You are on page 1of 19

ÔN TẬP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

PHẦN TỰ LUẬN ( ôn thêm trong silde nha )


CHƯƠNG I
Câu 1. Ý nghĩa của công tác định mức lao động trong doanh nghiệp
 Có 4 ý nghĩa:
- Định mức lao động là biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao
động và hạ giá thành sản phẩm
- Định mức lao động là cơ sở của công tác kế hoạch hóa và trả lương
theo số lượng và chất lượng lao động
- Định mức lao động là cơ sở để tổ chức lao động khoa học
- Định mức lao động là cơ sở để thực hiên nguyên tắc phân phối
theo lao động

Câu 2. Tại sao định mức lao động là cơ sở để tổ chức lao động khoa
học
 ĐMLĐ là cơ sở của TCLĐ khoa học:
- Mức lao động gắn với tiêu chuẩn về chất lượng lao động và điều
kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
- Xác định nhu cầu về công nhân, viên chức trong các bộ phận, công
đoạn SX – KD;
- Đảm bảo bố trí đúng người lao động thực hiện nhiệm vụ SX – KD;
- Phát hiện những tồn tại trong tổ chức và phục vụ NLV

Câu 3. Tại sao ĐMLĐ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng trả lương theo sản phẩm
- Giúp DN lập được chiến lược, kế hoạch về pt, sử dụng NNL, (kế
hoạch, số lượng lđ, kế hoạch năng cao trình độ chuyên môn kỹ
thuật cho phát triển NNL, kế hoạch tăng NSLĐ, kế hoạch gửi tiền
lương...) một cách chính xác, khoa học.
- ĐMLĐ giúp cho DN xác định số lượng và chất lượng lđ cần thiết
cho từng khâu mắt xích cv ở từng gđ trong kì kh qua đó giúp DN
chủ động trong việc tuyển dụng và sử dụng lđ
-
Câu 4. Tại sao ĐMLĐ là biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao
động và hạ giá thành sản phẩm?
- Nghiên cứu xđ kết cấu BCV hợp lý → giảm thời gian tác nghiệp 1
sp
- Nghiên cứu đk TCKT của NLV → tăng thời gian tác nghiệp ca
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
→ Tăng NSLĐ → giảm hao phí lđ → giảm chi phí tiền lương → giá
thành sp giảm

Câu 5 .Tại sao ĐMLĐ là cơ sở để thực hiện công tác kế hoạch hóa
NNL
Dựa vào ĐMLĐ ngta có thể lập đc các kế hoạch sau :
- KH thời gian sản xuất : Tn=Mtg*Q
- KH số lượng lao động : Scn=(Mtg*Q)/(Qtgcn*I)
- KH sản lượng máy móc thiết bị : Smm=Mtg*Q/Qmm
- KH quỹ lương cần sử dụng : (công thức tính tiền lương Ql)

Câu 6.Tại sao ĐMLĐ là cơ ở thực hiện nguyên tắc phân phối theo
lao động
- MLĐ không những thể hiện khối lượng cv mà còn yêu cầu cụ thể
về chất lượng lao động. Đòi hỏi NLĐ có trình dộ chuyên môn nhất
định, chuyên môn nào đó mới có thể hoàn thành được
- MLĐ là cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo số lượng và
chất lượng
+ TL = tổng ĐGi x Qi
+ ĐGi= Lcbcv + PC / Msl x Ncđ

Câu 7. Khái niệm và Phân tích công tác ĐMLĐ


- Mức LĐ là lượng lđ hao phí được qui định để hoàn thành trong 1
đvị sp hoặc KLCV theo tiêu chuẩn chất lượng nhất định, tương
ứng với Đk TC kthuat nhất định
- ĐMLĐ là việc quy định mức dộ tiêu hao lđ sống cho 1 hay 1 số ng
lđ có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn thích hợp , để hoàn
thành 1 đv sp hoặc 1 đv khối lượng cv đúng theo yêu cầu chất
lượng trong những đk TCKT nhất định
- Nội dung cơ bản:
+ Xây dựng bằng các pp ĐMLĐ
+ Xét duyệt thong qua hội dồng ĐM
+ Ban hành do cấp có thẩm quyền ban hành
+ Áp dụng phối hợp các bộ phận
+ Quản ý theo dỗi, kt, giám sát…thực hiện mức
+ Sửa đổi mức: mức sai, mức tạm thời, hết hạn, lạc hậu.

CHƯƠNG II
Câu 1. Phân tích đối tượng trực tiếp xây dựng mức lđ và giải thích
- Khái niệm về mức và BCV tương đồng với nhau
Có 3 điểm tương đồng gắn liền với mức
+ Là lượng tiêu hao lđ sống
+ do 1 hoặc 1 nhóm NLĐ thực hiện
+ Trong Đk TCKthuat nhất định ( Nlv)
- Nếu lựa chọn các bộ phận nhỏ thì việc định mức tốn rất nhiều tgian
và công sức
- Trong qtrinh sx trải qua nhiều đk lđ khác nhau, không giao cho
NLĐ sx qui trình vì công cụ lđ và nghề nghiệp khác nhau

Câu 2. Phân tích kết cấu bước công việc về mặt lao động. cho ví dụ
minh họa.
→BCV → Thao tác → Động tác → Cử động
BCV : là 1 phần của qtrinh sx do 1 người hoặc 1 nhóm lđ thực hiện trên
1 đối tượng lđ nhất định tại nơi làm việc nhất định.
VD:

Câu 3. Nêu mục đích và căn cứ khi phân loại tg trong ca lv


 Mục đích:
- Xác định thời gian có ích
- Xác định tgian lãng phí và nguyên nhân
- Xác định MLĐ và đề xuất giải pháp khắc phục lãng phí
 Căn cứ phân loại:
- Kniem, đặc điểm của tgian hao phí
- Đk TC kthuat cụ thể đã qui định ở NLV
- Thời điểm xuất hiện của hao phí tgian
- Nguyên nhân gây ra hao phí
Câu 4. Sơ đồ phân loại tg lv

Câu 1 : BCV là gì ? Nêu đặc trưng của BCV ? Tại sao BCV là đối
tượng để ĐMLĐ?
-BCV là 1 phần của qtrinh sx do 1 người hoặc 1 nhóm lđ thực hiện trên
1 đối tượng lđ nhất định tại nơi làm việc nhất định
-Đặc trưng của BCV :Là có sự cố định của 3 yếu tố
+ Người lao động
+ Đối tượng làm việc
+ Nơi làm việc
-BCV là đối tượng để ĐMLĐ :
1. Không chọn thao tác ,động tác vì số lượng của thao tác ,động tác rất
nhiều và khi xây dựng sẽ tốn rất nhiều thời gian ( thao tác , động tác ,cử
động cấu thành nên BCV )
2. Nếu ĐM cả quá trình sản xuất sẽ có rất nhiều BCV mà mỗi BCV có 3
yếu tố khác nhau.Điều kiện thực hiện các BCV khác nhau nên không thể
3.Mức lao động thì gắn liền 1 NLĐ nhất định, đối tượng lđ nhất định,nơi
làm việc ĐKTCKT nhất định .Mà chỉ có BCV đáp ứng được yêu cầu đó

Câu 2 : Khi ĐMLĐ nếu xác định sai ký hiệu giữa các loại thời gian
với nhau sẽ tác động gì đến chất lượng mức ?

Câu 3 .Nêu mục đích và căn cứ phân loại thời gian trong ca.Lấy ví
dụ minh họa
*Mục đích :
- Xác định tgian lãng phí có ích để xây dựng mức
- Xác định nguyên nhân để tìm ra biện pháp khắc phục
- N/cứu và phân tích đầy đủ nhất thời gian sdung thiết bị trong mối quan
hê tương hỗ với tglv của NLĐ
- Xây dựng hình thức Tclđ và tcsx hợp lý
*Phân loại:
- Kniem, đặc điểm của tgian hao phí
- Điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể đã qui định ở NLV
- Thời điểm xuất hiện của hao phí tgian
- Nguyên nhân gây ra hao phí
Ví dụ :

Câu 4 : Phân biệt thời gian tác nghiệp phụ và thời gian phục vụ .Ví
dụ
-Ttnp: Tgian hỗ trợ cho quá trình tác nghiệp diễn ra
-Tpv: Tgian hao phí để trong coi và đảm bảo cho NLV hoạt động liên tục
trong suốt ca làm việc
Khác nhau :
Ttnp: Có tác động đến đối tượng lđ ( khôn trực tiếp)
Lặp đi lặp lại qua từng sản phẩm
Tpv: Chỉ hỗ trợ cho quá trình sx diễn ra liên tục
Không lặp đi lặp lại
Ví dụ . Ttnp :tgian cắt chỉ sau mỗi sản phẩm đối với công nhân may
Tpv : Tgian đi lấy bán thành phẩm

Câu 5 : Hãy phân biệt mức lao động và công tác định mức lao động.
Phân biệt mức lao động với năng suất lao động.
-Mức lao động là lượng lao động hao phí được qui định để hoàn thành
trong 1 đvị sp hoặc KLCV theo tiêu chuẩn chất lượng nhất định, tương
ứng với điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định
-ĐMLĐ là việc quy định mức dộ tiêu hao lđ sống cho 1 hay 1 số ng lđ
có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn thích hợp , để hoàn thành 1 đv
sp hoặc 1 đv khối lượng cv đúng theo yêu cầu chất lượng trong những
điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định
-NSLĐ là kết quả của quá trình lđ (thể hiện cụ thể qua những sp đúng
quy cách trong 1 đv thời gian hoặc thời gian hao phí cho 1 đv sp theo
chất lượng đã được quy định)
Mức lao động : - Được quy định trước khi bước vào QTSX
-Không bao gồm tgian lãng phí
-ĐKTCKT như nhau thì mức quy định như nhau
NSLĐ : - Chỉ xác định được sau QTSX
-Bao gồm tgian lãng phí
-ĐKTCKT như nhau-NS đạt khác nhau
CHƯƠNG III
Câu 1 : Nêu trình tự tiến hành xây dựng mức lao động bằng phương
pháp thống kê kinh nghiệm điều kiện áp dụng của phương pháp

Câu 2 : Nêu trình tự tiến hành xây dựng lao mức lao động bằng
phương pháp phân tích tính toán điều kiện áp dụng của phương
pháp. Tại sao phương pháp phân tích tính toán áp dụng cho bước
công việc thuộc về loại hình sản xuất vừa và lớn?
- Khaùi nieäm: Laø PP ñònh möùc kyõ thuaät LÑ döïa treân cô sôû phaân
tích keát caáu BCV, caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán hao phí TG,
caùc chöùng töø kyõ thuaät vaø tieâu chuaån caùc loaïi TG ñeå tính möùc
TG cho BCV.
- Trình tự tiến hành
+ B1. XAÂY DÖÏNG KEÁT CAÁU BCV HÔÏP LYÙ (Phaân chia ra caùc
BP hôïp thaønh, loaïi boû thao taùc thöøa)
+ B2.HOAØN THIEÄN TOÅ CHÖÙC LAO ÑOÄNG NLV (Toå chöùc
NLV, toå chöùc SX hôïp lyù)
+ B3. TÍNH MÖÙC THÔØI GIAN HOAØN THAØNH BCV (Döïa
treân cô sôû Baûng tieâu huaån kyõ thuaät TG)
* Öu ñieåm vaø ñieàu kieän thöïc hieän cuûa P.phaùp:
 Öu ñieåm :
- Möùc LÑ chính xaùc khi coù baûng tieâu chuaån hôïp lyù
- XD möùc nhanh, ít toán TG vaø coâng söùc
 Ñieàu kieän thöïc hieän cuûa phöông phaùp :
- SX phaûi töông ñoái oån ñònh
- Phaûi coù baûng tieâu chuaån ÑMKTLÑ
- CBÑM phaûi thaønh thaïo nghieäp vuï vaø am hieåu kyõ thuaät.
Tại vì :

Câu 3 : Nêu trình tự tiến hành xây dựng mức lao động bằng phương
pháp khảo sát Phân tích điều kiện áp dụng của phương pháp
Khaùi nieäm: Laø PP ÑMKT LÑ döïa treân cô sôû phaân tích keát caáu
BCV, caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán hao phí TG, caùc chöùng töø
kyõ thuaät vaø taøi lieäu khaûo saùt vieäc SDTG cuûa CN ôû ngay taïi
NLV ñeå tính möùc LÑ cho BCV
- Trình tự tiến hành
+ B1. XAÂY DÖÏNG KEÁT CAÁU BCV HÔÏP LYÙ (Phaân chia ra caùc
BP hôïp thaønh, loaïi boû thao taùc thöøa)
+ B2. HOAØN THIEÄN TOÅ CHÖÙC LÑ NÔI LAØM VIEÄC (Toå chöùc
NLV, toå chöùc SX hôïp lyù)
+ B3. TÍNH MÖÙC LAO ÑOÄNG CHO BCV (Treân cô sôû xöû
lyù döõ lieäu khaûo saùt taïi NLV)
Öu ñieåm vaø ñieàu kieän thöïc hieän cuûa phöông phaùp:
 Öu ñieåm :
- XD Möùc LÑ vaø tieâu chuaån ÑMKTLÑ chính xaùc
- Toång hôïp ñöôïc kinh nghieäm SX TT cuûa CN
- Cung caáp soá lieäu ñeå caûi tieán TCLÑ, TCSX hôïp lyù
 Ñieàu kieän thöïc hieän cuûa phöông phaùp :
- SX phaûi töông ñoái oån ñònh
- Toán nhieàu TG vaø coâng söùc
- CBÑM phaûi thaønh thaïo ngh.vuï vaø am hieåu kyõ thuaät

Câu 4 : Nêu trình tự tiến hành xây dựng mức lao động bằng phương
pháp so sánh điển hình điều kiện áp dụng của phương pháp
- Khaùi nieäm: Laø phöông phaùp ñònh möùc kyõ thuaät LÑ cho
caùc BCV döïa treân cô sôû so saùnh möùc TG thöïc hieän BCV ñieån hình
& caùc nhaân toá aûnh höôûng quy ñoåi.
- Trình tự tiến hành
+ B1. PHAÂN NHOÙM BCV (coù ñaëc tröng gaàn gioáng nhau)
& CHOÏN BCV ÑIEÅN HÌNH
+ B2. XAÂY DÖÏNG MÖÙC LÑ CHO BCV ÑIEÅN HÌNH (03
böôùc nhö 2.2.)
+ B3. XAÙC ÑÒNH HEÄ SOÁ QUY ÑOÅI Ki (Treân cô sôû so
saùnh vôùi BCV ñieån hình)
+ B4. TÍNH MÖÙC LAO ÑOÄNG CHO CAÙC BCV (Treân cô
sôû möùc LÑ BCV ñieån hình & Ki)
*Öu ñieåm vaø ñieàu kieän thöïc hieän cuûa PP:
 Öu ñieåm:
XD haøng loaït möùc trong TG ngaén (cho BCV coù nhöõng ñaëc
tröng gaàn gioáng nhau veà keát caáu, quy trình CN) vaø ít toán coâng söùc
 Nhöôïc ñieåm :
Moïi söï so saùnh chæ laø töông ñoái neân möùc XD theo PP naøy khoâng
chính xaùc baèng 2 PP tröôùc
CHƯƠNG IV
Câu 1. Bạn sẽ làm gì khi đối tượng bạn phân tích khảo sát làm
chậm?
Em sẽ tìm một đối tượng khảo sát khác có tiến độ hoàn thành công việc
trung bình với mức thời gian và sản lượng đã quy định. Đối tượng được
khảo sát phải đảm bảo các khoảng thời gian hao phí hợp lý và không làm
quá chậm cũng không làm qua nhanh.

Câu 2. Mục đích bấm giờ, đối tượng, nêu và phân tích các yếu tố
phục thuộc số lần bấm giờ ?
Mục đích:
- Xây dựng MLĐ ( qua Ttn )
- Tổ chức định biên lđ hợp lý ( cân đối đồng bộ )
- Phát hiện, tìm nguyên nhân không đạt mức
- Nghiên cứu và phổ biến kinh nghiệm của NLĐ tiên tiến ( TH các
thao tác, động tác )
- Xây dựng bảng tiêu chuẩn thời gian ĐM KT
Đối tượng:
- Xđ mức: NLĐ có NSLĐ trung bình tiên tiến nếu khao sát nhiều thì
TH bấm giờ ít và ngược lại nếu TG khảo sát ít thì bấm giờ nhiều
lần.
- TC LĐ SX: Người lđ đang TH CV ở nơi cần TC.
Các yếu tố phụ thuộc số lần bấm giờ
- Khách quan: kết cấu BCV, PP TH BCV, tg hoàn thành thao tác, và
độ chính xác, đối tượng bấm giờ.
- Chủ quan: Xác định điểm ghi, ng khảo sát

Câu 3. Nội dung chính trong giai đoạn chuẩn bị chụp ảnh .Xác
định nhầm Ttn và Tpv có ảnh hưởng đến mức ? Tại sao ? VD.
-Chụp ảnh mà phương pháp khảo sát nghiên cứu tất cả các loại hao
phí thời gian của người lao động và thiết bị trong một thời gian nhất
định
-Giai đoạn chuẩn bị chụp ảnh :
+Xác định mục đích khảo sát và giải thích cho người lao động về
mục đích khảo sát
+Chọn đối tượng khảo sát
+Nghiên cứu tình hình tổ chức nơi làm việc
+Chuẩn bị các phương tiện dụng cụ
-Ttn Là thời gian thực hiện bước công việc– Lặp đi lặp lại trong ca
qua mỗi sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm– Xảy ra nhiều lần trong ca–
Thường chiếm tỷ trọng lớn trong ca.
-Tpv mục đích: trông coi, phục vụ nơi làm việc– Yếu tố tác động: mọi
yếu tố tại nơi -làm việc. Không thực hiện bước công việc
-Vì 2 yếu tố thời gian này quan trọng trong việc TH mức nếu xác
định nhầm sẽ dẫn đến TH mức không chính xác.

Câu 4. Trong trường hợp khi làm cán bộ ĐM đang khảo sát thì có
1 CN khác đến gọi bạn ra ngoài uống nước bạn dừng cv lại và đi
uống nước trong thời gian dài 30p. nếu là cán bộ ĐM thì bạn xử
lý ntn?
- Đợi cho hết ca làm việc rồi mới đi uống nước với công nhân đó
hoặc chỉ đi uống nước trong khoảng thời gian nghĩ ngơi cho phép
mà công ty quy định và trong lúc đi uống nước cũng phải quan sát
công nhân đó đi uống nước trong thời gian là bao lâu và có làm
việc gì khác hay không để ghi nhận vào phiếu quan sát.
CHƯƠNG VII

II. Câu hỏi tự luận đề thi năm trước


1.Tổ chức lao động và định mức lao động có quan hệ với nhau như
thế nào? Trình bày mối quan hệ này. (Có nhân đinh cho rằng “Tổ
chức lao động là tiền đề của định mức lao động, định mức lao động
là cơ sở để tổ chức lao động khoa học hơn”. Anh chị trình bày nhận
định trên.)
_ TCLĐ là tiền đề để xd ĐMLĐ
+TCLĐ là quá trình xảy ra hoạt động hao phí về lđ sống
+TCLĐ được thực hiện trong 1 TC NLV nhất định trong ĐKTCKT nhất
định
– ĐMLĐ là cơ sở của TCLĐ
+ Mức lao động gắn với tiêu chuẩn về chất lượng lao động và điều
kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
+ Xác định nhu cầu về công nhân, viên chức trong các bộ phận,
công đoạn SX – KD;
+ Đảm bảo bố trí đúng người lao động thực hiện nhiệm vụ SX –
KD;
+ Phát hiện những tồn tại trong tổ chức và phục vụ NLV

2. Mức lao động là gì? Trình bày khái niệm và cho ví dụ về các dạng
biểu hiện của mức lao động.
MLĐ là lượng lđ hao phí được qui định để hoàn thành trong 1 đvị sp
hoặc KLCV theo tiêu chuẩn chất lượng nhất định, tương ứng với Đk TC
kthuat nhất định
-Mức tgian: là lượng thời gian làm ra trong 1 đơn vị sp trong đk TCKT
nhất định
-Mức sản lượng: là lượng sản phẩm làm ra trong 1 đơn vị thời gian trong
đk TCKT nhất định

3. Nêu khái niệm bước công việc. Tại sao khi định mức lao động lại
lựa chọn đối tượng định mức là bước công việc mà không phải là
quá trình sản xuất hay thao tác, động tác?
→ BCV là 1 phần của qtrinh sx do 1 người hoặc 1 nhóm lđ thực hiện
trên 1 đối tượng lđ nhất định tại nơi làm việc nhất định
*Tại vì trong qtrinh sx trải qua nhiều đk lđ khác nhau, không giao cho
NLĐ sx qui trình vì công cụ lđ và nghề nghiệp khác nhau

3. Khi tiến hành xây dựng mức lao động không cần xác định chính
xác các lại thời gian lãng phí và nguyên nhân xảy ra chúng vì nếu
xác định nhầm ký hiệu giữa các loại thời gian lãng phí không gây
ảnh hưởng gì đến chất lượng mức được xây dựng. Bạn có nhận xét
gì về vấn đề này.
→ Cần
– Xác định tgian lãng phí có ích để xd mức
– Xác định nguyên nhân để tìm ra biện pháp khắc phục
– N/cứu và phân tích đầy đủ nhất thời gian sdung thiết bị trong mối
quan hê tương hỗ với tglv của NLĐ
– Xd hình thức Tclđ và tcsx hợp lý

4.Tại sao phải phân loại hao phí thời gian làm việc của công nhân?
Để phân loại thời gian hao phí của công nhân được chính xác ta
phải dựa vào những căn cứ nào? Hãy cho ví dụ minh họa.
→ Xác định tgian lãng phí có ích để xd mức
– Xác định nguyên nhân để tìm ra biện pháp khắc phục
– N/cứu và phân tích đầy đủ nhất thời gian sdung thiết bị trong mối
quan hê tương hỗ với tglv của NLĐ
– Xd hình thức Tclđ và tcsx hợp lý
• Căn cứ phân loại:
– Kniem, đặc điểm của tgian hao phí
– Đk TC kthuat cụ thể đã qui định ở NLV
- Thời điểm xuất hiện của hao phí tgian
– Nguyên nhân gây ra hao phí
VD:
5. Phân biệt giữa thời gian tác nghiệp phụ và thời gian phục vụ. Cho
ví dụ minh họa. Nội dung “Mài kéo” thược nhiệm vụ của công nhân
cắt may là thời gian gì?
– Có mọi đặc trưng của TTN ( Là thời gian
thực hiện bước công việc– Lặp đi lặp lại trong
ca qua mỗi sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm–
Thời gian tác Xảy ra nhiều lần trong ca– Thường chiếm tỷ
TTNP
nghiệp phụ trọng lớn trong ca)
– Đối tượng lao động chưa bị thay đổi
– Mục đích: hỗ trợ để thực hiện thao tác chính
TTNC
– Mục đích: trông coi, phục vụ nơi làm việc
Thời gian phục
TPV – Yếu tố tác động: mọi yếu tố tại nơi làm việc
vụ
– Không thực hiện bước công việc

Theo ví dụ trên thì mài kéo là tgian phục vụ

6. Phân tích kết cấu bước công việc về mặt lao động. cho ví dụ minh
họa. Nêu khái niệm bước công việc, thao tác,động tác và cử động.
→BCV → Thao tác → Động tác → Cử động
VD
khái niệm
BCV : là 1 phần của qtrinh sx do 1 người hoặc 1 nhóm lđ thực hiện trên
1 đối tượng lđ nhất định tại nơi làm việc nhất định
Thao tác : Là tập hợp các hoạt động của người lao động có nội dung và
trình tự xác định nhằm thực hiện một mục đích nhất định về công nghệ
Động tác: Là một bộ phận của thao tác biểu thị bằng những cử động
chân tay và thân thể của người lao động
Cử động: Là một bộ phận của động tác biểu thị bằng sự thay đổi một
lần vị trí các bộ phận cơ thể của người lao động

7. Phân biệt thời gian chuẩn kết và thời gian phục vụ. cho ví dụ
minh họa. Dấu hiệu khác biệt rõ nhất của hai loại thời gian này là
gì?
– Thường xảy ra một lần vào đầu ca hoặc cuối
ca hoặc đầu quá trình hoặc cuối quá trình
Thời gian chuẩn
hoặc một lần cho một loạt sản phẩm– Đối
kết
tượng lao động chưa bị tác động– Thường
chiếm tỷ trọng nhỏ trong thời gian ca

– Mục đích: trông coi, phục vụ nơi làm việc–


Thời gian phục
Yếu tố tác động: mọi yếu tố tại nơi làm việc
vụ
– Không thực hiện bước công việc

VD:
CHƯƠNG 7

1. Hãy phân tích trách nhiệm của các thành viên trong bộ máy thực
hiện công tác ĐMLĐ trong DN?
Hội Đồng Định Mức:
- Giúp Giam đốc triển khai xây dựng và hoàn thiện mức lao động trong
doanh nghiệp, chỉ đạo thực hiện các mức lđ vào thực tế SX-KD
- Xét duyệt MLĐ và đề ra phương hướng, biện pháp thực hiện, đẩy
mạnh công tác ĐMLĐ trong DN
- Phối hợp với các bộ phận liên quan tạo điều kiện cho người lđ hoàn
thành các mức lđ, nâng cao năng suất lao động.
- Phân tích tình hình thực hiện mức ở các đơn vị trực thuộc…xét khen
thưởng đối với những lao động có nhiều thành tích tốt.
Phòng ( Văn phòng) nhân sự tiền lương:
- Nghiên cứu quá trình sản xuất, các quá trình lao động và trình độ tổ
chức lao động ở các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp.
- Phát hiện các tổn thất thời gian làm việc trong từng bộ phận, toàn DN.
- Tổng kết các phương pháp lao động, kinh nghiệm lđ sản xuất tiên tiến
để phổ biến và áp dụng rỗng rãi trong tập thể lđ
- Nghiên cứu, vận dụng các phương pháp định mức lđ để áp dụng phù
hợp và có hiệu quả trong điều kiện cụ thể của DN.
- Phân tích tình hình thực hiện mức lđ, tổ chức kịp thời sửa đổi các mức
sai, mức lạc hậu.
- Thực hiện việc xác định các biện pháp giảm lượng lđ hao phí để sản
xuất sản phẩm và đôn đốc kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ này
Cán bộ định mức:
- Khảo sát nghiên cứu tình hình, sử dụng thời gian lđ của người lđ, tập
thể lđ
- Trực tiếp tham gia xây dựng( soạn thảo các mức lđ, thống kê phân tích
tình hình thực hiện mức, sửa đổi các mức sai, mức lạc hậu)
- Tham gia xây dựng kế hoạch kiểm tra và xem xét chát lượng mức đang
thực hiện các biện pháp cải tiến.
- Tổng hợp tình hình ĐMLĐ ở các bộ phận trong DN để bảo cáo phòng
nhân sự - tiền lương.

2. Nêu mục đích và yêu cầu của mức đưa vào sản xuất thường
xuyên?
Mục đích:
- Kiểm tra lại chất lượng của mức vừa xây dựng để có kế hoạch, biện
pháp sửa đổi cho hợp lý
- Phát huy đầy đủ tác dụng của công tác định mức lao động
Yêu cầu:
Mức lao động đưa vào sản xuất thường xuyên là những mức trung bình
tiên tiến.
- Mức đưa vào sản xuất thường xuyê phải là những mức có tính khả thi,
tạo động lực lao động.
- Mức đưa vào sản xuất thường xuyên phải là những mức mang lại hiệu
quả thiết thưc cho sản xuất kinh doanh của DN
3. Nêu điều kiện khi đưa mức vào sản xuất thường xuyên. Nêu mục
đích của việc thống kê, phân tích tình hình thực hiện mức lao động
trong các DN?
Điều kiện áp dụng mức vào sản xuất thường xuyên:
- Mức lđ phải được Hội Đồng ĐM thông qua, ký quyết định ban hành và
phải đăng ký với cơ quan chức năng của nhà nước.
- Bảo đảm các điều kiện tổ chức kỹ thuật như đã quy định khi tiến hành
xây dựng mức.
- Hướng dẫn cho người lđ về quy trình, phương pháp và an toàn…khi
thực hiện công việc.
- Thực hiện áp dụng thử mức lđ trước khi áp dụng chính thức
Mục đích: Giup cho cán bộ quản lý và cán bộ ĐM thấy được:
- Tình hình thực hiện mức lđ hàng tháng, quý, năm của các bộ phận và
DN
- Nguyên nhân những người lđ không đạt mức và cá biện pháp khắc
phục.
- Phát hiện những mức sai, mức lạc hậu để có kế hoạch điều chỉnh, sửa
đổi.
- Phát hiện những bất hợp lý trong tiền lương, thu nhập và sử dụng lđ
theo ĐMLĐ của người lđ
4. Phân tích tình hình thực hiện mức dựa vào những chỉ tiêu nào?
Hãy nêu cách tính các chỉ tiêu đó?
+ Đánh giá tình hình xây dựng mức lao động:
1. Tỷ lệ số BCV có mức so với tổng BCV có thể dịnh mức (IBCVĐM)
I(BCVĐM)= (Tổng BCV đã có định mức/Tổng BCV có thể XD mức
LĐ)*100
2. Tỷ lệ mức có căn cứ KT so với ttoorng BCV có mức lao
động(I(ĐMKT))
IĐMKT=(Tổng số mức có căn cứ kỹ thuật/ Tổng BCV đã có mức
LĐ)*100
+ Đánh giá tình hình áp dụng mức lao động:
1. Tỷ lệ số mức lao động làm việc có mức so với tổng số lao động
làm những bước công việc có thể định mức
I(LĐM)=(Tổng lđ làm các BCV đã có mức lđ/ Tổng lđ làm các
BCV có thể xd mức lđ)*100
2. Tỷ lệ số lđ làm việc theo mức có căn cứ t so với tổng số lđ làm
việc có
I(LĐMT)=( Tổng lđ làm việc theo mức căn cứ kt/ Tổng lao động
làm việc có mức lđ)*100
+ Đánh giá tình hình thực hiện mức lao động:
1. Tỷ lệ hoàn thành mức cá biệt (Icb)
Áp dụng khi người lao động ( nhóm người lđFX) chỉ thực
hiện 01 loại SP trong kỳ)

2. Tỷ lệ hoàn thành mức lđ tổng hợp (ITH)


Á dụng khi người lao động ( nhóm người lao động FX) thực
hiện loại SP trong kỳ thì:
CT: Ith=….( trong slide)
 Mối quan hệ giữa tỷ lệ hoàn thành mức lđ tổng hợp (Ith)
với (ICB)
Có thể xác định thông qua ICB và di
Ith= ∑𝑛𝑖=1 𝐼𝑐𝑏 ∗ 𝑑𝑖
Di là tỉ trọng thời gian thực tế sx loại sp I so với tổng thời
gian thực tế sx của tất cả các loại s trong DN

5. Nêu mục đích của việc sửa đổi mức lao động. Kể tên các trường
hợp sưa đổi mức lao động vầ nêu nội dung các trường hợp đó?
Mục đích:
- Để đảm bảo mức phù hợp với điều kiện tổ chức kỹ thuật vì điều kiện tổ
chức kỹ thuật thường xuyên thay đổi
- Nâng cao tỷ trọng mức có căn cứ kỹ thuật trong các DN, đảm bảo mức
lđ luôn mang tính tiên tiến
Các trường hợp sửa đổi mức và nội dung các trường hợp đó:
Mức sai: Là những mức quá cao, đại bộ phận người lđ đã cố gắng làm
việc, nắm vững kỹ năng, sử dụng thời gian hợp lý mà vẫn không đạt.
Hoặc mức quá thấp, đại bộ phận người lđ làm việc bình thường, chưa
tận dụng hết thời gian mà vẫn đạt và vượt mức cao
Mức sai cần được phát hiện kịp thời, sửa đổi ngay không chờ đến định
kỳ mới sửa.
Mức lạc hậu: Là mức xây dựng quá lâu và không còn phù hợp với điều
kiện tổ chức - kỹ thuật thực hiện công việc đó nữa, nghĩa là điều kiện tổ
chức - kỹ thuật đã có những thay đổi, tiến bộ hơn so với điều kiện tổ
chức- kỹ thuật khi xây dựng mức.
Mức tạm thời, hết hạn: Là mức xây dựng và áp dụng cho những BCV
mới, sản phẩm mới mà từ trước đến nay cơ sở, DN chưa có mức. Mức
tạm thời phải được theo dõi chặt chẽ hàng tháng, và điều chỉnh kịp thời
để sua 3 tháng phải công bố thành mức chính thức.
Nhận định
1. Mức lđ chi tiết là cơ sở thực hiện nguyên tắc theo phân phối lao
động

You might also like