You are on page 1of 281

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

 Họ tên : Vũ Đức Nghĩa Hưng

 Email: vdnhung@hcmulaw.edu.vn

 Văn phòng Khoa: Khoa Quản Trị - A204

 Giáo trình: TS.Đoàn Ngọc Quế, Th.S Đào Tất Thắng,


TS. Lê Đình Trực, (2015),“Kế toán quản trị”, NXB
Lao Động
TỔNG QUAN MÔN HỌC
 Chương I – Những vấn đề chung về Kế Toán Quản Trị

 Chương II – Chi phí và phân loại chi phí

 Chương III – Báo cáo kết quả kinh doanh

 Chương IV – Phân tích Chi phí-Khối lượng-Lợi nhuận

 Chương V – Phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ

 Chương VI – Phương pháp tính chi phí theo hoạt động

 Chương VII – Dự toán ngân sách

 Chương VIII – Phân tích biến động chi phí


KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ
MỤC TIÊU CHƯƠNG
 Khái niệm về kế toán

 Thông tin kế toán quản trị

 Hiểu được nguồn gốc hình thành

 Vai trò kế toán quản trị trong doanh nghiệp

 Kế toán quản trị vs Kế toán tài chính

 Kế toán quản trị ở cấp bậc chiến lược


KHÁI NIỆM KẾ TOÁN

 Kế toán là gì?

 Tổng hợp

 Phân tích

 Báo cáo
SỰ HÌNH THÀNH

❖ Giai đoạn 1: trước năm 1950

❖ Giai đoạn 2: đến năm 1965

❖ Giai đoạn 3: đến năm 1985

❖ Giai đoạn 4: đến năm 1995


KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
VAI TRÒ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
 Vai trò kế toán quản trị

 Kế hoạch

 Tổ chức

 Kiểm soát

 Quyết định
LĨNH VỰC TIẾP THỊ
 Lập kế hoạch
LĨNH VỰC TIẾP THỊ
 Tổ chức
LĨNH VỰC TIẾP THỊ
 Kiểm soát
LĨNH VỰC TIẾP THỊ
 Ra quyết định
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

 Lập kế hoạch
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

 Tổ chức
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

 Kiểm soát
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

 Ra quyết định
SO SÁNH VỚI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Đối tượng sử dụng

Đặc điểm thông tin

Yêu cầu thông tin

Phạm vi cung cấp thông tin

Các loại báo cáo

Kỳ hạn lập báo cáo


Quan hệ với các ngành học
khác
Tính bắt buộc

Giống nhau
SO SÁNH VỚI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
$$$ $$$
Doanh thu 30,000
Chi phí sản phẩm bán 24,000
Lợi nhuận gộp 6,000

Chi phí quản lý 2,000


Chi phí bán hàng và vận 1,000 3,000
chuyển
Lợi nhuận thuần 3,000
SO SÁNH VỚI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
Sản phẩm Tổng
A B C
Vật liệu 4,800 3,700 6,500 15,000
Lương 1,500 2,500 3,000 7,000
Chi phí sản xuất chung 500 600 900 2,000
Tổng chi phí sản xuất 6,800 6,800 10,400 24,000

Chi phí quản lý 700 800 500 2,000


Chi phí bán hàng 300 400 300 1,000
Tổng chi phí 7,800 8,000 11,200 27,000
Doanh thu 10,240 10,800 8,960 30,000
Lợi nhuận thuần 2,440 2,800 (2,960) 3,000
Tỷ suất lợi nhuận 24% 26% 10%
KIỂM SOÁT THÔNG TIN PHẢN HỒI
 Thực tế vs Kết quả dự kiến

 Lỗi phát sinh

Các giải định


Chiến lược và phương Kết quả
pháp
KIỂM SOÁT THÔNG TIN DỰ ĐOÁN

 Lỗi phát sinh – Khắc phục lỗi

 Sản phẩm tương lai – Khả năng xuất hiện lỗi

 Chênh lệch dự toán


CẤP BẬC CHIẾN LƯỢC
 Quyết định chiến lược

 Quyết định hoạt động kinh doanh


QUY TRÌNH HOẠT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

 Xác định chiến lược dài hạn

 Cốt lõi

 Mục tiêu

 Phân tích
QUY TRÌNH HOẠT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

 So sánh

 Rủi ro

 Đánh giá

 Hệ thống kế toán
QUY TRÌNH HOẠT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
 Xác định phương pháp tiếp cận giữa các dự án
 Tài chính

 Cạnh tranh

 Thị trường

 Môi trường

 Xã hội
QUY TRÌNH HOẠT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
 Xác định mục tiêu hoạt động

 Việc kinh doanh có thể nhằm vào các mục đích

 Các tổ chức cộng đồng có thể nhằm vào mục đích


QUY TRÌNH HOẠT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

 Sử dụng hệ thống kiểm soát các giai đoạn chiến lược

 Hệ thống niềm tin

 Hệ thống ranh giới

 Hệ thống chẩn đoán

 Hệ thống tương tác


Chiến lược theo
Chiến lược theo vị
quan điểm
trìh

Hệ thống Hệ thống
niềm tin ranh giới

Chiến lược kinh


doanh

Hệ thống Hệ thống
tương tác chẩn đoán

Chiến lược theo mô Chiến lược theo kế


hình hoạch
GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
QUY TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

 Sử dụng các nguồn lực

 Thể hiện sự quản lý

 Nguồn lực giới hạn


QUY TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

 Công việc có giá trị

 Nhu cầu

 Sản xuất truyền thống

 Sản xuất tinh gọn


ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhân viên dựa trên:

- Hệ thống giá trị: văn hóa, mục đích, phương hướng của
tổ chức

- Hệ thống quy tắc ứng xử: quy định hành động bị cấm
thực hiện trong tổ chức
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt
Nam (Bộ tài chính, 2005)
- Phần 1: xây dựng mực tiêu và nguyên tắc xử sự

- Phần 2: chi tiết cách hành sử cho từng đối tượng

- Phần 3: áp dụng cho kiểm toán viên, nhóm và công ty

- Phần 4: áp dụng cho người có chứng chỉ hành nghề


kiểm toán tại doanh nghiệp, tổ chức
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

CHƯƠNG II
CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Mục đích phân loại chi phí

 Phân loại chi phi

 Báo cáo kết quả kinh doanh – so sánh

 Ý nghĩa của bảng báo cáo kinh doanh


THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG

 Chi phí sản xuất

 Chi phí vật liệu trực tiếp: sử dụng trực tiếp vào sản
xuất
THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG

 Chi phí sản xuất

 Chi phí nhân công trực tiếp: trực tiếp tham gia vào sản
xuất
THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG

 Chi phí sản xuất

 Chi phí sản xuất chung: chi phí liên quan đến sản xuất
PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG
HOẠT ĐỘNG

Vật liệu trực tiếp Chi phí ban đầu

Vật liệu gián tiếp

Chi phí sản xuất


Chi phí sản xuất khác

Lao động trực tiếp


Chi phí chuyển đổi
Lao động gián tiếp
THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG

 Chi phí ngoài sản xuất

 Chiphí bán hàng: đảm bảo thực hiện đơn hàng, giao
hàng
THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG

 Chi phí ngoài sản xuất

 Chiphí quản lý doanh nghiệp: toàn bộ chi phí quản lý


doanh nghiệp chung
THEO MỐI QUAN HỆ THỜI KỲ

 Chi phí sản phẩm: toàn bộ chi phí liên quan đến sản xuất
hoặc mua bán

 Chi phí thời kỳ (chu kỳ): phát sinh trong chu kỳ


SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA VÀ RA QUYẾT
ĐỊNH

 Chi phí trực tiếp và gián tiếp

 Chi phí chênh lệch

 Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được

 Chi phí cơ hội

 Chi phí chìm


THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

 Biến phí

 Biến phí tuyến tính: cùng tỷ lệ với mức độ hoạt động

 Biến phí cấp bậc: không biến động liên tục

 Biến phí phi tuyến tính: mức tối đa và tối thiểu


THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ
 Biến phí

$ Chi phí

Chi phí mỗi đơn vị sản phẩm

0
Khối lượng hoạt động
THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ
 Biến phí cấp bậc Nếu doanh nghiệp mở thêm cửa hàng hoặc
xây dựng tiền đề cho mở rộng cửa hàng
$ Chi phí

0
Khối lượng hoạt động
THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ
 Phạm vi phù hợp Chi phí
(hàm chi phí)
$ Chi phí
Chi phí
(đường tương đối)

Phạm vi phù
hợp
0
Khối lượng hoạt động
THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

 Định phí

 Định phí bắt buộc: lâu dài, không thể cắt giam

 Định phí không bắt buộc: ngắn hạn, có thể giảm


THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

 Định phí và phạm vi phù hợp

 Mở rộng quy mô

 Mua thêm thiết bị

 Mức độ hoạt động không đổi trong phạm vi nghiên cứu


THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

 Chi phí hỗn hợp: y = ax + b

Y : chi phí hỗn hợp


 B : tổng định phí cho mức hoạt động trong kỳ

 A : biến phí cho đơn vị hoạt động

 X : số lượng đơn vị hoạt động


THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ
 Phân tích chi phí hỗn hợp: y = ax + b
 Phương pháp cực đại, cực tiểu

Chi phí điện Sản phẩm

Tuần 1 $8,000 20,000

Tuần 2 $8,500 22,000

Tuần 3 $7,500 18,000

Tuần 4 $7,900 19,000


THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ

 Phương pháp cực đại, cực tiểu

Biến phí = chênh lệch chi phí ÷ chênh lệch hoạt động
=

Thế vào 1 trong các tuần để tìm chi phí cố định


Ví dụ: Tuần 1 – Chi phí cố định
THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ
 Phân tích chi phí hỗn hợp: y = ax + b
 Phương pháp đồ thị phân tán

$ Chi phí

. .
..... ...
.
Các chi phí biến đổn
trên một đơn vị hoạt
động

Chi phí cố định

Khối lượng hoạt động


BÁO CÁO KẾT QUẢN KINH DOANH

 Theo chức năng chi phí – Phương pháp truyền thống

 Theo cách ứng xử chi phí – Phương pháp số dư đảm phí


BÁO CÁO KẾT QUẢN KINH DOANH
 Phương pháp truyền thống (toàn bộ)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Doanh thu (1,000sp x $70) $70,000
(Trừ) Giá vốn hàng bán (1,000sp x $55) $55,000
Lợi nhuận gộp $15,000
(Trừ) Chi phí hoạt động
Chi phí bao bì (1,000sp x $1) $1,000
Tiền thuê cửa hàng $3,000
Lương,điện,nước $7,500 $11,500
Lợi nhuận $3,500
BÁO CÁO KẾT QUẢN KINH DOANH
 Phương pháp số dư đảm phí (trực tiếp)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Doanh thu (1,000sp x $70) $70,000
(Trừ) Biến phí
Trị giá mua của hàng bán ra $55,000
Chi phí bao bì $1,000 $56,000
Số dư đảm phí $14,000
(Trừ) Định phí
Tiền thuê cửa hàng $3,000
Lương,điện,nước $7,500 $10,500
Lợi nhuận $3,500
BÁO CÁO KẾT QUẢN KINH DOANH
 Một bản báo cáo và kỹ năng giao tiếp tốt là điều quan trọng đối với một
người kế toán viên. Tuy nhiên, trong thực thế

 Không mang lại ý nghĩa

 Không mang lại sự giao tiếp

 Bị hiểu sai

 Thông tin không rõ

 Vấn đề không cụ thể


BÁO CÁO KẾT QUẢN KINH DOANH

 Việc sắp xếp các ý tưởng theo cấu trúc khoa học là chìa
khóa để có thể làm cho bản báo cáo mang lại hiệu quả

❖ Cấu trúc khoa học cơ bản của bản báo cáo bao
gồm:

✓ Tổng quát

✓ Sự kiện
BÁO CÁO KẾT QUẢN KINH DOANH

✓ Tranh cãi, bất đồng

✓ Những vấn đề cùng tính chất

✓ Trả lời các câu hỏi

✓ Khuyến nghị, định hướng


KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

CHƯƠNG III
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Báo cáo kết quả kinh doanh theo hai phương pháp:

 Phương pháp truyền thống (toàn bộ)

 Phương pháp số dư đảm phí (trực tiếp)

 So sánh hai phương pháp báo cáo


PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ

 Phân biệt chi phí

 Chi phí sản phẩm

 Chi phí sản xuất chung

 Chi phí chu kỳ

 Báo cáo
PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ

 Thông tin và quản lý

 Sử dụng tài nguyên


PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ

Chi phí biến Chi phí cố


đổi định

Sản phẩm Kho Báo cáo


PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

 Chi phí sản phẩm – chi phí biến đổi

 Chi phí chu kỳ


PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Chi phí biến Chi phí cố


đổi định

Sản phẩm Kho Báo cáo


VÍ DỤ: CHI PHÍ SẢN XUẤT
Công ty Sunglass dự tính sẽ sản xuất 6,000 mắt kinh trong
kỳ tới với các thông tin chi phí như sau:

Vật liệu trực tiếp $12,000


Lao động trực tiếp $18,000
Các chi phí trực tiếp khác $6,000
Chi phí sản xuất chung biến đổi $6,000
Chi phí bán hàng và phân phối biến đổi $18,000
Chi phí sản xuất chung cố định $30,000
Chi phí sản bán hàng và phân phối cố định $10,000
CHI PHÍ SẢN XUẤT

Tính chi phí sản xuất mỗi mắt kính được sản xuất

a) Phương pháp trực tiếp

b) Phương pháp toàn bộ


CHI PHÍ SẢN XUẤT
❖ Phương pháp trực tiếp
$/mắt kính
CHI PHÍ SẢN XUẤT
❖ Phương pháp toàn bộ
$/mắt kính
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG – MỞ RỘNG

❖ Thông tin bổ sung

Số lượng

Hàng tồn kho đầu kỳ 0

Mắt kính sản xuất 6,000

Mắt kính được bán 5,000

Hàng tồn kho cuối kỳ 1,000


BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG – MỞ RỘNG

❖ Thông tin bổ sung


• Tất cả các chi phí biến đổi và cố định đều được dự
toán
• Giá bán mỗi mắt kính là $20

❖ Báo cáo hoạt động theo:


a) Phương pháp trực tiếp

b) Phương pháp toàn bộ


PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
Doanh thu
Biến phí
Hàng tồn kho đầu kỳ
Tổng biến phí
Tổng biến phí mắt kính có thể bán
Hàng tồn kho cuối kỳ
Tổng biến phí mắt kính đã được bán
Chi phí bán hàng và phân phối
Số dư đảm phí
Định phí
Chi phí sản xuất chung cố định
Chi phí bán hàng và phân phối cố định
Lợi nhuận
PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ
Doanh thu
Chi phí mắt kính được bán
Hàng tồn kho đầu kỳ
Tổng chi phí sản xuất
Tổng chi phí mắt kính có thể bán
Hàng tồn kho cuối kỳ
Tổng chi phí mắt kính đã được bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng và phân phối biến đổi
Chi phí bán hàng và phân phối cố định
Lợi nhuận
HÒA HỢP LỢI NHUẬN

❖ Lợi nhuận trực tiếp:


❖ Lợi nhuận toàn bộ:

Lợi nhuận toàn bộ

Chi phí sản xuất chung cố định đầu kỳ

Chi phí sản xuất chung cố địn cuối kỳ

Lợi nhuận trực tiếp


NHẬN XÉT BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG

❖ Hàng tồn kho

❖ Chi phí sản xuất chung cố định


THỰC TẾ NẾU DOANH NGHIỆP CHỈ
SẢN XUẤT ĐƯỢC 5,000 MẮT KÍNH
PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
Doanh thu
Biến phí
Hàng tồn kho đầu kỳ
Tổng biến phí
Tổng biến phí mắt kính có thể bán
Hàng tồn kho cuối kỳ
Tổng biến phí mắt kính đã được bán
Chi phí bán hàng và phân phối
Số dư đảm phí
Định phí
Chi phí sản xuất chung cố định
Chi phí bán hàng và phân phối
Lợi nhuận
PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ
Doanh thu
Chi phí mắt kính được bán
Hàng tồn kho đầu kỳ
Tổng chi phí sản xuất
Tổng chi phí mắt kính có thể bán
Hàng tồn kho cuối kỳ
Tổng chi phí mắt kính đã được bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng và phân phối biến đổi
Chi phí bán hàng và phân phối cố định
Chi phí sản xuất chung cố định
Lợi nhuận
NHẬN XÉT BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG

Hàng tồn kho

❖ Phương pháp báo cáo trực tiếp

❖ Phương pháp báo cáo toàn bộ


PHƯƠNG PHÁP BÁO CÁO TOÀN BỘ

❖ Giá sản phẩm đầu ra

❖ Hoạt động kiểm soát

❖ Đánh giá hiệu quả sử dụng tài nguyên

❖ Đánh giá hoạt động kinh doanh


TRỰC TIẾP VS TOÀN BỘ

Bảng cân đối


Chi phí trực tiếp Quy trình sản
• Vật liệu trực tiếp xuất
• Lao động trực tiếp Sản phẩm hoàn
• Chi phí sản xuất chung biến đổi thiện

Chi phí sản xuất chung cố định


Báo cáo thu nhập
Chi phí bán hàng và quản lý Chi phí sản phẩm
để bán

Chi phí chu kỳ


TRỰC TIẾP VS TOÀN BỘ
❖ Phương pháp phân loại chi phí

▪ Phương pháp báo cáo trực tiếp:

▪ Phương pháp báo cáo toàn bộ


TRỰC TIẾP VS TOÀN BỘ

❖ Chi phí sản phẩm

▪ Phương pháp báo cáo trực tiếp:

▪ Phương pháp báo cáo toàn bộ


TRỰC TIẾP VS TOÀN BỘ

❖ Chiến lược và quản lý

▪ Phương pháp báo cáo trực tiếp

▪ Phương pháp báo cáo toàn bộ


KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

CHƯƠNG IV
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHI-
KHỐI LƯỢNG-LỢI NHUẬN
MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Mục tiêu việc phân tích

 Khái niệm cơ bản được sử dụng trong phân tích

 Phương pháp tính và phân tích điểm hòa vốn

 Ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm lên điểm hòa vốn và
lợi nhuận
CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH C-V-P
Công ty Racing
Báo cáo thu nhập tháng 6
Doanh thu (500 sản phẩm) $250,000
Biến phí $150,000
Số dư đảm phí $100,000
Định phí $80,000
Thu nhập hoạt động ròng $20,000

Số dư đảm phí (Contribution Margin)


PHƯƠNG PHÁP SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

Công ty Racing
Báo cáo thu nhập tháng 6
Tổng Đơn giá
Doanh thu (500 sản phẩm) $250,000
Biến phí $150,000
Số dư đảm phí $100,000
Định phí $80,000
Thu nhập hoạt động ròng $20,000
PHƯƠNG PHÁP SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

Nếu Racing bán được 400 sản phẩm mỗi tháng

Công ty Racing
Báo cáo thu nhập tháng 6
Tổng Đơn giá
Doanh thu (400 sản phẩm)
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập hoạt động ròng
PHƯƠNG PHÁP SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
Nếu Racing bán thêm được 1 sản phẩm (401 sản
phẩm)

Công ty Racing
Báo cáo thu nhập tháng 6
Tổng Đơn giá
Doanh thu (401 sản phẩm)
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập hoạt động ròng
PHƯƠNG PHÁP SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

Chúng ta không cần lập báo cáo thu nhập để ước lượng lợi
nhuận ở mức độ sản lượng cụ thể

Nếu Racing bán được


430 sản phẩm, thu nhập
hoạt động ròng sẽ là:
_______________
QUAN HỆ C-V-P THEO PHƯƠNG TRÌNH

Lợi nhuận =

Công ty Racing
Báo cáo thu nhập tháng 6
Tổng Đơn giá
Doanh thu (401 sản phẩm)
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập hoạt động ròng
QUAN HỆ C-V-P THEO PHƯƠNG TRÌNH

Phương trình có thể được sử dụng để chỉ ra lợi nhuận


Racing nếu bán được 401 sản phẩm

Lợi nhuận =

Lợi nhuận =
QUAN HỆ C-V-P THEO PHƯƠNG TRÌNH

Phương trình được sử dụng để diễn đạt lợi nhuận theo số sư


đảm phí như sau

Lợi nhuận =

Lợi nhuận =
MỐI QUAN HỆ C-V-P DẠNG ĐỒ THỊ
Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, lợi nhuận và sản lượng
có thể được diễn đạt dưới dạng đồ thị. Racing cung cấp báo
cáo thu nhập ở mức 0, 200, 400 và 600 sản phẩm.
Sản lượng bán
0 200 400 600
Doanh thu
Tống biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập ròng
ĐỒ THỊ C-V-P
TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ CHO SỰ THAY
ĐỔI SẢN LƯỢNG BÁN

➢ THAY ĐỔI SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

➢ THU NHẬP HOẠT ĐỘNG RÒNG


TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
Tỷ lệ số dư đảm phí được tính bằng cách chi tổng số dư
đảm phí cho tổng doanh thu

Báo cáo thu nhập Công ty Raicing tháng 6


Tổng Đơn vị Tỷ lệ SDĐP
Doanh thu (500 sp) $250,000
Trừ: Biến phí 150,000
Số dư đảm phí 100,000
Trừ: Định phí 80,000
Thu nhập ròng $20,000
TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

Tỷ lệ số dư đảm phí ở công ty Racing

Tỷ lệ số dư đảm phí =

Tỷ lệ số dư đảm phí cũng có thể được tính toàn bằng


cách chia số dư đảm phí đơn vị cho đơn giá bán
THAY ĐỔI SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
Nếu Racing tăng doanh thu từ 400 đến 500 sản phẩm thì số
dư đảm phí thay đổi ra sao?
400 sản phẩm 500 sản phẩm
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập hoạt động ròng

Doanh thu tăng thêm $50,000


TRẮC NGHIỆM
Star là 1 quán café ở tòa nhà văn phòng. Giá bán trung bình
1 ly café là $1.49 và chi phí biến đổi trung bình trên mỗi ly
là $0.36. Chi phí cố định bình quan mỗi tháng là $1,300.
Mỗi tháng bình quân bán được 2,100 ly. Tỷ lệ số dư đảm
phí là bao nhiêu
a) 1.319

b) 0.758

c) 0.242

d) 4.139
THAY ĐỔI DOANH THU
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và tỷ lệ số dư đảm phí có thể
được diễn đạt bằng phương trình sau:

Lợi nhuận =

Nếu Racing tăng số lượng bán từ 400sp lên 500sp thì


lợi nhuận kỳ vọng được tăng bao nhiêu?

Lợi nhuận =
THAY ĐỔI CHI PHÍ, GIÁ BÁN VÀ SẢN
LƯỢNG

➢ THU NHẬP HOẠT ĐỘNG RÒNG


THAY ĐỔI ĐỊNH PHÍ

Nếu Racing tăng sản lượng từ 500sp lên 540sp bằng cách
tăng ngân sách quản cáo cố định tháng thêm $10,000 thì tác
động lên lợi nhuận thế nào?
THAY ĐỔI ĐỊNH PHÍ

500 sản phẩm 540 sản phẩm


Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập hoạt động ròng

Doanh thu _______ nhưng thu nhập ròng ________


THAY ĐỔI ĐỊNH PHÍ

Tăng trong SDĐP

Tăng trong chi phí quảng cáo

Giảm trong thu nhập hoạt động ròng


THAY ĐỔI BIẾN PHÍ

Nếu Racing có thể sử dụng NVL thô chất lượng cao hơn,
do đó làm tăng biến phí đơn vị thêm $10, tạo ra sự gia tăng
trong sản lượng từ 500 lên 580, điều này tác động lên lợi
nhuận như thế nào?
THAY ĐỔI BIẾN PHÍ

500 sản phẩm 580 sản phẩm


Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập hoạt động ròng

Doanh thu _______ và thu nhập _______


VÍ DỤ TIẾP THEO
Lợi nhuận bị ảnh hưởng thế nào nếu:

(1) Giảm đơn giá bán xuống $20

(2) Tăng ngân sách quảng cáo lên $15,000 mỗi tháng

(3) Tăng doanh số từ 500 lên 650 sản phẩm mỗi tháng
THAY ĐỔI GIÁ, DOANH THU, CHI PHÍ

500 sản phẩm 650 sản phẩm


Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập hoạt động ròng

Doanh thu _______ và thu nhập _______


VÍ DỤ TIẾP THEO
Lợi nhuận bị ảnh hưởng thế nào nếu:

(1) Trả hoa hồng bán hàng $15 trên mỗi sản phẩm bán
được thay vì trả nhân viên bán hàng lương cố định là
$6,000 mỗi tháng

(2) Tăng doanh số bán từ 500 lên 575 sản phẩm


THAY ĐỔI DOANH THU, CHI PHÍ

500 sản phẩm 575 sản phẩm


Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập hoạt động ròng

Doanh thu tăng ______, định phí _______ và thu


nhập _________
VÍ DỤ TIẾP THEO

Nếu Racing có cơ hội bán 150 sản phẩm cho một nhà bán
sỉ mà không ảnh hưởng đến việc bán hàng cho các khách
hàng khác hoặc định phí thì

➢ Giá bán đề nghị với nhà bán sỉ là bao nhiêu nếu muốn
tăng lợi nhuận hàng tháng lên $3,000?
ĐƠN HÀNG RIÊNG LẺ

Giá bán
Lợi nhuận
Biến phí đơn vị
Giá bán đề nghị

Báo cáo thu nhập cho đơn hàng riêng lẻ


Doanh thu
Biến phí
Lợi nhuận tăng thêm
SẢN LƯỢNG MỤC TIÊU
Xác định sản lượng mục tiêu để đạt được lợi nhuận mong
muốn:

Lợi nhuận mong muốn =

𝑸𝒎ụ𝒄 𝒕𝒊ê𝒖 =
VÍ DỤ TIẾP THEO

Giả sử Racing muốn biết phải bán bao nhiêu sản phẩm để
đạt được lợi nhuận là $100,000

𝑸=
DOANH THU MỤC TIÊU
Xác định doanh thu mục tiêu để đạt được lợi nhuận mong
muốn:

Lợi nhuận mong muốn =

𝑹𝒎ụ𝒄 𝒕𝒊ê𝒖 =
VÍ DỤ TIẾP THEO

Giả sử Racing muốn biết phải đạt doanh thu bao nhiêu để
có lợi nhuận là $100,000

𝑹=
TRẮC NGHIỆM
Sim là một quán café ở tòa nhà văn phòng. Giá bán trung
bình 1 ly café là $1.49 và biến phí trung bình trên mỗi ly là
$0.36. Định phí bình quân mỗi tháng là $1,300. Tính số
lượng ly café phải bán để đạt lợi nhuận là $2,500 mỗi tháng
a) 3,363

b) 2,212

c) 1,150

d) 4,200
TRẮC NGHIỆM
Sim là một quán café ở tòa nhà văn phòng. Giá bán trung
bình 1 ly café là $1.49 và biến phí trung bình trên mỗi ly là
$0.36. Định phí bình quân mỗi tháng là $1,300. Xác định
doanh thu để đạt lợi nhuận là $2,500 mỗi tháng
a) $2,550

b) $5,013

c) $8,458

d) $10,555
XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN
Tại điểm mà ở đó tổng doanh thu bán hàng bằng với tổng
chi phí sản xuất.

➢ Lợi nhuận = Doanh thu – Biến phí – Định phí = 0

➢ Sản lượng sản phẩm bán hóa vốn

➢ Doanh thu hòa vốn


TRẮC NGHIỆM
Sim là một quán café ở tòa nhà văn phòng. Giá bán trung
bình 1 ly café là $1.49 và biến phí trung bình trên mỗi ly là
$0.36. Định phí bình quân mỗi tháng là $1,300. Có 2,100
ly café được bán mỗi tháng. Doanh thu hòa vốn là bao
nhiêu?

a) $1,300
b) $1,715
c) $1,788
d) $3,129
TRẮC NGHIỆM
Sim là một quán café ở tòa nhà văn phòng. Giá bán trung
bình 1 ly café là $1.49 và biến phí trung bình trên mỗi ly là
$0.36. Định phí bình quân mỗi tháng là $1,300. Có 2,100
ly café được bán mỗi tháng. Sản lượng hòa vốn là bao
nhiêu?

a) 872
b) 3,611
c) 1,200
d) 1,150
SỐ DƯ AN TOÀN
Sự vượt trội của doanh thu dự toán (hoặc thực tế) trên
doanh thu hòa vốn
Doanh thu hòa Doanh thu thực
vốn tế
400 sản phẩm 500 sản phẩm
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập hoạt động ròng
TỶ LỆ SỐ DƯ AN TOÀN

Số dư an toàn có thể được diễn đạt về mặt số lượng sản


phẩm đã bán. Số lượng sản phẩm dư an toàn là bao nhiêu?

𝐒ả𝐧 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐚𝐧 𝐭𝐨à𝐧 =


TRẮC NGHIỆM
Sim là một quán café ở tòa nhà văn phòng. Giá bán trung
bình 1 ly café là $1.49 và biến phí trung bình trên mỗi ly là
$0.36. Định phí bình quân mỗi tháng là $1,300. Có 2,100
ly café được bán mỗi tháng. Sản lượng dư an toàn là bao
nhiêu?

a) 3,250
b) 950
c) 1,150
d) 2,100
CẤU TRÚC CHI PHÍ

Cấu trúc chi phí liên quan đến tỉ lệ tương đối giữa biến phí
và định phí trong tổ chức. Các nhà quản lý thường rất quan
tâm trong việc quyết định cấu trúc chi phí của tổ chức
CẤU TRÚC CHI PHÍ VS ỔN ĐỊNH LỢI
NHUẬN
Ưu điểm và nhược điểm của một tổ chức có cấu trúc định
phí cao (biến phí thấp) hoặc ngược lại

Ưu điểm:
Nhược điểm:

Sự ổn định ?
ĐÒN BẦY VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG THU NHẬP

❖ Đòn bẩy kinh doanh

❖ Thay đổi trong doanh thu sẽ tác động đến lợi nhuận thế
nào?

Cấ𝑝 𝑏ậ𝑐 đò𝑛 𝑏ẩ𝑦 =


ĐÒN BẦY VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG THU NHẬP

Báo cáo thu nhập Công ty Racing:

Doanh thu thực tế 500 sản phẩm


Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Thu nhập ròng

Cấ𝒑 𝒃ậ𝒄 đò𝒏 𝒃ẩ𝒚 =


ĐÒN BẦY VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG THU NHẬP

Với đòn bẩy kinh doanh là ____, nếu Racing tăng doanh thu
lên 10%, thu nhập ròng sẽ tăng lên bao nhiêu?

Tỷ lệ phần trăm tăng doanh thu 10%


Độ nghiêng đòn bẩy
Tỷ lệ phần trăm tăng lợi nhuận
TRẮC NGHIỆM
Sim là một quán café ở tòa nhà văn phòng. Giá bán trung
bình 1 ly café là $1.49 và biến phí trung bình trên mỗi ly là
$0.36. Định phí bình quân mỗi tháng là $1,300. Có 2,100
ly café được bán mỗi tháng. Đòn bẩy hoạt động là bao
nhiêu?

a) 2.21
b) 0.45
c) 0.34
d) 2.92
TRẮC NGHIỆM
Sim là một quán café ở tòa nhà văn phòng. Giá bán trung
bình 1 ly café là $1.49 và biến phí trung bình trên mỗi ly là
$0.36. Định phí bình quân mỗi tháng là $1,300. Có 2,100
ly café được bán mỗi tháng. Nếu doanh thu tăng 20% thì
thu nhập hoạt động ròng sẽ tăng bao nhiêu?

a) 30%
b) 20%
c) 22.1%
d) 44.2 %
GIẢ ĐỊNH CỦA C-V-P

 Giá bán

 Chi phí

 Công ty nhiều loại sản phẩm

 Hàng tồn kho


KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

CHƯƠNG V:
PHÂN BỔ CHI PHÍ BỘ PHẬN PHỤC VỤ
MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Tìm hiểu cấu trúc hoạt động của doanh nghiệp

 Vì sao phải phân bổ chi phí bộ phận phục vụ

 Phương pháp phân bổ chi phí bộ phận phục vụ

 Ứng dụng các nguyên tắc phân bổ chi phí


BỘ PHẬN HOẠT ĐỘNG

Bộ phận thực hiện các mục đích/nhiệm vụ


chủ yếu của doanh nghiệp.
BỘ PHẬN PHỤC VỤ

Bộ phận phục vụ không trực tiếp gắn kết


vào khu vực sản xuất .
SỰ CẦN THIẾT

Bộ phận phục vụ Bộ phận hoạt động


MỤC ĐÍCH

 Chi phí sản phẩm/dịch vụ

 Sử dụng nguồn lực dịch vụ

 Nguồn lực giới hạn


CĂN CỨ PHÂN BỔ
Sự đo lường hoạt động – vai trò như là nhân tố chủ yếu của
bộ phận đó

Bộ phận phục vụ Căn cứ phân bổ

Căn tin

Bảo vệ

Kế toán

Giao, nhận, kho vận


PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHI PHÍ

Trực tiếp 
Bậc thang

Thuận nghịch 
PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Bộ phận phục Bộ phận hoạt


vụ (café) động (máy
móc)

Bộ phận phục
Bộ phận hoạt
vụ (bảo vệ)
động (lắp ráp)
PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

❖ Nhận xét phương pháp

 Cách thức

 Sự tương tác

 Trình tự
PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Bộ phận dịch vụ Hệ thống phân bổ


Café Số lượng nhân viên
Bảo vệ Diện tích sử dụng
PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Chi phí mà Café và Bảo vệ nên phân bổ vào mỗi bộ phận sản
xuất trong phương pháp phân bổ chi phí trực tiếp là bao
nhiêu?
PHƯƠNG PHÁP BẬC THANG

Bộ phận
Bộ phận dịch hoạt động
vụ (café) (máy móc)

Bộ phận dịch Bộ phận


vụ (bảo vệ) hoạt động
(lắp ráp)
PHƯƠNG PHÁP BẬC THANG

 Cách thức

 Tương tác

 Trình tự
PHƯƠNG PHÁP BẬC THANG

Bộ phận dịch vụ Hệ thống phân bổ


Café Số lượng nhân viên
Bảo vệ Diện tích sử dụng
PHƯƠNG PHÁP BẬC THANG

Phân bổ chi phí dịch vụ Café


trước khi mà Café cung cấp dịch
vụ nhiều hơn Bảo vệ
PHƯƠNG PHÁP THUẬN NGHỊCH

Bộ phận phục Bộ phận hoạt


vụ (café) động (máy móc)

Bộ phận phục
Bộ phận hoạt
vụ (bảo vệ)
động (lắp ráp)
PHƯƠNG PHÁP THUẬN NGHỊCH

 Cách thức

 Tương tác

 Trình tự
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

CHƯƠNG VI
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ THEO
HOẠT ĐỘNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Khái niệm

 So sánh với phương pháp truyền thống

 Đặc điểm – Quy trình

 Lợi thế - Hạn chế


PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG
 Hệ thống chi phí truyền thống:

 Chi phí trực tiếp

 Chi phí sản xuất chung

 Chi phí xử lý thông tin

 Cạnh tranh

 Sản phẩm được sản xuất


PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI

 Lao động trực tiếp

➢ Chi phí tổng hợp toàn doanh nghiệp

➢ Chi phí sản phẩm/dịch vụ

➢ Chiến lược
PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG

 Sự tổng hợp chi phí

 Tỷ lệ chi phí chung

➢ Sử dụng nhiều khu vực chi phí

➢ Phương pháp phân bổ


VÌ SAO CẦN XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN PHẨM?

 Kho hàng

 Giá bán

 Lợi nhuận

 Kiểm soát
TÍNH CHI PHÍ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

 Hoạt động

 sản phẩm

 Hoạt động – Chi phí– Sản phẩm


PHÂN LOẠI CHI PHÍ

Kaplan và Cooper (1998) phân loại chi phí thành:

• Chi phí biến đổi ngắn hạn

• Chi phí biến đổi dài hạn

• Chi phí cố định dài hạn


NHÂN TỐ PHÁT SINH CHI PHÍ

▪ Giao dịch/hoạt động

➢ Tổng chi phí sản xuất

➢ Chi phí
TÍNH CHI PHÍ SẢN PHẨM

Hoạt động -> Chi phí của hoạt động -> Sản phẩm/dịch vụ

• Thứ 1: hoạt động

• Thứ 2: nhấn tố phát sinh chi phí

• Thứ 3: đối tượng chịu chi phí


SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ

 Phương pháp truyền thống


𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 𝑏ộ 𝑝ℎậ𝑛 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 $24,245
=
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑚á𝑦 4,500 𝑔𝑖ờ

Tỷ lệ chi phí sản xuất chung:

➢ Sự tương thích

➢ Sự phù hợp

➢ Doanh nghiệp đa sản phẩm


SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ

 Phương pháp tính theo hoạt động

Kết quả phân tích hoạt động của bộ phận máy


Hoạt động phát sinh chi phí Chi phí chung Nhân tố phát sinh chi phí Số lượng

Lưu trữ vật liệu $3,420 Số lượng vật liệu cần 180

Thiết lập máy móc $6,125 Số lượng máy 875

Sử dụng máy $9,000 Số giờ sử dung 4,500

Kỹ thuật $1,200 Số lượng đơn hàng 80

Kiểm tra chất lượng $4,500 Số lần kiểm tra 375

Tổng chi phí bộ phận $24,245


SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ

 Phương pháp tính theo hoạt động

Xác định chi phí chung tổng hợp dựa trên hoạt động cho từng hoạt động phát sinh

Nhân tố phát sinh chi phí Tỷ lệ chi phí cho từng giao dịch
Lưu trữ vật liệu
Thiết lập máy móc
Sử dụng máy
Kỹ thuật
Kiểm tra chất lượng
SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ

 Phương pháp tính theo hoạt động


Xác định chi phí phụ trội được tổng hợp bởi 1 sản phẩm
Số lương giao dịch Hoạt động phát sinh chi Tỷ lệ chi phí Chi phí chung được
của nhân tố phát sinh phí tổng hợp
chi phí 1 sản phẩm

3 Vật liệu yêu cầu

6 Thiết lập máy móc

32 Giờ sử dụng máy

1 Xử lý đơn hàng

3 Kiểm tra sản phẩm

Tổng chi phí phụ trội cho 1 đơn vị sản phẩm theo ABC
SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ

 Phương pháp truyền thống

 Phương pháp theo hoạt động

➢ Chênh lệch:
➢ Giá bán
➢ Thiết kế sản phẩm
➢ Quy trình
➢ Công nghệ kỹ thuật
➢ Nhân viên
SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ

Phương pháp tính theo hoạt động

• Vật liệu – Chất lượng – Thay thế

• Thiết kế

• Sản xuất quy mô

• Máy móc

• Khoa học kỹ thuật


HỆ THỐNG CẤP BẬC
Phân bổ nhân tố phát sinh chi phí theo hệ thống

➢ Đơn vị/linh kiện

➢ Gói

➢ Hỗ trợ

➢ Khách hàng

➢ Doanh nghiệp
NHẬN XÉT
 Điểm mạnh

 Chỉ ra sai sót

 Hợp tác

 Kiểm soát

 Nguyên nhân

 Sự hình thành chi phí


NHẬN XÉT
 Hạn chế

 Nhân tố phát sinh

 Dữ liệu

 Phương hướng thay đổi

 Phân bổ chi phí

 Rủi ro
HỆ THỐNG CHI PHÍ THEO HOẠT ĐỘNG
Phương
pháp ABC

Nhân tố
phát sinh
chi phí
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Hoạt động giá trị và không giá trị

Thiết lập
9%
Lưu kho
Có giá trị 8%
25%
Không hoạt động
8%

Máy móc hỏng Chuyển tiếp


13% 13%

Xử lý lỗi
12%

KIểm tra & giám sát


12%
Ví dụ: hệ thống ABC trong bối cảnh
doanh nghiệp
Công ty Simplex – sản xuất móc khóa cho các container
• Đối tượng chi phí: đơn hàng, sản phẩm và khách hàng
• Bộ phận: sản xuất, marketing và quản lý
• Có năng lực sản xuất dự phòng cho các đơn hàng đặc biệt (móc
khóa theo chuẩn và loại hạng nặng)
• Vật liệu trực tiếp, lao động, chuyển hàng sẽ được trực tiếp đưa
vào các đơn hàng móc khóa
• Sự phát sinh của móc khóa loại hạng nặng dẫn đến tăng chi phí
phụ trội và tăng áp lực cho doanh nghiệp

➢ Vấn đề: trong khi khối lượng sản xuất tăng nhưng lợi nhuận
công ty lại giảm khi sử dụng phương pháp truyền thống
ABC trong bối cảnh doanh nghiệp
Đội ngũ ABC của Simplex đã quyết định sẽ có 5 hoạt động chi phí phụ
trội:

Đơn hàng khách hàng

Quy mô đơn hàng


CHI PHÍ PHỤ TRỘI
(Sản xuất và phi sản Nghiên cứu và Thiết kế
xuất và các bộ phận)
Hỗ trợ khách hàng

Hỗ trợ doanh nghiệp


ABC trong bối cảnh doanh nghiệp
Hoạt động (cost pools) Chi phí dắt (cost drivers)

Đơn hàng khách hàng Số lượng đơn hàng

Quy mô đơn hàng Số lượng giờ sử dụng máy

Nghiên cứu và Thiết kế Số lượng móc khóa thiết kế

Hỗ trợ khách hàng Số lượng khách hàng

Hỗ trợ doanh nghiệp Không phân bổ cho sản phẩm –


được xem như chi phí chu kỳ
(period cost)
ABC trong bối cảnh doanh nghiệp
Hoạt động Đối tượng chi phí
(cost pools) (cost objects)
Đơn hàng khách hàng ĐƠN HÀNG

Quy mô đơn hàng


SẢN PHẨM
CHI PHÍ PHỤ
Nghiên cứu và Thiết kế
TRỘI

Hỗ trợ khách hàng KHÁCH HÀNG

Hỗ trợ doanh nghiệp KHÔNG PHÂN BỔ


Tổng kết chi phí phụ trội hoạt động sản xuất và phi sản xuất Simplex
Sản xuất: Tổng
Lương gián tiếp $750,000
Khấu hao thiết bị $450,000
Vật dụng cần thiết $180,000
Thuê $120,000 $1,500,000
Phân phối: chi phí chuyển trực tiếp đến khách hàng $60,000
Marketing:
Lương $375,000
Chi phí bán hàng $75,000 $450,000
Quản lý:
Lương $600,000
Khấu hao thiết bị văn $75,000
phòng
Thuê văn phòng $90,000 $765,000
Tổng chi phí phụ trội $2,775,000
Ví dụ 2: hệ thống ABC trong bối cảnh doanh nghiệp – Giải pháp
Ước lượng phân bổ chi phí phụ trội được sử dụng thông qua các hoạt động
Chi phí hoạt động
Đơn hàng Quy mô Nghiên Hỗ trợ Hỗ trợ Tổng
khách đơn hàng cứu & khách doanh
hàng Thiết kế hàng nghiệp
Sản xuất:
Lương gián tiếp 25% 40% 20% 10% 5% 100%
Khấu hao thiết bị 20% 55% 5% 5% 15% 100%
Vật dụng cần thiết 5% 50% 15% 0% 30% 100%
Thuê 0% 0% 0% 0% 100% 100%
Phân phối: Chi phí chuyển trực tiếp cho khách hàng
Marketing:
Lương 20% 5% 10% 55% 10% 100%
Chi phí bán hàng 10% 0% 0% 80% 10% 100%
Quản lý:
Lương 20% 10% 5% 25% 40% 100%
Khấu hao thiết bị 35% 0% 0% 30% 35% 100%
Thuê văn phòng 0% 0% 0% 0% 100% 100%
Ví dụ : hệ thống ABC trong bối cảnh
doanh nghiệp – Giải pháp
Đội ngũ ABC của công ty Simple dựa trên sản phẩm hiện tại của doanh
nghiệp, số lượng đơn hàng, thiết kế mới cho móc khóa hạng nặng, tổng
thời gian sử dụng máy đã được đòi hỏi trước đây và lượng khách hàng
hiện tại
Chi phí hoạt động
Hoạt động Tổng chi phí Tổng hoạt động Chi phí hoạt động*
Đơn hàng khách hàng 1,500 đơn hàng
Quy mô đơn hàng 30,000 thời gian máy
Nghiên cứu & Thiết kế 300 thiết kế
Hỗ trợ khách hàng 150 khách hàng
Hỗ trợ doanh nghiệp
ABC trong bối cảnh doanh nghiệp – Mở Rộng
Một trong những khách hàng của Simplex – National Container Ltd đã đặt hàng cả 2
loại quy chuẩn (standard) và hạng nặng (heavy-duty)

Móc khóa quy chuẩn Móc khóa hạng nặng

Không cần nghiên cứu và thiết kế Đòi hỏi 2 nghiên cứu và thiết kế

3 kiện hàng với quy mô 3,000 cái tổng cộng 2 đơn hàng riêng lẽ từng cái một (2
cái)
Giá bán mỗi cái: $17 -> tổng doanh thu: Tổng doanh thu: $1,700
$51,000
0.4 giờ sử dụng máy/cái -> tổng 1,200 giờ 3 giờ/cái -> tổng 6 giờ

Tổng vật liệu trực tiếp: $8,460 (3,000 cái) Tổng vật liệu trực tiếp: $63

Tổng lao động trực tiếp: $7,050 Tổng lao động trực tiếp: $176

Tổng chi phí chuyển hàng: $270 Tổng chi phí chuyển hàng: $75
Ví dụ: hệ thống ABC trong bối cảnh doanh
nghiệp – Mở Rộng – Kết quả
Chi phí phụ trội cho National Containers được phân bổ như sau:
Móc khóa quy chuẩn
Hoạt động Chi phí hoạt động Chi phí dắt Chi phí phụ trội
Đơn hàng khách hàng
Quy mô đơn hàng
Nghiên cứu & Thiết kế
Hỗ trợ khách hàng
Móc khóa hạng năng
Hoạt động Chi phí hoạt động Chi phi dắt Chi phí phụ trội
Đơn hàng khách hàng
Quy mô đơn hàng
Nghiên cứu & Thiết kế
Hỗ trợ khách hàng
Phân tích sản phẩm và lợi ích khách hàng của công ty National Container
Móc khóa quy chuẩn Móc khóa hạng nặng
Phân tích lợi nhuận sản phẩm
Bán
Chi phí:
Vật liệu trực tiếp
Lao động trực tiếp
Chi phí chuyển hàng
Đơn hàng khách hàng
Quy mô đơn hàng
Nghiên cứu & Thiết kế
Lợi nhuận/(lỗ) sản phẩm
Phân tích lợi nhuận khách hàng
National Container Ltd:
Quy chuẩn lợi nhuận/(lỗ)
Hạng nặng lợi nhuận/(lỗ)
Tổng lợi nhuận/(lỗ)
Trừ: Hỗ trợ khách hàng
Lợi nhuận/(lỗ) khách hàng
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

CHƯƠNG VII
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Khái niệm dự toán ngân sách

 Mục tiêu dự toán ngân sách

 Mối quan hệ trong việc dự toán ngân sách

 Các loại ngân sách


MỤC ĐÍCH CỦA DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Là bản kế hoạch định lượng chi tiết cho việc thu và sử dụng
tài nguyên tài chính và phi tài chính trong chu kỳ

➢ Hoạch định

➢ Kiểm soát
VMỤC ĐÍCH CUẢ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

Giám sát

Mục tiêu & Hoạt động


Ngân sách thực tế

Chọn hoạt
động chính
xác
TRÁCH NHIỆM VÀ TRÌNH TỰ

Quản lý
cấp cao

Quản lý Quản lý
bộ phận bộ phận

Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát


TRÁCH NHIỆM VÀ TRÌNH TỰ
 Quản lý có trách nhiệm
 Kiểm soát

 Cung cấp thông tin

 Hợp tác

 Cân bằng quyền lợi

 Trình tự lập ngân sách tham gia


 Cơ sở đến cấp cao

 Bộ phận đến doanh nghiệp


LỢI ÍCH CỦA NGÂN SÁCH THAM GIA

 Góc nhìn từ bộ phận

 Chính xác, thực tiễn

 Dân chủ

 Trách nhiệm

 Thống nhất
TRÁCH NHIỆM KẾ TOÁN

 Chuyển tiếp hoạt động

 Hệ thống kiểm soát


TRÁCH NHIỆM KẾ TOÁN

Mục tiêu/nhiệm vụ chiến lược

Mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp

Chiến lược A Chiến lược B Chiến lược C

Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hoạt động 5 Hoạt động 6

Bộ phận chịu Bộ phận chịu trách nhiệm B Bộ phận chịu trách nhiệm C
trách nhiệm A

Kiểm soát chi Kiểm soát chi phí/sản


phí/sản phẩm Kiểm soát chi phí/sản phẩm
phẩm
KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT

 Chi phí không kiểm soát được

 Chi phí kiểm soát được

➢ Trách nhiệm với chi phí kiểm soát được


VÍ DỤ: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

 Bảo hiểm liên quan đến xưởng sản xuất

 Bảo hiểm liên quan đến khu vực marketing

 Chi phí lao động sản xuất

 Văn phòng phẩm cho quảng cáo


VÍ DỤ: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

 Văn phòng phẩm sử dụng trong trụ sở chính

 Chi phí mua vật liệu trực tiếp

 Khối lượng bán (doanh thu)

 Mua dây chuyền sản xuất mới


VÍ DỤ: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Mua dây Văn phòng
chuyền sản CEO phẩm cho trụ
xuất mới sở chính

Phát triển
Trụ sở chính
chiến lược

Bộ phận Bộ phận sản Bộ phận thu Bộ phận bán


Marketing xuất mua hàng
• Bảo hiểm liên quan đến
• Bảo hiểm liên quan
xưởng sản xuất
đến bộ phận
• Chi phí lao động sản • Chi phí mua vật • Khối lượng bán
marketing
xuất liệu trực tiếp hàng
• Văn phòng phẩm
• Chi phí mua vật liệu
cho quảng cáo
trực tiếp
VÍ DỤ: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
 ABC được sử dụng trong hệ thống ngân sách. Quản lý cấp
cao phụ thuộc vào quản lý sản xuất để cung cấp ngân sách
tổng chi phí sản xuất
 $1,000,000 được dự kiến sẽ sản xuất được 100,000 đơn vị
sản phẩm cho thời gian tới, trong đó:
 Chi phí cơ bản: $8/đơn vị

 Chi phí chung: $2/đơn vị (bao gồm khấu hao máy móc
$1)
 CEO – giám đốc điều hành sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động
của quản lý khâu sản xuất dựa trên chi phí đơn vị sản
phẩm
VÍ DỤ: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ

Tuy nhiên,
• Do một khách hàng đặt biệt đã đặt 105,000 đơn vị sản
phẩm thay vì 100,000
• Sự thay đổi trong luật lao động cũng làm cho mức
lương tối thiểu tăng $11/giờ, thay vì là $10/giờ theo
ước tính của ngân sách ban đầu
• Bên cạnh đó, có sự trì hoãn trong sản xuất trong năm
do sự hư hỏng của 2 máy
• CEO đã không hài lòng cho $100,000 vượt quá ngân
sách cho chi phí sản xuất
VÍ DỤ: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
❖ $100,000 vượt quá ngân sách chi phí là lỗi của quản lý sản
xuất?

o Khối lượng sản xuất

o Trì hoãn sản xuất do máy hư

o Lương lao động

o => Kết luận


VÍ DỤ: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
❖ Hậu quả của việc sử dụng ngân sách để truy cứu trách
nhiệm quản lý

o Quản lý bộ phận

o Sự tín nhiệm

o Chiến lược ngân sách

o Hiệu suất hoạt động


VÍ DỤ: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
Người bán hàng đã tiếp cận quản lý sản xuất trong tháng 12 năm trước
để đề cập về dây chuyền sản xuất mới với công nghệ tiên tiến

• Với công nghệ mới này có thể tích hợp 3 sản phẩm thiết kế khác
nhau, so với trước đó chỉ có thể sản xuất một loại tiêu chuẩn của
sản phẩm

• Người ta ước tính rằng công nghệ mới và sản phẩm có thể giúp
công ty đạt được thêm 10% so với thị phận hiện có của nó trong
thời gian 3 đến 5 năm

• Nếu mua, dây chuyền sản xuất này sẽ được sử dụng vào tháng 1
năm sau
VÍ DỤ: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
Nếu không có sự thay đổi ngay lập tức trong việc bán hàng

• Dây chuyền sản xuất mới giá $400,000 – được khấu hao trong
thời gian 10 năm. Nếu quản lý sản xuất đồng ý mua thì dây
chuyền sản xuất hiện tại vẫn được sử dụng, nhưng sẽ giảm công
suất

• Trong năm tới, do điều kiện thị trường, tổng số hàng bán được
dự đoán vẫn giữ ở mức 100,000 đơn vị, trong đó 10% được bán
từ dây chuyền mới

• Quản lý sản xuất được thưởng dựa trên khả năng quản lý chi phí
đơn vị sản phẩm
VÍ DỤ: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
MUA hay KHÔNG MUA dây chuyền sản xuất mới ?

MUA KHÔNG MUA

Ngân sách ban đầu

Tổng chi phí sản xuất

Tổng đơn vị sản xuất được bán

Trung bình chi phí cho mỗi đơn vị

=> Kết luận


KIỂM SOÁT NGÂN SÁCH

 Hợp tác & Sáng tạo

 Kiểm soát chi phí

 Nhân viên
CÁC YẾU TỐ KHÁC

❖ Ngắn hạn: kiểm soát giá & lợi ích bản thân

o Chi phí sản phẩm

o Rủi ro

o Đơn hàng
CÁC YẾU TỐ KHÁC

❖ Ngắn hạn: kiểm soát giá & lợi ích bản thân

o Đầu tư

o Tiêu chí đáng giá hiệu suất

o Lợi ích
CÁC YẾU TỐ KHÁC

❖ Dài hạn: lợi ích tiềm năng của doanh nghiệp

 Quản lý rủi ro

 Máy móc – khoa học kỹ thuật

 Kinh nghiệm

 Thị trường
CÁC YẾU TỐ KHÁC
❖ Dài hạn: lợi ích tiềm năng của doanh nghiệp

 Uy tín doanh nghiệp

 Khách hàng thân thiết

 Tiềm năng phát triển – tinh thần nhân viên

 Mẫu thuẫn mục tiêu chiến lược ?


RỦI RO TRONG THIẾT LẬP NGÂN SÁCH
 Yếu tố môi trường bên ngoài
 Luật & quy tắc

 Cổ đông

 Kinh tế vĩ mô

 Nhà cung cấp

 Khách hàng và thị trường


RỦI RO TRONG THIẾT LẬP NGÂN SÁCH

 Yếu tố bên trong tổ chức

 Mục tiêu

 Sự liên kết

 Kiểm soát và xử lý
RỦI RO TRONG THIẾT LẬP NGÂN SÁCH

 Nhân lực

 Hành vi

 Công nghệ, nghiên cứu và thiết kế

 Phân bổ chi phí


QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH

Mục tiêu/Nhiệm vụ toàn doanh nghiệp

Mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp


Hiệu lực

Xác định chiến lược Xác định chiến lược Xác định chiến lược

Hiệu suất Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP

Dự toán tiền

Bảng cân đối kế toán dự toán


QUẢN LÝ RỦI RO

Muc tiêu rõ ràng

Tất cả nhân viên đều hiểu sự đóng


góp của họ trong việc đạt được mục Tiến hành tư vấn
tiêu để ra

Hướng dẫn rõ ràng quy trình ngân


sách
NGÂN SÁCH LINH ĐỘNG
 Người quản lý được cấp cho ngân sách $50,000 cho việc sản xuất
10,000 sản phẩm
 Hoạt động thực tế:
 12,000 sản phẩm được tạo ra

 Sử dụng $58,000

 Người quản lý đã làm tốt công việc ?


o Sử dụng vượt quá định mức: $8,000

o Nhưng đồng thời sản xuất thêm được 2,000 sản phẩm

❖ Giải pháp: so sánh hiệu xuất với ngân sách linh động ở mức sản
xuất thực tế là 12,000 sản phẩm
NGÂN SÁCH LINH ĐỘNG

 Sự linh hoạt: việc tìm ra các chi phí có liên quan trong sự
tương quan của mức độ hoạt động thực tế, hoặc việc tìm
kiếm để tạo ra một chuẩn mực
 Đánh giá kết quả người quản lý

 Kết luận
HẠN CHẾ CỦA NGÂN SÁCH CỐ ĐỊNH

 So sánh hai mức độ khác nhau

 Biến động chi phí

 Chi phí thực tế

 Sự chênh lệch
CẦN THIẾT CỦA NGÂN SÁCH LINH HOẠT

 Cung cầu
 Giá
 Cạnh tranh
 Đối tác
 Chính sách
 Nguồn lực
 Chiến lược
TNGÂN SÁCH CỐ ĐỊNH VS LINH ĐỘNG

Ngân sách cố định Ngân sách linh động

Sản xuất

So sánh

Chức năng
TNGÂN SÁCH CỐ ĐỊNH VS LINH HOẠT
Ngân sách cố định Ngân sách linh hoạt

Cố định Thực tế So sánh Linh hoạt Thực tế So sánh


Chênh lệch sản xuất 20,000 18,000 18,000
Chi phí

LĐ trực tiếp ($1/sp) 20,000 19,500 19,500


VL trực tiếp (40c/sp) 8,000 7,500 7,500
CPSX chung biến đổi
4,000 3,600 3,600
(20c/sp)
CPSX chung cố định
18,000 17,500 17,500

Tổng chi phí 50,000 48,100 48,100


TNGÂN SÁCH CỐ ĐỊNH VS LINH HOẠT

Ngân sách Ngân sách Kết quả


ban đầu linh hoạt thực tế

Sản xuất

Tổng chi phí

Chênh lệch cố
định

Chênh lệch
linh động
TNGÂN SÁCH CỐ ĐỊNH VS LINH HOẠT

 Đánh giá

 Trách nhiệm

 Kế hoạch

 Kiểm soát vs Thiết lập


Ngân sách cố định Ngân sách linh hoạt

Mức độ sản xuất

Mục tiêu

Nhân tố ảnh hưởng

Trách nhiệm

Đánh giá

Tác động

Kiểm soát
NGÂN SÁCH ZERO

 Mục tiêu

 Chức năng và hoạt động

 Chiến lược cấp cao


NGÂN SÁCH ZERO

Các mục tiêu/nhiệm vụ chung

Mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp

Xác định chiến lược A Xác định chiến lược B Xác định chiến lược C

Bộ phận Z Bộ phận X Bộ phận Y Bộ phân S

Nhóm các chi phí.Cấu trúc và sự cần thiết phân bổ chi phí cho từng bộ phận
Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động

Lao động VL trưc tiếp Thuê mướn Điện Máy moc

Tư vấn từ bộ phận vs Lợi ích cá nhân Nguyên liệu cần thiết để đạt mục tiêu
SO SÁNH
Ngân sách Zero Ngân sách truyền thống

Mục tiêu chiến lược


Ngân sách năm trước

Đơn vị kinh doanh 2 Đơn vị kinh doanh 1

Điều chỉnh theo sự


Chi phí & Tài nguyên Chi phí & Tài nguyên
thay đổi thông tin và
cho chu kỳ tiếp theo cho chu kỳ tiếp theo
sản xuất

Ngân sách năm nay

Ngân sách năm nay


Ngân sách năm trước
Ngân sách Zero Ngân sách truyền thống

• Dữ liệu

• Giả định

• Rủi ro

• Tác động

• Thời gian & chi


phí

• Thị trường
NGÂN SÁCH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG
Tài nguyên được phân bổ dựa trên mối quan hệ giữa hoạt
động và chi phí
Ngân sách theo hoạt động Phân bổ chi phí theo hoạt động
• Dự toán • Phân bổ

• Dự tính hoạt động • Tìm ra hoạt động

• Phân bổ theo dự toán • Phân bổ theo % sử dụng

• Năng lực hoạt động • Năng lực sản xuất

• Quyết định • Chi phí


NGÂN SÁCH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

PHÂN CHIA CHI PHÍ - ABC

Tài nguyên Hoạt động Mục tiêu chi


($$$) ($$$) phí ($$$)

TIÊU THỤ CHI PHÍ - ABB

Dự đoán mức Dự đoán khác


Dự đoán mức
độ sử dụng tài của mục tiêu
độ hoạt động
nguyên chi phí
VÍ DỤ
❖ Phân chia chi phí – ABC
Trong năm 2012, công ty EcoPrint hoàn thành công việc với 2
khách hàng chính.
Công việc bao gồm 2 hoạt động: In và Đóng đồng thời trên 2 máy
• Năng xuất hoạt động của mỗi Máy 1 và 2 là 10,000 giờ, được
chia ra cho 2 hoạt động theo sau:

Khấu hao mỗi năm IN ĐÓNG


80% 20%
Máy 1 $16,000
$12,800 $3,200
40% 60%
Máy 2 $19,000
$7,600 $11,400
Tổng chi phí $35,000 $20,400 $14,600
VÍ DỤ
• 30% thời gian In được đặt hàng theo Khách 1 và 70% còn lại
cho Khách 2
• 10% thời gian Đóng sẽ cho Khách 1 và 90% còn lại cho Khách
2

Chi phí Khách 1 Khách 2

In

Đóng

Tổng chi phí


VÍ DỤ

Tài nguyên Hoạt động Mục tiêu

Máy 1 In Khách 1

Máy 2 Đóng Khách 2

CHI PHÍ ĐƯỢC ĐẨY ĐI


VÍ DỤ

❖ Tiêu thụ chi phí – ABB

Dự đoán mức độ $$ Dự đoán mức độ $$ Dự đoán của mục


$ $
sử dụng tài nguyên hoạt động tiêu chi phí khác
VÍ DỤ

a. Tính số lượng hoạt động cần thiết

b. Tính số lượng tài nguyên cần thiết

c. Tính dự toán tài nguyên tiêu thụ cho mỗi hoạt động

d. Tính dự toán hoạt động cần thiết cho mỗi chi phí mục
tiêu

e. Tính tổng chi phí ngân sách cho mỗi chi phí mục tiêu
VÍ DỤ
❖ Tiêu thụ chi phí – ABB (tiếp theo)

• Máy 1 được dự toán sẽ tạo ra 1,000 đơn hàng trong năm 2013

• Mỗi đơn hàng có 2 sách và sử dụng ¼ giờ cho mỗi cuốn

a. Số lượng hoạt động cần thiết

b. Số lượng tài nguyên cần thiết


VÍ DỤ
c. Dự toán tài nguyên tiêu thụ cho mỗi hoạt động

d. Dự toán hoạt động cần thiết cho mỗi chi phí mục tiêu

e. Tổng ngân sách chi phí cho mỗi chi phí mục tiêu
VÍ DỤ

Máy 1 Chi phí in Chi phí khách

Năng suất
10,000 giờ
NGÂN SÁCH THEO HOẠT ĐỘNG

Mục tiêu chiến lược

Xác định hoạt động cần thiết trong mỗi chức năng để đạt được mục tiêu chiến lược doanh nghiệp

Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoat động 3

Phân bổ tài nguyên dựa trên sự cần thiết của mỗi hoạt động

Tài nguyên A Tài nguyên B


SO SÁNH
Yêu cầu khách hàng và
Muc tiêu chiến lược nhu cầu thị thị trường

Mục tiêu
Hoạt động chỉ ra lời/lỗ

Hoạt động mục tiêu giá


trị/phi giá trị
Đơn vị kinh doanh 1 Đơn vị kinh doanh 2

Mức độ hoạt động mục


tiêu

Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt Hoạt


động 1 động 2 động 3 động 1 động 2 động 4 Khối lượng công việc và
tài nguyên đòi hỏi

Nâng cao cơ hội cải thiện sự kết hợp


hoạt động trùng lặp
VÍ DỤ
HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU

PHÂN TÍCH NHU CẦU BỘ PHẬN MARKETING


THỊ TRƯỜNG Chiến dịch thương hiệu đạt 98% của khách hàng
hiện tại và tăng thêm 5,000 khách tiềm năng
Khủng hoảng kinh tế. Nhu
cầu và chi tiêu giảm 10%
BỘ PHẬN BÁN HÀNG VÀ DỊCH VỤ KHÁCH
HÀNG
CHIẾN LƯỢC 100% cuộc gọi từ khách hàng chờ trong 5 phút. Tất
Giữ lượng khách hàng hiện cả vấn đề được giải quyết trong 10 phút
tại, tăng số lượng khách hàng
BỘ PHẬN SẢN XUẤT
1% hư hỏng và lãng phí. Không có máy bị hư. 1%
nhân viên bệnh rời bỏ trên tổng giờ lao động. 5%
MỤC TIÊU CHIẾN khách than phiền chất lượng sản phẩm
LƯỢC
Đạt được 99% thỏa mãn
khách hàng trong khảo sát BỘ PHẬN NHẬP HÀNG
Đạt được thêm 10% giảm giá trên nguyên liệu trực
hàng năm
tiếp được mua.
Bộ phận bán hàng và dịch vụ khách Mục tiêu mức độ hoạt động Tài nguyên và khối lượng việc đòi
hàng hỏi

Cuộc gọi đến trung tâm 80 cuộc gọi/ngày x 25 ngày/tháng

Thời gian chờ phút/cuộc

Cuộc gọi chuyển đến nhân viên dịch vụ phút/cuộc

Trả lời cuộc gọi phút/cuộc


phút/cuộc
Phân khúc cuộc gọi: đóng hoặc chuyển phút/cuộc
tiếp đến bộ phận thích hợp cho các hoạt
động
Kết thúc cuộc gọi. Người gọi chờ cho cuộc phút/cuộc
gọi tiếp theo

Thời gian lao


động
6 giờ/người/ngày

Email và trả lời email 1 giờ/ngày


Thời gian không
lao động
Trà/ăn trưa 1 giờ/ngày 2 giờ/người/ngày

Họp giao ban mỗi tuần 1 giờ/tuần


VÍ DỤ

Tài nguyên cần thiết Chi phí

nhân viên

khu vực làm việc

máy tính

điện thoại

phòng họp
Hoạt động giá
Danh sách hoạt động trị/không giá trị
Cơ hội cải thiện

Cuộc gọi đến trung tâm

Thời gian chờ

Cuộc gọi chuyển đến nhân viên phụ vụ

Trả lời cuộc gọi

Phân khúc cuộc gọi: đóng hoặc chuyển


tiếp đến bộ phận thích hợp cho các hoạt
động
Kết thúc cuộc gọi. Người gọi chờ cho
cuộc gọi tiếp theo
Email và trả lời email

Trà/ăn trưa

Họp giao ban mỗi tuần


Sử dụng ABB trong chi phí và ngân sách

Ngân sách truyền thống ABB

Tỷ lệ chi phí

Tập trung

Định hướng

Tính chính xác

Chiến lược
Sử dụng ABB trong quản lý hoạt động

Ngân sách truyền


ABB
thống

Mục đích

Chức năng

Sự lãng phí
Sử dụng ABB trong quản lý chiến lược
Ngân sách truyền
ABB
thống

Linh động

Thị trường

Vai trò

Tương tác
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

CHƯƠNG VIII
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Tìm hiểu định mức chi phí

 Ý nghĩa việc thiết lập chi phí định mức

 Biến động chi phí

 Phân tích các biến động


CHI PHÍ ĐỊNH MỨC

 Thang điểm

 Xây dựng theo lượng và đơn giá

 Áp dụng “quản lý phân quyền” (management by


exception)
BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
 Chênh lệch định mức và thực tế

 Tác tổng chênh lệch thành từng yếu tố cụ thể

Tổng biến
động

Biến động
Biến động Biến động
CPSX
vật liệu nhân công
chung
VÍ DỤ : TIỆM BÁNH CAROL

Kết quả ngân sách Kết quả thực tế

Bán Bán
4,000 * $21 $84,000 5,000 *$20 $100,000

Chi phí biến Chi phí biến


đổi 4,000 * $15 ($60,000) đổi ($76,400)

SDĐP SDĐP
$24,000 $23,600

Chi phí cố Chi phí cố định


định ($6,000) ($7,000)

Lợi nhuận Lợi nhuận


thuần $18,000 thuần $16,600
VÍ DỤ : TIỆM BÁNH CAROL
Kết quản ngân sách Ngân sách linh động Kết quả thực tế

Đơn vị bán 4,000 5,000

Giá đơn vị $21 $20


Chi phí biến đổi
$15
đơn vị
Bán 84,000 $100,000

Chi phí biến đổi ($60,000) ($76,400)

SDĐP $24,000 $23,600

Chi phí cố định ($6,000) ($7,000)

Lợi nhuận thuần $18,000 $16,600

Chênh lệch ngân sách


TÁCH TỔNG CHÊNH LỆCH
❖ Khối lượng hàng bán = Lợi nhuận linh hoạt – Lợi nhuận định mức

❖ Giá bán = Giá bán thực tế - Giá bán linh hoạt

❖ Chi phí biến đổi = Chi phí biến đổi thực tế - Chi phí biến đổi linh hoạt

❖ Chi phí cố định = Chi phí cố định thực tế - Chi phí cố định định mức
TÁCH TỔNG CHÊNH LỆCH

Biến động khối lượng sản phẩm bán

Biến động giá bán

Biến động chi phí biến đổi

Biến động chi phí cố định

Tổng chênh lệch từ lợi nhuận ngân sách ($1,400)U


ĐỐI CHIẾU LỢI NHUẬN

Lợi nhuận thuần ngân sách $18,000

Biến động khối lượng bán

Biến động giá bán

Biến động chi phí biến đổi

Biến động chi phí cố định

Lợi nhuận thuần thực tế $16,600


THÔNG TIN BỔ SUNG
Chi phí tiêu chuẩn – mỗi cái bánh Chi phí thực tế cho 5,000 bánh (tháng trước)

Vật liệu Vật liệu

0.5 kg bột mì tại $6 $3 2,400 kg bột mì tại $6.5 $15,600

0.25 kg đá lạnh $8 $2 1,400 kg đá lạnh $7.5 $10,500

$5 $26,100

Lao động Lao động


2,600 giờ pha trộn tại
0.5 giờ pha trộn tại $10 $5 $24,700
$9.5

0.25 giờ trang trí tại $8 $2 1,200 giờ trang trí tại $8 $9,600

$7 $34,300
CPSX 0.75 giờ tại $4/giờ lao CP SX
$3 $16,000
chung động chung
Tổng chi phí định mức $15 Tổng chi phí $76,400
BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ BIẾN ĐỔI

Tính toán biến động vật liệu

✓ Đã mua vật liệu với giá cao/thấp hơn định mức?

Biến động giá = (Giá thực tế - Giá tiêu chuẩn) * Số


lượng mua thực tế

(Biến động giá dựa vào CHI PHÍ VẬT LIỆU được ghi
nhận trong sổ lưu trữ hàng)
BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ BIẾN ĐỔI

✓ Số lượng vật liệu đã sử dụng nhiều/ít hơn số lượng


định mức với hiệu suất sản xuất thực tế?

Biến động sử dụng = (Số lượng sử dụng thực tế - Số


lượng tiêu chuẩn) * Giá tiêu chuẩn

(Biến động sử dụng LUÔN được tính tại GIÁ TIÊU


CHUẨN)
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG
GIẢ ĐỊNH SỐ LƯƠNG MUA THỰC TẾ = SỐ LƯỢNG SỬ DỤNG
THỰC TÊ

khác biệt khác biệt

Biến động Biến động


GIÁ SỬ DỤNG
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG
SHOP BÁNH CAROL – BỘT MÌ

khác biệt khác biệt


PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG
SHOP BÁNH CAROL – ĐÁ LẠNH

khác biệt khác biệt


PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG
GIẢ ĐỊNH SỐ LƯỢNG THỰC TẾ ĐƯỢC MUA ≠ SỐ LƯỢNG
THỰC TẾ SỬ DỤNG

khác biệt khác biệt

Biến động Biến động


GIÁ SỬ DỤNG
BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ BIẾN ĐỔI

Tính toán chênh lệch lao động

✓ Lương cao hơn/thấp hơn so với giá tiêu chuẩn được


chi trả?

Biến động lương = (Lương thực tế - Lương định mức) *


Số giờ sử dụng/chi trả thực tế

(Chênh lệch tỉ lệ lương LUÔN tính dựa trên SỐ GIỜ


ĐƯỢC TRẢ THỰC TẾ)
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
BIẾN ĐỔI

✓ Sử dụng nhiều hơn/ít hơn số giờ tiêu chuẩn được sử


dụng cho mức độ sản xuất thực tế

Biến động năng suất = (Số giờ sử dụng thực tế - Số giờ


định mức) * Lương định mức

(Biến động năng suất LUÔN tính tại LƯƠNG ĐỊNH


MỨC)
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG

khác biệt khác biệt

Biến động Biến động


LƯƠNG HIỆU SUẤT
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG
SHOP BÁNH CAROL – PHA TRỘN

khác biệt khác biệt


PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG
SHOP BÁNH CAROL – TRANG TRÍ

khác biệt khác biệt


BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT
CHUNG
Chi phí sản xuất chung biến đổi

khác biệt khác biệt

Biến động Biến động


GIÁ NĂNG SUẤT
BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT
CHUNG

khác biệt khác biệt


BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT
CHUNG
Chi phí sản xuất chung cố định

khác biệt

Biến động chi tiêu


Lợi nhuận thuần từ ngân sách $18,000

Favorable Unfavorable
Giá
Biến động bán Khối
lượng
Giá
Bột mì
Sử dụng
Vật liệu
Giá
Đá lạnh
Sử dụng

Biến động chi phí Pha Lương


biến đổi trộn Hiệu quả
Lao
động Lương
Trang
trí Hiệu quả

CP Chi tiêu
chung Hiệu quả
CPX chung cố định Chi tiêu

Tổng biến động

Lợi nhuận thuần thực tế $16,600


NGHIÊN CỨU CÁC BIẾN ĐỘNG
Chọn lựa các biến động để cho các phân tích tiếp theo

Ngân sách/Kế
hoạch hoạt động
Ngân sách linh
hoạt
Hoạt động thực
tế
NGHIÊN CỨU CÁC BIẾN ĐỘNG

Kế hoạch ngân
sách/Hoạt động
Ngân sách linh
động
Hoạt động thực
tế
NGUYÊN NHÂN TẠO RA BIẾN ĐỘNG

❖ Chênh lệch giá/lương

▪ Chính sách lương

▪ Định mức

▪ Kế toán
NGUYÊN NHÂN TẠO RA BIẾN ĐỘNG
❖ Chênh lệch trong việc sử dụng/hiệu quả
▪ Dao động thông thường

▪ Sản xuất

▪ Định mức

▪ Trộm cắp, kéo dài

▪ Chấm công
NGUYÊN NHÂN TẠO RA BIẾN ĐỘNG
Lý do biến động vật liệu Lý do biến động lao động Lý do biến động CP chung

Biến động giá Biến động tỷ lệ lương Biến động chi tiêu

Biến động sử dụng Biến động hiệu suất Biến động hiệu suất
ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP
Đưa ra kết luận Chỉ định hoạt động

Hoạt động cho thấy sự khác biệt


đáng kể

Hoạt động tốt hơn dự kiến

Bản tiêu chuẩn không chính


xác/phù hợp
Sai trong việc lưu trữ thông tin kế
toán
Chênh lệch là ngẫu nhiên và
không được dự đoán là sẽ xuất
hiện lại
SỰ ĐÁNH ĐỔI

Cần phải nhận thấy được khả năng cho sự đánh đổi giữa các sự biến
động, ví dụ:

o Lao động giỏi VS Lương VS Hiệu quả

o Vật liệu chất lượng VS Giá VS Chất lượng sản phẩm

=> Vì thế, điều cần thiết là phải hiểu lợi ích thuần hay chi phí của sự
đánh đổi này
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH MỨC
Các định mức
➢ Kiểm soát

➢ Hoạt động

➢ Trách nhiệm

Bảng định mức


➢ Đánh giá

➢ Khen thưởng

Rủi ro:
➢ Tính chính xác ? Thực tế ?

➢ Tác động đến người lao động ?


Ưu điểm của chi phí định Bình luận về chi phí định
mức mức
▪ “quản lý loại trừ” ▪ Đánh giá hiệu quả ?

▪ Biến động bất thường ▪ Tín linh hoạt với thị


trường?
▪ Tác động thúc đẩy
▪ Tinh thần người lao động ?
▪ Giá trị đơn hàng
▪ Căn cứ phân bổ ?
▪ Kiểm soát và trách nhiệm

▪ Chi phí hiện tại

You might also like