You are on page 1of 76

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

https://ut.edu.vn/articles/triet-ly-giao-duc-119.html

Principles of Accounting 1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

Tên học phần Tiếng Việt: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Mã HP: 413005


Tiếng Anh: PRINCIPLES OF ACCOUNTING
Số tín chỉ 2 TC (2,0,2)
Số tiết LT BT TH Tổng Tự học
30 0 0 30 70
Đánh giá học Quá trình: 30% Thi cuối kỳ: 70%
phần
Thang điểm 10
Môn tiên quyết - Kinh tế vi mô MS: 414022
Môn học trước - MS:
Môn song hành - MS:

Principles of Accounting 2
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

STT CHƯƠNG LÝ THUYẾT

1 Chương 1. Một số vấn đề chung về kế toán 1


2 Chương 2. Báo cáo kế toán 2
3 Chương 3.Tài khoản-Ghi sổ kép 9
4 Chương 4. Tính giá các đối tượng 6
5 Chương 5. Kế toán hoạt động kinh tế chủ yếu trong 12
DNSX

Principles of Accounting 3
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

TT Tên tác giả Tên sách – giáo trình NXB Năm XB


1 GVC, ThS Nguyên lý kế toán Trường Đại học 2019
Nguyễn Quốc Giao thông vận
Thịnh tải TP.HCM
2 Phan Đức Nguyên lý kế toán Thống Kê 2015
Dũng
3 Võ Văn Nhị Nguyên lý kế toán Kinh Tế 2015

4 Phan Đức Bài tập nguyên lý kế toán Lao động Xã hội 2015
Dũng
5 Bộ Tài Chính Văn bản Bộ Tài Chính www.mof.gov.vn

Principles of Accounting
3
CHƯƠNG
TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP.

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

Khái niệm- Kết cấu của tài khoản

Nguyên tắc ghi chép số liệu vào tài khoản

Hệ thống tài khoản

Nguyên tắc ghi sổ kép

Kiểm tra –đối chiếu số liệu

Principles of Accounting 6
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.1. Khái niệm- Kết cấu của tài khoản

3.1.1. Khái niệm tài khoản

3.1.2. Phân loại tài khoản.

3.1.3. Kết cấu của tài khoản.

Principles of Accounting 7
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.1. Khái niệm- Kết cấu của tài khoản
3.1.1. Khái niệm tài khoản.
Tài khoản kế toán là việc phân loại đối tượng kế toán để tổ chức phản ảnh
và kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình và sự vận
động biến đổi của từng đối tượng

Ví dụ : Doanh nghiệp chi tiền


mặt mua nguyên vật liệu
nhập kho

•Tài khoản “ Nguyên vật liệu”

•Tài khoản “Tiền mặt”


Principles of Accounting 8
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.1. Khái niệm- Kết cấu của tài khoản

✓ Tài khoản đơn tính:


- Tài khoản tài sản.
- Tài khoản nguồn vốn.
- Tài khoản trung gian hay còn gọi là tài khoản 3.1.2.
quản lý Phân
loại
✓ Tài khoản lưỡng tính: Tài khoản vừa là tài sản
vừa là nguồn vốn..

Principles of Accounting 9
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.1. Khái niệm- Kết cấu của tài khoản
3.1.3. Kết cấu của tài khoản.
Trong thực tế công tác kế toán, tài khoản được thệ hiện trong các tờ sổ bao gồm
vột chủ yếu là cột Nợ và cột Có để ghi lại sự vận động tăng hoặc giảm liên quan
đến đối tượng cần phản ánh và các cột khác có liên quan như: cột số và ngày,
tháng của chứng từ, cột diễn giải nội dung
Tên tài khoản:……………
Số hiệu: ……………
Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số tiền
Số Ngày đối ứng Nợ Có
Số dư đầu tháng
Số liệu phát sinh trong tháng …
Số dư cuối tháng
Principles of Accounting 10
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.1. Khái niệm- Kết cấu của tài khoản
3.1.3. Kết cấu của tài khoản.
Kết cấu

Bên trái của tài Bên phải của tài


khoản gọi là bên Nợ khoản gọi là bên Có

Để thuận tiện cho việc học tập, nghiên cứu, và đôi khi cả trong thực tế, người
ta trình bày một tài khoản kế toán theo cách giảm lược dưới dạng chữ T (gọi là
tài khoản chữ T).

Principles of Accounting 11
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán

- Tài khoản tài sản (Loại I và


loại II)

- Tài khoản nguồn vốn (Loại III và


Tài khoản loại IV)
TEXT
kế toán

- Tài khoản phản ánh các quá


trình kinh doanh (Loại V đến
IX).

Principles of Accounting 12
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

✓ Tài khoản tài sản:


Là những tài khoản phản ánh các đối tượng kế toán thuộc là tài sản của đơn vị,
nằm ở phần “Tài sản” của bảng cân đối kế toán. Các tài khoản tài sản được
dùng để phản ánh tình hình hiện có và tăng, giảm của các loại tài sản.

Principles of Accounting 13
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓ Tài khoản tài sản:
Ví dụ 3.1: Tiền mặt tồn quỹ tại đơn vị vào ngày 1/1/201x là 10.000.000đ. Trong tháng, có
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt như sau:
1. Phiếu thu 01, ngày 3/1: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 25.000.000đ.
2. Phiếu chi 01, ngày 5/1: Chi tiền mặt trả lương người lao động: 20.000.000đ.
3. Phiếu chi 02, ngày 18/1: Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên: 8.000.000đ.
4. Phiếu thu 02, ngày 25/1: Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt: 22.000.000đ.
5. Phiếu chi 03, ngày 28/1: Nộp tiền mặt vào ngân hàng: 24.000.000đ.
Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản “Tiền mặt” trong tháng 1 -201x như sau:

Principles of Accounting 14
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓ Tài khoản tài sản:

Principles of Accounting 15
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓ Tài khoản tài sản:
Ví dụ: Tiền mặt tồn đầu tháng 10.000.000. Trong tháng
phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Dùng tiền mặt 5.000.000 để mở tài khoản ngân hàng
2. Bán hàng thu được tiền mặt 5.000.000
3. Thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt 3.000.000
4. Chi tiền mặt trả nợ người bán 7.000.000
5. Vay ngân hàng để nhập quỹ tiền mặt 10.000.000
6. Chi tiền mặt trả lương cho nhân viên 4.000.000
Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “tiền mặt”

Principles of Accounting 16
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓ Tài khoản nguồn vốn:
Là loại tài khoản dùng để phản ánh các đối tượng thuộc về nguồn hình thành
tài sản của đơn vị hay cũng chính là những đối tượng phản ánh ở phần
“Nguồn vốn” trong Bảng cân đối kế toán. Thuộc loại này gồm có các tài
khoản phản ảnh nợ phải trả và các tài khoản phản ánh vốn chủ sở hữu. Cách
ghi chép vào các tài khoản nguồn vốn như sau:

Principles of Accounting 17
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓ Tài khoản nguồn vốn:
Ví dụ 3.2 : Số dư TK “Vay và nợ thuê tài chính” ngày 30/4/201x là 200.000.000đ. Trong
tháng 5/201x, có các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến nợ vay như sau:
1. Vay ngân hàng để thanh toán ch o người bán: 60.000.000đ
2. Khách hàng trả tiền chuyển trả nợ vay: 170.000.000đ
3. Mua nguyên vật liệu nhập kho, thanh toán bằng tiền vay: 130.000.000đ
Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản “Vay và nợ thuê tài chính” như sau:

Principles of Accounting 18
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓ Tài khoản nguồn vốn:

Principles of Accounting 19
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓ Tài khoản nguồn vốn:
Ví dụ: “Nợ phải trả người bán” tồn đầu tháng 30.000.000. Trong tháng phát
sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Rút tiền gửi ngân hàng 20.000.000 để trả nợ người bán
2. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 15.000.000, chưa trả người bán
3. Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 50.000.000 trong đó trả bằng tiền mặt
30.000.000, số còn lại nợ người bán
4. Vay ngân hàng trả nợ hết người bán
5. Mua công cụ nhập kho 5.000.000, chưa trả người bán
Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “phải trả người bán”

Principles of Accounting 20
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓ Tài khoản nguồn vốn:
Ví dụ: “Lợi nhuận chưa phân phối” tồn đầu tháng lãi 5.000.000. Đến cuối
tháng kế toán kết chuyển lãi lỗ các hoạt động như sau:
1. Lãi từ hoạt động sản xuất: 10.000.000
2. Lỗ từ hoạt động khách sạn: 15.000.000
3. Lỗ từ hoạt động đầu tư: 3.000.000
4. Lãi từ hoạt động khác: 1.000.000
Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối”

Principles of Accounting 21
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
TK 111 “tiền mặt”: 20.000.000đ
TK 112 “tiền gửi ngân hàng” 45.000.000đ
TK 334 “Phải trả người lao động” 22.000.000đ
TK 331 “Phải trả cho người bán” 120.000.000đ
B. Tình hình phát sinh trong tháng: (đơn vị tính : 1.000đ)
1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt : 15.000
2. Mua một lô hàng trị giá 120.000, tiền chưa thanh toán cho người bán, hàng về nhập
kho đủ.
3. Vay dài hạn ngân hàng để mua một tài sản cố định hữu hình có giá trị: 150.000.
4. Chi tiền gửi ngân hàng để trả lương cho nhân viên: 20.000
5. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả cho người bán 100.000.
6. Tạm ứng tiền mặt cho nhân viên A phòng kinh doanh đi mua hàng, số tiền 12.000.
7. Nhân viên A phòng kinh doanh đã mua hàng hoá nhập kho đủ, số tiền mua 10.000,
số tiền thừa ông A đã hoàn lại phòng kế toán bằng tiền mặt
Principles of Accounting 22
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

✓ Tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh


Hoạt động kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng luôn luôn bao gồm hai
mặt đối lập: chi phí bỏ ra và doanh thu, thu nhập đạt được. Doanh thu, thu nhập
là dòng tài sản chảy vào, làm tăng vốn chủ sở hữu; ngược lại, chi phí là dòng tài
sản chảy ra, làm giảm vốn chủ sở hữu. Kết quả của quá trình kinh doanh là
khoản chênh lệch giữa doanh thu, thu nhập và các chi phí có liên quan, đó là lợi
nhuận và là nguồn gốc chủ yếu tạo nên sự thay đổi của vốn chủ sở hữu. Tài
khoản phản ảnh quá trình kinh doanh gồm:
1 2 3
Tài khoản Tài khoản
phản ảnh Tài khoản
xác định kết
doanh thu, phản ảnh
quả kinh
thu nhập chi phí
doanh
Principles of Accounting 23
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓Tài khoản phản ảnh doanh thu, thu nhập:
Gồm các tài khoản dùng để ghi nhận tạm thời các khoản doanh thu, thu nhập
phát sinh trong kỳ và kết chuyển chúng để xác định kết quả kinh doanh vào
cuối kỳ kế toán.
Các tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập có kết cấu tương tự các tài khoản
nguồn vốn nhưng thường không có số dư cuối kỳ. Cách ghi chép vào các tài
khoản này như sau:

Principles of Accounting 24
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

✓Tài khoản phản ảnh doanh thu, thu nhập:


Ví dụ: Công ty TNHH TM X trong tháng 3/20XX có số liệu liên quan đến
doanh thu bán hàng như sau: (ĐVT: ngàn đồng)
Ngày 1 – Xuất kho 100 sp A bán chưa thu tiền, giá bán 100.000
Ngày 5 – Xuất kho 200 sp B bán thu bằng tiền mặt, giá bán 20.000
Ngày 15 – Xuất kho sản phẩm C bán thu bằng chuyển khoản, giá bán 80.000
Ngày 25 – Xuất kho 400 sản phẩm D bán chưa thu tiền khách hàng, giá bán
20.000
Ngày 30 – Xuất kho 500 sp E đem trao đổi lấy nguyên vật liệu. Giá bán thông
thường của hàng hóa đem trao đổi là 30.000
Yêu cầu: Phản ánh số liệu của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên tài khoản
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Principles of Accounting 25
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓Tài khoản phản ảnh doanh thu, thu nhập:
Ví dụ: TK Doanh thu bán
Nợ hàng và ccdv Có

250.000 100.000 (1/3)


20.000 (5/3)
80.000 (15/3)
20.000 (25/3)
30.000 (30/3)
250.000 250.000

Principles of Accounting 26
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓Tài khoản phản ảnh doanh thu, thu nhập:
Ví dụ: Hoạt động bán hàng của một cửa hàng trong tháng phát sinh các nghiệp
vụ kinh tế sau:
1. Bán hàng chưa thu tiền giá bán 10.000.000
2. Bán hàng thu ngay bằng tiền mặt 15.000.000
3. Bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng 20.000.000
4. Cuối tháng kết chuyển doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh cuối
tháng
Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ”

Principles of Accounting 27
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán

✓Tài khoản phản ảnh chi phí:


Gồm các tài khoản dùng để tập hợp tạm thời các loại chi phí phát sinh trong kỳ
hoạt động của đơn vị và kết chuyển các chi phí này để tính giá thành sản
phẩm hoặc xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ kế toán.
Các tài khoản phản ảnh chi phí có kết cấu tương tự như các tài khoản tài sản
nhưng thường không có số dư cuối kỳ. Cách ghi chép vào các tài khoản này
như sau:

Principles of Accounting 28
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

✓Tài khoản phản ảnh chi phí:


Ví dụ: Công ty TNHH TM X trong tháng 3/20XX có số liệu liên quan đến chi
phí bán hàng như sau: (ĐVT: ngàn đồng)
Ngày 1 – Chi tiền quảng cáo sản phẩm của doanh nghiệp 100.000
Ngày 5 – Thanh toán tiền vận chuyển hàng hóa đi bán bằng chuyển khoản
20.000
Ngày 15 – Tính lương phải trả cho bộ phận bán hàng 80.000
Ngày 25 – Phân bổ chi phí trả trước cho bộ phận bán hàng 20.000
Ngày 30 – Phân bổ khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng 30.000
Yêu cầu: Phản ánh số liệu của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên tài khoản
Chi phí bán hàng

Principles of Accounting 29
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

✓Tài khoản phản ảnh chi phí:


Ví dụ:

Nợ TK Chi phí bán hàng Có

100.000 (1/3) 250.000


20.000 (5/3)
80.000 (15/3)
20.000 (25/3)
30.000 (30/3)
250.000 250.000
Principles of Accounting 30
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓Tài khoản phản ảnh doanh thu, thu nhập:
Ví dụ: Chi phí quản lý doanh nghiệp của một công ty trong tháng phát sinh các
nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm trị giá 5.000.000
2. Phải trả tiền dịch vụ bảo trì thiết bị làm việc tại văn phòng 500.000
3. Phải trả lương cho nhân viên quản lý công ty 7.000.000
4. Chi tiền gửi ngân hàng trả hóa đơn tiếp khách cho công ty 2.000.000
5. Phải trả tiền điện, điện thoại 1.000.000
6. Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết
quả kinh doanh
Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “chi phí quản lý doanh nghiệp”

Principles of Accounting 31
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán

✓Tài khoản xác định kết quả kinh doanh:


Là tài khoản trung gian, phản ảnh doanh thu, thu nhập, các chi phí có liên quan
đến doanh thu, thu nhập và xác định kết quả kinh doanh mỗi kỳ kế toán.

Principles of Accounting 32
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
✓Tài khoản xác định kết quả kinh doanh:
Ví dụ : Giả sử ở một doanh nghiệp sản xuất, có tài liệu về tình hình kinh doanh
trong quý III năm 201x như sau:
-Số lượng sản phẩm tiêu thụ: 18.000 sản phẩm, giá thực tế xuất kho
100.000đ/SP; giá bán 120.000đ/SP.
-Thu lãi tiền gởi ngân hàng: 2.400.000đ.
-Thu nhập khác: 12.000.000đ; chi phí khác: 23.000.000đ.
-Chi phí bán hàng tập hợp được trong kỳ là 43.000.000; Chi phí quản lý doanh
nghiệp là 57.000.000đ.
Yêu cầu: Phản ảnh tình hình trên vào các tài khoản phản ảnh quá trình kinh
doanh, xác định kết quả kinh doanh trong quý.

Principles of Accounting 33
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán

Principles of Accounting 34
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán
Tài khoản Phát sinh Phát sinh Số dư cuối Ghi chú
tăng giảm kỳ

Tài sản Nợ Có Nợ Ngoại trừ


một số
Nguồn vốn Có Nợ Có trường hợp
đặc biệt

Doanh thu Có Nợ Không có số



Chi phí Nợ Có Không có số

Principles of Accounting 35
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.3. Hệ thống tài khoản .
Ở nước ta, Nhà nước ban hành hệ thống tài khoản kế toán thống nhất sử
dụng trong công tác kế toán của các đơn vị thuộc các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh và các thành phần kinh tế khác nhau.

Principles of Accounting 36
3.3. Hệ thống tài khoản .
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

TK loại 1,2 TK tài sản

TK loại 3 TK nợ phải trả TK


nguồn
TK loại 4 TK vốn chủ sở hữu vốn

TK loại 5, 7 TK doanh thu, thu nhập

TK loại 6, 8 TK chi phí

TK loại 9 TK xác định KQ kinh doanh


Principles of Accounting 37
3.3. Hệ thống tài khoản .
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

Trong hệ thống tài khoản, các tài khoản cấp I được ký hiệu bằng 3 chữ số:
* Chữ số đầu tiên: Dùng để chỉ loại tài khoản, cho biết tài khoản thuộc loại nào.
* Chữ số thứ hai: Dùng để chỉ nhóm tài khoản trong loại nào đó, cũng chính là
số thứ tự của các nhóm trong loại tài khoản đó.
* Chữ số thứ ba: Chính là số của các tài khoản cấp I. Số này cho biết số thứ tự
của các tài khoản cấp I trong nhóm tài khoản nào đó thuộc loại tài khoản nào
đó.
+ Tài khoản 111 “Tiền mặt”
+ Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Principles of Accounting 38
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.3. Hệ thống tài khoản .

TK loại 1,2 TK tài sản

PS tăng ghi Nợ PS giảm ghi Có


*TK “tiền mặt” => TK 111
Phát sinh tăng ghi : Nợ TK 111
Phát sinh giảm ghi: Có TK 111
*TK “tài sản cố đinh” => TK 211
Phát sinh tăng ghi : Nợ TK 211
Phát sinh giảm ghi : Có TK 211
Principles of Accounting 39
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.3. Hệ thống tài khoản .

TK loại 3,4 TK nguồn vốn

PS tăng ghi Có PS giảm ghi Nợ


*TK “phải trả người bán” => TK 331
Phát sinh tăng ghi : Có TK 331
Phát sinh giảm ghi: Nợ TK 331
*TK “Quỹ đầu tư phát triển” => TK 414
Phát sinh tăng ghi : Có TK 414
Phát sinh giảm ghi : Nợ TK 414
Principles of Accounting 40
3.3. Hệ thống tài khoản .
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

TK loại 5, 7 TK doanh thu, thu nhập khác

PS tăng ghi Có PS giảm ghi Nợ


*TK “DT bán hàng và cung cấp dv” => TK 511
Phát sinh tăng ghi : Có TK 511
Phát sinh giảm ghi: Nợ TK 511
*TK “thu nhập khác” => TK 711
Phát sinh tăng ghi : Có TK 711
Phát sinh giảm ghi : Nợ TK 711
Principles of Accounting 41
3.3. Hệ thống tài khoản .
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

TK loại 6,8 TK chi phí, chi phí khác

PS tăng ghi Nợ PS giảm ghi Có


*TK “Chi phí bán hàng” => TK 641
Phát sinh tăng ghi : Nợ TK 641
Phát sinh giảm ghi: Có TK 641
*TK “Chi phí khác” => TK 811
Phát sinh tăng ghi : Nợ TK 811
Phát sinh giảm ghi : Có TK 811
Principles of Accounting 42
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.3. Hệ thống tài khoản .
Nhóm tài khoản dùng để điều chỉnh giảm
giá trị tài sản (TK 214 và 219) phản ánh
biến động tăng, giảm giống như nhóm tài
khoản nguồn vốn mặc dù nó được phản
ánh ở phần Tài sản trên bảng CĐKT nên
số dư cuối kỳ của tài khoản này khi đưa
lên bảng CĐKT là số âm

Nhóm tài khoản dùng để điều chỉnh giảm


giá trị nguồn vốn(TK 419) phản ánh biến
động tăng, giảm giống như nhóm tài
khoản tài sản mặc dù nó được phản ánh ở
phần Nguồn vốn trên bảng CĐKT nên số
dư cuối kỳ của tài khoản này khi đưa lên
bảng CĐKT là số âm
Principles of Accounting 43
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.3. Hệ thống tài khoản .

Nhóm tài khoản dùng để điều chỉnh giảm giá trị tài sản (TK 214 và 219)

Nợ TK 214, 219 Có


Dư đầu kỳ:
- Giá trị hao mòn giảm - Giá trị hao mòn khi
xuống trích lập
- Hoàn nhập khoản đã - Khoản lập dự phòng
dự phòng tính vào chi phí

Số dư cuối kỳ (số âm)

Principles of Accounting 44
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.3. Hệ thống tài khoản .

Nhóm tài khoản dùng để điều chỉnh giảm giá trị nguồn vốn(TK 419)

Nợ TK 419 Có

Dư đầu kỳ:
Giá trị cổ phiếu quỹ Giá trị cổ phiếu quỹ
mua lại giảm xuống do xử lý

Số dư cuối kỳ (số âm)

Principles of Accounting 45
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.3. Hệ thống tài khoản .
Tài khoản cấp 2: Là tài khoản dùng để chi tiết hóa những nội dung đã được thể
hiện trên tài khoản cấp I. Trong hệ thống tài khoản thống nhất, Nhà nước cũng
quy định các tài khoản cấp II của một số tài khoản cấp I, doanh nghiệp không
được tự ý mở.
Các tài khoản cấp II được ký hiệu bằng 4 chữ số:
* Ba chữ số đầu: là số hiệu của tài khoản cấp I.
* Số thứ tư: là số thứ tự của các tài khoản cấp II trong một tài khoản cấp I nào
đó.
Ví dụ:
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” có các tài khoản cấp 2:
5111 “Doanh thu bán hàng hóa”
5112 “Doanh thu bán các sản phẩm”
5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”

Principles of Accounting 46
3.4. Nguyên tắc ghi sổ kép.
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

Khái niệm

Ghi sổ kép là Ghi số tiền vào


bên Nợ tài
• phương pháp khoản này đối
phản ánh số tiền ứng với ghi Có
của các nghiệp vụ tài khoản khác
kinh tế phát sinh liên quan
vào các tài khoản

Principles of Accounting 47
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.4. Nguyên tắc ghi sổ kép.
Quan hệ đối ứng giữa tài khoản phản ánh tài sản này với tài khoản phản
ánh tài sản khác
Quan hệ đối ứng giữa tài khoản nguồn vốn phản ánh tài sản này với tài
khoản phản ánh nguồn vốn khác
Quan hệ đối ứng giữa ghi Nợ tài khoản phản ánh tài sản với ghi Có tài
khoản phản ánh nguồn vốn
Quan hệ đối ứng giữa ghi Nợ tài khoản phản ánh nguồn vốn với ghi Có
tài khoản phản ánh tài sản
Quan hệ đối ứng giữa ghi Nợ, ghi Có các tài khoản phản ánh quá trình
kinh doanh
Quan hệ đối ứng giữa các tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh với
các tài khoản phản ánh tài sản, nguồn vốn….
Principles of Accounting 48
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.4. Nguyên tắc ghi sổ kép.
• Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng được ghi ít nhất là vào 2
Nguyên tài khoản, ghi Nợ tài khoản này phải đối ứng ghi Có tài khoản kia và
tắc 1 ngược lại

• Có 2 loại định khoản kế toán: Định khoản giản đơn và định
Nguyên
tắc 2
khoản phức tạp

• Khi ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tổng số tiền ghi bên Nợ
Nguyên các tài khoản cũng bằng tổng số tiền ghi bên Có các tài khoản
tắc 3

• Trong kế toán ngoài ghi sổ kép có thể ghi sổ đơn


Nguyên
tắc 4

Principles of Accounting 49
3.2. Ghi sổ kép.
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

Ví dụ: (Đvt : 1000 đồng )


3.2.1. Khái niệm DN rút tiền gửi ngân hàng về
nhập quỹ tiền mặt 10.000.000 đ
.

Nợ TK “tiền mặt” 10.000


Có TK “tiền gửi ngân hàng” 10.000

Hình thức ghi sổ kép

Phản ánh nghiệp vụ kinh tế dưới hình thức ghi sổ kép => “định khoản”
Principles of Accounting 50
3.2. Ghi sổ kép.
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

3.2.1. Khái niệm

TK TK
Nợ TGNH Có Nợ Có
Tiền mặt
10.000.000 10.000.000

Ghi vào tài khoản theo sơ đồ chữ T

Principles of Accounting 51
3.2. Ghi sổ kép.
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

Các loại định khoản

- Định khoản giản đơn: Là - Định khoản phức tạp: Là những định
những định khoản kế toán khoản kế toán liên quan đến từ ba tài
chỉ liên quan đến hai tài khoản trở lên, kế toán thường ghi Nợ
khoản, Ghi Nợ cho một tài cho một tài khoản, đối ứng với ghi Có
khoản, đối ứng với ghi Có cho nhiều tài khoản khác hoặc ngược
cho một tài khoản khác. lại. Không nên ghi nhiều Nợ đối ứng
với nhiều Có.
Principles of Accounting 52
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.
3.2.2. Các loại định khoản

Ví dụ : Định khoản nghiệp vụ sau :DN dùng


tiền gửi ngân hàng trả nợ vay 80.000.000

Nợ TK “vay và nợ thuê tài chính” 80.000.000

Có TK “tiền gửi ngân hàng” 80.000.000

“định khoản giản đơn”


Principles of Accounting 53
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.
3.2.2. Các loại định khoản
Ví dụ 7 : DN dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ
vay 100.000.000đ và trả nợ cho người bán
50.000.000

Nợ TK “vay và nợ thuê TC” 100.000.000

Nợ TK “phải trả người bán” 50.000.000

Có TK “tiền gửi ngân hàng” : 150.000.000

“định khoản phức tạp”


Principles of Accounting 54
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.
3.2.2. Các loại định khoản
Ví dụ: Nhập kho nguyên vật liệu: 100.000.000đ và công cụ dụng cụ
50.000.000đ, chưa thanh toán cho người bán.
Nghiệp vụ này được định khoản như sau:
Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu”: 100.000.000đ
Nợ TK “Công cụ, dụng cụ”: 50.000.000đ
Có TK “Phải trả cho người bán”: 150.000.000đ
Từ định khoản phức tạp trên có thể viết thành hai định khoản giản đơn:
1. Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu”: 100.000.000đ
Có TK “Phải trả cho người bán”: 100.000.000đ
2. Nợ TK “Công cụ, dụng cụ”: 50.000.000đ
Có TK “Phải trả cho người bán”: 50.000.000đ

Principles of Accounting 55
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.
3.2.2. Các loại định khoản
Ví dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất và thương mại Tiến Thành
1) Mua hàng hóa nhập kho trị giá 100.000.000 đồng, đã thanh toán bằng tiền mặt 40.000.000 đồng,
phần còn lại chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
2) Dùng lãi chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển 25.000.000 đồng và quỹ khen thưởng phúc
lợi 10.000.000 đồng.
3) Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 10.000.000 đồng và công cụ dụng cụ trị giá 20.000.000 đồng
chưa thanh toán tiền cho người bán.
4) Cổ đông góp vốn cho doanh nghiệp một lượng hàng hóa trị giá 50.000.000 đồng và một tài sản cố
định trị giá 100.000.000 đồng.
5) Xuất quỹ tiền mặt trả lương cho công nhân viên là 80.000.000 đồng và trả các khoản phải trả khác
là 10.000.000 đồng.
6) Bán hàng thu bằng tiền mặt 20.000.000 đồng.
7) Xuất quỹ tiền mặt trả tiền chuyển hàng đem đi bán là 2.000.000 đồng.
8) Nhân viên đơn vị thanh toán tạm ứng bằng lượng nguyên vật liệu trị giá 40.000.000 đồng và công
cụ dụng cụ trị giá 20.000.000 đồng.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Principles of Accounting 56
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.

Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.


Kế toán chi tiết: là
Kế toán tổng hợp: là công việc phản ánh và
công việc ghi chép số tiền kiểm soát một cách chi
của nghiệp vụ kinh tế phát tiết từng loại tài sản,
sinh và tài khoản kế toán từng loại nguồn vốn
cấp 1 có liên quan để cũng như các đối
phản ánh và kiểm soát tượng kế toán khác
một cách tổng quát từng theo yêu cầu quản lý
loại tài sản, từng loại cụ thể của bản thân
nguồn vốn cũng như các đơn vị.
đối tượng kế toán khác
Principles of Accounting 57
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

Kế toán tổng hợp


Kế toán tổng hợp : ghi chép
chung số tiền của các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh cho từng đối
tượng kế toán

Sử dụng tài khoản cấp 1


Principles of Accounting 58
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

Kế toán chi tiết


Sử dụng
các TK cấp Phản ánh
Kế 2, cấp 3 một cách
toán tỉ mỉ và
chi tiết rõ ràng
sổ chi tiết hơn

Principles of Accounting 59
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.

• Sổ chi tiết: được mở để phản ánh chi tiết hơn nữa cho nội dung của tài
khoản cấp I (nếu tài khoản cấp I không có tài khoản cấp II), hoặc tài khoản
cấp II.

Phản ảnh thông tin của TK cấp 2 và


Sổ kèm theo những thông tin khác như:
chi tiết nhãn hiệu, quy cách sản phẩm vật tư
hàng hoá, số lượng, đơn giá …,

Principles of Accounting 60
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

Kế toán Phản ánh chung số tiền ở TK “thuế


tổng hợp và các khoản phải nộp cho nhà nước”

Phản ánh chi tiết số tiền ở TK“thuế


Kế toán và các khoản phải nộp cho nhà
chi tiết nước” cho từng TK cấp 2, 3

Chi tiết “Thuế GTGT”,


“Thuế xuất khẩu”, “thuế
Principles of Accounting nhập khẩu”… 61
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.

• Sổ chi tiết: SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU


Tên vật liệu: ..................................................................
Nhãn hiệu qui cách: .......................................................
Đơn vị tính: ...................................................................
Kho: ...............................................................................
Số hiệu Nhập Xuất Tồn
Ngày
Phiếu Phiếu Trích yếu Số Số Số
tháng SL ĐG SL ĐG SL ĐG
nhập xuất tiền tiền tiền
Số dư đầu kỳ
PS trong kỳ


Cộng số PS
Số dư cuối kỳ

SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA, NGƯỜI BÁN
Tài khoản………………
Đối tượng:.....................................................................
Ngày Chứng từ TK đối Số phát sinh Số dư
Diễn giải
ghi sổ Số Ngày ứng Nợ Có Nợ Có

Principles of Accounting 62
3.2. Ghi sổ kép.
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

SỔ CHI TIẾT
Tên hàng hóa : Hàng hóa A
Nhãn hiệu, quy cách Đvt:
cái, đồng

Chứng từ Trích yếu Đơn Nhập kho Xuất kho Còn lại
Số Ngày giá Số Số tiền Số Số tiền Số Số tiền
lượng lượng lượng
Số dư đầu tháng 300 600 180.000
Mua vào 300 200 60.000 250 75.000
Xuất dùng 300 200 60.000 250 75.000
Cộng PS
Số dư cuối tháng 550 165.000

Principles of Accounting 63
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.2. Ghi sổ kép.

Mối quan hệ giữa tài khoản và bảng cân đối kế toán.

Các tài khoản đều được ghi chép số dư đầu kỳ,


số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ

Số dư đầu kỳ của TK là căn cứ để điền vào số


đầu năm trên BCĐKT. Số dư cuối kỳ của các
TK được dùng điền vào số cuối năm trên
BCĐTK.
Principles of Accounting 64
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.5. Kiểm tra - Đối chiếu số liệu .
Việc đối chiếu kiểm tra được thực hiện bằng các bảng đối chiếu mà kế toán
lập sau khi hoàn tất việc ghi sổ, khóa sổ kế toán; trước khi lập các báo cáo tài
chính. Các bảng này được lập căn cứ vào tính chất cân đối và các mối quan hệ
cân đối đã được xác lập trong kế toán.
Kiểm tra số
liệu trên tài
khoản tổng
hợp
Phương pháp
kiểm tra số
liệu kế toán
Kiểm tra số
liệu trên tài
khoản phân
tích Principles of Accounting 65
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.5. Kiểm tra - Đối chiếu số liệu .
3.5.1. Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp

• Là bảng kê toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh


Bảng đối chiếu
trong kỳ và số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản
số dư và số phát
tổng hợp mà đơn vị sử dụng
sinh các tài
khoản (Bảng cân • Tổng số tiền ghi bên Nợ của các tài khoản trong kỳ
đối tài khoản) phải bằng tổng số tiền ghi bên có của các tài khoản
trong kỳ

Bảng đối chiếu


số dư và số phát • Khi đối chiếu số phát sinh của các tài khoản còn phản
sinh các tài ánh được mối quan hệ đối ứng giữa các tài khoản có
khoản kiểu bàn liên quan
cờ
Principles of Accounting 66
3.5. Kiểm tra - Đối chiếu số liệu .
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP

3.5.1. Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp


Bảng đối chiếu số dư và số phát sinh các tài khoản (Bảng cân đối tài khoản)
Số hiệu TK Tên TK Số dư ĐK Số PS Số dư CK
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
111 Tiền mặt 170 400 150 420
… … … … … … … …
331 Phải trả người bán 450 370 260 340
… … … … … … … …
511 Doanh thu 9.500 9.500
… … … … … … … …
621 Chi phí NVL trực tiếp 1.200 1.200
… … … … … … … …
711 Thu nhập khác 120 120
821 Chi phí thuế TNDN 150 150
911 Xác định KQDK 825 825
TỔNG CỘNG 30.500 30.500 50.700 50.700 43.200 43.200
Principles of Accounting 67
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.5. Kiểm tra - Đối chiếu số liệu .
3.5.1. Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp
Bảng đối chiếu số dư và số phát sinh các tài khoản kiểu bàn cờ

Các TK ghi có Số dư nợ Tiền mặt Tiền gửi … Vay và nợ … Cộng sổ PS Số dư có


đầu kỳ ngân thuê TC nợ cuối kỳ
Các TK ghi nợ hàng

Số dư có đầu kỳ X1 300 …

Tiền mặt 100 60 …

Tiền gửi ngân hàng 250 50

……… …… …. …. …. … … … …

Cộng số PS có 310 X2

SD nợ cuối kỳ 10 X3

Principles of Accounting 68
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
3.5. Kiểm tra - Đối chiếu số liệu .
3.5.2. Kiểm tra số liệu trên tài khoản phân tích
Lập bảng chi tiết số sư và số phát sinh (còn gọi là Bảng tổng hợp chi tiết)
theo từng tài khoản tổng hợp có mở các tài khoản chi tiết. Sau đó đối chiếu với
số liệu trên tài khoản tổng hợp
Số liệu chi tiết ghi vào các bảng này có thể phản ánh bằng tiền, và bằng hiện
vật tùy thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý của từng đối tượng.
TT Tên người bán Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ

Nợ Có Nợ Có Nợ Có

1 Công ty A 300 300 280 280

2 Công ty B 100 600 900 400

3 Công ty C 50 70 200 180

Cộng 450 970 1.380 860

Principles of Accounting 69
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
Bài tập 3.1
Số dư ngày 31/3/201X của một số tài khoản ở một cty thương mại M (Đvt: 1.000đ):
TK “Tiền mặt”: 28.000 TK “Tiền gửi ngân hàng”: 52.000
TK “Phải thu của KH”: 32.800 TK “Hàng hóa”: 54.600
TK “Phải trả người bán”: 52.500 TK “Vay và nợ thuê tài chính”: 82.000
Trong tháng 4/201X, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các tài khoản trên:
• Về tiền mặt: • Về tiền gửi ngân hàng:
- Rút tiền gửi về quỹ tiền mặt: 15.000 - Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt: 15.000
- Chi tiền mặt mua hàng hóa: 12.500 - Khách hàng trả nợ: 18.000
- Thu tiền bán hàng: 40.000 - Thu tiền bán hàng: 80.000
- Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên: 4.000 - Trả nợ cho người bán: 42.000
- Trả lương cho người lao động: 12.000 - Nộp tiền mặt vào ngân hàng: 30.000
- Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt: 34.000 - Trả nợ vay: 34.000
- Nộp tiền mặt vào ngân hàng: 30.000

Principles of Accounting 70
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
Bài tập 3.1
• Về hàng hóa:
- Mua hàng bằng tiền mặt: 12.500
- Mua hàng chưa thanh toán cho người bán: 124.000
- Xuất bán: 140.000
• Về khoản phải thu của khách hàng:
- Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng: 18.000
- Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt: 34.000
• Về khoản phải trả cho người bán:
- Mua hàng hóa nhập kho, chưa thanh toán: 124.000
- Trả cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng: 42.000
- Trả nợ cho người bán bằng tiền vay: 60.000
• Về nợ vay:
- Trả nợ vay bằng tiền gửi ngân hàng: 34.000
- Vay để thanh toán cho người bán: 60.000
Yêu cầu: Phản ảnh tình hình trên vào các tài khoản có số dư đầu kỳ đã cho dưới dạng sơ đồ chữ T.
Tính số dư ngày 30/4/201X của các tài khoản đó.
Principles of Accounting 71
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
Bài tập 3.2
Tại công ty Nhật Minh vào ngày 31/12/X có tình hình như sau: (ĐVT: trđ)
STT Chỉ tiêu Số tiền STT Chỉ tiêu Số tiền
1 Cầm cố, thế chấp 55 11 Vốn đầu tư chủ sở hữu 3.400
2 Tiền gửi ngân hàng 70 12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 22
3 Phương tiện vận tải 300 13 Phải trả người bán 85
4 Thuế và khoản phải nộp NN X 14 Phải trả, phải nộp khác 73
5 Phải thu khách hàng 150 15 Người mua trả trước tiền 40
6 Vay và nợ thuê tài chính 300 16 Thiết bị sản xuất 250
7 Đầu tư vào công ty con 260 17 Thành phẩm 150
8 Chi phí trả trước 25 18 Dây chuyền sản xuất 810
9 Dự phòng giảm giá HTK (45) 19 Nguồn vốn ĐTXD cơ bản 30
10 Nhà xưởng 2.000 20 Nhận ký quỹ, ký cược 50

Principles of Accounting 72
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
Bài tập 3.2
Trong tháng 1/X+1 Công ty có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Thu nợ của khách hàng AV bằng tiền gửi ngân hàng: 100.
2. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 70.
3. Mua Nguyên vật liệu về nhập kho trị giá: 150, thanh toán 20% bằng TGNH, phần còn lại chưa thanh toán.
4. Xuất kho Nguyên vật liệu dùng cho các bộ phận: Dùng sản xuất sản phẩm: 100; dùng cho bộ phận phân
xưởng: 20.
5. Bán hàng thu bằng TGNH: 100.
6. Mua thiết bị sản xuất chưa trả tiền cho người bán: 50.
7. Vay ngân hàng trả nợ người bán 70, nhập quỹ tiền mặt 50.
8. Nhà nước cấp cho DN phương tiện vận tải: 400.
9. Xuất kho thành phẩm gửi đi bán 40.
10. Chi tiền mặt trả lương cho CBCNV 60, tạm ứng 5.
11. Chuyển lợi nhuận sang quỹ đầu tư và phát triển: 10, quỹ khen thưởng phúc lợi: 15.
12. Dùng TGNH trả nợ cho người bán 80, Phải trả, phải nộp khác: 20.
Yêu cầu:
a. Phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định giá trị X.
b. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Principles of Accounting 73
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
Bài tập 3.3
Tại công ty Quốc Việt vào ngày 31/12/X có tình hình như sau: (ĐVT: trđ)
Số
STT Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu Số tiền
tiền
1 Nguyên Vật liệu 255 11 Vốn đầu tư chủ sở hữu 3.400
2 Tiền mặt 70 12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 42.
3 Tiền gửi ngân hàng 300 13 Phải trả người bán 65
4 Phải trả, phải nộp khác 73 14 Lợi nhuận ST chưa PP X
5 Phải thu khách hàng 150 15 Người mua trả trước tiền 40
6 Vay và nợ thuê tài chính 300 16 Thiết bị sản xuất 350
7 Đầu tư xây dựng cơ bản 350 17 Thành phẩm 150
8 Trả trước tiền cho người bán 25 18 Phương tiện vận tải 810
9 Hao mòn TSCĐ (245) 19 Thuế và khoản phải nộp NN 50
10 Văn phòng làm việc 2.000 20 Nhận ký quỹ, ký cược 30

Principles of Accounting 74
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN – GHI SỔ KÉP
Bài tập 3.3
1. Mua công cụ dụng cụ về nhập kho trị giá: 90, thanh toán 60% bằng TGNH, phần còn lại chưa thanh toán cho
người bán.
2. Bán hàng cho khách hàng H là 120, thu 80% bằng TGNH, 20% bằng tiền mặt.
3. Xuất kho Nguyên vật liệu dùng cho các bộ phận: Dùng sản xuất sản phẩm: 120; dùng cho bộ phận phân xưởng:
20
4. Dùng TGNH trả nợ cho người bán 26, Phải trả, phải nộp khác: 50
5. Tiền lương phải trả cho các bộ phận: Công nhân trực tiếp sản xuất: 50; Nhân viên quản lý phân xưởng: 30
6. Dùng TGNH trả nợ vay ngân hàng: 50
7. Vay ngắn hạn ngân hàng mua nguyên vật liệu về nhập kho trị giá: 60
8. Nhận góp vốn: TSCĐ hữu hình nguyên giá: 200, TSCĐ vô hình: 100
9. Thu nợ của khách hàng bằng tiền gửi ngân hàng: 100.
10. Chi tiền mặt trả lương cho CBCNV 80, tạm ứng 10.
11. Chuyển lợi nhuận sang quỹ đầu tư và phát triển:50.
12. Chi phí phục vụ cho phân xưởng sản xuất thanh toán bằng TGNH: 20.
Yêu cầu:
a. Phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định giá trị X.
b. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Principles of Accounting 75
CHƯƠNG
3

76

You might also like