You are on page 1of 9

CHƯƠNG 3

I. KHÁI NIỆM:
1. Phân tích công việc: Quá trình thu thập và đánh giá => có
hệ thống => làm rõ bản chất công việc
- Tiến trình PTCV:
1.Xđcv
2.Lựa chọn pp
3.Tiến hành thu thập
4.Sử dụng TT
2. Bản mô tả công việc : văn bản => giải thích => nhiệm vụ,
điều kiện và những vấn đề liên quan đến công việc
- Quy trình :
Viết bản thảo
Lấy ý kiến
Chỉnh sửa bản thảo
Hội thảo chuyên gia
Lấy chữ ký phê bình
Lưu và phân phối
3. Bản yêu cầu công việc : bản liệt kê đòi hỏi cv => kiến
thức, kinh nghiệm, trình độ , GD và đào tạo, về tinh thần
và thể lực
4. Nhiệm vụ: biểu thị từng hđ riêng biệt => mục đích cục thể
5. Công việc: tất cả những nhiệm vụ khác hoặc giống
6. Nghề: tập hợp cv tương tự => đặc tính vốn có
7. Bản Tiêu chuẩn thực hiện cv: hệ thống chỉ tiêu/ tiêu chí
=> y/c về số lượng và chất lượng => hoàn thành nvu =>
bản mô tả cv
8. Bản tóm tắt cv: tường thuật tóm tắt nvu và trách nhiệm cv
9. Thiết kế công việc : quá trình => xđ => nhiệm vụ, trách
nhiệm, điều kiện => của NLĐ
10. Chuyên môn hóa cv: chỉ chuyên thực hiện một bước
hoặc một vài thao tác nào đó trong quy trình lv
11. Hoạch định nguồn nhân lực : quá trình nghiên cứu, xđ
nhu cầu NNL => cho DN
12. Cầu nhân lực : - ngắn hạn : > 1 năm
- Dài hạn : 3 – 5 năm hoặc 7 năm
13. Bản tóm tắt kỹ năng: thiết kế => theo dõi => k/n, GD, và
khả năng đặc biệt của nv

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP :


A.CẦU NHÂN LỰC
1. Cầu nhân lực ngắn hạn
a. Pp tính theo lượng lao động hao phí : D= ti * SLi
/TnKm
- Ti : lượng lđhp
- SLi: tổng sp
- Tn: tg bình quân (h/người)
- Km : hệ số tăng nslđ
pp tính theo NSLĐ : D = Q/W
- W: NSLĐ bình quân

b. Pp tính theo tiêu chuẩn định biên : kl cv/ nhiệm vụ


c. Pp dựa trên Đường cong kinh nghiệm
2. Cầu nhân lực dài hạn
a. pp dựa vào cầu nhân lực từng đơn vị
b. pp ước lượng trung bình
c. pp tiêu chuẩn hóa LĐHP của 1 đvsp : D = (Qxt)/ T
- “t” : tiêu chuẩn hplđ
- T : tổng giờ làm việc bình quân
d. Pp dự đoán xu hướng
e. Pp hồi quy tuyến tính : phải có số liệu theo thời gian – hàm
số toán học
f. Pp chuyên gia

B.CUNG NHÂN LỰC


Trong và ngoài tổ chức
- Bản tóm tắt kỹ năng
- Hệ thống thông tin NNL

1. Dự báo cung NL
- B1: phân loại lllđ hiện có trong tổ chức
- B2 : phân tích NL hiện có trong tổ chức
Pp phân tích :
- Kết cấu nghề nghiệp
- Tình hình sử dụng công nhân
- Tình hình sử dụng cán bộ chuyên môn, kỹ thuật : ngành
nghề, đào tạo, chuyên môn, thâm niên,…
- Markov

 LỰA CHỌN PP DỰ BÁO


Dựa vào :
- Tính ổn định và chắc chắn
- Độ sẵn sàng của dữ liệu
- Số lượng nhân viên
- Sự sẵn sàng NNL
- Phạm vi tg
- Sự tín nhiệm đối với quản trị

- Cầu > cung : thiếu lđ

- Cầu < cung : thừa lđ

- Cầu = cung : cân đối


CHƯƠNG 4 : TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ

I. KHÁI NIỆM

1. Tuyển dụng: quá trình => tìm kiếm, thu hút ứng viên
Gồm 2 QT: tuyển mộ và tuyển chọn
2. Tuyển mộ: QT thu hút => lllđ trong và ngoài tổ chức
Các bước Tuyển mộ:
- B1: xây dựng chiến lược TM
- B2 : tìm kiếm người xin việc
- B3: đánh giá quá trình TM
- B4: giải pháp thay cho TM
3. Hiệu ứng gợn sóng: A thay B => B thay C => khuyết chỗ
trước
4. Tuyển chọn: quá trình => đánh giá ứng viên => tìm người
phù hợp => trong tuyển TM
TC xuất phát : KH kinh doanh và NNL
QT tuyển chọn:
- B1: tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ
- B2: sàng lọc qua đơn xin việc
- B3: trắc nghiệm nhân sự trong TC
- B4: phỏng vấn TC
- B5: khám sk và đánh giá thể lực của ứng viên
- B6: pv bởi người lãnh đạo trực tiếp
- B7: thẩm tra các thông tin thu được trong quá trình TC
- B8: tham quan cv
- B9: ra quyết định TC
Biên chế nội bộ
- Thuyên chuyển
- Đề bạt
- Xuống chức
- Thôi việc
- Giãn thợ
- Sa thải
- Tự thôi việc
- Hưu trí

CHƯƠNG 5 : ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN


LỰC
I. KHÁI NIỆM

LÀ các hoạt động => duy trì và nâng cao CL NNL


PT NNL : tổng các hđ học tập có tổ chức => tg nhất định
=> thay đôi hành vi nghề nghiệp của NLĐ

1. Đào tạo trong cv: trực tiếp tại nơi làm việc
- Chỉ dẫn cv
- Học nghề
- Kèm cặp chỉ bảo
- Luân chuyển và thuyên chuyển
II. PHÂN LOẠI ĐÀO TẠO
1. Theo nội dung : hướng cv và hướng DN
2. Theo mục đích :
- Hướng cv cho nv
- Đtao huấn luyện kỹ năng
- Kỹ thuật an toàn lđ
- Đt và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật ,…
3. Theo đối tượng học viên
- Mới
- Đtao lại
4. Theo địa điểm nơi hoặc nơi đtao
- Tại nơi làm việc
- Ngoài nơi làm việc
5. Theo cách thức tổ chức
- Chính quy
- Tạo chức
III. Trình tự xây dựng một chu trình đào tạo
- Xđ nhu cầu đtao
- Mục tiêu
- Lựa chọn đối tượng đtao
- Xđ ctrinh và pp đào tạo
- Lựa chọn và đào tạo vô duyên
- Lựa chọn và đato GV
- Dự tính chi phí đtao
- Thiết lập quy trình lại

CHƯƠNG 6 : ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

I. KHÁI NIỆM
1. ĐGTHCV : đánh giá => có hệ thống và chính thức => thực tế
>< tiêu chuẩn = chu kì nhất định
2. Tiến trình ĐGTHCV
- B1: xđ yêu cầu chủ yếu ( tiêu chuẩn hành vi và KQ THCV)
- B2: lựa chọn pp
- B3: huấn luyện người thực hiện
- B4: thống nhất nội dung, phạm vi ĐG
- B5: THĐG
- B6: thảo luận về KQ ĐG
- B7: xđ mục tiêu, KQ cho lần sau

3. Tiêu chuẩn hệ thống đánh giá


- Tính phù hợp
- Tính nhạy cảm
- Tính tin cậy
- Tính được chấp nhận
- Tính thực tiễn

CHƯƠNG 7 : THÙ LAO LAO ĐỘNG

I. KHÁI NIỆM
1. Nghĩa hẹp: TLLĐ => tất cả các khoản NLĐ nhận được

CHƯƠNG 8 : QHLĐ
I. KHÁI NIỆM
1. Là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa
vụ, quyền lợi…
2. QHLĐ lành mạnh là mục tiêu của mọi tổ chức => nền
KTTT

You might also like