You are on page 1of 50

Khoa Kế toán

Bộ môn Kế toán quản trị

Chương 4

Kế toán chi phí


theo quá trình sản xuất
Mục tiêu chương

Mục tiêu 01 Mục tiêu 02


Ghi nhận được CPNVLTT, Tính được sản lượng hoàn
CPNCTT, CPSXC trong hệ thống thành tương đương, CPSXDD
Tài liệu tham khảo kế toán chi phí theo quá trình cuối kỳ và giá thành đơn vị
SX theo phương pháp trung bình

Mục tiêu 03

Lập được báo cáo cân đối chi Mục tiêu 04


phí theo phương pháp trung
Tính được sản lượng hoàn
bình
thành tương đương, CPSXDD
cuối kỳ và giá thành đơn vị
Chapter 9 theo phương pháp FIFO

Mục tiêu 05

Lập được báo cáo cân đối chi


phí theo phương pháp FIFO
2
Mục tiêu chương

Mục tiêu 06 Mục tiêu 07


Vận dụng được các phương Biết cách xử lý các khoản thiệt
pháp tính giá thành theo hệ số, hại trong quy trình sản xuất
Tài liệu tham khảo tỷ lệ, loại trừ sản phẩm phụ,
phân bước

Chapter 9

3
Các điểm giống nhau
giữa Kế toán chi phí theo công việc và theo qúa trình sản xuất

Cả hai hệ thống có cùng mục đích cơ


bản – tập hợp CPNVLTT, CPNCTT, 01
CPSXC cho các sản phẩm và tính giá
thành đơn vị.

Cả hai hệ thống sử dụng tài khoản tương tự


02
nhau: CPNVLTT (621), CPNCTT(622),
CPSXC (627), CPSXDD (154) và thành
phẩm (155).

Dòng chi phí qua các tài khoản về cơ 03


bản là như nhau giữa hai hệ thống.

4
Các điểm khác nhau
giữa Kế toán chi phí theo công việc và theo quy trình sản xuất
Sx theo quy trình SX: Một loại sản phẩm duy
nhất được sản xuất hoặc là liên tục hoặc trong
thời gian dài. Tất cả đơn vị sản phẩm là đồng
nhất.
SX theo ĐĐH: Nhiều đơn đặt hàng được sản
xuất trong kỳ, mỗi đơn đặt hàng có những yêu
cầu sản xuất khác nhau.
Kế toán chi phí theo quá trình sản xuất tập
hợp CP theo từng bộ phận.
Với mô hình kế toán chi phí theo công
việc:Chi phí được tập hợp theo từng đơn đặt
hàng riêng biệt
Mô hình kế toán theo quá trình sản xuất: Giá
thành đơn vị sản phẩm được tính theo từng bộ
phận.
Mô hình tính giá thành theo ĐĐH: Giá thành
đơn vị sản phẩm được tính theo từng ĐĐH. 5
Mục tiêu 1
Ghi nhận được CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC trong hệ
thống kế toán chi phí theo quá trình sản xuất

6
Dòng lưu chuyển chi phí
Trong hệ thống kế toán chi phí theo công việc

Chi
Chi phí
phí được
được tập
tập hợp
hợp theo
theo
từng
từng công
công việc
việc cụ
cụ thể.
thể.

CPNVLTT

TK CPSXDD
CPNCTT Thành
Thành phẩm
phẩm
(theo công việc)

CPSXC
Giá
Giá vốn
vốn hàng
hàng bán
bán

7
Dòng lưu chuyển chi phí
Trong hệ thống kế toán chi phí theo quá trình sản xuất

Chi
Chi phí
phí được
được tập
tập hợp
hợp theo
theo
phân
phân xưởng
xưởng hoặc
hoặc giai
giai đoạn
đoạn
SX
SX
CPNVLTT
TK
TK CPSXDD
CPSXDD
CPNCTT (theo
(theo phân
phân xưởng/
xưởng/ Thành
Thành phẩm
phẩm
công
công đoạn
đoạn SX)
SX)

CPSXC
Giá
Giá vốn
vốn hàng
hàng bán
bán

8
Sơ đồ kế toán chữ T

Để minh hoạ cách mở sơ đồ


tài khoản chữ T, giả sử có 2
phân xưởng A và B.

Bán thành phẩm phân xưởng


A sẽ được chuyển sang phân
xưởng B.

9
Sơ đồ kế toán chữ T
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)

CPSXDD
CPNVLTT (Phân xưởng A)
• •
CPNVLT CPNVLT
T T

CPSXDD
(Phân xưởng B)

CPNVLT
T

10
Sơ đồ kế toán chữ T
Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT)
Phải trả người CPSXDD
lao động (Phân xưởng A)
• CPNCTT •
CPNVLT
• CPNCTT
T

CPSXDD
(Phân xưởng B)

CPNVLT
• CPNCTT
T

11
Sơ đồ kế toán chữ T
Chi phí sản xuất chung (CPSXC)
CPSXDD
CPSXC (Phân xưởng A)
• CPSXC • CPSXC •
thực tế ước tính CPNVLT
phân bổ • CPNCTT
T
• CPSXC
ước tính
phân bổ

CPSXDD
(Phân xưởng B)

CPNVLT
• CPNCTT
T
• CPSXC
ước tính
phân bổ

12
Sơ đồ kế toán chữ T
Kết chuyển chi phí từ phân xưởng A sang phân xưởng B

CPSXDD CPSXDD
Phân xưởng A Phân xưởng B
• CPNVLTT Kết chuyển • CPNVLTT
sang phân
• xưởng B •
CPNCT CPNCTT
• CPSXC
T • CPSXC
ước tính ước tính
phân bổ phân bổ
• Nhận CP
BTP từ
p/xưởng A

Phân
Phân xưởng
xưởng Phân
Phân xưởng
xưởng
A
A B
B
13
Sơ đồ kế toán chữ T
Kết chuyển chi phí từ phân xưởng B sang tài khoản thành phẩm và
từ thành phẩm chuyển sang giá vốn hàng bán
CPSXDD
Phân xưởng B Thành phẩm
• CPNVLTT Giá thành Giá thành Giá thành
sản phẩm sản phẩm sản phẩm
• sản xuất sản xuất đã bán
CPNCT
• CPSXC
T
ước tính
phân bổ
• Nhận chi
Giá vốn hàng bán
phí từ
phân Giá thành
xưởng A sản phẩm
đã bán

14
Sơ đồ kế toán chữ T
Theo chế độ kế toán Việt Nam

15
Mục tiêu 2
Tính được sản lượng hoàn thành tương đương,
CPSXDD cuối kỳ và giá thành đơn vị theo phương
pháp trung bình

16
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

10.000 sản phẩm dỡ dang với mức


độ hoàn thành 70%, tương đương

+ 7.000 thành phẩm.

và tương
đương

Sản lượng hoàn thành tương đương bao gồm thành phẩm và sản
phẩm dở dang quy đổi thành thành phẩm.

17
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp trung bình


Kỳ kế tiếp
Thành phẩm trong tháng 5 Dở
dang Tháng 6
cuối
AA B
BB tháng
5
H/thành

Dỡ Hoàn C
C lượng dỡ
dang
dang thành
cuối lượng (Bắt
(Bắtđầu,
đầu,Hoàn
Hoànthành)
thành) cuối
tháng 5
tháng SP dỡ
4 dang
Kỳ
trước
cuối
tháng 4
DD
D EE
Tháng 4 Kỳ này
1/ 5 Tháng 5 31/ 5

Sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình
18
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp trung bình


Sản lượng hoàn thành
Sản lượng hoaøn Soá löôïng
= + tương đương của sản
thaønh töông ñöông thaønh phaåm
phẩm dỡ dang cuối kỳ

Sản lượng hoàn


Soá löôïng sản
thành tương đương
= phaåm dỡ dang x Tỷ lệ (%) đã hoàn thành
của sản phẩm dở
cuối kỳ
dang cuối kỳ

1 1
+ = 1 1 1

Thành phẩm SP dở dang cuối kỳ với


tỷ lệ hoàn thành 50%.
19
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp trung bình


Cty X sản xuất sản phẩm M, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế, có tài liệu trong tháng 5 như sau:

Tỷ lệ hoàn thành
Bộ phận sản xuất Số lượng CPNVLTT CP Chuyển đổi
Sản phẩm dở dang đầu tháng 5 200 55% 30%

Sản phẩm bắt đầu sản xuất trong tháng 5 5,000

Sản phẩm hoàn thành nhập kho 4,800 100% 100%


trong tháng 5

Sản phẩm dở dang cuối tháng 5 400 40% 25%

20
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp trung bình

CPNVLTT CP chuyển đổi


Sản phẩm hoàn thành nhập kho
trong tháng 5 4,800 4,800
SP dở dang cuối tháng 5, 31/05:
400 sản phẩm × 40% 160
400 sản phẩm × 25% 100
Sản lượng hoàn thành
tương đương 4,960 4,900

Bước 1: Xác định số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho.

Bước 2: Xác định sản lượng hoàn thành tương của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo số lượng
sản phẩm dở dang cuối kỳ và tỷ lệ hoàn thành. 21
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương
Theo phương pháp trung bình

5,000 sản phẩm bắt đầu sản xuất trong


Chi
Chiphí
phíchuyển
chuyểnđổi
đổi kỳ

Sản phẩm dỡ Sản phẩm dỡ dang


4,600 sản phẩm bắt
dang đầu kỳ cuối kỳ
đầu sản xuất và hoàn
200 sản phẩm 400 sản phẩm
thành trong kỳ
30% hoàn thành 25% hoàn thành

4,800 Thành phẩm 400 × 25%


100 SPHTTĐ của SPDD cuối kỳ
4,900 Sản phẩm hoàn thành
tương đương 22
Xác định CPSXDD cuối kỳ và tổng giá thành

Theo phương pháp trung bình

CPSX dỡ dang Chi phí sản xuất phát


+
Chi phí sản xuất đơn vị đầu kỳ sinh trong kỳ
sản phẩm hoàn thành
=
tương đương Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Sản lượng hoàn thành CPSX đơn vị sản phẩm


Chi phí sản xuất
= tương đương của sản x hoàn thành tương
dỡ dang cuối kỳ
phẩm dở dang cuối kỳ đương

CPSX đơn vị sản


Số lượng sản phẩm hoàn
Tổng giá thành = x phẩm hoàn thành
thành
tương đương

Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương được xác định theo từng khoản mục chi phí.
Tùy thuộc vào khoản mục chi phí phát sinh từ đầu quy trình sản xuất hay bỏ dần theo tiến độ sản xuất để xác định %
hoàn thành nhằm xác định số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương tương ứng.
23
Mục tiêu 3
Lập được báo cáo cân đối chi phí theo
phương pháp trung bình

24
Bảng cân đối chi phí theo phương pháp trung bình

1. Báo cáo tóm tắt số lượng sản Phương pháp trung bình Số lượng
%
phẩm (Phần màu xanh lá) Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ 300
2. Tính sản lượng hoàn thành Số lượng sản phẩm đưa vào sản xuất trong kỳ 6,000
tương đương (Phần màu Tổng sản lượng đầu vào 6,300
xanh biển) CPNVLTT CP chuyển đổi
SLHTTĐ
3. Báo cáo tóm tắt chi phí đầu Số lượng thành phẩm 5,400 100% 5,400 5,400
vào và tính CPSX đơn vị sản Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 900 60% 540 -
phẩm hoàn thành tương 30% - 270
đương (Phần màu vàng) Tổng sản lượng đầu ra 6,300 5,940 5,670
Chi phí Tổng đầu vào
4. Tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ $ 6,119 $ 3,920 $ 10,039
chuyển đi (Phần màu hồng CPSX phát sinh trong kỳ $ 118,621 $ 81,130 $ 199,751
nhạt) Tổng $ 124,740 $ 85,050 $ 209,790
CPSX đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương $ 21.00 $ 15.00 $ 36.00
5. Kiểm tra tính cân đối (Ô kiểm
Chi phí Tổng đầu ra
tra (màu đen): Tổng chi phí
Tổng giá thành của thành phẩm $ 113,400 $ 81,000 $ 194,400
đầu vào = Tổng chi phí đầu Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ $ 11,340 $ 4,050 $ 15,390
ra) $ 209,790

25
Mục tiêu 4
Tính được sản lượng hoàn thành tương
đương, CPSXDD cuối kỳ và giá thành đơn vị
theo phương pháp FIFO

26
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO


Kỳ kế tiếp
Thành phẩm trong tháng 5 Dỡ
dang Tháng 6
cuối
AA B
BB tháng
5
Hoàn

Dỡ Hoàn C
C thành
lượng SP
dang thành
cuối lượng (Bắt
(Bắt đầu,
đầu, Hoàn
Hoànthành)
thành) dỡ dang
cuối
tháng SP dỡ tháng 5
4 dang
Kỳ
trước
cuối
tháng 4
DD
D EE
Tháng 4 Kỳ này
1/ 5 Tháng 5 31/ 5
SL hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO

SL hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình 27


Xác định sản lượng hoàn thành tương đương
Theo phương pháp FIFO

Số lượng sản phẩm hoàn Số lượng sản Số lượng sản phẩm


Số lượng sản
thành tương đương để phẩm bắt đầu sản hoàn thành tương
phẩm hoàn thành = + +
hoàn tất sản phẩm dở xuất và hoàn đương của sản phẩm
tương đương
dang đầu kỳ thành trong kỳ dỡ dang cuối kỳ

3/4 3/4 3/4 3/4


+ 1
SP dở dang đầu kỳ với tỷ lệ hoàn thành 75%.

=
1 1
+ SP dở dang cuối kỳ với
1 1 1

SP bắt đầu sản xuất và


tỷ lệ hoàn thành 50%.
hoàn thành trong kỳ
28
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Số lượng sản phẩm hoàn Số lượng sản Số lượng sản phẩm


Số lượng sản
thành tương đương để phẩm bắt đầu sản hoàn thành tương
phẩm hoàn thành = + +
hoàn tất sản phẩm dỡ xuất và hoàn đương của sản phẩm
tương đương
dang đầu kỳ thành trong kỳ dỡ dang cuối kỳ

Tỷ lệ chưa hoàn
Số lượng sản phẩm hoàn
Số lượng sản phẩm thành của sản
thành tương đương để hoàn = x
dỡ dang đầu kỳ phẩm dỡ dang đầu
tất sản phẩm dỡ dang đầu kỳ
kỳ

Số lượng sản Tỷ lệ hoàn thành


= phẩm dỡ dang x 100% – của sản phẩm dỡ
đầu kỳ dang đầu kỳ

29
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Số lượng sản phẩm Số lượng sản Số lượng sản


Số lượng sản
hoàn thành tương phẩm bắt đầu phẩm hoàn thành
phẩm hoàn
= đương để hoàn tất + sản xuất và + tương đương của
thành tương
sản phẩm dỡ dang hoàn thành sản phẩm dỡ
đương
đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ

Số lượng sản phẩm


Số lượng sản phẩm bắt
Số lượng sản phẩm dỡ dang đầu kỳ
đầu sản xuất và hoàn = –
hoàn thành trong kỳ hoàn thành trong kỳ
thành trong kỳ
này

Số lượng sản phẩm bắt


Số lượng sản phẩm
Hoặc = đầu đưa vào sản xuất –
dỡ dang cuối kỳ
trong kỳ
50%

55% 55%
30
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Số lượng sản phẩm Số lượng sản Số lượng sản


Số lượng sản
hoàn thành tương phẩm bắt đầu phẩm hoàn thành
phẩm hoàn
= đương để hoàn tất + sản xuất và + tương đương của
thành tương
sản phẩm dỡ dang hoàn thành sản phẩm dỡ
đương
đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ

Số lượng sản phẩm hoàn


thành tương đương của Số lượng sản phẩm dỡ Tỷ lệ hoàn thành
= x
sản phẩm dỡ dang cuối dang cuối kỳ trong kỳ
kỳ
50%

55% 55%
31
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Công ty X sản xuất sản phẩm M, kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo chi phí thực tế, có tài liệu trong tháng 5 như sau:

Tỷ lệ hoàn thành
Bộ phận sản xuất Số lượng CPNVLTT CP Chuyển đổi
Sản phẩm dở dang đầu tháng 5 200 55% 30%

Sản phẩm bắt đầu sản xuất trong tháng 5 5,000

Sản phẩm hoàn thành nhập kho 4,800 100% 100%


trong tháng 5

Sản phẩm dở dang cuối tháng 5 400 40% 25%

32
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

CPNVLTT CP chuyển đổi


SLHTTĐ để hoàn tất SPDD đầu tháng 5:
CPNVLTT: 200 sản phẩm × (100% - 55%) 90
CP chuyển đổi: 200 sp × (100% - 30%) 140
SP bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ 4,600 4,600
SLHTTĐ của SPDD cuối tháng 5:
CPNVLTT: 400 sp × 40% hoàn thành 160
CP chuyển đổi: 400 sp × 25% hoàn thành 100
Sản lượng hoàn thành tương đương 4,850 4,840

33
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Chi 5,000 sản phẩm bắt đầu sản xuất trong


Chiphí
phíchuyển
chuyểnđổi
đổi
kỳ

Sản phẩm dỡ Sản phẩm dỡ dang


4,600 sản phẩm bắt
dang đầu kỳ cuối kỳ
đầu sản xuất và hoàn
200 sản phẩm 400 sản phẩm
thành trong kỳ
30% hoàn thành 25% hoàn thành

200 × 70% 140 SLHTTĐ hoàn tất SPDD đầu kỳ


4,600 SL bắt đầu và hoàn thành trong kỳ
400 × 25%

4,840 SLHTTĐ 34
CPSXDD cuối kỳ và tổng giá thành

Theo phương pháp FIFO

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ


Chi phí sản xuất đơn vị
sản phẩm hoàn thành =
tương đương Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Số lượng SPHTTĐ của


Chi phí sản xuất dỡ dang CPSX đơn vị
= sản phẩm dỡ dang cuối x
cuối kỳ SPHTTĐ
kỳ

Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương được xác định theo từng khoản mục chi phí.
Tùy thuộc vào khoản mục chi phí phát sinh từ đầu quy trình sản xuất hay được bỏ dần theo tiến độ sản xuất, sẽ
xác định % hoàn thành nhằm xác định số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương tương ứng.

35
CPSXDD cuối kỳ và tổng giá thành

Theo phương pháp FIFO

Tổng giá thành SP hoàn thành


=
Số lượng SP
Tổng giá thành sản phẩm dở Tổng giá CPSX đơn vị
CPSX hoàn thành
dang đầu kỳ được hoàn thành Cách thành SP dở sản phẩn
dở tương đương
dang đầu kỳ = + x hoàn thành
trong kỳ: liên quan CPSX của tính hoàn thành
dang để hoàn tất
tương
kỳ trước và kỳ này. đầu kỳ SP dở dang
trong kỳ đương
đầu kỳ

+
Tổng giá
Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản
thành sản Số lượng sản
bắt đầu sản xuất và hoàn xuất đơn vị
Cách phẩm bắt đầu
=
phẩm bắt đầu sản
x sản phẩm
thành trong kỳ: chỉ liên quan tính sản xuất và xuất và hoàn
hoàn thành
đến CPSX của kỳ này. hoàn thành thành trong kỳ
tương đương
trong kỳ

36
So sánh giữa hai phương pháp: trung bình vs. FIFO

Phương pháp trung bình Phương pháp FIFO


Không phân định kết Chỉ phản ánh kết quả sản
xuất trong kỳ, không bao
quả sản xuất kỳ trước
gồm kết quả sản xuất kỳ
với kỳ này trước chuyển sang

Giá thành sản phẩm Xác định Giá thành sản phẩm
sản trong kỳ tính được
trong kỳ sẽ thiếu tính lượng
chính xác hơn
chính xác HTTĐ

Đơn giản, dễ Việc tính toán có


phần phức tạp hơn
thực hiện

37
Mục tiêu 5
Lập được báo cáo cân đối chi phí theo FIFO

38
Bảng cân đối chi phí theo phương pháp FIFO
1. Báo cáo tóm tắt số lượng sản phẩm Số lượng sản
Phương pháp FIFO % hoàn thành
(Phần màu xanh lá) phẩm
CPNVLTT CP chuyển đổi
2. Tính sản lượng hoàn thành tương
SLHTTĐ
đương (Phần màu xanh biển)
Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ 300 40% 180 -
3. Báo cáo tóm tắt chi phí đầu vào và 20% - 240
tính CPSX đơn vị sản phẩm hoàn SL sản phẩm bắt đầu đưa vào sản xuất 5,100 100% 5,100 5,100
thành tương đương (Phần màu và hoàn thành trong kỳ
vàng) Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 900 60% 540 -
30% - 270
4. Tính giá thành sản phẩm chuyển đi
Tổng sản phẩm đưa vào sản xuất 6,300 5,820 5,610
(Phần màu hồng nhạt)
Chi phí Tổng đầu vào
5. Kiểm tra tính cân đối (Ô kiểm tra CPSXDD đầu kỳ $ 10,039
(màu đen): Tổng chi phí đầu vào = CPSX phát sinh trong kỳ $ 118,621 $ 81,130 $ 199,751
Tổng chi phí đầu ra) $ 209,790
CPSX đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương $ 20.38 $ 14.46
Chi phí Tổng đầu ra
CP
Tổng giá thành và CPSXDD cuối kỳ
Bộ phận sản xuất SL CPNVLTT Chuyển đổi
1. Giá thành SP dở dang đầu kỳ và hoàn tất trong kỳ này
a) CPSXDD đầu kỳ $ 6,119 $ 3,920 $ 10,039
SP dở dang đầu tháng 300 40% 20% b) CP hoàn tất sản phẩm dở dang đầu kỳ $ 3,669 $ 3,471 $ 7,139
$6,119 $3,920 2. Giá thành sản phẩm bắt đầu đưa vào sản xuất và hoàn thành trong k $ 103,946 $ 73,755 $ 177,701
SP bắt đầu sản xuất trong tháng 6,000 Tổng giá thành 5,400 sản phẩm $ 113,734 $ 81,145 $ 194,879
SP hoàn thành nhập kho 5,400 100% 100% Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ $ 11,006 $ 3,905 $ 14,911
CPSX phát sinh trong tháng $118,621 $81,130 $ 209,790
Sản phẩm dở dang cuối tháng 900 60% 30% 39
Mục tiêu 6
Biết cách vận dụng các phương pháp tính giá thành

40
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH

• 1 Phương pháp tính giá thành giản đơn


• Áp dụng với quy trình công nghệ SX giản đơn, kết thúc quy trình SX chỉ một loại sản phẩm hoàn thành (điện, nước...)
• Căn cứ vào CPSX đã tập hợp được cho cả quy trình công nghệ và kết quả đánh giá SPDD để tính tổng giá thành và giá thành đơn
vị theo công thức:
Z = Dđk + C – Dck (z = Z/Sht)
• 2 Phương pháp tính giá thành hệ số
• Áp dụng với quy trình công nghệ SX sd một NVL tạo ra nhiều loại SP (gạch ngói, nhựa tiêu dùng, hoá chất, bánh kẹo...)
• Căn cứ vào CPSX đã tập hợp được cho cả qui trình công nghệ, CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính giá thành nhóm SP hệ số
theo từng khoản mục CP.
• Phân bổ giá thành nhóm sản phẩm hệ số cho từng loại sản phẩm theo tiêu chuẩn phân bổ là số lượng sản phẩm sản xuất thực tế đã
được qui đổi hết về SP có đặc trưng tiêu biểu nhất làm SP chuẩn có hệ số là 1.
Dđk + C - Dck
Zi = x Si x Hi
n
Σ Si x Hi
i=1

Trong đó:
Zi: Tổng giá thành loại SPi ; zi = Zi/Si
Hi: Hệ số tính giá thành loại SPi
n: Số loại SP của QTCN
41
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
• 3 Phương pháp tính giá thành tỷ lệ
• Áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết thưc tạo ra nhóm sản phẩm cùng loại
với những phẩm cấp, quy cách khác nhau như sản xuất ống nước, sản xuất quàn áo dệt kim, giày dép, ...
• Căn cứ vào CPSX đã tập hợp được cho cả qui trình công nghệ, CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính giá thành của
cả nhóm SP theo từng khoản mục.
• Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính giá thành của từng phẩm cấp, qui cách sản phẩm từ giá thành nhóm SP. Theo
phương pháp này tiêu chuẩn phân bổ là giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức tính theo sản lượng thực tế.

Dđk + C - Dck
Zi = x Si x zki
n
Σ Si x zki
i=1

Trong đó:
Zi: Tổng giá thành qui cách (kích cỡ) i ; zi = Zi/Si
zki: Giá thành đơn vị kế hoạch (định mức) của qui cách (kích cỡ) i
n: Số qui cách (kích cỡ) của SP trong quy trình SX

42
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
4. Phương pháp tính Z phân bước – Phương án có tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển tuần tự từng khoản
mục CP)
• Áp dụng cho quy trình công nghệ SX phức tạp kiểu chế biến liên tục, chi phí sản xuất tập hợp cho từng giai đoạn, đối tượng tính
giá thành là bán thành phẩm và thành phẩm của giai đoạn cuối cùng.
• CPSX đã tập hợp được theo giai đoạn, tính tổng giá thành và giá thành đơn vị NTP ở từng gđ bắt đầu từ gđ1 lần lượt kết chuyển
sang gđ sau để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị bán thành phẩm của giai đoạn sau, và cứ như vậy cho đến giai đoạn cuối
cùng tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm.
• GĐ1: Z NTP1 = Dđk1+C1 - Dck1  z1 = Z BTP1/ S1
• GĐ2: Z NTP2 = Dđk2+(Z NTP1cs + C2) – Dck2  z2 = Z BTP2 / S2
• …..
• GĐ n Z tp = D đkn+( Z BTP (n-1)cs + Cn)– Dckn  z tp = Ztp / Stp

GĐ 1 GĐ 2 … GĐ n

NVL GĐ 1 ZBTP GĐ 1 chuyển Z BTP GĐ n-1 chuyển

+ + +
CPCB GĐ 1 CPCB GĐ 2 CPCB GĐ n

Giá thành BTPGĐ 1 Giá thành BTPGĐ 2 Giá thành sản phẩm
43
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH

5. Phương pháp tính Z phân bước- phương án không tính giá thành BTP (kết chuyển
song song từng khoản mục CP)
• Áp dụng trong trường hợp đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm của giai đoạn cuối cùng
• CPSX của mỗi giai đoạn được tập hợp riêng biệt theo từng giai đoạn, và được xác định hiện diện theo
từng khoản mục CP trong số lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng và số lượng SPDD của tất cả
các giai đoạn.
• Tổng hợp CPSX của tất cả các giai đoạn (từ gđ 1 đến giai đoạn n) hiện diện trong số lượng thành phẩm ở
giai đoạn cuối cùng để tính được Tổng giá thành của Thành phẩm.

Tổng giá thành TPgđ n= Ʃ Ci


Zđơn vị = Tổng giá thành TP/ SL TP gđn

Ci: CPSX của gđi hiện diện trong số lượng TP giai đoạn cuối cùng ( gđn)

44
Tính Z theo phương pháp phân bước-
phương án kết chuyển song song từng khoản mục

CPSX gñ1 trong


SPDD
Z
GÑ 1 : CP VL chính + CP cheá bieán gñ1 CPSX gñ1
CPSX gñ1 trong TP thöïc

teá

CPCB gñ2 trong saûn


SPDD
GÑ 2 : CPCB gñ2 CPCB gñ2 phaåm
CPCB gñ2 trong TP
hoaøn

… thaønh
CPCB gñ n trong
SPDD cuoái
GÑ n CPCB gñn CPCB gñn

CPCB gñ n trong TP cuøng


Thiệt hại từ sản phẩm hỏng
Thiệt hại trong kế hoạch Thiệt hại ngoài kế hoạch

Sản phẩm hỏng trong định mức Sản phẩm hỏng ngoài định mức
Thiệt hại sản phẩm hỏng trong Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định
định mức được xem là chi phí mức không được tính vào chi phí sản
sản xuất thành phẩm trong kỳ xuất, được xem là phí tổn trong kỳ

SP hỏng trong định mức với giá SP hỏng ngoài định mức với giá
trị phế liệu thu hồi trị phế liệu thu hồi

Giá trị phế liệu thu hồi được xem là khoản thu Giá trị phế liệu bán thu hồi không được xem là
nhập dự kiến từ sản xuất để bù đắp chi phí, nên một khoản thu nhập từ sản xuất, vì nằm ngoài dự
được trừ ra khỏi CPSX khi tính giá thành tính nên sẽ được ghi nhận vào thu nhập khác
46
47

Thiệt hại từ sản phẩm hỏng


Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ: 300 sản phẩm
CPNVLTT: 40% hoàn thành$ 6,119
CP chuyển đổi: 20% hoàn thành$ 3,920
Sản lượng bắt đầu đưa vào sản xuất trong kỳ: 6,000 sản phẩm.
Sản lượng hoàn thành: 5,400 sản phẩm.
Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định mức là 2% trên sản lượng hoàn thành trong kỳ,
ước tính bán thu hồi với giá trị $5/ sản phẩm hỏng trong định mức.
Ngoài 2% sản phẩm hỏng trong định mức, có 200 sản phẩm hỏng ngoài định
mức.
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT: $ 118,621
CP chuyển đổi: $ 81,130
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: 900 sản phẩm
CPNVLTT: 60% hoàn thành
CP chuyển đổi: 30% hoàn thành
Thiệt hại sản phẩm hỏng
SL s ản
Phương pháp trung bình phẩm %
Sản lượng dở dang đầu kỳ 300
Sản lượng bắt đầu đưa vào s ản xuất trong kỳ 6,000
Tổng đầu vào 6,300
CPNVLTT CP chuyển đổi
S LHTTĐ
Số lượng s ản phẩm hoàn thành 5,092 100% 5,092 5,092
Số lượng s ản phẩm hỏng trong định mức 108 100% 108 108
Số lượng s ản phẩm hỏng ngoài định mức 200 100% 200 200
Sản lượng dở dang cuối kỳ 900 60% 540 -
30% - 270
Tổng đầu ra 6,300 5,940 5,670
Chi phí Tổng
CPSX dở dang đầu kỳ $ 6,119 $ 3,920 $ 10,039
CPSX phát s inh trong kỳ $ 118,621 $ 81,130 $ 199,751
Trừ: Giá trị SP hỏng trong định mức bán thu hồi $ (540) $ - $ (540)
Tổng chi phí $ 124,200 $ 85,050 $ 209,250
CPSX đơn vị s ản phẩm hoàn thành tương đương $ 20.91 $ 15.00 $ 35.91
Giá trị Tổng
Giá trị SP chuyển đi (không tính thiệt hại s ản phẩm hỏng) $ 106,469 $ 76,380 $ 182,849
Thiệt hại từ s ản phẩm hỏng $ 2,258 $ 1,620 $ 3,878
Giá trị SP chuyển đi (bao gồm thiệt hại s ản phẩm hỏng) $ 108,727 $ 78,000 $ 186,727
CPSX dở dang cuối kỳ $ 11,291 $ 4,050 $ 15,341
Tổng $ 202,068
Giá trị phế liệu bán thu hồi từ s ản phẩm hỏng trong định mức $ 4,182 $ 3,000 $ 7,182
Tổng giá trị thành phẩm và thiệt hại s ản phẩm hỏng ngoài định mức $ 209,250
48
Số lượng % hoàn thành
Phương pháp FIFO
sản phẩm trong kỳ
CPNVLTT CP chuyển đổi
SLHTTĐ
SLHTTĐ hoàn tất sản phẩm dở dang đầu kỳ (BWIP) 300 60% = (1 - 40%) 180 -
80% = (1 - 20%) - 240
SLSP bắt đầu đưa vào sản xuất và hoàn thành trong kỳ 4,792 100% 4,792 4,792
(S&C)
(TP - SLDDĐK - SP hỏng trong định mức - SP hỏng ngoài định
mức)
SP hỏng trong định mức: (2% on 5,100 S&C + 2% on 300 BWIP) 108 100% 108 108
SP hỏng ngoài định mức 200 units 200 100% 200 200
SLHTTĐ hoàn tất sản phẩm dở dang cuối kỳ (EWIP) 900 60% 540 -
30% - 270
Tổng đầu ra 6,300 5,820 5,610
Chi phí Tổng
CPSX dở dang đầu kỳ $ 10,039
CPSX phát sinh trong kỳ $ 118,621 $ 81,130 $ 199,751
Trừ: Giá trị sản phẩm hỏng trong định mức bán phế liệu $ (540) $ - $ (540)
Tổng chi phí $ 118,081 $ 81,130 $ 209,250
CPSX đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương $ 20.29 $ 14.46 $ 34.75
Giá trị Tổng
Giá trị thành phẩm
1. Tổng CPSX liên quan sản phẩm dở dang đầu kỳ hoàn thành trong kỳ
a) CPSXDD đầu kỳ $ 6,119 $ 3,920 $ 10,039
b) CPSX hoàn tất sản phẩm dở dang đầu kỳ $ 3,652 $ 3,471 $ 7,123
2. CPSX liên quan sản phẩm bắt đầu đưa vào sản xuất và hoàn thành trong kỳ $ 97,224 $ 69,300 $ 166,524
3. CPSX liên quan thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức $ 2,191 $ 1,562 $ 3,753
Tổng giá trị thành phẩm $ 109,186 $ 78,253 $ 187,439
CPSX dở dang cuối kỳ $ 10,956 $ 3,905 $ 14,861
Tổng $ 202,300
Giá trị thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức $ 4,058 $ 2,892 $ 6,950
$ 209,250
49
Hết chương 4!

50

You might also like