You are on page 1of 28

CHƯƠNG 3:

HOẠCH ĐỊNH
NGUỒN NHÂN LỰC
CHƯƠNG 3

HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC


MỤCTIÊU
MỤC TIÊUCHƯƠNG
CHƯƠNG

Hiểu được khái niệm Hoạch định nguồn


nhân lực (HĐNNL)

 Lợi ích của HĐNNL

 Nắm được quy trình họat động HĐNNL

 Các giải pháp dự đoán cung và cầu NNL


CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

1.TỔNG
1. TỔNGQUÁT
QUÁTVỀ
VỀHĐNNL
HĐNNL

1.1 KHÁI NIỆM

“HĐNNL là quá trình nghiên cứu, xác định nhu


cầu NNL, đưa ra các giải pháp và chính sách để
đảm bảo về chất lượng và số lượng NNL cho
hiệu quả công việc của tổ chức”
(Lưu Thị Minh Ngọc, 2020)
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

1.TỔNG
1. TỔNGQUÁT
QUÁTVỀ
VỀHĐNNL
HĐNNL

 Ước tính số lượng NNL làm việc cho


tổ chức
1.2  Ước tính về trình độ, kỹ năng đáp ứng
MỤC
TIÊU yêu cầu công việc
 Lựa chọn các giải pháp cân đối cung
và cầu nhân lực của tổ chức
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
1.TỔNG
1. TỔNGQUÁT
QUÁTVỀ
VỀHĐNNL
HĐNNL

• Nhận thức về thực trạng sử dụng NNL


trong doanh nghiệp
• Đảm bảo đủ số lượng và chất lượng
1.3 NNL trong tương lai (cung và cầu)
LỢI ÍCH
• Giúp doanh nghiệp tuyển dụng nhân
viên kịp thời.
• Tăng năng suất và lợi thế cạnh tranh
của tổ chức.
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
 HĐ NNL và quản trị chiến lược:
A D 7 8
1 2
Chiến lược Chiến lược Chiến lược Chiến lược
KD QTNNL Kinh doanh QTNNL

E
3 4
Chiến lược Chiến lược 9 10
KD QTNNL Chiến lược Chiến lược
Kinh doanh QTNNL
C
5 6
Chiến lược Chiến lược
KD QTNNL
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
2. QUY
2. QUYTRÌNH
TRÌNHHĐNNL:
HĐNNL:

Bước 1: Dự báo nhu cầu NNL trong tương lai của tổ


chức/ doanh nghiệp.
Bước 2: Phân tích tình hình thực trạng NNL của
doanh nghiệp
Bước 3: Dự báo nguồn cung và cầu sắp tới
Bước 4: Lập kế hoạch thực hiện.
Bước 5: Tiến hành bố trí/sử dụng nhân lực
Bước 6: Đánh giá kết quả đạt được.
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
2. QUY
2. QUYTRÌNH
TRÌNHHĐNNL:
HĐNNL:

2.1 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG HĐNNL

NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

Kinh tế- Xã hội

Khoa học kỹ thuật

Chính tri- pháp luật

Thị trường
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
2.QUY
2. QUYTRÌNH
TRÌNHHĐNNL:
HĐNNL:

2.1 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG HĐNNL

NHÂN TỐ BÊN TRONG


Kế hoạch Marketing

MỤC TIÊU Kế hoạch công nghệ


CHIẾN LƯỢC CHUNG
Kế hoạch tài chính

Kế hoạch sản xuất

CƠ CẤU TỔ CHỨC
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
3.DỰĐOÁN
3.DỰ ĐOÁNNHU
NHUCẦU
CẦUNHÂN
NHÂNLỰC
LỰC
 Doanh nghiệp cần phải biết:
− Doanh nghiệp mong đạt được mục tiêu gì?
− Doanh nghiệp sẽ thực hiện những họat động
nào?
− Doanh nghiệp sẽ sản xuất những sản phẩm
và dịch vụ nào?
− Doanh nghiệp sẽ sản xuất quy mô như thế
nào?
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

3.DỰĐOÁN
3.DỰ ĐOÁNNHU
NHUCẦU
CẦUNHÂN
NHÂNLỰC
LỰC

 Cần bao nhiêu nhân viên cho từng vị trí công việc?

 Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của từng


cá nhân đối với công việc cụ thể?

 Khi nào cần những nhân viên này?


CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

3.DỰĐOÁN
3.DỰ ĐOÁNNHU
NHUCẦU
CẦUNHÂN
NHÂNLỰC
LỰC

a. Phương pháp định tính:


Trên cơ sở xác định số vị trí chức danh và
3.1
DỰ ĐOÁN
nhân lực cần thiết, tiến hành định biên
CẦU nhân lực thiếu theo quy trình dưới – trên
NHÂN LỰC – dưới.
b. Phương pháp định lượng:
Để dự báo nhu cầu nhân lực hiệu quả,
doanh nghiệp cần dự báo nhân lực theo
phương pháp phân chia lao động.
Phương pháp định tính
(Qualitative method)
 Dựa trên phán đoán:
 Áp dụng:
• Doanh nghiệp vừa và nhỏ
• Những bộ phận/người mới làm về hoạch định NNL
• Khi môi trường luôn luôn biến động
 Phương pháp:
• Đánh giá của các nhà quản trị (managerial estimates)
 Từ dưới lên
 Từ trên xuống
Bảng 1. Xác định nhu cầu nhân lực theo chức danh/ bộ phận
Nhóm chức Số Định mức Định Kế hoạch Nhu cầu Tỷ lệ Nhu cầu
danh/ bộ phận người hiện tại mức mới kinh doanh nhân lực kế nghỉ nhân lực
hiện có mới hoạch việc bổ sung

Ban giám đốc              

Kinh doanh              

Kế toán              

HCHS              

….              

Tổng số              
Phương pháp định lượng
(Quantitative method)
 Có rất nhiều cách thức và phương pháp khác nhau để tính toán trong pp
định lượng (VD: pp hồi quy tuyến tính, pp toán học cơ bản, pp tính theo
thời gian…)

 Đối với lao động trực tiếp, dự báo nhân lực được xác định dựa trên định
mức về hao phí thời gian lao động, định mức chi phí, năng suất lao động
bình quân.

 Đối với lao động khác trong doanh nghiệp, dựa vào tình hình thực tế của
doanh nghiệp để tính toán cho hợp lý.
 Đối với nhân lực thuộc biên chế của doanh nghiệp
 Đối với nhân lực không thuộc biên chế của doanh nghiệp
Hãy tính cầu nhân lực năm 2020 của công ty Dệt May Vina
dựa vào kế hoạch sản xuất sản phẩm; lượng lao động hao
phí cho một đơn vị sản phẩm. Biết năm 2020 dự tính NSLĐ
đạt 110%, 270 ngày làm việc và 8 giờ làm việc.
Kế hoạch Lượng LĐ hao Tổng lượng LĐ
Tên sản sản xuất phí cho 1 sản hao phí để sản
phẩm sản phẩm phẩm (giờ- xuất sản phẩm
(chiếc) (Qi) mức) (ti) (∑tiQi)

Blazer 500.000 1.3 650.000

T-shirt 400.000 1.5 600.000

Quần dài 200.000 3.0 600.000

Tổng 1.850.000
PP tính theo năng suất lao động

Q D: cầu lao động trong năm KH


D= Q: tổng sản lượng năm KH
W W: NSLĐ bình quân một LĐ năm KH

Ví dụ: Tại xí nghiệp chế biến thực phẩm, giá trị sản
lượng kế hoạch 5.000.000.000 đồng; NSLĐ bình quân
một LĐ năm kế hoạch là 50.000.000 đồng. Vậy cầu lao
động năm kế hoạch của xí nghiệp là bao nhiêu.
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

3.DỰĐOÁN
3.DỰ ĐOÁNNHU
NHUCẦU
CẦUNHÂN
NHÂNLỰC
LỰC
3.2
DỰ ĐOÁN
CUNG
NHÂN LỰC
CUNG BÊN CUNG BÊN
TRONG NGOÀI

+ Biến động sinh tử


+ Phân loại lực lượng + Thu thập thông tin
LĐ hiện có Lực lượng lao động XH
+ Phân loại nhân lực + Chất lượng NNL
hiện có + Tình hình di dân.
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

4. PHÂN
4. PHÂN TÍCH
TÍCH THỰC
THỰC TRẠNG
TRẠNG HĐNNL
HĐNNL

 Xác định điểm mạnh, điểm yếu,...


 Phân tích về mặt hệ thống: cơ cấu tổ chức,
Chất lượng NLĐ, chính sách quản lý NNL,..
 Phân tích về mặt quá trình: mức độ công việc,
văn hóa giao tiếp, điều kiện làm việc, cách thức
quản lý NNL,...
Một số công cụ để đánh giá hiện
trạng nhân lực:
 Thống kê nhân lực/ thống kê năng lực/
bản đồ phân loại nhân lực
 Đánh giá năng lực định hướng phát triển
nhân lực
 Lộ trình công danh/ quy hoạch kế cận (kế
nhiệm)
 Tỷ lệ turnover
Phân tích GAP (so sánh giữa cầu
nhân lực với thực trạng cung nhân lực của
DN)

Việc phân tích GAP có thể đưa ra ba kết


quả:
Mức cầu và mức cung cân bằng.
Mức cầu vượt quá mức cung chỉ báo khả
năng khan hiếm.
Mức cung vượt quá mức cầu chỉ báo khả
năng dư thừa.
Nhân lực chênh lệch = Nhu cầu nhân lực kỳ tới – nhân
lực hiện có (đã trừ đi số nhân lực dự kiến luân chuyển,
phát triển) + tỷ lệ nghỉ việc
Bảng 4.1. Xác định nhu cầu nhân lực chênh lệch

Số lượng Tiềm Nhu cầu Mất cân


Công vị trí việc Thôi năng tương đối (+/-)
việc làm hiện
nay
việc thăng
tiến lai  

           
           
           
Tổng          
số
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
5. GIẢI
5. GIẢI PHÁP
PHÁP CUNG
CUNG -- CẦU
CẦU HĐNNL
HĐNNL

 So sánh nhu cầu NNL với thực trạng NNL.


 Xác định nhân lực của doanh nghiệp thừa hay
thiếu so với nhu cầu.
Số cần bổ sung = Số cần có – số hiện có + số
nghỉ việc.
 Lựa chọn giải pháp để khắc phục dư thừa hay
thiếu NNL.
Cân đối cung và cầu NNL
• Đào tạo lại
CẦU > CUNG • Đề bạt nội bộ
• Tuyển từ bên ngoài
( Thiếu nhân lực)
• Sử dụng lao động không thường xuyên
• Thực hiện chế độ làm thêm giờ

• Bố trí, sắp xếp lại NL trong tổ chức


• Đào tạo và phát triển kỹ năng cho lao động
CẦU = CUNG • Đề bạt, thăng chức cho nhân viên
(Cân bằng) • Tuyển mộ thêm nhân viên có năng lực
từ bên ngòai

• Cho nghỉ việc: tạm thời hoặc vĩnh viễn


• Thỏa hiệp giảm giờ làm hoặc làm việc chung
• Nghỉ không ăn lương.
CẦU < CUNG • Cho tổ chức khác thuê NL
( Thừa nhân lực) • Vận động tự nghỉ hưu sớm, mất sức, thôi việc
• Bổ sung nhân viên cho các chức vụ còn trống
6. LẬP
6. LẬP KẾ
KẾ HOẠCH
HOẠCH THỰC
THỰC HIỆN
HIỆN

KẾ HOẠCH NGẮN HẠN

Có 3 tình huống xảy ra:


KẾ HOẠCH TRUNG HẠN
 Tính thời vụ trong KD
 Cao điểm của sản xuất
Có 3 tình huống xảy ra:
 Giảm sản lượng  Thiếu nhân sự
 Thừa nhân sự
 Đủ nhân sự
KẾ HOẠCH DÀI HẠN

 Cần có kế họach phát triển phù hợp với


chiến lược kinh doanh lâu dài của tổ chức
 Cần tạo ra sự hài hòa trong dự báo cung
cầu NNL và vận động phát triển nhân viên
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC

7. ĐÁNH
7. ĐÁNH GIÁ
GIÁ TÌNH
TÌNH HÌNH
HÌNH THỰC
THỰC HIỆN
HIỆN

− Hướng dẫn các họat động hoạch định NNL


− Xác định các sai lệch giữa kế hoạch và thực
hiện
− Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sai
lệch đó
− Đưa ra các biện pháp điều chỉnh sai lệch và
hoàn thiện.
 Thực hiện thảo luận nhóm các tình
huống 1, 2, 3 trong sách giáo trình
 Bài tập cá nhân về nhà: thực hiện
bài tập 1, 2 trong (sách giáo trình–
cuối chương 3)

You might also like