biến động biến phí

Tổng biến
= Biến phí đơn vị x Qtt
động biến phí

Tổng biến
= -1.000 x 9.500
động biến phí

Tổng biến
= -9.500.000 đ
động biến phí

You might also like