You are on page 1of 17

4/18/2021

CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN HOẠT


ĐỘNG ACTIVITY BASED COSTING - ABC

CHƯƠNG 5 – HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG

5.1. Tổng quan hệ thống kế toán chi phí dựa trên cơ sở hoạt động
5.1.1. Giới thiệu ABC
5.1.2. Các giai đoạn phát triển

5.2. Các bước tính giá thành dựa trên hoạt động
5.2.1.Tiếp cận ABC
5.2.2. Nội dung cơ bản quy trình ABC

5.3. Các hình thức triển khai ABC


5.3.1. Hình thức đơn giản của ABC
5.3.2. Hình thức đầy đủ của ABC

5.4. So sánh ABC với các hệ thống kế toán chi phí truyền thống

5.5. Tác dụng thông tin của ABC

1
4/18/2021

5.1 – GIỚI THIỆU ABC

Hạch toán chi phí theo hoạt động bổ sung cho hệ


thống hạch toán chi phí chính thức của một doanh
nghiệp. Hệ thống chi phí chính thức được sử dụng
để lập báo cáo tài chính cho bên ngoài. Hạch toán
chi phí theo hoạt động được thiết kế để cung cấp
thông tin chi phí cho các quyết định chiến lược và
các quyết định khác có khả năng ảnh hưởng đến
năng lực hoạt động. Chi phí theo hoạt động bao
gồm chi phí biến đổi và chi phí cố định.

5.1 – GIỚI THIỆU ABC


Hạch toán
chi phí quá
trình và chi
phí theo đơn
đặt hàng Chi phí sản Chi phí ngoài
xuất sản xuất

Chi phí trực Chi phí gián Chi phí trực Chi phí gián
tiếp tiếp tiếp tiếp

Chi phí sản Chi phí sản Chi phí thời Chi phí thời
phẩm phẩm kỳ kỳ

2
4/18/2021

5.1 – GIỚI THIỆU ABC


Hạch toán
chi phí ABC

Chi phí sản Chi phí ngoài


xuất sản xuất

Chi phí trực Chi phí gián Chi phí gián Chi phí trực
tiếp tiếp tiếp tiếp

Chi phí sản Chi phí sản xuất Chi phí thời kỳ
phẩm chung: sản phẩm
hoặc thời kỳ

5.1.2 – TỔNG QUAN KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG

Anna (2012) cho rằng ABC được phát triển qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1 - Theo nghiên cứu của Noreen (1991)
Là giai đoạn đoạn khởi đầu của ABC với nhiều hạn chế, trong giai
đoạn này, ABC chủ yếu hướng đến thay đổi, cách tân cách tiếp cận
của các hệ thống kế toán chi phí truyền thống để cải tiến, nâng cao
tính chính xác của chi phí. Cụ thể,

Giai đoạn  Thứ nhất, ABC chỉ được xem như là một phiên bản phức hợp của hệ
phát triển thống kế toán chi phí truyền thống nhằm giải quyết vấn đề phân bổ
ABC không chính xác của chi phí gián tiếp trong sản xuất liên quan đến
nhiều đối tượng với nhiều vấn đề chuyên môn chưa hoàn chỉnh.
 Thứ hai, ABC chỉ mới bắt đầu được định hình nghiên cứu chính thức
về lý thuyết, nghiên cứu áp dụng vào thực tế và vẫn chưa định hình
được cấu trúc mô hình.
 Thứ ba, ABC chỉ được nghiên cứu phát triển mô hình, ứng dụng vào
việc giải quyết thông tin chi phí cho các quyết định liên quan đến xác
định lợi nhuận của từng sản phẩm, dịch vụ.

3
4/18/2021

5.1.2 – TỔNG QUAN KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG

Anna (2012) cho rằng ABC được phát triển qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn 2 - Theo nghiên cứu của Turney (2010)
Mô hình ABC chuyển từ tập trung vào thông tin chi phí sản xuất
sản phẩm sang chi phí của cả quy trình sản xuất kinh doanh sản
phẩm. Cụ thể,
Giai đoạn
phát triển  Thứ nhất, nhận diện các hoạt động và mối quan hệ giữa hoạt động
ABC của toàn bộ quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí để
giải quyết vấn đề phân bổ chi phí sản xuất, chi phí chung (chi phí
ngoài sản xuất) chính xác hơn.
 Thứ hai, nhận diện chi phí của cả quy trình sản xuất kinh doanh ở
bên trong doanh nghiệp để đưa ra các chiến thuật, các tác nghiệp
nhằm nâng cao năng suất sản xuất, hiệu quả bán hàng, hiệu quả các
kênh phân phối, hiệu quả trong quản trị điều hành hoạt động doanh
nghiệp.

5.1.2 – TỔNG QUAN KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG

Anna (2012) cho rằng ABC được phát triển qua 4 giai đoạn :
Giai đoạn 3 - Theo nghiên cứu của Kaplan (2004)
Mô hình ABC tiếp tục được nghiên cứu mở rộng cho cả mối quan hệ giữa
chí phí với các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bên trong và cả bên
ngoài doanh nghiệp với mục đích là tìm ra lợi thế cạnh tranh của các hoạt
động ở doanh nghiệp để xây dựng chiến lược canh tranh. Cụ thể
 Thứ nhất, Xây dựng ABC trên cơ sở toàn bộ hệ thống hoạt động, xác định
lại tiêu thức tập hợp và phân bổ chi phí, duy trì cập nhật thông tin liên quan
Giai đoạn đến hệ thống hoạt động khi có sự thay đổi thị trường (sản phẩm, dịch vụ,
phát triển khách hàng mua và nhà cung ứng).
ABC  Thứ hai, Xây dựng mô hình ABC cải tiến để giải quyết những khó khăn hạn
chế về mặt kỹ thuật (xác định hoạt động, cập nhật sự thay đổi hoạt động), về
mặt kinh tế (ngân sách) như mô hình ABC điều chỉnh theo tiêu thức thời
gian (time – driven), Mô hình Time – Driven Acitivity – Based Costing
(TDABC) của Kaplan (2007) để nâng cao tính khả thi, sự tiết kiệm và sự kết
nối với các mô hình quản trị khác như ERP (Enterprise Resource Planning
– Quản trị nguồn lực toàn doanh nghiệp), CRM (Customer Relationship
Management – Quản trị mối quan hệ với khách hàng), hay kết nối với trang
web để tạo thành BI (Business Intellegent) (Turney, 2010).

4
4/18/2021

5.1.2 – TỔNG QUAN KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG

 Anna (2012) cho rằng ABC được phát triển qua 4 giai đoạn :
Giai đoạn 4
Mô hình ABC trở thành một kênh thông tin cơ sở có tính chủ
đạo về tài chính, về hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất
kinh doanh ở doanh nghiệp để phân tích sức mạnh, cải thiện
hiệu quả, đo lường và đánh giá kết quả hoạt động nhằm
hướng tới những vấn đề hoạch định và thực thi chiến lược
Giai đoạn kinh doanh, cạnh tranh. Cụ thể,
phát triển
ABC  Thứ nhất, Mô hình ABC cung cấp các thông tin nhằm kết nối
với thẻ cân bằng điểm để xây dựng các mục tiêu, thước đo
chiến lược theo tầm nhìn của doanh nghiệp,
 Thứ hai, Mô hình ABC cung cấp thông tin để xây dựng các
chỉ tiêu trong kế hoạch, hành động ở tất cả các phương diện
tài chính, khách hàng, quy trình hoạt động, nguồn nhân lực.

5.1.2 – TỔNG QUAN KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG

Áp dụng ABC Theo nghiên cứu của Henrik (2011), ABC mặc dù rất thành
công về mặt học thuật, có rất nhiều bài báo công trình
nghiên cứu về cách triển khai ứng dụng mô hình ABC. Tuy
nhiên, trên thực tế, áp dụng mô hình ABC rất hạn chế, ngay
cả những nước nghiên cứu ABC đầu tiên, tỷ lệ áp dụng cũng
rất thấp, hay chỉ áp dụng một phần. Cụ thể, theo nghiên cứu
của Azzouz (2012) áp dụng ABC ở một số nước như sau

Năm Nghiên cứu của Tỷ lệ chấp nhận Quốc gia


1993 Armitage & Nicholson 11% Mỹ
1995 Shim & Sudit 25% Mỹ
1991 Innes & Mitchell 6% Anh
1994 Drury & Tayles 13% Anh
2001 Tayles & Drury 23% Anh
Nguồn: the Activity Based Costing in Morocco: Adoption and Diffusion, 2012

8-10

5
4/18/2021

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

• Quy trình thiết kế hệ thống kế toán chi phí dựa trên cơ


sở hoạt động:
1. Bước 1: Xác định các hoạt động, nguồn lực và phạm vi
chi phí liên quan đến hoạt động, đo lường hoạt động.
2. Bước 2: Tập hợp chi phí theo từng hoạt động, nhóm
hoạt động gây nên chi phí.
Tiếp cận 3. Bước 3: Tính hệ số phân bổ chi phí theo từng hoạt
ABC với quy động phát sinh chi phí.
trình kế
toán
4. Bước 4: Ghi nhận chi phí, đặc biệt là phân bổ chi phí
chung (chi phí sản xuất chung trong sản xuất cũng như
chi phí chung trong hoạt động sản xuất kinh doanh)
cho từng đối tượng chịu chi phí dựa trên cơ sở hệ số
phân bổ và mức độ sử dụng hoạt động của từng đối
tượng chịu chi phí.
5. Bước 5: Lập báo cáo chi phí theo từng đối tượng chịu
chi phí theo nguyên nhân phát sinh chi phí.

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Bước 1.1. Xác định hoạt động, nhóm hoạt động


Hoạt động được hiểu là nguyên nhân gây nên chi phí (cost
driver).
 Trong thiết kế ABC, xác định hoạt động là bước rất quan
trọng. Xác định hoạt động có thể khó khăn, tốn thời gian. Một
phương pháp phổ biến trong xác định hoạt động là phỏng vấn
những người làm việc và tổng kết các hoạt động chính của họ.
Điều này thường dẫn đến một danh sách rất dài các hoạt
động. Để đơn giản, tiết kiệm, có thể rút gọn danh sách các
hoạt động bằng cách kết hợp một số hoạt động có đặc điểm
tương đồng thành một hoạt động đặc trưng chung, hoặc
thành một nhóm hoạt động chung. Khi kết hợp các hoạt động
cần chú ý đến tính tương thích – tương thích về mục tiêu, cấp
độ, phạm vi.

6
4/18/2021

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Bước 1.2. Xác định nguồn lực và phạm vi chi phí hoạt động, nhóm hoạt động

 Trong thiết kế ABC, xác định nguồn lực sử dụng liên quan đến hoạt động,
nhóm hoạt động cũng là công việc rất quan trọng vì nó quyết định đến sự lựa
chọn các loại thước đo nguồn lực, đo lường chi phí sử dụng nguồn lực.
 Xác định nguồn lực liên quan đến hoạt động, nhóm hoạt động thường được
tiến hành trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực được sử dụng
với hoạt động hay nhóm hoạt động sử dụng nguồn lực. Về cơ bản, nguồn lực
sử dụng được xác định theo từng hoạt động hoặc nhóm hoạt động của từng
giai đoạn sản xuất, bán hàng, quản lý ở phạm vi bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp có liên quan. Từ đó, phạm vi chi phí cũng được xác lập tương
ứng ở từng giai đoạn, từng phạm vi.
 Ngoài ra, tùy theo nhu cầu thông tin quản trị, chi phí sẽ được xác định là chi
phí ước tính hay chi phí thực tế.
• Nếu mục tiêu của ABC là cung cấp thông tin cho việc dự báo, xác lập chiến
thuật, chiến lược hoạt động kinh doanh, chi phí được tính theo chi phí kế
hoạch;
• Nếu mục tiêu của ABC là cung cấp thông tin cho việc kiểm tra, đánh giá hoạt
động kinh doanh, chi phí được tính theo chi phí thực tế.

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Bước 1.2. Xác định nguồn lực và phạm vi chi phí hoạt động, nhóm hoạt động

Nguồn lực và phạm vi chi phí của hoạt động, nhóm hoạt động
có thể được ghi nhận ở những cấp độ như:
 Nguồn lực liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của từng sản phẩm, dịch vụ, khách hàng.
 Nguồn lực liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của
từng lô, từng nhóm sản phẩm, nhóm dịch vụ, nhóm khách
hàng.
 Nguồn lực liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh ở
từng dòng sản phẩm, từng loại dịch vụ, từng loại khách hàng.
 Nguồn lực liên quan đến hoạt động hỗ trợ, phục vụ hoạt động
sản xuất, kinh doanh,..
 Nguồn lực liên quan đến hoạt động duy trì cơ sở vật chất trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh,..

7
4/18/2021

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Step 1.3. Đo lường hoạt động

 Đo lường hoạt động cũng là một nội dung rất quan


trọng. Đó là việc lựa chọn tiêu thức để lượng hóa mức
độ hoạt động.
 Mỗi hoạt động có thể đo lường mức hoạt động bằng một
hay những tiêu thức khác nhau. Với những hoạt động
đơn giản rất dễ dàng nhận định tiêu thức đo lường mức
hoạt động nhưng với những hoạt động phức tạp rất khó
tìm ra một tiêu thức đo lường mức hoạt động.
 Sự lựa chọn những tiêu thức đo lường khác nhau, hay
sự lựa chọn tiêu thức đo lường không đảm bảo tính đại
diện của hoạt động cũng có thể dẫn đến nguy cơ tính
toán, phân bổ hay tổng hợp chi phí sai.

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Bước 2: Tập chi chi phí từng hoạt động


 Trên nền tảng hoạt động đã được xác lập, nguồn lực và chi phí sử
dụng nguồn lực liên quan theo từng cấp độ và phạm vi, chi phí được
xác định, tập hợp theo từng hoạt động hay nhóm hoạt động. Về cơ
bản, nếu xét theo mối quan hệ giữa hoạt động với đối tượng chịu chi
phí như sản phẩm, dịch vụ hay khách hàng, các chi phí của các hoạt
động chia ra thành hai nhóm là nhóm chi phí của những hoạt động có
liên quan trực tiếp đến đối tương chịu chi phí và nhóm chi phí của
các hoạt động liên quan gián tiếp, quan hệ thông qua nhiều cấp độ với
đối tượng chịu chi. Vì vậy, chi phí được tập hợp theo hai nhóm hoạt
động này.
 Tập hợp chi phí của những hoạt động có mối quan hệ trực tiếp đến
đối tượng chịu chi phí. Những chi phí này được ghi nhận trực tiếp
cho từng đối tượng chịu chi phí, ví dụ, chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp ,..
 Tập hợp chi phí của các hoạt động liên quan gián tiếp, quan hệ thông
qua nhiều cấp độ với đối tượng chịu chi phí. Với nhóm này, chi phí
được tập hợp cho những hoạt động, nhóm hoạt động ở những cấp độ
khác nhau như từng lô sản phẩm, từng dòng sản phẩm, từng bộ phận
phục vụ, hay từng cơ sở vật chất.

8
4/18/2021

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Bước 2: Tập chi chi phí từng hoạt động- Ví dụ minh họa

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Bước 3: Tính hệ số phân bổ

 Hệ số phân bổ được xác định riêng theo từng hoạt động, nhóm hoạt động
và dựa trên cơ sở phân bổ tương ứng. Vì vậy, nếu trong bước 1, khi xác
định hoạt động, có n hoạt động, nhóm hoạt động khác nhau thì sẽ có n hệ
số phân bổ tương ứng.
 Hệ số phân bổ của hoạt động (i):
 Tổng chi phí hoạt động (i) / Tổng cơ sở phân bổ theo hoạt động (i)

9
4/18/2021

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Bước 4: Phân bổ chi phí

 Đối tương chịu chi phí (Cost Objects): là những đối tượng gánh chịu chi phí,
những đối tượng này liên quan đến việc xuất hiện các hoạt động sử dụng nguồn
lực và phát sinh chi phí.
 Các đối tượng chịu chi phí thông thường gồm: sản phẩm, dịch vụ, khách hàng.
 Việc ghi nhận chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí dựa trên cơ sở mối liên
quan giữa hoạt động với đối tượng chịu chi phí, hệ số phân bổ của từng hoạt động
và mức độ sử dụng các hoạt động.
 Chi phí được ghi nhận cho một đối tượng chịu chi phí được thể hiện
 Chi phí ghi nhận cho đối tượng (j) = ∑(Hệ số phân bổ (i) x Mức sử dụng)

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Chi phí nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp


Bước 4: Phân bổ chi phí
Nhaân coâng giaùn tieáp

Kiểm tra Vận chuyển Bảo trì máy Chuẩn bị Chuẩn bị


Caùc hoaït ñoäng NVL NVL dụng cụ
móc máy móc

Số lần Số lần
Số lần Số lần Số giờ chuẩn bị
Tieâu thöùc phaân boå chuẩn bị
nhận vận chuyển bảo trì dụng cụ
chi phí hoaït ñoâng Máy móc

$ trên $ trên $ trên $ trên $ trên


một lần nhận một lần vận chuyển một giờ bảo trì một lần chuẩn bị một lần chuẩn bị

... ... ...


Saûn phaåm, dịch
Sản
vuï, khaùch haøng Sản Sản
phẩm
phẩm phẩm

10
4/18/2021

5.3 – CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG

Bước 5: Lập báo cáo

 Báo cáo chi phí theo ABC thể hiện chi phí theo từng nguyên
nhân gây nên chi phí ở những cấp độ khác nhau
 Tùy thuộc vào mục tiêu quản trị, báo cáo chi phí của ABC sẽ
được thiết kế, trình bày ở những cấp độ và phạm vi chi phí
thích hợp.

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Tính giá thành sản phẩm của hoạt động sản xuất.
 Các bước tiến hành:
1. Xác định các hoạt động, nguồn lực và chi phí sử dụng
nguồn lực, đo lường các hoạt động liên quan đến sản
xuất ở các cấp độ.
2. Tập hợp chi phí hoạt động sản xuất trực tiếp, chi phí
liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất (chi phí sản
xuất chung) theo từng hoạt động, nhóm hoạt động
trong sản xuất.
Hình thực 3. Tính hệ số phân bổ chi phí cho từng hoạt động, nhóm
giản đơn hoạt động trong sản xuất.
4. Phân bổ (tổng hợp) chi phí gián tiếp, chi phí sản xuất
chung cho từng sản phẩm được sản xuất ra.
5. Lập báo cáo chi phí sản xuất của từng sản phẩm theo
nguyên nhân phát sinh chi phí.

11
4/18/2021

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Hình thực
giản đơn

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Tính chi phí của quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Các bước tiến hành:
1. Xác định các hoạt động, nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn
lực, đo lường các hoạt động liên quan đến quy trình sản xuất
kinh doanh ở các cấp độ.
2. Tập hợp chi phí hoạt động trực tiếp, chi phí liên quan đến
phục vụ quản lý (chi phí chung) theo từng hoạt động, nhóm
hoạt động của quy trình sản xuất kinh doanh.
Hình thực 3. Tính hệ số phân bổ chi phí cho từng hoạt động, nhóm hoạt
đầy đủ động của quy trình sản xuất kinh doanh.
4. Phân bổ (tổng hợp) chi phí gián tiếp, chi phí chung cho từng
sản phẩm, dịch vụ, khách hàng.
5. Lập báo cáo chi phí sản xuất của từng sản phẩm, dịch vụ,
khách hàng theo nguyên nhân phát sinh chi phí.

12
4/18/2021

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC


Hình thực
đầy đủ

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Yêu cầu:
 Tính giá thành đơn vị mỗi sản phẩm theo hệ thống tính
giá thành truyền thống.
 Tính giá thành đơn vị sản phẩm theo hình thức ABC
giản đơn.
 Tính giá thành đơn vị sản phẩm theo hình thức ABC
đầy đủ.
 Lập báo cáo kết quả kinh doanh trong trường hợp tính
giá thành truyền thống và hình thức ABC đầy đủ và từ
đó nhận định, lý giải sự khác biệt về lợi nhuận. Biết
rằng đơn giá bán của A là 25.000 đ/sp, đơn giá bán của
B là 26.000 đ/sp

13
4/18/2021

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Hình thức tiếp cận theo Time – Driven


Acitivity – Based Costing (TDABC)
 Có thể tiếp cận cho hoạt động sản xuất,
hoặc toàn bộ quy trình hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Time – Driven Acitivity  Giúp khắc phục những hạn chế về ứng
– Based Costing dụng ABC trong thực tiễn.
(TDABC)

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Time – Driven Acitivity – Based Costing (TDABC)


TDABC
ABC
 Có thể bỏ qua quá trình phỏng vấn, khảo sát
 Để có bảng danh mục các hoạt hoạt động mà chỉ xác định cơ cấu tổ chức quản
động, quá trình phỏng vấn và khảo lý và hoạt động sản xuất kinh doanh.
sát các hoạt động tốn nhiều thời
gian, chi phí;  Chỉ xác định thời gian từng bộ phận, quy trình
hoạt động một cách rất đơn giản từ đó nâng
 Dữ liệu sử dụng mang tính chủ cáo tính xác thực trong tính toán và có thể khai
quan (tính chủ quan trong việc xác thác nguồn dữ liệu từ các hệ thống quản trị
định nguồn lực, chi phí sử dụng khác như ERP, hệ thống quản lý khách
nguồn lực, đo lường hoạt động, lựa hàng,…
chọn phạm vi chi phí của các hoạt
động);  Dễ dàng cập nhật việc thay đổi cơ cấu tổ chức
quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh mà
 Rất khó khăn khi cần cập nhật về không cần mất nhiều thời gian khảo sát (tính
những thay đổi hoạt động vì phải ổn định của cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động).
khảo sát lại tất cả các hoạt động;
 Giúp nhà quản lý thấy được năng lực thực tế
 Bỏ qua tiềm năng, năng lực hoạt sử dụng và năng lực thừa – qua thời gian hoạt
động vì không nhận định được rõ động từng bộ phận, quy trình sản xuất kinh
hoạt động đang ở công suất nào. doanh.

14
4/18/2021

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Time – Driven Acitivity – Based Costing (TDABC)


ABC TDABC

Nguồn lực 1 Nguồn lực 2 Nguồn lực 3 Nguồn lực i

Tập hợp chi phí


Theo hoạt động Phân bổ chi phí theo thời gian

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG

Phân bổ chi phí hoạt động

ĐỐI TƯỢNG CHỊU CHI PHÍ : SẢN PHẨM, DỊCH VỤ, KHÁCH HÀNG ĐỐI TƯỢNG CHỊU CHI PHÍ

Sự khác nhau giữa ABC và TDABC

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Time – Driven Acitivity – Based Costing (TDABC)


ABC TDABC
Nhận diện và xác định hoạt động Nhận diện bộ phận, quy trình

Nhận diện nguồn lực sử dụng cho hoạt động Nhận diện nguồn lực sử dụng ở bộ phận, quy trình

Xác định chi phí liên quan hoạt động Xác định chi phí bộ phận, quy trình

Tập hợp chi phí cho từng hoạt động Tập hợp chi phí cho bộ phận, quy trình

Xác định tiêu thức phân bổ (cơ sở) Xác định thời gian hoạt động của bộ phận, quy trình

Xác định hệ số phân bổ theo thời gian


Xác định hệ số phân bổ của chi phí
Của từng bộ phận, quy trình

Mức phân bổ chi phí cho đối tượng chịu chi phí Mức phân bổ chi phí cho đối tượng chịu chi phí
Theo mức hoạt động sử dụng Theo thời gian phục vụ, tiến hành

15
4/18/2021

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Time – Driven Acitivity – Based Costing (TDABC)

BẢNG TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỔ


Mã số Đơn vị Nguồn lực Chi phí Số giờ Chi phí ước tính Hệ số phân bổ
Đơn vị [bộ phận, quy trình] sử dụng ước tính ước tính cho mỗi giờ [tính cho mỗi phút]

BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ


Nguồn lực………..
Mã Loại Hoạt Đơn vị Chi phí ước tính cho Thời gian thực hiện chi phí cho 1đv Mức hoạt động Chi phí
Sản phẩm Sản phẩm động tính 1đv thời gian [h] 1đv hoạt động [h] hoạt động [thùng] sử dụng [h] phân bổ

A 111 SP A . SX Thùng 1.000 đ/h 1,2h 1.200 đ/th 5 6.000

……

……

5.3 – CÁC HÌNH THỨC TRIỂN KHAI ABC

Time – Driven Acitivity – Based Costing (TDABC)

BÁO CÁO TỔNG HỢP CHI PHÍ


Mã số Loại Chi phí Tổng Sản Giá thành
sản phẩm sản phẩm lượng [CP đơn vị]
NVL NC CCDC Thiết bị Bộ phận.. …..
A

16
4/18/2021

5.4 – SO SÁNH ABC VỚI CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ TRUYỀN THỐNG

Traditional Product Costs ABC Product Costs


 Không phân tích mối quan hệ nhân quả  Từ đối tượng chịu chi phí phân tích mối
giữa đối tượng chịu chi phí với hoạt động quan hệ nhân quả giữa đối tượng chịu chi
gây nên chi phí. phí với sự phát sinh hoạt động gây nên
chi phí để xác định các hoạt động có liên
 Chi phí được tập hợp cho từng bộ phận
quan.
và từ đó chọn một cơ sở phân bổ đặc
trưng ở đầu ra, ở kết quả sản xuất  Chi phí được tập hợp theo hoạt động,
(thường là căn cứ vào sản phẩm, số giờ nhóm hoạt động và từ đó xác định hệ số
lao động, số giờ máy, …) để xác định hệ phân bổ chi phí theo từng hoạt động,
số phân bổ ở từng bộ phận. nhóm hoạt động.
 Trên cơ sở hệ số phân bổ ở từng bộ phận  Trên cơ sở mối liên quan giữa đối tượng
tiến hành phân bổ chi phí cho các đối chịu chi phí với hoạt động, hệ số phân bổ,
tượng chịu chi phí. mức hoạt động sử dụng tiến hành tổng
hợp chi phí cho từng đối tượng chịu chi
 Báo cáo thể hiện chi phí theo công dụng
phí.
kinh tế (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản  Báo cáo chi phí thể hiện các hoạt động,
xuất chung) nguồn lực sử dụng, chi phí theo từng hoạt
động liên quan đến đối tượng chịu chi
phí.

5.5 – TÁC DỤNG THÔNG TIN CỦA ABC

Những tác dụng thông tin ABC trong quản trị, quản trị chiến lược

 ABC thể hiện được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động phát
sinh chi phí với đối tượng chịu chi phí như sản phẩm, dịch vụ,
khách hàng từ đó giúp nhận biết được vai trò, vị trí và tính hữu
ích của từng hoạt động trong sản xuất, kinh doanh để điều
chỉnh, cải tiến các hoạt động, chi phí các hoạt động của doanh
nghiệp góp phần nâng cao tính hữu hiệu của hoạt động, tính
hiệu quả của chi phí hoạt động doanh nghiệp.
 ABC thể hiện được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động phát
sinh chi phí với đối tượng chịu chi phí như sản phẩm, dịch vụ,
khách hàng từ đó xác định được hoạt động liên quan đến đối
tượng chịu chi phí giúp nhận biết được những hoạt động và chi
phí nào là thay đối khi có sự thay đổi đối tượng chịu chi phí để
từ đó giúp nhận biết, dự báo được sự thích hợp, vai trò, vị trí và
tính hữu ích của từng hoạt động, của chi phí hoạt động sản
xuất, kinh doanh, lợi thế cạnh tranh cốt lõi của doanh nghiệp từ
đó điều chỉnh, cải tiến các hoạt động có tính chiến lược trong
kinh doanh, cạnh tranh.

17

You might also like