You are on page 1of 47

LOGO

Đại học Văn Lang


Khoa Kế toán – Kiểm toán

NGUYÊN LÝ KẾ
TOÁN

Giảng viên: Phạm Thị Thu Huyền


Khoa : Kế toán – Kiểm toán
Khóa : 27 1
GIỚI THIỆU (ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT)

 Số tiết: 45 tiết (12 buổi trên lớp + 3 buổi tự học trên Elearing)
 Giảng viên: ThS. Phạm Thị Thu Huyền
 Email: huyen.ptt@vlu.edu.vn
 Phone: 033 490 7598
 Lịch gặp Offline: Chiều thứ 2,5 hằng tuần tại VPK khoa
KTKT
 Phương pháp giảng dạy
 Thuyết giảng
 Hướng dẫn thảo luận, sửa bài tập, giải đáp thắc mắc
 Video tự học trên Elearning
 Phương pháp học tập
 Tham gia nghe giảng, thảo luận
 Đọc trước tài liệu, xem video tự học
 Hoàn thành bài tập, bài kiểm tra yêu cầu

2
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Những nội dung Trọng
Số lần
cần đánh giá số (%)
Cá nhân (Trắc nghiệm): 1 bài 10 câu (4 câu
LT + 6 câu TT), thời gian 20 phút (riêng 6
30%
chương 4: 25 phút), sinh viên không được
quay lại câu hỏi trước khi làm bài
Bài kiểm tra nhóm (Tự luận) 1 10%
Thi cuối kỳ (Trắc nghiệm – mở) 1 60%
Tổng cộng 100%
3
PP đánh giá kết quả học tập
Bài Bài
Nội dung Thi CK
cá nhân Nhóm
đánh giá (60%)
(30%) (10%)

Chương 1 x x
Chương 2 x x
Chương 3 x x
x
Chương 4 x x
Chương 5 x x
Chương 6 x x 4
RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP NHÓM

5
NỘI DUNG MÔN HỌC

 Chương 1: Tổng quan về kế toán (2 buổi)


 Chương 2: Báo cáo tài chính (2 buổi - trong đó 1 buổi Elearning)
 Chương 3: Chu trình kế toán_ Phân tích và ghi nhận nghiệp vụ kinh
tế (3 buổi)
 Chương 4: Chu trình kế toán_ Kế toán điều chỉnh (3 buổi)
 Chương 5: Chu trình kế toán_ Hoàn thành chu trình kế toán (2 buổi
- trong đó 1 buổi Elearning)
 Chương 6: Kế toán lợi nhuận (3 buổi - trong đó 1 buổi Elearning)

6
LOGO
Đại học Văn Lang
Khoa Kế toán – Kiểm toán

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
KẾ TOÁN

Giảng viên: Phạm Thị Thu Huyền


Khoa : Kế toán – Kiểm toán
Khóa : 27 7
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

1) BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN

2) ĐỐI TƯỢNG ĐO LƯỜNG


. CỦA KẾ TOÁN

8
1. BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN

MÔI
TRƯỜNG
CÁC YÊU
PHÁP LÝ
CẦU CƠ BẢN
CÁC LĨNH CỦA KẾ
CỦA KẾ
VỰC KẾ TOÁN
ĐỐI TƯỢNG TOÁN
TOÁN
SỬ DỤNG
CHỨC NĂNG
THÔNG TIN
CỦA KẾ
KẾ TOÁN
TOÁN

9
__CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN__

Kế toán là một hệ thống đo lường và xử lý thông tin kinh tế


trong một tổ chức thông qua việc thu thập, xử lý dữ liệu và
truyền đạt thông tin cho những người ra quyết định, mà
những thông tin đó phải hợp lý, đáng tin cậy và có thể so
sánh được

10
__CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN__

Người ra quyết định

Nhu cầu thông tin Thông tin

Hoạt Hệ thống kế toán


động Thu thập dữ Truyền đạt
Xử lý dữ liệu
kinh liệu thông tin
Nhận biết và ghi Phân loại, sắp Lập báo cáo kế
doanh
chép các nghiệp xếp và tổng hợp toán (các báo
vụ kinh tế dữ liệu cáo tài chính)

11
__ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ TOÁN __

Những người bên ngoài Những người bên trong


doanh nghiệp doanh nghiệp
• Người cho vay • Các nhà quản lý doanh nghiệp
• Cổ đông • Trưởng các phòng, ban
• Các tổ chức chính phủ • Kiểm toán viên nội bộ
• Người tiêu dùng • Nhân viên bán hàng
• Kiểm toán viên độc lập • Người lập dự toán ngân sách
• Khách hàng • Kiểm soát viên

Kế toán tài chính


Kế toán quản trị

12
__CÁC LĨNH VỰC KẾ TOÁN__

Kế toán Kế toán
tài chính quản trị

4 LĨNH
VỰC

Kiểm Kế toán
toán thuế

13
__CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN__
Các yêu cầu cơ bản của kế toán theo VAS 01 (Chuẩn mực
kế toán Việt Nam)
Trung thực Khách quan

Có thể 6
Đầy
so sánh YÊU đủ
CẦU

Dễ hiểu Kịp thời


14
__CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN__
 Trung thực

Các thông tin và số liệu kế toán phải


được ghi chép vào báo cáo trên cơ sở
các bằng chứng đầy đủ, khách
quan và đúng thực tế về hiện trạng,
bản chất nội dung và giá trị của
NVKT phát sinh.

15
__CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN__

 Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được


ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên
tạc, không bị bóp méo.

16
__CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN__
 Đầy đủ:
Mọi NVKT, tài chính phát sinh liên
quan đến kỳ kế toán phải được ghi
chép và báo cáo đầy đủ, không
được bỏ sót

17
__CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN__

 Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải được


ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời
hạn quy định, không được chậm trễ.

 Các NVKT phải được ghi chép thường xuyên, liên


tục, các BCTC phải được lập và nộp đúng thời hạn
quy định, không được chậm trễ  Thông tin không
còn hữu ích.
18
__CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN__

 Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong


BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng.

 Thông tin về các vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính
phải được giải trình ở phần thuyết minh.

 Ví dụ: Thuyết minh phương pháp tính giá các tài sản
trong doanh nghiệp.

19
__CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN__

 Có thể so sánh: các thông tin và số liệu kế toán giữa các


kỳ kế toán trong một doanh nghiệp và giữa các DN chỉ
có thể so sánh được khi tính toán và trình bày nhất quán.

2 kỳ sử dụng 2 kiểu ghi


nhận doanh thu khác nhau
thì làm sao so sánh đây?

20
H1

__MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA KẾ TOÁN__

Chuẩn mực &


Luật kế toán khuôn mẫu kế
toán

Hội nghề nghiệp


Chế độ kế toán
kế toán Việt
Việt Nam
Nam

Tham khảo: Tài liệu trang 8-11 sách giáo trình 21


Slide 21

H1 Home, 5/8/2022
__ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP__

Yêu cầu cơ bản của Tiêu chuẩn đạo đức nghề


kế toán nghiệp kế toán1
1.Hợp lý 1.Độc lập
2.Đáng tin cậy 2.Chính trực
3.Có thể so sánh được 3.Khách quan
4.Năng lực chuyên môn và tính
thận trọng
( 1đoạn 35 của Chuẩn mực 5.Tính bảo mật
đạo đức nghề nghiệp kế 6.Tư cách nghề nghiệp
toán, kiểm toán Việt Nam) 7.Tuân thủ chuẩn mực chuyên
môn. 22
2. ĐỐI TƯỢNG ĐO LƯỜNG CỦA KẾ TOÁN

ẢNH HƯỞNG CỦA


NGHIỆP VỤ KINH
PHƯƠNG TRÌNH KẾ TẾ ĐẾN PHƯƠNG
TOÁN TRÌNH KẾ TOÁN

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI


TƯỢNG ĐO LƯỜNG
CỦA KẾ TOÁN

23
__ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG ĐO LƯỜNG CỦA KẾ TOÁN __

Nghiệp vụ là một khái niệm pháp lý, đó là


những sự kiện hoặc những biến cố
kinh tế kinh tế làm ảnh hưởng đến tài sản
và nguồn vốn của doanh nghiệp.

Đối tượng nghiên cứu của kế toán:


NGUỒN VỐN
TÀI SẢN
(NGUỒN HÌNH THÀNH
NÊN TÀI SẢN )
Là những nguồn lực Cho biết những tài sản này do
mang lại lợi ích tương đâu mà có? Nó được hình
lai cho doanh nghiệp mà thành trong doanh nghiệp từ
được sở hữu hoặc kiểm đâu? Ai tài trợ cho những tài
soát bởi doanh nghiệp sản này? 24
__ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG ĐO LƯỜNG CỦA KẾ TOÁN
__
Ghi nhận & đo
NVKT phát sinh trong lường NVKT
Đơn vị đo
khoảng thời gian và lường?
không gian nào?

(1) “Thực thể kinh doanh”: một (2) “Thước đo tiền tệ”: Mọi NVKT
doanh nghiệp là một thực thể tách biệt, đều được ghi nhận bằng thước đo giá
không những độc lập với chủ nợ và trị.
khách hàng, mà còn độc lập với chủ sở
hữu của doanh nghiệp  Đơn vị tiền tệ được dùng làm thước
đo chung cho mọi NVKT  tất cả các
 NVKT phát sinh trong phạm vi đơn đối tượng kế toán trong tổ chức được
vị nào thì đơn vị đó mới ghi nhận vào quy đổi về cùng một thước đo 25 để
sổ sách kế toán thông tin tài chính có thể so sách được 25
___PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN___

Phương trình kế toán cơ bản:


TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

 VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ

26
___PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN___

Phương trình kế toán cơ bản:


TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
 VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ

27
___PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN___

Ví dụ:
 5 người góp mỗi người 10 triệu để mở DN kinh doanh
trà chanh chém gió. Vậy tổng số tiền góp được là 50
triệu đồng. Dùng 50 triệu này để mua trang thiết bị về
bắt đầu hoạt động.
 Để mua sắm đủ thì cần phải có 80 triệu  thiếu 30 triệu
 Đi vay mượn.
 Lúc này trị giá tài sản có là 80 triệu, 50 triệu vốn góp
của 5 người gọi là vốn góp của chủ sở hữu, 30 triệu vay
mượn thêm gọi là nợ phải trả.
 Ta thấy: 80 triệu = 30 triệu + 50 triệu
28
___PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN___
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn góp chủ sở Lợi Nhuận
hữu = Doanh Thu – Chi phí

Chi phí: Chi phí là những


Doanh thu/ thu nhập: lợi ích kinh tế mất đi
Vốn góp chủ sở sự tăng lên lợi ích kinh nhằm để tìm kiếm doanh
hữu: những tài sản tế trong kỳ dưới hình thu, biểu hiện dưới hình
mà chủ sở hữu bỏ ra thức tăng tài sản hoặc thức giảm tài sản hoặc
để góp vào d/nghiệp giảm nợ phải trả do tăng nợ phải trả từ các
khi mới thành lập việc cung cấp hàng hóa, hoạt động kinh doanh của
hoặc bổ sung vốn sản phẩm, dịch vụ và d/nghiệp dẫn đến sự giảm
theo yêu cầu khi các hoạt động khác của xuống của VCSH mà
d/nghiệp đang hoạt d/nghiệp dẫn đến sự không phải do phân phối
động. tăng lên của VCSH mà vốn cho CSH.
không phải do góp vốn. 29
___PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN___
Ví dụ:
Trong năm đầu tiên, kinh doanh lãi 50 triệu, chúng ta thống
nhất không lấy lãi này chia nhau, mà tiếp tục để đó bổ sung
vào vốn để mở rộng kinh doanh.

 Lợi nhuận 50 triệu trở thành 1 bộ phận của vốn chủ sở


hữu.
 Vốn chủ sở hữu (100 triệu) = Vốn góp của chủ sở hữu
(50 triệu) + Lợi nhuận giữ lại (50 triệu).
30
___PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN___

Phương trình kế toán cơ bản:


TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Vốn góp chủ sở Lợi Nhuận


hữu = Doanh Thu – Chi phí

Phương trình kế toán mở rộng:


TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN GÓP CHỦ SỞ HỮU
+ DOANH THU – CHI PHÍ 31
___PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN___

Phương trình kế toán mở rộng:

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU


= NỢ PHẢI TRẢ + VỐN GÓP CHỦ SỞ HỮU
+ LỢI NHUẬN
= NỢ PHẢI TRẢ + VỐN GÓP CHỦ SỞ HỮU
+ DOANH THU – CHI PHÍ

32
___LUYỆN TẬP___
. PHÂN LOẠI TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN? TÌM X?
ĐVT: Triệu Đồng
Nguyên vật liệu 300 Tiền 850

Công cụ, dụng cụ 20 Tài sản cố định hữu hình 1.520

Thành phẩm 160 Vay ngắn hạn 500

Vay dài hạn X Phải trả cho người bán 150

Quỹ đầu tư phát triển 130 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 500

Phải thu của khách hàng 230 Vốn góp của chủ sở hữu 1.470

Tạm ứng 40 Quỹ khen thưởng phúc lợi 25

Phải trả người lao động 30 Lợi nhuận chưa phân phối 45
33
___LUYỆN TẬP___

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN?

Công ty B có tổng tài sản là 12 tỷ đồng và tổng nợ


phải trả là 5 tỷ đồng.
Tính tổng vốn chủ sở hữu của công ty B?

34
___LUYỆN TẬP___

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN?

Vào đầu năm tài chính, công ty Red có tổng tài sản là
200.000.000 đồng và tổng nợ phải trả là 150.000.000 đồng.
Trong suốt năm hoạt động, tài sản công ty tăng 70.000.000
đồng và nợ phải trả tăng 30.000.000 đồng.

Tính tổng vốn chủ sở hữu vào cuối năm tài chính?

35
___LUYỆN TẬP___

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN?

Vào đầu năm tài chính, công ty Green có tổng nợ phải trả
là 600.000.000 đồng. Trong năm, tổng tài sản tăng
80.000.000 đồng và vào cuối năm tổng tài sản là
780.000.000 đồng. Tổng nợ phải trả giảm 10.000.000 đồng
trong suốt năm hoạt động.
Tính tổng vốn chủ sở hữu vào đầu năm và cuối năm?

36
__ẢNH HƯỞNG CỦA NGHIỆP VỤ KINH TẾ ĐẾN
PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN

Một NVKT luôn ảnh hưởng ít nhất đến 2 khoản mục khác nhau của
PTKTCB nhưng PTKTCB luôn cần bằng.  Có 2 qui luật sau:

QL1: NGHIỆP VỤ KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 2 BÊN CỦA


PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN  tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ phải
cùng tăng hoặc cùng giảm; nghĩa là:

 (1a) Khi có một hay nhiều tài sản tăng tương ứng với 1 hay nhiều nguồn
vốn tăng thì tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ cùng tăng.
(Xem Ví dụ 1)

 (1b) Khi có một hay nhiều tài sản giảm tương ứng với 1 hay nhiều nguồn
vốn giảm thì tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ cùng giảm .
(Xem Ví dụ 2)
37
37
VÍ DỤ 1 _ NVKT làm tổng tài sản & nguồn vốn cùng tăng_
Nghiệp vụ (1) “Chủ sở hữu góp 600 triệu đồng bằng TGNH để thành lập
công ty Black & White”.

 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH = VGCSH
(1) + 600 = + 600
SD 600 = 600

38
VÍ DỤ 1 _ NVKT làm tổng tài sản & nguồn vốn cùng tăng_
Nghiệp vụ (2) “Mua hàng hóa chưa trả tiền cho người bán 150 triệu đồng”.

 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH + HH = PTCNB + VGCSH
SD cũ 600 = 600
(2) + 150 + 150
SD mới 600 150 = 150 600
Tổng 750 = 750

39
VÍ DỤ 2 _ NVKT làm tổng tài sản & nguồn vốn cùng giảm

Nghiệp vụ (3): “Công ty Black & White lập uỷ nhiệm chi chuyển khoản 100
triệu đồng để thanh toán một phần khoản nợ người bán”.

 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH
TGNH + HH = PTCNB
PTCNB + VGCSH
SD cũ 600 150 = 150 600
(3) - 100 - 100
SD mới 500 150 = 50 600
Tổng 650 = 650
40
__ẢNH HƯỞNG CỦA NGHIỆP VỤ KINH TẾ ĐẾN
PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN__

QL 2: NGHIỆP VỤ KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 1 BÊN CỦA PHƯƠNG


TRÌNH KẾ TOÁN  tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ không đổi,
nghĩa là:

 (2a) Khi 1 bên tài sản bị ảnh hưởng thì sẽ có 1 hay nhiều loại tài sản tăng đồng
thời 1 hay nhiều loại tài sản khác giảm tương ứng.
(Xem Ví dụ 3)

 (2b) Khi 1 bên nguồn vốn bị ảnh hưởng thì sẽ có 1 hay nhiều loại nguồn vốn
tăng đồng thời 1 hay nhiều loại nguồn vốn khác giảm tương ứng.
(Xem Ví dụ 4)

41
VÍ DỤ 3 _ NVKT chỉ ảnh hưởng đến bên tài sản
Nghiệp vụ (4): “Công ty Black & White mua hàng hóa trị giá 80 triệu đã
thanh toán”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH +
TGNH HH
HH = PTCNB + VGCSH
SD cũ 500 150 = 50 600
(4) - 80 + 80
SD mới 420 230 = 50 600
Tổng 650 = 650
42
VÍ DỤ 4 _ NVKT chỉ ảnh hưởng đến bên nguồn vốn
Nghiệp vụ (5): “Công ty Black & White vay ngân hàng để trả nợ người
bán 50 triệu đồng”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

PTCNB VNH
TGNH + HH = PTNB + VNH + VGCSH
SD cũ 420 230 = 50 600
(5) - 50 + 50
SD mới 420 230 = 0 50 600
Tổng 650 = 650
43
VÍ DỤ 5 _ NVKT có phát sinh doanh thu và chi phí

Nghiệp vụ (6): “Công ty Black & White bán ½ số hàng có trong kho thu tiền
ngay 200 triệu đồng”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH
TGNH + HH = PTCNB + VNH + VGCSH HH
+ D/ thu HH
- C/phí
SD cũ 420 230 = 0 50 600

(6a) + 200 + 200

(6b) -115 +115

SD mới 620 115 = 0 50 600 200 115

Tổng 735 = 735


44
VÍ DỤ 5 _ NVKT có phát sinh doanh thu và chi phí

Nghiệp vụ (7): “Công ty Black & White thanh toán tiền điện, nước đã dùng
trong tháng là 2 triệu đồng”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

TGNH
TGNH + HH = PTCNB + VNH + VGCSH + D/ thu - C/phi
C/phí
SD cũ 620 115 = 0 50 600 200 115

(7) -2 +2

SD mới 618 115 = 0 50 600 200 117

Tổng 733 = 733 45


45
Cảm ơn CáC em đã lắng nghe !
46

You might also like