You are on page 1of 41

Welcome to Class

Môn Học:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Giảng viên: Hồ Sỹ Tuy Đức


Website: https://sites.google.com/view/tuyduc/home
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
TÀI LIỆU HỌC TẬP

Sách, giáo trình chính


[1] Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Công nghiệp
TP.HCM, năm 2022.
[2] Bài tập Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Công nghiệp
TP.HCM, năm 2022.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Văn Công. Phân Tích Báo Cáo Tài Chính. NXB Đại
học Kinh Tế Quốc Dân, 2017.
[2] Thomas R.Robinson,Hennie van Greuning, Elaine Henry.
International financial, 2009
[3] TS.Phan Đức Dũng. Phân tích Báo Cáo Tài Chính. NXB
Tài Chính, 2015
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
NỘI DUNG

LÝ THỰC
CHƯƠNG NỘI DUNG THUYẾT HÀNH
GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO
1 TÀI CHÍNH 2 2
CÔNG CỤ, KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH
2 PHÂN TÍCH 2 2
3 HỆ THỐNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 2 2
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI
4 CHÍNH 2 2
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ
5 CÂN BẰNG TÀI CHÍNH 2 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG
6 THANH TOÁN 2 2
7 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH 3 3
TỔNG 15 15
Chương 1:
Giới Thiệu về Phân Tích BCTC
1
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

➢ Làm rõ khái niệm phân tích BCTC và mối quan hệ


giữa phân tích BCTC với BCTC và các dữ liệu liên
quan khác.
➢ Xác định mục đích, ý nghĩa cũng như những hạn chế
của phân tích BCTC.
➢ Nhận diện đối tượng và nội dung phân tích BCTC.
➢ Mô tả rõ nội dung phân tích BCTC dưới góc độ kế
toán và góc độ tài chính.
➢ Giải thích và mô tả các phương thức tiếp cận BCTC
1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BCTC

1.1.1. Khái niệm và mục đích phân tích BCTC


Phân tích BCTC là gì?
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình phân chia, phân loại hệ
thống chỉ tiêu phản ánh trên các báo cáo tài chính theo nhiều
hướng khác nhau rồi sử dụng các kỹ thuật liên hệ, so sánh, đối
chiếu và tổng hợp nhằm cung cấp thông tin tài chính hữu ích cho
quản lý.
Mục đích của phân tích BCTC?
Với tư cách là công cụ của quản lý, phân tích báo cáo tài chính có
mục đích chính là giúp người sử dụng thông tin đánh giá chính xác
sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi và triển vọng của doanh
nghiệp; từ đó, lựa chọn phương án tối ưu.
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BCTC

1.1.2. Ý nghĩa và hạn chế phân tích


Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo cùng với những kết quả hoạt động.

Đánh giá chính xác thực trạng và an ninh tài chính, khả năng
thanh toán.
Ý
Nắm bắt được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi, dự báo
nghĩa được nhu cầu tài chính và triển vọng phát triển trong tương lai.

Cung cấp các thông tin và căn cứ quan trọng để xây dựng các kế
hoạch kinh tế – kỹ thuật, tài chính…

Đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị
doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn…
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BCTC

1.1.2. Ý nghĩa và hạn chế phân tích


Hạn chế:
1. Thước đo sử dụng;
2. Nguyên tắc ghi nhận (giá gốc, thước đo giá trị, tài sản vô hình,
chi phí, tính thường xuyên và giá trị thị trương không kịp thời…);
3. Nội dung thông tin ghi nhận;
4. Độ tin cậy trên thông tin BCTC;
5. Hiểu biết, kinh nghiệm và ý chí của người cung cấp thông tin
BCTC;
6. Công cụ và kỹ thuật phân tích.
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BCTC

1.1.2. Ý nghĩa và hạn chế phân tích


Hạn chế:
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BCTC

1.1.2. Ý nghĩa và hạn chế phân tích


Hạn chế:
Hạn chế từ công cụ và
kỹ thuật phân tích

Kỹ năng và kinh Sự không đồng bộ và


Sự thiếu vắng cơ sở
nghiệm người sử thống nhất trong chỉ tiêu,
dữ liệu ngành
dụng công thức tính toán
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BCTC

1.1.3. Phân loại phân tích:


➢Phân tích kế toán & Phân tích tài chính
(trang 7 – 8 – SGK)
➢Ngoài ra còn có một số loại phân tích khác như:
o Phân tích theo chủ thể phân tích.
o Phân tích theo cách thức phân tích.
o Phân tích theo thời điểm phân tích.
o Phân tích theo phạm vi phân tích.
o Phân tích theo chủ đề (cấp độ) phân tích.
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BCTC

1.1.3. Phân loại phân tích:


➢ Phân tích kế toán – gọi một cách đầy đủ là phân tích báo cáo
tài chính dưới góc độ kế toán – là việc đánh giá các chính sách
kế toán được sử dụng để lập báo cáo tài chính; qua đó giúp nhà
phân tích xem xét khả năng cung cấp thông tin trung thực và có
thể so sánh của báo cáo tài chính => Phân tích kế toán “làm
sạch” dữ liệu trước khi phân tích tài chính.
➢ Phân tích tài chính là quá trình sử dụng các kỹ thuật phân
tích thích hợp để xử lý tài liệu từ báo cáo tài chính và
các tài liệu khác, hình thành hệ thống các chỉ tiêu tài
chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính và dự đoán tiềm
lực tài chính trong tương lai.
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BCTC

1.1.3. Phân loại phân tích:


➢ Phân tích theo chủ thể phân tích: phân tích các đối tượng bên

trong và bên ngoài doanh nghiệp (nhà cung cấp, khách hàng, cổ
đông, công ty chứng khoán….)
➢ Phân tích theo cách thức phân tích: phân tích theo chiều

ngang, chiều dọc.


➢ Phân tích theo thời điểm phân tích: phân tích trước khi lập

BCTC và sau khi lập BCTC).


➢ Phân tích theo phạm vi phân tích: phân tích toàn bộ hay một

hoặc một số bộ phận).


➢ Phân tích theo chủ đề (cấp độ) phân tích: tùy theo mục đích để

tiến hành phân tích.


1.2. PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN

Phương thức
tiếp cận

Các nhóm chỉ Từng chuyên đề


Từng BCTC
tiêu khái quát (nội dung)
1.2. PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN

Tiến hành xem xét, phân tích, đánh


giá từng chỉ tiêu phản ánh trên từng
BCTC cũng như mối liên hệ giữa các
Tiếp cận chỉ tiêu phản ánh trên từng BCTC.
theo từng
BCTC Nhược điểm: Đơn giản.

Khuyết điểm: Không phản ánh sâu


sắc, đầy đủ về nội dung thông tin mà
người sử dụng quan tâm.
1.2. PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN

Tiếp cận thông qua hệ thống chỉ tiêu khái


quát phản ánh các khía cạnh khác nhau
của tình hình tài chính DN.
Tiếp cận
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, đánh giá
theo các được khái quát tình hình và thực trạng tài
nhóm chỉ chính của DN một cách khá chính xác.
tiêu khái
quát Nhược điểm: Không phân tích sâu từng
mặt biểu hiện khác nhau trong toàn cảnh
bức tranh tài chính của DN.
1.2. PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN

Tiếp cận
theo từng
chuyên đề
(nội dung)
1.3. DỮ LIỆU PHÂN TÍCH

Bảng cân đối kế toán (trang 13)

Báo cáo kết quả kinh doanh (trang 18)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (trang 21)

Thuyết minh báo cáo tài chính


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
21

Thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại
một thời điểm cụ thể về các mặt:
➢ Tài sản
➢ Nợ phải trả
➢ Vốn chủ sở hữu
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
- Các nguyên tắc kế toán liên quan
22

➢ Nguyên tắc giá phí (giá gốc)


➢ Giả định hoạt động liên tục
➢ Khái niệm thực thể kế toán
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
23

TÀI SẢN
➢ “Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu
được lợi ích kinh tế trong tương lai”
➢ Nguyên tắc sắp xếp: theo tính thanh khoản
o TS ngắn hạn
o TS dài hạn
➢ Được báo cáo theo giá trị nào?
o Giá gốc (giá trị lịch sử), có điều chỉnh
o Giá trị thuần có thể thực hiện được
o Giá trị thị trường
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
24

NỢ PHẢI TRẢ
➢ “Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ
các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải
thanh toán từ các nguồn lực của mình”
➢ Nguyên tắc sắp xếp: Theo thời hạn nợ
o Nợ ngắn hạn
o Nợ dài hạn
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
25

VỐN CHỦ SỞ HỮU


➢ “Là giá trị vốn của DN được tính bằng số chênh lệch
giữa giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả”
➢ Chủ yếu bao gồm:
o Vốn đầu tư của chủ sở hữu
o Thặng dư vốn cổ phần
o Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
26

➢ Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các chi phí phát
sinh trong một kỳ.
➢ Bao gồm các thành phần chủ yếu:
o Doanh thu
o Chi phí
o Lợi nhuận thuần
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
– Các nguyên tắc kế toán liên quan
27

➢ Nguyên tắc phù hợp


➢ Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
➢ Giả định kỳ kế toán
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CHỈ TIÊU mã thuyết Năm Năm


số minh nay trước
1.
28 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí QLDN
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất

29
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
30

Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền và sử dụng


tiền trong kỳ.

Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng


(giảm) trong kỳ
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
31

Công ty XYZ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Năm 2018

Dòng tiền lưu I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX

chuyển trong II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX

3 loại hoạt III. Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX


động. Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ $ XXX
Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX

Tiền tồn cuối kỳ $ XXX


DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
32

Là dòng tiền Dòng tiền vào


• Thu từ khách hàng
liên quan tới
các hoạt động
kinh doanh
hàng ngày và Dòng tiền ra
tạo ra doanh • Tiền lương và tiền công
thu chủ yếu • Thanh toán cho nhà cung cấp
của doanh • Nộp thuế
• Tiền lãi đi vay
nghiệp.
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
33

Dòng tiền vào


Là dòng • Bán tài sản cố định
tiền liên • Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn
quan tới • Thu hồi nợ cho vay (gốc)
các hoạt • Cổ tức nhận được
• Tiền lãi cho vay
động mua
bán TSCĐ Dòng tiền ra
• Mua tài sản cố định
và đầu tư • Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn
dài hạn. • Mua trái phiếu, cho vay
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Là dòng tiền Dòng tiền vào


liên quan tới • Phát hành cổ phiếu
các hoạt • Phát hành trái phiếu
động thay • Vay ngắn hạn và dài hạn
đổi về qui
mô và kết
cấu của vốn Dòng tiền ra
chủ sở hữu • Trả cổ tức
và vốn vay • Mua cổ phiếu quĩ
của doanh • Trả lại các khoản vay
nghiệp. • Chủ sở hữu rút vốn
34
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ - VÍ DỤ
35

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Năm 2023

Chỉ tiêu Công ty ACông ty B


Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh (30) 40
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư 20 0
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính 40 (10)
Tổng lưu chuyển tiền thuần 30 30
Công ty nào hoạt động tốt hơn ?
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
36

➢ Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về


BCĐKT, BCKQKD & BCLCTT.
➢ Thông tin trình bày:
1 2 3 4
Các chính Thông tin Biến động Các thông
sách kế bổ sung vốn chủ sở tin khác
toán áp cho các hữu
dụng khoản mục
trên BCTC
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
37

➢ Các chính sách kế toán áp dụng:


o Nguyên tắc & phương pháp khấu hao TSCĐ.
o Nguyên tắc & phương pháp tính giá hàng tồn kho.
o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho.
➢ Các thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC:
o Thông tin chi tiết về từng nhóm TSCĐ.
o Giá trị thị trường của TSCĐ.
o Nguyên nhân biến động tăng TSCĐ.
o Chi tiết các khoản đầu tư chứng khoán.
o Chi tiết các khoản vay.
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
38

➢ Biến động vốn chủ sở hữu


➢ Các thông tin khác:
o Các khoản nợ tiềm tang.
o Các thông tin phi tài chính.
o Các sự kiện sau ngày lập BCTC (31/12).
3 NGUYÊN TẮC LẬP BCTC
39

➢ Nguyên tắc hoạt động liên tục: Đòi hỏi giám đốc DN cần đánh
giá về khả năng hoạt động liên tục của DN để quyết định các
BCTC có được lập trên cơ sở giả định hoạt động liên tục không.
➢ Nguyên tắc cơ sở dồn tích: Phải lập BCTC theo cơ sở kế toán
dồn tích, trừ các thông tin liên quan đến luồng tiền.
➢ Nguyên tắc nhất quán: Trình bày & phân loại các khoản mục
trong BCTC phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác.
➢ Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp:
o Khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng rẽ trên BCTC.
o Khoản mục không trọng yếu phải được trình bày tập hợp vào
những khoản mục có cùng tính chất.
NGUYÊN TẮC LẬP BCTC
40

➢ Nguyên tắc bù trừ:


o Các khoản mục Tài sản & Nợ phải trả trình bày
trên BCTC không được phép bù trừ (trừ khi có
qui định riêng).
o Doanh thu và Chi phí chỉ được phép bù trừ khi
có qui định tại các chuẩn mực riêng.
➢ Nguyên tắc có thể so sánh: Số liệu trên BCTC kỳ
này cần được trình bày tương ứng với các số liệu
trên các BCTC kỳ trước.
41 Kết thúc chương 1

You might also like