You are on page 1of 14

Chương 

1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

CHƯƠNG 1 TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA

Mục tiêu chương


Vận dụng các phương pháp
Nắm được quy trình phân tích
phân tích báo cáo tài chính
hoạt động kinh doanh
cơ bản

02 04

01 03
Hiểu được được ý nghĩa Giải thích các yếu tố tác động đến hệ
của báo cáo tài chính trên thống kế toán ảnh hưởng chất lượng
thị trường vốn báo cáo tài chính

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 1
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

01
Mục đích của báo cáo tài chính trên thị trường vốn

Cơ quan quản lý/ Trọng tài

Đơn vị hỗ trợ

Tiết kiệm

Tổ chức tài Đơn vị


chính trung trung gian
gian thông tin

Ý tưởng kinh
doanh

Nền tảng giao dịch

Thị trường vốn

Mục đích của báo cáo tài chính trên thị trường vốn

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 2
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

02
Quy trình phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích môi trường
kinh doanh và chiến lược
Phân tích báo
Phân tích môi Phân tích Phân tích nội bộ và  cáo tài chính
trường vĩ mô ngành chiến lược kinh doanh

Phân tích tài


chính

Phân tích Phân tích


chất lượng Phân tích khả Phân tích khả
năng thanh triển vọng
kế toán năng sinh lợi
(+ Phân tích toán và hiệu
Phân tích Phân tích
doanh thu và  quả quản lý 
dòng tiền rủi ro
lợi nhuận) tài sản

Ước tính Chi phí sử dụng vốn Giá trị nội tại

Từ hoạt động kinh doanh đến báo cáo tài chính…


• GAAP của quốc gia có thật sự hữu hiệu để
Chất lượng của GAAP
phản ánh giá trị thích hợp của tất cả nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp?

• GAAP có cho phép nhà quản lý quá nhiều


Hệ thống kế Chiến lược vận dụng
GAAP
sự linh hoạt lựa chọn giữa các phương
pháp kế toán?

toán “tốt”
Kiểm toán thông tin
tài chính

Hệ thống kế toán “tốt” đảm


bảo cung cấp thông tin chất
lượng, thể hiện qua:
Chiến lược báo cáo
của ban giám đốc

Trách nhiệm pháp lý

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 3
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Từ hoạt động kinh doanh đến báo cáo tài chính…


Chất lượng của GAAP

Hệ thống kế Chiến lược vận dụng


GAAP • Năng lực của nhân viên kế toán khi vận

toán “tốt”
dụng GAAP.

• Động cơ ảnh hưởng đến quá trình vận


Kiểm toán thông tin dụng GAAP.
tài chính

Hệ thống kế toán “tốt” đảm


bảo cung cấp thông tin chất
lượng, thể hiện qua:
Chiến lược báo cáo
của ban giám đốc

Trách nhiệm pháp lý

Từ hoạt động kinh doanh đến báo cáo tài chính…


Chất lượng của GAAP

Hệ thống kế Chiến lược vận dụng


GAAP

toán “tốt”
Kiểm toán thông tin
tài chính Kiểm toán 
viên
Hệ thống kế toán “tốt” đảm
bảo cung cấp thông tin chất
lượng, thể hiện qua:
Chiến lược báo cáo Nguyên tắc đại
Ban giám
của ban giám đốc diện
đốc

Cổ đông
Trách nhiệm pháp lý

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 4
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Từ hoạt động kinh doanh đến báo cáo tài chính…


Chất lượng của GAAP

Hệ thống kế Chiến lược vận dụng


GAAP

toán “tốt”
Kiểm toán thông tin
tài chính

Hệ thống kế toán “tốt” đảm


bảo cung cấp thông tin chất
lượng, thể hiện qua:
Chiến lược báo cáo
của ban giám đốc

Trách nhiệm pháp lý

Từ hoạt động kinh doanh đến báo cáo tài chính…


Chất lượng của GAAP

Hệ thống kế Chiến lược vận dụng


GAAP

toán “tốt”
Kiểm toán thông tin
tài chính

Hệ thống kế toán “tốt” đảm


bảo cung cấp thông tin chất
lượng, thể hiện qua:
Chiến lược báo cáo
của ban giám đốc

Trách nhiệm pháp lý

10

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 5
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

03
Phân tích báo cáo tài chính
Báo cáo thường niên vs. Báo cáo tài chính ?

Báo cáo tình hình tài chính

Báo cáo kết


quả hoạt động
kinh doanh

Thuyết
minh 
báo cáo
tài chính

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

11

Nguồn tài liệu


phân tích

Nhà phân tích bên ngoài doanh nghiệp thường bị hạn chế trong giới hạn của những thông tin công khai có sẵn.

Dữ liệu thứ cấp

Các báo cáo


được phát hành: 
Website đơn vị Dữ liệu thứ cấp
báo cáo thường
niên, báo cáo tài Thông tin trên Thông tin thống kê
chính… website của của ngành, trên các
doanh nghiệp website phân tích
chứng khoán, các tạp 
chí kinh doanh…

12

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 6
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Tiêu chuẩn so sánh trong phân tích BCTC  


Thước đo thực tế Kết quả quá khứ Tiêu chuẩn ngành
Thước đo thực tế là thước đo kết quả Nhà phân tích có cơ sở để đánh giá Tiêu chuẩn ngành cho biết doanh
tài chính của một doanh nghiệp dựa kết quả tài chính kỳ phân tích đã biến nghiệp đang được phân tích có kết
trên kinh nghiệm thực tế, không phải động theo chiều hướng tốt hơn hay quả tài chính so với các doanh nghiệp
dựa vào lý thuyết. xấu đi so với quá khứ.. cùng ngành khác ra sao.

13

13

04
Một số phương pháp phân tích cơ bản

Phương pháp phân tích


• Phương pháp so sánh
• Phương pháp cân đối
• Phương pháp thay thế liên hoàn
• Phương pháp phân tích theo chiều ngang
• Phương pháp phân tích xu hướng
• Phương pháp phân tích theo quy mô chung (chiều dọc)
• Phương pháp phân tích bằng tỷ số tài chính

14

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 7
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Phương pháp so sánh

So sánh số tuyệt đối
Kết quả của phép chia giữa số
► Số liệu kỳ phân tích – Số liệu kỳ gốc liệu kỳ phân tích so với kỳ gốc
(kỳ thực tế) (kỳ kế hoạch) hoặc phép chia giữa chênh lệch
(kỳ này) (kỳ trước) Kỹ thuật kỳ phân tích và kỳ gốc so với Doanh thu
SO SÁNH số liệu kỳ gốc.
Chênh lệch giữa số 600
liệu kỳ phân tích so 500
với số liệu kỳ gốc của So sánh số tương đối
chỉ tiêu phân tích.
Số liệu kỳ phân tích
Số liệu kỳ gốc

Số liệu kỳ phân tích – Số liệu kỳ gốc


Số liệu kỳ gốc Kế hoạch Thực tế

15

Phương pháp so sánh
Chỉ tiêu Kế Thực Chênh Số tuyệt đối
hoạch tế lệch
Doanh thu + 100
500 600
tiêu thụ (20%)
Tiền lương
50 55
+5 Số tương đối hoàn
bán hàng (10%) thành kế hoạch tỷ lệ

Tỷ lệ Phản ánh tỷ lệ hoàn thành


55
hoàn = = 91,67% kế hoạch của chỉ tiêu kinh
thành kế tế.
50 x 120%
hoạch

Số tương đối hoàn thành kế


hoạch điều chỉnh
Chỉ tiêu kỳ phân tích
Tỷ lệ hoàn = x 100%
thành kế hoạch Chỉ tiêu kỳ Hệ số Phản ánh mức hoàn thành đã có sự 
theo điều chỉnh x điều chỉnh theo kết quả của chỉ tiêu
gốc điều chỉnh
có liên quan.

Chỉ tiêu kỳ phân tích – Chỉ tiêu kỳ gốc x Hệ số điều chỉnh


Tỷ lệ chênh = x 100%
lệch Chỉ tiêu kỳ gốc x Hệ số điều chỉnh

16

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 8
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Phương pháp so sánh
1. Chọn kỳ gốc cố định Số tuyệt đối
2. Chọn kỳ gốc liên hoàn

Số tương đối 
động thái Số tương đối hoàn
Biểu hiện sự biến động tỷ  thành kế hoạch tỷ lệ
(Đvt: Số nhân viên)
lệ của chỉ tiêu kinh tế qua 
một thời gian. Phản ánh tỷ lệ hoàn thành
1500 kế hoạch của chỉ tiêu kinh
tế.
180
1000 100

500 900 1020 Số tương đối Số tương đối hoàn thành kế


kết cấu hoạch điều chỉnh
0
Kế hoạch
Thực tế
Thể hiện mối quan hệ tỷ trọng Phản ánh mức hoàn thành đã có sự 
giữa các bộ phận trong tổng thể. điều chỉnh theo kết quả của chỉ tiêu
Nhân viên quản lý có liên quan.
Công nhân sản xuất

17

Phương pháp so sánh
Số tương đối động thái
Đánh giá tốc độ phát triển kinh doanh của
doanh nghiệp từ năm x5 đến năm x9. Năm gốc Năm x5

Năm x5 Năm x6 Năm x7 Năm x8 Năm x9

Doanh thu 1.000 1.200 1.380 1.518 1.593,9


Số tương đối
động thái kỳ gốc 100% 120% 138% 151,8% 159,4%
cố định
Số tương đối
động thái kỳ gốc 120% 115% 110% 105%
liên hoàn

Doanh thu qua các năm đêu tăng so voi 2005, chung to quy mo kinh doanh
co mo rong. Toc do phat trien cua DN co xu huong cham dan qua cac nam.
Nhận xét

18

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 9
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Phương pháp cân đối


Dựa vào sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố trong quy trình
sản xuất kinh doanh để phân tích.
- Tài sản và nguồn vốn kinh doanh
- Các nguồn thu với các nguồn chi
- Nhu cầu sử dụng với khả năng thanh toán
- Nguồn sử dụng vật tư với nguồn huy động
Phương pháp cân đối cho thấy sự không cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố sẽ ảnh hưởng đến quy trình kinh doanh.

Cuối Đầu Chênh Cuối Đầu Chênh


Tài sản Nguồn vốn
năm năm lệch năm năm lệch
A. Tài sản ngắn hạn 430 400 +30 A. Nợ phải trả 340 280 +60
Tiền 60 50 +10 Nợ ngắn hạn 140 50 +90
Các khoản phải thu 120 100 +20 Nợ dài hạn 200 230 –30
Hàng tồn kho 250 250 0 B. Vốn chủ sở hữu 760 720 +40
B. Tài sản dài hạn 670 600 +70 Vốn góp chủ sở hữu 350 370 –20
Tài sản cố định 600 500 +100 Lợi nhuận chưa phân phối 260 200 +60
Đầu tư tài chính dài hạn 70 100 –30 Nguồn kinh phí và quỹ khác 150 150 0
Tổng tài sản 1.100 1.000 +100 Tổng nguồn vốn 1.100 1.000 +100

19

Phương pháp thay thế


liên hoàn
Bước 4

Bước 3

Bước 2
• Tổng đại số của các
Bước 1  nhân tố ảnh hưởng
• Khi thay thế nhân tố phải bằng chênh
số lượng phải cố lệch giữa kỳ phân
định nhân tố chất tích và kỳ gốc. Ví dụ
• Xác định ảnh hưởng
lượng ở kỳ gốc.
của nhân tố nào, thay Chỉ tiêu Năm 20x9 Năm 20x8
thế nhân tố đó ở kỳ • Khi thay thế nhân tố
• Thiết lập mối quan phân tích, cố định các chất lượng phải cố Doanh thu thuần 10.000 8.000
hệ toán học của nhân tố khác ở kỳ định nhân tố số
Lợi nhuận sau thuế 2.400 1.600
các nhân tố. gốc. lượng kỳ phân tích.
• Sắp xếp theo trình Tài sản bình quân 40.000 20.000
• Đem kết quả này so
tự từ nhân tố số sánh với kết quả chỉ Vốn chủ sở hữu 16.000 16.000
lượng đến nhân tố tiêu bước liền trước.
chất lượng. Phân tích mức ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến sự tăng
(giảm) của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) qua hai
năm 20x9 – 20x8.

20

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 10
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Phương pháp thay thế liên hoàn Chỉ tiêu


Doanh thu thuần
Năm 20x9
10.000
Năm 20x8
8.000

Lợi nhuận sau thuế 2.400 1.600

Tài sản bình quân 40.000 20.000

Vốn chủ sở hữu 16.000 16.000

21

Phân tích theo chiều ngang


CLOVER CORPORATION Tính số tiền chênh lệch giữa năm nay với năm trước
BCĐKT phân tích theo chiều ngang
Ngày 31/12/20x8 Số tiền Số tiền Số tiền
= –
Tăng/ Giảm chênh lệch năm nay năm trước
20x8 20x7 Số tiền Tỷ lệ %
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền $ 12,000 $ 23,500 $ (11,500) (48.9) Tính tỷ lệ % chênh lệch của năm nay so với năm trước
Các khoản phải thu thuần 60,000 40,000 $ 20,000 50.0
Hàng tồn kho 100,000 80,000 $ 20,000 25.0
Tài sản ngắn hạn khác 3,000 1,200 $ 1,800 150.0 Số tiền chênh lệch
% tăng/ giảm = × 100%
Tổng tài sản ngắn hạn 175,000 144,700 $ 30,300 20.9 Số tiền năm trước
Tài sản dài hạn
Tài sản vô hình 40,000 40,000 $ - 0.0
Tài sản cố định hữu hình, GTCL 120,000 85,000 $ 35,000 41.2
Tổng tài sản dài hạn 160,000 125,000 $ 35,000 28.0
Tổng tài sản $ 335,000 $ 269,700 $ 65,300 24.2

Nhận xét khái quát về tình hình tài chính của công ty Clover ?

22

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 11
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Phân tích xu hướng


Trong phân tích xu hướng, các tỷ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì hai năm. Tỷ số = Giá trị năm tính chỉ số × 100%
Giá trị năm gốc
160
150
Tỷ lệ % 140 Sử dụng đồ thị để thấy được xu
hướng qua các năm. Nhận xét gì về
130 tình hình kinh doanh trên?
Doanh thu
120
GVHB
110 LN gộp
100
2003 2004 2005 2006 2007
Năm

Năm
2007 2006 2005 2004 2003
Doanh thu 145% 129% 116% 105% 100%
Giá vốn hàng bán 150% 132% 118% 104% 100%
Lợi nhuận gộp 135% 124% 112% 108% 100%

23

Phân tích theo


quy mô chung
(theo chiều dọc)
CLOVER CORPORATION
BCKQHĐKD phân tích theo chiều dọc
Năm kết thúc ngày 31/12/20x7
Trong phân tích theo chiều dọc, tỷ Quy mô chung
lệ % được sử dụng để chỉ mối quan Tỷ lệ %
hệ của các bộ phận khác nhau so 20x7 20x6 20x7 20x6
với tổng thể trong một báo cáo. Doanh thu thuần $ 520,000 $ 480,000 100.0 100.0
Giá vốn hàng bán 360,000 315,000 69.2 65.6
Báo cáo tình hình tài chính: số Lợi nhuận gộp 160,000 165,000
tổng cộng là tổng tài sản hoặc tổng Chi phí bán hàng, quản lý 128,600 126,000
nguồn vốn
Lợi nhuận HĐKD20x7 GVHB ÷ 20x7 DT × 100%  39,000
31,400
Chi phí tài chính 6,400 100% = 69.2%
( $360,000  ÷ $520,000 ) × 7,000
Báo cáo kết quả hoạt động kinh
Lợi nhuận trước thuế 25,000 32,000
doanh: số tổng cộng là doanh thu
Thuế TNDN (30%) 7,500 9,600
thuần 20x6 GVHB ÷ 20x6 DT ×22,400
100% 
Lợi nhuận sau thuế $ 17,500 $
( $315,000  ÷ $480,000 ) × 100% = 65.6%

24

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 12
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Phân tích theo quy mô chung (theo chiều dọc)


Báo cáo phân tích quy mô chung của các doanh nghiệp (% tính trên số tổng là doanh thu)
Đơn vị tính: % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Báo cáo tình hình tài chính
Tiền 1.9 8.3 8.7 0.9 8.2 0.9 11.8 20.7 3.1 25.8 240
Nợ phải thu 16.8 0.8 18.5 20.2 11.3 28.1 3.4 114.2 5.4 3.7 11.1
Hàng tồn kho 0 12.7 16.7 19.8 15.7 14 1.7 0 0.7 24.5 0 Cho biết tình hình tài chính từ
TSCĐHH 4.9 15.8 26.5 53.1 69.2 47 123.4 24 90.4 266.7 5.3 (1) đến (11) thuộc về các công
Khấu hao -2 -6.5 -12.1 -18.4 -24 -20.6 -51.8 -11.4 -44.7 -97.2 -2.4 ty nào sau đây:
TSDH khác 3.8 2.7 13.8 8.2 6.2 38.2 21.2 48.6 145.6 47.3 52.6
Nợ ngắn hạn 9.8 13 27.6 16 15.7 30.3 11 131.6 20 29.2 219.7
a. AK Steel
b. Manulife
Nợ dài hạn 0 0 6.7 32.1 14.1 15.4 28.6 14.3 82.9 76.1 8.8
c. Gillette
Vốn chủ sở hữu 15.6 20.8 37.8 35.7 56.8 61.9 70.1 50.2 97.5 165.5 78.1
d. Microsoft
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
e. Dentsu Advertising
Doanh thu 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 f. Housework
GVHB g. Apparel Sell
(chưa tính CP khấu hao) -81.4 -54.5 -63 -68.9 -80.5 -34.1 -51.2 -55.3 -50.7 -62 -79.1 h. Department Store
CP khấu hao -0.8 -1.2 -3.4 -3.1 -3.3 -3.9 -5 -3.7 -6.9 -16.2 0 i. McDonald’s
CPBH và QLDN -14.1 -36.7 -16.9 -15.8 -5 -40.9 -30.2 -29.1 -17.4 -6.3 -9.1 j. Mining
CP lãi vay 0 0 -0.9 -2.3 -1.7 -0.8 -0.4 -1.7 -3.2 -5.7 -0.3 k. Wendy Restaurant
Chi phí R&D 0 0 -7.1 0 0 0 0 0 0 -7.6 0
Thuế TNDN -1.5 -3.1 -2.9 -4 -4 -7.4 -5.2 -6.2 -7.1 -2.5 -2.7
LN hoạt động khác 0 0.1 0.9 0.3 -0.8 0.3 0 4.4 0 11.4 0
Lợi nhuận thuần 2.2 4.6 6.7 6.2 4.7 13.2 8 8.4 14.7 11.1 8.8
Dòng tiền/ Chi tiêu đầu tư 3.4 6.6 1.6 2 0.6 1.2 0.6 3.1 1 0.6 24.1

25

Phân tích theo quy mô chung (theo chiều dọc)


Tên công ty Đặc điểm kinh doanh Đáp án
AK Steel Sản xuất và kinh doanh thép ống
Manulife Kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm
Gillette Sản xuất và kinh doanh sản phẩm chăm sóc cá nhân, mua nhiều thương hiệu và sở hữu nhiều công ty con
Microsoft Sản xuất, kinh doanh phần cứng máy tính
Dentsu Ad. Cung cấp dịch vụ quảng cáo, truyền thông, đã mua lại nhiều công ty trong ngành quảng cáo, tiếp thị
Housework Cung cấp các dịch vụ vệ sinh nhà cửa, văn phòng
Apparel Sell Kinh doanh đồ cổ. Khi mua hàng, khách hàng phải được bảo đảm thanh toán bởi một tổ chức tài chính
Depart. Store Các shop quần áo thời trang, chấp nhận thanh toán bằng thẻ ghi nợ
Kinh doanh chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh, thực hiện nhượng quyền thương hiệu McDonald’s và thuê
McDonald’s
nhiều cửa hàng dưới dạng hợp đồng thuê dài hạn
Mining Khai thác vàng và các khoáng sản khác
Wendy Hàng loạt các nhà hàng trên thế giới, không nhượng quyền thương hiệu

26

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 13
Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

Phương pháp phân tích bằng tỷ số tài chính

 Tỷ số tài chính sử dụng thông tin quá khứ

 Tỷ số tài chính thể hiện tình hình tài chính tại một thời điểm nhất định

 Tỷ số tài chính có thể bị bóp méo bởi sự lựa chọn chính sách kế toán của nhà quản lý
7$; DO
)LQDQFL
 Với nhiều sự lựa chọn kế toán khác nhau, tỷ số tài chính khó có thể so sánh giữa các công ty
UDWLR
 Tỷ số tài chính sẽ không có ý nghĩa nếu không được so sánh với kết quả năm trước, số kế OLP LWDWLRQV
hoạch hay mức trung bình của ngành

 Khó xác định được một chuẩn so sánh lý tưởng cho một tỷ số tài chính cụ thể vì cùng một
loại tỷ số tài chính nhưng tiêu chuẩn so sánh sẽ khác nhau giữa các ngành

 Một vài tỷ số tài chính không có sự thống nhất trong công thức tính

 Khi dùng tỷ số tài chính, phải phân tích cẩn thận trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau. Ví dụ: Nợ phải thu cao làm tăng khả năng thanh toán ngắn hạn nhưng lại ảnh hưởng
không tốt đến hiệu quả quản lý vốn lưu động

27

Hết chương 1!

Địa chỉ Đơn vị công tác


279 Nguyễn Tri Phương Quận 10, 
Đại học Kinh Tế TP. HCM (UEH)
Tp.HCM

Copyright© Email
Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA trinhhiepthien@ueh.edu.vn

28

TS. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA© 14

You might also like