You are on page 1of 45

Chương 3: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ

3.1. HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU QUẢN TRỊ


3.1.1. Khái niệm mục tiêu
3.1.2. Hệ thống mục tiêu
3.1.3. Nguyên tắc hoạch định mục tiêu
3.2. LẬP KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.1. Khái niệm, phân loại kế hoạch
3.2.2. Phối hợp kế hoạch trong doanh nghiệp
3.2.3. Phương pháp lập kế hoạch
3.3. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRONG DN
Chương 3: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ
3.1. HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU QUẢN TRỊ
3.1.1. Khái niệm mục tiêu
3.1.2. Hệ thống mục tiêu
3.1.3. Nguyên tắc hoạch định mục tiêu
3.2. LẬP KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.1. Khái niệm, phân loại kế hoạch
3.2.1. Phối hợp kế hoạch trong doanh nghiệp
3.2.3. Phương pháp lập kế hoạch
3.3. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRONG DN
3.1.1. Khái niệm mục tiêu
Mục tiêu là kết quả, mong muốn cuối cùng
của cá nhân, nhóm hay toàn bộ tổ chức muốn
đạt được.
Mục tiêu phản ánh những động cơ hoạt động
của doanh nghiệp đó, chẳng hạn các mục tiêu
chiến lược như: phát triển, mở rộng sản xuất,
đa dạng hóa sản phẩm...
3.1.2. Hệ thống mục tiêu
 Mục tiêu kinh tế: mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu phát
triển doanh nghiệp, mục tiêu sản xuất khối lượng hàng
hóa tối đa thỏa mãn các yêu cầu xã hội.
 Mục tiêu xã hội: thỏa mãn nhu cầu và quyền lợi của
các thành viên trong doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi
bạn hàng, khách hàng, các công tác xã hội từ thiện.
 Mục tiêu bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ môi trường
 Mục tiêu chính trị: xây dựng được đội ngũ người lao
động có phẩm chất, tư cách đạo đức, có phong cách và
thói quen lao động công nghiệp, có tổ chức kỷ luật.
5 mục tiêu kinh doanh cho SMEs
• Nâng cao lợi thế cạnh tranh
• Nâng cao hiệu quả và năng suất lao động
• Giảm chi phí
• Cải thiện dòng tiền
• Tăng trưởng và duy trì chất lượng
3.1.3. Nguyên tắc hoạch định mục tiêu SMART

SPECIFIC Cụ thể hóa các mục tiêu


MEASUARABLE Lượng hóa được các mục tiêu để sắp
xếp thứ tự ưu tiên
ACHIEVABLE Xác định mục tiêu phù hợp trong từng
thời kỳ có thể đạt được
REALISTIC Phân tích các yếu tố tác động khách
quan
TIMEBOUND Có ràng buộc thời gian, xác định thời
hạn cụ thể cho từng mục tiêu
Ví dụ:
SPECIFIC Năm tới tăng trưởng cao Cao, tốt là bao nhiêu?
Đạt lợi nhuận tốt
MEASUARABLE Bao nhiêu USD, VND,
Kg, tấn, m, bộ, cái,…
ACHIEVABLE Phù hợp khả năng,
tiềm lực của DN
REALISTIC Phân tích các nhân tố
ảnh hưởng tới vc đạt
MT
TIMEBOUND Trong khoảng bao lâu,
cần làm gì trước, sau,
khi nào kết thúc,…
Marketing environment

8
Các yếu tố bên trong DN
BAN LÃNH
MỤC TIÊU ĐẠO CỦA
CỦA TC, DN TC, DN
Sản xuất Nhân sự

Pháp chế Kế toán

Tổ chức/
DN
Vật tư Kế hoạch

R&D Tài chính

PR Mar
3.1. Sơ đồ các yếu tố của
môi trường marketing vi mô

Doanh nghiệp
Các Các

nhà trung Khách

cung gian hàng


Đối thủ
ứng cạnh tranh marketing

Công chúng trực tiếp và quần chúng đông đảo


Các nhân tố của môi trường vĩ mô
Lược sử SWOT

• Albert Humphrey phát triển vào những năm 1960-1970.


• Đây là kết quả của một dự án nghiên cứu do đại học
Standford, Mỹ thực hiện. 
• Sử dụng dữ liệu từ 500 công ty có doanh thu lớn nhất
nước Mỹ (Fortune 500) 
– SOFT: Thỏa mãn (Satisfactory) -> Điều  tốt trong hiện tại;
– Cơ hội (Opportunity) -> Điều tốt trong tương lai,
– Lỗi (Fault) -> Điều xấu trong hiện tại;
– Nguy cơ (Threat) -> Điều xấu trong tương lai. 
• Năm 1964, sau khi mô hình này được giới thiệu cho Urick
vàd Orr tại Zurich Thuỵ Sĩ, họ đã đổi F (Fault) thành W
(Weakness) và SWOT ra đời. 
06/16/2022 13
06/16/2022 14
Hạn chế

06/16/2022 15
Ma trận BCG
Cao Thấp

Cao
Cao
QUESTION
STARS
Sự phát triển của thị trường

MARKS

CASH
COWS DOGS

Thấp
Thấp

Cao Thấp
Thị phần thị trường
Chương 3: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ
3.1. HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU QUẢN TRỊ
3.1.1. Khái niệm mục tiêu
3.1.2. Hệ thống mục tiêu
3.1.3. Nguyên tắc hoạch định mục tiêu
3.2. LẬP KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.1. Khái niệm, phân loại kế hoạch
3.2.2. Phối hợp kế hoạch trong doanh nghiệp
3.2.3. Phương pháp lập kế hoạch
3.3. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRONG DN
3.2. LẬP KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.1. Khái niệm, phân loại kế hoạch
 Khái niệm:
Lập kế hoạch là quá trình xác định phương thức tốt
nhất để đạt được những mục tiêu đã đề ra của
doanh nghiệp.
 Phân loại kế hoạch
(1) Phân loại kế hoạch theo phạm vi hoạt động
TÍNH CHẤT KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
Ảnh hưởng Toàn bộ Cục bộ
Thời gian Dài hạn Ngắn hạn
Môi trường Biến đổi Xác định
Mục tiêu Lớn, tổng quát Cụ thể, rõ ràng
Thông tin Tổng hợp, không đầy đủ Đầy đủ, chính xác
Kết quả Lâu dài Có thể điều chỉnh
Thất bại Nặng nề, có thể làm phá sản DN Có thể khắc phục

Rủi ro Lớn Hạn chế


Khả năng của Khái quát vấn đề Phân tích cụ thể, tỷ mỷ
người ra QĐ
(2). Phân loại kế hoạch theo thời gian
Kế hoạch ngắn hạn: là kế hoạch liên quan đến
doanh số, chi phí, dự trù ngân sách... cho năm
tới, có thời gian dưới 1 năm.
Kế hoạch trung hạn: thời gian 1-3 năm
Kế hoạch dài hạn: lớn hơn 3 năm
3.2.2. Phối hợp kế hoạch trong doanh nghiệp

KH doanh thu Marketing KH thu

KH kết quả KH tiêu thụ KH nhân sự KH tài chính

KH chi phí KH sản xuất KH vật tư KH chi

KH đầu tư

KH tính toán kết quả KH hoạt động KH tài chính


Lập kế hoạch từ việc phân tích các yếu tố tác động

• Yếu tố kinh tế: tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập
quốc dân, mức cung tiền tệ…
• Sự phát triển về dân số và nhóm lứa tuổi
• Yếu tố chính trị và pháp luật
• Sự biến động của thị trường và thái độ khách hàng
• Tình hình cạnh tranh
• Các đặc điểm nguồn lực của doanh nghiệp
Phương pháp đường cong kinh nghiệm

Chi phí
(Tgian)

Kinh nghiệm tích luỹ

Giả sử đường cong kinh nghiệm là 0,8 được hiểu:


“Khi sản xuất tích luỹ tăng gắp 2 lần thì thời gian lao động cần thiết sẽ giảm còn
80% so với thời gian ban đầu”
Phương pháp đường cong kinh nghiệm
VD:
Một người lần đầu soạn thảo 1 trang A4 hết 1 tiếng
Đến trang thứ 2 người đó chỉ mất 60*0.8=48 phút
Đến trang thứ 4 người đó được trang bị máy tính hiện đại
hơn nên thời gian soạn thảo chỉ còn 48*0.8=38.6 phút

Hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào:


-Công nghệ sử dụng
-Hoạt động liên quan (thao tác của người thực hiện)
TIẾP CẬN THEO CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM
CÁC GIAI ĐOẠN TRONG CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
(PLC: PRODUCT LIFE CYCLE)

Doanh thu
Chi phí Giai Giai Giai Giai đoạn Giai
Lợi nhuận đoạn đoạn đoạn Chín muồi đoạn
(bằng tiền) Thiết Tung Phát Suy
kế ra thị triển thoái
trường
Doanh số

Lợi nhuận

0 Thời gian

P4 P3 P2
Phương pháp chu kỳ sống sản phẩm

Giai đoạn Đặc điểm Kế hoạch

Giới thiệu

Phát triển

Bão hòa

Suy thoái
Phương pháp chu kỳ sống sản phẩm

Giai đoạn Đặc điểm Kế hoạch

Giới thiệu Khối lượng tiêu thụ chậm Bán giá cao, khuyến mại nhiều
Chi phí sx lớn, lợi nhuận thấp Bán giá thấp, khuyến mại ít
hoặc chưa có
Phát triển Khối lượng hàng hóa tiêu thụ Phát triển kênh tiêu thụ, thị
tăng mạnh trường
Khai thác khách hàng mới
Bão hòa Tốc độ tiêu thụ tăng chậm Cải tiến chất lượng, kiểu dáng,
nhưng khối lượng tuyệt đối tính năng,
cao nhất Cải tiến khâu sản xuất và tiêu
thụ
Suy thoái Khối lượng hàng hóa giảm sút Loại bỏ sản phẩm
nhanh chóng Đổi mới
Kiểm tra
- Lấy ví dụ về 1 sản phẩm cụ thể trong thực tế và
phân tích chu kỳ sống của sản phẩm đó(ít nhất
đến giai đoạn bão hòa)?
- Mỗi giai đoạn, trình bày về đặc điểm tiêu thụ
sản phẩm ở giai đoạn đấy và nêu lên kế hoạch
của nhà quản trị doanh nghiệp để phát triển
sản phẩm
- Mỗi nhóm làm 1 bài, ghi tên nhóm và danh sách
nhóm
Chương 3. HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ
3.1. HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU QUẢN TRỊ
3.1.1. Khái niệm mục tiêu
3.1.2. Hệ thống mục tiêu
3.1.3. Nguyên tắc hoạch định mục tiêu
3.2. LẬP KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.1. Khái niệm, phân loại kế hoạch
3.2.1. Phối hợp kế hoạch trong doanh nghiệp
3.2.3. Phương pháp lập kế hoạch
3.3. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRONG DN
3.3. Lập kế hoạch chiến lược trong doanh nghiệp
Chiến lược cấp công ty: chiến lược đa dạng hóa,
chiến lược kết hợp, chiến lược tăng trưởng tập
trung, chiến lược suy giảm, chiến lược hướng
ngoại.
Chiến lược cấp kinh doanh: chiến lược tối thiểu hóa
chi phí, chiến lược tạo sự khác biệt, chiến lược tập
trung và chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm.
Chiến lược cấp chức năng: chiến lược bộ phận tài
chính, chiến lược bộ phận Marketing, sản xuất,
nhấn sự…
Một số cách tiếp cận khác
• Chiến lược cấp toàn cầu
• Chiến lược cấp khu vực
• Chiến lược cấp quốc gia

4 bước xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả cho doanh nghiệp

1. Thiết lập mục tiêu của công ty


2. Đánh giá vị trí hiện tại
3. Chiến lược sản phẩm
4.  Đánh giá và kiểm soát kế hoạch  
Viettel
• Ngày 3/8/2018, tại trụ sở của Tập đoàn Công
nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel), dưới
sự chứng kiến của Thượng tướng Trần Đơn,
Ủy viên Trung ương Đảng, Uỷ viên Thường vụ
Quân uỷ Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc
phòng, Tập đoàn Viettel đã tổ chức Lễ bàn
giao chức danh Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc
Tập đoàn.
Lê Đăng Dũng-Nguyễn Việt Hùng
Lịch sử:
• Như vậy, sau 3 giai đoạn phát triển kéo dài gần
30 năm, từ một Công ty xây lắp (giai đoạn 1989 -
1999) trở thành một công ty viễn thông lớn nhất
Việt Nam (giai đoạn 2000 - 2010).
• Hiện là một Tập đoàn công nghiệp công nghệ
cao (giai đoạn 2010 - 2018), Viettel sẽ bước vào
giai đoạn thứ tư sớm hơn dự kiến 2 năm.
Thành tựu của Viettel trong giai đoạn 3.0 (từ 2010 -2018)
• Top 30 nhà mạng lớn nhất thế giới, đầu tư ra 10 nước, tổng dân số 240 triệu dân,
duy trì vị thế là nhà mạng số 1 Việt Nam.
• Trở thành Tập đoàn Công nghiệp Công nghệ cao số 1 Việt Nam.
• Là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam: Doanh thu tăng trưởng 2,7 lần
(từ 92.000 tỷ lên 252.000 tỷ);
• Lợi nhuận tăng trưởng 2,7 lần (từ 16.000 tỷ lên 44.100 tỷ); Nộp NSNN tăng 4,5 lần
(từ 9.200 tỷ lên 41.100 tỷ).
• Vốn chủ sở hữu tăng 4,5 lần (từ 28.600 tỷ lên 128.000 tỷ); Thu nhập tăng 1,9 lần.
Nộp thuế và ngân sách lớn nhất, lợi nhuận lớn nhất và giá trị thương hiệu cao nhất.
• Đưa Viễn thông, CNTT vào mọi mặt của đời sống xã hội.
• Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và thương mại hoá thành công vũ khí chiến lược và
thiết bị quân sự công nghệ cao, thiết bị mạng lưới viễn thông.
• Lực lượng bảo vệ an ninh mạng số 1 tại Việt Nam.
Bài học thành công:
• Nghiên cứu của Markcom Research &
Consulting về thị trường viễn thông VN:
• 50% thành công của Viettel là do khai thác
hiệu quả sự lơi lỏng (nếu không muốn nói là
sai lầm) của đối thủ về marketing và 50% là do
nỗ lực của đội ngũ nhân viên năng động.
Sai lầm của đối thủ:
• Sự chậm chạp trong chiến lược cạnh tranh
(thiếu linh hoạt) và xử lý rủi ro chậm (ví dụ vụ
nghẽn mạng Vinaphone đầu năm 2005);
• Chăm sóc quyền lợi khách hàng chưa đúng
mức;
• Sai lầm trong xây dựng hình ảnh.
Chiến lược của Viettel:
• Chiến lược định vị và tiêu chí tiếp cận kinh doanh
“vì khách hàng trước, vì mình sau”.
• Chiến lược định vị: giá thấp, linh loạt trong quảng
bá hình ảnh và đặc biệt là có hẳn sách lược chăm
sóc khách hàng một cách thân thiện, tận tình là
một chiến lược kinh doanh rất đúng đắn.
• Đây có thể coi là cách định vị tối ưu nhất cho một
mạng di động trong bối cảnh thị trường di động VN
cách đây 2 – 3 năm (S-Fone tuy ra trước đã không
làm điều này).
Tư duy kinh doanh:
• Viettel còn thể hiện lối tư duy kinh doanh “vì
khách hàng trước, vì mình sau” tuy chưa đậm
nét và đạt tới mức độ cao nhưng đã tạo được
sự tin cậy trong người tiêu dùng.
• Các gói cước tính có lợi cho khách hàng, các
cách chăm sóc khách hàng tốt, các tiện ích
mang lại giá trị ngoại sinh cho khách hàng như
chọn số… Thật sự đã góp phần làm cho Viettel
thành công hơn.
Mục tiêu tương lai
* Chiến lược của Tập đoàn trong giai đoạn tiếp theo 2018 – 2030:
• Tốc độ tăng trưởng 10-15%.
• Trở thành Tập đoàn công nghệ kinh doanh toàn cầu.
• Tiếp tục duy trì vị thế dẫn dắt số 1 Việt Nam về Viễn thông và Công
nghiệp công nghệ cao.
• Trở thành top 150 doanh nghiệp lớn nhất thế giới vào năm 2030,
Trong đó:
– Top 10 về Viễn thông và CNTT;
– Top 20 về Công nghiệp Điện tử Viễn thông;
– Top 50 về Công nghiệp an toàn, an ninh mạng;
– Cơ cấu doanh thu viễn thông và công nghệ thông tin chiếm 55%;
– Công nghiệp công nghệ cao chiếm 25%, lĩnh vực đầu tư vào đổi
mới, sáng tạo chiếm 10% và lĩnh vực truyền thống là 10%.

You might also like