You are on page 1of 37

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ


DOANH NGHIỆP
1
TÀI LIỆU HỌC TẬP
2

 Nguyễn Ngọc Quang, Giáo trình KTQT - Đại học Kinh tế quốc
dân, 2016

 Lê Kim Ngọc, Hệ thống câu hỏi và Bài tập KTQT - ĐH Kinh tế


quốc dân, 2017

 Đoàn Xuân Tiên, Giáo trình KTQT - Học viện Tài chính 2009.

 Luật Kế toán Việt Nam 2015.

 Thông tư 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006 Hướng dẫn


áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp.

 Acca, f2, f5 paper, 2016

 Slide bài giảng, khoa kế toán - kiểm toán, HVNH,2018


3 Nội dung môn học
Chương 1: Khái quát về KTQT doanh nghiệp
Chương 2: Chi phí và Phân loại chi phí
Chương 3: Các phương pháp xác định chi phí
Chương 4: Định mức CPSX và phân tích sai lệch
Chương 5: KTQT cho việc ra quyết định ngắn hạn
4 Kế toán quản trị doanh nghiệp

CHƢƠNG I:
KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Chƣơng 1: Khái quát về KTQT
5
Nội dung nghiên cứu
- Thông tin kế toán với hoạt động quản trị tổ chức
- Bản chất và mục đích của kế toán quản trị
- Kế toán quản trị với chức năng quản lý
- Đối tượng của kế toán quản trị
- Phương pháp của kế toán quản trị.
- Tổ chức kế toán quản trị.
Thông tin kế toán với hoạt động quản
6 trị tổ chức
Khái quát về tổ chức
Thông tin kế toán với quản trị tổ chức
7 Khái quát về tổ chức

Tổ chức là một nhóm người liên kết với nhau


để thực hiện mục tiêu chung.
Đặc điểm:
- Có mục tiêu chung
- Chiến lược chung để thực hiện mục tiêu
- Có người quản trị để quản trị hoạt động
- Có cấu trúc riêng
- Có nhu cầu thông tin để tổ chức hoạt động
8 Thông tin kế toán với quản trị tổ chức

Nhu cầu thông tin để quản trị tổ chức là


không thể thiếu. Thông tin có từ nhiều
nguồn khác nhau và phục vụ cho các khâu
của quá trình quản trị (lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện, kiểm tra đánh giá, ra quyết định).
Thông tin được cung cấp từ nhiều bộ phận
khác nhau, trong đó thông tin của kế toán
cung cấp có vai trò chủ đạo, không thể
thiếu.
Thông tin kế toán với hoạt động
9
quản trị tổ chức

- Là công cụ quản lý hiệu quả, hữu ích,


không thể thiếu
- Cung cấp thông tin
Kế toán là gì

1. Xácđịnh/nhận 2. Ghi chép


dạng các hđ các hđ kinh
kinh tế
doanh
3. Truyển tải
thông tin về các
hđ này
11 Kế toán là gì

Theo Luật Kế toán 2015:


Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài
chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động.
12 Kế toán là gì

KẾ TOÁN

KẾ TOÁN KẾ TOÁN
TÀI QUẢN
CHÍNH TRỊ
Bản chất và mục đích của KTQT
13

Lịch sử hình thành kế toán quản trị


Khái niệm kế toán quản trị.
Nội dung cơ bản của KTQT.
Mục tiêu và nhiệm vụ của KTQT.
Phân biệt KTQT với KTTC.
14 Khái niệm kế toán quản trị
Theo Luật Kế toán Việt Nam 2015 và TT
53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006: “Kế toán
quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu
cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
trong nội bộ đơn vị kế toán.”
15 Khái niệm kế toán quản trị

Theo GS. Robert S.Kaplan, trường ĐH


Harvard Business School: “KTQT là
một bộ phận của hệ thống thông tin
quản trị trong các tổ chức mà nhà quản
trị dựa vào đó để hoạch định và kiểm
soát hoạt động của tổ chức”
16 Khái niệm kế toán quản trị

Theo GS H.Bouquin, đại học Paris-


Dauphin: “ KTQT là một hệ thống
thông tin định lượng cung cấp cho
các nhà quản trị đưa ra quyết định
điều hành các tổ chức nhằm đạt
hiệu quả cao”
17 Khái niệm kế toán quản trị (tiếp)

“KTQT là một khoa học thu nhận,


xử lý và cung cấp những thông tin
định lượng về hoạt động của đơn vị Theo quan điểm
một cách cụ thể, giúp các nhà quản
lý trong quá trình ra các quyết định của các nhà
liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ khoa học Học
chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát viện Tài chính:
và đánh giá tình hình các hoạt động
của đơn vị.”
18 Khái niệm kế toán quản trị (tiếp)
Theo quan điểm của các nhà khoa học trƣờng
Đại học Kinh tế Quốc dân:
“KTQT là quy trình định dạng đo lường tổng
hợp phân tích lập báo biểu, giải trình và thông
đạt các số liệu TC và phi TC cho Ban giám đốc
để lập kế hoạch, đánh giá theo dõi việc thực
hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ một doanh
nghiệp và để đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu
quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các TS này.”
19 Khái niệm kế toán quản trị (tiếp)
Các đặc điểm cơ bản của KTQT:
 KTQT là kế toán cung cấp thông tin chủ yếu cho
mục đích quản trị nội bộ đơn vị
 KTQT phản ánh thông tin tiền tệ và phi tiền tệ
 KTQT cung cấp những thông tin linh hoạt và
thích hợp
 KTQT không nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc
CMKT và CĐKT hiện hành.
20 Nội dung của kế toán quản trị
Theo nội dung các thông tin mà
KTQT cung cấp:

 KTQT các yếu tố SXKD.


 KTQT chi phí và giá thành sản phẩm.
 KTQT doanh thu và kết quả kinh doanh.
 KTQT về các hoạt động đầu tư tài chính.
 KTQT các hoạt động khác của DN.
21 Nội dung của kế toán quản trị (tiếp)
Theo mối quan hệ với chức năng quản
lý, nội dung KTQT bao gồm:

 Xác định các mục tiêu của DN thành các chỉ


tiêu kinh tế.
 Lập các dự toán chung và các dự toán chi tiết.
 Cung cấp các thông tin về kết quả thực hiện
các mục tiêu.
 Lập các báo cáo KTQT.
22 Nội dung của kế toán quản trị (tiếp)
Theo TT 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006:

a/ Nội dung chủ yếu, phổ biến của KTQT trong DN:
 Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm;
 Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh;
 Phân tích mối QH giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận;
 Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định;
 Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh;
 Kế toán quản trị một số khoản mục khác: TSCĐ, Hàng tồn kho,
Lao động - tiền lương, Các khoản nợ…

b/ Ngoài ra, doanh nghiệp có thể thực hiện các nội dung KTQT
khác theo yêu cầu quản lý của DN.
23 Mục tiêu và nhiệm vụ của KTQT
Mục tiêu
 Liên kết giữa việc tiêu dùng các nguồn lực
(chi phí) và nhu cầu tài trợ với các nguyên
nhân của việc tiêu dùng các nguồn lực đó (chi
phí phát sinh) để thực hiện các mục đích cụ
thể của đơn vị.
 Tìm cách tối ưu hoá mối quan hệ giữa chi phí
với giá trị (lợi ích) mà chi phí đó tạo ra.
24 Mục tiêu và nhiệm vụ của KTQT (tiếp)

Nhiệm vụ

1 2 3
Tính toán và Đo lường, tính Tìm ra những
đưa ra mô hình toán chi phí cho giải pháp tác
về nhu cầu vốn một hoạt động, động lên các chi
cho một hoạt sản phẩm, hoặc phí để tối ưu
động hay một một quyết định hoá mối quan hệ
quyết định cụ cụ thể. CP - KL - LN.
thể.
25
KTQT với Chức năng QLDN
Các chức năng cơ bản của quản lý
Lập
kế
hoạch

Đánh
giá Thực
Ra
hiện
quyết
định

Kiểm
tra
26 Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý với KTQT
Các chức năng quản lý Quá trình kế toán

Chính thức hoá thành


Xác định
các chỉ tiêu kinh tế
mục tiêu

Lập Lập dự toán chung và


kế hoạch các bản dự toán chi tiết

Tổ chức Thu nhận kết quả


thực hiện thực hiện

Kiểm tra, Soạn thảo báo cáo


đánh giá thực hiện
27 Phân biệt KTTC và KTQT

Giống Sử dụng HT ghi


Phản ánh
nhau chép ban đầu làm
các đối tượng
cơ sở để phản ánh
kế toán là:…
trên các sổ kế toán,
trên các TK

Biểu hiện trách nhiệm của người


quản lý, đều là công cụ QLDN
28 Khác nhau giữa KTTC và KTQT

Kỳ báo cáo

Hình thức BC sử dụng

Đặc điểm TT

Tính pháp lý

NT trình bày và cung cấp TT

Đối tượng sử dụng thông tin


29 Đối tƣợng của KTQT trong DN

Phản ánh đối tượng của kế toán


dưới dạng chi tiết theo yêu cầu
quản trị doanh nghiệp
Đối tượng
Phản ánh, mô tả hoạt động
của KTQT của doanh nghiệp
trong DN
Phản ánh quá trình chi phí
trong hoạt động của doanh nghiệp
30 Phƣơng pháp của KTQT

Các
Đặc điểm phương
vận dụng pháp kỹ
các PP kế Phương pháp thuật sử
toán trong của KTQT dụng trong
KTQT KTQT
Đặc điểm vận dụng các phƣơng
31
pháp KT trong KTQT

1 2 3 4

Phương Phương Phương Phương


pháp pháp pháp pháp
chứng TK tính tổng hợp
từ kế toán giá cân đối
kế toán
32 Các kỹ thuật sử dụng trong KTQT

Thiết kế thông tin thành bảng số liệu so sánh.

Phân loại chi phí.

Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin


dưới dạng phương trình đại số.

Trình bày các thông tin dưới dạng đồ thị


33 Tổ chức KTQT trong DN

Tổ chức theo chức năng quản lý


Tổ chức theo khâu công việc trong
quá trình kế toán
34 NỘI DUNG CỦA TỔ CHỨC KTQT

Theo chức năng của KTQT:


- Tổ chức thu nhận thông tin:
- Tổ chức phân tích, xử lý thông tin: Bao
gồm cả thông tin quá khứ và thông tin
tương lai
35 TỔ CHỨC KTQT
Theo khâu công việc trong quá trình kế toán
- Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán
- Tính giá và lập báo cáo KTQT
- Tổ chức bộ máy KTQT
36 TỔ CHỨC BỘ MÁY KTQT

Tổ chức riêng biệt hoặc theo mô hình kết


hợp với KTTC
Bố trí một bộ phận riêng thực hiện việc
thu thập, phân tích thông tin phục vụ cho
việc lập kế họach, dự toán ngân sách và ra
quyết định
37 TỔ CHỨC BỘ MÁY KTQT

Mô hình kết hợp:


- Bộ phận kế toán tài sản cố định và hàng tồn kho
- Bộ phận kế toán tiền và thanh toán
- Bộ phận kế toán chi phí và giá thành
- Bộ phận kế toán nguồn vốn, quỹ
- Bộ phận kế toán tổng hợp

You might also like