You are on page 1of 75

1

2
MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học này giúp cho người học
(1) Có những hiểu biết cơ bản về hệ thống kế toán nói chung
(2) Giới thiệu hệ thống kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam
Chương 1
Kế Toán trong Doanh Nghiệp
Chương 2: Quá Trình Ghi Chương 5: Kế toán hoạt
Chép động thương mại

Chương 3: Điều chỉnh tài Chương 6: Hàng tồn kho


khoản

Chương 4
Hoàn tất chu trình kế toán

Chương 7
Đặc điểm Kế Toán Doanh Nghiệp Việt Nam

1 2

CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP


3
MỤC TIÊU HỌC TẬP 4

Giới Thiệu Chương


§ Dù theo bạn theo đuổi cái gì hay nghề nghiệp của
bạn là gì thì cũng không thể thiếu nhu cầu về thông
tin tài chính.
§ Bạn không thể kiếm sống, tiêu tiền, mua hàng bằng
thẻ tín dụng, đầu tư hoặc đóng thuế mà không nhận,
sử dụng hoặc cung cấp thông tin tài chính.
Ra quyết định đúng phụ thuộc vào thông tin đúng.

3 4
2

5 6
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.1
XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA KẾ TOÁN VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG CÓ
Hoạt động kinh doanh Người ra quyết định LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN
Ra quyết định
Hoạt động kinh Người ra quyết định
doanh Ra quyết định

Nhu cầu thông tin


Information needs
Nhu cầu thông tin
Dữ liệu Information needs
Thông tin
Dữ liệu Hệ thống kế toán Thông tin
Identification Recording

5 6

7 NGƯỜI SỬ DỤNG THÔNG TIN BÊN TRONG 8


Người Sử Dụng Bên Trong (MTHT1) VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

NSD Bên Hệ thống


Báo cáo quản trị
trong kế toán quản trị

Linh hoạt theo yêu cầu


thông tin của ban quản lý

Hệ thống Kế toán Quản trị


Cung cấp thông tin cho người sử dụng ở bên trong (ban quản lý)
Thông tin trình bày trên báo cáo quản trị (báo cáo nội bộ)

7 8
3

9 NGƯỜI SỬ DỤNG THÔNG TIN BÊN NGOÀI 10


Người Sử Dụng Bên Ngoài (MTHT1) VÀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Bên ngoài Hệ thống


Báo cáo tài chính
Kế toán tài chính

Tuân thủ
Tổng hợp
Xây dựng
nhu cầu Nguyên tắc kế toán
Các cơ quan
Chuẩn mực kế toán
Thông tin chức năng
Triển khai

Hệ thống Kế toán Tài chính:


Cơ quan thuế: Công ty có tuân thủ luật thuế không? Cung cấp thông tin cho người sử dụng bên ngoài
Cơ quan quản lý: Công ty có hoạt động theo quy định không? Tuân thủ những Nguyên tắc kế toán và Chuẩn mực Kế toán
Công đoàn lao động: Công ty có khả năng tăng lương và phúc Thông tin được trình bày trên Báo cáo tài chính
lợi cho các công đoàn viên không? Người đứng đầu tổ chức có trách nhiệm cung cấp BCTC

9 10

11 12
QUAN HỆ GIỮA NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG THÔNG TIN

Bên Báo cáo tài chính Giám đốc


ngoài

Cung cấp
Nhu cầu về thông tin
thông tin Kiểm toán: theo hướng
trung thực - …….... có lợi cho mình
hợp lý - BCTC àlàm sai lệch
thông tin
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

• Xem lại các khái niệm cơ bản đã được thảo luận.


• Phát triển và hiểu các thuật ngữ chính được sử dụng.

11 12
4

13 14
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.2 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP (MTHT2)

Nền Tảng Cơ Bản Của Kế Toán Niềm tin trong phân Đạo đức Các chuẩn mực về
biệt đúng và sai hành vi tốt và xấu

GIẢ I THÍCH BA NỀN TẢNG CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN:


• ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
• NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
• GIẢ ĐỊNH KẾ TOÁN

13 14

15 16
Chuẩn Mực Kế Toán (MTHT2) KHUNG KHÁI NIỆM CỦA IASB CHO BCTC
Đ Ể ĐẢM BẢO BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÓ CHẤT LƯỢNG CAO

Các tổ chức chính xây dựng chuẩn mực kế toán:


Mức Mục tiêu của
Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (International
1 Báo cáo tài chính
Accounting Standards Board - IASB) Các đặc tính Các yếu tố
• Xác định Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Mức
(International Financial Reporting Standards - IFRS). chất lượng của báo cáo
2
• IASB có trụ sở tại London, với 15 thành viên của uỷ ban đến từ
khắp nơi trên thế giới. của thông tin tài chính
• Hơn 130 quốc gia tuân thủ IFRS. Mức Ghi nhận và đo lường
Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Tài Chính (Financial Accounting 3 các yếu tố của báo cáo tài chính
Standards Board - FASB).
• Ban hành các nguyên tắc kế toán chung (generally accepted
accounting principles - GAAP).
• Hầu hết các công ty ở Mỹ đều tuân theo GAAP.
15 16
5

17 18
MỤ C T IÊ U C Ủ A BCTC ĐẶ C T ÍN H C H Ấ T L Ư Ợ N G BCTC
Yêu cầu thông tin tài chính hữu ích (phải thích hợp, đáng tin cậy, và có thể so
sánh được) cho các nhà đầu tư, người cho vay và các chủ nợ hiện tại và tiềm
Cung cấp thông tin hữu ích cho những nhà năng để đưa ra quyết định về đơn vị kinh tế.
cung cấp tài chính như nhà đầu tư, chủ nợ và 5 Yếu tố của BCTC: Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Thu nhập và Chi phí
các đối tượng khác để ra các quyết định cung
cấp nguồn lực cho tổ chức. Các đặc
tính cơ Thích hợp Trình bày trung thực
bản

Giá trị
Giá trị Trung Không
dự Đầy đủ
đoán xác định thực sai sót

Các đặc
tính bổ
Có thể so Có thể kiểm Kịp Dễ
sung sánh chứng thời hiểu

17 18

19 20
NGUYÊN TẮC & GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN CÁC GIẢ ĐỊNH (MTHT2)
G IẢ ĐỊNH CUNG CẤP MỘT NỀN TẢNG CHO QUÁ TRÌNH KẾ TOÁN.
Thiết lập các nguyên tắc/khái niệm/giả định cơ bản để ghi nhận
các yếu tố và cách đo lường các yếu tố của báo cáo tài chính. Giả định hoạt động liên tục: giả định rằng doanh nghiệp sẽ
tiếp tục hoạt động thay vì bị đóng cửa hoặc bị bán.
Nguyên Ghi nhận Ghi nhận Giả định thời kỳ: Giả sử đời sống của một công ty có thể được
Đo lường Đầy đủ
tắc doanh thu chi phí chia thành các khoảng thời gian, chẳng hạn như tháng và năm.
Giả định đơn vị tiền tệ: yêu cầu ghi chép kế toán của công ty
Giả Hoạt động Đơn vị Đơn vị chỉ bao gồm dữ liệu của các giao dịch kinh tế có thể thể hiện
Thời kỳ bằng tiền.
Định liên tục tiền tệ kinh tế
Giả định đơn vị kinh tế: yêu cầu các hoạt động của một đơn vị
Hạn chế Tính trọng yếu Lợi ích > Chi phí được xem xét tách biệt với các hoạt động của chủ sở hữu của
nó và với tất cả các đơn vị kinh tế khác. Các đơn vị kinh tế tiêu
Hạn chế chi phí-lợi ích: Chi phí cung cấp thông tin phải được
biểu như công ty tư nhân, công ty hợp danh, công ty cổ phần.
cân nhắc so với các lợi ích có thể bắt nguồn từ việc sử dụng nó.

19 20
6

Các Nguyên Tắc Kế Toán(MTHT2)


21 BÀI THỰC HÀNH! 2 | Nền Tảng Cơ Bản của Kế Toán
22

Cho biết những câu dưới đây là đúng hay sai. Nếu sai, chỉ ra cách sửa câu đó.
Nguyên tắc đo lường Thông tin kế toán dựa trên chi phí thực tế. Chi phí 1. 1. Sự hội tụ đề cập đến những nỗ lực làm giảm sự khác biệt giữa IFRS và Dung
thực tế được xem là có tính khách quan hơn. US. GAAP.
2. Cơ quan xây dựng chuẩn mực kế toán chủ yếu có trụ sở tại London là Ủy Dung
IFRS thường sử dụng một trong hai nguyên tắc đo lường là nguyên tắc Ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (IASB).
giá gốc (lịch sử) hoặc nguyên tắc giá trị hợp lý. 3. Nguyên tắc giá lịch sử cho rằng các công ty ghi nhận tài sản bằng chi phí
Nguyên tắc giá gốc: xác định rằng các công ty ghi chép tài sản đã bỏ ra. Tuy nhiên, trong các kỳ sau, giá trị hợp lý của tài sản phải được
Sai. Nguyen tac gia hop ly moi dung
bằng giá phí của chúng. Không chỉ tại thời điểm tài sản được mua, sử dụng nếu giá trị hợp lý cao hơn giá gốc của nó.
mà còn trong thời gian công ty nắm giữ tài sản. 4. Sự thích hợp có nghĩa là thông tin tài chính phù hợp với những gì thực sự Sai. Trinh bay trung thuc moi dung
Nguyên tắc giá trị hợp lý: xác định rằng tài sản và nợ phải trả đã xảy ra; thông tin là thực tế.
được báo cáo theo giá trị hợp lý (giá nhận được khi bán một tài sản 5. Các chi phí cho cá nhân của một chủ doanh nghiệp, phải được tách biệt Dung
hoặc thanh toán một khoản nợ). với các chi phí của doanh nghiệp để tuân thủ giả định đơn vị kinh tế của kế
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi đạt đươc.; toán.
Không kể là đã thu tiền hay chưa.: Bao gồm doanh thu bằng tiền và các
khoản có giá trị như tiền KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
Nguyên tắc phù hợp (Nguyên tắc ghi nhận chi phí): Một công ty ghi nhận chi
phí khi chúng phát sinh để tạo ra doanh thu tương ứng. • Xem lại các khái niệm cơ bản đã được thảo luận.
• Phát triển và hiểu các thuật ngữ chính được sử dụng.
Nguyên tắc công bố đầy đủ: Một công ty được yêu cầu báo cáo các chi tiết
trên báo cáo tài chính sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng.

21 22

23 24
CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC (MTHT2) KỲ KẾ TOÁN

Một kỳ kế toán 1t, 3t, 6t, 12t (năm tài chính)


Vì lợi nhuận Theo năm dương lịch: 1/1-
hoặc ------->31/12
Phi lợi nhuận

Loại hình hoạt động Theo chu kỳ hoạt động:


Các tổ chức Dịch vụ Thời điểm nhàn rỗi nhất
Thương mại
Sản xuất Đời sống của DN
| | | |
(Nhiều năm)
Loại hình sở hữu * Nvụ dở dang giữa hai kỳ
Tư nhân
Hơp danh CTy Trach nhiem vo han * Tài sản sử dụng qua nhiều kỳ
Cổ phần
(Cty Trách nhiệm hữu hạn)

23 24
7

25 26
VÍ DỤ GHI NHẬN GIAO DỊCH LIÊN QUAN ĐẾN NHIỀU KỲ NGUYÊN TẮC PHÙ HỢP
Ghi nhận chi phí khi chúng phát sinh để tạo ra doanh thu tương ứng
Tháng 7: Ký hợp đồng trị giá 200 triệu, sẽ thực hiện dịch vụ cho khách
Doanh thu: Tổng tiền thu trong kỳ
hàng trong tháng 9 và tháng 10 1. Kế toán trên cơ sở tiền
Tháng 8: Nhận tiền khách hàng trả đợt 1 cho hợp đồng 50 triệu (Cash basic Accounting) Chi phí: Tổng tiền chi trong kỳ
Tháng 9: Thực hiện 60% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả đợt 2
cho hợp đồng 50 triệu Trong kỳ: Ghi nhận Doanh thu khi đã đạt
Tháng 10: Thực hiện nốt 40% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả được, Chi phí khi đã xảy ra (không kể tiền
đợt 3 cho hợp đồng 50 triệu 2.Kế toán cơ sở dồn tích đã thu-chi hay chưa)
Tháng 11: Nhận tiền khách hàng trả đợt 4 hợp đồng 50 triệu (Accrual Accounting) Cuối kỳ: ĐIỀU CHỈNH trên một số tài khoản
có liên quan đến doanh thu chi phí nhiều kỳ
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11
Ví dụ kinh doanh một SP có Giá vốn: 10000đ/Đvị / Giá bán: 20000đ/đvị
Tiền thu 0 0 50 50 50 50 50 50 50 50
Kỳ 1 Mua 100đv Doanh thu? 90 90
x 20x=20
1800= 1800
D thu 0 0 0 0 120
120 80 80 0 0
Bán 90đv Chi phí? a) x 10
a) 100 100 x 10 = 1000
= 1000
b) 90 x 10 = 900
b) 90 x 10 = 900
(a) Co so tien
Kỳ 2 Mua 100đv Doanh thu? 110110
x 20x=20
2200= 2200(b) Co so don tich
Bán 110đv Chi phí a) x 10
a) 100 100 x 10 = 1000
= 1000
b) 110 x 10 = 1100
b) 110 x 10 = 1100
25 26

27 28
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.3 TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH – PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN
Nguồn lực kinh tế
Xác định phương trình kế toán và định nghĩa
các thành phần của nó. Những thứ đơn vị nắm giữ Do đâu mà có các nguồn lực này
Là kết quả từ các sự kiện KT
Tạo ra lợi ích trong tương lai
PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN:
Tài sản = Nguồn vốn
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

Tài sản = Nợ phải + Vốn chủ


Tài sản: Nguồn lực của một doanh nghiệp. trả sở hữu
Nợ phải trả: Phần của chủ nợ trên tổng tài sản,
nghĩa là có các khoản nợ và nghĩa vụ phải trả.
Vốn chủ sở hữu: Phần của chủ sở hữu trên tổng
tài sản của một công ty.

27 28
8

29 30
TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ
Tài sản là nguồn lực kinh tế mà công ty sở hữu hoặc kiểm
Nợ phải trả là phần của chủ nợ trong tổng tài sản. Phần này
soát. Nguồn tài nguyên này dự kiến mang lại lợi ích trong
phản ánh nghĩa vụ của công ty trong việc cung cấp tài sản, sản
tương lai và có thể đo lường.
phẩm hoặc dịch vụ cho các đối tượng khác.

Tiền
Thương Thương
Phải thu Phải trả
phiếu phải phiếu phải
khách hàng người bán
Các tài nguyên thu trả
do công ty sở
hữu hoặc kiểm Phần của chủ nợ
Phương tiện soát được kỳ
vận chuyển Đất trên số tài sản
vọng mang lại của đơn vị
lợi ích trong
tương lai.
Đồ dùng Nhà cửa Thuế phải Lương
văn phòng trả phải trả
Thiết bị

29 30

31 32
VỐN CHỦ SỞ HỮU CHU KỲ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị thương mại

Tiền Hàng Tiền


Đơn vị sản xuất

Tiền TLSX SX SP Tiền


LĐ, DVvụ

* Luồng ra cho các HĐ


Vốn cổ phần—phổ thông: là số tiền các cổ đông trả khi họ mua * Luồng vào từ các HĐ
* Khoản tiêu hao cho HĐ
•Giá trị khoản tiêu hao Chi phí Doanh * Khoản có được từ HĐ
các cổ phiếu phổ thông từ công ty phát hành.
vào hoạt động tạo ra DT, Thu * Giá bán của HH,DV
Doanh thu: làm tăng tổng vốn chủ sở hữu do các hoạt động kinh đã cung cấp cho KH
sẽ được bù đắp bằng DT
doanh để hưởng lợi nhuận. Doanh thu thường làm tăng tài sản. Lãi
(lỗ)
Chi Phí: là giá phí của tài sản hoặc dịch vụ được sử dụng trong
quá trình tạo ra doanh thu.
Cổ tức: là phân phối bằng tiền hoặc tài sản khác cho các cổ đông Vốn chủ
sở hữu
- không phải là chi phí.
31 32
9

33 34
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.4
Phân tích ảnh hưởng của giao dịch kinh tế
đến phương trình kế toán.
Hệ thống thông tin kế toán:
Hệ thống thu thập và xử lý dữ liệu về các
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
nghiệp vụ kinh tế và cung cấp thông tin tài
• Hiểu về các nguồn doanh thu. chính cho những người ra quyết định
• Hiểu những gì làm phát sinh chi phí.
• Xem xét các quy tắc làm thay đổi vốn chủ sở hữu: Đầu tư và Sơ đồ chu trình kế toán minh họa các bước mà các công ty
doanh thu làm tăng vốn chủ sở hữu. Chi phí và cổ tức làm giảm tuân theo trong mỗi kỳ để ghi lại các giao dịch và cuối cùng là
vốn chủ sở hữu. lập báo cáo tài chính.
• Nhận ra rằng cổ tức là sự phân phối tiền hoặc tài sản khác cho
các cổ đông.

33 34

35 36
PHÂN TÍCH GIAO DỊCH KINH TẾ PHÂN TÍCH GIAO DỊCH KINH TẾ
Mở rộng phương trình kế toán để phân tích

35 36
10

37 38
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIAO DỊCH ĐẾN PTKT PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN /MỞ RỘNG
Đầu năm Cuối năm Tăng/giảm
2 thành phần Tài sản = Nguồn vốn
trong năm
2 biến động Tài Sản $130,000 $210,000 80000
$80,000
- Nợ Phải Trả 45,000 120,000 75000
75,000
4 trường hợp
= Vốn Chủ Sở Hữu $ 85000
85,000 $90000
90,000 $ 5,000
5000
Vốn Chủ Sở Hữu
3 thành phần Tài sản = Nợ phải trả + Vốn CSH (1) (2) (3) (4)
2 biến động Đầu năm $85,000 $85,000 $85,000 $85,000
+ Đầu tư 0 0 3,000 10,000
- Chia cổ tức 0 12,000 0 2,000
? Trường hợp +/ Lợi nhuận/ (a) 5,000 (b) 17,000 (c) 2,000 (d) (3,000)
- (lỗ)
Lỗ
= Cuối năm $90,000 $90,000 $90,000 $90,000
37 38

39 Ray và Barbara Neal quyết định thành lập một công ty phát triển ứng 40
BÀI THỰC HÀNH dụng điện thoại thông minh là Công ty Softbyte.
1 Ray và Barbara Neal đầu tư €15,000 bằng tiền vào doanh nghiệp Softbyte để
1 Chi phí điện thoại 660 Phân loại các mục và tính
đổi lấy €15,000 cổ phiếu phổ thông.
2 Chi phí khác 680 toán các yếu tố sau: 2 Softbyte mua thiết bị máy tính bằng tiền với giá €7,000.
3 Chi phí thuê 2,550 Doanh thu: 15,000 3 Softbyte mua tai nghe (và các phụ kiện máy tính khác dự kiến sẽ dùng trong vài
tháng) với giá €1,600 từ Mobile Solutions. Mobile Solutions đồng ý cho Softbyte
4 Chi phí Zền lương 6,000
Chi Phí: 9,890 thanh toán hóa đơn này vào tháng 10.
5 Chủ sở hữu đầu tư 74,000 4 Softbyte nhận được tiền €1,200 từ khách hàng trả cho các dịch vụ phát triển ứng
(660+680+2,550+6,000)
6 Chủ sở hữu rút vốn 3,360 dụng mà công ty đã thực hiện.
7 Doanh thu tư vấn 15,000 Tàn sản:
Tàn sản: 83,250 5 Softbyte nhận được hóa đơn €250 từ Programming News để quảng cáo trên
trang web nhưng sẽ thanh toán sau.
8 Máy móc 36,000 (2,000+13,000+4,250+ 6 Softbyte thực hiện dịch vụ phát triển ứng dụng cho khách hàng giá €3,500. Công
9 Phải thu khách hàng 13,000 36,000+28,000) ty nhận được €1,500 bằng tiền từ khách hàng và cho họ nợ số còn lại €2,000.
7 Softbyte trả tiền cho các chi phí tháng 9 sau đây: thuê văn phòng €600, lương và
10 Phải trả người bán 7,500
Nợ phải
Nợ phải trả:
trả: 7,500 tiền công của nhân viên €900, và các tiện ích €200.
11 Thiết bị văn phòng 28,000 8 Softbyte SA trả tiền cho hóa đơn €250 của Programming News. Trước đây [trong
12 Tiền 2,000 Vốn chủ sở
Vốn chủ sở hữu:
hữu: 75,750 Giao Dịch (5)].
(74,000+5,110-3,360) 9 Softbyte nhận tiền €600 từ khách hàng đã được lập hóa đơn cho các dịch vụ
13 Vật tư văn phòng 4,250 [trong Giao Dịch (6)].
Hoặc (83,250-7,500) 10 Softbyte trả cổ tức €1,300 bằng tiền cho Ray và Barbara Neal là các cổ đông của
Softbyte.

39 40
11

41 42
TỔ NG HỢ P CÁC GIAO DỊCH TỔ NG HỢ P CÁC GIAO DỊCH - NHỮNG ĐIỂM CHÍNH
Minh Họa 1.9 tổng hợp các giao dịch trong tháng 9 của So4 byte để cho thấy các ảnh hưởng của
chúng đến phương trình kế toán cơ bản.
1. Với mỗi nghiệp vụ, phải phân tích ảnh hưởng của
nó đến:
a. Ba thành phần của phương trình kế toán cơ
bản.
b. Từng khoản cụ thể trong mỗi thành phần đó.
2. Hai bên của phương trình phải luôn bằng nhau.
3. Cột Vốn cổ phần – Phổ thông và Lợi nhuận giữ lại
cho thấy mỗi thay đổi phần sở hữu của các cổ
đông trên tài sản là do đâu.

41 42

43 44
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.5
Năm báo cáo tài chính và cách lập chúng.
1. Báo cáo kết quả hoạt động, trình bày các khoản doanh thu và chi
phí và tính lợi nhuận thuần hoặc lỗ thuần trong một khoảng thời gian cụ Thow`i ky`
thể.

2. Báo cáo lợi nhuận giữ lại, tóm tắt những thay đổi trong lợi nhuận
giữ lại trong một khoảng thời gian cụ thể.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
3. Báo cáo tình hình tài chính (đôi khi được gọi là bảng cân đối kế
toán), báo cáo về tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của một công Thow`i die?m
• Phân tích ảnh hưởng của từng giao dịch đến phương trình kế ty tại một ngày cụ thể.
toán.
• Sử dụng tên mục phù hợp (không mô tả). 4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tóm tắt thông tin về dòng tiền vào (tiền
• Đảm bảo sự cân bằng của phương trình kế toán. thu) và dòng tiền ra (tiền chi trả) trong một khoảng thời gian cụ thể.

5. Báo cáo thu nhập toàn diện, trình bày các khoản thu nhập toàn
diện khác chưa bao gồm trong việc xác định lợi nhuận thuần.

43 44
12

45 46
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
• Báo cáo kết quả hoạt động, trước tiên trình bày doanh thu, rồi đến chi
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở Báo cáo phí, sau đó là lợi nhuận thuần (hoặc lỗ thuần).
hữu tình hình tài chính • Khi doanh thu vượt quá chi phí, kết quả là lãi thuần.
• Khi chi phí vượt quá doanh thu, kết quả là lỗ thuần.
= • Báo cáo kết quả hoạt động không bao gồm các giao dịch đầu tư và cổ
Vốn góp cổ tức giữa các cổ đông và doanh nghiệp khi tính lãi thuần.
đông
+
Lợi nhuận
giữ lại
Báo cáo
- lợi nhuận
giữ lại
Cổ tức + Lợi nhuận
(-) (lỗ)

Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận Báo cáo kết


(lỗ) quả hoạt động

45 46

47 48
BÁO CÁO LỢI NHUẬN GIỮ LẠI BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
• Báo cáo này cung cấp thông tin về lý do tại sao lợi nhuận giữ lại tăng • Báo cáo tình hình tài chính giống như một hình ảnh chụp nhanh về tình trạng tài
hoặc giảm trong kỳ. Nếu có một khoản lỗ thuần, nó được trừ ra cùng với chính của công ty tại một thời điểm cụ thể (thường là cuối tháng hoặc cuối năm).
cổ tức trong báo cáo lợi nhuận giữ lại. • Trước tiên, liệt
kê tài sản ở
• Dòng đầu tiên của báo cáo là số tiền lợi nhuận giữ lại đầu kỳ.
đầu, rồi đến
• Sau đó cộng lợi nhuận thuần (hoặc trừ lỗ thuần) và trừ cổ tức. vốn chủ sở
• Số tiền cuối cùng trên báo cáo là Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ. hữu và sau
cùng là nợ
phải trả.
• Tổng tài sản
phải bằng tổng
vốn chủ sở
hữu và nợ
phải trả.
• Khi có hai
hoặc nhiều
khoản nợ phải
trả liên quan,
thông thường
sẽ được trình
bày như sau:

47 48
13

49 50
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ BÁO CÁO THU NHẬP TOÀN DIỆN
• Trình bày thông tin về dòng tiền (thu vào) và dòng tiền (chi ra) trong một Trình bày các khoản thu nhập toàn diện khác chưa tính đến khi
khoảng thời gian cụ thể. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh:
xác định lợi nhuận thuần nhưng được coi là quan trọng để báo
• Dòng tiền qua cáo riêng chúng.
hoạt động kinh Báo cáo này được trình bày ngay sau Báo cáo kết quả hoạt động.
doanh của một
công ty trong Theo IFRS:
suốt một kỳ,
• Qua hoạt động IFRS cho phép gộp chung báo cáo kết quả hoạt động và thu nhập
đầu tư, toàn diện thành một báo cáo, báo cáo này được gọi là Báo cáo
• Qua hoạt động thu nhập toàn diện.
tài chính,
• Tiền tăng hoặc
giảm thuần
trong suốt một
kỳ, và số tiền
còn lại lúc cuối
kỳ.

49 50

51 52
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.*6
Các lĩnh vực nghề nghiệp kế toán
Kế toán công
Người lao động trong lĩnh vực kế toán công cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp
cho công chúng, giống như cách các bác sĩ phục vụ bệnh nhân và luật sư
phục vụ khách hàng.
Lựa chọn: Kiểm toán, thuế, tư vấn quản lý.
Kế toán trong đơn vị kinh tế
Người lao động trong lĩnh vực kế toán tư nhân làm việc cho các công ty vì
lợi nhuận và các tổ chức phi lợi nhuận.
Lựa chon: Kế toán chi phí, lập ngân sách, thiết kế và hỗ trợ hệ thống
thông tin kế toán, lập kế hoạch và báo cáo thuế, kiểm toán nội bộ.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Kế toán trong tổ chức chính phủ
Lựa chọn: Cơ quan thuế, chính quyền địa phương, cơ quan thực thi
• Hãy nhớ phương trình kế toán cơ bản: tài sản phải bằng nợ phải pháp luật, cơ quan quản lý công ty, nhà giáo dục kế toán tại các trường
trả cộng với vốn chủ sở hữu. cao đẳng và đại học công lập
• Xem xét báo cáo tài chính trước đó để xác định cách tính tổng Kế toán điều tra
Lựa chọn: lĩnh vực kế toán sử dụng các kỹ năng kế toán, kiểm toán và
tài sản, lợi nhuận thuần và vốn chủ sở hữu. điều tra để thực hiện điều tra về những hành vi trộm cắp và gian lận.

51 52
14

53 54
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ GHI CHÉP GIAO DỊCH MỤC TIÊU HỌC TẬP
Giới Thiệu Chương
§ Các công ty sử dụng một bộ quy trình và sổ kế toán để theo dõi
dữ liệu của các giao dịch dễ dàng hơn so với các báo cáo kế toán
ở Chương 1.
§ Chương này giới thiệu/minh họa các quy trình và ghi chép cơ bản.

Analyze each transaction and Record relevant transactions


event from source documents and events in a journal

Prepare and analyze the trial Post journal information to


balance ledger accounts

53 54

55 56
Chứng từ MỤC TIÊU HỌC TẬP 2.1
MÔ T Ả TÀI KHOẢN, KHOẢN GHI NỢ , VÀ KHOẢN GHI C O ́ ĐƯỢC DÙNG ĐỂ
GHI CHÉP CÁC GIAO DỊCH KINH TẾ NHƯ THẾ NÀO.
Bills from Tài Khoản
Checks Suppliers Purchase • Tài khoản là một ghi chép riêng biệt của kế toán về các khoản tăng, giảm
Orders của một tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu cụ thể.
Employee • Theo hình thức đơn giản nhất, một tài khoản bao gồm ba phần: (1) Tên tài
Earnings khoản, (2) bên trái hoặc bên Nợ (Dr) và (3) bên phải hoặc bên Có (Cr.)
Records Bank • Lưu ý: Bất cứ khi nào chúng ta đề cập đến một tài khoản cụ thể, chúng ta
phải viết hoa.
Statements

Sales
Tickets

“Nợ” và “Có” chỉ là ký hiệu chỉ 2 bên tài khoản, không mang ý nghĩa của 2 chữ đó

55 56
15

57 58
Khoản Ghi Nợ và Khoản Ghi Có (MTHT1) TÀI KHOẢN, GHI NỢ , GHI CÓ
Tài Nợ Phải Vốn Chủ Sở Hữu
Sản Trả

Vốn Cổ Phần – Lợi Nhuận


Phổ Thông Giữ Lại

Doanh Chi Cổ
Thu Phí Tức

❖ Cả hai vế của phương trình cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu phải
luôn bằng nhau.
❖ Khoản tăng và giảm Nợ phải trả được ghi chép ngược lại với khoản tăng và giảm
Số dư là phần chênh lệch của hai bên, Tài sản.
Bên nào lớn hơn, số dư ghi bên đó.
❖ Do đó, khoản tăng Nợ phải trả được ghi ở bên phải hoặc bên Có và giảm Nợ phải
trả được ghi ở bên trái hoặc bên Nợ.

57 58

59 60
GHI NỢ , GHI CÓ ĐỐI VỚI TÀI SẢN VÀ NỢ PHẢI TRẢ GHI NỢ, GHI CÓ ĐỐI VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU
❖ Cả hai vế của phương trình cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở ❖ Các công ty phát hành Cổ phiếu – Phổ thông để đổi lấy khoản đầu tư của
hữu phải luôn bằng nhau. chủ sở hữu vào công ty.
❖ Khoản tăng và giảm Nợ phải trả được ghi chép ngược lại với khoản tăng ❖ Khoản bên có làm tăng tài khoản Vốn Cổ Phần – Phổ Thông và khoản
và giảm Tài sản. bên nợ làm giảm tài khoản này.
❖ Do đó, khoản tăng Nợ phải trả được ghi ở bên phải hoặc bên Có và giảm
Nợ phải trả được ghi ở bên trái hoặc bên Nợ. MINH HỌA 2.6 Số dư bình thường tài khoản vốn cổ phần – phổ thông

MINH HỌA 2.4 Số dư bình thường tài khoản tài sản và nợ phải trả

❖ Tài khoản Tài sản thường có số dư Nợ. Nghĩa là, khoản ghi Nợ tài ❖ Cần biết số dư bình thường trong tài khoản có thể giúp bạn tìm ra lỗi.
khoản tài sản cụ thể sẽ lớn hơn khoản ghi Có của chính tài khoản đó.
❖ Tuy vậy, đôi khi số dư khác thường có thể là đúng.
❖ Tài khoản Nợ phải trả thường có số dư bên Có. Nghĩa là, khoản ghi Có
cho một tài khoản cu thể lớn hơn khoản ghi Nợ của chính tài khoản đó.

59 60
16

61 62
GHI NỢ, GHI CÓ CÁC TÀI KHOẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU GHI NỢ, GHI CÓ CÁC TÀI KHOẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Lợi nhuận giữ lại (Retained Earnings) Cổ tức (Dividends)
❖ Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận thuần được giữ lại trong doanh nghiệp. ❖ Cổ tức là khoản phân phối cho các cổ đông của công ty.
❖ Nó đại diện cho phần vốn chủ sở hữu mà công ty đã tích lũy thông qua ❖ Hình thức phân phối phổ biến nhất là cổ tức bằng tiền.
hoạt động kinh doanh có thể mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
❖ Cổ tức làm giảm quyền của cổ đông trên lợi nhuận giữ lại. Khoản ghi nợ
❖ Khoản ghi có (lợi nhuận thuần) làm tăng tài khoản Lợi Nhuận Giữ Lại và làm tăng tài khoản Cổ Tức và khoản ghi có làm giảm nó.
khoản ghi nợ (cổ tức hoặc lỗ thuần) làm giảm nó

MINH HỌA 2.7 Ảnh hưởng ghi nợ, ghi có và số dư bình thường tài khoản lợi nhuận giữ MINH HỌA 2.8 Ảnh hưởng ghi nợ, ghi có và số dư bình thường tài khoản cổ tức
lại

❖ Vốn cổ phần thường, Lợi nhuận giữ lại và Nợ phải trả: Nguyên tắc áp ❖ Tài khoản này thường có số dư bên nơ.̣
dụng vào bên nợ, bên có và số dư giống nhau

61 62

63 64
GHI NỢ, GHI CÓ CÁC TÀI KHOẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU MỐ I Q U A N H Ệ V Ớ I VỐ N CH Ủ SỞ HỮ U
Doanh thu (Revenue) và Chi phí (Expense
❖ Mục đích của việc đạt được doanh thu là mang lại lợi ích cho các cổ đông
của doanh nghiệp. Khi một công ty ghi nhận doanh thu, vốn chủ sở hữu
tăng lên.
❖ Do đó, ảnh hưởng của khoản ghi nợ và khoản ghi có trên tài khoản doanh
thu cũng giống như ảnh hưởng của chúng trên Lợi Nhuận Giữ Lại.
❖ Chi phí có ảnh hưởng ngược lại. Chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu.

MINH HỌA 2.10 Số dư bình thường - doanh thu và chi phí

giữ lại trong


doanh nghiệp

63 64
17

65 66
TÓM TẮT QUY TẮC GHI NỢ/GHI CÓ MỤC TIÊU HỌC TẬP 2.2
MINH HỌA 2.12 Tóm tắt quy tắc ghi nợ/ghi có CH O BIẾT NHẬT KÝ ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO TRONG Q U A ́ TRÌNH
GHI CHÉP

❖ Bản tóm tắt các quy tắc ghi nợ/ghi có và ảnh hưởng đối với từng loại tài MINH HỌA 2.13 Quy trình ghi chép
khoản sẽ giúp bạn hiểu các nguyên tắc cơ bản của hệ thống kế toán kép.

TS = NPT + VCSH + DT - CP - CT
CT + CP + TS = NPT + VCSH + DT

65 66

67 68
SỔ NHẬT KÝ GHI SỔ NHẬT KÝ
Giả sử: vào ngày 1/9, các cổ đông đã đầu tư €15,000 bằng tiền vào
❖ Các công ty trước hết ghi chép giao dịch theo thứ tự thời gian công ty để đổi lấy cổ phiếu phổ thông và Softbyte đã mua thiết bị máy
(thứ tự mà chúng xảy ra). Vì vậy, sổ nhật ký được gọi là sổ tính với giá €7,000 bằng tiền.
của bút toán gốc.
❖ Đối với mỗi giao dịch, sổ nhật ký cho thấy ảnh hưởng ghi nợ,
ghi có trên các tài khoản cụ thể.
❖ Các công ty có thể sử dụng các loại sổ nhật ký khác nhau,
nhưng mọi công ty đều sử dụng sổ nhật ký cơ bản nhất, là sổ
nhật ký chung.
1. Nó là nơi thể hiện tất cả ảnh hưởng của một giao dịch.
2. Nó cung cấp các ghi chép theo thời gian của các giao
dịch. 1 Ngày của giao dịch. 5 Cột có Iêu đề “Tham Chiếu” được để trống
3. Nó giúp giúp ngăn ngừa hoặc xác định vị trí sai sót vì số 2 Tên tài khoản nợ. khi ghi bút toán nhật ký. Cột này được sử dụng
Tên tài khoản có. sau này khi các bút toán nhật ký được chuyển
tiền ghi nợ và ghi có cho mỗi bút toán có thể dễ dàng so 3
đến các tài khoản riêng biệt.
sánh. 4 Giải thích ngắn gọn về giao dịch.

67 68
18

69 70
BÚ T T O Á N G IẢ N Đ Ơ N V À B Ú T T O Á N P H Ứ C T Ạ P VÍ DỤ VỀ BT GIẢN ĐƠN VÀ BT PHỨC TẠP
v Bút toán giản đơn: Là bút toán chỉ liên quan đến 2 tài khoản,
một tài khoản ghi Nợ và một tài khoản ghi Có. Một bút toán giản đơn chỉ Một bút toán phức tạp bao gồm
v Bút toán phức tạp: Là bút toán có liên quan từ ba tài khoản bao gồm 2 tài khoản 3 tài khoản trở lên
trở lên. Ví dụ: Ngày 1/7, Công ty Bình An mua một xe tải giao hàng trị giá $140.000, trả
ngay $80,000 bằng tiền và đồng ý khoản nợ $60,000 (sẽ thanh toán sau).
v Dạng chuẩn yêu cầu tất cả các khoản ghi Nợ được ghi trước
các khoản ghi Có.
Xe Tải 80,000
Giả sử: vào ngày 1/7, Butler Shipping mua một chiếc xe tải giao hàng giá Tiền 80,000
£14,000, trả ngay £8,000 bằng tiền và chấp nhận trả chậm số còn lại £6,000.
Xe Tải 60,000
Phải Trả Người Bán 60,000

Xe Tải 140,000
Tiền 80,000
Phải Trả Người Bán 60,000

69 70

71 72
MỤC TIÊU HỌC TẬP 2.3 VẤ N Đ Ề PH ÂN LO ẠI
GIẢ I T H ÍC H S Ổ T À I K H O Ả N V À C H U Y Ể N S Ổ G IÚ P C H O Q U Á
TRÌNH GHI CHÉP NHƯ THẾ NÀO.
Phân loại Đối tượng cụ thể cần
đối tượng phải ghi chép phản Tài khoản
kế toán ánh riêng?

MINH HỌA 2.16 Sổ cái tài khoản, nơi bao gồm tất cả các tài khoản của công ty

Thông tin Báo cáo quản trị


cần báo cáo Báo cáo tài chính

Bảng liệt kê TK
mà DN sử dụng:
Hệ thống TK

71 72
19

73 74
H Ệ T H Ố N G TÀ I K H O Ả N HỆ THỐNG TÀI KHOẢN
MINH HỌA 2.19 Hệ thống tài khoản

v Liệtkê các tài khoản và số hiệu tài khoản để


xác định vị trí của chúng trong sổ cái.
v Cách đánh số: Hệ thống đánh số xác định các
tài khoản thường bắt đầu bằng tài khoản
thuộc báo cáo tình hình tài chính và tiếp theo
là tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động.
v Số lượng tài
khoản: Phụ thuộc vào số lượng
mong muốn trong quản lý chi tiết.
v Các công ty để lại những khoảng trống để
cho phép chèn các tài khoản mới khi cần thiết
trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

73 74

75 76
SỔ CÁI TÀI KHOẢN CHUYỂN SỔ (TỪ NHẬT KÝ VÀO TÀI KHOẢN)
v Sổ tài khoản là một nhóm các tài khoản mà một công ty sử
dụng. Sổ tài khoản cung cấp số dư của từng tài khoản cũng
như theo dõi những thay đổi trong các số dư này.
v Các công ty có thể sử dụng các loại sổ tài khoản khác nhau,
nhưng mọi công ty đều có một sổ cái tài khoản. 1 Chuyển vào tài
khoản ghi nợ,
ngày, trang nhật
MINH HỌA 2.17 Số hình thức này được gọi là hình thức tài khoản ba cột ký và số tiền
2 Nhập số hiệu tài
khoản ghi nợ vào
cột tham chiếu
của nhật ký.
3 Chuyển vào tài
khoản ghi có,
ngày, trang nhật
ký và số tiền.
4 Nhập số hiệu tài
khoản ghi có vào
cột tham chiếu
của nhật ký.

75 76
20

QU Y TR ÌNH GHI CH É P 77
MIN H HỌ A QUY TR ÌNH GHI CH É P 78

GIAO DỊCH THÁNG 10 CỦA GỢI Ý HỮU ÍCH THỰC HIỆN THEO CÁC BƯỚC SAU :
CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH GHI CHÉP 1 - XÁC ĐỊNH LOẠI TÀI KHOẢN CÓ LIÊN QUAN .
(MỘT PHẦN KHÔNG THỂ THIẾU CỦA CHU TRÌNH KẾ TOÁN ): QUẢNG CÁO YAZICI A.S. 2 - XÁC ĐỊNH NHỮNG MỤC TĂNG HOẶC GIẢM - BAO NHIÊU.
KỲ KẾ TOÁN: MỘT THÁNG 3 – CHUYỂN KHOẢN TĂNG GIẢM THÀNH GHI NỢ VÀ GHI CÓ .
VÀO NGÀY 1/10, C . R . YAZICI ĐẦU TƯ ₺10,000 VÀO CÔNG TY QUẢNG CÁO CÓ TÊN YAZICI ADVERTISING .
VÀO NGÀY 1/10, YAZICI ADVERTISING MUA THIẾT BỊ VĂN PHÒNG TRỊ GIÁ ₺5,000 BẰNG CÁCH KÝ MỘT
THƯƠNG PHIẾU PHẢI TRẢ 3 THÁNG , LÃI SUẤT 12%.
VÀO NGÀY 2/10 , YAZICI ADVERTISING NHẬN TIỀN ₺1,200 TỪ KHÁCH HÀNG R .KNOX CHO DỊCH VỤ QUẢNG
CÁO SẼ HOÀN TẤT VÀO 31/12.
VÀO NGÀY 3/10, YAZICI ADVERTISING TRẢ ₺900 TIỀN THUÊ VĂN PHÒNG THÁNG 10.
VÀO NGÀY 4/10, YAZICI ADVERTISING TRẢ ₺600 CHO CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM MỘT NĂM SẼ HẾT HẠN VÀO
NGÀY 30/9 NĂM TỚI.
VÀO NGÀY 5/10, YAZICI ADVERTISING MUA VẬT TƯ QUẢNG CÁO, ƯỚC TÍNH SỬ DỤNG TRONG 3 THÁNG ,
THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ CHẬM CỦA AERO SUPPLY VỚI GIÁ ₺2,500.
VÀO NGÀY 9/10, YAZICI ADVERTISING THUÊ BỐN NHÂN VIÊN BẮT ĐẦU LÀM VIỆC TỪ NGÀY 15/10. MỖI
NHÂN VIÊN SẼ NHẬN ĐƯỢC MỨC LƯƠNG HÀNG TUẦN LÀ ₺500 CHO MỘT TUẦN LÀM VIỆC 5 NGÀY, PHẢI
1. PHÂN TÍCH TỪNG GIAO DỊCH THEO ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC TÀI KHOẢN NÀO . TRẢ MỖI 2 TUẦN . THANH TOÁN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN VÀO NGÀY 26/10

2. NHẬP THÔNG TIN CỦA GIAO DỊCH VÀO SỔ NHẬT KÝ. VÀO NGÀY 20/10, HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỦA YAZICI ADVERTISING , THÔNG BÁO VÀ TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN
3. CHUYỂN THÔNG TIN TỪ SỔ NHẬT KÝ VÀO CÁC TÀI KHOẢN THÍCH HỢP TRONG SỔ TÀI ₺500 CHO CÁC CỔ ĐÔNG .
KHOẢN . VÀO NGÀY 26/10, YAZICI ADVERTISING NỢ LƯƠNG NHÂN VIÊN ₺4,000 VÀ ĐÃ TRẢ CHO HỌ BẰNG TIỀN .
(XEM SỰ KIỆN NGÀY 9/10.)
VÀO NGÀY 31/10, YAZICI ADVERTISING NHẬN ₺10,000 VỀ CÁC DỊCH VỤ QUẢNG CÁO ĐƯỢC THỰC HIỆN
CHO CÔNG TY COPA VÀO THÁNG 10.

77 78

79 80
TÓ M TẮ T MINH HỌ A GHI NHẬT KÝ

79 80
21

81 82
TÓ M TẮ T MINH HỌ A GHI NHẬT KÝ(TT) TÓ M TẮ T MINH HỌ A CHUYỂN SỔ

81 82

83 84
TÓ M TẮ T MINH HỌ A CHUYỂN SỔ (TT) MỤC TIÊU HỌC TẬP 2.4
LẬP BẢNG CÂN ĐỐI THỬ

Bảng cân đối thử là bảng kê các tài khoản và số dư của chúng
tại một thời điểm nhất định.
• Lập vào cuối kỳ kế toán.
• Liệt kê các tài khoản theo thứ tự xuất hiện trong sổ cái.
• Chứng minh sự cân bằng toán học của các khoản ghi nợ và
ghi có sau khi chuyển sổ
• Không bao quát hết các lỗi trong việc ghi nhật ký và chuyển sổ.
• Hữu ích trong việc lập báo cáo tài chính.

83 84
22

85 86
HẠ N CHẾ CỦA BẢ NG CÂN ĐỐ I THỬ

v Không đảm bảo phát hiện tất cả các lỗi ghi chép
v Bảng cân đối thử có thể cân bằng ngay cả khi:
1. Giao dịch không được ghi nhật ký.
2. Một bút toán nhật ký đúng không được chuyển sổ.
3. Một bút toán nhật ký được chuyển hai lần.
4. Tài khoản không đúng được sử dụng trong việc ghi nhật
ký hoặc chuyển sổ.
5. Lỗi bù trừ được thực hiện khi ghi chép số tiền của giao
dịch.

Bảng cân đối thử không chứng minh rằng công ty đã ghi
Có ba bước lập bảng cân đối thử: chép tất cả các giao dịch hoặc sổ cái là đúng hết.
1.Liệt kê tên tài khoản và số dư của chúng vào cột nợ hoặc cột có tương ứng.
2.Tổng cộng số tiền cột nợ và cột có.
3.Kiểm tra sự cân bằng của hai cột.

85 86

87 88
TÌM SAI SÓ T KÝ HIỆ U TIỀ N TỆ VÀ ĐƯ Ờ N G KẺ CH Â N
v Thường là do lỗi toán học, chuyển sổ sai hoặc sao chép Ký Hiệu Tiền Tệ
dữ liệu không đúng.
v Đầu tiên, xác định mức chênh lệch giữa hai cột của bảng Không sử dụng ký hiệu đơn vị tiền tệ trong các sổ
cân đối thử. nhật ký hoặc sổ tài khoản.
1. Nếu lỗi là €1, €10, €100 hoặc €1,000 => cộng lại các cột Thường chỉ được sử dụng trong Bảng cân đối thử và
của bảng cân đối thử và tính toán lại số dư tài khoản. Báo cáo tài chính.
2. Nếu sai số chia hết cho 2, xem có số n
̛ ào bằng một nửa số Chỉ hiển thị ký hiệu tiền tệ cho số đầu tiên và số tổng
sai đã được nhập sai cột hay không. cộng trong cột.
3. Nếu sai số chia hết cho 9, xem có số n
̛ ào bị sao chép sai
do đảo ngược thứ tự các số: gọi là lỗi chuyển vị. Đường Kẻ Chân
Một đường kẻ đơn được đặt dưới cột của các con số
4. Nếu khoản sai không chia hết cho 2 hoặc 9, hãy xem có bỏ
sót số dư trong bảng cân đối thử hay không, có quên sẽ được cộng hoặc trừ.
chuyển sổ một số tiền nào đó không. Số tổng cộng được kẻ đường kẻ đôi.

87 88
23

89 90
CH Ư Ơ N G 3: ĐIỀ U CH ỈN H CÁ C TÀ I KH O Ả N MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P
Giới Thiệu Chương
§ Trong Chương 1, các bạn đã học được công thức
rút gọn:
Lợi nhuận thuần = Doanh thu – Chi phí
§ Trong Chương 2, các bạn đã học được một số quy
định trong ghi nhận các giao dịch về doanh thu và
chi phí.
§ Nhưng có nhiều thứ thực ra không đẹp đẽ và gọn
gàng như vậy. Trên thực tế, các công ty thường khó
xác định khoảng thời gian họ nên báo cáo về một số
khoản doanh thu và chi phí. Nói cách khác, trong đo
lường lợi nhuận thuần, yếu tố thời gian rất quan
trọng.
89 90

91 92
MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P 3.1 NĂ M TÀ I CH ÍN H VÀ NĂ M DƯ Ơ N G LỊC H
GIẢ I T H ÍC H C Ơ S Ở D Ồ N T ÍC H T R O N G K Ế T O Á N V À L Ý D O
PHẢI THỰC HIỆN CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
• Các kỳ kế toán thường có thời gian là một tháng, một quý,
hoặc một năm.
• Kỳ kế toán tháng hay quý gọi là kỳ giữa niên độ.
Kế Toán Cơ Sở Dồn Tích và
Bút Toán Điều Chỉnh • Hầu hết doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính quý và
năm.
• Năm tài chính = Kỳ kế toán có độ dài một năm.
Giả định kỳ kế toán:
• Năm Dương lịch = Từ 1 tháng Giêng tới 31 tháng 12.
kế toán chia đời sống kinh tế
của một doanh nghiệp thành • Đôi khi cũng có sự thay đổi về thời điểm kết thúc niên độ của một công
ty từ năm này qua năm khác, làm cho kỳ kế toán có thể dài 52 hoặc 53
các thời kỳ giả định. Giả định tuần.
này được gọi là giả định thời kỳ

91 92
24

93 94
KẾ T O Á N C Ơ S Ở D Ồ N T ÍC H V À C Ơ S Ở T IỀ N GH I NHẬN DOANH THU VÀ CHI PHÍ

Kế toán cơ sở dồn tích


• Các giao dịch được ghi nhận trong kỳ phát sinh sự kiện.
• Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu khi hoàn tất việc cung
cấp dịch vụ (thay vì ghi nhận khi họ nhận được tiền).
• Chi phí được ghi nhận khi phát sinh (thay vì khi đã chi trả).
• Kế toán cơ sở dồn tích phù hợp với IFRS.

Kế toán cơ sở tiền
Doanh thu được ghi nhận khi tiền đã được thu.
• Chi phí được ghi nhận khi tiền đã được chi trả.
• Kế toán cơ sở tiền không phù hợp với IFRS

93 94

95 96
IFRS T R O N G G H I N H Ậ N D O A N H T H U &C H I P H I ́ SỰ C Ầ N T H IẾ T C Ủ A C Á C B Ú T T O Á N Đ IỀ U C H ỈN H

• Bút toán điều chỉnh đảm bảo rằng các nguyên


tắc ghi nhận doanh thu và chi phí được tuân thủ.
• Được yêu cầu mỗi khi doanh nghiệp lập BCTC.
• Bao gồm một tài khoản liên quan tới báo kết quả
hoạt động và một cái khác trên báo cáo tình hình
tài chính.
Các lý do:
1. Một số sự kiện không được ghi nhận hàng ngày vì
không cần thiết (sử dụng vật tư, tiền công).
2. Một số chi phí chưa được ghi nhận trong suốt kỳ kế
toán vì những chi phí này hết hiệu lực dần theo thời
gian chứ không phải từ giao dịch hàng ngày.
3. Một số khoản mục chưa được ghi chép.
95 96
25

97 98
CÁ C L O Ạ I B Ú T T O Á N Đ IỀ U C H ỈN H

Các khoản phân bổ:


1.Chi phí trả trước: Chi phí được thanh toán bằng tiền trước khi
được sử dụng hoặc tiêu dùng.
Phân tích
2.Doanh thu chưa thực hiện: Tiền thu được trước khi thực hiện từng tài
dịch vụ. khoản để
xác định
tính đầy
Các khoản dồn tích: đủ và cập
1.Doanh thu dồn tích: Doanh thu đối với dịch vụ đã thực hiện nhật cho
nhưng chưa thu tiền hoặc chưa ghi nhận. việc lập
báo cáo
2.Chi phí dồn tích: Chi phí phát sinh nhưng chưa được thanh
tài chính
toán bằng tiền hoặc chưa được ghi nhận.

97 98

99 100
MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P 3.2 BÚ T TOÁN ĐIỀU CHỈNH C H I P H I ́ T R Ả TRƯỚC
LẬ P BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN
CHỜ PHÂN BỔ

Các khoản phân bổ là chi phí hoặc doanh thu


được ghi nhận tại thời điểm sau khi đã trao đổi tiền. Chi phí trả trước là những giá trị sẽ hết hạn theo thời gian
(ví dụ: tiền thuê và bảo hiểm) hoặc thông qua sử dụng (ví dụ:
vật tư).
Hai hình thức của các khoản chờ phân bổ là
• chi phí trả trước Trước khi điều chỉnh, tài sản bị ghi nhận cao hơn và chi phí bị
ghi nhận thấp hơn.
• doanh thu chưa thực hiện

99 100
26

101 102
VẬ T TƯ ĐIỀ U CHỈNH CHO VẬT TƯ
Thay vì ghi nhận chi phí hằng ngày khi vật tư được sử dụng, các
công ty chỉ cần ghi nhận chi phí vật tư vào cuối kỳ kế toán.

Giả sử: Yazici Advertising đã mua vật tư


với giá trị ₺2,500 vào ngày 5/10. Yazici
đã ghi nhận việc mua bằng việc ghi tăng
(ghi nợ) tài khoản Vật Tư. Tài khoản này
biểu thị số dư ₺2,500 trong bảng cân đối
thử tại ngày 31/10. Khi kiểm đếm hàng
tồn kho tại thời điểm kết thúc kinh doanh
ngày 31/10 cho thấy còn lại ₺1,000 vật
tư. (2,500 – 1,000 =1,500)

Giải thích: Ghi bút toán điều chỉnh vật tư


như thế nào?

101 102

103 104
BẢ O H IỂ M ĐIỀ U CHỈNH CHO BẢO HIỂM

Giả sử: Vào ngày 4/10 Yazici


Advertising đã thanh toán ₺600 cho hợp
đồng bảo hiểm hỏa hoạn 1 năm. Số tiền
bảo hiểm bắt đầu tính từ ngày 1/10.
Yazici ghi nhận thanh toán bằng việc
tăng (ghi nợ) Bảo Hiểm Trả Trước.

(600:12 = 50)
Giải thích: Ghi bút toán điều chỉnh bảo hiểm
như thế nào?

103 104
27

105 106
KH Ấ U HAO ĐIỀ U CHỈNH CHO KHẤU HAO
Khấu hao là quá trình phân bổ giá
gốc của một tài sản vào chi phí trong
suốt quá trình sử dụng tài sản đó.

Khấu hao là một khái niệm về sự


phân bổ, không phải là khái niệm về
giá trị.

Nghĩa là, khấu hao sẽ phân bổ một


phần giá gốc của tài sản vào kỳ kế
toán mà tài sản được sử dụng.

Khấu hao không cố gắng báo cáo


về sự thay đổi thực sự về giá trị
của tài sản.

105 106

107 108
KH Ấ U H A O L U Ỹ K Ế &T R ÌN H B À Y B Á O C Á O TÓ M TẮT KẾ TOÁN CHO C H I P H I ́ T R Ả TRƯỚC

Khấu Hao Lũy Kế được gọi là tài khoản điều chỉnh giảm tài sản.
Tài khoản này sẽ được trừ với một tài khoản tài sản trên báo cáo
tình hình tài chính

Trình bày báo cáo

5,000
80
4,920

Giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại: Khoản chênh lệch giữa
nguyên giá của tài sản khấu hao và số khấu hao luỹ kế đã trích.

107 108
28

109 110
DO A N H T H U C H Ư A T H Ự C H IỆ N DO A N H T H U C H Ư A T H Ự C H IỆ N

Khi doanh nghiệp nhận tiền trước khi hoàn thành việc cung cấp Giả sử: Yazici Advertising đã
dịch vụ, họ ghi nhận một khoản nợ bằng cách ghi tăng (ghi Có)
trên tài khoản Nợ phải trả, gọi là doanh thu chưa thực hiện.
nhận ₺1,200 vào ngày 2/10 từ R.
Knox cho dịch vụ quảng cáo dự
Trước khi điều chỉnh, khoản nợ phải trả bị ghi cao hơn, và kiến hoàn thành vào ngày 31/12.
ngược lại, doanh thu bị ghi thấp hơn. Yazici đã ghi có cho Doanh thu
Dịch Vụ Chưa thực Hiện. Tài
khoản nợ phải trả này có số dư là
₺1,200 trong cân đối thử ngày
31/10.

Giải thích: Ghi bút toán điều


chỉnh khoản doanh thu quảng
cáo như thế nào?

109 110

111 112
KẾ TOÁN CHO DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN

ĐIỀ U
C H ỈN H
D.T H U
C H Ư A T H Ự C H IỆ N

111 112
29

113 114
MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P 3.3 DO A N H T H U D Ồ N T ÍC H
LẬ P BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN DỒN TÍCH Doanh thu về dịch vụ được thực hiện nhưng chưa được ghi
nhận tại ngày lập báo cáo là doanh thu dồn tích.
Một bút toán điều chỉnh ghi nhận khoản phải thu tồn tại tại
ngày lập báo cáo tình hình tài chính và doanh thu cho dịch vụ
được thực hiện trong kỳ.
Trước khi điều chỉnh, cả tài sản và doanh thu bị ghi nhận
thấp hơn.
Các khoản dồn tích được dùng để ghi nhận:
• Doanh thu dồn tích Các khoản doanh thu dịch
vụ đã hoàn thành nhưng vẫn chưa được ghi nhận
tại ngày báo cáo.
Chi phí dồn tích Các khoản chi phí đã phát sinh
nhưng vẫn chưa được thanh toán hoặc ghi nhận
tại ngày báo cáo.

113 114

115 116
DO A N H T H U D Ồ N T ÍC H

Giả sử: Trong tháng 10, Yazici

DO A N H
Advertising hoàn thành dịch vụ
trị giá ₺200 nhưng chưa xuất
hoá đơn cho khách hàng trong
hoặc trước ngày 31/10. Bởi vì

T H U D Ồ N T ÍC H
các dịch vụ này chưa xuất hoá
đơn nên chúng chưa được ghi
nhận.

Giải thích: Điều chỉnh doanh


thu dồn tích như thế nào?

115 116
30

117 118
KẾ TOÁN CHO DOANH THU DỒN TÍCH CH I P H Í D Ồ N T ÍC H
Chi phí phát sinh nhưng chưa thanh toán hoặc chưa ghi nhận tại
ngày lập báo cáo được gọi là chi phí dồn tích. Lãi, thuế và lương
là ví dụ phổ biến của chi phí dồn tích.

Trước điều chỉnh, nợ phải trả và chi phí bị ghi nhận thấp hơn.

117 118

119 120
LÃ I D Ồ N T ÍC H LÃ I D Ồ N T ÍC H

Giả sử: Yazici Adver,sing ký một thương phiếu phải trả


kỳ hạn 3 tháng với số ,ền ₺5,000 vào ngày 1/10.
Thương phiếu yêu cầu Yazici phải trả lãi theo mức lãi
suất 12% mỗi năm.

Giải thích:
(1) Xác định số lãi được ghi nhận như thế nào?
(2) Thiết lập điều chỉnh khoản lãi dồn bch như thế nào?

(1)
(5,000*12%/12)

119 120
31

121 122
LƯ Ơ N G V À T IỀ N C Ô N G D Ồ N T ÍC H

LƯ Ơ N G
V À T IỀ N C Ô N G D Ồ N T ÍC H
Giả sử: Tại 31 tháng 10, khoản lương của 3 ngày làm việc thể hiện (4,000*3/10)
khoản chi phí dồn pch cùng với khoản nợ phải trả của Yazici. Nhân viên
nhận tổng cộng ₺2,000 cho mỗi tuần làm việc 5 ngày, hoặc ₺400 mỗi
ngày. Như vậy, lương dồn pch tại 31/10 là ₺1,200 (₺400 × 3).

Giải thích: Cách lập bút toán điều chỉnh lương và Zền công dồn pch?

121 122

123 124
LƯ Ơ N G V À T IỀ N C Ô N G D Ồ N T ÍC H KẾ TO Á N CH I PH I ́ DỒ N TÍCH
Yazici trả lương và Zền công mỗi hai tuần. Do đó, ngày trả lương Zếp
theo là ngày 9/11, khi đó công ty sẽ trả tổng số lương và Zền công là
₺4,000.
Khoản thanh toán bao gồm ₺1,200 trả cho khoản nợ phải trả về lương
và Zền công vào ngày 31/10 cộng với ₺2,800 chi phí lương và Zền
công phát sinh vào tháng 11 (7 ngày làm việc theo lịch tháng 11 ×
₺400).
Do đó, Yazici thực hiện bút toán vào ngày 9/11 như sau :

123 124
32

125 126
TỔ NG HỢ P CÁC MỐ I QUAN HỆ CƠ BẢ N TỔ NG HỢ P CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

1) Các bút toán điều chỉnh không liên quan tới ghi Nợ hay ghi Có tài khoản
tiền.
2) Mỗi bút toán điều chỉnh đều ảnh hưởng tới một tài khoản thuộc báo cáo
tình hình tài chính và một tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động.

125 126

127 128
TỔ NG HỢ P CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH (TT) MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P 3.4
MÔ T Ả B Ả N C H Ấ T V À M Ụ C Đ ÍC H C Ủ A M Ộ T B Ả N G
CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

Bảng cân đối thử đã điều chỉnh:

• Chứng tỏ sự cân đối giữa tổng số dư bên Nợ và số dư


bên Có của sổ Cái sau khi thực hiện tất cả các điều
chỉnh.
• Cơ sở ban đầu cho việc soạn lập BCTC.

127 128
33

129 130

BẢNG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH -


BẢNG CÂN ĐỐI THỬ ĐÃ ĐIỀU CHỈNH

BCTC
129 130

131 132
MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P 3.*6
TH Ả O L U Ậ N C Á C K H Á I N IỆ M BCTC

Mục tiêu của


Mức 1
Báo cáo tài chính
Các đặc tính chất lượng Các yếu tố của báo
Mức 2
của thông tin cáo tài chính
Ghi nhận và đo lường
Mức 3
các yếu tố của báo cáo tài chính

131 132
34

133 134
ĐẶC TÍNH CHẤT LƯỢNG CỦA THÔNG TIN HỮU ÍCH ĐẶ C T ÍN H C H Ấ T L Ư Ợ N G C Ủ A T H Ô N G T IN H Ữ U ÍC H

Đặc tính cơ bản Đặc tính bổ sung

Có thể so (1) các công ty khác nhau cùng sử dụng các nguyên tắc kế
sánh được toán giống nhau và
(2) Một công ty sử dụng các nguyên tắc và phương pháp kế
toán giống nhau từ năm này qua năm khác
Nhất quán (1) một công ty sử dụng các nguyên tắc và phương pháp kế
toán giống nhau từ năm này qua năm khác
Có thể kiểm nếu các nhà quan sát độc lập, sử dụng các phương pháp
chứng tương tự, sẽ thu được kết quả tương tự
Kịp thời sẵn có cho những người ra quyết định trước khi nó mất khả
năng gây ảnh hưởng tới các quyết định
Dễ hiểu Thông tin được trình bày rõ ràng và súc tích, để người sử
dụng thông tin có thể diễn giải nó và hiểu rõ ý nghĩa của nó.

133 134

135 136
CÁC GIẢ ĐỊNH TRONG BCTC CÁC GIẢ ĐỊNH TRONG BCTC

135 136
35

137 138
CÁC NGUYÊN TẮC TRONG BCTC CÁC NGUYÊN TẮC TRONG BCTC
Nguyên Tắc Đo Lường Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: yêu cầu các công ty ghi nhận
IFRS thường sử dụng một trong hai nguyên tắc đo lường, nguyên doanh thu trong kỳ kế toán mà trong đó các nghĩa vụ phải thực
tắc giá lịch sử hoặc nguyên tắc giá trị hợp lý. Lựa chọn theo hiện đã được hoàn thành.
nguyên tắc nào để tuân thủ thường liên quan đến sự đánh đổi
giữa sự thích hợp và trình bày trung thực. Nguyên tắc ghi nhận chi phí: các công ty ghi nhận chi phí trong
kỳ mà họ thực hiện các nỗ lực để tạo ra doanh thu. Do đó, chi phí
được ghi nhận theo doanh thu.
Nguyên Tắc Giá Lịch Sử. Nguyên tắc giá lịch sử (hoặc nguyên
tắc giá gốc) cho rằng các công ty ghi nhận tài sản theo giá thực tế Nguyên tắc công bố đầy đủ: yêu cầu các công ty trình bày tất cả
của chúng. Điều này không chỉ đúng tại thời điểm tài sản được các tình huống và sự kiện sẽ tạo ra sự khác biệt đối với người sử
mua mà cả trong suốt thời gian tài sản được nắm giữ. dụng báo cáo tài chính. Nếu một khoản mục quan trọng không thể
được báo cáo một cách trực tiếp trong 4 bảng báo cáo tài chính,
Nguyên Tắc Giá Trị Hợp Lý. Nguyên tắc giá trị hợp lý chỉ ra thì nó cần được bàn đến trong các thuyết minh đính kèm.
rằng tài sản và nợ phải trả cần được báo cáo theo giá trị hợp lý
(giá nhận được khi bán một tài sản hoặc thanh toán một khoản Hạn chế về chi phí: Nó cân nhắc chi phí mà các công ty sẽ phải
nợ). gánh chịu để cung cấp thông tin so với lợi ích mà người dùng báo
cáo tài chính sẽ thu được từ thông tin có sẵn.
137 138

139 140
CÁ C N G U Y Ê N T Ắ C T R O N G BCTC CHƯƠNG 4: HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN
Giới Thiệu Chương
Trong chương này, Chúng ta học các bước còn lại trong chu
trình kế toán, đặc biệt quá trình khóa sổ. Sau đó, chúng ta sẽ
xem xét các bút toán sửa sai và báo cáo tình hình tài chính
được phân loại.

Hạn chế về chi phí: Các công ty cân


nhắc chi phí mà công ty sẽ phải gánh
chịu để cung cấp thông tin so với lợi
ích mà người dùng báo cáo tài chính
sẽ thu được từ thông tin có sẵn.

139 140
36

141 142
MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P 4.2
LẬ P C Á C B Ú T TO Á N K H Ó A SỔ VÀ B Ả N G
CÂN ĐỐI THỬ SAU KHÓA SỔ

(Thời Kỳ)

141 142

143
TÀ I K H O Ả N “XÁ C Đ ỊN H K Ế T Q U Ả K IN H 144
KHÓA SỔ DOANH”
Cuối kỳ kế toán, công ty làm cho các tài khoản sẵn sàng cho
oKhóa sổ các tài khoản doanh thu và chi phí sang một
kỳ kế toán tiếp theo, đây được gọi là “Khóa sổ”
tài khoản tạm thời khác, Xác Định Kết Quả Kinh Doanh.
oTài khoản “Tạm” này, chỉ xuất hiện trong quá trình
Khóa sổ.
q Tổng hợp Doanh thu, Chi phí của kỳ kế toán. oTổng hợp doanh thu, chi phí cho kỳ kế toán.
q Kết chuyển: oChênh lệch giữa hai bên Nợ, Có trên tài khoản này là
Lợi nhuận thuần (lỗ thuần), sẽ được chuyển sang tài
o Lợi nhuận thuần (lỗ thuần) sang Lợi nhuận giữ lại khoản vốn chủ sở hữu là Lợi nhuận giữ lại.
o Cổ tức sang Lợi nhuận giữ lại

q Tạo ra số dư bằng không trong mỗi tài khoản tạm thời

Ghi nhật ký và chuyển sổ các bút toán khóa sổ, thường vào cuối
của kỳ kế toán hàng năm.

143 144
37

146

SỔ C Á I T À I K H O Ả N - T À I K H O Ả N T H Ư Ờ NG148

CÁC BÚT TOÁN KHÓA SỔ 1, 2, 3, 4


XUYÊN
146

148
CH U Y Ể N S Ổ CÁ C BÚ T T O Á N
SƠ Đ Ồ Q U Á T R ÌN H K H O Á S Ổ
145

147

KHÓA SỔ
145

147
38

149 150
SỔ CÁI TÀI KHOẢN - TÀI K H O Ả N T H Ư Ờ NG XUYÊN (TT )

SỔ CÁI
TÀI KHOẢN
-
TÀI KHOẢN
TẠM THỜI

TK
Lợi Nhuận
Giữ Lại

149 150

151 152
BẢNG CÂN ĐỐI THỬ SAU KHÓA SỔ BẢNG CÂN ĐỐI THỬ SAU KHÓA SỔ
Yazici Advetising
Bảng Cân Đối Thử Sau Khóa Sổ
v Liệt kê các tài khoản thường xuyên và số dư của chúng 31/10/2020
sau khi các bút toán khoá sổ đã ghi nhật ký và chuyển vào Nợ Có
tài khoản. Tiền ₺15,200
Phải Thu Khách Hàng 200
Vật Tư 1,000
v Mục đích của bảng cân đối thử sau khóa sổ là để chứng Bảo Hiểm Trả Trước 550
minh tính cân bằng của các số dư tài khoản thường Thiết Bị 5,000
xuyên được chuyển sang kỳ kế toán tiếp theo. Khấu Hao Lũy Kế - Thiết Bị ₺40
Thương Phiếu Phải Trả 5,000
v Tất cả các tài khoản tạm thời sẽ có số dư bằng không, Phải Trả Người Bán 2,500 Lợi nhuận giữ lại
bảng cân đối thử sau khóa sổ sẽ chỉ còn các tài khoản Doanh Thu Dịch Vụ Chưa Thực 800 (1/10) 0
Hiện
thường xuyên – thuộc báo cáo tình hình tài chính. (31/10) 500 (31/10) 2,860
Lương và Tiền Công Phải Trả 1,200
Vốn cổ phần – Phổ thông 10,000 Dư 2,360
Lợi nhuận giữ lại 2,360
₺21,950 ₺21,950

151 152
39

153 154
BÀI THỰC HÀNH 2 – CHUYỂN VÀO TÀI KHOẢN
Doanh thu dịch vụ Cổ tức
,,,, ,,,,
(1) 98,000SD 98,000 SD 15,00015,000 (4)

Cphí lương & t/c Chi phí thuê Chi phí vật tư
,,,, ,,,, ,,,,
SD 51,00051,000 (2) SD 22,00022,000 (2) SD 7,0007,000 (2)

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


Lợi nhuận giữ lại Xác định kết quả kinh doanh
• Khóa sổ các tài khoản doanh thu và chi phí sang Xác Định Kết
(4) 15,000 18,000 (3) (2) 80,000 98,000 (1)
Quả Kinh Doanh.
• Khóa sổ Xác Định Kết Quả Kinh Doanh sang Lợi Nhuận Giữ Lại. SD 3,000 (3) 18,000 SD 18,000
• Khóa sổ Cổ Tức sang Lợi Nhuận Giữ Lại.

153 154

155 156
MỤC TIÊU HỌC TẬP 4.3 CHƯƠNG 4
GIẢI THÍCH CÁC BƯỚC TRONG CHU TRÌNH KẾ TOÁN VÀ LẬP CÁC BÚT HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN
TOÁN SỬA SAI
Nghiệp vụ
Thực hiện các bước theo thứ tự nối tiếp và lập lại chúng trong mỗi kỳ kế toán.
• Bước 1 – 3 : thực hiện hàng ngày;
• Bước 4 – 7 : thực hiện hàng kỳ (tháng, quý, năm); Nhật ký
• Bước 8 & 9: thường thực hiện vào cuối kỳ kế toán hàng năm.

Tài khoản

Cân đối thử Điều chỉnh


Cân đối sau Cân đối đã
Khóa sổ
khóa sổ điều chỉnh

Báo cáo tài


chính

155 156
40

157 158
CÁC BÚT TOÁN SỬA SAI - MỘT BƯỚC CÓ THỂ TRÁNH CÁC BÚT TOÁN SỬA SAI – TRƯỜNG HỢP 1
Vào ngày 10/5, Công ty Mercato đã ghi nhật ký và chuyển vào tài khoản
NT$500 tiền thu nợ từ khách hàng: ghi nợ cho Tiền NT$500 và ghi có Doanh
u Dịch Vụ NT$500. Công ty đã phát hiện ra lỗi sai vào ngày 20/5, khi khách
o Không cần thiết nếu các ghi chép của kế toán hàng thanh toán đủ phần nợ còn lại.
không có lỗi sai
o Được thực hiện ngay khi lỗi sai được phát hiện
o Phải được chuyển vào tài khoản trước các bút
toán khóa sổ
Cách sửa sai
1. Lập một bút toán sửa sai; hoặc
2. Đảo ngược bút toán sai và lập bút toán đúng.
Tiền Phải Thu Khách Hàng Doanh Thu Dịch Vụ
(10/5) 500 (20/5) 500 (20/5) 500 (10/5) 500

157 158

159 160
CÁC BÚT TOÁN SỬA SAI – TRƯỜNG HỢP 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP 4.4
Vào ngày 18/5, Mercato đã mua chịu thiết bị có giá NT$4,500. Giao dịch đã XÁC ĐỊNH CÁC MỤC CỦA BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
được ghi vào nhật ký và chuyển vào tài khoản là: ghi nợ iết Bị NT$450 và ghi ĐƯỢC PHÂN LOẠI
có Phải Trả Người Bán NT$450. Lỗi sai đã được phát hiện vào ngày 3/6, khi
Mercato nhận được báo cáo hàng tháng cho tháng 5 từ nhà cung cấp.
• Trình bày tại một thời điểm.
• Nhóm chung các tài sản giống nhau và
nợ phải trả giống nhau.
• Sử dụng một số nhóm và mục tiêu chuẩn.

Thiết Bị Phải Trả Người Bán


(18/5) 450 (18/5) 450
(3/6) 4,050 (3/6) 4,050

159 160
41

161 162
TÀI SẢN: TÀI SẢN DÀI HẠN, TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU &
NỢ PHẢI TRẢ (NỢ DÀI HẠN, NỢ NGẮN HẠN)

161 162

163 164
TÀI SẢN VÔ HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ XƯỞNG, VÀ THIẾT BỊ)
• Tài sản có thời gian hữu dụng dài; Đất, nhà, máy móc và thiết bị, thiết bị giao nhận, và đồ nội thất,..
• Không có hình thái vật chất cụ thể; • Đời sống hữu dụng lâu dài. Hiện tại đang sử dụng cho kinh doanh
• Khấu hao – phân bổ giá gốc của tài sản cho một số năm
• Thường rất có giá trị. • Khấu hao lũy kế - tổng số khấu hao đã thành chi phí cho đến hiện tại

163 164
42

165 166
ĐẦU TƯ DÀI HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN
• Đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu của các công ty
khác, thường được giữ cho nhiều năm.
• Tài sản dài hạn : đất , nhà văn phòng , hiện tại không qTài sản mà công ty hy vọng chuyển đổi thành
được sử dụng trong kinh doanh tiền hay sử dụng hết trong vòng 1 năm hay
• Thương phiếu phải thu dài hạn chu kỳ kinh doanh, tùy thời gian nào dài hơn
qChu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian trung
bình , cần thiết để: Mua hàng tồn kho, bán
chịu hàng hóa, và thu tiền từ khách hàng
qTrên báo cáo tình hình tài chính, các công ty
thường liệt kê những khoản mục này theo
thứ tự ngược lại trong những mục mà họ hy
vọng chuyển đổi nó thành tiền.

165 166

167 168
TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU
o Công ty tư nhân: một tài khoản vốn chủ sở hữu.
o Công ty hợp danh: một tài khoản vốn chủ sở hữu cho mỗi
thành viên.
o Công ty cổ phần: hai tài khoản, Vốn Cổ Phần–Phổ Thông
và Lợi Nhuận Giữ Lại.

167 168
43

169 170
NỢ DÀI HẠN NỢ NGẮN HẠN
o Nợ dài hạn là những nghĩa vụ sẽ phải thanh toán sau một q Nghĩa vụ phải trả trong vòng năm tới hay trong một chu kỳ kinh
năm doanh, tùy thời gian nào dài hơn
Ví dụ: phải trả người bán, lương và tiền công phải trả, thương
phiếu phải trả, lãi phải trả và thuế thu nhập phải trả, nợ dài hạn
đến hạn trả

q Quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn: quan trọng
trong việc
đánh giá thanh khoản: khả năng của công ty để thanh toán các
nghĩa vụ sẽ đến hạn trong vòng năm tới.
Ø Khi tài sản ngắn hạn vượt quá nợ ngắn hạn, thì có khả năng
cho việc thanh toán nợ là thuận lợi.
Ø Ngược lại, các chủ nợ ngắn hạn có thể không được thanh toán,
và cuối cùng công ty có thể buộc phải phá sản.

169 170

171 172
NỢ NGẮN HẠN KẾ
HOẠCH
HÀNH
ĐỘNG

• Phân tích
mỗi khoản
mục báo
cáo tài
chính là tài
sản, nợ
phải trả,
hay vốn
chủ sở
hữu.
• Xác định
nếu các
khoản mục
tài sản và
nợ phải trả
là ngắn hạn
hay dài
hạn.

171 172
44

173 174
CHƯƠNG 5: MỤC TIÊU HỌC TẬP
KẾ TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

Giới Thiệu Chương


Thương mại là một trong những ngành lớn nhất và có tiềm
năng nhất trên thế giới. Có khả năng một số bạn sẽ làm việc
cho một công ty thương mại. Do đó, hiểu được báo cáo tài
chính của các công ty thương mại là điều quan trọng. Trong
chương này, bạn sẽ học những vấn đề cơ bản về báo cáo các
giao dịch thương mại. Ngoài ra, bạn sẽ học cách lập và phân
tích một dạng báo cáo kết quả hoạt động được sử dụng phổ
biến.

173 174

175 176
MỤC TIÊU HỌC TẬP 5.1 ĐO LƯỜNG THU NHẬP
MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ HỆ
Không dùng
THỐNG HÀNG TỒN KHO trong DN
Dịch vụ
q Công ty thương mại
Mua và bán hàng hóa

q Nhà bán lẻ

Giá vốn hàng


bán là tổng giá
Wholesaler Consumer
trị hàng bán
trong kì.
q Nguồn doanh thu chính được gọi là doanh thu bán hàng.

175 176
45

177 178
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU Ở ĐƠN VỊ THƯƠNG MẠI
Mua hàng bằng tiền Trả nợ người bán cho hàng đã
hoặc mua chịu mua chịu trước đó
Mua ba" ng
tie$ n

Trả tiền Khoản Mua


Tiền Hàng tồn kho
Phải Trả chịu

Bán
thu tiền
Thu Khoản Bán
nợ Phải Thu chịu

Bán hàng thu tiền Thu nợ của khách hàng đã mua


hoặc bán chịu chịu trước đó

Hàng
Chuyển giao sở hữu về
Hàng về Tiền
Tiền

177 178 178

179 180
DÒ NG GIÁ TR I ̣ HỆ THỐNG HÀNG TỒN KHO
q Kê khai thường xuyên q Kiểm kê định kì
• Lưu giữ hồ sơ chi tiết về § Không lưu giữ hồ sơ chi tiết về
giá trị của mỗi loại hàng hàng hóa nắm giữ.
mua và hàng bán.
§ Giá vốn hàng bán được xác định
• Công ty xác định giá vốn bằng cách tính:
hàng bán mỗi lần bán hàng
Hàng tồn đầu kì €100,000
phát sinh.
Cộng: Hàng mua thuần 800,000
• Hồ sơ liên tục hiển thị mỗi Hàng chờ bán 900,000
loại hàng tồn kho nắm giữ. Trừ hàng tồn kho CKy 125,000
Giá vốn hàng bán €775,000
BCTHTC
Các công ty sử dụng một trong hai hệ thống kế toán Những thuận lợi của hệ thống thường xuyên
hàng tồn kho: hệ thống tồn kho kê khai thường Sử dụng theo truyền thống cho hàng hóa có giá trị cao.
Chỉ ra số lượng và giá trị hàng tồn kho nắm giữ bất cứ lúc nào.
xuyên hoặc hệ thống tồn kho kiểm kê định kỳ. Cung cấp sự kiểm soát hàng tồn kho tốt hơn hệ thống định kỳ

179 180
46

181
TH Ự C HÀNH! HO Ạ T Đ Ộ N G T H Ư Ơ N G M Ạ I -H Ệ T H Ố N 182
G
SO SÁNH KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ TỒN KHO

Cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai.


Nếu sai, hãy chỉ ra cách sửa phát biểu.

1. Nguồn doanh thu chính đối với một công ty q Sai


thương mại là kết quả của việc thực hiện các (CT dịch vụ)
dịch vụ cho khách hàng.

2. Chu kỳ hoạt động của một công ty dịch vụ q Đúng


thường ngắn hơn so với công ty thương mại

3. Doanh thu bán hàng trừ giá vốn hàng bán q Đúng
bằng lợi nhuận gộp.

4. Hàng tồn đầu kì cộng Giá trị hàng mua bằng q Đúng
hàng chờ bán. (Hàng tồn cuối
kì + Giá vốn)

181 182

183 184
MỤC TIÊU HỌC TẬP 5.2
GHI CHÉP HÀNG MUA THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN HOÁ ĐƠN VÀ
BÚT TOÁN
Minh họa: Sauk Stereo
• Mua bằng tiền hoặc mua chịu (trả chậm). (người mua) sử dụng
hóa đơn bán hàng được
• Thông thường ghi khi nhận được hàng từ người bán. lập bởi PW Audio
Supply, Inc. (người bán)
• Hóa đơn mua hàng sẽ xác nhận mỗi giao dịch mua làm hóa đơn mua hàng.
chịu. Hãy lập bút toán nhật ký
cho Sauk Stereo từ hóa
đơn của PW Audio
Supply.

183 184
47

185 186
CHI PHÍ VẬN CHUYỂN MINH HỌA: CHI PHÍ VẬN CHUYỂN

q Giả sử khi giao hàng vào ngày 6 tháng 5, Sauk Stereo trả cho Công ty Vận
tải Public €150 phí vận chuyển, bút toán trên sổ sách của Sauk Stereo là:

Quyền sở hữu của hàng hóa Quyền sở hữu hàng hóa


được chuyển cho người mua vẫn thuộc về người bán cho
khi hãng vận chuyển nhận đến khi hàng hóa đến tay q Giả sử các điều khoản vận chuyển trên hóa đơn yêu cầu PW Audio Supply phải trả
hàng hóa từ người bán. phí vận chuyển, bút toán lập bởi PW Audio Supply sẽ là:
người mua.

Chi phí vận chuyển phát sinh bởi


người bán là chi phí hoạt động.
FOB = Free on Board

185 186

187 188
HÀNG MUA TRẢ LẠI VÀ GIẢM GIÁ MIN H H O Ạ : HÀ N G M U A T R Ả L Ạ I V À G IẢ M G IÁ
Giả sử rằng Sauk Stereo trả lại hàng hóa có giá €300 cho PW
Người mua có thể không hài lòng vì hàng hóa bị hư hỏng hoặc bị Audio Supply vào ngày 8/5.
lỗi, chất lượng kém hơn hoặc không đáp ứng các thông số kỹ
thuật.
q Trả lại hàng mua
Người mua có thể trả lại hàng hóa cho người bán và được
giảm khoản nợ nếu việc bán hàng được thực hiện bằng hình
thức trả chậm, hoặc được hoàn lại tiền nếu mua hàng bằng Câu hỏi ôn tập
tiền. Trong hệ thống kê khai thường xuyên, người mua trả
lại hàng hóa bị lỗi bằng cách ghi có:
q Giảm giá hàng mua
a. TK Mua Hàng
Người mua có thể lựa chọn là giữ lại hàng hóa nếu người bán b. TK Trả Lại Hàng Mua
đồng ý giảm trừ giá mua hàng c. TK Giảm Giá Hàng Mua
d. TK Hàng Tồn Kho

187 188
48

189 190
CHIẾT KHẤU MUA HÀNG MIN H HOẠ: CH IẾ T KHẤU MUA HÀNG
Điều khoản cho nợ có thể chấp nhận người mua được hưởng Giả sử Sauk Stereo thanh toán số nợ còn lại €3,500 (giá hóa đơn
chiết khấu bằng tiền khi thanh toán. €3,800 trừ hàng mua trả lại và giảm giá €300) vào ngày 14/5, ngày cuối
Thuận lợi: cùng của kỳ hạn chiết khấu.
Vì các điều khoản là 2/10, n/30, chiết khấu bằng tiền là €70 (€3,500 ×
Người mua tiết kiện tiền. Người bán rút ngắn chu trình hoạt 2%), và Sauk Stereo trả €3,430 (€3,500 - €70).
động bằng cách chuyển đổi khoản phải thu thành tiền sớm hơn
(3,800-300=3,500)
Điều kiện trả chậm 2/10, n/30 (đọc là hai-mười, “net” 30). (3,500-70=3,430 hoặc 3,500*98%)
Thuật ngữ thuần (net) trong “net 30”: số tiền còn lại sau khi trừ (3,500*2%=70)
đi hàng bán bị trả lại và giảm giá và phần đã thanh toán.
Chiết khấu 2% nếu trả trong vòng 10 ngày, mặt khác thanh toán
số tiền thuần đến hạn trong 30 ngày. Nếu Sauk Stereo bỏ lỡ chiết khấu và thay vào đó đã thanh toán đầy đủ
€3,500 vào ngày 3/6.
1/10 EOM: Chiết khấu 1% nếu trả trong vòng 10 ngày đầu của
tháng tiếp theo. (EOM = End of Month)
n/10 EOM: trả tiền trong 10 ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.

189 190

191 192
VÍ DỤ VỀ GIÁ HÀNG VÀ CÁC KHOẢN CHIẾT KHẤU TỔ N G H Ợ P CÁC GIAO DỊCH MUA HÀ NG

Giá
Giá bán
bán lẻ
lẻ 100
100 Không ghi Ghi
Ghi nhận
nhận
CKTM
CKTM (20%) 20 SSKT Bên
Bên Bán
Bán Bên
Bên mua
mua
Giá Bán
Giá Bán 80 DTBH HMUA
Trả
Trả lại
lại 10
10 HBTLẠ I HMTLẠI
Còn
Còn nợ
nợ 70
CKTT
CK 2%2% 1.4 CKBH CKMH
Tiền
Tiền TToán
TToán 68.6

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


•Người mua ghi chép hàng mua theo giá gốc.
•Khi hàng được trả lại, người mua ghi giảm Hàng Tồn Kho.

191 191 192


49

193 194
MỤC TIÊU HỌC TẬP 5.3 GH I CHÉP BÁN HÀNG
GHI CHÉP GIAO DỊCH BÁN HÀNG THEO Hóa đơn bán hàng
HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN sẽ xác nhận mỗi
giao dịch bán chịu.
• Bán hàng có thể được thực hiện bằng bán chịu hoặc bán thu tiền
• Doanh thu bán hàng, giống như doanh thu dịch vụ, được ghi nhận khi
Minh họa: PW Audio
nghĩa vụ thực hiện được thỏa mãn
Supply ghi chép đợt bán
• Nghĩa vụ thực hiện được thỏa mãn khi hàng hóa được chuyển từ ra ngày 4/5 cho Sauk
người bán sang người mua Stereo (xem Minh Họa
• Hóa đơn bán hàng sẽ xác nhận mỗi giao dịch bán chịu. 5.6). Giả sử giá vốn
hàng hóa của PW Audio
Tiền Supply là €2,400.
Kho Hàng
Hoá đơn Phải thu
khách hàng
Chuyển giao sở hữu
hàng/tiền

Giá vốn Doanh thu


hàng bán bán hàng

193 194

195 196
MINH HỌA: GHI CHÉP BÁN HÀNG HÀ NG BÁ N BI ̣ TR Ả LẠ I VÀ GIẢ M GIA ́

Hàng (giá vốn) => Chi phí (GVHB) q “Mặt trái” của hàng mua trả lại và giảm giá
Chuyển giao sở hữu
về Hàng và Tiền q Dùng Tài khoản điều chỉnh giảm cho TK doanh thu bán
Tiền (giá bán) => Doanh thu (DTBH)
hàng (Ghi Bên Nợ).
q Doanh thu bán hàng không ghi giảm trực tiếp (Bên Nợ) vì:
§ Sẽ che mờ tầm quan trọng của hàng bán bị trả lại và
giảm giá theo tỉ lệ % trên doanh thu
§ Có thể bóp méo sự so sánh
q Nếu khách hàng trả lại hàng hóa vì chúng bị hỏng hoặc bị lỗi, thì
bút toán của người bán ghi vào tài khoản Hàng Tồn Kho và tài
khoản Giá Vốn Hàng Bán sẽ ghi theo giá trị hợp lý của hàng bị
trả lại, thay vì giá gốc của chúng.

195 196
50

197 198
MIN H H O Ạ : HÀ NG BÁ N BI ̣ TR Ả LẠ I VÀ GIẢ M GIA ́ MIN H H O Ạ : HÀ NG BÁ N BI ̣ TR Ả LẠ I VÀ GIẢ M GIA ́
Các bút toán của PW Audio Supply ghi chép đối với hàng bán
bị trả lại: giá bán €300 (giả sử giá vốn €140) Nếu hàng trả lại bị lỗi và có giá trị hợp lý là €50, PW Audio
Supply sẽ ghi nợ tài khoản Hàng Tồn Kho với giá €50 và sẽ
ghi có tài khoản Giá Vốn Hàng Bán với giá €50.

Th.5 8 Hàng Bán Bị Trả Lại và Giảm Giá 300


Phải Thu Khách Hàng 300

8 Hàng Tồn Kho 50


Giá Vốn Hàng Bán 50

197 198

199 200
CH IẾ T KHẤU BÁN HÀNG MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P 5.4
• Đề nghị cho khách hàng để thúc đẩy thanh toán số nợ đến hạn ÁP D Ụ N G CÁC BƯỚC CỦA CH U TR ÌN H
• TK điều chỉnh giảm doanh thu (ghi nợ) cho TK Chiết Khấu Bán Hàng KẾ TO Á N VÀO C Ô N G TY TH Ư Ơ N G M Ạ I
Ví dụ: PW Audio Supply lập bút toán ghi chép tiền thu được vào ngày 14/5
từ Sauk Stereo trong kỳ hạn chiết khấu. Chu Trình Kế Toán trong Công Ty Thương Mại

Các bút toán điều chỉnh


• Nhìn chung giống như ở công ty dịch vụ
• Một điều chỉnh bổ sung để làm cho việc ghi nhận hàng tồn
kho giống với thực tế kiểm kê
• Bao gồm việc điều chỉnh hàng tồn kho và giá vốn hàng bán

199 200
51

201 202
MINH HỌA: CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH CÁ C BÚ T TO ÁN KH O Á SỔ
Giả sử rằng PW Audio Supply có số dư chưa điều chỉnh của tài
khoản Hàng Tồn Kho là €40,500. Thông qua kết quả kiểm kê,
PW Audio Supply xác định rằng hàng tồn kho thực tế của nó tại
ngày 31/12 là €40,000. Công ty sẽ thực hiện một bút toán điều
chỉnh như sau.

Hàng Tồn Kho Giá Vốn Hàng Bán


Dư chưa ĐC 40,500 Dư chưa ĐC xxx
ĐC 500 ĐC 500
Dư đã ĐC 40,000 Dư đã ĐC xxx

201 202

203 204
CÁ C BÚ T TO ÁN KH O Á SỔ
KẾ HOẠCH
HÀNH ĐỘNG

• Khóa sổ tất
cả tài khoản
tạm thời có
số dư bên có
sang Xác
Định Kết Quả
Kinh Doanh
bằng cách ghi
nợ những tài
khoản này.
• Khóa sổ tất
cả các tài
khoản tạm
thời có
số dư bên nợ,
ngoại trừ Cổ
Tức, sang
Xác Định Kết
Quả Kinh
Doanh bằng
cách ghi có
những tài
khoản này.

203 204
52

205 206
TÓ M TẮ T CÁC BÚ T TO Á N THƯƠNG MẠ I TÓ M TẮ T CÁC BÚ T TO Á N THƯƠNG MẠ I

205 206

207 208
TÓ M TẮ T CÁC BÚ T TO Á N THƯƠNG MẠ I MỤC TIÊU HỌC TẬP 5.5
LẬ P B Á O C Á O T À I C H ÍN H C H O C Ô N G T Y T H Ư Ơ N G
MẠI

• Nguồn thông tin chính để đánh giá tình hình


hoạt động của công ty.
• Mẫu được thiết kế để phân biệt giữa những
nguồn doanh thu và chi phí khác nhau.

XĐKQKD/LNGL
LNGL/Cổ Tức

207 208
53

209 210
BÁ O CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Trình bày doanh thu Lợi nhuận gộp
Theo số liệu về doanh thu của PW Audio Supply (doanh thu thuần €460,000)
và giá vốn hàng bán theo hệ thống kê khai thường xuyên (giả định €316,000),
lợi nhuận gộp của PW Audio Supply là €144,000, được tính như sau.

Tỷ lệ lợi nhuận gộp


Lợi nhuận gộp Trên cơ sở số liệu doanh thu của PW Audio Supply (doanh
thu thuần €460,000) và giá vốn hàng bán theo hệ thống kê khai thường xuyên Chúng ta cũng có thể diễn tả lợi nhuận gộp của một công ty theo một tỉ lệ phần
(giả định €316,000), lợi nhuận gộp của PW Audio Supply là €144,000, được trăm gọi là tỉ suất lợi nhuận gộp.
tính như sau.

Các nhà phân tích thường cho rằng chỉ tiều tỉ suất lợi nhuận gộp thì hữu ích
hơn chỉ tiêu lợi nhuận gộp.

209 210

211 212
BÁ O CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁ O CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Các chi phí hoạt động Thu nhập và chi phí khác
Phát sinh trong quá trình tạo ra doanh thu bán hàng. Chi phí hoạt động của PW Thu nhập và chi phí khác bao gồm các khoản thu khác nhau, thu nhập và chi
Audio Supply bao gồm các chi phí sau. phí và tổn thất không liên quan đến hoạt động chính của công ty.
Thu nhập khác
• Thu nhập lãi vay từ thương phiếu phải thu và chứng khoán thị trường
• Thu nhập cổ tức từ việc đầu tư vào vốn cổ phần
• Thu nhập cho thuê từ việc cho thuê lại một phần cửa hàng
• Thu nhập từ việc bán tài sản, nhà máy và thiết bị
Chi phí khác
• Tổn thất từ những nguyên nhân phá hoại và tai nạn
• Tổn thất từ việc bán và thanh lý tài sản, nhà máy và thiết bị
• Tổn thất từ các cuộc đình công của nhân viên và nhà cung cấp
• Chi phí lãi vay, phải được công bố trên báo cáo kết quả kinh doanh

211 212
54

213 214
BÁ O CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁ O C Á O T H U N H Ậ P T O À N D IỆ N

q Chưa bao gồm các mục trong xác định lợi nhuận thuần.
q Các khoản mục bao gồm trong thu nhập toàndiện được
báo cáo kết hợp với lợi nhuận thuần và thu nhập toàn bộ,
• Doanh thu hoặc trong báo cáo thu nhập toàn diện riêng biệt.
• Lợi nhuận
gộp
• Chi phí hoạt
động
• Thu nhập
và chi phí
khác
• Lợi nhuận
thuần

213 214

BÁ O C Á O T ÌN H H ÌN H T À I C H ÍN H Đ Ư Ợ C P H Â215
N 216
LOẠI

215 216
55

217 218
CHƯƠNG 6: HÀNG TỒN KHO

Giới Thiệu Chương

Trong chương trước, chúng tôi đã thảo luận về kế toán hàng


tồn kho sử dụng hệ thống tồn kho kiểm kê định kỳ. Trong
chương này, chúng tôi giải thích các phương pháp được sử
dụng để tính giá hàng tồn kho cuối kỳ tại ngày lập báo cáo tình
hình tài chính và giá vốn hàng bán.

217 218

219 220
MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P 6.1
PH Â N LO Ạ I VÀ XÁ C ĐỊNH HÀ NG TỒ N KHO
Giá vốn hàng bán

Thời điểm chuyển Thời điểm chuyển


giao sở hữu tiền-hàng giao sở hữu hàng-tiền

Hàng mua
đang đi đường Nhập kho Kho Hàng gởi đi bán
Để bán lại => Hàng Hoá Xu
Để sử dụng => Vật liệu, công cụ ất Sử dụng
Từ sản xuất => Thành phẩm kho => CPSXKD

SP đang chế biến


(CP sản phẩm)

Chi phí trong kỳ


(CP thời kỳ)

219 220
56

221 222
PH Â N L O Ạ I V À X Á C Đ ỊN H H À N G T Ồ N K H O XÁ C Đ ỊN H S Ố L Ư Ợ N G H À N G T Ồ N K H O

q Thực hiện kiểm kê HTK vì 2 lý do:


q Công ty thương mại q Công ty sản xuất qHệ thống KKTX
1. Kiểm tra bnh chính xác của ghi nhận HTK.
q 1 loại : q 3 loại :
2. Xác định số lượng HTK mất mát do lãng phí nguyên
• Hàng hóa tồn kho • Nguyên vật liệu vật liệu, mất trộm trong cửa hàng hoặc nhân viên
• Sản phẩm dở dang trộm cắp.
• Thành phẩm qHệ thống KKĐK
q Gợi ý hữu ích 1. Xác định hàng tồn kho cuối kỳ.
Bất kể phân loại theo cách nào, công ty báo cáo tất cả các hàng tồn
kho trong tài sản ngắn hạn trên báo cáo tình hình tài chính.
2. Xác định giá vốn của hàng bán trong kỳ.

221 222

223 224
XÁ C Đ ỊN H Q U Y Ề N S Ở H Ữ U C Ủ A H À N G H Ó A XÁ C Đ ỊN H Q U Y Ề N S Ở H Ữ U C Ủ A H À N G H Ó A

q Hàng đang đi đường


qChi phí vận chuyển

§ Hàng đã mua nhưng chưa nhận được

§ Hàng đã chuyển đi bán nhưng chưa giao cho khách

hàng
qQuyền sở hữu hàng q quyền sở hữu hàng
Hàng đang chuyển nên được đưa vào hàng tồn kho của được chuyển giao cho vẫn thuộc về người bán
người mua khi người cho đến khi hàng đến
công ty vì công ty có quyền sở hữu hợp pháp đối với hàng. vận chuyển công cộng tay người mua.
nhận hàng từ người bán.
Quyền sở hữu được xác định bởi các điều khoản bán hàng.

223 224
57

225 226
XÁ C Đ ỊN H Q U Y Ề N S Ở H Ữ U C Ủ A H À N G H Ó A
qHàng Ký Gửi.

Giữ hàng của các bên khác và cố gắng bán hàng


cho họ với một khoản phí, nhưng không có quyền
sở hữu hàng. Chúng được gọi là hàng ký gửi

Nhiều đại lý xe hơi, thuyền và đồ cổ bán hàng ký Đáp án 1. Hàng hóa ¥15,000 nhận ký gửi nên được trừ khỏi lượng hàng
gửi để tồn kho.
Ø giảm chi phí hàng tồn kho 2. Hàng hóa ¥10,000 đã mua theo điều khoản FOB điểm đi nên
được cộng vào số hàng tồn kho.
Ø tránh rủi ro khi mua một mặt hàng mà họ sẽ
Hàng hóa đã bán ¥12,000 theo điều khoản FOB điểm đi hàng
không thể bán 3.
đang chuyển nên không được tính vào hàng tồn kho cuối kỳ.
Ø để giữ tồn kho của họ ở mức thấp.
Do đó, hàng tồn kho đang có là ¥195,000 (¥200,000 − ¥15,000 + ¥10,000)

225 226

227 228
MỤ C T IÊ U H Ọ C T Ậ P 6.2 GIÁ Đ ÍC H D A N H
ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DÒNG GIÁ T R I ̣ HÀNG TỒN KHO VÀ THẢO
LUẬN NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÀI CHÍNH CỦA CHÚNG. qMinh họa
Crivitz Home Entertainment mua 3 cái TV 50-inch
q Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc. giống hệt nhau vào các ngày khác nhau với giá
q Giá gốc bao gồm tất cả chi phí cần thiết để mua hàng £720, £750 và £800. Trong năm, Crivitz đã bán 2
và đặt chúng vào điều kiện sẵn sàng để bán. TV với giá £1,200/cái.
q Đơn giá được áp dụng để xác định tổng giá trị của
hàng tồn kho và giá vốn hàng bán theo các phương
pháp dòng giá trị như sau: Đỏ
Xanh
§ Giá đích danh (Specific identification)
Vàng
§ Giả định dòng giá trị:
Ø Nhập trước xuất trước (First-in first-out - FIFO)
Ø Giá bình quân (Average-cost)

227 228
58

229 230
GIÁ Đ ÍC H D A N H GIÁ Đ ÍC H D A N H

Nếu Crivitz bán TV mà họ đã mua vào ngày 3/2 và q Phương pháp giá đích danh yêu cầu các công ty ghi
22/5, thì giá vốn hàng bán của nó là £1,520 (£720 + nhận giá gốc của từng mặt hàng tồn kho riêng lẻ.
£800) và hàng tồn kho cuối kỳ của nó là £750. q Sử dụng khi công ty bán một số lượng hạn chế các
mặt hàng có đơn giá cao có thể được xác định rõ
ràng từ thời điểm mua cho đến khi bán. Ví dụ về các
sản phẩm như xe hơi, đàn piano hoặc đồ cổ đắt
Xanh tiền.
q Thực hành này tương đối hiếm trong thực tế.
Đỏ
Vàng
Ø Thay vì theo dõi đơn giá của từng mặt hàng cụ thể
được bán, hầu hết các công ty đều đưa ra các giả định,
được gọi là giả định dòng giá trị, về đơn vị nào đã được
bán

229 230

231 232
GIẢ Đ ỊN H D Ò N G G IÁ T R Ị MINH HOẠ: GIẢ ĐỊNH DÒNG GIÁ TRỊ
q Giả định các dòng giá trị có thể không liên quan đến dòng vật chất của
hàng hóa. Có hai phương pháp dòng giá trị được giả định:
Dữ liệu của công ty Lin Electronics’ Astro condensers.

Ø Nhập trước, xuất trước (FIFO)


Ø Giá bình quân Ngày Diễn giải SL Đơn giá Tổng
1/1 Hàng tồn đầu kỳ 10 HK$100 HK$1,000
Không có yêu cầu kế toán giả định rằng dòng giá trị phải nhất quán với
15/4 Mua 20 110 2,200
sự chuyển động vật chất của hàng hóa.
24/8 Mua 30 120 3,600
27/11 Mua 40 130 5,200
Tổng số lượng sẵn có để bán 100 HK$12,000
Số lượng hàng tồn cuối kỳ (45)
Số lượng đã bán 55

(HTK đầu kỳ + Mua trong kỳ) – HTK cuối kỳ = Giá vốn hàng bán

231 232
59

233 234
NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC (FIFO) NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC (FIFO)

q Giá của hàng hóa mua vào trước sẽ được ghi


nhận cho giá vốn của hàng bán ra trước.
q Thường tương đương với dòng vật chất thực tế
của hàng.
q Các công ty xác định giá của hàng tồn kho bằng
cách lấy đơn giá của lần mua gần nhất và thực
hiện lùi lại cho đến khi tất cả số lượng hàng tồn
kho đã được tính vào giá vốn.

233 234

235 236
GIÁ BÌNH QUÂN GIÁ BÌNH QUÂN
q Phân bổ giá vốn hàng sẵn để bán theo đơn giá bình quân
gia quyền phát sinh
q Áp dụng đơn giá bình quân gia quyền của số lượng hàng
tồn để tính trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ

Phương pháp dòng giá trị nào thường tương đương với
dòng vật chất thực tế của hàng hóa:
a. Phương pháp FIFO
b. Phương pháp LIFO
c. Phương pháp giá bình quân
d. Phương pháp lợi nhuận gộp

235 236
60

237 238
ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ THUẾ CỦA CÁC ẢNH HUỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP DÒNG GIÁ TRỊ

Một trong hai giả định dòng giá trị được chấp nhận sử dụng.
§ Lenovo (CHN) sử dụng phương pháp giá bình quân
§ Yingli Solar (CHN) sử dụng giá bình quân đối với một số
nguyên vật liệu chính và FIFO đối với các HTK còn lại.

Sử dụng nhất quán phương pháp dòng giá trị hàng tồn kho
§ Phương pháp nên sử dụng nhất quán, tăng cường khả
năng có thể so sánh được
§ Mặc dù tính nhất quán được ưu tiên, công ty có thể thay
đổi phương pháp tính giá hàng tồn kho (thuyết minh trong
BCTC)

237 238

239 240
BÀI THỰC HÀNH 2: PHƯƠNG PHÁP FIFO
Ảnh huởng báo cáo tình hình tài chính Xác định giá vốn hàng bán theo hệ thống HTK kiểm kê định kỳ.
q Ưu điểm chính của phương pháp FIFO là trong thời kỳ
lạm phát, giá trị được phân bổ cho HTK cuối kỳ sẽ xấp xỉ GIÁ TRỊ CỦA HÀNG CÓ SẴN ĐỂ BÁN
giá hiện hành Ngày Diễn giải SL Đơn giá Giá trị
HTK đầu kỳ 4,000 €3 €12,000
q Một hạn chế của phương pháp giá bình quân là trong
Mua 6,000 4 24,000
thời kỳ lạm phát, giá trị được phân bổ cho HTK cuối kỳ
Tổng 10,000 €36,000
có thể sẽ thấp hơn giá hiện hành

Ảnh huởng đến thuế BƯỚC 1: HKT CUỐI KỲ BƯỚC 2: GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Giá vốn hàng sẵn để bán €36,000
q Cả HTK và lợi nhuận thuần cao hơn khi công ty sử dụng SL Đơn giá Giá trị Trừ: HTK cuối kỳ 12,000
FIFO trong thời kỳ lạm phát 3,000 €4 €12,000 Giá vốn hàng bán € 24,000
q Giá bình quân thì kết quả thuế thu nhập thấp hơn (bởi vì
lợi nhuận thuần thấp hơn) trong thời gian giá tăng

239 240
61

241 242
BÀI THỰC HÀNH 2: GIÁ BÌNH QUÂN MỤC TIÊU HỌC TẬP 6.3
ẢNH HƯỞNG CỦA SAI SÓT HÀNG TỒN KHO ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Xác định giá vốn hàng bán theo hệ thống HTK kiểm kê định kỳ.
Nguyên nhân thường gặp:
GIÁ TRỊ CỦA HÀNG CÓ SẴN ĐỂ BÁN q Không kiểm kê hoặc giá HTK không chính xác
Ngày Diễn giải SL Đơn giá Giá trị q Không ghi nhận đúng việc chuyển giao quyền sở hữu đối với hàng
HTK đầu kỳ 4,000 €3 €12,000 đang chuyển
Mua 6,000 4 24,000
q Những sai sót ảnh hưởng đến cả báo cáo kết quả hoạt động và báo
Tổng 10,000 €36,000
cáo tình hình tài chính
Đơn giá bình quân
DT-CP=LN -1
Báo cáo
Nhập Xuất KQHĐKD
BƯỚC 1: HKT CUỐI KỲ BƯỚC 2: GIÁ VỐN HÀNG BÁN trong kỳ Có
trong kỳ Báo cáo Vốn CSH
Giá vốn của hàng sẵn để bán €36,000 trong
Tồn kỳ BC Lợi nhuận giữ lại
SL Đơn giá Giá trị Trừ : HTK cuối kỳ 10,800 Tồn
3,000 €3.60 €10,800 Giá vốn hàng bán € 25,200 đầu kỳ cuối kỳ BC THTC -1
TS=NPT+VCSH
-1 -1

241 242

243 244
ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Sai sót hàng tồn kho ảnh hưởng đến việc tính giá
vốn hàng bán và lợi nhuận thuần trong hai kỳ

• Một sai sót HTK cuối kỳ của kỳ này sẽ có ảnh huởng ngược chiều đến lợi
nhuận thuần của kỳ kế toán sau
• Trong hai năm, tổng lợi nhuận thuần là chính xác vì các lỗi bù trừ cho
nhau
• Hàng tồn kho cuối kỳ phụ thuộc hoàn toàn vào mức độ chính xác của việc
lấy và tính giá hàng tồn kho

243 244
62

245 246
ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Ảnh hưởng của các sai sót HTK đến báo cáo tình
hình tài chính được xác định thông qua phương
trình cơ bản của kế toán:
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
2019 2020
Sai sót HTK cuối kỳ ảnh hưởng như sau. Tồn đầu kỳ NT$22,000 Cao hơn Không ảnh hưởng
Giá vốn hàng bán NT$22,000 Thấp hơn NT$22,000 Cao hơn
Vốn chủ sở hữu NT$22,000 Cao hơn Không ảnh hưởng

245 246

247 248
MỤC TIÊU HỌC TẬP 6.4 GIÁ THẤP HƠN GIỮA GIÁ GỐC VÀ GIÁ TRỊ THUẦN CÓ THỂ
THỰC HIỆN ĐƯỢC (NET RELIZABLE VALUE - NRV)
GIẢI THÍCH VIỆC TRÌNH BÀY BCTC VÀ PHÂN TÍCH
HÀNG TỒN KHO Khi giá trị của HTK thấp hơn giá gốc
q Công ty phải “ghi giảm” HTK xuống giá trị thuần của nó
Báo cáo tình hình tài chính – HTK được phân loại là tài sản q Giá trị thuần có thể thực hiện được: Tổng giá trị công ty
kỳ vọng thu được (nhận được từ bán HTK)
ngắn hạn
q Ví dụ về nguyên tắc thận trọng
Báo cáo kết quả hoạt động – Giá vốn hàng bán được trừ vào
doanh thu NRV

Cũng cần phải công bố: Giá gốc


LCNRV
1. Phân loại HTK chính
2. Cơ sở kế toán (giá gốc hoặc giá thấp hơn giữa giá gốc
và giá trị thuần có thể thực hiện được) Giá trị thuần
trên BCĐKT
3. Phương pháp tính giá (FIFO, hay giá bình quân)

247 248
63

249 250
GIÁ THẤP HƠN GIỮA GIÁ GỐC VÀ GIÁ TRỊ THUẦN CÓ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC
Minh họa: Giả sử rằng TV Gao có các dòng hàng hóa sau với giá Quản lý hàng tồn kho là con dao hai lưỡi
gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được như đã chỉ ra. 1. Mức tồn kho cao - có thể phải chịu chi phí vận chuyển
Giá trị thuần có Giá thấp hơn giữa giá gốc và cao (ví dụ: đầu tư, lưu trữ, bảo hiểm, lỗi thời và thiệt hại)
Đơn giá thể thực hiện giá trị thuần có thể thực hiện
SL gốc được/đơn vị được 2. Mức tồn kho thấp - có thể dẫn đến hết hàng tồn kho và
Flat-screen TVs 100 NT$600 NT$550 NT$ 55,000 (NT$550 x 100) mất doanh số
Satellite radios 500 90 104 45,000 (NT$90 x 500)
DVD recorders 850 50 48 40,800 (NT$48 x 850)
DVDs 3,000 5 6 15,000 (NT$5 x 3,000) Vòng quay HTK bằng số lần bình quân HTK được bán trong một thời kỳ.
Tổng HTK NT$ 162,500 NT$155,800 Giá vốn hàng bán
Vòng quay HTK =
HTK bình quân
Báo cáo tình hình tài chính
Hàng tồn kho (gía vốn) NT$162,500
Số ngày tồn kho bằng số ngày bình quân HTK được nắm giữ.
Dự phòng giảm giá HTK 6,700 Số ngày trong năm (365)
Số ngày tồn kho =
LCNRV NT$ 155,800 Vòng quay HTK

249 250

251 252
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH MỤC TIÊU HỌC TẬP 6.5
Minh họa: Esprit Holdings (HKG) báo cáo HTK đầu kỳ trong báo ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DÒNG GIÁ TRỊ HÀNG TỒN
cáo năm hiện hành 3,209 triệu đô la Hồng Kông, HTK cuối kỳ KHO ĐỂ GHI NHẬN HTK KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
3,254 triệu đô la Hồng Kông, và giá vốn hàng bán 12,071 triệu đô
la Hồng Kông. Minh họa 6.16 cho thấy công thức vòng quay hàng
tồn kho và tính toán cho Esprit Holdings

365 ÷ 3.7 = 98.6 ngày


Minh họa: Tính toán giá vốn hàng bán và HTK cuối kỳ theo FIFO và giá
bình quân.

251 252
64

253 254
NHẬP TRƯỚC, XUẤT TRƯỚC (FIFO) GIÁ BÌNH QUÂN

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho cuối kỳ

Đơn giá bình quân


Ngày 15/4: Đơn giá bình quân = (HK$1,000 + HK$2,200) ÷ 30 = HK$106.667
Ngày 24/8: Đơn giá bình quân
= (HK$1,000 + HK$2,200 + HK$3,600) ÷ 60 = HK$113.333
Ngày 10/9: Giá vốn hàng bán = 55 đơn vị x HK$113.333 = HK$6,233
Giá vốn hàng bán Hàng tồn
kho cuối kỳ Ngày 27/11: Đơn giá bình quân = (HK$567 + HK$5,200) ÷ 45 = HK$128.156

253 254

255 256
CHƯƠNG 7 MỤC TIÊU HỌC TẬP
HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM
Luật kế toán q LO1 Chuẩn mực chung (VAS01)
chính Phủ
Nghị định chính phủ q LO2 Hệ thống báo cáo tài chính
Chuẩn mực
Chung q LO3 Hệ thống tài khoản
Hệ thống chuẩn mực kế
toán Chuẩn mực
cụ thể Bộ Tài chính q LO4 Hệ thống chứng từ
Hệ Thống Chế Độ Kế Toán
q LO4 Hệ thống sổ sách

Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Kế toán q LO5 Kế toán ở công ty thương mại
Tài khoản Chứng từ Sổ sách Báo cáo doanh
nghiệp

255 256
65

257 258
MỤC TIÊU HỌC TẬP 7.1 CHUẨN MỰC CHUNG MỤC TIÊU HỌC TẬP 7.2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán dùng để tổng hợp và thuyết
Đây là chuẩn mực kế toán cơ bản, đưa ra khuôn mẫu thống nhất minh về tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị kế toán.
để làm cơ sở xây dựng các chuẩn mực và chế độ kế toán cụ thể. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán gồm:
Chuẩn mực này quy định và hướng dẫn các nội dung như sau: a) Báo cáo tình hình tài chính – Bảng cân đối kế toán
7 nguyên tắc kế toán (NT): cơ sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá
b) Báo cáo kết quả hoạt động
gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng và trọng yếu
c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
5 yêu cầu kế toán (YC): trung thực, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu và có
d) Thuyết minh báo cáo tài chính;
thể so sánh.
đ) Báo cáo khác theo quy định của pháp luật.
5 yếu tố của báo cáo tài chính (YT): tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở
hữu, doanh thu và thu nhập khác, và chi phí.

257 258

259 260

259 260
66

261 262

261 262

263 264
MỤC TIÊU HỌC TẬP 7.3 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT

Tài 1 Chỉ Phân loại đối tượng kế toán và Tên Gọi, Phản ánh toàn diện, đầy đủ về
Sản tiêu sự vận động của đối tượng kế tình hình tài chính và kết quả
Vốn Kinh 2 thuộc toán trong kinh doanh/nền kinh Số Hiệu, hoạt động của đơn vị
Báo tế
Doanh Kết Cấu,
cáo Cơ chế/xu hướng nền kinh tế Đảm bảo hệ thống mở, linh
Nợ Phải Trả 3
Nguồn Nội Dung, hoạt, khoa học, tin học hóa
tình
Vốn được
Vốn Chủ Sở Hữu 4 hình Quan Hệ
Các qui định, nguyên Vận dụng chung cho các doanh
tài tắc, chuẩn mực kế toán nghiệp khác nhau; phù hợp vói
+ chính Đối ứng các tổ chức quốc tế
XĐ Kết Quả KD
-
9 Chỉ tiêu
Doanh Thu Chi Phí
thuộc Số hiệu theo dạng thập phân:
BCKQHĐ
Doanh T.Nhập Chi Phí Chi Phí Loại tài khoản
thu Khác Sxkd Khác Nhóm tài khoản
5 7 6 8 Tài khoản cấp 1

263 264
67

265 266
KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT VÍ DỤ VỀ KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT
Tại doanh nghiệ p có tình hìnhsau:
Tài khoản tổng hợp Kế toán tổng hợp: Tài khoản nguyên liệ u, vậ t liệ u tồn đầu tháng: 42.500.000đ
Phản ánh đối tượng một cách tổng quát chung Việc ghi chép vào tài Trong đó: + Vậ t liệ u A: 1.000kg x 10.000đ/kg = 10.000.000
Ghi bằng thước đo giá trị khoản tổng hợp + Vậ t liệ u B: 2.000kg x 15.000đ/kg = 30.000.000
Ví dụ: Phải thu khách hàng; Hàng hóa
+ Vậ t liệ u C: 500kg x 5.000đ/kg = 2.500.000
Tài khoản chi tiết Trong tháng có các nghiệ p vụ kinh tế phát sinh:
Phản ánh một cách chi tiết cụ thể hơn cho đối 1. Mua mộ t số vậ t liệ u A: 1.000kg, đơn giá 10.000đ/kg chưa thanh toán cho
Kế toán chi tiết:
tượng đã được phản ánh trên tài khoản tổng hợp Việc ghi chép vào tài
người bán. Nợ TK 152-NLVL 10.000.000
Ngoài thước đo giá trị là bắt buộc, còn có các khoản chi tiết Có TK 331-PTCNB 10.000.000
thước đo khác như hiện vật, lao động 2. Mua mộ t số vậ t liệ u C: 2.000kg, đơn giá 5.000đ/kg đã trả bằng tiền mặ t
Ví dụ: Thanh toán với khách hàng A, B, C,… 3. Xuất vậ t liệ u B dùng cho sản xuất sản phẩm số lượng 1.000kg, đơn giá
Hàng hóa L, M, N, … 15.000đ/kg
Quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết 4. Mua mộ t số vậ t liệ u B: 500kg, đơn giá 15.000đ/kg, chưa trả tiền cho người
Tài khoản chi tiết có tính chất giống với tài khoản tổng hợp mà nó phản ánh bán.
Đã ghi vào tài khoản tổng hợp thì cũng ghi vào các tài khoản chi tiết của nó hoặc ngược lại 5. Xuất vậ t liệ u A dùng cho sản xuất sản phẩm 500kg, cho quản lý doanh
Số trên tài khoản tổng hợp = Tổng số trên các tài khoản chi tiết của nó nghiệ p 200kg, đơn giá 10.000đ/kg
Số Dư TK tổng hợp = Tổng số dư các TK chi tiết 6. Xuất vậ t liệ u C 1.500kg và vậ t liệ u B 1.000kg, tất cả dùng cho sản xuất
Tổng PS (Tăng/giảm) TK tổng hợp = Tổng PS (Tăng/giảm) các TK chi tiết sản phẩm, đơn giá 5.000đ/kg vậ t liệ u C và 15.000đ/kg vậ t liệ u B.
Yêu cầu: Hãy phản ánh tình hình trên vào tài khoản 152 và các sổ chi tiết
về nguyên liệ u, vậ t liệ u.
265 266

267 268

KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ) SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
Năm ……Tài khoản:…152….Tên, qui cách vật liệu, sản phẩm, hàng hoá: A (Kg, 1.000đ) Năm ……Tài khoản: 152 Tên, qui cách vật liệu, sản phẩm, hàng hoá: B (Kg, 1000đ)
Chứng từ Diễn Giải TK Đơn Nhập Xuất Tồn Chứng từ Diễn Giải TK Đơn Nhập Xuất Tồn
Số Ngày ĐƯ giá Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Số Ngày ĐƯ giá Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 A B C D 1 2 3 4 5 6 7
SDĐK 10 1.000 10.000 SDĐK 15 2.000 30.000
1 Mua chịu 331 10 1.000 10.000 3 Xuất cho SX 621 15 1.000 15.000
5 Xuất cho QLDN 642 10 200 2.000 4 Mua chịu 331 15 500 7.500
Xuất cho SX 621 10 500 5.000 6 Xuất cho SX 621 15 1.000 15.000
Cộng SPS 1.000 10.000 700 7.000
Cộng SPS 500 7.500 2.000 30.000
SDCK 1.300 13.000
SDCK 500 7.500

267 268
68

269 270
KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT KẾ TOÁN TỔNG HỢP – KẾ TOÁN CHI TIẾT
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ) TK 111 - TM TK 152 NL,VL TK 621 CPNVLTT
Năm ……Tài
Năm ……Tài
khoản: 152
khoản:
Tên,….Tên,
qui cách
quivật
cách
liệu,
vậtsản
liệu,
phẩm,
sản phẩm,
hàng hoá:
hàngChoá:
(Kg, 1000đ) 2) 10.000 SD 42.500 3) 15.000
1) 10.000 3) 15.000 5a) 5.000
Chứng từ Diễn Giải TK Đơn Nhập Xuất Tồn 6) 22.500
ĐƯ giá Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền TK 331 - PTNB 2) 10.000 5a) 5.000
Số Ngày 4) 7.500 5b) 2.000
1) 10.000 TK 642 CPQLDN
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 4) 7.500 6) 22.500 5b) 2.000
SDĐK 5 500 2.500 SPS 27.500 SPS 44.500
2 Mua bằng TM 111 5 2.000 10.000 SDCK 25.500
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
6 Xuất cho SX 621 5 1.500 7.500
Tài
Tài khoản:……………Tháng…....Năm……….
khoản:…152…………Tháng…....Năm……….
Cộng SPS 2.000 10.000 1.500 7.500 STT Số tiền
tiền
STT Tên, qui cách vật Số
SDCK 1.000 5.000 liệu, dụng cụ, sản Tồn
Tồn đầu
đầu kỳ
kỳ Nhập
Nhập trong
trong kỳ
kỳ Xuất
Xuất trong
trong kỳ
kỳ Tồn cuối
Tồn cuối kỳ
kỳ
phẩm, hàng hóa
A
A B 11 22 33 4
1 VLA 10.000 10.000 7.000 13.000
2 VLB 30.000 7.500 30.000 7.500
3 VLC 2.500 10.000 7.500 5.000
TC 42.500 27.500 44.500 25.500

269 270

271 272
NHÓM TÀI KHOẢN ĐẶC BIỆT TÀI KHOẢN HỖN HỢP (TÀI KHOẢN THANH TOÁN)

q Điều chỉnh giảm tài sản Ví dụ tài khoản 131, 331

q Điều chỉnh tăng giảm nguồn vốn Tài khoản Thanh toán với …..
Đã trả Phải trả
q Phân phối theo dự toán
Phải thu Đã thu
q Thanh toán/ lưỡng tính/hỗn hợp SD: Số còn phải thu SD: Số còn phải trả
q Danh nghĩa/trung gian/tạm thời Báo cáo tình hình tài
chính
q Điều chỉnh giảm doanh thu Tài sản
Nguồn vốn

271 272
69

273 274
VÍ DỤ TÀI KHOẢN HỖN HỢP TÀI KHOẢN THANH TOÁN
Số dư đầu tháng của các tài khoản tổng hợp và chi tiết:
TK 331: 500.000đ Trong đó: Đơn vị A: 300.000đ. Đơn vị B: 200.000đ.
TK 131: 800.000đ. Trong đó: Đơn vị A 0Đ: Đơn vị C 500.000đ: Đơn vị D 300.000đ.

Tình hình phát sinh trong tháng:


1. Đơn vị C trả nợ cho doanh nghiệ p bằng tiềngửi ngân hàng là 500.000đ.
N 112/C 131 500
2. Đơn vị D trả nợ cho doanh nghiệ p bằng tiền mặ t là 300.000đ N 111/C 131
3. Bán hàng chưa thu tiền đơn vị A là 200.000đ và đơn vị C là 300.000đ
N 131/C511 500 (A:200, C:300)
4. Đơn vị D ứng tiền mua hàng cho doanh nghiệ p bằng tiền mặ t là 400.000đ
N111/C131(D) 400
5. Dùng tiền gửi ngân hàng trả hết nợ cho đơn vị B và ứng trước cho đơn vị B
300.000đ N331(B)/C112 200; N331(B)/C112 300
6. Thanh toán bù trừ giữa số phải thu và phải trả cho A:N331(A)/C131(A) 200
7. Chi tiền mặ t thanh toán toàn bọ ̂ số còn nợ đơn vị A: N331(A)/C111 100
8. Nhậ p kho 500.000đ vậ t liệ u chưa thanh toán cho A. N152/C331(A) 500

Yêu cầu:
Định khoản các nghiệ p vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài khoản, số chi
tiết có liên quan. Xác định số dư cuối tháng của TK 131, 331 và các sổ chi tiết có
liên quan.

273 274

275 276
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT/BẢNG KÊ TÌNH HÌNH THANH TOÁN BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Bảng kê tình hình thanh toán với người bán (Bảng tổng hợp chi tiết TK331) A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
Người bán I. Tiền và các khoản tương đương tiền
SDĐK SPS SDCK I. Tiền và các khoản tương đương tiềntư tài chính ngắn hạn
II. Đầu
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
II. Đầu tưtổng
Bảng tàihợpchính ngắn hạn
chi tiết (TK331) III. Phải thu ngắn hạn
A 300 300 500 500 Người SD ĐK SPS SDCK 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
B 200 500 0 300 III.
bánPhải thu ngắn hạn
Nợ Có Nợ Có Nợ Có 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn
TC 0 500 800 500 300 500 1. Phải
A
thu ngắn
300
hạn 500
300
của khách 500
hàng
7. Dự phòng phải thu khó đòi (*)
2. Trả
B trước 200cho người
500 0bán
300ngắn hạn
Total 0 500 800 500 300 500
Bảng kê tình hình thanh toán với người mua (Bảng tổng hợp chi tiết TK131) 7. Dự phòng phải thu khó đòi (*)
Khách hàng SDĐK SPS SDCK Bảng tổng hợp chi tiết (TK131)
Nợ Có Nợ Có Nợ Có Khách SD ĐK SPS C –SDCK
PHẢI TRẢ NỢ
hàng C – NỢ PHẢI TRẢ
A 0 200 200 0 I. Nợ ngắn
Nợ hạnNợ Có Nợ Có

I. Nợ ngắn hạn
C 500 300 500 300 A 0 200 200 0
1. CPhải trả
500 người300
bán500
ngắn
300hạn 1. Phải trả người bán ngắn hạn
D 300 0 700 400 D 300 0 700 400 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
TC 800 0 500 1400 300 400 2.Total
Người800mua0trả500tiền trước
1400 300 ngắn
400 hạn

275 276
70

277 278
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TÍNH GIÁ VẬT TƯ HÀNG HOÁ
Người
SP,HH
Nguyên liệu tiêu dùng
Mua hàng
KHO
Giá nhập kho Hàng Giá xuaD t kho
Sản xuất, lưu thông phân phối
Giá mua Chi phí mua Thực tế đích danh
*Tính trên giá trị tăng thêm, từ khi là nguyên liệu đến khi đến tay người tiêu dùng Nhập trước – xuất trước
* Người tiêu dùng chịu thuế Mua Vật liệu, công cụ Nhập sau – xuất trước
* Nhà nước thu gián tiếp, thông qua các tổ chức kinh doanh Bình quân

Giá mua
Mua hàng hóa
CTy1 CTy2 CTy3 NTD Chi phí mua Theo dõi riêng, cuối kỳ 632
GB: 10 20 30 30 phân bổ cho hàng bán
Thuế10%: 1 2 3 3
GTT: 11 22 33 33
Phải nộp NN 1 1 1 3
Thuế giá trị gia tăng nộp khi mua, sau này sẽ được hoàn lại
(theo dõi như một khoản phải thu) nên không tính vào giá nhập kho

277 278

279 280
KẾ TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUÁ TRÌNH MUA – BÁN - XĐKQHĐ
1a) N 156(1) 60,000 4) 632 2,500
112 331 511
N 133 6,000 156(2) 2,500
C 331 66,000 5a) 511 70,000 (2b) 77,000 3,300 (1b) 66,000 (1a) (5a) 70,000 70,000 (2b)
1b) 156(2) 3,000 911 70,000 133 333 632
133 300 5b) 911 57,000 (1a) 6,000 7,000 (2b) (2a) 50,000 52,500 (5b)
112 3,300 632 52,500 (1b) 300 2,600 (5c (4) 2,500
2a) 632 50,000 641 1,800 334
156(1) 50,000 642 2,700
1561 2,000 (3a) 641
2b) 112 77,000 5c) 821 2,600
511 70,000 333 2,600 (1a) 60,000 50,000 (2a) 421 3a) 800 1,800 (5b)
333 7,000 ((70,000-57,000)*20%) 10,400 (5e) (3b) 1,000
3a) 641 800 5d) 911 2,600 1562 911 642
642 1,200 821 2,600 (1b) 3,000 2,500 (4) (5b) 57,000 70,000 (5a (3a) 1,200 2,700 (5b)
334 2,000 5e) 911 10,400
335 (5d) 2,600 (3b) 1,500
3b) 641 1,000 421 10,400
2,500 (3b) (5e) 10,400
642 1,500 (13,000-2,600) 156
821
335 2,500
Income before tax = 70,000-
(1a) 60,000 50,000 (2a) Income before tax = 70,000-
57,000=13,000 57,000=13,000 5c) 2,600 2,600 (5d
Income tax = 13,000x20% = 2,600 (1b) 3,000 2,500 (4) Income tax = 13,000x20% = 2,600
Net Income = 13,000-2,600=10,400 Net Income = 13,000-2,600=10,400

279 280
71

281 282
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Tài khoản SD ĐK SPS SDCK 632 911 511,515


Nợ Có Nợ Có Nợ Có Kết chuyển GVHB 521
112-TGNH 77,000 3,300 73,700
133 6,300 6,300 635
156 63,000 52,500 10,500 Kết chuyển CPTchính
331 66,000 66,000 Kết chuyển doanh thu
333 9,600 9,600 641
thuần
334 2,000 2,000 Kết chuyển CPBH
335 2,500 2,500 711
642
421 10,400 10,400 Kết chuyển thu nhập
511 70,000 70,000 Kết chuyển CPQLDN
hoạt động khác
632 52,500 52,500 811 421
641 1,800 1,800 KChuyển CP
642 2,700 2,700 khác Kết chuyển Lỗ
821 2,600 2,600
911 70,000 70,000 Kết chuyển Lãi
345,900 345,900 90,500 90,500

281 282

283 284
TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NỘI DUNG CỦA CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
1. Nội dung chủ yếu:
phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính
Chứng từ kế toán là a) Tên và số hiệu
phát sinh và đã hoàn thành
những giấy tờ và vật
mang tin, b) Ngày, tháng, năm lập
làm căn cứ ghi vào hệ thống kế toán c) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập
d) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận
đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Doanh nghiệp được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán
e) Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng
phù họp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của mình nhưng phải số tiền ghi bằng số và bằng chữ;
đáp ứng được các yêu cầu của Luật kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ g) Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan
ràng, minh bạch, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu. 2. Nội dung khác, tùy theo từng loại chứng từ.

üĐầy đủ
Có thể áp dụng hệ thống biểu mẫu và ghi chép chứng từ kế toán theo hướng Chữ üKý bằng bút mực
dẫn của chế độ kế toán hiện hành. üKhông ký bằng mực đỏ
Ký üKhông dùng chữ ký khắc sẵn
üChữ ký điện tử trên chứng từ điện tử

283 284
72

285 286
CÁC LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN LẬP VÀ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Theo nội dung kinh tế Theo vật mang tin Theo công dụng • Lập chứng từ • Thu thập chứng từ
Ø một lần cho NVKT
ü Nhóm Lao động tiền ØKhông tẩy xóa sửa chữa => Chứng từ nội bộ Chứng từ nhận
qChứng từ gốc do đơn vị lập từ bên ngoài
lương: Bảng chấm công, sai thì gạch chéo để hủy
(chứng từ ban đầu)
phiếu làm thêm giờ…
üChứng từ ØNội dung giống nhau trên các
üChứng từ
ü Nhóm Hàng tồn kho: Phiếu liên
bằng giấy mệnh lệnh
nhập kho, Phiếu xuất kho…
• Xử lý chứng từ
üChứng từ
ü Nhóm bán hàng: Hóa üChứng từ chấp hành Sử dụng Lưu trữ
đơn… Kiểm tra Hoàn chỉnh
điện tử qChứng từ ghi sổ luân chuyển Bảo quản
ü Nhóm tiền tệ: Phiếu thu,
(chứng từ thủ tục
Phiếu chi, Sao kê ngân
kế toán) • Rõ ràng, chính • Tính giá •Phân loại, Sắp •Bảo quản
hàng…
xác xếp • Lưu trữ
ü Nhóm TSCĐ: Biên bản giao
•Hợp lý, Hợp lệ •Ghi chép (ít nhất 5 năm)
nhận, Biên bản thanh lý…
•Thước đo, Chữ ký •Sơ đồ luân
285 chuyển

285 286

287 288
SỔ SÁCH KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH GHI CHÉP TRÊN SỔ KẾ TOÁN

Sổ sách kế toán là nơi ghi chép, xử lý, lưu trữ số liệu các nghiêp
Mở sổ Ghi sổ Khóa sổ
vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị.
Là khâu trung gian: ghi chép số liệu từ chứng từ gốc (phát sinh
phân tán), phân loại, tổng hợp thành các thông tin trình bày trên Ghi chép nghiệp Cuối kỳ kết chuyển
Đầu kỳ kế toán mở
báo cáo. vụ kinh tế phát số liệu trên các tài
các loại sổ cần thiết:
Trình bày sinh: (1) theo khoản tạm thời (loại
Xác định nghiệp vụ sổ ghi theo thời gian
thông tin thời gian – ghi 5-9) về các tài
có ảnh hưởng đến (nhật ký); sổ ghi cho
đối tượng kế toán trên báo khoản thường
từng đối tượng (sổ nhật ký và (2)
(TS, NPT, VCSH) cáo xuyên (loại 1-4) –
tài khoản – tổng hợp theo đối tượng –
ghi vào tài khoản quá trình tính giá
và chi tiết).
Ghi số dư đầu kỳ ở hai mức độ (a) thành và tính kết
tổng hợp và (b) quả kinh doanh.
cho các tài khoản
chi tiết Tính số dư cuối kỳ
thường xuyên (loại
trên các tài khoản
1-4)
Thủ công: Trên các trang sổ thường xuyên
Công nghệ hóa: Phần mềm kế toán

287 288
73

289 290
CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN VÍ DỤ VỀ
CHU
Hình thức kế toán là hệ thống các sổ kế toán, trong đó có những quy định cụ thể về số
lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ TRÌNH KẾ
kế toán.
Nhật ký chung Chứng từ gốc
Nhật ký chung Sổ cái tài khoản
TOÁN
Nhật ký đặc biệt
Nhật ký - Sổ Cái
Chứng từ gốc Nhật ký – Sổ cái Chi tiết về hàng hoá tồn kho: Mặt hàng A: 2.000 cái x 20.000đ/cái Mặt hàng B: 400
cái x 50.000 đ/ cái.
Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản Trong tháng 7/20X1 phát sinh các nghiệp vụ sau:
Chứng từ gốc
1. Được cấp một tài sản cố định hữu hình nguyên giá: 50.000.000đ
Sổ đăng ký CTGS
2. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 20.000.000đ
Nhật ký- Chứng từ
Chứng từ gốc Nhật ký chứng từ Sổ cái tài khoản 3. Mua hàng A nhập kho 1.500cái, giá mua 20.000đ/ cái, thuế GTGT 10% trên giá
mua, trả bằng tiền mặt.
Bảng phân bổ 4. Mua hàng B nhập kho 1.000 cái, giá mua 50.000đ/ cái, thuế GTGT 10% trên giá
mua, trả bằng tiền gửi ngân hàng.
Bảng kê Yêu cầu:
Trên máy vi tính Máy tính và phần mềm kế toán
- Mở sổ và phản ánh tình hình trên vào sổ kế toán của hình thức nhật ký chung.
Chứng từ gốc
- Khoá sổ, lập các bảng kiểm tra.
- Lập Báo cáo tình hình tài chính cuối tháng 7/20X1

289 290

291 292
GHI ĐỊNH KHOẢN (GHI BÚT TOÁN NHẬT KÝ) SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)
Tên, Số hiệu tài khoản:…111 Tiền mặt……………. ……………
Năm:…………20x7…………
Sổ
Sổ nhật
nhật ký
ký chung
chung Chứng từ
Năm:….. Ngày ễn giải Nhật ký chung TKĐ Số tiền
Năm:….. Di
ghi sổ Số Ngày Ư
Ngày
Ngày Chứng
Chứng từ
từ Đã
Đã ghi
ghi STT
STT SốSố hiệu
hiệu Số
Số phát
phát sinh
sinh Trang STT dòng Nợ Có
ghi sổ Số
Số N
N Diễn
Diễn giải
giải sổ cái dòng Tài khoản Nợ
Nợ Có
Có A B C D E G H 1 2
A
A B
B C
C D
D E
E G
G H
H 1
1 2
2 Số dư đầu tháng 20,000
Tháng
Tháng 2 Rút tiền gởi NH về nhập quỹ 112 20,000
Nợ 3 Mua hàng hóa 156 30,000
1
1 ChủTSCĐHH
sở hữu đầu tư v 211 211 50.000
50,000
CóTSCĐ
Vốn Đtu của CSH 411 50.000 Thuế GTGT của hàng mua 133 3,000
bằng 411 50,000
(Chủ sở hữu đầu tư Cộng Số phát sinh 20,000 33,000
Số dư cuối tháng 7,000
2 Rút TGNH )nhập quỹ TM
bằng TSCĐ 111 20,000 SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)
2 Rút TGNH nhập quỹ TM 111 112 20.000 20,000 Tên, Số hiệu tài khoản:……112 Tiền gởi ngân hàng…………. ……………
112 20.000
Năm:………20x7……………
3 Mua Hàng hóa trả bằng tiền 156 30,000 Ngày Chứng từ Nhật ký chung TKĐ Số tiền
3 Mua Hàng
mặt, thuếhóa A trả
GTGT bằng
10% 133 3,000 Diễn giải
ghi sổ Số Ngày Trang STT dòng Ư Nợ Có
tiền mặt, thuế GTGT 10% 111 33,000
A B C D E G H 1 2
Số dư đầu tháng 100,000
4 Mua Hàng hóa trả bằng tiền 156 50,000
4 Mua
gởi Hàng
ngân hóa thuế
hàng, B trảGTGT
bằng 2 Rút về nhập quỹ tiền mặt 111 20,000
133 5,000
tiền gởi ngân
10%hàng, thuế 4 Mua hàng hóa 156 50,000
112 55,000
GTGT
Cộng số phát 10%
sinh 158,000 158,000 Thuế GTGT của hàng mua 133 5,000
Cộng số phát sinh Cộng Số phát sinh 0 75,000
Số dư cuối tháng 25,000292
Nợ TK 111 50.000
Có TK 411 50.000

291 292
74

293 294
SỔ
SỔ CÁI
CÁI TÀI
TÀI KHOẢN
KHOẢN (Theo(Theo Hình
Hình Thức
Thức Nhật
Nhật Ký
Ký Chung)
Chung)
Tên, Số
Tên, Số hiệu
hiệu tài
tài khoản:……133
khoản:……133 Thuế Thuế giá
giá trị
trị gia
gia tăng
tăng được
được khấu
khấu trừ
trừ
Năm:………20x7…………… SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)
Năm:………20x7……………
Ngày
Ngày Chứng từ
Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TKĐ Số tiền Tên, Số hiệu tài khoản:……211 Tài sản cố định hữu hình …………. ……………
ghi Năm:………20x7……………
ghi sổ
sổ Số
Số Ngày
Ngày Trang
Trang STT dòng Ư
STT dòng Nợ
Nợ Có

Ngày Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TKĐƯ Số tiền
A
A BB C D E G H 1 2
ghi sổ
ghi sổ Số
Số Ngày
Ngày Trang STT
Trang STT dòng
dòng Nợ
Nợ Có

Số
Số dư
dư đầu
đầu tháng
tháng 00
3 Thuế GTGT của hàng mua 111 3,000 A B C D E G H 1 2
Số dư
Số dư đầu
đầu tháng
tháng 120,000
120,000
44 Thuế
Thuế GTGT
GTGT của hàng mua
của hàng mua 112
112 5,000
5,000
Cộng Số phát sinh 8,000 0 1 Được cấp 411 50,000
Cộng Số phát sinh 50,000 0
Số dư cuối tháng 8,000
Số dư cuối tháng 170,000
SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)
Tên, Số hiệu tài khoản:……156 Hàng hóa…………. ……………
Tên, SốSỔ
hiệu
CÁI
tàiTÀI
khoản:…411
KHOẢN Vốn
(Theo
ĐTHình
của Thức
CSH…………….
Nhật Ký Chung)
……………
Năm:………20x7……………
Tên, Số hiệu tài khoản:…411
Năm:………2007……………
Vốn ĐT của CSH……………. ……………
Ngày Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TKĐ Số tiền
ghi sổ Số Ngày Trang dòng Ư Ngày Chứng từ Diễn giải
Năm:………2007……………
Nhật ký chung TKĐ Số tiền
Số Ngày Trang STT
STT dòng Nợ
Nợ Có

A B C D E G H 1 2 ghi
Ngàysổ Số
Chứng
Ngày
từ Diễn giải Trang
Nhật
sốkýSTT
chung Ư
dòng TKĐ Nợ Số tiền Có
Số dư đầu tháng 60,000 ghiAsổ Số
B NgàyC D E số STTGdòng Ư
Trang H Nợ
1 Có
2
A B C Số dư đầu thángD E G H 1 300,000
2
33 Mua
Mua bằng
bằng tiền
tiền mặt
mặt 111
111 30,000
30,000
1 SốCấpdưTSCĐ
đầu tháng 0 300,000
50,000
4 Mua bằng tiền gởi NH 112 50,000
1 Cấp
CộngTSCĐ
số phát sinh 211 0 50,000
Cộng Số phát sinh 80,000 0
Số dư cuối tháng 350,000
Số dư cuối tháng 140,000
293 294

293 294

295 296

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ PHÁT SINH TÀI KHOẢN)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU (SẢN PHẢM, HÀNG HOÁ) Năm…...
Tên (số hiệu) tài Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ
Tài khoản:…156……… Tên, qui cách: …A………(cai, 1000đ) STT
khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có
Chứng từ TK Đơn Nhập Xuất Tồn
Diễn giải 1 2 N3ợ 4
Có N5ợ 6
Có N7ợ 8

Số Ngày ĐƯ giá Lương Tiền Lương Tiền Lương Tiền
1 111 20,000 20,000 33,000 7,000
A B C D 1 2 3 4 5 6 7
2 112 100,000 0 75,000 25,000
SDĐT 7/20x7 20 2,000 40,000
3 133 0 8,000 0 8,000
3 Mua bằng tiền mặt 111 20 1,500 30,000 4 156 60,000 80,000 0 140,000
Cộng SPS 1,500 30,000 5 211 120,000 50,000 0 170,000
SDCK 3,500 70,000 6 411 300,000 0 50,000 350,000
Toång coäng 300,000 300,000 158,000 158,000 350,000 350,000

SỔ CHI
SỔ CHI TIẾT
TIẾT VẬT
VẬT LIỆU
LIỆU (SẢN
(SẢN PHẢM,
PHẢM, HÀNG
HÀNG HOÁ)
HOÁ) Năm…...
Năm…... BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)
Tài khoản:…156………
Tài khoản:…156……… Tên,
Tên, qui
qui cách:
cách: …B………(cai,
…B………(cai, 1000đ)
1000đ)
Tài khoản:……156 HH………Tháng…....Năm……….
Chứng từ
Chứng từ TK Đơn
TK Đơn Nhập
Nhập Xuất
Xuất Tồn
Tồn
Diễn giải
Diễn giải STT Tên, qui cách vật liệu, Số tiền
Số
Số Ngày
Ngày ĐƯ giá
ĐƯ giá Lương
Lương Tiền
Tiền Lương
Lương Tiền
Tiền Lương
Lương Tiền
Tiền dụng cụ, sản phẩm, hàng
AA BB CC D
D 11 22 33 44 55 66 77 hóa Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
SDĐT 7/20x7
SDĐT 7/20x7 50
50 400
400 20000
20000 A B 1 2 3 4
44Mua
Mua bằng
bằng tiền
tiền gởi
gởi NH
NH 112
112 50
50 1000 50000
1000 50000
1 A 40000 30000 0 70000
Cộng SPS 1,000 50,000 2 B 20000 50000 0 70000
SDCT 1,400 70,000 Toång coäng 60000 80000 0 140000
296

295 296
75

297 298
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Ngày…31/7/xx……….
TÀI SẢN Đầu kỳ Cuối kỳ NG.VỐN Đầu kỳ Cuối kỳ
Tiền mặt 20000 7000 VDTCCSH 300000 350000
TGNH 100000 25000
TGTGTDKT 8000
Hàng Hóa 60000 140000
TSCDHH 120000 170000
TỔNG Tài Sản 300000 350000TỔNG
TỔNG NV 300000 350000

297

297 298

You might also like