You are on page 1of 34

8/13/18

Kế toán chi phí dựa trên hoạt động

Chương 5 Khoa Kế toán


Bộ môn Kế toán quản trị

Mục tiêu chương


Tài liệu tham khảo 04
Phân bổ chi phí hoạt động đến các
đối tượng chịu chi phí.
03
Tính toán đơn giá phân bổ chi phí hoạt động.

Chapter 7
02
Biết cách phân bổ chi phí nguồn lực đến các đối tượng
tập hợp chi phí theo hoạt động.
01
Hiểu được khái quát mô hình ABC, khác biệt với mô hình kế
toán chi phí truyền thống.

1
8/13/18

Mục tiêu chương


Tài liệu tham khảo 08
Vận dụng mô hình ABC để lập các
báo cáo quản trị.
07
Vận dụng ABC để tính giá thành sản phẩm phục vụ mục
đích lập báo cáo tài chính.
Chapter 7 06
Hiểu những ưu điểm và hạn chế của mô hình ABC.

05
Sử dụng mô hình ABC để phân tích khả năng sinh lợi của sản
phẩm, dịch vụ, khách hàng...

Mục tiêu 1
Hiểu được khái quát mô hình ABC, khác biệt
với mô hình kế toán chi phí truyền thống

2
8/13/18

Nguyên nhân hình thành mô hình kế toán chi phí theo ABC

Tăng sự đa dạng hoá SP kinh doanh,


tạo ra hiện tượng bù trừ c hi phí tr ong
Mong muốn gi ảm chi
mô hình kế toán chi phí truyền thống 5 phí hơn là kiểm soát c hi
SP có độ phức SP có độ phức phí
tạp thấp tạp cao
Khối Phân bổ thừa Phân bổ hợp lý
4
lượng chi phí
SX lớn
Khối Phân bổ hợp lý Phân bổ thiếu
lượng chi phí Tăng tỷ trọng chi phí ngoài sản
3
SX nhỏ xuất trong tổng chi phí.

Tăng tỷ trọng của c hi phí


sản x uất c hung, giảm tỷ
1
trọng của c hi phí nhân
công trực tiếp trong tổng
chi phí sản xuất. Tăng tỷ trọng c ủa chi phí sản xuất
2 chung không c ó mối quan hệ tỷ l ệ với
mức độ hoạt động trong tổng chi phí
sản xuất chung.

Khác biệt giữa ABC và kế toán chi phí truyền thống

ABC khác biệt với KTCP truyền thống trên 3 khía cạnh:

Chi phí ngoài sản


Chi phí sản xuất
xuất

KTCP truyền thống KTCP theo ABC

Œ Tất cả chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất được phân bổ đến sản phẩm trên cơ sở mối
quan hệ nhân – quả giữa hoạt động và đối tượng chịu chi phí là sản phẩm.

3
8/13/18

Khác biệt giữa ABC và kế toán chi phí truyền thống

ABC khác biệt với KTCP truyền thống trên 3 khía cạnh:

Chi phí ngoài sản


Chi phí sản xuất
xuất

Một vài
Tất cả

KTCP truyền thống KTCP theo ABC

 Một vài khoản chi phí sản xuất như chi phí năng lực sản xuất nhàn rỗi, chi phí hoạt động cấp độ
toàn doanh nghiệp được loại ra khỏi chi phí sản phẩm khi áp dụng mô hình ABC.

Khác biệt giữa ABC và kế toán chi phí truyền thống

ABC khác biệt với KTCP truyền thống trên 3 khía cạnh:

Đối tượng tập hợp


Mức độ phức tạp

chi phí theo hoạt


động
Đối tượng tập hợp
chi phí theo công
đoạn sản xuất

Đối tượng tập


hợp chi phí là
phân xưởng

Số lượng đối tượng tập hợp chi


Ž ABC sử dụng đa dạng đối tượng tập hợp chi phí theo hoạt động.
8

4
8/13/18

Khác biệt giữa ABC và kế toán chi phí truyền thống

ABC khác biệt với KTCP truyền thống trên 3 khía cạnh:

Mỗi đối tượng tập hợp chi phí KTCP truyền thống sử dụng
theo hoạt động có một tiêu thức một tiêu thức phân bổ chi phí là
phân bổ chi phí hoạt động riêng số giờ lao động trực tiếp/ số giờ
để phân bổ chi phí hoạt động đến máy sử dụng để phân bổ
các đối tượng chịu chi phí (sản CPSXC đến đối tượng chịu chi
phẩm, dịch vụ, khách hàng...). phí.

Ž ABC sử dụng đa dạng đối tượng tập hợp chi phí theo hoạt động.
9

Các khái niệm cơ bản trong mô hình ABC


Những việc làm, hành động hay tập hợp của nhiều
Hoạt động hành động có mối quan hệ với nhau cùng tiêu dùng
(Activity)
một loại nguồn lực tại đơn vị.

Đối tượng tập


Phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí nguồn
hợp chi phí hoạt lực phát sinh liên quan đến một hoạt động cụ thể được
động xác định.
(Activity Cost Pool)

$$
$
$ $
$

10

5
8/13/18

Các khái niệm cơ bản trong mô hình ABC

Tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động (Activity


Đo lường
cost driver): tiêu thức đo lường số đơn vị hoạt động
hoạt động được thực hiện đối với một đối tượng chịu chi phí

Được sử dụng để phân bổ


các chi phí hoạt động vào
đối tượng chịu chi phí.

11

Các khái niệm cơ bản trong mô hình ABC

Hai hình thức đo lường mức độ hoạt động cơ bản:

Đo lường theo nghiệp vụ Đo lường theo thời gian


(transactions driver) (duration driver)
Đếm số lần Đo tổng thời
nghiệp vụ phát gian cần dùng
sinh liên quan để thực hiện một
đến một hoạt hoạt động nhất
động nhất định. định.

12

6
8/13/18

Các khái niệm cơ bản trong mô hình ABC


Hoạt động ở cấp độ toàn doanh nghiệp (Organization-sustaining activities)
Hoạt động phục vụ cho sự tồn tại và duy trì hoạt động của toàn doanh nghiệp.

Hoạt động ở cấp độ khách hàng (Customer-level activities)


Hoạt động gắn liền với một đối tượng khách hàng cụ thể, không quan hệ trực tiếp với bất kỳ một loại sản phẩm nào.

Hoạt động ở cấp độ loại sản phẩm (Product-level activities)


Hoạt động gắn liền với việc thiết kế, quảng cáo, hay duy trì sản xuất một loại sản phẩm nào đó, bất kể số
lượng lô sản xuất và số lượng sản phẩm được sản xuất/ được bán.

Hoạt động ở cấp độ lô sản phẩm (Batch-level activities)


Hoạt động được thực hiện theo từng lô, không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm trong lô.

Hoạt động ở cấp độ đơn vị sản phẩm (Unit-level activities)


Hoạt động được thực hiện cho từng đơn vị sản phẩm, với chi phí tỷ lệ với số lượng
sản phẩm được sản xuất/ được bán.

5 cấp độ hoạt động


13
Mô hình kế toán chi

Nguồn lực Nguyên vật


Lao động
liệu

Tiêu thức phân Số giờ lao động sử dụng Lượng NVL xuất dùng
bổ nguồn lực
phí theo ABC

Bốc dỡ nguyên Thiết kế sản Kiểm tra chất


Hoạt động vật liệu phẩm lượng sản phẩm

Tiêu thức phân Số lần bốc dỡ Số lần thiết kế Số lô hàng


bổ CP hoạt động

Sản phẩm A Sản phẩm B

14

7
8/13/18

Điều kiện thích hợp để vận dụng mô hình ABC


Chi phí gián tiếp chiếm một tỷ trọng khá lớn
trong tổng chi phí.
Kết quả triển khai, vận dụng ABC được
đưa vào tiêu chí đánh giá kết quả hoạt 1
động của nhân viên. Sử dụng nhiều loại nguồn lực nhưng phần
8 2 lớn nguồn lực sử dụng không có mối quan hệ
tỷ lệ với khối lượng sản xuất.

Nhận được sự ủng hộ của nhà


quản trị cấp cao. Kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau
7 3 về độ phức tạp trong quy trình sản xuất.

Chi phí thiết kế, thực hiện và duy trì


mô hình kế toán ABC phù hợp với khả Môi trường cạnh tranh cao, nơi mà chi phí là
6 4 chìa khóa quan trọng để xây dựng chiến lược
năng tài chính của doanh nghiệp.
kinh doanh.
5

Có những điều kiện ban đầu để có thể tổ chức mô hình ABC:


sự hiểu biết của nhà quản lý về ABC, trình độ của nhân viên,
đã phát triển hệ thống thông tin...
15

Mục tiêu 2
Biết cách phân bổ chi phí nguồn lực đến các
đối tượng tập hợp chi phí theo hoạt động.

16

8
8/13/18

Bước Œ
Xác định hoạt động, đối tượng tập hợp chi phí theo hoạt động và tiêu thức phân
bổ chi phí hoạt động.
Tại công ty KTQT, đội triển khai ABC đã chọn đốitượng tập hợp chi phí hoạt
động và tiêu thức phân bổ như sau:

17

Bước 
Phân bổ chi phí nguồn lực đến các đối tượng tập hợp chi phí hoạt động (Phân
bổ giai đoạn thứ nhất)

18

9
8/13/18

Bước 
Phân bổ chi phí nguồn lực đến các đối tượng tập hợp chi phí hoạt động (Phân
bổ giai đoạn thứ nhất)
Tại công ty KTQT, phân bổ chi phí nguồn lực đến các đối tượng tập hợp chi phí
hoạt động được xác định như sau:

19

Bước 
Phân bổ chi phí nguồn lực đến các đối tượng tập hợp chi phí hoạt động (Phân
bổ giai đoạn thứ nhất)

Tiền lương công nhân gián tiếp $................


Tỷ lệ sử dụng ở hoạt động xử lý đơn hàng …...%
$................
20

10
8/13/18

Bước 
Phân bổ chi phí nguồn lực đến các đối tượng tập hợp chi phí hoạt động (Phân
bổ giai đoạn thứ nhất)

KTQT khấu hao máy móc $3,500,000


Tỷ lệ sử dụng ở hoạt động xử lý đơn hàng 20%
$700,000
21

Bước 
Phân bổ chi phí nguồn lực đến các đối tượng tập hợp chi phí hoạt động (Phân
bổ giai đoạn thứ nhất)

22

11
8/13/18

Mục tiêu 3
Tính toán đơn giá phân bổ chi phí hoạt động.

23

Bước Ž
Tính toán đơn giá phân bổ chi phí hoạt động

24

12
8/13/18

Quy trình phân bổ chi phí theo ABC tại công ty KTQT

CPNVLTT CPNCTT CP bao bì Chi phí gián tiếp

Tính Tính Tính


trực tiếp trực tiếp trực tiếp

Đối tượng chịu chi phí:


Sản phẩm, đơn đặt hàng của khách hàng, khách hàng

25

Quy trình phân bổ chi phí theo ABC tại công ty KTQT

CPNVLTT CPNCTT CP bao bì Chi phí gián tiếp

Phân bổ giai đoạn 1

Hoạt động Hoạt động Hoạt động


Hoạt động Hoạt động
xử lý đơn vận hàng quan hệ
thiết kế khác
đặt hàng máy khách hàng

Đối tượng chịu chi phí:


Sản phẩm, đơn đặt hàng của khách hàng, khách hàng

26

13
8/13/18

Quy trình phân bổ chi phí theo ABC tại công ty KTQT

CPNVLTT CPNCTT CP bao bì Chi phí gián tiếp

Phân bổ giai đoạn 1

Hoạt động Hoạt động Hoạt động


Hoạt động Hoạt động
xử lý đơn vận hàng quan hệ
thiết kế khác
đặt hàng máy khách hàng

Phân bổ giai đoạn 2

$/ĐĐH $/Mẫu $/Giờ máy $/Khách hàng

Đối tượng chịu chi phí:


Không phân bổ
Sản phẩm, đơn đặt hàng của khách hàng, khách hàng
27

Mục tiêu 4
Phân bổ chi phí hoạt động đến các
đối tượng chịu chi phí

28

14
8/13/18

Thông tin liên quan 2 sản phẩm của công ty KTQT

Sản Sản
phẩm A phẩm B

Không yêu cầu thiết kế mới Yêu cầu 4,000 thiết kế mới

Cần dùng 480,000 giờ máy Cần dùng 320,000 giờ máy

Xử lý 4,000 đơn hàng Xử lý 6,000 đơn hàng

29

Bước : Phân bổ chi phí hoạt động đến sản phẩm


Phân bổ chi phí hoạt động đến đối tượng chịu chi phí (sản phẩm)

30

15
8/13/18

Bước : Phân bổ chi phí hoạt động đến khách hàng


Phân bổ chi phí hoạt động đến đối tượng chịu chi phí (khách hàng)

Khách
hàng T

Đặt hàng như sau:


• 8 đơn đặt hàng với 60 s ản phẩm A/
đơn hàng, cần dùng 288 giờ máy

• 4 đơn đặt hàng sản phẩm B với 4


lần thiết kế lại, 50 s ản phẩm B/ đơn
hàng, cần dùng 160 giờ máy

31

Mục tiêu 5
Sử dụng mô hình ABC để phân tích khả năng sinh lợi
của sản phẩm, dịch vụ, khách hàng...

32

16
8/13/18

Phân tích khả năng sinh lợi của sản phẩm


Theo ABC
Sản phẩm A Sản phẩm B Tổng
Doanh thu $ 31,300,000 $ 18,700,000 $ 50,000,000
Chi phí trực tiếp:
CPNVLTT $ 9,000,000 $ 6,000,000 $ 15,000,000
CPNCTT 7,000,000 5,000,000 12,000,000
Chi phí bao bì 2,000,000 1,000,000 3,000,000
Chi phí gián tiếp:
Xử lý đơn đặt hàng -
Thiết kế sản phẩm -
Vận hành máy -
Tổng chi phí
Lợi nhuận sản phẩm
Chi phí chưa phân bổ đến sản phẩm:
Quan hệ khách hàng
Hoạt động khác
Tổng
Lãi/ lỗ công ty

33

Phân tích khả năng sinh lợi của sản phẩm


Theo KTCP truyền thống
Chi phí sản xuất chung tại công ty KTQT
Bộ phận sản xuất:
Tiền lương công nhân gián tiếp $ 6,000,000
Khấu hao máy móc 3,500,000
Tiền điện, nước tại nhà máy 2,500,000
Tiền thuê mặt bằng 2,000,000
Tổng chi phí sản xuất chung $ 14,000,000

Đơn giá phân bổ chi phí $...................


= = $........./ giờ máy
sản xuất chung …............ MH

Giờ máy
Sản phẩm A (800,000 @ 0.60 hours)
Sản phẩm B (400,000 @ 0.80 hours)
Tổng số giờ máy -

34

17
8/13/18

Phân tích khả năng sinh lợi của sản phẩm


Theo KTCP truyền thống
Tính toán chi phí sản xuất chung phân bổ cho mỗi loại sản phẩm.
Giờ Đơn giá CPSXC
máy phân bổ phân bổ
Sản phẩm A
Sản phẩm B
Tổng chi phí sản xuất chung

35

Phân tích khả năng sinh lợi của sản phẩm


Theo KTCP truyền thống

Sản phẩm A Sản phẩm B Tổng


Doanh thu $ 31,300,000 $ 18,700,000 $ 50,000,000
Giá vốn hàng bán
CPNVLTT $ 9,000,000 $ 6,000,000 $ 15,000,000
CPNCTT 7,000,000 5,000,000 12,000,000
CPSXC -
Lợi nhuận gộp
CP bán hàng, quản lý doanh nghiệp 11,000,000
Lợi nhuận

Chi phí bao bì $ 3,000,000


Chi phí bán hàng 2,000,000
Chi phí quản lý doanh nghiệp 6,000,000
$ 11,000,000

36

18
8/13/18

So sánh giá thành giữa ABC và KTCP truyền thống

Sản phẩm A Sản phẩm B


LN sản phẩm – KTCP truyền thống
LN sản phẩm – KTCP ABC
Chênh lệch

KTCP truyền thống KTCP truyền thống


tính giá thành sản tính giá thành sản
phẩm A …......... nên phẩm B ............. nên
LN sản phẩm A báo LN sản phẩm B báo
cáo .............. cáo ..............

37

So sánh giá thành giữa ABC và KTCP truyền thống


Nguyên nhân
KTCP truy ền thống phân bổ tất c ả CPSXC vào gi á thành
sản phẩm. ABC chỉ phân bổ CPSXC phục vụ sản x uất
vào giá thành sản phẩm (ví dụ: CPSXC ở c ấp độ toàn
01
doanh nghiệp không phân bổ vào giá thành sản phẩm)

KTCP truyền thống phân bổ tất cả CPSXC theo một tiêu thức phân 02
bổ là lượng s ản phẩm sản xuất hoặc số giờ máy / giờ lao động trực
tiếp. ABC phân bổ CPSXC theo nhiều tiêu thức phân bổ không c ó
mối quan tỷ lệ với mức độ hoạt động trong tổng CPSXC.

KTCP truyền thống k hông phân bổ CP bán hàng, quản lý v ào


giá thành vì nó được x em l à c hi phí thời kỳ . ABC tính cả chi
03
phí ngoài s ản x uất trực tiếp và gián tiếp vào gi á thành s ản
phẩm nếu chi phí đó được sử dụng cho sản phẩm .

38

19
8/13/18

Phân tích khả năng sinh lợi của khách hàng

Lợi nhuận • 20% khách hàng tạo ra 80% lợi nhuận


• 80% khách hàng còn lại, chỉ có khoảng 30% khách hàng tạo ra
lợi nhuận và 50% khách hàng làm giảm lợi nhuận.

80%
Những k hách hàng với đơn đặt hàng số lượng ít thường không mang lại
khả năng sinh lợi cao cho doanh nghiệp vì chi phí cho 1 lô sản xuất c ao
và chi phí xử lý đơn đặt hàng cao.

Tỷ lệ khách hàng phục vụ


20% 50% 100%

Đường cong về khả năng sinh lợi của khách hàng


(Customer profiatbility curve)

39

Phân tích khả năng sinh lợi của khách hàng

Phân tích khả năng sinh lợi của khách hàng là việc lập báo cáo phân tích doanh thu đạt được từ khách
hàng và các chi phí liên quan để đạt được doanh thu đó.

Phân loại chi phí khách hàng


theo cấp bậc hoạt động

Chi phí ở cấp độ đơn vị sản phẩm

Chi phí ở cấp độ lô sản phẩm

Chi phí ở cấp độ khách hàng

Chi phí ở cấp độ kênh phân phối

Chi phí ở cấp độ toàn doanh nghiệp

40

20
8/13/18

Phân tích khả năng sinh lợi của khách hàng


Công ty S kinh doanh nước suối với giá vốn là 12/ chai và giá bán niêm yết cho các đại lý bán lẻ là 14,4/ chai. Công ty S quyết định phân tích khả
năng sinh lợi của 5 đại lý bán lẻ, với các thông tin sau: (đvt: 1,000 đồng)
P Q R S T
Số lượng bán (chai) 2,080 8,750 60,800 31,800 3,900
Đơn giá niêm yết 14.40 14.40 14.40 14.40 14.40
Đơn giá thực tế 14.40 14.16 13.20 13.92 12.96
Số lượng đơn đặt hàng 15 25 30 25 30
Số lần đến kiểm tra đại lý 2 3 6 2 3
Số lượt giao hàng bình thường 10 30 60 40 20
Số lượt giao hàng gấp 0 0 0 0 1
Quãng đường mỗi lần giao hàng (km) 14 4 3 8 40
Công ty S cũng xác định hệ số phân bổ chi phí cho từng hoạt động như sau:

Hoạt động Đơn giá phân bổ chi phí hoạt động


Xử lý đơn đặt hàng 100/ đơn đặt hàng
Kiểm tra đại lý 80/ lượt thăm
Giao hàng trong điều kiện thường 2/ mỗi km giao hàng
Giao hàng trong điều kiện gấp 300/ lượt giao hàng gấp
Lưu kho chờ giao hàng 0,5/ một sản phẩm bán

41

Hoạt động Hệ số phân bổ chi phí hoạt động Phân loại chi phí khách hàng
Xử lý đơn đặt hàng 100/ đơn đặt hàng
Phân tích khả năng sinh

Kiểm tra đại lý 80/ lượt thăm


Giao hàng trong điều kiện thường 2/ mỗi km giao hàng
Giao hàng trong điều kiện gấp 300/ lượt giao hàng gấp
Lưu kho chờ giao hàng 0,5/ một sản phẩm bán
lợi của khách hàng

P Q R S T
Doanh thu theo giá bán niêm yết
Chiết khấu
Doanh thu theo giá bán thực tế
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí khách hàng
Hoạt động xử lý đơn đặt hàng
Hoạt động kiểm tra đại lý
Hoạt động giao hàng trong điều kiện thường
Hoạt động giao hàng trong điều kiện gấp
Hoạt động lưu kho chờ giao hàng
Cộng chi phí khách hàng
Lợi nhuận theo từng khách hàng
42

21
8/13/18

Mục tiêu 6
Hiểu những ưu điểm và hạn chế của mô hình ABC

43

Ưu điểm của mô hình ABC

1 Cung c ấp thông tin v ề giá thành s ản phẩm với độ c hính xác cao hơn hệ thống
kế toán chi phí truyền thống

2 Cung cấp thông tin để cải thiện giá trị kinh tế tăng thêm cho doanh nghiệp

3 Cung cấp thông tin k hi phân tích mối quan hệ giữa chi phí – k hối lượng – lợi
nhuận được chính xác hơn

4 Cung cấp thông tin giúp nhà quản trị ra quyết định chiến lược

5 Cung cấp thông tin cải tiến liên tục hoạt động doanh nghiệp

44

22
8/13/18

Ưu điểm của mô hình ABC


3 Cung cấp thông tin k hi phân tích mối quan hệ giữa chi phí – k hối lượng – lợi
nhuận được chính xác hơn

Khi vận dụng ABC, phân tích CVP trên cơ sở hoạt động không còn đơn giản là xem xét mối quan
hệ giữa lợi nhuận với sản lượng tiêu thụ, biến phí, định phí, giá bán và kết cấu hàng bán.

Doanh thu CP hoạt động cấp CP hoạt động cấp


độ đơn vị độ lô sp

Giá Sản lượng CP đơn vị Sản lượng CP một lô Số lượng lô


Lợi nhuận = x – x – x
bán tiêu thụ sp sản xuất sp sản xuất

CP hoạt động cấp


độ loại sp
Chi phí hoạt động
Số lượng cấp độ toàn doanh
CP một
– x mặt hàng – nghiệp
loại sp
kinh doanh

45

Ưu điểm của mô hình ABC


3 Cung cấp thông tin khi phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận được chính xác hơn

Hoạt động Cấp độ chi phí hoạt động Chi phí Tổng chi phí hoạt động ở cấp độ lô sản
Lắp ráp Đơn vị sản phẩm $11/ sản phẩm Sản phẩm, cấp độ loại sản phẩm và cấp độ toàn
lượng doanh nghiệp
Kiểm tra Đơn vị sản phẩm $1/ sản phẩm =
hòa
Đóng gói Đơn vị sản phẩm $4/ sản phẩm vốn Giá bán – Chi phí hoạt động cấp độ đơn vị
sản phẩm
Di chuyển BP đến lắp ráp Lô sản xuất 60 sản phẩm $140/ lô sản xuất
Khởi động máy Lô sản xuất 60 sản phẩm $240/ lô sản xuất
Thiết kế Loại sản phẩm $30.000

Quản lý chung Toàn doanh nghiệp $228.800

CP nguyên vật liệu trực tiếp là $20/ sp; CP nhân công trực tiếp là $14/ sp
Giá bán một sản phẩm là $75/ sản phẩm

Sản lượng
hòa vốn =

46

23
8/13/18

Hạn chế của mô hình ABC

4 1
Rất khó để xây dựng tiêu thức phân bổ
Vận dụng mô hình ABC có thể dẫn
cho chi phí hoạt động ở cấp độ toàn
đến việc thay đổi về cơ cấu tổ chức
doanh nghiệp

5 2
Về lý thuyết, ABC vẫn không chính
Hạn chế Chi phí thiết kế, thực hiện và duy trì
xác vì bỏ qua chi phí năng lực chưa
của ABC mô hình ABC là rất lớn
sử dụng

6 3
Không thống nhất với GAAP, cần vận Lệ thuộc nhiều vào quy trình sản xuất
dụng 2 hệ thống kế toán chi phí kinh doanh

47

ABC và báo cáo bên ngoài

Hầu hết các doanh nghiệp không sử dụng


ABC để báo cáo bên ngoài, vì:
1. Báo cáo bên ngoài không yêu cầu chi tiết như báo cáo
nội bộ.
2. Khó để thay đổi hệ thống kế toán của doanh nghiệp.
3. Không thống nhất với GAAP.
4. Kiểm toán viên hoài nghi về tính “chủ quan” dựa trên
phỏng vấn nhân viên để xác định tiêu thức phân bổ.

48

24
8/13/18

ABC và lĩnh vực


kinh doanh dịch vụ
• Doanh nghiệp dịch vụ có mức độ chi
phí hoạt động ở cấp độ toàn doanh
nghiệp cao hơn nhiều so với doanh
nghiệp sản xuất, làm cho ABC khó
thực hiện.
• Hoạt động kinh doanh không có tính
lặp lại, vì vậy:
ü Khó để xây dựng hoạt động tập hợp
chi phí nguồn lực
ü Khó để nhận biết sản phẩm đầu ra

49

Mục tiêu 7
Vận dụng ABC để tính giá thành sản phẩm
phục vụ mục đích lập báo cáo tài chính

50

25
8/13/18

Vận dụng ABC để tính giá thành lập BCTC


Tính giá thành theo mô hình ABC phục vụ lập BCTC:
• Bao gồm tất cả chi phí sản xuất, gồm cả chi phí hoạt động cấp độ toàn doanh
nghiệp, chi phí nguồn lực chưa sử dụng.
• Không bao gồm chi phí ngoài sản xuất.

Tổng chi phí sản xuất chung ước tính $ 1,800,000


Tổng số giờ lao động trực tiếp ước tính 400,000

Sản phẩm X Sản phẩm Y


CPNVLTT 1 sản phẩm $ 38.00 $ 28.00
CPNCTT 1 sản phẩm $ 24.00 $ 12.00
Số giờ lao động trực tiếp sản xuất 1 sản phẩm 2.0 1.0
Số lượng sản phẩm sản xuất 100,000 200,000

Đơn giá phân bổ $.................


CPSXC = …............... giờ = $............../ giờ lao động
51

Vận dụng ABC để tính giá thành lập BCTC


Theo kế toán chi phí truyền thống, giá thành đơn vị được xác định:

Sản phẩm X Sản phẩm Y


CPNVLTT 1 sản phẩm $ 38.00 $ 28.00
CPNCTT 1 sản phẩm 24.00 12.00
CPSXC 1 sản phẩm
Giá thành đơn vị

52

26
8/13/18

Vận dụng ABC để tính giá thành lập BCTC


Theo ABC
CPSXC ước
Hoạt động và tiêu thức phân bổ tính Mức hoạt động
Sản phẩm X Sản phẩm Y Tổng
Hỗ trợ công nhân (Số giờ LĐTT) $ 900,000 200,000 200,000 400,000
Khởi động máy (Số lần khởi động) 600,000 400 100 500
Quản lý lắp ráp (Số lượng chi tiết) 300,000 200 100 300
Tổng $ 1,800,000

Tổng mức hoạt


Hoạt động và tiêu thức phân bổ CPSXC ước tính động ước tínhĐơn giá phân bổ chi phí hoạt động
Hỗ trợ công nhân (Số giờ LĐTT) ÷ = /giờ LĐTT
Khởi động máy (Số lần khởi động) ÷ = /lần khởi động
Quản lý lắp ráp (Số lượng chi tiết) ÷ = /chi tiết
Tổng
53

Vận dụng ABC để tính giá thành lập BCTC


Theo ABC Sản phẩm X
Mức hoạt Đơn giá
Hoạt động và tiêu thức phân bổ động phân bổ Chi phí
Hỗ trợ công nhân (Số giờ LĐTT) 200,000 × = $ -
Khởi động máy (Số lần khởi động) 400 × = -
Quản lý lắp ráp (Số lượng chi tiết) 200 × = -
Tổng $ -

Sản phẩm Y
Mức hoạt Đơn giá
Hoạt động và tiêu thức phân bổ động phân bổ Chi phí
Hỗ trợ công nhân (Số giờ LĐTT) 200,000 × = $ -
Khởi động máy (Số lần khởi động) 100 × = -
Quản lý lắp ráp (Số lượng chi tiết) 100 × = -
Tổng $ -

54

27
8/13/18

Vận dụng ABC để tính giá thành lập BCTC


Theo ABC

Sản phẩm X Sản phẩm Y


CPNVLTT 1 sản phẩm $ 38.00 $ 28.00
CPNCTT 1 sản phẩm 24.00 12.00
CPSXC 1 sản phẩm
Giá thành đơn vị tính theo mô hình ABC

55

Vận dụng ABC để tính giá thành lập BCTC


So sánh giữa hai mô hình kế toán chi phí
Mô hình ABC Mô hình KTCP truyền thống
Sản phẩm X Sản phẩm Y Sản phẩm X Sản phẩm Y
CPNVLTT $ 38.00 $ 28.00 $ 38.00 $ 28.00
CPNCTT 24.00 12.00 24.00 12.00
CPSXC 11.30 3.35 9.00 4.50
Giá thành đơn vị $ 73.30 $ 43.35 $ 71.00 $ 44.50

Giá thành đơn vị sản phẩm Y …....... từ $.......................


$..................

Trong khi giá thành đơn vị sản phẩm X …......... từ


$............................... $.................

56

28
8/13/18

Mục tiêu 8
Vận dụng mô hình ABC để lập báo cáo quản trị

57

Vận dụng ABC để quản lý nhà cung cấp


Công ty T có mối quan hệ với 2 nhà cung cấp chuy ên c ung cấp hai chi tiết Z 1 và Z2
phục vụ sản xuất sản phẩm Z.

Nhà cung cấp 1 Nhà cung cấp 2


Chọn nhà cung
cấp nào nếu Z1 Z2 Z1 Z2
dựa vào giá
Đơn giá mua mua? $10 $26 $12 $28

Hoạt động và tiêu thức phân bổ Chi phí


Kiểm tra chi tiết hỏng (Số lượng hỏng) $200,000
Xử lý giao hàng trễ (Số lần giao trễ) $50,000

Chi phí liên quan


Nhà cung cấp 1 Nhà cung cấp 2 đến xử lý chất
Đơn giá mua
Z1 Z2 Z1 Z2 lượng, xử lý
hàng
giao hàng trễ
Đơn giá mua $10 $26 $12 $28 được tính vào
Số lượng đặt hàng 40,000 20,000 5,000 5,000 giá mua

Số lượng hỏng 800 190 5 5 Chi phí lựa chọn nhà cung cấp
Số lần giao trễ 30 20 0 0
58

29
8/13/18

Vận dụng ABC để quản lý nhà cung cấp


Báo cáo phân tích chi phí Nhà cung cấp 1 Nhà cung cấp 2
liên quan nhà cung cấp Z1 Z2 Z1 Z2
Kiểm tra chi tiết hỏng:
Chọn nhà cung cấp
nào nếu dựa vào
tổng chi phí liên
quan đến nhà c ung
cấp ?

Xử lý giao hàng trễ:

Cộng
Số lượng chi tiết đặt hàng
Chi phí 1 chi tiết
Đơn giá mua
Tổng chi phí mua 1 chi tiết

59

Phân tích hoạt động tạo ra giá trị


tăng thêm

Phân tích hoạt động


01 Xác định hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm và hoạt động
không tạo ra giá trị tăng thêm trong toàn bộ quy trình.

Phân tích nguyên nhân phát sinh


02 Xác định nguyên nhân phát sinh hoạt động không tạo
ra giá trị tăng thêm và giải pháp quản trị hoạt động

Đo lường hiệu quả


03 • Báo cáo chi phí tạo ra giá trị tăng thêm và chi phí
không tạo giá trị tăng thêm
• Phân tích biến động chi phí

60

30
8/13/18

Phân tích hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm

Phân tích hoạt động


Xác định hoạt động tạo ra
giá trị tăng thêm và hoạt
động không tạo ra giá trị Hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm (Value-added
tăng thêm activities): Hoạt động góp phần làm tăng giá trị cho
khách hàng, hoặc c ần thiết để gia tăng năng lực hoạt
động của doanh nghiệp.

Ví dụ:
Hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm (Non-
1. Lập lịch trình
value- added activities): Hoạt động k hông l àm tăng giá
2. Di chuyển
trị của sản phẩm trên quan điểm c ủa khác h hàng, cũng
3. Chờ đợi
không m ang lại lợi íc h cho doanh nghiệp, vì vậy, k hi
4. Kiểm tra
loại bỏ nó s ẽ không làm ảnh hưởng hoặc làm giảm đi
5. Làm lại/ Sửa
giá trị s ản phẩm c ung c ấp cho k hác h hàng v à không
6. Lưu trữ ảnh hưởng tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

61

Phân tích hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm


Ví dụ: Phân loại hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm và hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm

Công ty Favio sản xuất mũ bảo hiểm mô tô, quy trình sản xuất gồm hai giai đoạn: tạo hình plastic và lắp ráp. Công ty sử dụng mô hình kế toán chi phí
trên cơ sở hoạt động, gồm các hoạt động sau:

Hoạt động Tạo giá trị tăng thêm Không tạo giá trị tăng thêm

Thiết kế kiểu dáng của mũ bảo hiểm

Lưu trữ nguyên liệu nhựa

Di chuyển hạt nhựa đến bộ phận sản xuất

Lập lịch trình chạy máy

Vận hành máy tạo hình plastic

Di chuyển phần nón đến khu vực lắp ráp

Lắp ráp dây đeo vào mũ bảo hiểm

Dán nhãn mũ bảo hiểm

Kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm

Đóng gói mũ bảo hiểm

Di chuyển thành phẩm đến kho


62
Quảng cáo mũ bảo hiểm

31
8/13/18

Phân tích hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm

Hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm


Phân tích nguyên
nhân phát sinh
Xác định nguyên nhân
phát sinh hoạt động
không tạo ra giá trị tăng Giải pháp
thêm và giải pháp quản trị
quản trị
hoạt động Loại bỏ
(Activities hoạt động Chia sẻ
(Activities
elimination) sharing)

Lựa chọn Cắt giảm


(Activities (Activities
selection) reduction)

63

Phân tích hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm


Công thức tính chi phí tạo ra giá trị tăng thêm và
chi phí không tạo ra giá trị tăng thêm
Đo lường tính hiệu
quả của hoạt động Chi phí tạo ra giá trị tăng thêm = SQ x SP
Báo cáo chi phí tạo ra giá trị Chi phí không tạo ra giá trị tăng thêm = (AQ – SQ) x SP
tăng thêm và chi phí không
tạo giá trị tăng thêm
SQ (Value Added Standard Quantity) = Định mức nguồn lực sử dụng
cho một hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm
Phân tích biến động chi phí SP (Standard Price) = Đơn giá định mức cho đơn vị nguồn lực sử
dụng
AQ (Actual quantity of activities used) = Nguồn lực thực tế sử dụng
cho một hoạt động

64

32
8/13/18

Phân tích hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm


Một doanh nghiệp sản xuất có 4 hoạt động chính: mua nguyên vật liệu, đỗ khuôn, kiểm tra chất lượng khuôn thành phẩm, sau cùng là xử lý khuôn
hỏng do sản phẩm khuôn của doanh nghiệp không thể bán phế liệu. Thông tin chi tiết về nguồn lực sử dụng cho bốn hoạt động này trong năm:

Hoạt động Tiêu thức phân bổ Dự toán nguồn lực Sử dụng thực tế Đơn giá
Mua nguyên vật liệu Số giờ mua NVL 20.000 giờ 24.000 giờ 20/ giờ
Đỗ khuôn Số giờ lao động 30.000 giờ 34.000 giờ 12/ giờ
Kiểm tra chất lượng Số giờ kiểm tra 0 6.000 giờ 15/ giờ
Xử lý khuôn hỏng Số lượng sản phẩm 0 5.000 sản phẩm 6/ sp
Yêu cầu: Lập báo chi phí tạo ra giá trị tăng thêm và chi phí không tạo ra giá trị tăng thêm trong năm.

Báo chi phí tạo ra giá trị tăng thêm và chi phí không tạo ra giá trị tăng thêm trong năm.

Chi phí tạo ra giá Chi phí không tạo


Hoạt động Tổng chi phí
trị tăng thêm ra giá trị tăng thêm
Mua nguyên vật liệu
Đỗ khuôn
Kiểm tra chất lượng
Xử lý khuôn hỏng
Tổng cộng

65

Báo cáo phân tích hành động


theo ABC

Kế toán chi phí truyền thống không cung cấp chi


tiết thông tin chi phí thích hợp để ra quyết định.
Báo cáo phân tích hành động theo ABC giúp nhà
quản lý:

q Cho thấy chi phí nào được phân bổ đến các


đối tượng chịu chi phí.

q Cho thấy mức độ khó khăn trong việc điều


chỉnh các khoản chi phí theo sự thay đổi của
mức độ hoạt động.

66

33
8/13/18

Báo cáo phân tích hành động theo mô hình ABC


Báo cáo phân tích hành động sản phẩm B tại công ty KTQT
Green
Chi phí được dán nhãn “khu
Doanh thu $ 18,700,000 vực xanh” tự động thay đổi
Chi phí "Khu vực Xanh" theo sự thay đổi của mức hoạt
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp $ 6,000,000 động, không cần sự can thiệp
Chi phí bao bì 1,000,000 7,000,000 của nhà quản lý.
Lãi/ lỗ từ chi phí "khu vực xanh" $ 11,700,000
Chi phí "khu vực Vàng"
Chi phí nhân công trực tiếp 5,000,000 Yellow
Chi phí được dán nhãn “khu
Tiền lương công nhân gián tiếp 3,360,000 vực vàng” có thể thay đổi theo
Tiền điện, nước tại nhà máy 850,000
sự thay đổi của mức hoạt
Tiền lương nhân viên quản lý 1,280,000
Khấu hao văn phòng 252,000
động, nhưng cần sự can thiệp
của nhà quản lý.
Tiền lương nhân viên bán hàng 420,000
Tiền chi phục vụ bán hàng 60,000 11,222,000
Lãi/ lỗ sau khi trừ chi phí "khu vực vàng" $ 478,000
Red
Chi phí "khu vực Đỏ" Chi phí được dán nhãn “khu
Khấu hao máy móc 1,610,000 vực đỏ” có thể thay đổi theo sự
Tiền thuê mặt bằng sản xuất - thay đổi của mức hoạt động,
Tiền thuê văn phòng - 1,610,000 nhưng cần sự can thiệp rất
Lãi/ lỗ sau khi trừ chi phí "khu vực đỏ" $ (1,132,000) nhiều từ phía nhà quản lý.

67

Tài liệu Liên hệ Biên soạn


Kế toán quản trị 1 Văn phòng Khoa Kế toán Bộ môn Kế toán quản trị

68

34

You might also like