You are on page 1of 104

1

KẾ TOÁN QUẢN
TRỊ
HỌC PHẦN 2
(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
Thông tin giảng viên:
[Họ và tên giảng viên]
Bộ môn Kế toán quản trị, Khoa kế
toán
[Số điện thoại giảng viên]
[Email giảng viên]
2

BÀI
THI???
Thời Điểm TB học
lượng Hình thức Cấu trúc đề
90 phút. phần
40% * Điểm
Tự luận trên thi
Phần A: kiểm tra
giấy - Lý thuyết. +
Phần B: 60% * Điểm
- Bài tập. bài thi
Chương 4 – ĐỊNH GIÁ BÁN SP,
DV VÀ KTQT HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
4.1. Định giá bánCỦA DN dịch vụ
sản phẩm,
4.2. KTQT kết quả hoạt động kinh doanh

Kế 4.3. Các khái niệm cơ bản trong MQH chi phí – khối
lượng – lợi nhuận

toán Chương 5 – HỆ THỐNG


DỰ
5.1.TOÁN SXKD
Tổng quan về hệ thống dự toán SXKD
quản 5.2. Phương pháp xây dựng hệ thống dự toán SXKD
trị 5.3. Ứng dụng hệ thống dự toán SXKD trong kiểm
soát quản lý
HP2 Chương 6 – KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO
VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
6.1. Thông tin thích hợp cho việc ra QĐ ngắn hạn
6.2. Ptich mqh CP-KL-LN cho việc ra QĐ ngắn hạn
6.3. Ứng dụng phân tích thông tin thích hợp cho
việc ra QĐ ngắn hạn
Chương
5

HỆ THỐNG DỰ TOÁN SẢN


XUẤT KINH DOANH
Nội dung nghiên cứu
» 5.1. Tổng quan về hệ thống dự toán sản xuất kinh
doanh
» 5.2. Phương pháp xây dựng hệ thống dự toán sản xuất
kinh doanh
» 5.3. Ứng dụng hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh
trong kiểm soát quản lý
Mục tiêu của chương 5
» Nắm được khái niệm, ý nghĩa của dự toán SXKD
» Nắm được các loại dự toán SXKD theo các tiêu thức phân loại
» Nắm được trình tự các bước lập dự toán SXKD, các mô hình lập dự
toán SXKD và những vấn đề liên quan đến hành vi của người lao
động khi lập dự toán SXKD
» Hiểu được ý nghĩa của định mức chi phí và phương pháp lập các
loại định mức chi phí
» Có kỹ năng xây dựng các loại dự toán SXKD cơ bản
» Có kỹ năng sử dụng các loại dự toán SXKD trong việc phân tích các
biến động
» Có kỹ năng phân tích các nguyên nhân cơ bản tạo ra biến động và
cách thức điều tra các nguyên nhân đó
5.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DỰ
TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
» 5.1.1. Khái niệm dự toán sản xuất kinh doanh
» 5.1.2. Ý nghĩa dự toán sản xuất kinh doanh
» 5.1.3. Các loại dự toán sản xuất kinh doanh
» 5.1.4. Trình tự và mô hình lập dự toán sản
xuất kinh doanh
5.1.1. Khái niệm dự toán sản xuất kinh
doanh
» Dự toán là những kế hoạch hành động trong tương lai có thể
được định lượng, phục vụ nhà quản trị thực hiện chức năng
hoạch định và chức năng kiểm soát nhằm đạt được những mục
tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra.
» Dự toán tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh được gọi là
dự toán sản xuất kinh doanh.
» Lưu ý: Một dự toán tốt được đánh giá là:
⋄ dự toán có tính khả thi cao
⋄ không phải một dự toán hướng tới việc không tồn tại biến động/ chênh
lệch so với thực tế.
5.1.2. Ý nghĩa dự toán sản xuất kinh
doanh

• Hướng đến các mục tiêu của tổ • Kết nối các ý tưởng với các
chức kế hoạch
Thực hiện chức • Thiết lập các tiêu chuẩn bắt buộc • Cải thiện hoạt động của DN
năng hoạch định tuân thủ • Đạt được mục tiêu tổng thể
• Điều phối và liên kết các hoạt động của DN

• Thiết lập một hệ thống kiểm soát • So sánh giữa kết quả thực tế
Thực hiện chức • Khích lệ người lao động nâng cao với dự toán được lập 
năng kiểm soát, hiệu quả làm việc Giám sát, đánh giá?
• Điều chỉnh, khuyến khích
đo lường và đánh • Cung cấp nền tảng cho việc đo
nâng cao hiệu quả? 
lường hiệu quả
giá hiệu quả phúc lợi lao động?
5.1.3. Các loại dự toán sản xuất kinh doanh
Theo kỳ lập Theo nội dung kinh tế của Theo mức độ Theo mức độ Theo kỹ thuật/ dữ
dự toán dự toán (*) thông tin trình hoạt động liệu lập dự toán
(Xem mục 5.2.2) bày

1, Dự toán 1, Dự toán tiêu thụ 1, Dự toán 1, Dự toán 1, - Dự toán gia


ngắn hạn 2, Dự toán sản xuất tổng hợp tĩnh tăng
2, Dự toán dài 3, Dự toán CPNVLTT, CPNCTT, 2, Dự toán chi 2, Dự toán 2, Dự toán “từ số
hạn CPSXC tiết động (Dự không”.
4, Dự toán CPBH và CPQLDN toán linh 3, Dự toán cuốn
5, Dự toán hàng tồn kho hoạt). chiếu
6, Dự toán giá vốn hàng bán 4, Dự toán dựa
7, Dự toán tiền trên hoạt động
8, Dự toán kết quả hoạt động
kinh doanh
9, Dự toán cân đối tình hình
tài chính
5.1.4. Trình tự và mô hình lập dự toán SX kinh
doanh

5.1.4.1. 5.1.4.2.
Trình tự lập dự toán Mô hình lập dự toán

Bước 1: Xác định mục tiêu


Bước 2: Xây dựng hệ thống Mô hình quản trị tập trung
dự toán

Bước 3: Thảo luận và điều


chỉnh dự toán
Mô hình quản trị phân cấp
Bước 4: Hoàn thiện và công
bố dự toán
5.1.4.1. Trình tự các bước lập dự toán SXKD
Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4:
Xác định mục Xây dựng hệ Thảo luận & Hoàn thiện &
tiêu thống dự toán điều chỉnh công bố dự toán

•Kết nối giữa các •Chuẩn bị dự •Thảo luận giữa •Đảm bảo tất cả
chính sách về dự toán doanh chủ sở hữu – các dự toán chi
toán với những thu/sản lượng các nhà quản trị tiết (thành
hướng dẫn lập dự tiêu thụ •Nhà quản trị phần) có sự liên
toán. •Chuẩn bị lần cấp trên – cấp kết đúng đắn và
•Xác định những đầu những dự dưới – các bên phù hợp với các
nhân tố giới hạn toán khác liên quan – dự toán tổng
tới kết quả đầu ra người lao động hợp
Mối quan hệ giữa
các dự toán
SXKD (tiêu thức
nội dung kinh tế)
5.1.4.2. Các mô hình lập dự toán
Nội dung MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TẬP TRUNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ PHÂN CẤP
(Mô hình cổ điển) (Mô hình hiện đại)
Sự phân cấp Phân cấp thấp  không hình thành các trung tâm Phân cấp rõ ràng  hình thành các hệ thống trung tâm trách
trong quản lý trách nhiệm nhiệm
Quyết định quản Chức năng ra quyết định tập trung cấp quản lý cao Mọi cấp quản trị (cấp cao, cấp trung gian, cấp cơ sở) đều thực hiện
trị nhất, các bộ phận chức năng mang tính thừa hành chức năng ra quyết định

Trách nhiệm lập Cấp quản trị cao nhất Mọi cấp quản trị
dự toán
Ưu điểm + Quyết định quản lý có tính thống nhất. + Huy động được mọi cấp quản trị vào quá trình hoạch định
+ Hệ thống dự toán thống nhất, hướng đến mục tiêu + Đảm bảo dự toán xây dựng phù hợp với thực tiễn
chung của DN + Hệ thống dự toán là cơ sở thực hiện kiểm soát và đánh giá trách
nhiệm quản lý

Nhược điểm + Không phát huy được vai trò của cấp quản trị trung + Dự toán có thể mang tính cục bộ  chệnh mục tiêu chung của
gian, cấp cơ sở DN.
+ Phân bổ dự toán có thể không hợp lý giữa các bộ
phận gây khó khăn khi thực hiện
Điều kiện vận + DN có quy mô nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung, + DN có quy mô vừa và lớn, lĩnh vực kinh doanh đa dạng, địa bàn
dụng mức độ phân cấp hạn chế phân tán, cơ cấu tổ chức phức tạp, phân cấp.
+ Hệ thống dự toán phân phấp phải đi cùng với hệ thống kiểm
soát nội bộ
Dự toán theo mô hình quản trị tập trung
Trình tự Nội dung Chức năng, nhiệm vụ
Bước 1 – Xác định mục tiêu
Cụ thể hóa mục tiêu  các chỉ tiêu kinh tế tài Cấp quản trị cao nhất của doanh nghiệp.
chính cơ bản như: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn, thị
phần, tăng trưởng sản lượng, DT…
Bước 2 – Xây dựng hệ thống dự toán
Dự toán tổng thể được xây dựng theo những cân Mọi dự toán do cấp quản lý cao nhất của
đối lớn của doanh nghiệp  phân bổ dự toán doanh nghiệp lập.
tổng thể thành các dự toán bộ phận

Bước 3 – Công bố dự thảo và điều chỉnh dự toán


Dự thảo dự toán được công bố cho các cấp quản Các cấp quản trị trung gian và cơ sở xem
lý trung gian và cơ sở. xét, góp ý kiến phù hợp với chức năng
quản lý được giao.
Bước 4 – Hoàn chỉnh và công bố dự toán
Trên cơ sở các ý kiến của các cấp quản trị cơ sở, hệ Việc hoàn thiện và công bố dự toán thuộc
thống dự toán được điều chỉnh, hoàn thiện và chức năng của cấp quản trị cao nhất của
công bố để triển khai trong toàn doanh nghiệp. doanh nghiệp.
Dự toán theo mô hình quản trị phân cấp
Nội dung Chức năng, nhiệm vụ
Bước 1 – Xác định mục tiêu
Cụ thể hóa mục tiêu  các chỉ tiêu kinh tế tài chính cơ Cấp quản trị cao nhất của doanh nghiệp.
bản như: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn, thị phần, tăng
trưởng sản lượng, DT…
Bước 2 – Xây dựng hệ thống dự toán bộ phận
Dự toán bộ phận được xây dựng trên cơ sở chức năng, Các cấp quản lý cơ sở và cấp quản lý trung
nhiệm vụ của các trung tâm trách nhiệm, đứng đầu bởi gian.
các cấp quản ly trung gian và cấp quản lý cơ sở.

Bước 3 – Tổng hợp, điều chỉnh và hình thành dự toán tổng hể


Dự toán bộ phận được tổng hợp hình thành dự thảo Cấp quản lý trung gian: tổng hợp dự toán bộ
dự toán tổng thể. Dự thảo dự toán tổng thể được xem phận. Cấp quản lý cao nhất: xem xét, quyết
xét, điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đã xác định định điều chỉnh dự toán cho phù hợp.

Bước 4 – Hoàn chỉnh và công bố dự toán


Hệ thống dự toán hoàn chỉnh gồm dự toán tổng thể và Cấp quản trị cao nhất của doanh nghiệp phê
dự toán bộ phận được phê duyệt chính thức và công duyệt dự toán và đảm bảo việc truyền thông
bố. dự toán tới các trung tâm trách nhiệm.
5.2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG DỰ TOÁN
SXKD
» 5.2.1. Xây dựng định mức chi phí
Định mức chi phí là Theo nguồn gốc • Định mức lý tưởng: đạt được trong
mức chi phí tiêu chuẩn định mức hoặc những điều kiện hoạt động SXKD gần
được xây dựng cho như hoàn hảo
khả năng áp • Định mức thực tế: xây dựng chặt chẽ,
một đơn vị khối lượng dụng trên thực sát với thực tế, giả định quá trình SX
công việc thực hiện (1 tế của định mức hiệu quả và có thể đạt được trong điều
đơn vị sản phẩm hoặc kiện SXKD bình thường
1 đơn vị khối lượng
dịch vụ) • Định mức kinh tế - kỹ thuật (ĐM chi
Phương pháp xây Theo nội dung phí SX): định mức CPNVLTT, CPNCTT,
CPSXC, thường ổn định trong thời
dựng: (GTr. 206) kinh tế của định gian dài với các yếu tố lượng
- PP Phân tích dữ liệu mức • Định mức quản lý (ĐM CPBH, CP
lịch sử QLDN)
- PP thực nghiệm
a. Xây dựng định mức chi phí NVLTT
Định mức Định mức lượng Định mức giá
= ×
CPNVLTT NVLTT NVLTT
ĐỊNH MỨC LƯỢNG CỦA NVL ĐỊNH MỨC GIÁ CỦA NVL
Bộ phận + bộ phận kỹ thuật + bộ phận kinh tế
xây dựng + bộ phận sản xuất + bộ phận mua hàng
Cơ sở lập + Thông số kỹ thuật của máy móc, thiết bị + Hợp đồng mua hàng đã ký.
+ Thông số thống kê tình hình tiêu hao + Quá trình thương lượng giá với nhà
NVL cung cấp, chiết khấu, biến động giá thị
+ Trình độ người lao động trường
+ Mức hao hụt cho phép + Chất lượng vật liệu, chi phí mua, vận
chuyển, kho bãi
Lưu ý DN có quy mô, công suất hoạt động ổn Sử dụng giá bình quân trường hợp có
định  định mức lượng ít biến động. nhiều mức giá cho 1 loại NVL
20

Ví dụ: Xây dựng định mức chi phí NVLTT


Các bộ phận thuộc Công ty TM xây dựng định mức chi phí NVLTT để sản xuất 1
sản phẩm X như sau:

Ví dụ 1: Định mức NVL thô của 1 SP X Ví dụ 2: Định mức giá 1 kg NVL


Số kg NVL thô / sp X 4,7 kg Giá mua 1 kg 3.800 đ
Mức hao hụt cho phép 0,2 kg Cộng: Chi phí vận chuyển 200 đ
Mức SP hỏng cho phép 0,1 kg Chi phí nhập kho, bốc xếp 100 đ
Định mức NVL cho 1 SP X Trừ: Chiết khấu (100) đ
Định mức giá của 1 kg

Định mức chi phí NVLTT (NVL thô) để sản xuất một sản phẩm X là:
b. Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp
Định mức Định mức lượng thời gian Định mức giá thời gian
= ×
CPNCTT lđ trực tiếp lđ trực tiếp
ĐỊNH MỨC LƯỢNG THỜI GIAN ĐỊNH MỨC GIÁ THỜI GIAN
LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP
Bộ phận + bộ phận tổ chức nhân sự + bộ phận kỹ thuật
xây dựng + bộ phận kinh tế (ngành nghề đặc biệt) + bộ phận sản xuất
Cơ sở lập + Chia công việc thành các thao tác kỹ + Các quy định pháp lý về lao động và tiền lương.
thuật + Hợp đồng lao động đã ký với người lao động.
+ Tiêu chuẩn thời gian từng thao tác + Các khoản phụ cấp, trích theo lương
+ Xác định thời gian nghỉ ngơi của người + Chính sách tiền lương của doanh nghiệp.
lđ, thời gian máy nghỉ, …

Lưu ý + Thường chỉ sử dụng 1 định mức giá


+ Lương thực tế còn phụ thuộc vào hệ số lương
Ví dụ: Xây dựng định mức chi phí NCTT
Các bộ phận thuộc Công ty TM xây dựng định mức chi phí NCTT để sản xuất 1
sản phẩm X như sau:
Ví dụ 3: Định mức thời gian lđ cho 1 SP X Ví dụ 4: Định mức giá 1 giờ công lao động TT
Thời gian sản xuất cơ bản 1,6 h Mức lương cơ bản của 1 giờ lao động 4.000 đ
T/g dành cho nhu cầu cá nhân 0,1 h Trích theo lương (23,5%) 940 đ
Thời gian vệ sinh máy 0,2 h Phụ cấp lương (26,5%) 1.060 đ
Thời gian tính cho SP hỏng 0,1 h Định mức giá của 1 giờ công lđ t/tiếp
Tổng

Định mức chi phí NCTT để sản xuất một sản phẩm X là:
c. Xây dựng định mức chi phí sản xuất chung
» CP SXC rất khó có thể nhận diện cụ thể và tách biệt cho từng sản phẩm
 phân bổ chi phí SXC cho từng sản phẩm:

» Mô hình tính giá theo khối lượng (VBC): thường chọn 1 tiêu thức phân bổ
» Mô hình tính giá theo cơ sở hoạt động (ABC): nhiều tiêu thức phân bổ theo
từng hoạt động.
Xây dựng định mức chi phí SXC trên cơ sở xác định:
- Định mức biến phí sản xuất chung: (c1)
- Định mức định phí sản xuất chung: (c2)
C1. Xây dựng định mức biến phí
SXC

» Biến phí SXC có thể tập hợp được trực tiếp cho từng
sản phẩm: xây dựng tương tự định mức CP NVLTT, CP
NCTT
» Biến phí SXC liên quan đến nhiều sản phẩm:
25

Ví dụ 5: Xây dựng định mức biến phí SXC


Các bộ phận công ty TM xây dựng:
- định mức giá biến phí SXC cho SP X là 1.000 đ/h;
- định mức lượng được xác định bằng số giờ lao động
trực tiếp cần thiết để sản xuất một sản phẩm X là 2h/sp X.
 Như vậy, định mức biến phí sản xuất chung để sản xuất
sản phẩm X là: 1.000 đ/h × 2 h/sp X = 2.000 đ/sp X.
C2. Xây dựng định mức định phí 26

SXC
» Phương pháp: tương tự như xây dựng định mức biến phí SXC.
» Lưu ý: Định mức định phí SXC thường không thay đổi trong phạm
vi phù hợp của quy mô hoạt động  phải xác định và giới hạn
tổng mức độ hoạt động của DN, tổng tiêu thức phân bổ.

» Ví dụ 6: Giả sử định mức đơn giá định phí SXC của công ty TM xây
dựng được là: 2.000 đ/h; định mức lượng được xác định bằng số giờ
lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất một sản phẩm X là 2h/sp X.
Như vậy, định mức định phí sản xuất chung để sản xuất một sản phẩm
X là: 2.000 đ/h × 2 h/sp X = 4.000 đ/sp X
» Tổng hợp định mức chi phí SXC: 6.000 đ/SPX
27

Tổng hợp ví dụ về xây dựng định mức chi phí sản


xuất
Khoản mục Định mức giá Đ/mức lượng Đ/mức chi phí

Nguyên vật liệu trực tiếp 4.000 đ 5,0 kg 20.000 đ

Nhân công trực tiếp 6.000 đ 2,0 h 12.000 đ


Biến phí sản xuất chung 1.000 đ 2,0 h 2.000 đ
Định phí sản xuất chung 2.000 đ 2,0 h 4.000 đ
Định mức kinh tế - kỹ thuật 38.000 đ
d. Định mức CPBH và
CPQLDN
» Bước 1: Phân loại, nhận diện CPBH, CPQLDN thành biến phí
và định phí
» Bước 2: Xây dựng định mức biến phí CPBH, định phí CPBH,
biến phí CPQLDN, định phí QLDN giống chi phí SXC
» Lưu ý: Các tiêu thức phân bổ đối với những chi phí gián tiếp
thường gắn với hoạt động kinh doanh, quản lý (vd: sản
lượng tiêu thụ, quy mô bán hàng,v.v.)
5.2.2. Xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh
» 5.2.2.1. Dự toán tiêu thụ
» 5.2.2.2. Dự toán sản lượng sản xuất
» 5.2.2.3. Dự toán lượng NVL trực tiếp và dự toán CPNVLTT
» 5.2.2.4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
» 5.2.2.5. Dự toán chi phí sản xuất chung
» 5.2.2.6. Dự toán sản phẩm tồn kho cuối kỳ
» 5.2.2.7. Dự toán giá vốn hàng bán
» 5.2.2.8. Dự toán CPBH, CPQLDN
» 5.2.2.9. Dự toán tiền
» 5.2.2.10. Dự toán kết quả HĐKD
» 5.2.2.11. Dự toán cân đối tình hình tài chính
» 5.2.2.12. Dự toán luồng tiền
5.2.2.1 Dự toán tiêu thụ
» Dự toán tiêu thụ là dự toán được lập đầu tiên và là căn cứ để xây
dựng các dự toán còn lại trong dự toán tổng thể
Chỉ tiêu Cơ sở số liệu Phương pháp

Sản lượng tiêu thụ kế Nghiên cứu thị phần, đơn hàng của + Phương pháp cực đại – cực tiểu
hoạch DN, ước tính biến động sản lượng + Đồ thị phân tán
tiêu thụ trên thị trường… + Hồi quy tuyến tính
+ Phân tích dữ liệu lịch sử,…
Giá bán dự kiến + Chi phí sản xuất, tiêu thụ SP + PP tại Chương 4 – Gtr
+ Lợi nhuận kỳ vọng + Phương pháp định giá khác.
+ Các yếu tố thị trường,…
Doanh thu dự kiến = Sản lượng tiêu thụ kế hoạch (x) (có thể là doanh thu đã có thuế
giá bán dự kiến hoặc chưa có thuế)
Lịch thu tiền dự kiến + Doanh thu từng kỳ = Tiền thu được từ bán hàng các kì
của từng kỳ + Chính sách bán hàng trả chậm trước (+) Tiền thu được từ bán
hàng kì này
Ví dụ 7: Xây dựng dự toán tiêu thụ
» Trong năm dự toán N, công ty TM dự kiến bán được số lượng
sản phẩm là 150.000 sản phẩm, cụ thể cho từng quý lần lượt
như sau: 15.000, 45.000, 60.000 và 30.000 sản phẩm
» Giá bán bình quân của cả năm dự báo: 50.000đ/SP
» Chính sách bán hàng trả chậm: 60% doanh thu được thu tiền
ngay trong quý, 40% doanh thu được thu ở quý tiếp theo.
» Khoản phải thu từ bán hàng cuối quý IV/N-1: 200.000.000đ.
Yêu cầu: Lập dự toán tiêu thụ năm N công ty TM?
Dự toán tiêu thụ năm N (ĐVT: 1.000 đ)
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
SL tiêu thụ KH (sp) 15.000 45.000 60.000 30.000 150.000
Giá bán dự kiến 50 50 50 50 50
Doanh thu
Lịch thu tiền dự kiến
Quý IV/N-1 200.000
Quý I 750.000
Quý II 900.000 2.250.000
Quý III 1.800.000 1.200.000 3.000.000
Quý IV 900.000 900.000
Cộng 2.700.000 2.100.000 7.100.000
5.2.2.2. Dự toán sản lượng sản xuất
Sản lượng cần
= + -
sản xuất

Chỉ tiêu Cơ sở số liệu


Sản lượng tiêu thụ kế hoạch Từ dự toán tiêu thụ
Sản lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ SL phù hợp theo chính sách của DN…

Sản lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ SP chưa tiêu thụ tồn từ cuối kỳ trước
chuyển sang
Ví dụ 8 – Dự toán sản lượng sản xuất
» Sản phầm tồn kho đầu năm N: 3.000 SP
» Chính sách tồn kho SP cuối mỗi kỳ bằng 20% nhu cầu tiêu thụ SP của kỳ
sau
» Dự báo nhu cầu tiêu thụ SP trong Quý I/N+1 bằng Quý I/N (15.000 SP)

Quý I Quý II Quý III Quý IV


Sản lượng tiêu thụ dự kiến 15.000 45.000 60.000 30.000
Nhu cầu tồn kho cuối quý 9.000 12.000 6.000 (*) 3.000
Sản lượng tồn kho đầu quý 3.000 9.000 12.000 6.000
(*) 3.000 = SL tiêu thụ dự kiến QI/N+1 (x) 20% = 15.000 x 20%
SL tồn kho cuối quý = SL tồn kho đầu quý sau liền kề
Dự toán sản lượng sản xuất năm N
(Đơn vị tính: sản phẩm)
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
Sản lượng tiêu thụ kế hoạch 15.000 45.000 60.000 30.000 150.000

Cộng: S/Lượng SP tồn kho cuối kỳ 9.000 12.000 6.000 3.000 3.000

Tổng s/lượng nhu cầu sản phẩm 24.000 57.000 66.000 33.000 180.000
trong kỳ
Trừ: S/Lượng sản phẩm tồn kho 3.000 9.000 12.000 6.000 3.000
đầu kỳ
Sản lượng sp cần sản xuất 150.000
5.2.2.3. Dự toán lượng NVL trực tiếp và dự toán
CPNVLTT
(1) Dự toán lượng Nguyên vật liệu trực tiếp

Lượng NVL
trực tiếp cần = + -
mua trong kỳ

Chỉ tiêu Cơ sở số liệu Phương pháp


Lượng NVLTT cần dùng cho sản + Dự toán sản lượng sản xuất = SL SP cần sản xuất (x) Định mức
xuất + Định mức chi phí NVL NVLTT 1 đvsp
Lượng NVLTT tồn kho cuối kỳ + Chính sách NVL tồn kho …
Lượng NVL TT tồn kho đầu kỳ + Lượng NVL tồn kho cuối kỳ
trước liền kề chuyển sang
Lịch thanh toán tiền mua NVL + Trị giá mua NVL từng kỳ Số tiền hàng phải trả từng kỳ =
(CCDC, hàng hóa) dự kiến + Chính sách bán hàng trả chậm Tiền trả do mua NVLTT kì trước
của nhà cung cấp (+) Tiền trả do mua NVLTT kì này
Ví dụ 9 – Dự toán lượng NVL trực tiếp
» Thông tin về định mức NVL cho 1 đvsp: Ví dụ 5.2
» Chính sách tồn kho NVLTT cuối kỳ bằng 5% nhu cầu NVLTT dùng cho
sản xuất của kỳ tiếp theo
» Dự kiến nhu cầu NVLTT cho sản xuất của Quý I/N+1 bằng với Quý I/N
» Lượng NVLTT tồn kho đầu quý I/N là số tồn từ quý IV/N-1 chuyển sang
có khối lượng là 5.250 kg

Yêu cầu: Lập dự toán lượng NVLTT?


38
DỰ TOÁN LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP NĂM N (ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
SL sản phẩm cần SX (sp) 21.000 48.000 54.000 27.000 150.000

Định mức NVL/ sp X (kg) 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0


Lượng NVLTT cần dùng cho sản xuất (kg) 105.000 240.000 270.000 135.000 750.000

Cộng: Lượng NVLTT tồn kho cuối kỳ (kg) 6.750 5.250 5.250

Tổng cộng lượng NVLTT cần thiết (kg) 117.000 253.500 276.750 140.250 755.250

Trừ: Lượng NVLTT tồn kho đầu kỳ (kg) 5.250 12.000 13.500 6.750 5.250

Lượng NVLTT cần mua trong kỳ (kg) 263.250 133.500 750.000

Đ/mức giá NVL (ng.đ/kg) 4 4 4 4 4

Trị giá NVLTT mua vào (ng.đ) 447.000 966.000 1.053.000 534.000 3.000.000
39

Ví dụ 10 – Lập lịch thanh toán tiền hàng


» Chính sách trả chậm từ nhà cung cấp như sau: 60% thanh toán ngay
trong quý, 40% thanh toán trong quý tiếp theo
» Khoản nợ phải trả nhà cung cấp có trị giá 528.000.000đ được chuyển từ
quý IV/N-1 sang quý I/N
Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm
Trị giá NVLTT mua vào (ng.đ) 447.000 966.000 1.053.000 535.000 3.000.000

Quý IV/N-1 528.000 528.000


Quý I 268.200 178.800 447.000
Quý II 579.600 386.400 966.000
Quý III 631.800 421.200 1.053.000
Quý IV 320.400 320.400
Cộng (1000đ) 796.200 758.400 1.018.200 741.600 3.314.400
5.2.2.3. Dự toán lượng NVL trực tiếp và dự toán
CPNVLTT
(2) Dự toán chi phí NVLTT

Dự toán
CPNVLTT phát = + -
sinh trong kỳ

Hoặc: tiếp cận từ định mức chi phí:

Dự toán CP NVLTT phát sinh


= ×
trong kỳ

Dự toán CPNVLTT phát sinh


= ×
trong kỳ
41

Ví dụ 11 – Dự toán chi phí NVL trực tiếp


Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm N (1.000đ)
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
Trị giá NVL tồn đầu kỳ 21.000 48.000 54.000 27.000 21.000

Cộng: Trị giá nguyên 447.000 966.000 1.053.000 534.000 3.000.000


vật liệu mua vào

Tổng trị giá nguyên vật 468.000 1.014.000 1.107.000 561.000 3.021.000
liệu đầu vào

Trừ: Trị giá nguyên vật 48.000 54.000 27.000 21.000 21.000
liệu tồn cuối kỳ

CPNVLTT 420.000 960.000 1.080.000 540.000 3.000.000


5.2.2.4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Dự toán CP NCTT phát sinh
= ×
trong kỳ

(HOẶC) Dự toán CPNCTT


= ×
phát sinh trong kỳ

Chỉ tiêu Cơ sở số liệu Phương pháp


Số lượng SP sản xuất dự kiến + Dự toán sản lượng sản xuất

Định mức chi phí NCTT cho 1 SP + Định mức lượng thời gian lđ = Định mức lượng TG lđ 1 đvsp
cho 1 đvsp (x) Định mức giá 1 giờ công lđ
+ Định mức giá của 1 giờ lđ
Tổng lượng thời gian lđ cần cho + Dự toán sản lượng sản xuất = SL SP sản xuất (x) Định mức
SX + Định mức lượng thời gian lđ lượng thời gian lđ cho 1 đvsp
cho 1 đvsp
Ví dụ 12 – Dự toán chi phí nhân công trực 43

tiếp
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp năm N (Đvt: 1.000đ)
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
Sản lượng SP cần SX (sp) 21.000 48.000 54.000 27.000 150.000

Định mức lượng về thời gian 2 2 2 2 2


lao động / sp X (giờ)
Tổng lượng thời gian lao 42.000 96.000 108.000 54.000 300.000
động cần cho SX (giờ)
Định mức giá của một giờ lao 6 6 6 6 6
động
Chi phí NCTT 252.000 576.000 648.000 324.000 1.800.000
5.2.2.5. Dự toán chi phí sản xuất chung
Định mức giá biến phí
Dự toán biến phí SXC
= SXC phân bổ cho 1 X Tổng tiêu thức
trong kỳ
đơn vị tiêu thức

Ví dụ: Tổng BP SXC = Định mức bp sxc phân bổ cho 1 giờ lao động
(x) Tổng thời gian lđ dự toán
(Hoặc = Định mức giá BPSXC cho 1 đvsp (x) Tổng SP dự kiến sx)

Định mức giá định


Dự toán định phí SXC
= phí SXC phân bổ cho X Tổng tiêu thức
trong kỳ
1 đơn vị tiêu thức

Dự toán Chi phí SXC = Dự toán BP SXC + Dự toán ĐP SXC


45

Ví dụ 13 – Dự toán chi phí sản xuất chung


DỰ TOÁN BIẾN PHÍ SXC (QUÝ I)
Tiêu thức Cơ sở số liệu Phương pháp
Định mức chi phí Định mức giá BP SXC cho 1.000 đ/ giờ lđ Dự toán BPSXC Quý I
1 giờ công lao động = 1.000 (x) 42.000
Giờ công lao = 42.000.000 đ
động
Dự toán CPNCTT Tổng giờ công lao động 42.000 giờ
(Quý I)
DỰ TOÁN ĐỊNH PHÍ SXC (CẢ NĂM N)
Dự toán Định phí SXC cho từng tháng (quý) = Dự toán ĐP SXC năm / 12 tháng (hoặc 4 quý)
Định mức chi phí Định mức giá ĐP SXC cho 2.000 đ/giờ lđ Dự toán Định phí
1 giờ công lao động SXC (năm)
Giờ công lao = 2.000 (x) 300.000
động Dự toán CPNCTT Tổng giờ công lao động 300.000 giờ = 600.000.000đ.
trong năm

DỰ TOÁN ĐỊNH PHÍ SXC THEO QUÝ = 600.000.000 / 4 = 150.000.000 đ


46

DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG NĂM N (đvt: 1.000Đ)


Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
Tổng lượng thời gian lđ cần cho sản 42.000 96.000 108.000 54.000 300.000
xuất (giờ)

Đ/mức đơn giá BPSXC 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0

Tổng BPSXC kế hoạch 42.000 96.000 108.000 54.000 300.000

Cộng: ĐPSXC kế hoạch 150.000 150.000 150.000 150.000 600.000

Tổng CPSXC kế hoạch 192.000 246.000 258.000 204.000 900.000

Trừ: Chi phí khấu hao 100.250 100.250 100.250 100.250 401.000
(không chi bằng TM)
Tổng CPSXC kế hoạch bằng tiền 91.750 145.750 157.750 103.750 499.000
5.2.2.6. Dự toán sản phẩm tồn kho cuối kỳ
Trị giá sản phẩm tồn Định mức kinh tế, kỹ Khối lượng sản phẩm
= ×
kho cuối kỳ thuật (CPSX) tồn kho cuối kỳ

Chỉ tiêu Cơ sở số liệu Phương pháp


Định mức kinh tế, Định mức chi phí sản xuất cho 1 Tổng định mức CPSX cho 1 SP
kỹ thuật đơn vị sản phẩm: định mức CP = Định mức CP NVLTT + CPNCTT +
NVLTT, CP NCTT, BP SXC, ĐP SXC BPSXC + ĐP SXC tính cho 1 SP
= Giá thành định mức 1 SP
Khối lượng SP tồn + Chính sách tồn kho của DN
kho cuối kỳ + Dự toán sản xuất
Ví dụ 14 – Dự toán sản phẩm tồn kho cuối kì
Dự toán sản phẩm tồn kho cuối kỳ năm N (đvt: 1.000đ)
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
Lượng sản phẩm tồn kho 9.000 12.000 6.000 3.000 3.000
cuối kỳ (sp)
Định mức chi phí sản 38 38 38 38 38
xuất (kinh tế - kỹ thuật)
Trị giá sản phẩm tồn 342.000 456.000 228.000 114.000 114.000
kho cuối kỳ
5.2.2.7. Dự toán giá vốn hàng bán
Dự toán giá vốn
= + -
hàng bán

(HOẶC) Dự toán giá Trị giá sản phẩm có Trị giá SP


= -
vốn hàng bán thể bán trong kỳ tồn cuối kỳ

Chỉ tiêu Cơ sở số liệu Phương pháp


Trị giá SP tồn cuối + Dự toán sản xuất (Khối lượng Trị giá SP tồn kho = SL SP tồn kho
kỳ, trị giá SP tồn SP tồn đầu kỳ, cuối kỳ) (x) định mức CPSX cho 1 đvsp
đầu kỳ + Định mức CPSX
Chi phí sản xuất + Dự toán CP NVLTT , CP NVTT,
trong kỳ CP SXC
50
Ví dụ 15: DỰ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN NĂM N (đvt: 1.000đ)
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
CPNVLTT 420.000 960.000 1.080.000 540.000 3.000.000

Cộng: CPNCTT 252.000 576.000 648.000 324.000 1.800.000

Cộng: CPSXC 192.000 246.000 258.000 204.000 900.000

Tổng CPSX trong kỳ 864.000 1.782.000 1.986.000 1.068.000 5.700.000

Cộng: Trị giá SP tồn ĐK 114.000 342.000 456.000 228.000 114.000

SP có thể bán trong kỳ 2.442.000 1.296.000 5.814.000

Trừ: Trị giá SP tồn cuối kỳ 342.000 456.000 228.000 114.000 114.000

Giá vốn hàng bán 2.214.000 1.182.000 5.700.000


5.2.2.8. Dự toán CPBH, CPQLDN
Một số lưu ý khi lập dự toán chi phí BH và chi phí QLDN:
» Tách chi phí thành biến phí và định phí.
» Với doanh nghiệp lớn, nên tách chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp.
» Định mức biến phí đơn vị nên được phân bổ theo số lượng
sản phẩm tiêu thụ hoặc quy mô bán hàng (tiêu thức gắn với
hoạt động bán hàng, kinh doanh)
Phương pháp lập: tương tự như lập dự toán chi phí SXC
Ví dụ 16 – Dự toán CPBH & CP QLDN
Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp năm N
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
SL tiêu thụ kế hoạch (sp) 15.000 45.000 60.000 30.000 150.000
Biến phí bán hàng và
2 2 2 2 2
QLDN phân bổ (ng.đ/sp)
Tổng biến phí 30.000 90.000 120.000 60.000 300.000

Định phí BH và QLDN: 67.000 75.000 67.000 89.000 298.000


- Quảng cáo 5.000 5.000 5.000 5.000 20.000
- Lương quản lý 50.000 50.000 50.000 50.000 200.000
- Bảo hiểm 12.000 12.000 12.000 12.000 48.000
- Thuê TSCĐ 8.000 22.000 30.000
Tổng CP BH và QLDN 97.000 165.000 187.000 149.000 598.000
5.2.2.9. Dự toán tiền
» Ý nghĩa:
- Phản ánh hiệu ứng tiền của các kế hoạch trong quá trình lập dự toán, trường
hợp không đủ nguồn tiền để tài trợ có thể phải điều chỉnh các dự toán khác.
- Phản ánh các tiềm ẩn có thể phát sinh gắn với kế hoạch thu – chi tiền.
KẾT CẤU NỘI DUNG / CƠ SỞ SỐ LIỆU
Phần thu + Số dư tiền mặt tồn quỹ đầu kỳ (số dư tiền cuối kỳ trước liền kề)
+ Các khoản thu trong kỳ (dự toán tiêu thụ)
Phần chi + Các khoản chi bằng tiền được dự toán CPSXKD: chi mua NVLTT,
chi trả lương CNTT, các khoản chi SXC.
+ Chi thuế, mua TSCĐ (nếu có), chi trả tiền vay, chi cổ tức…

Phần cân đối thu chi Chênh lệch giữa Phần thu và Phần chi
(tình trạng Bội thu hoặc Bội chi)
Phần tài chính Chi tiết việc vay và trả nợ vay, trả lãi tiền nợ vay trong kỳ để hỗ trợ
cho nhu cầu tiền của DN
DỰ TOÁN Tình huống Hành động quản lý thích hợp
Bội thu ngắn + Trả nợ sớm để được hưởng chiết khấu.
TIỀN hạn + Cố gắng tăng doanh thu bằng cách tăng công suất, dùng tiền
để tăng hàng tồn kho, tăng nhà cung cấp.
+ Đầu tư ngắn hạn.

Bội chi ngắn hạn + Tìm kiếm các nguồn vay ngắn hạn.
+ Tích cực thu nợ.
+ Thu xếp gia hạn nợ, tăng hạn mức tín dụng.
Bội thu dài hạn + Đầu tư dài hạn.
+ Mở rộng quy mô.
+ Đa dạng hóa hoạt động.
+ Thay thế/nâng cấp TSCĐ.

Bội chi dài hạn + Tăng nguồn vốn dài hạn (Vay vốn dài hạn hoặc phát hành tăng
VCSH).
+ Xem xét các phương án thu hẹp hoạt động kinh doanh, tạm
ngừng đầu tư.
55

Ví dụ 17 – Dự toán tiền
Dự toán tiền của công ty TM năm N được lập với các dữ liệu giả định sau:
- Yêu cầu tồn quỹ và số dư tài khoản tối thiểu 300 triệu đồng cuối mỗi 3 quý
đầu, còn quý IV là 150 triệu đồng. Số dư tiền đầu Quý I/N là 420.000.000đ.
- Cổ tức chia đều mỗi quý là 40.000.000đ/quý.
- Mua TSCĐ dự kiến: 120.000.000đ trong quý I, 100.000.000đ mỗi quý II và
III, 200.000.000đ quý IV.
- % TNDN là 25%. Số thuế TNDN nộp trong mỗi quý là bằng nhau.
- Thời điểm vay ngân hàng vào đầu quý và thời điểm trả cả gốc lẫn lãi vào
cuối quý, lãi suất đi vay dự kiến là 22,5%/năm.
Yêu cầu: Lập dự toán tiền, đánh giá và đưa ra tình huống quản trị thích
hợp?
56
DỰ TOÁN TIỀN NĂM N (đvt: 1.000đ)
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV

Tồn quỹ đầu kỳ 420.000 311.003 343.806 340.809 420.000

Cộng: Thu trong kỳ 650.000 1.650.000 2.700.000 2.100.000 7.100.000

(a) Tổng thu 1.070.000 1.961.003 3.043.806 2.440.809 7.520.000

(b) Chi trong kỳ: 1.458.997 1.847.197 2.212.997 1.620.397 7.139.588

- Mua NLTT 796.200 758.400 1.018.200 741.600 3.314.400

- Trả lương NCTT 252.000 576.000 648.000 324.000 1.800.000

- CPSXC bằng tiền 91.750 145.750 157.750 103.750 499.000

- CPBH và QLDN 97.000 165.000 187.000 149.000 598.000

- Thuế TNDN 62.047 62.047 62.047 62.047 248.188

- Mua sắm TSCĐ 120.000 100.000 100.000 200.000 520.000

- Trả cổ tức 40.000 40.000 40.000 40.000 160.000


57

DỰ TOÁN TIỀN NĂM N (đvt: 1.000đ)


Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV
Tồn quỹ đầu kỳ 420.000 311.003 343.806 340.809 420.000
Cộng: Thu trong kỳ 650.000 1.650.000 2.700.000 2.100.000 7.100.000
(a) Tổng thu 1.070.000 1.961.003 3.043.806 2.440.809 7.520.000
(b) Chi trong kỳ: 1.458.997 1.847.197 2.212.997 1.620.397 7.139.588
(c) Cân đối thu chi: (a) – (b) (388.997) 113.806 830.809 820.412 380.412
(d) H/động tài chính 700.000 230.000 (490.000) (649.250) (209.250)
- Vay đầu kỳ 700.000 230.000 930.000
- Trả nợ vay \ - - 400.000 530.000 930.000
- Lãi vay - - 90.000 119.250 209.250
Tiền tồn cuối kỳ 311.003 343.806 340.809 171.162 171.162
5.2.2.10. Dự toán kết quả HĐKD
Nội dung Phương pháp Mục đích
Trình bày các khoản 1, Theo PP tính giá thành + Xác định LNST, tính thuế
doanh thu, chi phí dự kiến toàn bộ (absorption TNDN
trong kỳ dự toán costing) + Lập dự toán cân đối tình
hình tài chính

2, Theo PP tính giá thành + Phục vụ quá trình ra


theo biến phí (marginal quyết định ngắn hạn của
costing) nhà quản trị
59

Ví dụ 18 - Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh


Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh năm N (ĐVT: 1000đ) Cơ sở SL
(Theo phương pháp tính giá thành toàn bộ)

Doanh thu bán hàng 7.500.000 Dự toán tiêu thụ


Giá vốn hàng bán 5.700.000 Dự toán GVHB
Lợi nhuận gộp 1.800.000
Chi phí bán hàng & Chi phí QLDN 598.000 Dự toán CPBH, CPQLDN
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.202.000
Chi phí lãi vay 209.250 Dự toán tiền, Dự toán khác..
Lợi nhuận trước thuế 992.750
Thuế TNDN 248.188
Lợi nhuận sau thuế 744.562
60
Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh năm N (đvt: 1.000đ) Cơ sở số liệu
(Theo phương pháp tính giá thành theo biến phí)
Doanh thu bán hàng 7.500.000 Dự toán tiêu thụ
Các biến phí: 5.400.000
- Nguyên vật liệu TT 3.000.000 Dự toán GVHB
- Nhân công TT 1.800.000 Dự toán GVHB
- Sản xuất chung 300.000 Dự toán CP SXC, GVHB
- Ngoài sản xuất 300.000 Dự toán CP BH, CP QLDN
Lãi trên biến phí 2.100.000
Các định phí 898.000
- Định phí SXC 600.000 Dự toán CP SXC
- Định phí ngoài sản xuất 298.000 Dự toán CP BH, CP QLDN
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 1.202.000
5.2.2.11. Dự toán cân đối tình hình tài
chính
» Nội dung: trình bày số dư đầu kỳ, cuối kỳ của tài sản, công nợ,
vốn chủ sở hữu.
» Cơ sở số liệu:
- Báo cáo tình hình tài chính của năm trước (lập thông tin
trên cột “Số đầu năm”)
- Bảng dự toán chức năng (dự toán chi tiết) (lập thông tin
trên cột “Số cuối kỳ”)
62
Ví dụ 19 – Dự toán cân đối tình hình tài chính
Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ
Số tiền Cơ sở số liệu
Tiền 420.000 171.162 Dự toán tiền
Phải thu khách hàng 200.000 600.000 Dự toán tiêu thụ
Nguyên vật liệu 21.000 21.000 Dự toán CPNVLTT
Sản phẩm (thành phẩm) 114.000 114.000 Dự toán GVHB

Nguyên giá nhà xưởng 2.600.000 2.600.000 Đối chiếu dự toán tiền
Nguyên giá MMTB 2.200.000 2.720.000 Đối chiếu dự toán tiền
Hao mòn lũy kế TSCĐ (1.800.000) (2.201.000) Đối chiếu dự toán CPSXC (phần khấu hao TSCĐ)

Vay ngân hàng 0 0 Đối chiếu dự toán tiền


Tài liệu liên quan khác
Các khoản phải trả 528.000 213.600 Dự toán CPNVLTT,
Chính sách mua hàng
Vốn cổ đông 2.500.000 2.500.000 Dự toán tiền, tài liệu liên quan khác
LN chưa phân phối 1.107.250 1.691.812 Dự toán KQHĐ, dự toán tiền (kế hoạch chi trả
cổ tức), tài liệu liên quan khác
63

Dự toán cân đối tình hình tài chính tại thời điểm 31/12/N (đvt: 1.000đ)
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Ghi chú
TÀI SẢN 3.755.000 4.025.162
A. Tài sản ngắn hạn 755.000 906.162
Tiền 420.000 171.162
Phải thu khách hàng 200.000 600.000
Nguyên vật liệu 21.000 21.000
Sản phẩm 114.000 114.000
B. Tài sản dài hạn 3.000.000 3.119.000
Nhà xưởng 2.600.000 2.600.000
Máy móc, thiết bị 2.200.000 2.720.000
Hao mòn lũy kế (1.800.000) (2.201.000)
NGUỒN VỐN 3.755.000 4.025.162
64

Dự toán cân đối tình hình tài chính tại thời điểm 31/12/N (đvt: 1.000đ)

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Ghi chú

TÀI SẢN 3.755.000 4.025.162


A. Tài sản ngắn hạn 755.000 906.162
B. Tài sản dài hạn 3.000.000 3.119.000
NGUỒN VỐN 3.755.000 4.025.162
C. Nợ phải trả 528.000 213.600
Vay ngân hàng - -
Các khoản phải trả 528.000 213.600
D. Vốn chủ sở hữu 3.227.000 3.811.562
Vốn cổ đông 2.500.000 2.500.000
Lợi nhuận chưa phân phối 727.000 1.311.562
5.2.2.12. Dự toán luồng tiền
» Dự toán dòng tiền thu, dòng tiền chi và lưu chuyển tiền thuần
theo 3 hoạt động:
- Hoạt động kinh doanh
- Hoạt động đầu tư
- Hoạt động tài chính
• Tuân thủ theo nguyên tắc lập BCLCTT theo phương pháp trực
tiếp hoặc gián tiếp
66

Ví dụ 20 – Dự toán luồng tiền


Dự toán luồng tiền năm N (Đơn vị tính: 1.000 đ) [PHẦN 1]
I. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Tiền thu từ bán hàng: 7.100.000
Tiền chi: 6.668.838
- Trả nhà cung cấp nguyên vật liệu 3.314.400
- Trả lương nhân công TT 1.800.000
- Trả các khoản chi phí sản xuất chung 499.000
- Trả các khoản chi phí bán hàng và quản lý DN
598.000

- Trả lãi vay 209.250


- Thuế TNDN 248.188
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
431.162
67
DỰ TOÁN LUỒNG TIỀN NĂM N (Đơn vị tính: 1.000 đ) [PHẦN 2]
I. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 431.162

II. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư


- Chi mua sắm TSCĐ 520.000
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư (520.000)
III. Dòng tiền từ hoạt động tài chính
- Vay nợ 930.000
- Trả nợ gốc 930.000
- Cổ tức trả cho chủ sở hữu 160.000
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính (160.000)
IV. Dòng tiền thuần cả công ty (248.838)
Số dư tiền đầu kỳ 420.000
Số dư tiền cuối kỳ 171.162
5.3. ỨNG DỤNG HỆ THỐNG DỰ
TOÁN KINH DOANH TRONG KIỂM
SOÁT QUẢN LÝ
» 5.3.1. Khái niệm, ý nghĩa dự toán linh hoạt
» 5.3.2. Phân tích biến động chi phí
» 5.3.3. Phân tích biến động doanh thu
» 5.3.4. Tổng hợp phân tích biến động kết quả hoạt động
» 5.3.5. Điều tra phát hiện các nguyên nhân tạo ra biến động
Ý nghĩa của dự toán linh hoạt

Hỗ trợ nhà quản So sánh thực hiện với dự toán


trị thực hiện Phân tích và kiểm soát
linh hoạt (có cùng cơ sở so sánh)
đúng đắn các vấn đề
chức năng kiểm  phản ánh thực chất các biến
động
soát

Hỗ trợ nhà quản


trị thực hiện Đánh giá mức độ hoàn thành kế Động viên hoặc điều
hoạch/dự toán của từng trung chỉnh vấn đề kịp thời
chức năng đánh tâm trách nhiệm
giá hiệu quả
71

Ví dụ 21: Dự toán linh hoạt


[Công ty TM] Khoản mục chi phí Định mức/1sp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (4 kg/sp; 5 ng.đ/kg) 20 ng.đ/sp
Chi phí nhân công trực tiếp (2 h/sp; 6 ng.đ/h) 12 ng.đ/sp
Biến phí sản xuất chung (2 h/sp; 1 ng.đ/h) 2 ng.đ/sp

DỰ TOÁN LINH HOẠT MỘT SỐ LOẠI BIẾN PHÍ NĂM N (đvt: 1.000đ)
Chỉ tiêu Định mức Mức công suất hoạt động
130.000 140.000 150.000 160.000 170.000
CPNVLTT 20 2.600.000 2.800.000 3.000.000 3.200.000 3.400.000
CPNCTT 12 1.560.000 1.680.000 1.800.000 1.9200.00 2.040.000
0
CPSXC (Biến phí) 2 260.000 280.000 300.000 320.000 340.000
Xác định biến động giữa thực tế so với dự
toán
» Biến động tĩnh = -
» Biến động linh hoạt = -

Biến động Thực Dự toán Dự toán Dự toán


= - + -
tĩnh tế linh hoạt linh hoạt tĩnh

Biến động linh hoạt Biến động tất yếu do thay


đổi công suất hoạt động
(Biến động kế hoạch)
Kết quả thực hiện TỐT hơn Kết quả thực hiện KÉM hơn kỳ
kỳ vọng (dự toán linh hoạt) vọng (dự toán linh hoạt)
 Biến động tốt (T)  Biến động không tốt (X)
Biến động kế hoạch và biến động linh
hoạt
BIẾN ĐỘNG LINH HOẠT BIẾN ĐỘNG KẾ HOẠCH

Phương pháp xác định = Thực tế - Dự toán linh hoạt = Dự toán linh hoạt – Dự toán
tĩnh
Nguyên nhân Do biến động của các yếu tố GIÁ và Do biến động của SỐ LƯỢNG
yếu tố LƯỢNG giữa thực tế với dự SẢN PHẨM thực tế với dự toán
toán gốc

Đặc điểm + Liên quan đến kết quả quản lý + Liên quan đến các loại biến phí
của nhà quản trị trong khâu lập dự sản xuất, các yếu tố kỹ thuật bắt
toán buộc, không tránh được
+ Kiểm soát được + Mang tính tất yếu
+ Không kiểm soát được
Ví dụ 22: Xác định biến động giữa thực tế so với dự toán
Bảng tính toán biến động của một số loại biến phí năm N (đvt: 1.000đ)
Chỉ tiêu Định THỰC HIỆN Dự toán Biến động
mức (CP thực tế TĨNH LINH Thực tế - Thực tế -
160.000 SP) (cho HOẠT Dự toán Dự toán
150.000 (160.000 tĩnh linh hoạt
SP) SP)

1 2 3 4 5 6
CPNVLTT 20 3.184.000 3.000.000 3.200.000
CPNCTT
12 1.940.000 1.800.000 1.920.000

CPSXC (Biến phí) 2


323.000 300.000 320.000
5.3.2. Phân tích biến động chi
phí
Bảng ký hiệu chữ viết tắt
Lượng NVL thực tế sử dụng Qtt
Lượng NVL định mức
Qđm
Tổng giờ công lao động thực tế (tổng giờ phải thanh toán) Htt
Thời gian lao động thực tế làm việc Httlv
Tổng giờ công lao động định mức Hđm
Đơn giá thực tế (đơn giá NVL, đơn giá nhân công, giá bán sản phẩm thực tế…) gtt

Đơn giá định mức, đơn giá bán kế hoạch


gđm, gkh
Sản lượng sản xuất, tiêu thụ thực tế SLtt
5.3.2.1. Phân tích biến động chi phí
NVLTT

Chỉ sử dụng 1 Sử dụng nhiều


loại NVL (NVL loại NVL trực
chính) trực tiếp tiếp CHỈ PHÂN TÍCH KHI:
- Các tỷ lệ của NVL trong cơ
cấu có thể thay đổi và
kiểm soát được
Biến động bởi Biến động bởi - Biến động lượng từng loại
yếu tố GIÁ yếu tố GIÁ
NVL bị hạn chế bởi khả
năng thay đổi của cơ cấu
 nên sử dụng năng suất
- Biến động CƠ
để đánh giá
Biến động bởi CẤU NVL
yếu tố LƯỢNG - Biến động
NĂNG SUẤT NVL
A. Chỉ sử dụng 1 loại NVL (NVL chính)
trực tiếp
Biến động bởi =
yếu tố GIÁ NVL
Biến động dương
=
TT > ĐM
=
 Không Tốt (X)
Biến động bởi
yếu tố LƯỢNG =
NVL
Biến động âm
= TT < ĐM
=  Tốt (T)
QĐM để sản xuất
=
SL SP thực tế
78

Ví dụ 23a – Biến động CP NVLTT


Công ty TM có thông tin sau:
» Nguyên vật liệu sản xuất SP X:
⋄ Định mức lượng: 5 kg /SP
⋄ Định mức giá: 4 nđ/kg
» Dự toán gốc: 150.000 SP X
» Thực tế: sản xuất và tiêu thụ 160.000 SP X
» Nguyên vật liệu:
⋄ Số lượng thực tế tiêu dùng: 808.000 kg
⋄ Chi phí NVLTT: 3.184.000 nđ
Yêu cầu: Phân tích biến động chi phí NVL?
79
Ví dụ 23a – Biến động CP NVLTT
Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đvt: 1.000đ)
I. Thực tế 3.184.000
- Sản phẩm thực tế (sp) 160.000
- Lượng đơn vị thực tế (kg/sp) (= 808.000 kg / 160.000 sp) 5,05
- Giá thực tế (ng.đ/kg) (= 3.184.000 / 808.000 kg) ≈ 3,94
II. Dự toán tĩnh 3.000.000
- Sản phẩm kế hoạch (sp) 150.000
- Lượng đơn vị định mức (kg/sp) 5
- Giá định mức (ng.đ/kg) 4
III. Dự toán linh hoạt 3.200.000
- Sản phẩm thực tế (sp) 160.000
- Lượng đơn vị định mức (kg/sp) 5
- Giá định mức (ng.đ/kg) 4
80

Biến động CP NVLTT (tiếp)


Tổng hợp biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (1.000đ)

Biến động tĩnh = (I) – (II) 3.184.000 - 3.000.000


184.000 (X)

Biến động linh hoạt (Biến động kiểm soát được)


= (I) – (III) (Biến động ytố giá + B/động ytố lượng)

- Biến động bởi yếu tố giá

- Biến động bởi yếu tố lượng

Biến động do thay đổi công suất hoạt động 3.200.000 – 3.000.000
200.000 (X)
(Biến động không kiểm soát được) = (III) – (II)
B. DN sử dụng nhiều loại NVL trực tiếp
Loại biến động Nội dung Ý nghĩa
Biến động bởi yếu tố giá Chênh lệch giữa giá thực tế Giá mua thực tế đắt hơn hay
với giá định mức của NVL rẻ hơn so với giá định mức?

Biến động cơ cấu NVL Chênh lệch giữa tổng lượng Cơ cấu thực tế tiết kiệm hơn
(tỷ lệ trộn các loại NVL biến NVL thực tế theo cơ cấu NVL hay tốn kém hơn so với cơ
động) thực tế với tổng lượng NVL cấu định mức?
thực tế theo cơ cấu định mức

Biến động năng suất NVL Chênh lệch giữa lượng NVL Sử dụng lượng nguyên vật
thực tế theo cơ cấu định mức liệu có thực sự hiệu quả hay
với lượng NVL định mức theo không?
cơ cấu định mức.
Biến động bởi = QTT × gTT - QTT × gĐM
yếu tố GIÁ NVL
(tính cho từng = QTT × (gTT - gĐM)
loại NVL) = QTT × Δ g

Biến động cơ cấu QTT theo cơ cấu QTT theo cơ cấu định
NVL = thực tế × gĐM - mức × gĐM

= gĐM × (QTT cơ cấu TT - QTT cơ cấu ĐM) Biến động âm


= gĐM × Δ Cơ cấu NVL TT < ĐM
 Tốt (T)

Biến động năng QTT theo cơ cấu QĐM theo cơ cấu định
suất NVL = định mức × gĐM - mức × gĐM

= gĐM × (QTT cơ cấu ĐM - QĐM cơ cấu ĐM)


Ví dụ 23b: DN sử dụng nhiều loại NVL trực
tiếp
Nguyên vật liệu sx SP H Định mức lượng & giá Định mức CP NVLTT

- Nguyên vật liệu X 3 kg/sp; 2 ng.đ/kg 6 ng.đ/sp

- Nguyên vật liệu Y 5 kg/sp; 3,6 ng.đ/kg 18 ng.đ/sp

Số liệu tháng 3 Khối lượng Trị giá

- Nguyên vật liệu X 2.000 kg 4.100 ngđ

- Nguyên vật liệu Y 2.400 kg 9.600 ngđ


- Sản phẩm H 500 SP
Phân tích biến động cơ cấu NVL
Phân tích biến động cơ cấu nguyên vật liệu (1.000đ)

Tổng định mức lượng nguyên vật liệu (3 kg + 5 kg) 8 kg


Cơ cấu định mức của nguyên vật liệu:
- Vật liệu X: 3/8
- Vật liệu Y: 5/8
Tổng lượng nguyên vật liệu thực tế (2.000 kg + 2.400 kg): 4.400 kg
Lượng thực tế Lượng thực tế theo Biến động Giá định mức Biến động cơ
theo cơ cấu thực cơ cấu định mức (kg) (ng.đ/kg) cấu (ng.đ)
tế (kg) (kg)

X
Y
Tổng 4.400 4.400 - (560) (T)
Phân tích biến động năng suất NVL
Phân tích biến động năng suất sử dụng nguyên vật liệu
Tính chung:
Tổng định mức lượng nguyên vật liệu (3 kg + 5 kg): 8 kg
Tổng định mức chi phí NVLTT/1sp H (6 ng.đ + 18 ng.đ): 24 ng.đ
Năng suất định mức của 4.400 kg NVL (/8kg): 550 sp
Năng suất thực tế của 4.400 kg NVL: 500 sp
Biến động năng suất thực tế (sp): 50 sp
Biến động năng suất thực tế (ng.đ):
1.200 ng.đ (X)
Phân tích biến động năng suất NVL (tiếp)
Phân tích biến động năng suất sử dụng nguyên vật liệu
Tính riêng:
Lượng thực tế Lượng định Biến động Định mức Biến động
theo cơ cấu định mức theo cơ (kg) giá năng suất
mức (kg) cấu định mức (ng.đ/kg)
(kg)

X
Y
Tổng 4.400 4.000 400 (X) 1.200 (X)
5.3.2.2 Phân tích biến động chi phí NC trực
tiếp
Biến động bởi =
yếu tố GIÁ
Biến động dương
=
TT > ĐM
=
 Không tốt (X)
Biến động bởi
yếu tố LƯỢNG =
(giờ công lđ)
Biến động âm
(Biến động năng =
suất) TT < ĐM
=  Tốt (T)
Trường hợp có
thời gian nhàn =
rỗi
88

Ví dụ 24: Biến động CP NCTT


Công ty TM có thông tin sau:
» Định mức lượng số giờ công của sản phẩm X: 2 h/sp
» Định mức đơn giá nhân công: 6 ng.đ/h
» Dự toán gốc: 150.000 SP X
» Thực tế: sản xuất và tiêu thụ 160.000 SP X
» Tổng giờ công lao động thực tế: 296.000 giờ
» Chi phí NCTT: 1.940.000 ng.đ
Yêu cầu: Phân tích biến động chi phí NCTT?
89
Ví dụ 24: Biến động CP NCTT
Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp (1.000đ)
I. Thực tế 1.940.000
- Sản phẩm thực tế (sp) 160.000
- Lượng đơn vị thực tế (h/sp) (= 296.000 h / 160.000 sp) 1,85
- Giá thực tế (ng.đ/h) (= 1.940.000 / 296.000 h) ≈ 6,55
II. Dự toán tĩnh 1.800.000
- Sản phẩm kế hoạch (sp) 150.000
- Lượng đơn vị định mức (h/sp) 2
- Giá định mức (ng.đ/h) 6
III. Dự toán linh hoạt 1.920.000
- Sản phẩm thực tế (sp) 160.000
- Lượng đơn vị định mức (h/sp) 2
- Giá định mức (ng.đ/h) 6
Biến động CP NCTT (tiếp)
Tổng hợp biến động chi phí nhân công trực tiếp (1.000đ)

Biến động tĩnh = (I) – (II) 1.940.000 - 1.800.000


140.000 (X)

Biến động linh hoạt (Biến động kiểm soát được)


= (I) – (III) (Biến động ytố giá + B/động ytố lượng)

- Biến động bởi yếu tố giá

- Biến động bởi yếu tố lượng

Biến động do thay đổi công suất hoạt động 1.920.000 – 1.800.000
120.000 (X)
(Biến động không kiểm soát được) = (III) – (II)
5.3.2.3. Phân tích biến động chi phí sản xuất
chung
» Chọn 1 tiêu thức phân bổ chủ chốt khi lập dự toán linh hoạt cho
CP SXC.
» Tiêu thức phân bổ chủ chốt thường phải thỏa mãn ba yêu cầu
sau:
- Có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến phí sản xuất chung.
- Không đo lường bằng tiền để không chịu ảnh hưởng của sự
thay đổi giá.
- Đơn giản và dễ hiểu vì nhà quản trị cần sử dụng thường
xuyên.
A. Phân tích biến động biến phí SXC

Biến động linh hoạt Biến động yếu tố Biến động yếu tố
của BP SXC = giá + lượng

» Biến động yếu tố lượng: biến động hiệu suất BP SXC


» Biến động yếu tố giá: chênh lệch giữa giá tính cho một tiêu thức
phân bổ giữa thực tế và định mức
» Phương pháp xác định: tương tự như biến động CP NVLTT,
CPNCTT
93

Ví dụ 25: Phân tích biến động biến phí SXC


Đơn giá biến phí sản xuất chung (1.000đ) BPSXC thực tế năm N
Chỉ tiêu Đơn giá 1 giờ Tổng số (1.000đ)
Vật liệu phụ (ng.đ/h) 0,5 170.000
Nhiên liệu (ng.đ/h) 0,3 90.800
Động lực (ng.đ/h) 0,2 62.200
Tổng cộng (định mức giá BPSXC cho 1 giờ lđ) 1,0 323.000
SX 1 SP X cần 2h
 ĐM BPSXC cho 1 SP X là 2 ngđ/SP SL SP thực tế: 160.000
Số giờ công TT: 296.000
94

Phân tích biến động biến phí SXC (tiếp)


Bảng tính toán biến động linh hoạt của biến phí sản xuất chung năm N
Chỉ tiêu Định Thực Lượng Dự toán Biến Biến
mức hiện thực tế × linh động bởi động bởi
giá Giá định hoạt yếu tố yếu tố
mức giá lượng

Vật liệu phụ (ng.đ) 0,5 170.000 148.000 160.000 22.000 (12.000)

Nhiên liệu (ng.đ) 0,3 90.800 88.800 96.000 2.000 (7.200)

Động lực (ng.đ) 0,2 62.200 59.200 64.000 3.000 (4.800)

Tổng cộng 1,0 323.000 296.000 320.000 27.000 (24.000)


B. Phân tích biến động định phí
SXC

Biến động Định phí sản xuất


= - Định phí sản xuất chung linh hoạt
định phí SXC chung thực tế

*Định mức giá theo dự toán tĩnh × Tổng


Định phí sản xuất
= - đại lượng định mức được phân bổ tại
chung thực tế
mức công suất thực tế

Định phí sản xuất chung theo dự toán tĩnh


*Định mức giá theo dự toán tĩnh =
Tổng đại lượng phân bổ theo dự toán tĩnh
Biến động định phí SXC

Biến động
=
định phí SXC

(1) Biến động chi


=
tiêu định phí SXC

(2) Biến động


=
hiệu suất
Ví dụ 26: Phân tích biến động ĐP SXC
DỰ TOÁN TĨNH THỰC TẾ DỰ TOÁN LINH HOẠT
(1) Sản lượng (SP) 150.000 160.000 160.000
(2) Tổng giờ công lđ (giờ) 300.000 296.000 320.000
(= 160.000 x 2h/SP)
(3) Định phí (1.000đ) 600.000 660.000 640.000
(= 2 x 320.000)
Định mức giá = (3) : (2) 2,0 ngđ/h 2,0
(tính theo dự toán tĩnh)

» Tổng biến động ĐP SXC =


» Biến động chi tiêu ĐP SXC =
» Biến động hiệu suất =
5.3.3. Phân tích biến động doanh thu

Biến động doanh Biến động yếu tố Biến động yếu tố


thu = giá + lượng SP, DV tiêu
thụ

Biến động bởi = SLTT × gTT - SLTT × gKH


yếu tố giá Biến động dương
= SLTT × (gTT - gKH) TT > KH
= SLTT × Δ g  Tốt (T)

Biến động bởi SLTT × gKH SLKH × gKH


yếu tố lượng = -
Biến động âm
= gKH × (SLTT - SLKH) TT < KH
= gKH × Δ SL
 Không tốt (X)
99
Ví dụ 27: Phân tích biến động doanh thu

Phân tích biến động doanh thu năm N (1.000đ)


I. Dự toán tĩnh 7.500.000
- Sản phẩm tiêu thụ kế hoạch (sp) 150.000
- Giá bán đơn vị kế hoạch (ng.đ/sp) 50
II. Thực tế 8.320.000
- Sản phẩm tiêu thụ thực tế (sp) 160.000
- Giá bán đơn vị thực tế (ng.đ/sp) 52
III. Dự toán linh hoạt 8.000.000
- Sản phẩm tiêu thụ thực tế (sp) 160.000
- Giá bán đơn vị kế hoạch (ng.đ/sp) 50
IV. Biến động 820.000 (T)
- Biến động yếu tố giá 320.000 (T)
- Biến động bởi yếu tố lượng 500.000 (T)
100

5.3.4. Tổng hợp phân tích biến động KQHĐ


Công ty TM Báo cáo phân tích biến động kết quả hoạt động kinh doanh năm N (Đơn vị tính: 1.000 đ)

(Theo phương pháp tính giá thành theo biến phí)


Chỉ tiêu Định mức Dự toán Thực hiện Dự toán Biến động tĩnh
giá tĩnh linh hoạt Biến động kế Biến động linh
hoạch hoạt
1 2 3 4 5=4–2 6=3–4
Doanh thu 7.500.000 8.320.000 8.000.000 500.000 320.000
+ Sản lượng tiêu thụ (sp) 150.000 160.000 160.000 10.000 -
+ Đơn giá bán (ng.đ/sp) 50 52 50 - 2
Chi phí mỗi sản phẩm (Biến phí) 36 5.400.000 5.767.000 5.760.000 360.000 7.000
+ CPNVLTT (ng.đ/sp) 20 3.000.000 3.184.000 3.200.000 200.000 (16.000)
+ CPNCTT (ng.đ/sp) 12 1.800.000 1.940.000 1.920.000 120.000 20.000
+ CPSXC (Biến phí) (ng.đ/sp) 2 300.000 323.000 320.000 20.000 3.000
+ CPBH & QLDN (Biến phí) (ng.đ/sp) 2 300.000 320.000 320.000 20.000 -
Lãi trên biến phí 2.100.000 2.553.000 2.240.000 140.000 313.000
Chi phí liên quan khác (Định phí) 898.000 958.000 898.000 - 60.000
+ CPSXC (Định phí) 600.000 660.000 600.000 - 60.000
+ CPBH & QLDN (Định phí) 298.000 298.000 298.000 - -
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 1.202.000 1.595.000 1.342.000 140.000 253.000
Tổng biến động LN trước thuế và lãi vay 393.000
5.3.5 Điều tra phát hiện các nguyên nhân tạo ra biến
động
Biến động Tốt (T) Không tốt (X)
Chi phí NVLTT
Giá nguyên vật + Thực tế có chiết khấu hoặc giảm + Sự tăng giá nói chung của thị trường
liệu giá được nhận. nguyên vật liệu.
+ Dùng loại NVL khác rẻ tiền hơn. + Dùng loại NVL khác đắt tiền hơn.

Mức tiêu hao + NVL có chất lượng tốt hơn  hạn + NVL có chất lượng kém hơn  hao hụt,
nguyên vật liệu chế hao hụt hỏng nhiều.
+ Sử dụng NVL hiệu quả hơn. Hạn +Sử dụng NVL không hiệu. Tỷ lệ hao hụt
chế được sản phẩm lỗi, hỏng, không vượt định mức trong khâu sản xuất.
sửa chữa được. + Trộm cắp.
+ Sai sót khi phân bổ NVL cho các + Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng SP 
công việc. nhiều SP bị loại bỏ.
+ Sai sót khi phân bổ nguyên vật liệu cho
các công việc.
Biến động Tốt (T) Không tốt (X)
Chi phí NCTT
Giá nhân công Sử dụng nhân công có đơn giá rẻ Tăng đơn giá tiền lương, tiền công so với
hơn so với định mức. định mức.
Thời gian nhàn rỗi Luôn là một biến động không tốt. Máy hỏng, Thiếu NVL, LĐ nghỉ việc

Năng suất lao - Thời gian hoàn thành một sản - Thời gian hoàn thành một sản phẩm
động phẩm nhanh hơn dự kiến thấp hơn dự kiến
- Sai sót khi phân bổ thời gian cho - Sai sót khi phân bổ thời gian cho các
các công việc. công việc.

Chi phí SXC


Chi tiêu cho SXC - Tiết kiệm các chi phí SXC. - Giá cả dịch vụ phục vụ SX tăng.
- Sử dụng các dịch vụ phục vụ SX - Sử dụng quá nhiều dịch vụ.
kinh tế hơn. - Thay đổi loại DV có giá cả cao hơn.
Hiệu suất SXC - Mức độ công suất hoạt động lớn - Mức độ công suất hoạt động thấp
hơn so với kế hoạch hơn so với kế hoạch
Điều tra và phát hiện các nguyên nhân

Tính
trọng
yếu
Tính
Chi phí Kiểm
điều tra soát
được
YẾU TỐ
Mối
quan hệ Loại định
giữa các mức sử
biến dụng
Xu
động
hướng
biến
động
Sinh viên cần trả lời những câu hỏi
sau:
• Thế nào là dự toán sản xuất kinh doanh?
5. • Ý nghĩa, vai trò của dự toán trong KTQT?
• Các mô hình lập dự toán SXKD? Điều kiện vận dụng?
1.
• Phương pháp xây dựng định mức chi phí?
5. • Phương pháp xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh?

2
• Dự toán tĩnh? Dự toán linh hoạt là gì?
• Mục đích So sánh kết quả thực hiện với dự toán?
5. •

Xác định và phân tích các biến động chi phí, biến động doanh thu?
Nguyên nhân tạo ra biến động?
3

You might also like