You are on page 1of 77

Mục tiêu

• Hiểu được dự toán và ý nghĩa của dự toán.


• Nắm được qui trình và trình tự lập dự toán.
• Biết mối quan hệ giữa định mức chi phí tiêu chuẩn và
dự toán.
• Soạn thảo được các dự toán: dự toán tiêu thụ, dự toán
mua hàng, dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản
lý,...
Nội Dung Chương
•Khái quát về dự toán ngân sách
•Định mức chi phí
•Lập dự toán ngân sách hoạt động hằng năm của doanh
nghiệp
4.1. Khái quát về dự toán

4.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của dự toán

4.1.2 Căn cứ lập dự toán

4.1.3 Phân loại dự toán

4.1.4 Trình tự lập dự toán


4.1.1 Khái niệm

Những tính toán chi tiết, tỉ mỉ, và toàn diện


các mục tiêu kinh tế tài chính mà doanh
nghiệp đạt được trong kỳ hoạt động

Dự toán

Chỉ rõ cách thức, biện pháp huy động


và sử dụng vốn, các nguồn lực khác như
con người, tài nguyên thiên nhiên,...
4.1.1 Ý nghĩa của dự toán 4.1.2 Căn cứ lập dự toán
 Cung cấp thông tin về toàn bộ kế  Hệ thống kế hoạch hàng
hoạch sản xuất kinh doanh của năm của doanh nghiệp.
doanh nghiệp ở từng giai đoạn  Dự toán sản xuất – kinh
hay thời kỳ. doanh của các kỳ trước.
 Cung cấp tiêu thức đo lường,  Các định mức chi phí
đánh giá, kiểm soát mức độ hoạt tiêu chuẩn.
động của các bộ phận trong từng  Phân tích điều kiện cụ
thời kỳ của doanh nghiệp thể của từng doanh
 Giúp doanh nghiệp lường trước nghiệp về kinh tế – kỹ
được những khó khăn và diễn thuật.
biến thay đổi trong môi trường
kinh doanh.
 Là căn cứ để phân tích biến
động chi phí kinh doanh trong
kỳ thực hiện.
4.1.3 Phân loại dự toán
4.1.3.1. Theo tính chất ổn định hay biến động của dự toán
Dự toán NS tĩnh Dự toán NS linh hoạt

- Được lập theo nhiều mức


- Được lập theo một mức độ khác nhau
độ nhất định - Được lập ở 3 mức độ cơ
- Được lập tương đối đơn bản: Hoạt động bình
giản thường, hoạt động khả
- Không cung cấp đủ quan nhất, hoạt động bất
thông tin lợi nhất.
- Cung cấp đủ thông tin để
ứng phó tình huống khác
nhau
4.1.3.2. Theo kỳ xây dựng dự toán

Dự toán NS vốn Dự toán NS chủ đạo

- Dự toán nguồn tài - Dự toán ngân sách kỳ


chính cho đầu tư, mua kế hoạch 1 năm và chia
sắm TS dài hạn ra từng thời kỳ ngắn như
từng quý, tháng
-Liên quan đến HĐKD
nhiều năm -Dự toán nguồn tài chính
hàng năm: mua hàng, bán
-Cơ sở xây dựng dự
hàng, SX, ...
toán ngắn hạn
- Được lập hàng năm
trước khi niên độ kế toán
kết thúc.
4.1.3.3 Theo nội dung của hoạt động SXKD

• Bao gồm:
Dự toán tiêu thụ
Dự toán sản lượng sản phẩm xản xuất và tồn kho,
Dự toán chi phí,
Dự toán tiền,
Dự toán báo cáo tài chính,...
4.2. Định mức Chi phí tiêu chuẩn

Khái niệm và ý nghĩa

Các hình thức định mức CP

Nguyên tắc và PP xây dựng

Xây dựng ĐM CP SX trong DN


4.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của định mức CP tiêu chuẩn

Khái niệm
Sự ước tính các chi phí dựa trên chi phí tiêu chuẩn để lâp
cho từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ

Những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa theo
tiêu chuẩn để đảm bảo cho SXKD một đơn vị sản phẩm,
dịch vụ ở điều kiện nhất định
4.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của định mức CP tiêu chuẩn

Định mức lượng Định mức giá

Số lượng các đơn vị đầu Mức giá bình quân để đảm


vào như vật tư, lao động sử bảo có được 1 đơn vị lượng
dụng để đảm bảo thực hiện đầu vào cho quá trình SX: 1
1 đơn vị SP đầu ra đơn vị lao động…

Định mức CP = Định mức lượng x Định mức giá

Ý nghĩa
- Cơ sở để xây dựng dự toán ngân sách hoạt động
- Công cụ quan trọng để kiểm soát và tiết kiệm chi phí.
- Tạo điều kiện để đơn giản hóa trong công tác kế toán chi phí.
- Giúp nhà quản trị thực hiện kiểm soát ngoại lệ chi phí
4.2.2 Các loại định mức Chi phí

Định mức lý tưởng Định mức thực hiện

Dựa trên điều Được XD dựa trên


kiện SXKD điều kiện SXKD
hoàn hảo trung bình, tiên tiến

-Tiêu chuẩn để - Cơ sở XD dự toán,


phấn đấu phân tích CP, đánh giá
- Cơ sở XD trách nhiệm bộ phận,
cá nhân trong tổ chức
ĐM thực hiện
4.2.3 Các phương pháp xây dựng

PP thí nghiệm PP thống kê


PP sản xuất thử
kinh nghiệm

- Giống PP thí -Dựa trên kết


Được xây dựng
trên các thông nghiệm. quả SX nhiều
-Sau đó đưa vào kỳ KD trước đó,
số kỹ thuật của
SP, điều kiện sản xuất thử. tính ra mức CP
- Tiến hành trung bình, kết
SX, trình độ
người lao phân tích, đánh hợp thực tiễn
động, điều kiện giá, bổ sung rồi xây dựng ĐM
thực tiễn DN áp dụng trong CP phù hợp
thực tế
4.2.4.1 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

• Định mức lượng NVL trực tiếp:

Đảm bảo cho sản xuất một đơn vị sản phẩm đầu ra

SL NVL cần thiết SL NVL hao hụt cho SL NVL hư hỏng cho
để SX 1 SP phép trong SX phép trong SX
Định mức lượng NVL
Ví dụ 4.1: Phòng sản xuất công ty Minh Phương xây
dựng định mức lượng nguyên vật liệu X cần để sản xuất
sản phẩm A như sau:
1. Lượng nguyên vật liệu cần thiết để SX 1 đơn vị SP 2,8 kg/sp

2. Lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép trong sản
0,1 kg/sp
xuất

3. Lượng nguyên vật liệu hư hỏng cho phép trong sản


0,1 kg/sp
xuất

Định mức lượng NVL X để SX 1 sản phẩm A là: 3,0 kg/sp


4.2.4.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp

• Định mức giá NVL trực tiếp:


Mức giá bình quân 1 đơn vị NVL TT đầu vào

Giá mua Chi phí CP hao hụt NVL Trừ các khoản
NVL theo mua NVL cho phép trong chiết khấu,
hóa đơn khâu mua giảm giá
4.2.4.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ví dụ 4.2: Phòng thu mua của công ty MP xây dựng
định mức giá mua cho 1 kg nguyên vật liệu X như sau:

Giá mua 2.800 đ/kg

Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 400 đ/kg

Chi phí hao hụt 100đ/kg

Trừ Chiết khấu mua hàng (300)đ/kg

Giá định mức 1 kg 3.000 đ/kg


4.2.4.2 Định mức Chi phí NCTT trực tiếp

Xác định mức lương thời gian


- Lượng thời gian bình quân để SX một đơn vị SP đầu
ra hoặc một công đoạn SX SP

Thời gian
ngừng nghỉ hợp
Thời gian vô
Thời gian cho lý của người
công trong sản
nhu cầu SX cơ lao động
xuất
bản (thời gian
hữu ích)
4.2.4.2. Định mức chi phí nhân công trực
tiếp
Ví dụ 4.3: Bộ phận xây dựng định mức của công ty
Minh Phương thu thập thông tin để xây dựng định mức
thời gian lao động trực tiếp sản xuất 1 sản phẩm A như
sau:
1. Thời gian sản xuất cơ bản của 1 sp A 3,4giờ/sp
2. Thời gian dành cho nhu cầu cá nhân 0,3giờ/sp
3. Thời gian vệ sinh, lau chùi máy 0,2 giờ/sp
4. Thời gian được tính cho sản phẩm hỏng 0,1 giờ/sp
Định mức lượng thời gian để SX 1 SP A 4 giờ/sp
Định mức giá cho đơn vị thời gian
Xác định mức giá cho đơn vị thời gian
- Chi phí nhân công của một đơn vị thời gian

Các khoản trích


về BHXH,
Tiền lương phụ,
Tiền lương cơ BHYT, BHTN,
các khoản phụ
bản của một KPCĐ theo tỷ
cấp lương
đơn vị thời gian lệ quy định
4.2.4.2. Định mức chi phí nhân công trực
tiếp
Ví dụ 4.4: Bộ phận xây dựng định mức của công ty
Minh Phương thu thập thông tin để xây dựng đơn giá
nhân công của một giờ lao động trực tiếp như sau:

Chỉ tiêu Đơn giá

+ Tiền lương cơ bản của nhân công trực tiếp 2.500


+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN (23,5%
598,7
tính vào CP)
+ Các khoản khác 912,5

Định mức đơn giá lao động trực tiếp 1 giờ 4.000
4.2.4.3. Định mức chi phí sản xuất chung
Định mức biến phí SXC

- Nếu biến phí SXC liên quan trực tiếp đến từng loại
sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong CP SX thì XD
ĐM về lượng và giá cho từng yếu tố biến phí SXC
- Nếu biến phí SXC gồm nhiều loại, liên quan đến
nhiều sản phẩm chiếm tỷ trọng không lớn trong
CPSX
Định mức biến phí sản xuất chung

Tổng biến phí SXC ước tính


Đơn giá biến phí sản
=
xuất chung phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ

Định mức biến Đơn giá biến Đơn vị tiêu thức


phí SXC cho 1 = phí SXC phân x phân bổ đối với 1
đơn vị SP A bổ đơn vị SP A
Định mức biến phí sản xuất chung
Ví dụ 4.5: Giả sử biến phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ
là 1.500 đồng/giờ và căn cứ được lựa chọn để phân bổ là số giờ
lao động trực tiếp thì định mức phần biến phí sản xuất chung của 1
sản phẩm A sẽ là:
1.500 đ/giờ x 4 giờ/sp = 6.000 đ/sp
Định mức định phí sản xuất chung

Định mức định Đơn giá định Đơn vị tiêu thức


phí SXC cho 1 = phí SXC phân x phân bổ đối với 1
đơn vị SP A bổ ĐVSP A

Ví dụ 4.6: Giả sử phần định phí trong đơn giá sản xuất chung phân
bổ là 3.000 đồng/giờ và căn cứ chọn phân bổ là số giờ lao động
trực tiếp là 4 giờ/sp, thì định mức CPSX chung cho 1 sản phẩm A
là:
3.000 đ/giờ x 4 giờ/sp = 12.000 đ/sp
Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung (gồm cả biến phí và định
phí) là:
1.500 đ + 3.000 đ = 4.500 đ/giờ
Vậy tổng chi phí sản xuất chung để sản xuất 1 sản phẩm A là:
4.500 đ/giờ x 4 giờ/sp = 18.000 đ/sp
4.2.4.4. Tổng hợp các định mức chi phí sản
xuất
Định mức
Định mức Định mức
STT Khoản mục chi phí chi phí SX
lượng (1SP) giá (1 SP)
(1 SP)
1. Chi phí NVL trực tiếp 3kg 3.000 9.000
Chi phí nhân công trực
2. 4 giờ 4.000 16.000
tiếp
3. Biến phí sản xuất chung 4 giờ 1.500 6.000
Định phí sản xuất
4. 4 giờ 3.000 12.000
chung
Định mức chi phí sản xuất 1 sản phẩm A (đ/sp) 43.000
4.3. Lập dự toán ngân sách hoạt động hàng năm

Mối quan hệ giữa các


4.3.1 dự toán trong hệ thống dự toán

Các dự toán Ngân sách hoạt


4.3.2 động cơ bản hàng năm của một DN
4.3.1. Mối quan hệ giữa các dự toán trong hệ thống
dự toán của doanh nghiệp

Dự toán tiêu thụ


(1)

Dự toán chi phí bán


Dự toán tồn kho Dự toán sản xuất
hàng; chi phí quản lý
cuối kỳ (6) (2)
doanh nghiệp (7)

Dự toán chi phí Dự toán chi phí Dự toán chi phí


NVLtrực tiếp (3) NC trực tiếp (4) SXC (5)

Dự toán tiền mặt


(8)
Dự toán báo cáo Dự toán Lưu
kết quả hoạt động Dự toán bảng cân
chuyển tiền mặt
kinh doanh (9) đối kế toán (10)
(11)
4.3.2 Cách lập các dự toán ngân sách hoạt động
4.3.2.1 Dự toán tiêu thụ

Dự kiến số lượng SP,

Mục đích
Dự kiến doanh thu

Dự kiến số tiền thu trong kỳ


4.3.2 Cách lập các dự toán ngân sách hoạt động
4.3.2.1 Dự toán tiêu thụ

 Dự toán tiêu thụ là dự toán được lập đầu tiên và là căn cứ


để xây dựng các dự toán còn lại trong dự toán tổng thể.

 Dự toán tiêu thụ được xây dựng căn cứ trên chỉ tiêu
lượng tiêu thụ với giá bán kỳ vọng. Khi lập dự toán tiêu
thụ, doanh nghiệp cũng dự kiến dòng tiền thu từ hoạt
động bán hàng thu tiền ngay và bán hàng trả chậm. Bảng
dự kiến dòng tiền thu này sẽ là cơ sở để xây dựng dự toán
tiền mặt.
Cơ sở lập dự toán tiêu thụ
 SL tiêu thụ kỳ trước.
 Các ĐĐH chưa thực hiện.
 Chính sách giá trong tương lai.
 Chính sách tiếp thị và phát triển SX.
 Sự cạnh tranh trên thị trường.
 Điều kiện chung về kỹ thuật.
 Sự vận động của nền Ktế: Tổng SP xã hội, công việc
làm, thu nhập của dân cư …
Phương pháp lập

Dự toán doanh thu


Dự toán tiêu thụ
Lịch thu tiền

Dự toán Dự toán
doanh thu = SP tiêu thụ x Đơn giá bán

Dự toán số Dự toán số tiền Dự toán số tiền


tiền thu trong kỳ = +
thu nợ kỳ trước thu nợ trong kỳ
4.3.2.1 Dự toán tiêu thụ
Ví dụ 4.7: Ví dụ tổng hợp:
Chính sách tiêu thụ dự kiến năm N +1 như sau:
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
Khối lượng tiêu thụ dự kiến 15.00 45.00 60.00 30.00
(SP) 0 0 0 0
Đơn giá (ngàn đồng) 50 50 50 50

Chính sách thu tiền trong năm N +1 như sau:


Doanh thu bán hàng thu 70% trong quý, 30% thu quý
sau.
Số nợ phải thu cuối quý 4 năm N là : 200.000
ngđồng.
Dự tính thu được toàn bộ số nợ năm trước ở đầu quý 1
Bảng dự toán tiêu thụ năm N +1

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

1. Sản phẩm tiêu


15.000 45.000 60.000 30.000 150.000
thụ (SP)

2. Đơn giá bán


50 50 50 50 -
(ngđ)
750.00 2.250.00 3.000.00 1.500.00 7.500.00
3. Tổng doanh thu
0 0 0 0 0
BẢNG DỰ TOÁN THU TIỀN CỦA
NGƯỜI MUA NĂM N +1
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

1. Thu nợ kỳ trước 200.000 -     200.000

2. Phải thu Quý 1 525.000 225.000 -   750.000

3. Phải thu Quý 2   1.575.000 675.000 - 2.250.000

4. Phải thu Quý 3     2.100.000 900.000 3.000.000

5. Phải thu Quý 4       1.050.000 1.050.000

Tổng cộng 725.000 1.800.000 2.775.000 1.950.000 7.250.000


4.3.2.2 Dự toán Sản xuất

Dự tính số
lượng SP
cần SX

- Đảm bảo cho tiêu thụ


- Đảm bảo mức tồn kho cuối kỳ

Nhu cầu Tỷ lệ Nhu cầu


= x
tồn kho cuối kỳ tồn kho Tiêu thụ kỳ sau
Phương pháp lập

Dự toán tiêu thụ SP


Căn cứ lập
Dự toán tồn kho

• Đối với DN SX
Dự toán Dự toán + Dự toán SP - Dự toán SP tồn
=
SP SX SP tiêu thụ tồn kho CK kho đầu kỳ
4.3.2.2 Dự toán sản xuất

Ví dụ 4.8: Tiếp số liệu của ví dụ 4.7. Công ty dựa vào


dự toán tiêu thụ sản phẩm A trong năm N +1 xây dựng
mức tồn kho thành phẩm như sau:
Tồn kho thành phẩm vào cuối mỗi quý là 20% cho mỗi
nhu cầu tiêu thụ của quý sau.
Ước tính số lượng sản phẩm tiêu thụ quý1/N+2 là
15.000 sản phẩm
Yêu cầu: Lập dự toán sản xuất năm N +1
BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT NĂM N +1

Cả
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
năm

1. Số lượng SP tiêu thụ 15.000 45.000 60.000 30.000 150.000

2. Số lượng SP tồn kho


9.000 12.000 6.000 3.000 3.000
cuối kỳ
3. Số lượng SP tồn kho
3.000 9.000 12.000 6.000 3.000
đầu kỳ

4. Số lượng SP sản xuất


21.000 48.000 54.000 27.000 150.000
(4) = (1) + (2) – (3)
Dự toán mua hàng
Dự toán mua hàng hóa
• Đối với DN Thương mại
Lịch thanh toán tiền mua hàng

Dự toán Dự toán Dự toán hàng Dự toán hàng


hàng hóa = hàng hóa + hóa tồn kho cuối - hóa tồn kho đầu
thu mua tiêu thụ kỳ kỳ

Dự toán số Dự toán số Dự toán số


tiền trả = tiền trả nợ + tiền trả nợ
trong kỳ kỳ trước kỳ này
Ví dụ
Công ty AB hoạt động SXKD hàng hóa có những tài liệu
dự tính như sau:
Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm N +1 và N +2
- Quý 1: 30.000SP A
- Quý 2: 40.000 SP A
- Quý 3: 50.000 sp A
- Quý 4: 50.000 sp A
- Quý 1 năm N+2: 34.000 sp A
Đơn giá mua là 100.000đ/sp.
Thanh toán: Giá mua thanh toán 60% trong quý và 40%
quý kế tiếp.
Tình hình tồn kho và chế độ dự trữ:
-Tồn kho thực tế cuối năm N là 3.500 sp A
-Tồn kho từng quý là 10%
Yêu cầu: Lập dự toán mua và thanh toán tiền mua hàng
hóa. Cho biết nợ năm N là 100.000.000đ và dự tính thanh
toán toàn bộ trong quý 2 năm N +1
BẢNG DỰ TOÁN MUA HÀNG
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm

40.000 50.000 50.000 170.000


1. Số lượng HH tiêu thụ (Sp) 30.000 
       
2. Số lượng HH tồn kho cuối kỳ  4.000 5.000  5.000   3.400  3.400
3. Số lượng HH tồn kho đầu kỳ  3.500 4.000  5.000  5.000  3.500 
4. Số lượng HH cần mua trong 41.000 50.000 48.400 169.900
 30.500
kỳ (4) = (1) + (2) – (3)        
5. Đơn giá mua (trđ)  0,1  0,1  0,1  0,1  0,1
6. Trị giá mua (trđ) 3.050  4.100  5.000  4.840 16.990 
SỐ TIỀN DỰ KIẾN CHI
1. ST chi trả nợ mua HH năm
  100      100 
trước (trđ)
2. Số tiền chi trả mua HH Quý 1 1.830  1.220      3.050 
3. Số tiền chi trả mua HH Quý 2   2.460  1.640    4.100 
4. Số tiền chi trả mua HH Quý 3     3.000  2.000  5.000 
5. Số tiền chi trả mua HH Quý 4       2.904  2.904 
6. Tổng cộng số tiền chi trả 1.830  3.780  4.640  4.904  15.154  
4.3.2.3 Dự toán CP Nguyên vật liệu trực tiếp

Mục đích Căn cứ lập

Dự tính số Dự toán SX
lượng NVL Dự toán
cần mua NVL TT Dự toán tồn kho NVL TT
đảm bảo SX và
tồn kho CK
Định mức tiêu hao NVL
TT để SX 1 SP

Đơn giá mua


NVL TT
Ví dụ
Ví dụ 4.9: Công ty Anh Việt có số liệu tổng hợp về định mức chi
phí tiêu chuẩn và đơn giá để sản xuất sản phẩm A như sau
Định mức Đơn giá 1 Chi phí cho
Khoản mục chi phí lượng cho 1 đơn vị sp 1 đơn vị
sp A A (ng.đ) sp A (ng.đ)
1. Chi phí NVL trực tiếp 2,5 2 5
2. Chi phí nhân công trực
3 6 18
tiếp
3. Biến phí sản xuất chung 3 1,5 4,5
4. Định phí sản xuất chung 3 3,5 10,5
5. Chi phí sản xuất 1 sản
    38
phẩm
Ví dụ
Yêu cầu: Lập dự toán chi phí nguyên vật liệu (NVL), cho biết:
Nhu cầu NVL cần dự trữ cuối kỳ bằng 5% số nhu cầu được
dùng để sản xuất ở quý sau.
Số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất cho quý 1 năm N +2 là
24.000 sản phẩm
Lịch thanh toán tiền mua NVL với nhà cung cấp, biết 60% trả
ngay trong quý, còn lại trả hết vào quý sau.
Khoản phải trả nhà cung cấp vào quý 4/N là 132.000 ngàn
đồng sẽ phải thanh toán trong quý 1/N+1
BẢNG DỰ TOÁN NVL TRỰC TIẾP NĂM N +1
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1. Số lượng SP cần sản xuất 21.000 48.000 54.000 27.000 150.000

2. ĐM lượng NVL TT để SX 1 SPA


2,5 2,5 2,5 2,5 2,5
(kg/sp)

3. Số lượng NVL TT cần cho SX (3) = (1)


52.500 120.000 135.000 67.500 375.000
x (2) (kg)

4. SL NVL tồn kho CK (kg) 6.000 6.750 3.375 3.000 3.000

5. SL NVL tồn kho ĐK (kg) 2.625 6.000 6.750 3.375 2.625

6. SL NVL cần mua trong kỳ (6) = (3) +


55.875 120.750 131.625 67.125 375.375
(4) – (5) (kg)

7. ĐM đơn giá mua NVL TT (ngđ/kg) 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0

8. Tổng giá mua NVL TT (8) = (6) x (7) 111.750 241.500 263.250 134.250 750.750

9. Chi phí NVL TT (9) = (3) x (7) 105.000 240.000 270.000 135.000 750.000
BẢNG DỰ TOÁN NVL TRỰC TIẾP NĂM N +1
SỐ TIỀN DỰ KIẾN CHI

1. Số tiền chi trả nợ mua


132.000       132.000
NVL TT của năm trước

2. Số tiền chi trả mua NVL


67.050 44.700     111.750
TT Quý 1

3. Số tiền chi trả mua NVL


  144.900 96.600   241.500
TT Quý 2

4. Số tiền chi trả mua NVL


    157.950 105.300 263.250
TT Quý 3

5. Số tiền chi trả mua NVL


      80.550 80.550
TT Quý 4

6. Tổng cộng số tiền chi trả 199.050 189.600 254.550 185.850 829.050
4.3.2.4 Dự toán CP Nhân công trực tiếp

Mục đích Căn cứ lập

Dự tính số giờ Dự toán SX


công trực tiếp Dự toán
cần SX kỳ kế CP NCTT
hoạch Định mức thời gian lao động
trực tiếp để SX 1 SP

Dự tính số tiền Đơn giá lao


chi trả động trực tiếp
4.3.2.4. Dự toán Chi phí NCTT
Ví dụ 4.10: Vẫn số liệu tại công ty Anh Việt, với số liệu
liên quan đến chi phí nhân công như sau: Lương và các
khoản liên quan được tính hết vào đơn giá 1 giờ lao
động và được thanh toán hết trong quý.
Yêu cầu: Lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp.
BẢNG DỰ TOÁN CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
NĂM N +1

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm


1. Số lượng SP cần sản
21.000 48.000 54.000 27.000 150.000
xuất (sp)
2. Định mức thời gian
3 3 3 3 3
sản xuất/1SP (giờ)
3. Tổng thời gian cần
63.000 144.000 162.000 81.000 450.000
sản xuất (3)=(1)x(2)
4. Đơn giá một giờ lao
6 6 6 6 6
động (ngđ/giờ)
5. Chi phí nhân công (5)
378.000 864.000 972.000 486.000 2.700.000
= (3)x(4)
4.3.2.4 Dự toán Chi phí SXC

Dự toán
CP SXC
Mục đích Căn cứ lập

-Dự tính CP -Dự toán CP NCTT,


SXC để SX dự toán SX
SP - ĐM CP SXC: ĐM
- Dự tính số biến phí và ĐM
tiền chi trả định phí
Phương pháp lập
Dự toán biến phí SXC
Dự toán
CP SXC Dự toán định phí SXC
Dự toán chi tiền liên quan đến SXC

Dự toán biến Dự toán sản Định mức biến


phí sản xuất = lượng sản x phí 1 đơn vị sản
chung phẩm sản xuất phẩm

Dự toán biến
Dự toán biến Tỷ lệ biến phí
phí sản xuất = x
phí trực tiếp theo dự kiến
chung
4.3.2.5. Dự toán CP SXC

Ví dụ 4.11: Có số liệu về chi phí sản xuất chung của


công ty như sau:
Định phí sản xuất chung phân bổ đều trong các quý.
Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất cả
năm là 401.000 ngàn đồng.
Yêu cầu: Lập dự toán chi phí sản xuất chung.
BẢNG DỰ TOÁN CPSX CHUNG NĂM N +1
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1. Tổng số giờ lao động
63.000 144.000 162.000 81.000 450.000
TT (giờ)
2. Đơn giá BP SXC
1,5 1,5 1,5 1,5 1,5
(ngđ/giờ)
3. Tổng BP SXC
94.500 216.000 243.000 121.500 675.000
(3)=(1)x(2)
4.Tổng định phí SXC 393.750 393.750 393.750 393.750 1.575.000
5. Tổng chi phí SXC
488.250 609.750 636.750 515.250 2.250.000
(5)=(3)+(4)
6. Trừ chi phí khấu hao
100.250 100.250 100.250 100.250 401.000
(6)
7. Tổng số tiền chi cho chi
388.000 509.500 536.500 415.000 1.849.000
phí SXC (7)=(5)-(6)
4.3.2.6 Dự toán thành phẩm tồn kho

Mục đích Căn cứ lập

Dự toán giá Bảng tổng hợp


Dự toán
thành đơn vị SP ĐM CP SX một
NVL TT
SX đơn vị SP

Dự toán được


Định mức tồn
trị giá thành kho thành
phẩm tồn kho phẩm
CK
4.3.2.6 Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Ví dụ 4.12: Lập bảng dự toán tồn kho cuối kỳ của công
ty Việt Anh.
BẢNG DỰ TOÁN THÀNH PHẨM TỒN KHO CUỐI KỲ NĂM N +1

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm


1. Số lượng TP tồn kho
9.000 12.000 6.000 3.000 3.000
(sp)
2. Giá thành định mức đơn
38 38 38 38 38
vị (ngđ/SP)
3. Trị giá TP tồn kho cuối
342.000 456.000 228.000 114.000 114.000
kỳ (3=1x2) (ngđ)
4.3.2.5 Dự toán CP bán hàng
Mục đích
Dự tính CP bán hàng

Dự tính số tiền chi trả

Căn cứ lập
Dự toán tiêu thụ

ĐM CP liên quan đến tiêu thụ


Phương pháp lập
Dự toán biến Dự toán số lượng Định mức biến
= x
phí bán hàng sản phẩm tiêu thụ phí bán hàng

Dự toán Dự toán + Dự toán định phí


CP BH = BP BH bán hàng

Dự toán chi tiền Dự toán Các khoản được ghi nhận là


chi phí bán hàng = chi phí bán - CP BH nhưng không gắn liền
hàng với việc chi tiền
4.3.2.6 Dự toán Chi phi Quản lý DN

Mục đích
Dự tính CP QLDN

Dự tính số tiền chi trả

Căn cứ lập
Dự toán tiêu thụ, dự toán SX

Các ĐM CP
Phương pháp lập
• Dự toán biến phí Quản lý doanh nghiệp

Tỷ lệ Xác định theo


Dự toán biến phí BP trực tiếp
BP QLDN QLDN trong và
ngoài SX

Dự toán biến Dự toán biến phí Tỷ lệ biến phí


= x
phí QLDN trực tiếp QLDN
Phương pháp lập

Dự toán chi phí Dự toán Dự toán định


= +
QLDN BP QLDN phí QLDN

Dự toán chi tiền Dự toán Các khoản được ghi nhận là


chi phí QLDN = chi phí - CP QLDN nhưng không gắn
QLDN liền với việc chi tiền
4.3.2.8. Dự toán CP quản lý doanh nghiệp

Ví dụ 4.13: Tình hình liên quan đến chi phí bán


hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty:
•Biến phí bán hàng và quản lý: 2.000 đ/SP.
•Các định phí dự kiến: Quảng cáo 20.000ngđ/năm,
tiền lương nhân viên 250.000 ngđ/năm.
•Bảo hiểm 48.000 ngđ/năm và thuê TSCĐ quý 2 là
8.000 ng đ; và quý 4 là 22.000 ngđ.
Yêu cầu: Lập dự toán chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp.
Bảng dự toán CP bán hàng và quản lý năm n +1
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1. Số lượng SP tiêu thụ (SP) 15.000 45.000 60.000 30.000 150.000

2. Biến phí BH và QL (ngđ/sp) 2 2 2 2 2

3. Tổng biến phí BH và QL (3) =


30.000 90.000 120.000 60.000 300.000
(1) x (2)
4. Định phí BH và QL (4) = (a) +
79.500 87.500 79.500 101.500 348.000
(b) + (c) + (d)
a. Quảng cáo 5.000 5.000 5.000 5.000 20.000
b. Lương quản lý 62.500 62.500 62.500 62.500 250.000
c. Bảo hiểm 12.000 12.000 12.000 12.000 48.000
d. Chi phí thuê TSCĐ - 8.000 - 22.000 30.000
5. Tổng chi phí BH và QL (5) = (3)
109.500 177.500 199.500 161.500 648.000
+ (4)
4.3.2.9. Dự toán tiền mặt
Mục đích lập dự toán tiền mặt
Dự tính cân đối thu chi tiền đồng thời xác định các khoản
vay để đảm bảo cho nhu cầu chi của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp thường xây dựng kỳ lập dự toán tiền
theo thời gian ngắn có thể theo tuần, tháng, quý hoặc hàng
năm. Tuy nhiên thông thường được lập theo tháng hoặc quý.

Cơ sở lập dự toán tiền mặt


Căn cứ vào các dự toán có liên quan đến thu, chi tiền.
Định mức dự trữ tiền mặt.
4.3.2.9. Dự toán tiền mặt
Phương pháp lập dự toán tiền mặt
Phần thu : Gồm số dư tiền mặt tồn quỹ đầu kỳ cộng với tất cả
các khoản thu tiền mặt trong kỳ.
Phần chi: gồm các khoản chi tiền mặt được lập trong các dự
toán trước.
Phần cân đối thu chi: Tiến hành cân đối thu chi để xác định
lượng tiền thừa, thiếu. Nếu bội chi thì cần phải có kế hoạch vay
tiền. Ngược lại, nếu bội thu thì có thể trả bớt nợ vay hoặc đem
đầu tư ngắn hạn…
Phần hoạt động tài chính: Phản ánh chi tiết việc vay và trả nợ
vay, trả lãi tiền nợ vay trong kỳ để hỗ trợ cho nhu cầu tiền mặt
của doanh nghiệp.
Phần tiền tồn cuối kỳ: Cần xác định số dư của tiền vào cuối kỳ.
Ví dụ 4.14: Lập dự toán tiền mặt của công ty năm N +1
biết:
Dự kiến mua thiết bị lần lượt cho các quý là:
120.000ngđ; 100.000ngđ; 100.000ngđ; 200.000ngđ.
Chi trả cổ tức ước tính là 6,4% trên vốn cổ phần. Mức lãi
chia đều cho các quý.
Tiền vay Quý 1 là 550.000ngđ; Quý 2 là 200.000ngđ.
Trả tiền vay trong các quý: Quý 3 trả toàn bộ nợ gốc và
lãi vay từ quý I; Quý 4 trả toàn bộ nợ gốc và lãi quý 2.
Mức lãi suất tiền vay là 30%/năm.
Thuế TNDN phát sinh quý nào thanh toán quý đó.
BẢNG DỰ TOÁN TIỀN MẶT NĂM N +1
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1. Thu tiền (1) = (a) + (b) 1.145.000 2.244.940 3.259.590 2.346.005 7.670.000
a. Số dư đầu kỳ của tiền 420.000 444.940 484.590 396.005 420.000
b. Tiền thu trong kỳ 725.000 1.800.000 2.775.000 1.950.000 7.250.000
2. Tiền chi trong kỳ (2) =
(a) + (b) + (c) + (d) + (e) 1.250.060 1.960.350 2.189.835 1.522.120 6.922.365
+ (f) + (g)
a. Nguyên vật liệu trực
199.050 189.600 254.550 185.850 829.050
tiếp
b. Nhân công trực tiếp 378.000 864.000 972.000 486.000 2.700.000
c. Chi phí SXC 388.000 509.500 536.500 415.000 1.849.000
d. Chi phí BH và QL 109.500 177.500 199.500 161.500 648.000
e. Mua thiết bị 120.000 100.000 100.000 200.000 520.000
f. Nộp thuế TNDN 15.510 79.750 87.285 33.770 216.315
g. Trả cổ tức (chia lãi cổ
40.000 40.000 40.000 40.000 160.000
phần)
BẢNG DỰ TOÁN TIỀN MẶT NĂM N+1

Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm


3. Cân đối thu chi (3) =
(105.060) 284.590 1.069.755 823.885 747.635
(1) – (2)
4. Hoạt động tài chính
550.000 200.000 (673.750) (245.000) (168.750)
(4) = (a) – (b) – (c)
a. Vay đầu kỳ 550.000 200.000     750.000
b. Trả nợ vay cuối kỳ - - 550.000 200.000 750.000

c. Trả lãi vay     123.750 45.000 168.750


5. Tiền mặt dư cuối kỳ
444.940 484.590 396.005 578.885 578.885
(5=3+4)
4.3.2.10. Dự toán kết quả kinh doanh

Mục đích:
•Nhằm ước tính lợi nhuận thu được trong năm kế hoạch.
Cơ sở lập dự toán kết quả kinh doanh
Dự toán tiêu thụ.
Các bảng dự toán chi phí khác liên quan.
Phương pháp lập dự toán kết quả kinh doanh
Phương pháp chi phí toàn bộ: Dự toán được lập gồm các
chỉ tiêu về doanh thu và chi phí…
Phương pháp chi phí trực tiếp: Dự toán được trình bày theo
cách ứng xử chi phí để giúp doanh nghiệp có thể đánh giá,
phân tích các chỉ tiêu.
4.3.2.10. Dự toán kết quả kinh doanh
Ví dụ 4.15: Lập dự toán báo cáo kết quả kinh
theo chức năng chi phí và theo phương pháp trực
tiếp biết: Giả sử thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp là 20%.
BẢNG DỰ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NĂM N +1 (chi phí toàn bộ)
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1. Doanh thu về bán hàng 750.000 2.250.000 3.000.000 1.500.000 7.500.000
2. Giá vốn hàng bán (SL
570.000 1.710.000 2.280.000 1.140.000 5.700.000
SP tiêu thụ x Z đvị)
3. Lợi nhuận gộp (3) = (1) – 180.000 540.000 720.000 360.000 1.800.000
(2)
4. Doanh thu HĐ TC - - - - -
5. Chi phí tài chính (lãi
- - 123.750 45.000 168.750
vay)
6. Chi phí bán hàng và
109.500 177.500 199.500 161.500 648.000
QL
7. Lợi nhuận thuần
70.500 362.500 396.750 153.500 983.250
HĐKD (7=3+4-5-6)
8. Chi phí thuế TNDN 15.510 79.750 87.285 33.770 216.315
9. Lợi nhuận sau thuế 54.990 282.750 309.465 119.730 766.935
4.3.2.11. Dự toán bảng cân đối kế toán

Mục đích lập dự toán bảng cân đối kế toán


Dự toán bảng cân đối kế toán thực chất là dự toán
tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn của doanh nghiệp
nhằm đảm bảo và cân đối với tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh đã được dự toán trong kỳ.
Cơ sở lập dự toán bảng cân đối kế toán
•Bảng cân đối kế toán năm trước.
•Các bảng dự toán liên quan như: Dự toán tiền, dự
toán tiêu thụ, dự toán nguyên vật liệu, dự toán tồn
kho thành phẩm ….
Ví dụ 4.16: Căn cứ vào số liệu của các ví dụ trước đó,
lập dự toán bảng cân đối kế toán năm N+1 của công ty.
Tài sản Đầu kỳ Nguồn vốn Đầu kỳ
A. TSNH 739.250 C. Nợ phải trả 132.000
Tiền mặt 420.000 Phải trả người bán 132.000
Phải thu khách hàng 200.000    
Nguyên vật liệu 5.250    
Thành phẩm 114.000    
B. TSDH 2.900.000 D. Nguồn vốn CSH 3.507.250
Nhà xưởng 2.600.000 Vốn cổ phần 2.500.000
Máy móc thiết bị 2.200.000 Lãi chưa phân phối 1.007.250
Khấu hao TSCĐ (1.900.000)    
Tổng cộng TS 3.639.250 Tổng cộng NV 3.639.250
BẢNG DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN NĂM N +1
Tài sản Đầu kỳ Cuối kỳ
A. TSNH 739.250 1.148.885
Tiền mặt 420.000 578.885
Phải thu khách hàng 200.000 450.000
Nguyên vật liệu 5.250 6.000
Thành phẩm 114.000 114.000
B. TSDH 2.900.000 3.019.000
Nhà xưởng 2.600.000 2.600.000
Máy móc 2.200.000 2.720.000
Khấu hao TSCĐ (1.900.000) (2.301.000)
Tổng cộng TS 3.639.250 4.167.885
BẢNG DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Nguồn vốn Đầu kỳ Cuối kỳ


C. Nợ phải trả 132.000 53.700
Phải trả người bán 132.000 53.700
D. VCSH 3.507.250 4.114.185
Vốn cổ phần 2.500.000 2.500.000
Lãi chưa phân phối 1.007.250 1.614.185
Tổng cộng NV 3.639.250 4.167.885

You might also like