You are on page 1of 18

Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


CHƯƠNG 3

DR. TRỊNH HIỆP THIỆN, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA

HƯỚNG DẪN

 Tài liệu đọc bắt buộc:


 Bộ môn Kế toán quản trị (2016), “Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính”, Chương 3
 Palepu K.G. et al (2010), “Business Analysis and Valuation using Financial Statements”, 1st Asia Pacific edition,
Cengage Learning Australia, Chapter 3, Chapter 4
 Stephen H. Penman (2013), “Financial statement analysis and security valuation”, 5th International edition,
McGraw-Hill Irwin, Chapter 18, page 590 - 640
 Subramanyam K.R and Wild J.J. (2014), “Financial Statement Analysis”, 11th edition, McGraw-Hill Irwin, Chapter
2, page 67 - 97
 Tóm tắt bài giảng Chương 3
 Bài tập chuẩn bị:
 Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 và 3.5

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 1


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

MỤC TIÊU

1 Phân biệt các khái niệm chất lượng thông tin BCTC, chất lượng kế toán, kế toán thận trọng và quản trị lợi nhuận.

2 Nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kế toán.

Vận dụng được các bước phân tích chất lượng kế toán để nhận diện khu vực “cờ đỏ” nghi ngờ về chất lượng
3
thông tin tài chính.

4 Thực hiện một số điều chỉnh kế toán trước khi bắt đầu phân tích tình hình tài chính.

GIẢ ĐỊNH NGUYÊN TẮC HẠN CHẾ


1. Cơ sở dồn tích 1. Đo lường 1. Chi phí
2. Hoạt động liên 2. Ghi nhận doanh thu
tục Cấp 3
3. Ghi nhận chi phí Trả lời câu hỏi “Được
4. Công bố đầy đủ triển khai như thế nào?”

ĐẶC ĐIỂM CHẤT CÁC YẾU TỐ CỦA


LƯỢNG BCTC
1. Đặc điểm chất 1. Tài sản
lượng cơ bản 2. Nợ phải trả Cấp 2
3. Vốn chủ sở hữu
2. Đặc điểm chất Cầu nối giữa cấp 1
lượng bổ sung 4. Thu nhập
5. Chi phí
và cấp 2

MỤC ĐÍCH
Cung cấp các thông tin
về tình hình tài chính,
tình hình kinh doanh và
các luồng tiền của một Cấp 1
đơn vị, đáp ứng nhu cầu Trả lời câu hỏi “Tại sao
hữu ích cho số đông cần kế toán?”
Khuôn mẫu lý thuyết lập báo những người sử dụng
cáo tài chính của IASB trong việc đưa ra các
quyết định kinh tế.

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 2


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Hữu ích cho việc ra


Đặc điểm chung quyết định

Đặc điểm chất lượng cơ bản Thích hợp Trình bày trung thực

Các yếu tố của đặc điểm chất Có giá trị Có giá trị Không có
Trọng yếu Đầy đủ Trung lập
lượng cơ bản dự đoán khẳng định sai lệch

Đặc điểm chất lượng bổ Có thể so Có thể kiểm Có tính kịp Có thể hiểu
sung sánh được chứng thời được

CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Chất lượng của GAAP

Chất lượng Chất lượng kiểm toán

kế toán
Chất lượng vận dụng
GAAP

Chất lượng kế toán nói đến chất


lượng của toàn bộ quá trình kế
toán tạo ra thông tin kinh tế trên Chất lượng nghiệp
BCTC và các báo cáo tự nguyện vụ kinh tế • Kiểm soát thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
của doanh nghiệp.
• Cấu trúc nghiệp vụ kinh tế.

Chất lượng hoạt động


công bố thông tin

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 3


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

Kế toán thận trọng vs. Quản trị lợi nhuận

Kế toán
thận trọng

Quản trị lợi nhuận


7

Quản trị lợi nhuận vs. Gian lận


Thái độ
(attitude)

Ranh giới giữa quản trị lợi nhuận và gian lận?

Fraud
triangle
Cơ hội
Động cơ/ áp lực (opportunity)
(incentive/ pressure)

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 4


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

MỤC TIÊU

1 Phân biệt các khái niệm chất lượng thông tin BCTC, chất lượng kế toán, kế toán thận trọng và quản trị lợi nhuận.

2 Nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kế toán.

Vận dụng được các bước phân tích chất lượng kế toán để nhận diện khu vực “cờ đỏ” nghi ngờ về chất lượng
3
thông tin tài chính.

4 Thực hiện một số điều chỉnh kế toán trước khi bắt đầu phân tích tình hình tài chính.

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

1 • Tính nguyên tắc trong các quy định kế toán

Phụ thuộc vào:


- Mức độ phức tạp của nghiệp vụ

2 • Sai sót trong các ước tính kế toán


- Khả năng tiên đoán của kế toán
- Thay đổi trong nền kinh tế

3 • Lựa chọn chính sách kế toán của nhà quản lý

10

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 5


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


3. Lựa chọn chính sách kế toán của nhà quản lý, theo hướng:

Cân nhắc về thuế

Cuộc chiến hợp nhất, sáp nhập giữa các công ty

Hệ thống khen thưởng quản lý

Thoả thuận được các hợp đồng thông qua thông tin kế toán

11

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


3. Lựa chọn chính sách kế toán của nhà quản lý, theo hướng:

Tác động đến áp lực cạnh tranh trong ngành

Tác động đến các bên có liên quan

Tác động đến thị trường vốn

Tác động đến các quy định của pháp luật

12

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 6


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

MỤC TIÊU

1 Phân biệt các khái niệm chất lượng thông tin BCTC, chất lượng kế toán, kế toán thận trọng và quản trị lợi nhuận.

2 Nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kế toán.

Vận dụng được các bước phân tích chất lượng kế toán để nhận diện khu vực “cờ đỏ” nghi ngờ về chất lượng
3
thông tin tài chính.

4 Thực hiện một số điều chỉnh kế toán trước khi bắt đầu phân tích tình hình tài chính.

13

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

14

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 7


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 1: Xác định các đo lường kế toán quan trọng
Nhân tố thành công chủ yếu (CSFs) và các rủi ro sẽ được giám sát trong doanh nghiệp bởi các thước đo kế toán
quan trọng.

Ngành Nhân tố thành công chủ yếu (CSFs) Thước đo kế toán quan trọng

Ngân hàng

Siêu thị

Sản xuất điện


thoại

Cho thuê tài


sản dài hạn

15

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 2: Đánh giá sự linh hoạt trong kế toán

 Mức độ linh hoạt trong kế toán khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm của ngành hoạt động:
Các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành khác nhau sẽ có mức độ linh hoạt trong kế toán khác nhau khi
đo lường, quản lý các nhân tố thành công chủ yếu, các rủi ro.
Ví dụ:
- Ngành FMCGs  Hoạt động tiếp thị, xây dựng thương hiệu (CSF)  Chi phí hay Tài sản ?
- Ngành ngân hàng  Quản lý rủi ro tín dụng (CSF)  Phương pháp ước tính tỷ lệ nợ không thu hồi ?

 Mức độ linh hoạt trong kế toán được phép ngay trong các chuẩn mực kế toán:
Ví dụ:
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho
- Phương pháp đánh giá lại tài sản cố định cuối kỳ
- Phương pháp khấu hao

16

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 8


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 3: Phân tích chiến lược kế toán áp dụng

Một số câu hỏi kiểm tra chiến lược kế toán:


 Chính sách kế toán đang áp dụng có khác biệt so với ngành không? Nếu có khác biệt, đây có phải do
ảnh hưởng từ chiến lược kinh doanh của đơn vị không?
 Nhà quản lý có động cơ sử dụng sự linh hoạt của kế toán để thực hiện hành vi chi phối lợi nhuận
không?
 Trong kỳ, doanh nghiệp có bất kỳ sự thay chính sách/ ước tính kế toán áp dụng không? Lý do? Tác
động như thế nào?
 Doanh nghiệp có bất kỳ thay đổi tình hình tài chính bất thường vào thời điểm cuối năm không?
 Có bất kỳ giao dịch kinh doanh quan trọng để đạt mục tiêu kế toán không?

17

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 4: Đánh giá chất lượng công bố thông tin

Việc công bố phải giúp phân


Việc công bố phải giúp phân
biệt giữa lợi nhuận từ hoạt
biệt giữa hoạt động kinh
động chính và hoạt động
doanh và hoạt động tài chính
không thường xuyên

4 nhóm công
bố thông tin
quan trọng:

Việc công bố phải giải thích Việc công bố phải cho thấy
được chính sách kế toán áp nguồn gốc chính mang đến
dụng khả năng sinh lợi của đơn vị

18

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 9


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 4: Đánh giá chất lượng công bố thông tin

Có công bố thông tin thích hợp để đánh giá chiến lược kinh doanh không?

Thuyết minh BCTC có trình bày chính sách kế toán và các giả định một cách logic không?
Một
số Có giải thích về kết quả hoạt động kinh doanh hiện tại không?

câu Do giới hạn trong các nguyên tắc kế toán, có công bố thông tin bổ sung giúp người sử dụng
hỏi hiểu rõ thêm?

đánh Nếu có nhiều bộ phận kinh doanh, chất lượng của thông tin bộ phận công bố như thế nào?
giá Công ty quản lý thông tin không tốt như thế nào? Có giải thích thích hợp về kết quả hoạt động
không tốt không?

Công ty quản lý mối quan hệ với nhà đầu tư như thế nào?

19

Hành vi gian lận


• Là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài chính
BIỂU HIỆN
• Do một hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các
nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện,
• Làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.
GIAN LẬN

Biển thủ
tài sản Che dấu hoặc cố Cố ý áp dụng sai
Xuyên tạc, làm ý bỏ sót các các chuẩn mực,
Sửa đổi chứng Ghi chép các
giả chứng từ, tài thông tin, tài liệu nguyên tắc,
từ, tài liệu kế nghiệp vụ kinh tế
liệu liên quan hoặc nghiệp vụ phương pháp và
toán làm sai lệch không đúng sự
đến báo cáo tài kinh tế làm sai chế độ kế toán,
báo cáo tài chính thật
chính Cố ý tính toán sai lệch báo cáo tài chính sách tài
về số học chính; chính

20

20

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 10


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

Công ty X sản xuất các sản phẩm tiêu dùng bằng nhựa, bán cho các nhà phân phối để bán lại cho người
Thử nghiệm tiêu dùng. Nợ ngắn hạn của công X là 2.600 tỷ đồng năm 2018 và 2.200 tỷ đồng năm 2017.
Năm Năm
2018 2017
Doanh thu 4.800 5.200
Chi phí
Giá vốn hàng bán 2.400 2.900
Chi phí bán hàng 780 730
Chi phí quản lý doanh nghiệp 920 720

8 Chi phí lãi vay


Lợi nhuận trước thuế
170
530
140
710

Năm Năm
2018 2017
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 700 850
Chi phí khấu hao và phân bổ 230 410
Tăng, giảm các khoản phải thu (240) (200)
Tăng, giảm hàng tồn kho (200) 80
Tăng, giảm phải trả nhà cung cấp 40 (20)
Tăng, giảm doanh thu chưa thực hiện (300) 120
Tiền lãi vay đã trả (120) (160)
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (150) (180)
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (40) 900
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư (25) (300)
Trong đó: chi đầu tư máy móc, thiết bị (400) (200)
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính 80 (180)
Tiền và tương đương tiền đầu năm 800 380
21

21

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất
thường “cờ đỏ”

5.1. Phát hiện “LỢI NHUẬN BẤT THƯỜNG”

1. Dòng tiền thuần từ HĐKD/ Lợi nhuận sau thuế


• Xem xét tỷ số này có sự biến động nhiều so với năm trước không ?

2. Dòng tiền thuần từ HĐKD/ Tài sản hoạt động thuần


• Nếu tỷ số này có sự khác biệt nhiều so với năm trước, kiểm tra sự thay đổi của các khoản điều chỉnh từ Lợi nhuận sau thuế
sang Dòng tiền thuần từ HĐKD bằng công thức 3.

3. Mức tăng (giảm) các yếu tố dồn tích (Accrual)/ Giá trị tăng (giảm) của doanh thu
• Tỷ số 3 tính chi tiết cho từng yếu tố dồn tích.
• Nếu giá trị tăng/ giảm doanh thu gần bằng 0 hoặc có giá trị âm, không sử dụng tỷ số này.

22

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 11


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

Gian lận có thể xảy ra với doanh thu

Tạo ra nghiệp vụ doanh thu ảo/ không có thật


1
Không theo dõi hoặc theo dõi không
chính xác chiết khấu thương mại 7 2 Ghi nhận doanh thu không đúng giá bán

Tăng doanh thu nhờ chính sách Doanh


giá hoặc tín dụng
6 thu 3 Giao dịch bán hàng và giữ hàng hóa

Giao dịch bán hàng và nhận hàng 5 4 Ghi nhận doanh thu sai kỳ kế toán
trả hàng/mua lại

23

23

Tính:
• Doanh thu thuần là doanh thu bán hàng,
cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm
trừ doanh thu, chi phí dự phòng bảo hành
và chi phí dự phòng phải thu khó đòi.
• Dòng tiền thuần từ bán hàng là tiền nhận
được từ khách hàng thanh toán, tiền nhận
được từ khách hàng ứng trước tiền hàng,
đã trừ tiền chi bảo hành sản phẩm, hàng
hoá.
 phải thu thuần từ khách hàng là chênh
• lệch số dư cuối kỳ và đầu kỳ tài khoản
phải thu khách hàng đã trừ chi phí dự
phòng phải thu khó đòi.
• số doanh thu chưa thực hiện là chênh lệch
dư cuối kỳ và đầu kỳ của tài khoản
doanh thu chưa thực hiện.
 phải trả bảo hành là chênh lệch số dư
• cuối kỳ và đầu kỳ của tài khoản phải trả
bảo hành sản phẩm, dịch vụ.

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

24

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 12


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường “cờ đỏ”
5.2. Nhận diện “DOANH THU BẤT THƯỜNG”
Doanh thu thuần = Dòng tiền thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ + Phải thu thuần từ khách hàng –
Doanh thu chưa thực hiện – Phải trả về bảo hành

Doanh thu thuần/ Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Phát hiện doanh thu bất thường

Doanh thu thuần/ Nợ phải thu thuần

Doanh thu thuần/ Doanh thu chưa thực hiện

Doanh thu thuần/ Phải trả về bảo hành sản phẩm, dịch vụ

So sánh tỷ lệ tăng doanh thu với tỷ lệ tăng của nợ phải thu, doanh thu chưa thực hiện, dự phòng bảo hành

Các tỷ số về nợ phải thu khó đòi, chi phí bảo hành

25

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường “cờ đỏ”
5.2. Nhận diện “DOANH THU BẤT THƯỜNG”

Tỷ số về nợ phải thu Tỷ số về chi phí bảo hành

Chi phí nợ phải thu khó đòi/ Nợ


Chi phí bảo hành/ Số tiền chi
không thu hồi được thực tế phát
cho việc bảo hành phát sinh
sinh

Dự Phòng nợ phải thu khó đòi/


Chi phí bảo hành/ Doanh thu
Nợ phải thu (gộp)

Chi phí nợ phải thu khó đòi/


Doanh thu

26

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 13


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

Gian lận có thể 27


xảy ra với chi phí
5.3. Nhận diện “CHI PHÍ BẤT THƯỜNG”

27

5.4. Nhận diện một số dấu hiệu đặc biệt khác

> Phương pháp kế toán chi phí nghiên cứu,


đầu tư phát triển, tài sản đi thuê.

> Xoá bỏ khỏi giá trị ghi sổ một lượng lớn tài
sản vào cuối năm.

> Các bút toán điều chỉnh trọng yếu của


doanh nghiệp vào cuối năm.

> Các nghiệp vụ với các bên có liên quan.

> Ý kiến kiểm toán trong năm trước và các


bút toán yêu cầu điều chỉnh của kiểm toán
viên trong năm trước.

28

28

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 14


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

Các thực tế gian lận với bên liên quan đã xảy ra

Ghi nhận Doanh thu/ chi phí


không thật/ sai niên độ
Công ty loại bỏ những phần xấu nhất trên
báo cáo tài chính (nợ/ tài sản không thu
Chuyển các chi phí không ghi hồi được) thông qua các giao dịch tài
nhận sang bên liên quan chính với bên liên quan.

Mua bán lòng vòng trong các


công ty liên quan nhằm tăng
khống Doanh thu

Điều chỉnh giá bán với


bên liên quan không phù hợp
giá thị trường

29

29

Sai sót/ Gian lận với hàng tồn kho

01 02 03 04

Bóp méo việc kiểm kê Kỹ thuật cut-off doanh thu Sửa đổi hóa đơn nhà Sử dụng các bút toán
cuối niên độ để thổi không phù hợp vào cuối cung cấp hoặc các hồ sơ điều chỉnh nhật ký (top-
phồng số lượng hàng tồn niên độ. chứng từ để thổi phồng side adjustments) đối với
kho đơn giá. hàng tồn kho.

30

30

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 15


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

Sai sót/ Gian lận với hàng tồn kho

05 06 07 08

Áp dụng các định mức về Thổi phồng giá trị hàng Đưa hàng của bên liên Không ghi nhận tổn thất
lao động và CPSXC tồn kho bằng cách phân quan, hàng ký gửi vào hàng tồn kho.
không phù hợp đối với loại sai thông qua các kỹ hàng tồn kho của doanh
hàng do doanh nghiệp thuật như dán nhãn hàng nghiệp.
sản xuất hóa sai để thổi phồng đơn
giá hàng.

31

31

MỤC TIÊU

1 Phân biệt các khái niệm chất lượng thông tin BCTC, chất lượng kế toán, kế toán thận trọng và quản trị lợi nhuận.

2 Nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kế toán.

Vận dụng được các bước phân tích chất lượng kế toán để nhận diện khu vực “cờ đỏ” nghi ngờ về chất lượng
3
thông tin tài chính.

4 Thực hiện một số điều chỉnh kế toán trước khi bắt đầu phân tích tình hình tài chính.

32

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 16


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


Bước 6: Thực hiện điều chỉnh lại các nghiệp vụ bất thường

Điều chỉnh kế toán được thực hiện vì:


 Chính sách kế toán đang áp dụng hiện tại không phản ánh được giá trị kinh tế thật của doanh
nghiệp.

 Loại bỏ các nghiệp vụ thực hiện theo ý đồ của nhà quản lý.

 Tăng khả năng so sánh của báo cáo tài chính.

Điều chỉnh được thực hiện trên mối quan hệ của phương trình kế toán: TS = NPT + VCSH

Ví dụ: Một doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện khôi phục môi trường trong 4 năm từ năm x6 với chi phí
ước tính là 10 tỷ đồng. Lãi suất ngân hàng là 7%/ năm. Nghĩa vụ này không được ghi nhận trên báo cáo
tài chính năm x5. Cho biết cách xử lý điều chỉnh nghiệp vụ này thông qua phương trình kế toán?

33

Thực hành
tình huống
34

34

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 17


Chương 3: Phân tích chất lượng kế toán

MINH HOẠ THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH


Ngày 1/6/20x1, phát hiện một sai sót trên báo cáo tài chính cho năm kết thúc vào ngày 31/12/20x0 do công ty đã ghi nhận một khoản chi phí của giai đoạn
nghiên cứu $30,000 là tài sản vô hình trên báo cáo tài chính năm 20x0 (đáng lẽ công ty phải ghi nhận $30,000 là chi phí trong năm 20x0), và đã khấu hao
tương ứng 10%/năm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Trích các thông tin trên báo cáo tài chính như sau:
Năm 20x0 Năm 20x0
Báo cáo kết quả kinh doanh Năm 20x1
(sau điều chỉnh) (trước điều chỉnh)
Doanh thu 70,000 ? 70,000
Giá vốn hàng bán 27,000 ? 27,000
Phân bổ chi phí nghiên cứu 0 ? 3,000
Chi phí bán hàng và quản lý 10,000 ? 10,000
Lợi nhuận trước thuế 33,000 ? 30,000
Chi phí thuế thu nhập doanh 6,600 ? 6,000
nghiệp hiện hành (20%)
Lơi nhuận sau thuế 26,400 ? 24,000

31/12/20x0
Trích Bảng cân đối kế toán 31/12/20x1
(trước điều chỉnh)
Tài sản vô hình ? 30,000
Hao mòn lũy kế tài sản vô hình ? 3,000
Lợi nhuận chưa phân phối ? 100,000

Yêu cầu: Điền các số liệu thích hợp vào dấu “?”

35

HẾT CHƯƠNG 3
Trịnh Hiệp Thiện, PhD, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA

36

TS. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA 18

You might also like