You are on page 1of 31

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1
Cách thức kiểm tra và đánh giá
1. Điểm chuyên cần: 0.1
2. Điểm kiểm tra giữa kì: 0.3
3. Điểm thi kết thúc học phần (tự luận, đề đóng,
thời gian làm bài 60ph): 0.6

2
Tài liệu sử dụng
1. Trần Đình Phụng (chủ biên), Nguyễn Khắc Hùng,
Huỳnh Vũ Bảo Trâm, Giang Quốc Tuấn (2016), Kế
toán quản trị, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
2. Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên) (2012), Kế toán
quản trị, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

3
Mục tiêu học tập
- Giới thiệu khái quát quá trình phát triển của KTQT
- Phát biểu định nghĩa kế toán quản trị
- Mô tả khái quát hệ thống thông tin KTQT
- Trình bày các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của
KTQT
- Phân biệt sự khác nhau giữa KTQT và KTTC
- Giải thích vị trí, vai trò của KTQT
- Thiết kế thông tin trong KTQT
4
Nội dung chương 1
 Bản chất của kế toán quản trị
 Vai trò của kế toán quản trị
 Thiết kế thông tin trong kế toán quản trị

5
1.1 Bản chất của KTQT
 Sự ra đời và phát triển của KTQT
 Định nghĩa kế toán quản trị
 Mối quan hệ giữa KTQT và KTTC
 Các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của KTQT

6
1.1.1. Sự ra đời và phát triển KTQT
 Trường phát thứ nhất
 Trường phái thứ hai
 Theo IFAC
 Tại Việt Nam

7
Trường phái thứ nhất
 KTQT ra đời từ đầu thế kỷ thứ 19 tại Hoa Kỳ
 Nguyên nhân:
 Sự lớn mạnh về qui mô sản xuất
 Sự phức tạp trong tổ chức hoạt động SXKD
 Áp lực cạnh tranh
 Trong tâm của kế toán quản trị là xác định chi phí để đánh
giá tài sản và đo lường lợi nhuận
 Đại biểu: Robert S. Kaplan và Anthony A. Atkinson

8
Trường phái thứ hai
 KTQT ra đời từ những năm 50 của thế kỷ 20
 Nguyên nhân:
 Sự bùng nổ về thông tin
 Khả năng cung cấp thông tin
 Áp lực cạnh tranh
 Trong tâm của kế toán quản trị là cung cấp thông tin cho
hoạch định, kiểm soát và ra quyết định
 Đại biểu: Ronald W. Hilton và các cộng sự

9
Theo Liên đoàn quốc tế về kế toán
 Quá trình phát triển của kế toán được ghi nhận
theo 4 giai đoạn
 Sự phát triển của kế toán quản trị có sự kế thừa
và phát triển
 Mỗi quá trình của sự phát triển thể hiện sự đáp
ứng của kế toán đối với yêu cầu quản trị trong
môi trường mới

10
Theo Liên đoàn quốc tế về kế toán

11
Tại Việt Nam
 Trước 1995
 Từ 1995 đến nay

12
1.1.2. Định nghĩa Kế toán quản trị
 Theo Từ điển kế toán: “kế toán quản trị là một bộ
phận của kế toán liên quan đến việc báo cáo cho
các nhà quản trị trong nội bộ doanh nghiệp”
 Theo các GS đại học South Florida: “KTQT là
một hệ thống kế toán cung cấp những thông tin
định lượng cho các nhà quản trị mà họ cần để
hoạch định và kiểm soát”
 Ronald W. Hilton: “KTQT là một bộ phận trong hệ
thống thông tin quản trị của tổ chức”
13
1.1.2. Định nghĩa Kế toán quản trị
 Theo quan niệm đương đại: “KTQT liên quan
đến quá trình và kỹ thuật tập trung vào hiệu
quả và kết quả sử dụng nguồn lực của tổ chức
nhằm hỗ trợ các nhà quản trị gia tăng giá trị
khách hàng và giá trị cổ đông”
 Theo Don R. Hansen và cộng sự: “Hệ thống
thông tin KTQT sử dụng các yếu tố đầu vào để
tạo đầu ra thông qua một quá trình, thỏa mãn
các yếu cầu của quản trị”
14
1.1.2. Định nghĩa Kế toán quản trị
Hệ thống thông tin kế toán quản trị

Đầu vào Quá trình Đầu ra

Người sử dụng
thông tin

(Nguồn: Don. R Hansen và Maryame M. Mowen)


15
1.1.2. Định nghĩa Kế toán quản trị
 Đầu vào của hệ thống: tất cả những thông tin cần cho quản

 Đầu ra của hệ thống: các báo cáo chuyên dụng phục vụ
cho hoạch định, kiểm soát và quyết định
 Quá trình báo gồm các hệ thống:
 Hệ thống tính giá thành
 Hệ thống dự toán
 Hệ thống đo lường sự thực hiện
 Hệ thống quản trị chi phí

16
1.1.2. Định nghĩa Kế toán quản trị
 Theo Luật kế toán VN: “KTQT là việc thu thập, xử lý,
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo
yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong
nội bộ đơn vị kế toán
 Tóm lại: KTQT là một hệ thống thu thập, xử lý và cung
cấp thông tin kinh tế, tài chính cho các nhà quản trị
trong nội bộ doanh nghiệp để hoạch định, kiểm soát và
ra quyết định nhằm quản lý và sử dụng một cách hiệu
quả nguồn lực doanh nghiệp; qua đó gia tăng giá trị
khách hàng và giá trị cổ đông

17
1.1.3. Mối quan hệ giữa KTTC và KTQT
 Giống nhau:
 Chung đối tượng phản ánh
 Sử dụng chung hệ thống ghi chép ban đầu
 Cùng phản ánh trách nhiệm quản lý của nhà QT
 Khác nhau:
 Mục đích sử dụng thông tin của nhà quản trị
 Đối tượng sử dụng thông tin
 Trình bày thông tin
 Nguồn dữ liệu
 Tính chất của báo cáo,…

18
Mối quan hệ giữa KTTC-KTQT
Hệ thống ghi chép ban đầu

Kế toán quản trị Kế toán tài chính

Người bên trong Người bên trong và


tổ chức Bên ngoài tổ chức

19
Sự khác nhau giữa KTTC và KTQT

20
1.1.4. Các nhân tố thúc đẩy sự phát triển
 Nhóm nhân tố thuộc về nhu cầu thông tin
 Môi trường cạnh tranh
 Vòng đời sản phẩm
 Thỏa mãn khách hàng
 Phương pháp quản trị mới
 Khả năng cung cấp thông tin
 Máy móc, trang thiết bị
 CNTT

21
1.2. Vai trò của kế toán quản trị
 Vị trí của kế toán quản trị trong tổ chức
 Vai trò của kế toán quản trị
 Nhiệm vụ của kế toán quản trị

22
1.2.1. Vị trí của kế toán quản trị
 Về cơ cấu tổ chức
 Về mặt nhân sự

23
1.2.2. Vai trò của kế toán quản trị
 Hỗ trợ thiết lập và thực thi chiến lược
 Góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh
 Hỗ trợ hoạt động chỉ huy và kiểm soát
 Đối với việc tính giá thành sản phẩm

24
Hệ thống hoạch định và kiểm soát

Thiết lập
Tầm nhìn Sứ mạng
mục tiêu

Xây dựng
chiến lược

Dự toán Điều chỉnh


Lập
kế hoạch

Báo cáo thực hiện


Thực hiện
Kiểm soát
kế hoạch

(Nguồn: Kim Langfield-Smith, Helen Thone and Ronald W. Hilton) 25


Hỗ trợ thiết lập và thực thi chiến lược
 Hỗ trợ thiết lập và thực thi chiến lược
 Góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh
 Hỗ trợ hoạt động chỉ huy và kiểm soát
 Đối với việc tính giá thành sản phẩm

26
Góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh
 Hoạch định và kiểm soát chi phí
 Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về chất lượng sản
phẩm, dịch vụ hậu mãi, chi phí và thời gian giao hàng
 ….

27
Hỗ trợ hoạt động chỉ huy và kiểm soát
 Triển khai thực hiện kế hoạch
 Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch
 Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
 Cung cấp thông tin cho việc điều chỉnh hoạt động

28
Tính giá thành sản phẩm
 Đánh giá tài sản và đo lường lợi nhuận
 Đánh giá trách nhiệm quản lý
 Định giá sản phẩm
 Các quyết định khác

29
1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán quản trị
 Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi,
nội dung kế toán quản trị
 Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán
 Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị
bằng báo cáo kế toán quản trị
 Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế
hoạch và ra quyết định của ban lãnh đạo doanh nghiệp
nghiệp

30
1.3 Thiết kế thông tin trong KTQT
 Thông tin tài chính, quá khứ và bên trong DN
 Thông tin tài chính, quá khứ và bên ngoài DN
 Thông tin tài chính, tương lai và bên trong DN
 Thông tin tài chính, tương lai và bên ngoài DN
 Thông tin phi tài chính, quá khứ và bên trong DN
 Thông tin phi tài chính, quá khứ và bên ngoài DN
 Thông tin phi tài chính, tương lai và bên trong DN
 Thông tin phi tài chính, tương lai và bên ngoài DN

31

You might also like