You are on page 1of 55

CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

MỤC TIÊU CHƯƠNG 3


1. Giới thiệu báo cáo tài chính và những nhân tố ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính
2. Chất lượng báo cáo tài chính và các góc tiếp cận chất lượng
After báo cáo tài chính
studying 3. Những giả thuyết, nguyên tắc kế toán chung và mối quan hệ
the với chất lượng báo cáo tài chính
chapter, 4. Sai lệch kế toán – những rủi ro sử dụng báo cáo tài chính
you trong phân tích kinh doanh
should 5. Mục tiêu và quy trình phân tích kế toán.
be able
to:
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
COMPONENT PROCESSES OF BUSINESS ANALYSIS

Business
Environment and
Strategy Analysis

Macro environmental Industry analyze internal problems Financial


analysis Analysis and business strategy,
Statement
Analysis

Prospective
Accounting
Analysis
Analysis
Financial
Analysis

Profitability Analysis of Cash Risk


Analysis Flows Analysis

Cost of
Intrinsic Value
Capital Estimate
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PREVIEW OF CHAPTER3

Financial
Reporting
and
Analysis

Nature and Accruals— The Concept of Introduction to


Reporting Fair Value
Purpose Cornerstone of Income Accounting
Environment Accounting
of Accounting Accounting Analysis
Statutory An illustration Understanding fair
Desirable qualities Economic concepts Need for
Financial Reports Accrual accounting value accounting
of accounting of income Accounting Analysis
Framework
Factors affecting Information
Principles of Accounting Measurement Earnings
statutory Relevance and Considerations
Accounting Concept of income management
limitations of accrual
Financial reports Relevance and Accounting
limitations of Analysis Analysis Process of
accounting implications implications Accounting analysis
Analysis implications
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Statutory Financial Reports

Financial Statements

BCTC
Earnings Announcements
theo luật định
(Statutory Financial Reports)

Other Statutory Reports


CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Statutory Financial Reports

Báo cáo tài chính là tài liệu kế toán tổng


hợp, là kết quả của kế toán tài chính thể
hiện các thông tin tài chính trên các bảng
biểu quy định theo những nguyên tắc,
quy chuẩn kế toán chung.
BCTC
theo luật định Báo cáo tài chính cung cấp thông tin về
(Statutory Financial Reports) tình hình tài chính, tình hình kinh doanh,
các luồng tiền của doanh nghiệp 

Báo cáo tài chính hướng đên đáp ứng


thông tin cho những người sử dụng
chúng để đưa ra các quyết định kinh tế, tài
chính.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Statutory Financial Reports

Về bảng cân đối kế toán


TỔNG TÀI SẢN (TS)= TỔNG NGUỒN VỐN (NV)
TS NGẮN HẠN + TS DÀI HẠN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN SỞ HỮU
Về báo cáo kết quả kinh doanh
DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
THỂ HIỆN THEO TỪNG HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG
BCTC KQKD = DOANH THU – CP THEO CHỨC NĂNG
theo luật định KQKD (BHCCDV) = DOANH THU (BHCCDV) – CP THEO CHỨC NĂNG (BHCCDV )
KQTC (TC) = DOANH THU (TC) – CP THEO CHỨC NĂNG (TC)
KQ (KHÁC) = DOANH THU (KHÁC) – CP THEO CHỨC NĂNG (KHÁC)
Về dòng tiền
DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Về thuyết minh báo cáo tài chính
CẦN CHI TIẾT HÓA, GIẢI TRÌNH, PHÂN TÍCH NHỮNG THÔNG
TIN TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Statutory Financial Reports

BCTC thường niên - The annual report

Báo cáo tài chính thường niên là để công khai chi tiết, đầy
đủ bức tranh tài chính của doanh nghiệp cho các cổ đông,
cho những đối tượng khác có liên quan định kỳ theo từng
năm tài chính.

Báo cáo tài chính hằng năm và hằng quý chỉ được cung cấp
cho các đối tượng, cho công chúng sau khi đã được kiểm toán,
Financial hoặc đã được sự chấp nhận và nhất quán của ban quản trị.
Statements Thời gian công bố này có thể kéo dài từ một đến sáu tuần sau
ngày kết thúc kỳ kế toán

Báo cáo tài chính hằng quý là để thông tin kịp thời bức tranh
tài chính tóm tắt của doanh nghiệp cho các cổ đông, cho
những đối tượng khác có liên quan theo thời gian từng quý
trong năm tài chính.

BCTC hằng quý - The quarterly report


CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Statutory Financial Reports

Bên cạnh báo cáo tài chính hằng năm,


hằng quý, các doanh nghiệp thường phát
hành trước báo cáo thu nhập để tóm tắt
về bức tranh tài chính, chủ yếu là kết quả
Earnings kinh doanh cho các đối tượng, cho công
Announcements chúng sớm hơn. Báo cáo thu nhập thông
báo là bức tranh tài chính tóm tắt về vị trí
và hiệu quả tài chính doanh nghiệp hằng
quý, hằng năm.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Statutory Financial Reports

Ngoài báo cáo tài chính, báo cáo thu


nhập, các doanh nghiệp còn phải nộp
các báo cáo khác theo luật định.
Ví dụ, công ty cổ phần có niêm yết, phải
nộp các báo cáo khác cho SEC
Other Statutory Reports (Securities and Exchange Commission
- Ủy ban chứng khoán) một số báo cáo
quan trọng như báo cáo ủy quyền,
thông báo về cuộc họp cổ đông thường
niên, báo cáo phát hành cổ phần.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Factors Affecting Statutory Financial Reports

US GAAP – Luật, chế độ, thông tư kế toán


Generally Accepted do Nhà nước ban hành (BTC) ở VN
Accounting Principles (GAAP)
International Financial Reporting Standards
(Chuẩn mực báo cáo tài chính ở VN)

Các yếu tố Managers


ảnh hưởng
đến BCTC Auditors.
theo luật định Corporate Governance
Monitoring and
Enforcement Mechanisms Securities and Exchange Commission

Litigation.

Economic, Industry, Company Information.


Alternative
Information Sources Voluntary Disclosure.

Information Intermediaries
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
REPORTING ENVIRONMENT - Factors Affecting Statutory Financial Reports

Các nhà đầu tư Tổ chức tín dụng

Kế toán viên
Chính trị gia Đối tượng khác
Ủy ban chứng khoán Mỹ
(SEC)

Đóng góp ý kiến

Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính


The Financial Accounting Standards Board - FASB

Góp phần xây dựng

Các nguyên tắc kế toán chung


Generally Accepted Accounting Principles - GAAP

Chuẩn mực báo cáo tài chính


Statements of Financial Accounting Standards - SFAS.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Factors Affecting Statutory Financial Reports

Các nhà đầu tư Tổ chức tín dụng

Kế toán viên
Chính trị gia Đối tượng khác

Ủy ban chứng khoán Cá nhân, tổ chức khác…

Đóng góp ý kiến

Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế


International Accounting Standards Board - IASB

Góp phần xây dựng

Các nguyên tắc kế toán chung


Generally Accepted Accounting Principles - GAAP

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc ế


International Financial Reporting Standards - IFRS
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Factors Affecting Statutory Financial Reports

Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC)


Cơ quan độc lập thuộc Chính phủ Mỹ chịu trách
nhiệm ban hành các quy định và giám sát việc
công bố thông tin trên thị trường chứng khoán
Mỹ. Ủy ban chứng khoán Mỹ tham gia xây dựng và
điều chỉnh GAAP, nếu cần thiết và cũng là đối
tượng chính tham gia trong các vấn đề xây dựng,
phát triển kế toán quốc tế

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)


International Financial Reporting Standards

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế được xây


dựng bởi Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(IASB). IFRS hiện được công nhận và áp dụng ở
nhiều quốc giá trên thế giới, riêng ở Mỹ thì chuẩn
mực này vẫn chưa được chấp nhận.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Factors Affecting Statutory Financial Reports


Báo cáo tài chính của Mỹ được soạn thảo theo quy chuẩn và
Generally hướng dẫn của GAAP. Những quy chuẩn này xác định thước
Accepted đo, phương pháp ghi nhận, trình bày thông tin trên báo cáo tài
Accounting chính (Tài sản, nợ, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, lợi nhuận)
Principles và những thông tin khác có liên quan đến báo cáo tài chính.
(GAAP)
Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế - International
Financial Reporting Standards - IFRS hướng dẫn, gợi ý
soạn thảo báo cáo tài chính quốc tế. Những quy chuẩn
này xác định thước đo, phương pháp ghi nhận, trình
bày thông tin trên báo cáo tài chính (Tài sản, nợ, vốn
chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, lợi nhuận) và những
thông tin khác có liên quan đến báo cáo tài chính quốc
tế. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế giúp các quốc
gia hướng đến sự tương đồng hơn về thông tin trên báo
cáo tài chính hay sự lựa chọn khái niệm, nguyên tắc sử
dụng để lập báo cáo tài chính có sự tương đồng hơn.
International Financial Chuẩn mực này được xây dựng bởi Ủy ban chuẩn mực
Reporting Standards kế toán quốc tế - International Accounting Standards
Board – IASB.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Factors Affecting Statutory Financial Reports

Trách nhiệm đảm bảo tính hợp lý và trung thực


Organizations Managers (fair and accurate) của báo cáo tài tài chính
chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các nhà quản lý
doanh nghiệp. Các nhà quản lý là người chịu
trách nhiệm và cũng là người chi phối rất quan
trọng đến việc vận dụng các nguyên tắc,
chuẩn mực lập báo cáo tài chính.

Securities and Là nhóm đối tượng


Exchange Commission thứ 3 nhằm tăng
Monitoring cường cơ chế giám
and Corporate Governance
sát và thực thi báo
Enforcement cáo tài chính để đảm
Auditors.
Mechanisms bảo độ tin cậy, tính
Litigation. đầy đủ
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Factors Affecting Statutory Financial Reports

Thông tin kinh tế tài chính


Báo cáo tài chính từ lâu đã ngành và doanh nghiệp được
Economic, được coi là một nguồn cập nhật, dự báo, công bố chủ
Industry, thông tin chính sử dụng yếu và phổ quát trên các
Company phương tiện thông tin hoặc của
trong phân tích tài chính, các cơ quan quản lý chức
Information. phân tích kinh doanh. Tuy năng, các tổ chức nghiên cứu.
nhiên, báo cáo tài chính
ngày càng chịu sự cạnh
Alternative Voluntary tranh bởi các nguồn thông
Information Disclosure. tin khác thay thế hữu ích Thông tin kinh tế tài chính được
Sources chính doanh nghiệp, những nhà
hơn. Một trong những quản lý doanh nghiệp tự nguyện
nguồn thông tin thay thế công khai.
đáng đề cập đó là thông
tin được công bố, khuyến
cáo trên các phương tiện
Information
thông tin, của cơ quan
Intermediaries
quản lý chức năng, của Thông tin kinh tế tài chính được
doanh nghiệp, của các các chuyên gia, các nhà phân tích
chuyên gia phân tích kinh công bố từ kết quả của những
công trình nghiên cứu.
tế tài chính.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

REPORTING ENVIRONMENT - Factors Affecting Statutory Financial Reports

Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến báo cáo tài chính
trong môi trường hoạt động kinh doanh ở Việt Nam

Các báo cáo tài chính doanh nghiệp


theo luật định ở Việt Nam

Quy trình xây dựng và ban hành


báo cáo tài chính ở Việt Nam Những điểm giống và khác giữa báo cáo tài
chính Việt Nam và báo cáo tài chính theo
chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

Các yếu tố ảnh hưởng đến báo tài


chính ở Việt Nam
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Tính hữu ích của


báo cáo tài chính

Người sử dụng bên ngoài doanh nghiệp

Chất lượng báo cáo tài chính

Người sử dụng bên trong doanh nghiệp


CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

TÍNH HỮU ÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Đảm bảo tính thích hợp (Relevance): Thể hiện thông tin kế
Các góc nhìn
toán phải có năng lực tạo ra sự khác biệt, sự linh hoạt, kịp
về chất lượng
thời trong đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng sử dụng
báo cáo
ra các quyết định.
tài chính
Đảm bảo tính tin cậy (Reliability): Thể hiện thông tin kế toán
Tính hữu ích đảm bảo được sự khách quan, trung thực, đầy đủ và sự hợp
người sử lý (Representational) mà đối tượng sử dụng có thể đặt niềm
dụng tin vào đó để ra quyết định.
Và tính tuân
thủ của doanh Đảm bảo tính so sánh (Comparability): Thể hiện thông tin kế
nghiệp khi toán giữa các kỳ kế toán cần được đo lường, đánh giá, trình
lập, công khai bày nhất quán, ổn định hoặc phải được giải thích rõ ràng khi
có sự thay đổi cần có thuyết minh, giải trình rõ ràng

Dễ hiểu: Thể hiện thông tin kế toán được trình bày một cách rõ ràng mà
người sử dụng có chuyên môn hiểu được nội dung cơ bản của nó

Tính trọng yếu (Materiality): Thực chất chỉ là kết quả việc đảm bảo các tính
chất thích hợp, tin cậy, so sánh được và dễ hiểu.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

CÁC KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN - ẢNH HƯỞNG ĐẾN


CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sự nhiễu loạn vốn có từ sự cứng nhắc trong các quy định Tính hữu ích của
kế toán như khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực kế toán báo cáo tài chính

Sự sai sót ngẫu nhiên trong dự báo do phán đoán tình huống

Chất lượng báo cáo tài chính


Sự lựa chọn báo cáo của các nhà quản lý doanh nghiệp để đạt được
mục tiêu cụ thể trong quản trị như giao ước nợ, hệ thống khen thưởng
quản lý, cuộc chiến kiểm soát doanh nghiệp, thuế doanh nghiệp, quy
định pháp luật, thị trường vốn, các bên liên quan, cạnh tranh

Ngoài các lựa chọn chính sách kế toán và ước tính kế


toán, chất lượng thuyết minh cũng là yếu tố quan trọng
quyết định chất lượng kế toán của doanh nghiệp
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
GỈA THUYẾT KẾ TOÁN – CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN THÔNG TIN BCTC

1. Giả thuyết thực thể kinh doanh


(Business entity hypothesis)
2. Giả thuyết thước đo tiền tệ
(Hypothesis of monetary measurement)
3. Giả thuyết kỳ kế toán
(Hypothesis of the accounting period)
Giả thuyết của kế toán (Theo Libby & cs (2003), giả thuyết hay định đề kế
toán được xây dựng dựa trên môi trường kinh tế mà trong đó kế toán
được thực hiện. Đó chính là những nền tảng liên quan đến công việc kế
toán, đến lập và trình bày các báo cáo tài chính.
Giả thuyết thực thể kinh doanh - Định đề này cho rằng kế toán xem hoạt
động của doanh nghiệp, của tổ chức tách rời khỏi các hoạt động của
chủ sở hữu doanh nghiệp hay tổ chức và độc lập khỏi hoạt động của tất
cả các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác.
Giả thuyết thước đo tiền tệ - Định đề này cho rằng kế toán sử dụng
thước đo tiền tệ trong thu thập, lập, trình bày thông tin kế toán, thông tin
các báo cáo tài chính.
Giả thuyết về kỳ kế toán - Định đề này cho rằng thông tin kế toán được
lập, trình bày theo từng kỳ của năm tài chính
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN – CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN THÔNG TIN TRÊN BCTC

Nguyên tắc kế toán (Accounting principles)

1.Nguyên tắc dồn tích (Principles of accrual)


2.Nguyên tắc hoạt động liên tục (Principle of continuous operation)
3.Nguyên tắc giá gốc (Principles of original price - historical cost)
4.Nguyên tắc phù hợp (Principles suitable)
5.Nguyên tắc nhất quán (Consistent principles)
6.Nguyên tắc thận trọng (Conservatism principles)
7.Nguyên tắc trọng yếu (Materiality principles)
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
NGUYÊN TẮC KẾ
NGUYÊ TẮC KẾ TOÁN
TOÁN– CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN THÔNG TIN TRÊN BCTC

Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp


liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu,
chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn
cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương
tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài
chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Hoạt động Liên tục: Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả
định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động
kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp
không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc
phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực
tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập
trên một cơ sở khác và phải giải thích rõ cơ sở đã sử dụng để lập báo
cáo tài chính, những sự khác biệt nếu có.
Giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản
được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả
hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được
ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định
khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN – CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN THÔNG TIN TRÊN BCTC

Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí
tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương
ứng với doanh thu gồm chi phí liên quan trực tiếp đến tạo ra doanh
thu trong kỳ và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng
liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
Nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã
chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán-năm.
Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn
thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần
thuyết minh báo cáo tài chính.
Thận trọng:Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết
để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.
Trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu
thiếu thông tin  hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai
lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế
của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào
độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong
hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên
cả phương diện định lượng và định tính.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG PHÂN TÍCH KINH DOANH
Limitations of Financial Statement Information

1. Tính kịp thời (Timeliness): Thông tin báo cáo tài chính thường
bị hạn chế về tính kịp thời vì báo cáo tài chính được lập, công
bố sau thời điểm kết thúc hoạt động.
2. Tính thường xuyên (Frequency): Thông tin báo cáo tài chính
thường bị hạn chế về tính thường xuyên, liên tục vì báo cáo tài
chính được lập, công bố có tính định kỳ
3. Tính định hướng tương lai (Forward-looking): Thông tin báo cáo
tài chính thường bị hạn chế về tính định hướng, tính tương lai
vì báo cáo tài chính phản ảnh những giao dịch, sự kiện đã xảy
ra hoặc ở hiện tại theo những khái niệm, nguyên tắc chuẩn mực
chung của kế toán
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Những sai lệch thông tin kế toán chủ quan từ chính trị trong
xây dựng chuẩn mực kế toán Những rủi
Từ mục đích chính trị lựa chọn những khái niệm, nguyên tắc kế ro kế toán
toán trong xây dựng chuẩn mực kế toán có thể dẫn
đến những
sai lầm khi
sử dụng
Những sai lệch thông tin kế toán vốn có từ chuẩn mực, áp dụng thông tin kế
chuẩn mực kế toán hay việc tuân thủ các giả định (assumptions), toán phân
các nguyên tắc kế toán (accounting principles), các quy chuẩn kế tích tài
chính, phân
toán khác có liên quan tích kinh
Sai lệch về giá trị từ áp dụng nguyên tắc giá gốc, giá hợp lý, doanh
Sai lệch về giá trị ước tính từ kế toán theo nguyên tắc dồn tích,
Sai lệch về chi phí từ tính thận trọng, bảo thủ trong kế toán.

Những sai lệch thông tin kế toán chủ ý từ nhà quản trị Rủi ro kế toán
(earnings management) (accounting risk)
Những sai lệch từ sự chi phối lợi nhuận của nhà quản trị để Sai lệch kế toán
phục vụ cho những mục đích cá nhân, hay tổ chức
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Những sai lệch toán chủ quan từ chính trị trong xây dựng chuẩn mực kế toán – Khái niệm, nguyên tắc kế toán

Khái niệm – định đề - chỉ là những giả định


Những giả định và thực tế có thể khác nhau Giả định có đảm bảo cho
Sự thay đổi giá trị của thước đo tiền tệ phân tích tài chính, phân
tích kinh doanh trong môi
trường có nhiều quan hệ
đang xem và thay đổi
nhanh chóng !!!!

Nguyên tắc kế toán được xây dựng trên cơ sở những giả định kế
toán, những đúc kết từ thực tiễn
Nguyên tắc có thể khác thực tế, thay đổi không theo kịp thực tế
Giá trị hàng tồn kho tính theo chi phí sản phẩm không phù hợp
cách tiếp cận của hệ thống ABC
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
Những sai lệch vốn có từ chuẩn mực, áp dụng chuẩn mực kế toán – kế toán trên cơ sở đồn tích
Myth: Because company value depends on future cash flows,
only current cash flows are relevant for valuation.
Myth: All cash flows are value relevant
Accruals and Cash Flows—
Myths. There are several Myth: All accrual accounting adjustments are value irrelevant
myths and misconceptions
about accrual accounting, Myth: Cash flows cannot be manipulated
income, and cash flow:
Myth: All income is manipulated

Myth: It is impossible to consistently manage income upward in the long run


Analysis
Implications Myths and Truths about Accruals and Cash Flows
of Accrual
Accounting Truth: Accrual accounting (income) is more relevant than cash flow.

Accruals and Cash Flows—Truths. Truth: Cash flows are more reliable than accruals
Logic and evidence point to several
notable truths about accrual
accounting, income, and cash flow: Truth: Accrual accounting numbers are subject to
accounting distortions
Truth: Company value can be determined by using accrual accounting numbers
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
Những sai lệch vốn có từ chuẩn mực, áp dụng chuẩn mực kế toán – kế toán trên cơ sở giá hợp lý
On the measurement date. The asset or liability’s fair value is
determined as of the measurement date—that is, the date of the
balance sheet—rather than the date when the asset was originally
purchased (or the liability originally assumed).
Hypothetical transaction. The transaction that forms the basis of
valuation is hypothetical. No actual sale of the asset (or transfer of
liability) needs to occur. In other words, fair values are determined
“as if ” the asset were sold on the measurement date.
Considerations
in Measuring Defining Orderly transaction. The notion of an “orderly” transaction
Fair Value eliminates exchanges occurring under unusual circumstances, such
Fair Value as under duress. This ensures that the fair value represents the
exchange price under normal circumstances, such as the market
price in an active (i.e., frequently traded) market.
There are five aspects of this
definition that need to be noted: Market-based measurement. Fair values are market-based
measurements, not entity-specific measurements. This means that
fair value of an asset should reflect the price that market
participants would pay for the asset
Exit prices. The fair value of an asset is the hypothetical price at
which a business can sell the asset. It is not the price that needs
to be paid to buy the asset (entry price). Similarly, for a liability,
fair value is the price at which a business can transfer the liability
to a third party, not the price it will get to assume the liability
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Những sai lệch vốn có từ chuẩn mực, áp dụng chuẩn mực kế toán – kế toán trên cơ sở giá hợp lý

Unobservable Hierarchy of Inputs


inputs that reflect
management’s own
assumptions about the
assumptions market
Level 3 participants would make.

Directly or indirectly observable prices in


active markets for similar assets or liabilities;
quoted prices for identical or similar items in
markets that are not active; inputs other than quoted
prices (e.g., interest rates, yield curves, credit risks,
Level 2 volatilities); or “market corroborated inputs.”

Quoted prices in active markets that the reporting entity has


the ability to access at the reporting date, for identical assets or
liabilities. Prices are not adjusted for the effects, if any, of the reporting entity
holding a large block relative to the overall trading volume
(referred to as a “blockage factor”).
Level 1
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Những sai lệch vốn có từ chuẩn mực, áp dụng chuẩn mực kế toán – kế toán trên cơ sở giá hợp lý

Market approach. As the name implies, this approach directly or


indirectly uses prices from actual market transactions.
Sometimes, market prices may need to be transformed in some
manner in determining fair value. This is approach is applicable
The to most of the Level 1 or Level 2 inputs.
appropriate Income approach. Under this approach fair values are measured
valuation by discounting future cash flow (or earnings) expectations to the
Valuation technique current period. Current market expectations need to be used to
the extent possible in determining these discounted values.
Techniques depends on
Examples of such an approach include valuing intangible assets
the based on expected future cash flow potential or using option
availability of pricing techniques (such as the Black-Scholes model) for valuing
input data employee stock options.
Cost approach. Cost approaches are used for determining the
current replacement cost of an asset, that is, determining the cost
of replacing an asset’s remaining service capacity. Under this
approach, fair value is determined as the current cost to a market
participant (i.e., buyer) to acquire or construct a substitute asset
that generates comparable utility after adjusting for technological
improvements, natural wear and tear, and economic
obsolescence.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN


Những sai lệch vốn có từ chuẩn mực, áp dụng chuẩn mực kế toán – kế toán trên cơ sở giá hợp lý

Reflects current information – reflects current value for assets nad liabilities on the
balance sheet

Consistent measurement criteria - provides the only conceptually


consistent measurement criteria for assets and liabilities.
Advantages of
Fair Value Comparability - improve comparability comparing financial
statements of different firms.
Accounting
No conservative bias - eporting information without any bias.

More useful for equity analysis - make accounting more useful for equity analysis

Lower objectivity - The major criticism against fair value accounting is


that it is less reliable because it often lacks objectivity
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Những sai lệch vốn có từ chuẩn mực, áp dụng chuẩn mực kế toán – kế toán trên cơ sở giá hợp lý

Susceptibility to manipulation - Closely linked to lower objectivity is the


concern that fair value accounting would considerably increase the ability of
managers to manipulate financial statements.
Use of Level 3 inputs. Use of Level 3 inputs. Because Level 3 inputs are
Advantages less objective. If Level 3 inputs are widely used, then many believe that the
and fair value accounting model will reduce the reliability of the financial
Disadvantag statements.
es of Fair
Value Lack of conservatism. The two main advantages of conservatism are that
Accounting (1) it naturally offsets the optimistic bias on the part of management to
report higher income or higher net assets, and (2) it is important for credit
analysis and debt contracting because creditors prefer financial
statements that highlight downside risk. These supporters of conservative
accounting are alarmed that adopting the fair value model, will cause
financial statements to be prepared aggressively, therefore reducing its
usefulness to creditors, who are one of the most important set of users of
financial information.

Excessive income volatility. One of the most serious concerns from adopting the fair value
model is that of excessive income volatility. Much of this volatility is attributable to swings in
the fair value of assets and liabilities rather than changes in the underlying profitability of the
business’s operations, so it is feared that income will become less useful for analysis.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Những sai lệch vốn có từ chuẩn mực, áp dụng chuẩn mực kế toán – khái niệm lợi nhuận

Lợi nhuận kế toán (Accounting income)


Lợi nhuận kế toán được xây dựng, tính toán theo quan điểm kế toán
Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – Chi phí tương xứng theo nguyên tắc dồn tích
Đo lường kết quả kinh doanh hiện tại theo những nguyên tắc kế toán nên cũng
gắn liền với những hạn chế vốn có của những nguyên tắc kế toán
Hạn chế trong phân tích tiềm năng kinh tế

Lợi nhuận kinh tế (Economic income)


Lợi nhuận kinh tế được xây dựng, tính toán trên những quan điểm kinh tế
Lợi nhuận kinh tế = Dòng tiền + Giá trị hiện tại dòng tiền trong tương lai
Đo lường tiềm năng kinh tế của cổ đông
Hữu ích khi sử dụng phân tích mức sinh lời của cổ đông trong một thời kỳ
Hạn chế trong việc dự báo tiềm năng tăng lợi nhuận trong tương lai
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
SAI LỆCH KẾ TOÁN – RỦI RO - PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
Những sai lệch thông tin kế toán chủ ý từ nhà quản trị
Hình thức thể hiện
Động cơ
Làm tăng lợi nhuận – Điều chỉnh các khoản lợi
Lợi ích hợp đồng -
nhuận dồn tích để làm tăng lợi nhuận trên báo
Các nhà quản trị điều
cáo – hiệu quả tốt. Ví dụ, tính vào lợi nhuận
chỉnh các con số
trong kỳ kết quả của những hoạt động vừa xảy ra
được sử dụng trong
nhưng nhiều rủi ro trong tương lai
các hợp đồng có ảnh
Những Tẩy rửa sạch (big bath) – Ghi nhận các khoản xóa
hưởng đến quyền lợi
sai lệch sổ tài sản có giá trị lớn trong một kỳ nhằm giảm
Giá cổ phiếu – Các
thông tin kế toán chi phí của các kỳ trong tương lai. Ví dụ giảm giá
nhà quản trị điều
từ sự chi phối trị hàng tồn kho trong kỳ để tằng chi phí, tăng lợi
chỉnh số liệu kế toán
nhuận ngay trong kỳ và trong kỳ kế tiếp chi phí sẽ
để gây ảnh hưởng lên lợi nhuận giảm, lợi nhuận sẽ tăng
giá cổ phiếu vì những của Làm đều xu hướng lợi nhuận (income smoothing)
mục đích cá nhân nhà quản trị - Các nhà quản trị làm giảm hoặc làm tăng lợi
Lợi ích khác - Gây áp
để phục vụ cho nhuận để làm giảm sự biến động về lợi nhuận
lực đến nhu cầu lao
những mục đích giữa các ký kế toán. Ví dụ điều tiết một cách có ý
động, thay đổi quản
cá nhân đồ thu nhập, chi phí sao cho lợi nhuận ổn định
lý, tạo góc nhìn của
qua các kỳ nhằm đánh vào tâm lý các nhà đầu tư
xã hội
về tính ổn định

Những kỹ thuật chi phối lợi nhuận


Dịch chuyển lợi nhuận (incoming shifting) - Ghi nhận quá mức hoặc trì hoãn việc ghi nhận
doanh thu hay chi phí để chuyển lợi nhuận từ kỳ này sang kỳ khác
Phân loại không đúng các khoản thu nhập (classificatory)- Phân loại các khoản thu nhập,
chi phí thay vì của hoạt động kinh doanh sang hoạt động khác
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH KẾ TOÁN – MỤC TIÊU PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Mục tiêu phân tích kế toán –


phân tích kế toán hướng đến
đảm bảo nâng cao tính hữu ích
hay nâng cao chất lượng của
thông tin kế toán, thông tin báo
Ví dụ
cáo tài chính qua việc đảm bảo
tuân thủ các giả thuyết, nguyên
Phân tích kế toán để đảm bảo tốt
tắc, chuẩn mực hay quy chuẩn
hơn tính nhất quán của thông tin kế
kế toán trong lập, trình bày
toán trong so sánh khi phân tích báo
thông tin kế toán, thông tin trên
cáo tài chính.
báo cáo tài chính để phục vụ
tốt hơn trong phân tích báo cáo
Phân tích kế toán để đảm bảo thông
tài chính, phân tích hoạt động
tin lợi nhuận kế toán được đo lường
kinh doanh.
đúng những nguyên tắc kế toán khi
trình bày trên báo cáo tài chính

….
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN


BÀI TOÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN
Bước 1: Xác định các đo lường kế toán quan trọng

Nhân tố thành công chủ yếu (CSFs) và các rủi ro


sẽ được giám sát trong doanh nghiệp qua các thước đo kế toán quan trọng.

CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA CẦN TRẢ LỜI

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHO SỰ THÀNH


CÔNG CỦA CÔNG TY ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA
THƯỚC ĐO KẾ TOÁN NÀO?

CÁC YẾU TỐ RỦI RO CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY


ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA THƯỚC ĐO KẾ TOÁN NÀO?
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN
Bước 1: Xác định các đo lường kế toán quan trọng

Nhân tố Thước
thành đo kế
Ngành công toán
chủ yếu quan
(CSFs) trọng

Quản lý rủi ro tín dụng [a] Ngân hàng a x


Quản lý hàng tồn kho [b] Siêu thị b x
c X
Quản lý chất lượng sản phẩm [c,d] Sản xuất điện thoại
d 0
Dự báo chính xác giá trị ước tính của e x
tài sản cho thuê khi kết thúc hợp đồng [e]
Cho thuê tài sản dài hạn
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 2: Đánh giá sự linh hoạt của kế toán

Mức độ linh hoạt trong kế toán phụ thuộc vào đặc điểm của
ngành hoạt động. Các doanh nghiệp hoạt động trong những
ngành khác nhau sẽ có nhu cầu thông tin khác nhau trong
quản lý sự thành công, rủi ro nên mức độ linh hoạt trong kế
toán cũng khác nhau.

CÂU HỎI ĐẶT RA


Đặc điểm hoạt động của ngành………………………………………………………..
Nhu cầu thông tin quản lý sự thành công và rủi ro ……………………………….
Đo lường kế toán và sự thích hợp đo lường kế toán….....................................

Ví dụ:
Công ty mua bán ô tô – nhu cầu thông tin giá thực tế đích danh – đo lường kế toán
Phương pháp thực tế đích danh
hay
Phương pháp bình quân gia quyền
hay
Phương pháp nhập trước xuất trườc
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 3: Phân tích sự thích hợp của chính sách kế toán

Một số câu hỏi kiểm tra sự thích hợp của chính sách kế toán:
•Chính sách kế toán đang áp dụng có khác biệt so với ngành
không? Nếu có khác biệt, đây có phải do ảnh hưởng từ chiến
lược kinh doanh của đơn vị không?
•Nhà quản lý có động cơ sử dụng sự linh hoạt của kế toán để
thực hiện hành vi chi phối lợi nhuận không?
•Trong kỳ, doanh nghiệp có bất kỳ sự thay chính sách, ước tính
kế toán áp dụng không? Lý do? Tác động như thế nào?
•Hành vi chi phối lợi nhuận thông qua việc vận dụng nguyên tắc
dồn tích đã từng được thực hiện trong quá khứ?
•Hành vi chi phối lợi nhuận thông qua các hoạt động kinh tế đã
từng được thực hiện trong quá khứ?
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 4: Đánh giá chất lượng công bố thông tin

Việc công bố thông tin giúp Việc công bố thông tin giúp phân
phân biệt giữa hoạt biệt giữa lợi nhuận từ
động kinh doanh hoạt động chính và
với hoạt động hoạt động không
tài chính? thường xuyên?
4 nhóm công bố
thông tin quan trọng
Việc công bố thông tin Việc công bố thông
giải thích được qua cho thấy nguồn gốc chính mang
chính sách kế toán áp dụng đến khả năng sinh lợi
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 4: Đánh giá chất lượng công bố thông tin

Có giải thích đầy đủ chiến lược kinh doanh, kết quả kinh doanh

Có giải thích đầy đủ các chính sách kế toán và giả định được sử dụng

Có giải thích đầy đủ về kết quả kinh doanh, kết quả tài chính hiện tại

Một số câu hỏi đánh giá chất lượng công bố thông tin
Có trình bày những hạn chế của các nguyên tắc kế toán, chuẩn mực,
quy ước trong đo lường sự thành công chủ yếu.

Nếu có nhiều bộ phận kinh doanh, chất lượng của thông tin bộ phận
công bố như thế nào?

Công ty quản lý thông tin không tốt như thế nào?


Có giải thích thích hợp về kết quả hoạt động không tốt không?
Công ty quản lý mối quan hệ với nhà đầu tư như thế nào?
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường

Thông tin kế toán có những


dấu hiệu bất thường hay không ???
DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG VỀ
•DOANH THU
•CHI PHÍ
•LỢI NHUẬN
•TÀI SẢN
•NGUỒN VỐN
• DÒNG TIỀNH
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường


Một số dấu hiệu “DOANH THU BẤT THƯỜNG”

Doanh thu thuần = Dòng tiền từ bán hàng và cung cấp dịch vụ + Nợ phải
thu thuần – Các khoản giảm trừ doanh thu – Doanh thu chưa thực hiện

Doanh thu thuần / Dòng tiền từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu thuần / Nợ phải thu thuần

Phát hiện Doanh thu thuần / Doanh thu chưa thực hiện
doanh thu bất thường Doanh thu thuần / Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hoá

Quan hệ giữa tỷ lệ tăng (giảm) doanh thu với tỷ lệ tăng (giảm) của
nợ phải thu, doanh thu chưa thực hiện, dự phòng bảo hành

Các tỷ số về nợ phải thu khó đòi, chi phí bảo hành


CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường

Một số dấu hiệu “DOANH THU BẤT THƯỜNG”


CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường


Một số dấu hiệu “DOANH THU BẤT THƯỜNG”
Bán hàng số lượng rất lớn với thoả Thoả thuận trong đó cho phép người
thuận khách hàng sẽ nhận được mua hàng được quyền huỷ hợp đồng
chiết khấu lớn, mở điều khoản mua hàng, trả lại hàng hay nhận các
thanh toán để bán được trong kỳ khoản giảm giá trong tương lai. Dù
này, có thể không bán trong những doanh thu đã được ghi nhận nhưng các
kỳ tiếp theo. điểu khoản này không được khai báo

Tạo ra chứng từ giả, cố ý ghi sai Ghi nhận doanh thu khi hàng hoá chưa
hoá đơn, tạo sai chứng từ chuyển chuyển giao quyền sở hữu hay hàng
hàng, tạo khách hàng ảo vào cuối hoá mới chỉ chuyển đến đơn vị phân
niên độ kế toán phối, khách hàng chưa sẵn sàng chấp
nhận mua hàng.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường

Một số dấu hiệu “DOANH THU BẤT THƯỜNG”

Một số nghiệp vụ bán hàng, dịch vụ đòi hỏi Hai công ty có liên quan sẽ
khách hàng thanh toán trước. Doanh nghiệp trao đổi các dịch vụ hay hàng
cố tình ghi nhận trước toàn bộ doanh thu khi hoá chỉ nhằm mục đích khai
chưa thực hiện hoặc ghi nhận tỷ lệ thực hiện tăng doanh thu, không tạo ra
hợp đồng không đúng lợi ích kinh tế

Một số nghiệp vụ bán hàng phải ghi nhận các Ghi nhận doanh thu phát sinh
khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàng sau ngày kết thúc niên độ kế
bán/ hàng bán bị trả lại) nhưng không được toán
ghi nhận để tăng doanh thu.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường


Một số dấu hiệu “ DÒNG TIỀN BẤT THƯỜNG”
“TĂNG CHÊNH LỆCH GIỮA LỢI NHUẬN SAU THUẾ VÀ DÒNG TIỀN THUẦN TỪ HĐKD”
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế – Sự thay đổi trong vốn lưu động

Dấu hiệu phát hiện:

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh / Lợi nhuận sau thuế
Xem xét tỷ số này có sự biến động nhiều so với năm trước không ?

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh / Tài sản hoạt động thuần
Nếu tỷ số này có sự khác biệt nhiều so với năm trước, kiểm tra sự thay đổi của
các khoản điều chỉnh từ Lợi nhuận sau thuế sang Dòng tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh bằng công thức sau.

Giá trị tăng (giảm) các khoản điều chỉnh / Giá trị tăng (giảm) của doanh thu
Tỷ số này tính chi tiết cho từng khoản mục điều chỉnh
Không dùng tỷ số này nếu giá trị tăng / giảm doanh thu gần bằng 0 hoặc âm
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường

Một số dấu hiệu “ THUẾ, CHI PHÍ THUẾ BẤT THƯỜNG”

“TĂNG CHÊNH LỆCH GIỮA LỢI NHUẬN TRÊN BCTC VÀ THU NHẬP CHỊU THUẾ”
Chênh lệch này sẽ duy trì qua nhiều năm nếu không có bất kỳ sự thay đổi quan
trọng nào trong chính sách thuế hoặc chính sách kế toán đang áp dụng tại đơn vị.

Chuẩn đoán:
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp / Lợi nhuận trước thuế

Chuẩn đoán:
Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại / Tổng tài sản
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 5: Nhận diện các dấu hiệu bất thường

Một số dấu hiệu bất thường khác

•Phương pháp kế toán chi phí nghiên cứu,


chi phí đầu tư phát triển, tài sản đi thuê.
•Xoá bỏ khỏi giá trị ghi sổ một lượng lớn tài
sản vào cuối năm.
•Các bút toán điều chỉnh trọng yếu của
doanh nghiệp vào cuối năm.
•Các nghiệp vụ với các bên có liên quan.
•Ý kiến kiểm toán trong năm trước và các bút
toán yêu cầu điều chỉnh của kiểm toán viên
trong năm trước.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bước 6: Thực hiện điều chỉnh lại các nghiệp vụ bất thường

Điều chỉnh kế toán được thực hiện vì:


•Chính sách kế toán đang áp dụng hiện tại không phản ánh
được giá trị kinh tế thật của doanh nghiệp.
•Loại bỏ các nghiệp vụ thực hiện theo ý đồ của nhà quản lý.
•Tăng khả năng so sánh của báo cáo tài chính.
•Điều chỉnh được thực hiện trên mối quan hệ của phương trình
kế toán:
TS = NPT + VCSH

Ví dụ:
Một doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện khôi phục môi trường
trong 4 năm từ năm x6 với chi phí ước tính là 10 tỷ đồng. Lãi
suất ngân hàng là 7%/ năm. Nghĩa vụ này không được ghi
nhận trên báo cáo tài chính năm x5. Cho biết cách xử lý điều
chỉnh nghiệp vụ này thông qua phương trình kế toán?
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Một số cạm bẩy trong phân tích chất lượng kế toán

Kế toán thận trọng không phải lúc nào cũng tốt – Giảm
chi phí, che dấu tài sản tiềm năng, làm mượt thu nhập
– phù hợp với nguyên tắc kế toán nhưng ảnh hưởng
bất lợi đến phân tích hoạt động kinh doanh.

Không phải tất cả các nghiệp vụ bất thường đều có


vấn đề - Ghi nhận chi phí theo chiến lược, thay đổi
một số mục trong thay đổi kinh doanh không tuân thủ
nguyên tắc kế toán nhưng thích hợp cho phân tích
hoạt động kinh doanh.
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN

Bài tập tình huống và thảo luận

Chọn báo cáo tài chính của một


công ty và từ đó vẽ sơ đồ và
xác định các nội dung phân
tích kế toán với số liệu của báo
cáo tài chính của công ty này
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
CHAPTER 3: FINANCIAL REPORTING AND ANALYSIS

PHÁT HIỆN – TÍCH LŨY KINH NGHIỆM – TIỀM NĂNG CHO SỰ THÀNH CÔNG

Tìm hiểu mô hình thể hiện những nhân tố ảnh hưởng


đến chất lượng báo cáo tài chính – mô hình, quan điểm
về chất lượng báo cáo tài chính, mối quan hệ các nhân
tố với chất lượng báo cáo tài chính

Minh họa
một tình huống
Mối quan hệ thông tin kế toán
Với
Quyết định kinh doanh

Trong thực tế

You might also like