You are on page 1of 37

Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Khoa Kế toán
Bộ môn Kế toán quản trị

Kế toán chi phí theo quy trình


sản xuất
Chương 4

Mục tiêu chương

Mục tiêu 01 Mục tiêu 02


Ghi nhận CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Tính sản lượng hoàn thành tương
trong hệ thống kế toán chi phí theo quy đương, CPSXDD cuối kỳ và giá thành
trình sản xuất đơn vị theo phương pháp trung bình
Tài liệu tham khảo

Mục tiêu 03
Lập báo cáo cân đối chi phí theo phương Mục tiêu 04
pháp trung bình
Tính sản lượng hoàn thành tương
đương, CPSXDD cuối kỳ và giá thành
đơn vị theo phương pháp FIFO

Chapter 9

Mục tiêu 05

Lập báo cáo cân đối chi phí theo phương


pháp FIFO

1
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Mục tiêu chương

Mục tiêu 06 Mục tiêu 07


Vận dụng các phương pháp tính giá Biết cách xử lý các khoản thiệt hại trong
thành theo hệ số, tỷ lệ, loại trừ sản quy trình sản xuất
phẩm phụ, phân bước
Tài liệu tham khảo

Mục tiêu 08

Phân biệt giá thành theo phương pháp Mục tiêu 09


toàn bộ và giá thành theo phương pháp
trực tiếp Sử dụng đơn giá phân bổ định phí sản
xuất để giải thích chênh lệch lợi nhuận
giữa 2 phương pháp lập báo cáo
KQHĐKD
Chapter 9

Mục tiêu 10

Hiểu lợi ích báo cáo KQHĐKD lập


theo phương pháp trực tiếp

Các điểm giống nhau


giữa Kế toán chi phí theo công việc và theo quy trình sản xuất

Cả hai hệ thống có cùng mục đích cơ bản:


phân bổ CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cho 01
các sản phẩm và tính giá thành đơn vị.

Cả hai hệ thống sử dụng tài khoản tương tự nhau: 02


CPNVLTT (621), CPNCTT(622), CPSXC (627),
CPSXDD (154) và thành phẩm (155).

Dòng lưu chuyển chi phí qua các tài


khoản về cơ bản là như nhau giữa hai hệ 03
thống.

2
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Các điểm khác nhau


giữa Kế toán chi phí theo công việc và theo quy trình sản xuất

Một sản phẩm duy nhất được sản xuất hoặc là liên tục hoặc
trong thời gian dài. Tất cả đơn vị sản phẩm là đồng nhất.
Nhiều đơn đặt hàng được sản xuất trong kỳ, mỗi đơn đặt
hàng có những yêu cầu sản xuất khác nhau.

Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất tập hợp theo từng bộ
phận.
Chi phí được tập hợp theo từng đơn đặt hàng riêng biệt trong
mô hình kế toán chi phí theo công việc.

Giá thành đơn vị sản phẩm trong mô hình kế toán theo quy
trình sản xuất được tính theo bộ phận.
Giá thành đơn vị sản phẩm được tính theo đơn đặt hàng
trên phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Mục tiêu 1
Ghi nhận CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC trong hệ thống kế
toán chi phí theo quy trình sản xuất

3
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Dòng lưu chuyển chi phí


Trong hệ thống kế toán chi phí theo công việc

Chi phí được tập hợp theo


từng công việc cụ thể.

CPNVLTT

CPSXDD
CPNCTT Thành phẩm
(theo công việc)

CPSXC
Giá vốn hàng bán

Dòng lưu chuyển chi phí


Trong hệ thống kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Chi phí được tập hợp theo


giai đoạn xử lý.

CPNVLTT
CPSXDD
CPNCTT (theo giai đoạn xử Thành phẩm
lý)

CPSXC
Giá vốn hàng bán

4
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Sơ đồ kế toán chữ T

Để minh hoạ cách mở sơ đồ


tài khoản chữ T, giả sử có 1
sản phẩm X được sản xuất
qua giai đoạn A và B.

Bán thành phẩm của giai đoạn


A sẽ được chuyển sang giai
đoạn B.

Sơ đồ kế toán chữ T
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)

CPSXDD
CPNVLTT (Giai đoạn A)
• CPNVLTT • CPNVLTT

CPSXDD
(Giai đoạn B)
• CPNVLTT

10

5
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Sơ đồ kế toán chữ T
Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT)

Phải trả người CPSXDD


lao động (Giai đoạn A)
• CPNCTT • CPNVLTT
• CPNCTT

CPSXDD
(Giai đoạn B)
• CPNVLTT
• CPNCTT

11

Sơ đồ kế toán chữ T
Chi phí sản xuất chung (CPSXC)

CPSXDD
CPSXC (Giai đoạn A)
• CPSXC • CPSXC • CPNVLTT
thực tế ước tính
phân bổ • CPNCTT
• CPSXC
ước tính
phân bổ

CPSXDD
(Giai đoạn B)
• CPNVLTT
• CPNCTT
• CPSXC
ước tính
phân bổ

12

6
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Sơ đồ kế toán chữ T
Kết chuyển chi phí từ giai đoạn A sang giai đoạn B

CPSXDD CPSXDD
Giai đoạn A Giai đoạn B
• CPNVLTT Kết chuyển • CPNVLTT
sang giai
• CPNCTT đoạn B • CPNCTT

• CPSXC • CPSXC
ước tính ước tính
phân bổ phân bổ
•Nhận chi
phí sản xuất
từ giai đoạn
A
Giai đoạn Giai đoạn
A B
13

Sơ đồ kế toán chữ T
Kết chuyển chi phí từ giai đoạn B sang tài khoản thành phẩm và từ thành phẩm chuyển sang giá vốn hàng bán

CPSXDD
Giai đoạn B Thành phẩm
• CPNVLTT Giá thành Giá thành Giá thành
sản phẩm sản phẩm sản phẩm
• CPNCTT đã bán

• CPSXC
ước tính
phân bổ
• Nhận chi
Giá vốn hàng bán
phí từ giai
đoạn A Giá thành
sản phẩm
đã bán

14

7
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Sơ đồ kế toán chữ T
Theo chế độ kế toán Việt Nam

15

Mục tiêu 2
Tính sản lượng hoàn thành tương đương, CPSXDD cuối
kỳ và giá thành đơn vị theo phương pháp trung bình

16

8
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

10.000 sản phẩm với mức độ hoàn


thành 70%, tương đương 7.000

+ thành phẩm.

và tương
đương

Sản lượng hoàn thành tương đương bao gồm thành phẩm và sản
phẩm dở dang quy đổi thành sản phẩm hoàn thành tương đương.

17

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp trung bình


Kỳ kế tiếp
Thành phẩm trong tháng 5 Dở
dang Tháng 6
cuối
A B
B tháng
5
Hoàn

Dở Hoàn C thành dở
dang cuối
dang thành
cuối dở (Bắt đầu, Hoàn thành) tháng 5

tháng dang
4 cuối
Kỳ
trước
tháng 4 DD E
Tháng 4 Kỳ này
1/ 5 Tháng 5 31/ 5

Sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình
18

9
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp trung bình


Sản lượng hoàn thành
Sản lượng hoaøn Soá löôïng thaønh
= + tương đương của sản
thaønh töông ñöông phaåm
phẩm dở dang cuối kỳ

Sản lượng hoàn


Soá löôïng sản
thành tương đương
= phaåm dở dang x Tỷ lệ hoàn thành
của sản phẩm dở
cuối kỳ
dang cuối kỳ

1 1 + = 1 1 1

Thành phẩm SP dở dang cuối kỳ với tỷ


lệ hoàn thành 50%.
19

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp trung bình


Cty X sản xuất sản phẩm M, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế, có tài liệu trong tháng 5 như sau:

Tỷ lệ hoàn thành
Bộ phận sản xuất Số lượng CPNVLTT CP Chuyển đổi
Sản phẩm dở dang đầu tháng 5 200 55% 30%

Sản phẩm bắt đầu sản xuất trong tháng 5 5,000

Sản phẩm hoàn thành nhập kho 4,800 100% 100%


trong tháng 5

Sản phẩm dở dang cuối tháng 5 400 40% 25%

20

10
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp trung bình

CPNVLTT CP chuyển đổi


Sản phẩm hoàn thành nhập kho
trong tháng 5 4,800 4,800
SP dở dang cuối tháng 5, 31/05:
400 sản phẩm × 40% 160
400 sản phẩm × 25% 100
Sản lượng hoàn thành
tương đương 4,960 4,900

Bước 1: Xác định số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho.

Bước 2: Xác định sản lượng hoàn thành tương của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo số lượng
sản phẩm dở dang cuối kỳ và tỷ lệ hoàn thành. 21

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp trung bình

5,000 sản phẩm bắt đầu sản xuất trong kỳ


Chi phí chuyển đổi

Sản phẩm dở Sản phẩm dở dang


4,600 sản phẩm bắt
dang đầu kỳ cuối kỳ
đầu sản xuất và hoàn
200 sản phẩm 400 sản phẩm
thành trong kỳ
30% hoàn thành 25% hoàn thành

4,800 Thành phẩm 400 × 25%


100 SPHTTĐ của SPDD cuối kỳ
4,900 Sản phẩm hoàn thành
tương đương 22

11
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

CPSXĐV SPHTTĐ, CPSXDD cuối kỳ và tổng giá thành

Theo phương pháp trung bình

Chi phí sản xuất đơn vị sản CPSX dở dang đầu Chi phí sản xuất phát sinh
+
phẩm hoàn thành tương kỳ trong kỳ
=
đương Số lượng SP hoàn thành tương đương theo pp trung bình

Sản lượng hoàn thành CPSX đơn vị sản


Chi phí sản xuất dở
= tương đương của sản x phẩm hoàn thành
dang cuối kỳ
phẩm dở dang cuối kỳ tương đương

CPSX đơn vị sản


Số lượng sản phẩm hoàn
Tổng giá thành = x phẩm hoàn thành
thành
tương đương

Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương được tính theo từng khoản mục chi phí.
Tùy thuộc vào khoản mục chi phí phát sinh từ đầu quy trình sản xuất hay bỏ dần theo tiến độ sản xuất, để tính
số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương sao cho thích hợp.
23

Mục tiêu 3
Lập báo cáo cân đối chi phí theo phương pháp trung bình

24

12
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Bảng cân đối chi phí theo phương pháp trung bình

1. Báo cáo tóm tắt số lượng sản Phương pháp trung bình Số lượng
%
phẩm (Phần màu xanh lá)
Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ 300
2. Tính sản lượng hoàn thành Số lượng sản phẩm đưa vào sản xuất trong kỳ 6,000
tương đương (Phần màu Tổng sản lượng đầu vào 6,300
xanh biển) CPNVLTT CP chuyển đổi
SLHTTĐ
3. Báo cáo tóm tắt chi phí đầu Số lượng thành phẩm 5,400 100% 5,400 5,400
vào và tính CPSX đơn vị sản Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 900 60% 540 -
phẩm hoàn thành tương 30% - 270
đương (Phần màu vàng) Tổng sản lượng đầu ra 6,300 5,940 5,670
Chi phí Tổng đầu vào
4. Tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ $ 6,119 $ 3,920 $ 10,039
chuyển đi (Phần màu hồng CPSX phát sinh trong kỳ $ 118,621 $ 81,130 $ 199,751
nhạt) Tổng $ 124,740 $ 85,050 $ 209,790
5. Kiểm tra tính cân đối (Ô kiểm CPSX đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương $ 21.00 $ 15.00 $ 36.00
Chi phí Tổng đầu ra
tra (màu đen): Tổng chi phí
Tổng giá thành của thành phẩm $ 113,400 $ 81,000 $ 194,400
đầu vào = Tổng chi phí đầu
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ $ 11,340 $ 4,050 $ 15,390
ra) $ 209,790

25

Mục tiêu 4
Tính sản lượng hoàn thành tương đương, CPSXDD
cuối kỳ và giá thành đơn vị theo phương pháp FIFO

26

13
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO


Kỳ kế tiếp
Thành phẩm trong tháng 5 Dở
dang Tháng 6
cuối
A B
B tháng
5
Hoàn

Dở Hoàn C thành dở
dang cuối
dang thành
cuối dở (Bắt đầu, Hoàn thành) tháng 5

tháng dang
4 cuối
Kỳ
trước
tháng 4 DD E
Tháng 4 Kỳ này
1/ 5 Tháng 5 31/ 5
SL hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO

SL hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình 27

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO


Số lượng sản phẩm Số lượng sản Số lượng sản phẩm
Số lượng sản
hoàn thành tương đương phẩm bắt đầu hoàn thành tương
phẩm hoàn thành = + +
để hoàn tất sản phẩm dở sản xuất và hoàn đương của sản phẩm
tương đương
dang đầu kỳ thành trong kỳ dở dang cuối kỳ

3/4 3/4 3/4 3/4


+ 1
SP dở dang đầu kỳ với tỷ lệ hoàn thành 75%.
=
1 1 + SP dở dang cuối kỳ với tỷ
1 1 1

SP bắt đầu sản xuất và


lệ hoàn thành 50%.
hoàn thành trong kỳ
28

14
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Số lượng sản phẩm Số lượng sản Số lượng sản


Số lượng sản
hoàn thành tương phẩm bắt đầu phẩm hoàn thành
phẩm hoàn
= đương để hoàn tất + sản xuất và + tương đương của
thành tương
sản phẩm dở dang hoàn thành sản phẩm dở
đương
đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ

Số lượng sản phẩm hoàn thành Tỷ lệ chưa hoàn


Số lượng sản phẩm
tương đương để hoàn tất sản = x thành của sản phẩm
dở dang đầu kỳ
phẩm dở dang đầu kỳ dở dang đầu kỳ

Số lượng sản Tỷ lệ hoàn thành của


= phẩm dở dang x 100% – sản phẩm dở dang
đầu kỳ đầu kỳ

29

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Số lượng sản phẩm Số lượng sản Số lượng sản


Số lượng sản
hoàn thành tương phẩm bắt đầu phẩm hoàn thành
phẩm hoàn
= đương để hoàn tất + sản xuất và + tương đương của
thành tương
sản phẩm dở dang hoàn thành sản phẩm dở
đương
đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ

Số lượng sản phẩm bắt Số lượng sản phẩm


Số lượng sản phẩm hoàn
đầu sản xuất và hoàn = – đầu kỳ hoàn thành
thành trong kỳ
thành trong kỳ trong kỳ này
Số lượng sản phẩm bắt Số lượng sản phẩm
Hoặc = –
đầu sản xuất trong kỳ dở dang cuối kỳ
50%

55% 55%
30

15
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Số lượng sản phẩm Số lượng sản Số lượng sản


Số lượng sản
hoàn thành tương phẩm bắt đầu phẩm hoàn thành
phẩm hoàn
= đương để hoàn tất + sản xuất và + tương đương của
thành tương
sản phẩm dở dang hoàn thành sản phẩm dở
đương
đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ

Số lượng sản phẩm hoàn


Số lượng sản phẩm dở Tỷ lệ hoàn thành
thành tương đương của = x
dang cuối kỳ trong kỳ
sản phẩm dở dang cuối kỳ
50%

55% 55%
31

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Công ty X sản xuất sản phẩm M, kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo chi phí thực tế, có tài liệu trong tháng 5 như sau:

Tỷ lệ hoàn thành
Bộ phận sản xuất Số lượng CPNVLTT CP Chuyển đổi
Sản phẩm dở dang đầu tháng 5 200 55% 30%

Sản phẩm bắt đầu sản xuất trong tháng 5 5,000

Sản phẩm hoàn thành nhập kho 4,800 100% 100%


trong tháng 5

Sản phẩm dở dang cuối tháng 5 400 40% 25%

32

16
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

CPNVLTT CP chuyển đổi


SLHTTĐ để hoàn tất SPDD đầu tháng 5:
CPNVLTT: 200 sản phẩm × (100% - 55%) 90
CP chuyển đổi: 200 sp × (100% - 30%) 140
SP bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ 4,600 4,600
SLHTTĐ của SPDD cuối tháng 5:
CPNVLTT: 400 sp × 40% hoàn thành 160
CP chuyển đổi: 400 sp × 25% hoàn thành 100
Sản lượng hoàn thành tương đương 4,850 4,840

33

Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Chi phí chuyển đổi 5,000 sản phẩm bắt đầu sản xuất trong kỳ

Sản phẩm dở Sản phẩm dở dang


4,600 sản phẩm bắt
dang đầu kỳ cuối kỳ
đầu sản xuất và hoàn
200 sản phẩm 400 sản phẩm
thành trong kỳ
30% hoàn thành 25% hoàn thành

200 × 70% 140 SLHTTĐ hoàn tất SPDD đầu kỳ


4,600 SL bắt đầu và hoàn thành trong kỳ
400 × 25%

4,840 SLHTTĐ 34

17
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

CPSXDD cuối kỳ và tổng giá thành

Theo phương pháp FIFO

Chi phí sản xuất đơn vị sản Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
phẩm hoàn thành tương =
đương Số lượng SP hoàn thành tương đương theo pp FIFO

Chi phí sản xuất dở dang Số lượng SPHTTĐ của sản CPSX đơn vị
= x
cuối kỳ phẩm dở dang cuối kỳ SPHTTĐ

Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương được tính theo từng khoản mục chi phí.
Tùy thuộc vào khoản mục chi phí phát sinh từ đầu quy trình sản xuất hay bỏ dần theo tiến độ sản xuất, để tính
số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương sao cho thích hợp.

35

CPSXDD cuối kỳ và tổng giá thành

Theo phương pháp FIFO


Tổng giá thành SP hoàn thành

=
Tổng giá thành sản phẩm dở Tổng giá Số lượng SP
CPSX CPSX đơn vị
thành SP dở hoàn thành
dang đầu kỳ được hoàn thành Cách dở sản phẩn
dang đầu kỳ = + tương đương x
trong kỳ: liên quan CPSX của tính hoàn thành
dang
để hoàn tất SP
hoàn thành
kỳ trước và kỳ này. đầu kỳ tương đương
trong kỳ dở dang đầu kỳ

+
Tổng giá thành sản phẩm bắt Tổng giá thành Chi phí sản
Số lượng sản
đầu sản xuất và hoàn thành sản phẩm bắt xuất đơn vị sản
Cách phẩm bắt đầu sản
đầu sản xuất = x phẩm hoàn
trong kỳ: chỉ liên quan đến tính xuất và hoàn thành
và hoàn thành thành tương
CPSX của kỳ này. trong kỳ
trong kỳ đương

36

18
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

So sánh giữa hai phương pháp: trung bình vs. FIFO

Phương pháp trung bình Phương pháp FIFO


Chỉ phản ánh kết quả sản
Không phân định xuất trong kỳ, không có
kết quả sản xuất kỳ kết quả sản xuất kỳ trước
trước với kỳ này chuyển sang
Giá thành sản phẩm Xác định Giá thành sản phẩm
trong kỳ sẽ thiếu tính sản trong kỳ được tính
chính xác lượng chính xác
HTTĐ

Đơn giản, dễ thực Việc tính toán phức


hiện tạp hơn

37

Mục tiêu 5
Lập báo cáo cân đối chi phí theo phương pháp FIFO

38

19
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Bảng cân đối chi phí theo phương pháp FIFO


1. Báo cáo tóm tắt số lượng sản phẩm Số lượng sản
Phương pháp FIFO % hoàn thành
(Phần màu xanh lá) phẩm
CPNVLTT CP chuyển đổi
2. Tính sản lượng hoàn thành tương
SLHTTĐ
đương (Phần màu xanh biển)
Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ 300 40% 180 -
3. Báo cáo tóm tắt chi phí đầu vào và 20% - 240
tính CPSX đơn vị sản phẩm hoàn SL sản phẩm bắt đầu đưa vào sản xuất 5,100 100% 5,100 5,100
thành tương đương (Phần màu và hoàn thành trong kỳ
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 900 60% 540 -
vàng)
30% - 270
4. Tính giá thành sản phẩm chuyển đi Tổng sản phẩm đưa vào sản xuất 6,300 5,820 5,610
(Phần màu hồng nhạt) Chi phí Tổng đầu vào
CPSXDD đầu kỳ $ 10,039
5. Kiểm tra tính cân đối (Ô kiểm tra CPSX phát sinh trong kỳ $ 118,621 $ 81,130 $ 199,751
(màu đen): Tổng chi phí đầu vào = $ 209,790
Tổng chi phí đầu ra) CPSX đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương $ 20.38 $ 14.46
Chi phí Tổng đầu ra
Tổng giá thành và CPSXDD cuối kỳ
CP 1. Giá thành SP dở dang đầu kỳ và hoàn tất trong kỳ này
Bộ phận sản xuất SL CPNVLTT Chuyển đổi a) CPSXDD đầu kỳ $ 6,119 $ 3,920 $ 10,039
b) CP hoàn tất sản phẩm dở dang đầu kỳ $ 3,669 $ 3,471 $ 7,139
SP dở dang đầu tháng 300 40% 20% 2. Giá thành sản phẩm bắt đầu đưa vào sản xuất và hoàn thành trong k $ 103,946 $ 73,755 $ 177,701
$6,119 $3,920 Tổng giá thành 5,400 sản phẩm $ 113,734 $ 81,145 $ 194,879
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ $ 11,006 $ 3,905 $ 14,911
SP bắt đầu sản xuất trong tháng 6,000
$ 209,790
SP hoàn thành nhập kho 5,400 100% 100%
CPSX phát sinh trong tháng $118,621 $81,130
Sản phẩm dở dang cuối tháng 900 60% 30% 39

Mục tiêu 6
Vận dụng các phương pháp tính giá thành theo hệ số,
tỷ lệ, loại trừ sản phẩm phụ, phân bước

40

20
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Phương pháp hệ số

Điều kiện
Add text Loại hình sản xuất:
Kỳ tính giá thành:
áp dụng dầu mỏ, sắt thép,
in here
tháng, quý… sản xuất thực phẩm

Cùng quy trình công nghệ


sản xuất, sử dụng cùng
Đối nguyên liệu, kết cấu giá
Đối
tượng thành có thể quy đổi được
với nhau theo hệ số. tượng tập
tính giá
hợp CP
thành

Từng loại Nhóm sản phẩm, phân


sản phẩm xưởng
trong nhóm

41

Phương pháp hệ số
• Xác định tổng giá thành nhóm sản phẩm, theo khoản mục CPNVLTT, CPNCTT

Tổng giá CPSXDD CPSX phát sinh CPSXDD Trị giá khoản điều
thành = đầu kỳ + trong kỳ nhóm - cuối kỳ của - chỉnh giảm giá
nhóm sp nhóm sp sản phẩm nhóm sp thành nhóm sp
• Xác định hệ số quy đổi của sản phẩm i, theo khoản mục CPNVLTT, CPNCTT

Hệ số quy đổi Giá thành định mức sản phẩm i


=
sản phẩm i Giá thành định mức sản phẩm chuẩn
• Xác định tổng sản phẩm chuẩn

Tổng sản phẩm chuẩn = ∑𝒏𝒊 𝟏 Số lượng sp (i) hoàn thành x Hệ số quy đổi sp (i)
• Xác định giá thành thực tế đơn vị sp chuẩn, theo khoản mục CPNVLTT, CPNCTT
Giá thành đơn vị sản Tổng giá thành nhóm sản phẩm
=
phẩm chuẩn Tổng sản phẩm chuẩn
• Xác định giá thành thực tế đơn vị sp (i), theo khoản mục CPNVLTT, CPNCTT
Giá thành thực tế đơn vị sp (i) = Giá thành thực tế đơn vị sp chuẩn x Hệ số quy đổi sp (i)
Giá thành đơn vị sản phẩm (i) khoản mục CPSXC theo giá thành đơn vị định mức 42

21
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Phương pháp hệ số
Một doanh nghiệp thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính. Trong cùng một
quy trình sản xuất, doanh nghiệp thu được 2 loại sản phẩm K và P, tính giá thành theo phương pháp hệ số. Trong tháng 12 năm 20xN, có tài liệu
sau: (đơn vị tính: 1.000 đồng)

Khoản mục chi phí Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế 2.080.000 106.176.000
Chi phí nhân công trực tiếp thực tế 963.200 62.490.000
Chi phí sản xuất chung thực tế 35.897.920
Chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ 481.600
Số lượng sản phẩm sản xuất dở dang đầu tháng 12 là 100 sản phẩm K (tỷ lệ hoàn thành 50%) và 300 sản phẩm P (tỷ lệ hoàn thành 70%). Chi phí
sản xuất dở dang đầu tháng 12 được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ trọng chi phí sản xuất dở dang đầu tháng.
Trong tháng 12, sản xuất hoàn thành nhập kho 8.000 sản phẩm K và 12.000 sản phẩm P, đang chế biến dở dang 300 sản phẩm K (tỷ lệ hoàn thành
40%) và 500 sản phẩm P (tỷ lệ hoàn thành 60%).
Chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ trong tháng 12 cho một sản phẩm K là 1.800 và một sản phẩm P là 2.520.
Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng từ đầu quy trình sản xuất, các chi phí khác phát sinh theo tiến độ sản xuất. Kết quả sản xuất
đạt mức bình thường.
Sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo phương pháp ước lượng sản lượng hoàn thành tương đương FIFO đủ cả ba khoản mục chi phí.
Kế toán xác định hệ số quy đổi của sản phẩm K là 1, sản phẩm P là 1,4.
Yêu cầu:
Tính giá thành đơn vị và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ của sản phẩm K, P.
Xử lý số chênh lệch trên tài khoản 627 theo tỷ trọng chi phí sản xuất chung trong số dư cuối kỳ của các tài khoản liên quan. Biết rằng số chênh lệch
giữa chi phí sản xuất chung thực tế và ước tính nếu lớn hơn 5% được xem là trọng yếu. 43

Phương pháp tỷ lệ

Điều kiện
Add text Loại hình sản xuất:
Kỳ tính giá thành:
áp dụng quần áo, linh kiện
in here
tháng, quý… điện tử, đồ gỗ…

Cùng quy trình công nghệ


sản xuất, sử dụng cùng
nguồn lực đầu vào, tạo ra
Đối nhiều loại sản phẩm có Đối
tượng quy cách, phẩm cấp, kiểu tượng tập
tính giá dáng khác nhau.
hợp CP
thành

Thành phẩm Từng nhóm sản phẩm


(từng quy của quy trình công nghệ
cách) sản xuất

44

22
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Phương pháp tỷ lệ
• Xác định tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm, theo khoản mục CPNVLTT, CPNCTT
Tổng giá CPSXDD CPSX phát sinh CPSXDD Trị giá khoản điều
thành = đầu kỳ + trong kỳ nhóm - cuối kỳ của - chỉnh giảm giá
nhóm sp nhóm sp sản phẩm nhóm sp thành nhóm sp

• Xác định tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm, theo khoản mục CPNVLTT, CPNCTT
Tổng giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm = ∑𝒏𝒊 𝟏 Số lượng thành phẩm thực tế của sp (i)
x Giá thành đơn vị định mức của sp (i)

• Xác định tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí, CPNVLTT, CPNCTT

Tỷ lệ giá thành từng Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
=
khoản mục chi phí Tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm
• Xác định giá thành thực tế đơn vị sản phẩm, theo khoản mục CPNVLTT, CPNCTT

Giá thành thực tế đơn vị sp (i) = ∑𝒏𝒊 𝟏 Tỷ lệ tính giá thành của nhóm sp x Giá thành đơn vị định mức sản phẩm

Giá thành đơn vị sản phẩm (i) khoản mục CPSXC theo giá thành đơn vị định mức

45

Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ


Điều kiện áp dụng: kết quả sản xuất có sản phẩm chính, sản phẩm phụ.
Đối tượng tập hợp chi phí: Toàn bộ quy trình công nghệ.
Đối tượng tính giá thành: Sản phẩm chính.

Tính chi phí sản


xuất dở dang và
tính giá thành
Loại trừ giá vốn
sản phẩm chính
sản phẩm phụ
bằng phương
ra khỏi chi phí
pháp giản đơn,
đầu vào
hệ số hoặc tỷ lệ.
Ước tính giá vốn
sản phẩm phụ

Giá vốn ước tính = Giá bán – Chi phí ngoài sản xuất – Lợi nhuận
Giá vốn ước tính = Giá bán x Tỷ lệ giá vốn ước tính
Giá vốn ước tính = Chi phí x Tỷ lệ chi phí sản phẩm phụ

46

23
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ


Nếu giá trị sản phẩm phụ lớn:

Phải tính giá trị sản phẩm phụ từng khoản mục chi phí để loại trừ

Giá thành sản phẩm phụ Chi phí sản xuất sản phẩm
Giá trị sản phẩm
= x chính và phụ của khoản mục
phụ khoản mục i
Giá thành sản phẩm chính và phụ chi phí i

Nếu giá trị sản phẩm phụ bé:

Toàn bộ giá trị sản phẩm phụ loại trừ vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

47

Phương pháp phân bước có tính giá thành BTP


Tính giá thành sản phẩm những quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến liên tục
kế tiếp nhau.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình sản xuất.
Đối tượng tính giá thành chỉ là sản phẩm của từng giai đoạn.

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

CPNVLTT phát sinh ở GĐ1 Giá thành BTP của GĐ1 Giá thành BTP của GĐn-1

+ + +

Chi phí chế biến của GĐ1 Chi phí chế biến của GĐ2 Chi phí chế biến của GĐn

Giá thành BTP của GĐ1 Giá thành BTP của GĐ2 Giá thành BTP của GĐn

Kết chuyển chi phí tuần tự


48

24
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Phương pháp phân bước có tính giá thành BTP

621, 622, 627 Gñ 1… 154 Gñ 1 154 Gñ 2 155

Kết chuyeån chi Giaù thaønh BTP Gñ 1 Giaù thaønh thaønh


phí saûn xuaát (1) chuyeån sang Gñ 2 (2) phaåm nhaäp kho (3)

621, 622, 627 Gñ 2…

Kết chuyeån chi


phí saûn xuaát (2’)

Gñ 1: Giai ñoaïn 1
Gñ 2: Giai ñoaïn 2
BTP: Baùn thaønh phaåm

49

Phương pháp phân bước có tính giá thành BTP


Tính giá thành của bán thành phẩm giai đoạn 1:
- Đánh giá CPSX dở dang cuối kỳ của bán thành phẩm ở giai đoạn 1.
- Tính giá thành của bán thành phẩm giai đoạn 1 theo các phương pháp tính giá thành (giản đơn, hệ số, tỷ
lệ…)

Tổng giá CPSX phát sinh Trị giá khoản điều


CPSXDD đầu CPSXDD cuối
thành thực tế = + trong kỳ giai - - chỉnh giảm giá thành
kỳ giai đoạn 1 kỳ giai đoạn 1
giai đoạn 1 đoạn 1 của giai đoạn 1

Tính giá thành của bán thành phẩm giai đoạn 2:


- Đánh giá CPSX dở dang cuối kỳ của bán thành phẩm ở giai đoạn 2 (trong CPSXDD của giai đoạn 2 bao gồm
cả chi phí do giai đoạn 1 chuyển sang).
- Tính giá thành của bán thành phẩm giai đoạn 2 theo các phương pháp tính giá thành (giản đơn, hệ số, tỷ
lệ…)

Tính tuần tự cho đến giai đoạn cuối cùng để có được giá thành thành phẩm
50

25
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Phương pháp phân bước có tính giá thành BTP


Tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính, có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gồm hai giai đoạn chế biến liên tục, mỗi giai đoạn
được thực hiện tại một phân xưởng. Giai đoạn 1 sản xuất bán thành phẩm A. Bán thành phẩm A được chuyển sang giai đoạn 2 để tiếp tục
chế biến thành thành phẩm A1 và A2. Trong tháng 12/20x4, có tài liệu sau:
Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: (đvt: 1.000 đồng)

Phân xưởng II
Khoản mục chi phí Phân xưởng I
BTP của PX I chuyển sang CPSX của PX II Cộng
- CP NVL trực tiếp 36.000 18.000 - 18.000
- CPNCTT 7.320 7.320 5.856 13.176
- CPSXC 10.680 10.680 3.144 13.824
Tổng cộng 54.000 36.000 9.000 45.000

Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng: (đvt: 1.000 đồng)

Khoản mục chi phí Giai đoạn I Giai đoạn II


1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 315.000 -
2. Chi phí nhân công trực tiếp 128.100 194.419,2
3. Chi phí sản xuất chung (ước tính) 186.900 104.380,8
4. Chi phí sản xuất chung thực tế 214.935 156.571,2

51

Phương pháp phân bước có tính giá thành BTP


Báo cáo kết quả thực hiện ở các phân xưởng:
Phân xưởng I:
Số lượng bán thành phẩm A hoàn thành trong kỳ là 3.400 lít chuyển qua phân xưởng II để tiếp tục chế biến, còn 500 lít sản phẩm
dở dang với mức độ hoàn thành 60%.
Phân xưởng II:
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho là 1.004 thành phẩm A1 và 1.640 thành phẩm A2, còn dở dang 104 sản phẩm A1 với
mức độ hoàn thành là 47% và 120 sản phẩm A2 với mức độ hoàn thành là 34%. Ngoài ra, còn thu được 20 sản phẩm hỏng A2 không
sửa chữa được ngoài định mức với mức độ hoàn thành 50%, chưa xác định nguyên nhân.
Tài liệu bổ sung:
Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng ngay từ đầu quy trình sản xuất, các chi phí khác phát sinh theo mức độ
sản xuất. Kết quả sản xuất trong tháng ở mỗi phân xưởng đều đạt mức bình thường. Sản phẩm dở dang được đánh giá theo phương
pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển tuần tự có kết hợp với phương pháp hệ số. Theo định mức kỹ thuật, hệ số tính giá
thành sản phẩm A1 là 1, sản phẩm A2 là 1,4.
Yêu cầu:
Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị bán thành phẩm A và thành phẩm A1, A2. Phản ảnh tình hình trên vào tài khoản 154, chi
tiết cho từng giai đoạn I và giai đoạn II. Điều chỉnh chênh lệch CPSXC thực tế và ước tính vào cuối kỳ (mức trọng yếu là 5%).

52

26
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Mục tiêu 7
Biết cách xử lý các khoản thiệt hại trong quy trình sản
xuất

53

Thiệt hại từ sản phẩm hỏng


Thiệt hại trong dự tính Thiệt hại ngoài dự tính

Sản phẩm hỏng trong định mức Sản phẩm hỏng ngoài định mức
Thiệt hại sản phẩm hỏng trong Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định
định mức được xem là chi phí mức không được tính vào chi phí sản
sản xuất thành phẩm trong kỳ xuất, được xem là phí tổn trong kỳ

SP hỏng trong định mức với phế SP hỏng ngoài định mức với phế
liệu bán thu hồi liệu bán thu hồi

Giá trị phế liệu bán thu hồi được xem là khoản Giá trị phế liệu bán thu hồi không được xem là
thu nhập từ sản xuất vì nằm trong dự tính nên một khoản thu nhập từ sản xuất vì nằm ngoài
được trừ ra khỏi CPSX khi tính giá thành dự tính, sẽ được ghi nhận vào thu nhập khác
54

27
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

55

Thiệt hại từ sản phẩm hỏng


Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ: 400 sản phẩm
CPNVLTT: 40% hoàn thành $ 6,119
CP chuyển đổi: 20% hoàn thành $ 3,920

Sản lượng bắt đầu đưa vào sản xuất trong kỳ: 6,000 sản phẩm
Sản lượng hoàn thành: 5,400 sản phẩm
Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong định mức là 2%, ước tính bán thu hồi với giá trị $5/ sản
phẩm hỏng trong định mức
Ngoài 2% sản phẩm hỏng trong định mức, có 200 sản phẩm hỏng ngoài định mức.
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
CPNVLTT: $ 118,621
CP chuyển đổi: $ 81,130
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: 900 sản phẩm
CPNVLTT: 60% hoàn thành
CP chuyển đổi: 30% hoàn thành

Thiệt hại sản phẩm hỏng


SL sản
Phương pháp trung bình
phẩm %
Sản lượng dở dang đầu kỳ 300
Sản lượng bắt đầu đưa vào sản xuất trong kỳ 6,000
Tổng đầu vào 6,300
CPNVLTT CP chuyển đổi
SLHTTĐ
Số lượng sản phẩm hoàn thành 5,092 100% 5,092 5,092
Số lượng sản phẩm hỏng trong định mức 108 100% 108 108
Số lượng sản phẩm hỏng ngoài định mức 200 100% 200 200
Sản lượng dở dang cuối kỳ 900 60% 540 -
30% - 270
Tổng đầu ra 6,300 5,940 5,670
Chi phí Tổng
CPSX dở dang đầu kỳ $ 6,119 $ 3,920 $ 10,039
CPSX phát sinh trong kỳ $ 118,621 $ 81,130 $ 199,751
Trừ: Giá trị SP hỏng trong định mức bán thu hồi $ (540) $ - $ (540)
Tổng chi phí $ 124,200 $ 85,050 $ 209,250
CPSX đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương $ 20.91 $ 15.00 $ 35.91
Giá trị Tổng
Giá trị SP chuyển đi (không tính thiệt hại sản phẩm hỏng) $ 106,469 $ 76,380 $ 182,849
Thiệt hại từ sản phẩm hỏng $ 2,258 $ 1,620 $ 3,878
Giá trị SP chuyển đi (bao gồm thiệt hại sản phẩm hỏng) $ 108,727 $ 78,000 $ 186,727
CPSX dở dang cuối kỳ $ 11,291 $ 4,050 $ 15,341
Tổng $ 202,068
Giá trị phế liệu bán thu hồi từ sản phẩm hỏng trong định mức $ 4,182 $ 3,000 $ 7,182
Tổng giá trị thành phẩm và thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức $ 209,250
56

28
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Thiệt hại sản phẩm hỏng


Số lượng % hoàn thành
Phương pháp FIFO
sản phẩm trong kỳ
CPNVLTT CP chuyển đổi
SLHTTĐ
SLHTTĐ hoàn tất dở dang đầu kỳ (BWIP) 300 60% = (1 - 40%) 180 -
80% = (1 - 20%) - 240
SLSP bắt đầu đưa vào sản xuất và hoàn thành trong kỳ (S&C) 4,792 100% 4,792 4,792
(TP - SLDDĐK - SP hỏng trong định mức - SP hỏng ngoài định mức)
SP hỏng trong định mức: (2% on 5,100 S&C + 2% on 300 BWIP) 108 100% 108 108
SP hỏng ngoài định mức 200 units 200 100% 200 200
SLHTTĐ hoàn tất dở dang cuối kỳ (EWIP) 900 60% 540 -
30% - 270
Tổng đầu ra 6,300 5,820 5,610
Chi phí Tổng
CPSX dở dang đầu kỳ $ 10,039
CPSX phát sinh trong kỳ $ 118,621 $ 81,130 $ 199,751
Trừ: Giá trị sản phẩm hỏng trong định mức bán phế liệu $ (540) $ - $ (540)
Tổng chi phí $ 118,081 $ 81,130 $ 209,250
CPSX đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương $ 20.29 $ 14.46 $ 34.75
Giá trị Tổng
Giá trị thành phẩm
1. Tổng CPSX liên quan sản phẩm dở dang đầu kỳ hoàn thành trong kỳ
a) CPSXDD đầu kỳ $ 6,119 $ 3,920 $ 10,039
b) CPSX hoàn tất sản phẩm dở dang đầu kỳ $ 3,652 $ 3,471 $ 7,123
2. CPSX liên quan sản phẩm bắt đầu đưa vào sản xuất và hoàn thành trong kỳ $ 97,224 $ 69,300 $ 166,524
3. CPSX liên quan thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức $ 2,191 $ 1,562 $ 3,753
Tổng giá trị thành phẩm $ 109,186 $ 78,253 $ 187,439
CPSX dở dang cuối kỳ $ 10,956 $ 3,905 $ 14,861
Tổng $ 202,300
Giá trị thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức $ 4,058 $ 2,892 $ 6,950
$ 209,250
57

Mục tiêu 8
Phân biệt được giá thành theo phương pháp toàn bộ
và giá thành theo phương pháp trực tiếp

58

29
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Giá thành theo phương pháp toàn bộ và trực tiếp

BCKQHĐKD theo PP BCKQHĐKD theo PP trực


toàn bộ tiếp
Doanh thu Doanh thu

CPNVLTT
CPNCTT Giá thành theo pp trực tiếp
Giá vốn hàng bán Biến phí sản xuất chung
(Biến phí và định phí sản
xuất)
Biến phí bán hàng, quản lý
doanh nghiệp

Lợi nhuận gộp Định phí sản xuất chung Số dư đảm phí

Định phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng, quản lý Định phí bán hàng, qảun lý
Chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp
doanh nghiệp doanh nghiệp

Lợi nhuận Lợi nhuận

= Chi phí thời kỳ

59

Giá thành theo phương pháp toàn bộ và trực tiếp

Giá thành theo phương pháp toàn bộ bao gồm biến phí
sản xuất và định phí sản xuất.

Giá thành theo phương pháp trực tiếp là biến phí sản xuất.

60

30
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

So sánh hai phương pháp xác định giá thành

Năm 1 Năm 2
Mức công suất bình thường 12,000 12,000 Công ty không có tồn
kho đầu kỳ. Biến phí
Số lượng sản phẩm sản xuất 14,000 11,500
đơn vị và giá bán là
Số lượng sản phẩm tiêu thụ 13,000 12,500 04 giống nhau giữa 2 năm.
Định phí sản xuất chung thực tế $11,000 $11,000
Các khoản mục biến
Định phí bán hàng, quản lý thực tế $5,000 $5,000
03 phí ước tính 1 sản
phẩm bằng với thực tế.

01
Thẻ chi phí định mức:

Biến phí NVLTT: 7 Giá bán: $25/ sản phẩm


Biến phí NCTT: 8
02
Biến phí sản xuất chung: 5

Biến phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp: $0.5/ sp


Định phí sản xuất chung dự toán hàng năm là $10,800

61

So sánh hai phương pháp xác định giá thành

Phương pháp toàn bộ Phương pháp trực tiếp

Năm 1 Năm 2 Năm 1 Năm 2

Doanh thu Doanh thu

Giá vốn hàng bán Biến phí

ĐPSXC phân bổ (thừa)/ thiếu

Lợi nhuận gộp Số dư đảm phí

CPBH, QLDN Định phí

Lợi nhuận Lợi nhuận

62

31
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

So sánh hai phương pháp xác định giá thành


Đơn giá phân bổ $10,800
= = $0,9
ĐPSXC ước tính
12,000

Giá vốn hàng bán năm 1 = (7 + 8 + 5 + 0.9) x 13,000 = 271,700

627 154
BPSXC = 5 x 14,000 = 70,000 BPSXC = 5 x 14,000 = 70,000

ĐPSXC thực tế = 11,000 ĐPSXC = 0.9 x 14,000 = 12,600

ĐPSXC phân bổ thừa = 1,600


632
1,600

63

So sánh hai phương pháp xác định giá thành

Phương pháp toàn bộ Phương pháp trực tiếp

Năm 1 Năm 2 Năm 1 Năm 2

Doanh thu 325,000 312,500 325,000 312,500 Doanh thu

Giá vốn hàng bán (271,700) (261,250) (266,500) (256,250) Biến phí

ĐPSXC phân bổ (thừa)/ thiếu 1,600 (650)

Lợi nhuận gộp 54,900 50,600 58,500 56,250 Số dư đảm phí

CPBH, QLDN (11,500) (11,250) (16,000) (16,000) Định phí

Lợi nhuận 43,400 39,350 42,500 40,250 Lợi nhuận

64

32
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Mục tiêu 9
Sử dụng đơn giá phân bổ định phí sản xuất để giải thích chênh
lệch lợi nhuận giữa 2 phương pháp lập báo cáo KQHĐKD

65

Giải thích sự chênh lệch lợi nhuận


Năm 1 Năm 2
$ $
Lợi nhuận trên BCKQHĐKD theo pp toàn bộ

(+) ĐPSXC của hàng tồn kho đầu kỳ

(-) ĐPSXC của hàng tồn kho cuối kỳ

Lợi nhuận trên BCKQHĐKD theo pp trực tiếp

Sự khác biệt lợi nhuận giữa hai phương pháp


lập BCKQHĐKD là chênh lệch giữa ĐPSXC của
hàng tồn kho cuối kỳ so với đầu kỳ

66

33
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Giải thích sự chênh lệch lợi nhuận


Bảng chỉnh hợp lợi nhuận giữa hai phương pháp lập báo cáo kết quả HĐKD
Năm 1 Năm 2
$ $
Lợi nhuận theo phương pháp toàn bộ 43,400 39,350
(+) ĐPSXC của hàng tồn kho đầu kỳ – 900
(-) ĐPSXC của hàng tồn kho cuối kỳ (900) –

Lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp 42,500 40,250

67

Giải thích sự chênh lệch lợi nhuận


Chuyển ĐPSX giữa các kỳ kế
toán có thể dẫn đến quyết
định sai

ĐPSX trong hàng tồn kho đầu


kỳ thấp hơn ĐPSX trong hàng 05
tồn kho cuối kỳ

02
04
Lợi nhuận trên BCKQHĐKD
01 03 theo phương pháp toàn bộ
cao hơn so với phương pháp
trực tiếp
Tăng trong hàng tồn kho cuối Giá vốn hàng bán thấp hơn
kỳ so với đầu kỳ

68

34
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

So sánh LN giữa hai phương pháp lập báo cáo

LN trên BC LN trên BC
Tình hình Tình hình
KQHĐKD theo KQHĐKD theo
sản xuất tiêu thụ
PP toàn bộ PP trực tiếp

=


69

Ví dụ

7,500 A
Trong tháng qua, công ty đạt lợi nhuận tính
theo phương pháp toàn bộ là $2,000. Nếu
tính theo phương pháp trực tiếp thì lợi 9,500 B
nhuận công ty là lỗ $3,000. Đơn giá phân
bổ định phí sản xuất chung của công ty là 10,500 C
$2/ sản phẩm. Số lượng sản phẩm tiêu thụ
trong tháng là 10,000 sản phẩm.
12,500 D
Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng
là bao nhiêu?
13,000 E

70

35
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Mục tiêu 10
Hiểu được lợi ích lập báo cáo KQHĐKD theo phương
pháp trực tiếp

71

Lợi ích của giá thành theo phương pháp trực tiếp
Phù hợp với
phân tích CVP.
Thông tin hữu ích Lợi nhuận hoạt động
hơn cho nhà quản lý. gần với dòng tiền hơn.

Thích hợp với hệ thống chi


phí định mức và lập dự toán
Lợi ích linh hoạt.

Ước tính khả năng sinh lợi của


sản phẩm, bộ phận kinh doanh
Sự ảnh hưởng của định dễ dàng hơn.
phí lên LN được quan
tâm hơn. LN không bị ảnh hưởng bởi sự
thay đổi của hàng tồn kho.
72

36
Chương 4: Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Hết chương 4!
Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Tài liệu: Liên lạc: Biên soạn:


Kế toán quản trị 1 Văn phòng Khoa Kế toán Bộ môn Kế toán quản trị

73

37

You might also like