You are on page 1of 108

03/01/2020

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN


Tên học phần: Nguyên lý kế toán
Số đơn vị học trình: 3 đến 4 đơn vị
Mục tiêu của học phần
Điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ 2,
đã ● Trang bị cơ sở lý luận, phương pháp luận về
hạch toán kế toán.
học qua các môn Kinh tế chính trị, triết
● Giúp sinh viên có khả năng đọc và hiểu
học,
được những báo cáo tài chính cơ bản của
một số môn cơ sở khác như Lý thuyết tài
doanh nghiệp.
chính.

03/01/2020 1 03/01/2020 2

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN


Tóm tắt nội dung của học phần Tài liệu nghiên cứu
● Trình bày về bản chất, đối tuợng của hạch toán kế toán ● Giáo trình: Nguyên lý kế toán
● Trình bày về các phương pháp của kế toán ● Sách tham khảo: Hệ thống chuẩn mực kế toán
● Lấy kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu ở doanh nghiệp Việt Nam; Hệ thống tài khoản kế toán, chế độ kế
sản xuất kinh doanh để minh họa sự vận dụng các toán doanh nghiệp theo TT200/2014 ngày
phương pháp đó trong hạch toán kế toán. 22/12/2014, GT NLKT của các trường…
● Trình bày về sổ sách kế toán và các hình thức hạch toán
kế toán ● Hệ thống câu hỏi và bài tập môn nguyên lý kế
● Trình bày về tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vị hạch toán. toán

03/01/2020 3 03/01/2020 4

1
03/01/2020

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
CHƯƠNG 1: Đối tượng, phương pháp và các
nguyên tắc kế toán
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: Báo cáo kế toán
CHƯƠNG 3: Tài khoản và ghi sổ kép
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
CHƯƠNG 4: Tính giá các đối tượng kế toán
PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN
CHƯƠNG 5: Chứng từ kế toán và kiểm kê
TẮC KẾ TOÁN
CHƯƠNG 6: Kế toán quá trình KD chủ yếu
CHƯƠNG 7: Sổ kế toán
CHƯƠNG 8: Tổ chức công tác kế toán
03/01/2020 5 03/01/2020 6

Sau khi học xong


chương này các bạn sẽ: Hiểu được kế toán là gì? NỘI DUNG

Biết cách phân loại tài sản 1.1 Giới thiệu chung
và nguồn vốn 1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán
Hiểu được các 1.3 Đối tượng của kế toán
nguyên tắc kế toán
và các giả định được 1.4 Các phương pháp kế toán
thừa nhận và cách 1.5 Môi trường kế toán
vận dụng
1.6 Các giả thiết và nguyên tắc kế toán cơ bản.
Hiểu được các yêu 1.7 Các yêu cầu và nhiệm vụ đối với kế toán
cầu, phương pháp kế
toán và sự tác động
của các phương
pháp này như thế
nào?
03/01/2020 7 03/01/2020 8

2
03/01/2020

1.1 Giới thiệu chung


1.1.1 Lịch sử kế toán
1.1.1 Lịch sử kế toán
Sự hình thành và phát triển của hạch toán.
Thời kỳ nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ
- thời kỳ phong kiến - CNTB và cho đến
nay

03/01/2020 9 03/01/2020 10

1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán


1.2.1 Định nghĩa Khái niệm của hạch toán
Theo Luật Kế toán Việt Nam
Kế toán là việc thu thu thập,
thập xử
xử lý,
lý Quản lý quá trình sản xuất chặt chẽ
kiểm tra
kiểm tra, phân cung cấp
tích và cung
phân tích cấp trên nhiều phương diện trong đó quản lý
về tài chính hết sức quan trọng.
thông tin kinh tế, tài chính dưới
hình thức giá trị, hiện
giá trị hiện vật
vật và thời
gian Đòi hỏi nhà quản lý bám sát được các
thờilao
gianđộng.
lao động
thông tin liên quan đến quá trình sản
xuất một cách toàn diện, cxác và kịp thời.

03/01/2020 11 03/01/2020 12

3
03/01/2020

Các loại hạch toán


Khái niệm của hạch toán (theo đối tượng phản ánh, đo lường, tính toán và ghi chép)

a. Hạch toán nghiệp vụ


Nguồn thông tin chủ yếu đó là thông b. Hạch toán thống kê
tin từ quá trình quan sát, đo lường,
c. Hạch toán kế toán
tính toán và ghi chép.
Hạch toán là quá trình quan sát, đo
lường, tính toán và ghi chép lại quá trình
tái sản xuất xã hội nhằm quản lí các quá
trình đó ngày một chặt chẽ hơn

03/01/2020 13 03/01/2020 14

Hạch toán nghiệp vụ Hạch toán thống kê


 Là sự quan sát, phản ánh và giám đốc trực tiếp từng  Là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối
nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể, để chỉ đạo thường quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng
xuyên kịp thời các nghiệp vụ đó. kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa
 Thước đo sử dụng: cả 3 loai thước đo. điểm cụ thể nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong
 Thường sử dụng các phương tiện thu thập và truyền tin sự phát triển của các hiện tượng đó.
đơn giản như chứng từ ban đầu, điện thoại, điện báo  nhằm giúp cho con người chỉ đạo và quản lí các hiện
hoặc truyền miệng. tượng đó, đáp ứng lợi ích của con người. Hạch toán
thống kê đã trở thành một môn khoa học độc lập, được
 Đối tượng rất chung, cung cấp thông tin rời rạc của sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực.
từng loại hoạt động và phương pháp đơn giản nên hạch  Thước đo sử dụng: 3 loại thước đo.
toán nghiệp vụ chưa trở thành một môn khoa học độc
lập.

03/01/2020 15 03/01/2020 16

4
03/01/2020

Hạch toán kế toán Vậy bản chất của kế toán là gì?


 Là loại hạch toán phản ánh thường xuyên, liên tục  Là một khoa học KT có một hệ thống
và có hệ thống toàn bộ các hiện tượng kinh tế tài
chính phát sinh trong các đơn vị , tổ chức kinh tế. PP riêng để nghiên cứu nhằm phản ánh
 => Đối tượng quan sát và đo lường: tài sản và sự vận và giám đốc mọi diễn biến của hoạt động
động của tài sản tại các đơn vị, tổ chức kinh tế. (# kinh tế-tài chính.
Htoán nghiệp vụ; # htoán thống kê).
 Là nghề nghiệp, KT là nghệ thuật tính
 => Mục đích: Ktra, gsát, nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh tế. => Thông qua các quyết định kinh tế. toán và ghi chép bằng con số mọi hiện
tượng KT-TC nhằm cung cấp TT.(định
hướng chương trình và giải quyết vấn đề)
 Về hình thức, KT là việc tính toán và ghi
chép bằng con số mọi hiện tượng KT-TC
03/01/2020 17 03/01/2020 18

Bản chất của kế toán Bản chất của kế toán


 Về nội dung, KT là việc cung cấp thông tin
toàn diện về hoạt động KT-TC tại đơn vị
nhằm KS, đánh giá và ra QĐ.
Kế toán là ngôn ngữ của kinh
 Về trạng thái, KT phản ánh cả trạng thái
doanh
tĩnh và động nhưng chủ yếu là động.
 Theo Luật KT: KT là việc thu thập, xử lý,
kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị,
hiện vật và tài sản lao động.

03/01/2020 19 03/01/2020 20

5
03/01/2020

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HẠCH


Chức năng của hạch toán kế toán
TOÁN KẾ TOÁN
a. Chức năng phản ánh(thông tin)
b. Chức năng giám đốc( kiểm tra)
Cung cấp một hệ thống thông tin về tình hình tài
chính của các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế thể hiện ở Từ số liệu phản ánh về hoạt động kinh tế tài chính
chỗ KT thực hiện theo dõi toàn bộ các hiện tượng KT nắm được một cách có hệ thống toàn bộ quá trình và
KT-TC phát sinh thông qua việc QS, tính toán ghi kết quả hoạt động ở đơn vị làm cơ sở cho việc đánh giá
chép, phân loại, xử lý và tổng kết các dữ liệu có liên đúng đắn, kiểm soát chặt chẽ tình hình chấp hành luật
quan đến quá trình hoạt động và sử dụng vốn ở đơn pháp, thực hiện mục tiêu đã đề ra nhằm cho hoạt động
vị. ngày càng hiệu quả Và cơ sở cho việc ra các QĐ kinh tế.

03/01/2020 21 03/01/2020 22

Nhiệm vụ của HTKT Đối tượng của HTKT


 Thu thËp, xö lý th«ng tin, sè liÖu kÕ to¸n theo ®èi tîng
vµ néi dung c«ng viÖc kÕ to¸n, theo chuÈn mùc vµ Đó là vốn kinh doanh của đơn vị hạch toán được xem
chÕ ®é kÕ to¸n. xét trong mối quan hệ hai mặt biểu hiện là tài sản và
 KiÓm tra, gi¸m s¸t c¸c kho¶n thu, chi tµi chÝnh, c¸c nguồn hình thành tài sản, sự vận động của vốn và các mối
nghÜa vô thu nép, thanh to¸n nî; kiÓm tra viÖc qu¶n quan hệ kinh tế pháp lý của đơn vị trong quá trình hoạt
lý, sö dông tµi s¶n vµ nguån h×nh thµnh tµi s¶n; ph¸t động.
hiÖn vµ ng¨n ngõa c¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ
kÕ to¸n. Vốn kinh doanh
 Ph©n tÝch th«ng tin, sè liÖu kÕ to¸n tham mu ®Ò xuÊt Đối tượng Sự vận động của vốn
c¸c gi¶i ph¸p phôc vô yªu cÇu qu¶n trÞ vµ ra quyÕt
®Þnh kinh tÕ, tµi chÝnh cña ®¬n vÞ kÕ to¸n. Các quan hệ kinh tế pháp lý.
 Cung cÊp th«ng tin, sè liÖu kÕ to¸n theo quy ®Þnh cña
ph¸p luËt.

03/01/2020 23 03/01/2020 24

6
03/01/2020

1.2.2 Phân loại kế toán 1.2.2 Phân loại kế toán


Các loại thông tin kế toán Các loại thông tin kế toán
a.Thông tin kế toán tài chính b. Thông tin kế toán quản trị
- KÕ to¸n tµi chÝnh lµ viÖc thu thËp, xö lý, ph©n tÝch - KÕ to¸n qu¶n trÞ lµ viÖc thu thËp, xö lý, ph©n tÝch
vµ cung cÊp th«ng tin kinh tÕ, tµi chÝnh b»ng c¸c vµ cung cÊp th«ng tin kinh tÕ, tµi chÝnh theo yªu
b¸o c¸o tµi chÝnh cho mäi ®èi tîng cã nhu cÇu sö cÇu qu¶n trÞ vµ quyÕt ®Þnh kinh tÕ tµi chÝnh trong
dông th«ng tin cña ®¬n vÞ kÕ to¸n, chñ yÕu lµ c¸c néi bé ®¬n vÞ kÕ to¸n.
®èi tîng bªn ngoµi Doanh nghiÖp. - Đặc điểm: thông tin hướng về tương lai mang tính định
- Đặc điểm: thông tin mang tính quá khứ, có độ tin cậy hướng như lập KH ngắn, dài hạn, không mang tính toàn
cao, mang tính pháp lệnh (tính mực thước và chuẩn diện mà gắn với từng bộ phận, có tính linh hoạt và thích
hoá cao) ứng không mang tính pháp lệnh

03/01/2020 25 03/01/2020 26

1.2.3 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán


1.2.2 Phân loại kế toán

Ban quản
Kế toán tài chính Công

Cổ đông
chúng hiện thời
• Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế tài chính bằng Những
Nhà đầu tư
báo cáo
cáo tài
tàichính đốitượng
chính cho đối tượng có
có nhu
nhu cầu
cầu sử
sử người cạnh
tương lai
tranh
dụngthông
dụng thôngtintin của
của đơn vị
vị kế
kế toán
toán. Thông
tin TC
Kế toán quản trị Những nhà
KT
Cơ quan
• Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp cung cấp thuế
thông tin kinh tế tài chính theo yêu yêu cầu quản
quảntrị
trị quyết
và và quyếtđịnhđịnh
kinh kinh
tế tàitế tài chính
chính trong
trong nội bộ nội
đơnbộ Khách Bộ phận
đơnvị vịkếkế toán
toán hàng luật pháp
Những nhà
cho vay
03/01/2020 27 03/01/2020 28

7
03/01/2020

1.3 Đối tượng của kế toán

TÀI SẢN = NGUỒN VỒN

Tài sản
ngắn hạn Nợ phải trả

Tài sản
Dài hạn Vốn chủ
Muốn tiến hành hoạt
động sản xuất kinh sở hữu
doanh cần phải có
những gì?

03/01/2020 29 03/01/2020 30

TÀI SẢN
• Tiền mặt Tài sản
Tiền • Tiền gửi ngân hàng
• Tiền đang chuyển  Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thể biến
• Cổ phiếu đổi thành tiền trong một kỳ kinh doanh bình
Đầu tư ngắn hạn • Trái phiếu thường của doanh nghiệp hoặc trong vòng một
TÀI • Phải thu khách hàng
năm kể từ ngày của báo cáo tài chính:
SẢN Các khoản phải thu • Phải thu khác ◦ Tiền: gồm các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và
• Tạm ứng tiền đang trong quá trình chuyển giao.
• Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, ◦ Các khoản đầu tư ngắn hạn: các khoản đầu tư tạm
Hàng tồn kho dụng cụ thời vào các chứng khoán nhằm giữ thay cho tiền và
• Thành phẩm, hàng hóa thu lãi trong những giai đoạn tiền tạm thời nhàn rỗi.
• Chi phí sản xuất KD DD ◦ Các khoản phải thu: là tài sản của doanh nghiệp đang
bị các các cá nhân, đơn vị khác chiếm dụng và sẽ
• Chi phí trả trước
Khoản ứng trước • Thế chấp ký quỹ, ký cược
thanh toán cho doanh nghiệp trong tương lai ngắn
hạn.
◦ Hàng tồn kho: là những tài sản doanh nghiệp dự trữ
cho nhu cầu kinh doanh của mình.
03/01/2020 31 03/01/2020 32

8
03/01/2020

TÀI SẢN
• Tài sản cố định hữu hình Tài sản
• Tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định • Tài sản cố định thuê tài  Tài sản dài hạn là những tài sản không
chính thỏa mãn yêu cầu của tài sản ngắn hạn:
• Bất động sản đầu tư
TÀI ◦ Các khoản phải thu dài hạn:
SẢN • Đầu tư vào công ty con ◦ Tài sản cố định: là những tài sản tham gia vào
Đầu tư dài hạn • Góp vốn liên doanh nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng không thay
• Đầu tư vào công ty liên kết đổi hình thái biểu hiện và giá trị của chúng bị
• Đầu tư khác hao mòn dần;
• Xây dựng cơ bản dở ◦ Đầu tư dài hạn: là những khoản đầu tư ra bên
dang ngoài doanh nghiệp mà khó có thể thu hồi
Tài sản dài hạn • Chi phí trả trước dài vốn trong năm tài chính;
khác hạn
• Ký quỹ ký cược dài hạn
03/01/2020 33 03/01/2020 34

NGUỒN VỐN = NỢ PHẢI TRẢ + NV CHỦ SỞ HỮU


Nợ phải trả
• Vay ngắn hạn
NỢ •

Phải trả cho người bán
Thuế & các khoản phải nộp NN
 Nợ phải trả được chia thành 2 loại:
PHẢI •

Phải trả công nhân viên
Chi phí phải trả ◦ Nợ phải trả dài hạn: là những khoản nợ (chắc chắn) chưa
TRẢ •

Phải trả phải nộp khác
Vay dài hạn
phải thanh toán trong vòng 1 năm hay trong một chu kỳ
kinh doanh của DN, gồm các khoản vay dài hạn và nợ dài
• Nhận ký quỹ ký cược hạn.
◦ Nợ phải trả ngắn hạn: là những khoản nợ phải trả không
thỏa mãn định nghĩa của nợ dài hạn, gồm các khoản phải
NV •

Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
hoặc trong thời gian một năm kể từ ngày của báo cáo tài
CHỦ • Chênh lệch tỷ giá chính như: các khoản phải trả người bán, phải trả NLĐ,
• Quỹ đầu tư phát triển thuế phải nộp…
SỞ • Quỹ dự phòng tài chính

HỮU •

Lợi nhuận chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
03/01/2020 35 03/01/2020 36

9
03/01/2020

Vốn chủ sở hữu TÍNH CÂN ĐỐI CỦA KẾ TOÁN


 Vốn chủ sở hữu do các nhà đầu tư góp vốn
và phần tích lũy từ kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp, gồm:
•TS = NV
◦ Nguồn vốn kinh doanh: vốn góp của chủ sở hữu
◦ Lợi nhuận chưa phân phối là kết quả hoạt động của •TS = TSNH + TSDH
đơn vị sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và
chia cổ tức.
◦ Quỹ chuyên dùng: là những nguồn vốn chỉ được dùng
•NV= NPT+VCSH
vào những mục đích cụ thể.Ví dụ: quỹ đầu tư phát
triển, quỹ dự phòng tài chính.

03/01/2020 37 03/01/2020 38

Ví duï
VD1: (đvt: đồng)

Ví dụ
 Trị giá tài sản của 1 doanh nghiệp vào
ngày 1/1/20x2 là 5.000.000, nợ phải trả  VD2: (đvt: 1.000 đ)
chiếm 15%. Vốn chủ sở hữu của doanh  Vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần X
nghiệp là bao nhiêu? vào ngày 1/1/20X2 là 75.000.000, số nợ
phải trả tại thời điểm này là bao nhiêu
nếu tài sản của doanh nghiệp gấp 2,5 lần
vốn chủ sở hữu?

03/01/2020 39 03/01/2020 40

10
03/01/2020

Bài tập thảo luận Các khoản mục Số tiền Các khoản mục Số tiền

Tiền mặt tồn quỹ 415.000 Vay dài hạn ngân hàng ACB 1.500.000

Cty Huy Hoàng là doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Gỗ nguyên liệu 2.000.000 Khách mua sản phẩm còn nợ 172.000

nội thất do ông Huy và ông Hoàng là chủ sở Nhà xưởng ở Thủ Đức 3.000.000 Tiền điện còn nợ chưa trả 35.000
hữu. Tiền gửi ngân hàng 1.450.000 Lương tháng 1 chưa trả 450.000
Tài liệu về các tài sản, nợ phải trả và vốn chủ Vốn góp của ông Huy 3.000.000 Thuế chưa đến hạn nộp 84.000
sở hữu của Cty (gọi chung là các khoản mục)
Vốn góp của ông Hoàng 1.000.000 Vay ngắn hạn ngân hàng SAB 2.745.000
vào ngày 31.01.20x1 như sau (đơn vị tính:
1.000đ) Nợ tiền mua gỗ 250.000 Máy chà nhám sản phẩm 215.000

Thành phẩm bàn, ghế, tủ 3.160.000 Lợi nhuận tích lũy các kỳ trước x

03/01/2020 41 03/01/2020

Yêu cầu 1 Yêu cầu 2


 Dựa trên định nghĩa tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở  Tính tổng tài sản của công ty Huy Hoàng tại ngày
hữu để sắp xếp các khoản mục trên thành ba nhóm: 31/1/20x1;
◦ Tài sản  Dựa trên phương trình kế toán, tìm số x chưa biết.
◦ Nợ phải trả
◦ Vốn chủ sở hữu

03/01/2020 43 03/01/2020 44

11
03/01/2020

Bảng phân loại Lập


chứng từ
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền Lập báo
cáo kế Kiểm kê
toán

1.4 Các
Phương pháp Tính giá
Ghi sổ các đối
kép
kế toán tượng kế
toán

Mở tài
Tính giá
khoản kế
thành
Tổng cộng tài sản Tổng cộng nguồn vốn toán
03/01/2020 45 03/01/2020 46

1.5 Môi trường pháp lý


Luật kế toán Việt Nam số 88: được Quốc
hội khóa 13 thông qua ngày 20/11/2015 và có
1.5 Môi trường kinh tế hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017

Chuẩn mực kế toán Việt Nam: quy định và


hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ
Nền bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo
kinh tế cáo tài chính của doanh nghiệp (26 chuẩn mực)
Loại
và cơ
hình Lạm
chế Giá cả Thuế
doanh phát
quản
nghiệp Chế độ kế toán do NN ban hành
lý kinh
-TT200/2014/TT-BTC áp dụng từ 1/1/2015 (dành
tế cho mọi loại DN)
- TT133/2016/TT-BTC áp dụng từ 1/1/2017 (dành
cho DN vừa và nhỏ)
- TT132/2018/TT-BTC áp dụng từ 1/4/2019 (dành
cho DN siêu nhỏ)

03/01/2020 47 03/01/2020 48

12
03/01/2020

1.6. Các nguyên tắc kế toán cơ bản

 Hoạt động Liên tục


 Giá gốc
 Cơ sở dồn tích:
 Phù hợp
 Nhất quán
 Thận trọng
 Trọng yếu

03/01/2020 49 03/01/2020 50

Thận
Các
Giáchính
gốctrọng
của
sáchtài
là vàsản
việc
phương
được
xemtính
pháp
xét,theo
kế cânsố tiền
toán
nhắc,
hoặcdoanh
phán
khoảnđoán nghiệp
tương cầnđương
đãthiết
chọn
tiền
để lậpphải
đã cáctrả, phải trả
1.6
được
ước
hoặctính
áp
tínhkếdụng
theo
toánthống
giá
trong
trị hợp
nhất
cáclýđiều
ítcủa
nhấtkiện
tài sản đó
Nguyên không
trong
vàoBáo
thời
một
chắcđiểm
kỳ chắn.
kế tài
toán
sản
Nguyên
năm,
được ghi
trường
tắc nhận.
thận 1.7 Yêu cầu đối với thông tin kế toán
cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả
tắc hợp định
trọng có
đòi
Thôngthay
hỏi:
là DNtin đổi
đang chính
được hoạt
Phù
xemsách
động và
là liên
trọng yếusẽ tiếp
tục và  Trung thực
hợp
kế phương
-Phải lập pháp
trongcác
tục hoạtGiá khoản
kế
trường
động toándự
hợp đã
phòng
nếuchọn nhưng
thiếu thì
gốckinh doanh trong tương lai
Nhất tin
thông
toán không
phải giải
Mọi gần. lậptrình
hoặc
nghiệp quá
vụ lớn.
thiếu lý
kinhdo và tài
chính
tế, ảnh
xác hưởng
chínhcủacủa quán
thông tin
DN liên  Khách quan
của
-Không sự Việc
đánh
thay ghigiá
đổinhận
cao
đó DT
hơn vàgiá
trong chiphần
phícủa
trị phải phù hợp với
đó
đếncóTS,
quan Hoạt
nhau.
thểNPT,
Khi
làmNVCSH,
ghi
sai lệchDT,
nhận
đáng
một
CPkể BCTC.
phải được
khoản doanhThận thu thì  Đầy đủ
thuyết
các
ghi tài minh
sản
Tính
sổđộng vàbáo
trọng
kế toán các cáo
vào khoản
yếu tài
thờiphụchính.
thu nhập.
thuộc
điểm phát vào độ không
sinh, lớn
-Không phải
đánh
cứvàvào
căn liên tính
tục
ghi
giá
thờichất
nhận
thấp
điểm
một
hơn
củathực
khoản
thônggiáthu
tế
chi
trị hoặc
tin các phí
hoặcthực
tương
các tế
ứng
trọng  Kịp thời
khoản có
nợhoặcliên
phải quan đến
trả vàđương việc tạo
chi phí.tiền” ra doanh thu đó
chi tiềnsai sót tương
được đánh giá trong hoàn  Dễ hiểu
-DT vàcảnh thu cụ nhậpthể.chỉ được 1.7.1ghi nhận
khiCơ
cósở bằng chứng chắc chắn. tắc
Nguyên Trọng  Có thể so sánh
dồn
kế toán cơ yếu
tích
bản

03/01/2020 51 03/01/2020 52

13
03/01/2020

Các thông tin và số


1.7 CácCác
liệu kếthôngthông
toán tin tin
phải và và
đượcsố sốliệuliệu
Mọi kế kế
nghiệptoántoán
vụ kinh tế,
Yêu cầu ghi phải
phải chép
được được
ghi
kịp ghi
chép
thời,chép

Các thông tin và số báo
tài vàcáobáo
chính trêncáo
phát sinh
cơ đúng
đối với đúng sởhoặc với
các thực
bằng
trước
liệu Đầytrình tế, không
chứng
thời đầy
liêntrong bị xuyên
đủ,
quan đến kỳ kế
đủ bày
Kịp
kế hạn tạc,
khách không
quyquanđịnh,
báo vàbịkhông
cáo bóp
đúng méo.
với
toán
tài chính thực
phảitế vềđược ghi
thờiphải
toán đượchiện chậm
trạng, bản chất nội dung và cáo đầy
rõtrễ.
ràng, chép
dễ hiểu và báo
đối
giá Khách
Các thông
trị của tin và
nghiệp số
quanvới người sử dụng.
liệu
vụ kế
kinh
đủ, toán
tế
khôn giữa
phát
g Dễ bỏcác
sót.kỳ
bị hiểu
KT
sinh.trong một DN chỉ có thể so sánh được
khi tính toán và trình bày nhất quán.
1.7.2 Yêu
Trung cầu cơ bản Có thể
thực so sánh
đối với KT

03/01/2020 53

14
03/01/2020

Sau khi học xong chương


Hiểu được báo cáo kế toán
này các bạn sẽ: là gì?
Hiểu được mục đích
của BCTC, nguyên
tắc lập và cách trình
bày.
Hiểu được một
cách tổng quát mỗi
BCTC được lập

Chương 2 ntn, ý nghĩa, kết


cấu của từng báo
cáo
BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH Hiểu được sự
NGHIỆP biến động của
các khoản mục
trên BCĐKT.

2/7/2020 ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT - KHOA KINH TẾ 2

Nhắc lại một số khái niệm Bản chất báo cáo tài chính
Kế toán tài chính nhằm cung cấp thông tin cho các
đối tượng ở bên ngoài (nhà đầu tư, chủ nợ, nhà
nước …), thông qua các báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính cho mục đích chung
◦ Bảng cân đối kế toán Đối tượng sử dụng ưu tiên: những người bên ngoài doanh nghiệp: nhà
◦ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đầu tư, người cho vay và các chủ nợ khác (hiện tại và tiềm tàng)
◦ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thông tin hữu ích trong việc đưa ra quyết định về việc cung cấp nguồn
◦ Thuyết minh báo cáo tài chính lực cho doanh nghiệp

1
03/01/2020

Những thông tin cần thiết Tình hình tài chính


Tình hình tài chính Các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát thể hiện qua các tài
sản của doanh nghiệp
Sự thay đổi tình hình tài chính
Nguồn hình thành các nguồn lực kinh tế thể hiện qua nguồn vốn của
Các thông tin bổ sung doanh nghiệp

Nguồn lực kinh tế Tôi nghĩ đây là


Nguồn hình thành
(tài sản) một công ty có (nguồn vốn)
tiềm lực kinh tế
đủ để làm công Nhưng tôi thấy vay nợ nhiều
trình quá nên chưa yên tâm
Nguyên vật liệu Vay ngân hàng

Máy móc thiết bị Phải trả người bán

Nhà xưởng Phải nộp thuế

Tiền gửi ngân hàng Vốn chủ sở hữu

2
03/01/2020

Sự thay đổi tình hình tài chính Sự thay đổi tình hình tài chính
Sự thay đổi tình hình tài chính là sự vận động của các nguồn lực kinh tế
mà doanh nghiệp đang sử dụng và nguồn hình thành của các nguồn lực
đó. Tài sản Tài sản Tài sản

Chi Bán
Nguồn vốn tiền Nguồn vốn hàng Nguồn vốn
Mua Thu
hàng tiền

Sự thay đổi tình hình tài chính Thí dụ


Ngày 1.1, Bạn được giao điều hành một công ty có
Tài sản Tài sản tài sản là 1.000 triệu dưới dạng tiền. Nguồn hình
thành của số tiền trên là 500 triệu đi vay và 500
triệu chủ nhân bỏ vốn. Trong tháng 1:
◦ Bạn chi 300 triệu mua hàng và bán hết với giá 400 triệu.
◦ Bạn vay thêm 200 triệu tiền và dùng mua 1 thiết bị.
Vay tiền
Nguồn vốn Mua Nguồn vốn
Máy
móc

3
03/01/2020

Tình hình tài chính Sự thay đổi tình hình tài chính
Tài sản Tài sản
Do kết quả kinh doanh:
◦ Doanh thu: 400
◦ Chi phí: 300
◦ Lợi nhuận: 100

Nguồn vốn Nguồn vốn


? Làm tăng vốn chủ sở hữu

Sự thay đổi tình hình tài chính Các thông tin bổ sung
Cách thức tính toán các số liệu
Do lưu chuyển tiền:
Chi tiết các số liệu
◦ Thu tiền bán hàng: 400
Các vấn đề cần lưu ý khác
◦ Chi tiền mua hàng: (300)
◦ Tiền tăng từ HĐKD 100
◦ Chi mua thiết bị: (200)
◦ Tiền giảm do HĐĐT: (200)
Vay để
◦ Thu đi vay: 200
đầu tư
◦ Tiền tăng từ HĐTC: 200

4
03/01/2020

Thời điểm và thời kỳ Các báo cáo tài chính


Các báo cáo tài chính được lập để phản ảnh tình hình tài chính và sự thay
đổi tình hình tài chính
Tài sản
Tài sản
Sự thay đổi tình hình
tài chính
Nguồn vốn Thời kỳ: Tháng 1 Nguồn vốn

Tình hình tài chính Tình hình tài chính


Thời điểm 1/1 Thời điểm 31/1

Các báo cáo tài chính


Thông tin Báo cáo tài chính Nội dung Tính chất
Bài tập thảo luận
Vào ngày 1.1.20x0, cửa hàng thực phẩm SafeFood của
ông Huy có các nguồn lực kinh tế như sau:
Tình hình tài Bảng cân đối kế Nguồn lực kinh tế Thời điểm Thực phẩm trong kho: 300 triệu
chính toán Nguồn hình thành Tiền mặt: 100 triệu
nguồn lực kinh tế
Ông Huy đã bỏ ra số tiền là 250 triệu để kinh doanh, vay
của ngân hàng 150 triệu. Trong tháng 1, ông Huy bán hết
Sự thay đổi Báo cáo kết quả Sự vận động của Thời kỳ
số thực phẩm trên thu được 400 triệu, số tiền này ông đã
tình hình tài hoạt động kinh nguồn lực kinh tế
chính doanh Sự thay đổi tương
sử dụng như sau:
Báo cáo lưu ứng của nguồn hình Trả lương cho nhân viên bán hàng tháng 1 là 30 triệu
chuyển tiền tệ thành Trả tiền thuê cửa hàng và các vật dụng là 20 triệu
Các thông tin Bản thuyết minh Số liệu chi tiết và Thời điểm và Trả tiền lãi vay ngân hàng 2 triệu.
bổ sung báo cáo tài chính các giải thích thời kỳ Mua thực phẩm để tiếp tục kinh doanh trong tháng 2 là 330 triệu.

5
03/01/2020

Yêu cầu 2
Liệt kê các khoản tăng/giảm của nguồn lực kinh tế ngày
Yêu cầu 1 31.1.20x0 so với ngày 1.1.20x0 của cửa hàng, đối chiếu
So sánh số tổng cộng nguồn lực kinh tế và số tổng với các khoản tăng lên của nguồn hình thành.
cộng nguồn hình thành nguồn lực ngày 1.1.20x0.

Tài sản Tài sản

Nguồn vốn Nguồn vốn

Yêu cầu 3 Yêu cầu 4


Tính lợi nhuận của cửa hàng trong tháng 1 bằng cách so
sánh giữa doanh thu bán hàng và chi phí để có được
doanh thu đó.
Liệt kê các khoản thu, chi trong tháng 1 của Cửa
hàng. Phân tích theo 3 hoạt động kinh doanh, đầu tư
và tài chính.

 Do lưu chuyển tiền:

6
03/01/2020

Yêu cầu 5 bảng cân đối kế toán


Ông Huy dự kiến vay ngân hàng thêm 50 triệu để mua Bảng cân đối kế toán là gì?
một tủ trữ đông. Nếu là ngân hàng bạn có cho ông Huy Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
vay không? Tại sao? quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó
của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Ngày … tháng … năm…

bảng cân đối kế toán (Kết cấu hai bên)

Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán. Tài sản Mã Số Số Nguồn vốn Mã Số cuối kỳ Số
số cuối đầu số đầu
-Phần bên trái hoặc bên trên dùng phản ánh kết cấu của tài sản hay kỳ kỳ kỳ
còn gọi là phần tài sản. A. Tài sản A. Nợ phải
-Phần bên phải hoặc bên dưới dùng phản ánh nguồn hình thành của ngắn hạn trả
tài sản hay còn gọi là phần nguồn vốn. 1. Tiền 1. Nợ ngắn
hạn

B. Tài sản B. Nguồn


dài hạn vốn chủ sở
hữu
1. Tài sản 1. Nguồn
cố định vốn –quỹ

Tổng cộng B A Tổng cộng B A

7
03/01/2020

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Ngày … tháng … năm…

(Kết cấu hai phần) Công ty TNHH An Phúc mới thành lập ngày 01/01/200X có số vốn
ban đầu là 5.000 triệu đồng, trong đó có 30% là vốn vay dài hạn,
Tài sản Mã số Số cuối kỳ Số đầu kỳ 10% là nợ phải trả người bán. Cty có các tài sản như sau: Hệ
A. Tài sản ngắn hạn thống văn phòng, nhà xưởng, máy móc thiết bị là 3.000 triệu, tiền
mặt 200 triệu, còn lại là tiền gửi ngân hàng.
1. Tiền
B. Tài sản dài hạn Dựa vào thông tin trên hãy lập bảng cân đối kế toán của công ty?
1. Tài sản cố định
Tổng cộng
Nguồn vốn Mã số Số cuối kỳ Số đầu kỳ
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Nguồn vốn –quỹ
Tổng cộng

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Ngày 01 tháng 01 năm 200X
bảng cân đối kế toán
Đvt: triệu đồng
Sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán
Tài sản Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn 2.000 ∑ Tài sản =∑ Nguồn vốn
1. Tiền mặt 200 Trường hợp 1:
2. Tiền gửi ngân hàng 1.800
B. Tài sản dài hạn 3.000 Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng
1. Tài sản cố định 3.000 đến hai khoản thuộc bên Tài sản làm 2 khoản
Tổng cộng 5.000 này thay đổi, một khoản tăng lên và một khoản
giảm xuống tương ứng.
Nguồn vốn Số tiền
A. Nợ phải trả 2.000 Ví dụ:
1. Phải trả người bán 500
2. Vay dài hạn 1.500 Rút tiền gửi ngân hàng mua tài sản cố
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 3.000 định hữu hình trị giá 20 triệu
1. Vốn kinh doanh 3.000
Tổng cộng 5.000

8
03/01/2020

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Ngày 31 tháng 01 năm 200X Đvt: triệu đồng
Tài sản Số tiền Số tiền sau khi ps ngv
Rút tiền gửigửingân
Tiền ngân hàng
hàng mua tàiTài
sảnsảncốcốđịnh A. Tài sản ngắn hạn 2.000 1.980
hữuđịnh
hình
hữutrị giá 20 triệu
hình 1. Tiền mặt 200 200
2. Tiền gửi ngân hàng 1.800 1.780
Tiền gửi ngân hàng 1.800 – 20 = 1.780 B. Tài sản dài hạn 3.000 3.020
giảm 20 triệu 1. Tài sản cố định 3.000 3.020
Tổng cộng 5.000 5.000
Tài sản cố định hữu Nguồn vốn Số tiền Số tiền sau khi ps ngv
hình tăng 20 triệu 3.000 + 20 = 3.020
Nhận
A. xét: NVKT
Nợ phải trả này phát sinh làm thay
2.000 2.000
đổiPhải
1. hai trả
khoản
ngườithuộc
bán bên Tài sản
500là tiền gửi 500
ngân
2. Vayhàng giảm xuống và tài1.500
dài hạn sản cố định 1.500
hữu
B. hìnhvốn
Nguồn tăng lên nhưng tổng
CSH số của Bảng
3.000 3.000
Lúc này bảng cân đối kế toán thay đổi như sau CĐKT vẫn không thay đổi
1. Vốn kinh doanh 3.000 3.000
∑ Tài sản = ∑ Nguồn vốn = 5.000 triệu
Tổng cộng 5.000 5.000

bảng cân đối kế toán


Sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán

∑ Tài sản =∑ Nguồn vốn Vay


Vay ngắn hạn
ngắn hạn ngân
ngân hànghàng trảPhải
nợ trả
cho người
người bán bán
Trường hợp 2:
80 triệu.

Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng Vay ngắn hạn tăng 0 + 80 = 80
đến hai khoản thuộc bên Nguồn vốn làm 2 80 triệu
khoản này thay đổi, một khoản tăng lên và một
khoản giảm xuống tương ứng. Phải trả người bán
giảm 80 triệu 500 - 80 = 420
Ví dụ:
Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người
bán 80 triệu. Lúc này bảng cân đối kế toán thay đổi như sau

9
03/01/2020

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Ngày 31 tháng 01 năm 200X
bảng cân đối kế toán
Đvt: triệu đồng
Sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán
Tài sản Số tiền Số tiền sau khi ps ngv
A. Tài xét:
Nhận sản ngắn
NVKThạnnày phát sinh
2.000
làm thay 2.000 ∑ Tài sản =∑ Nguồn vốn
1.
đổiTiền
hai mặt
khoản thuộc bên Nguồn200 vốn là vay 200
Trường hợp 3:
2. Tiềnhạn
ngắn gửi ngân
ngân hàng
hàng tăng lên1.800
và phải trả 1.800
B. Tài sản
người bándài hạnxuống nhưng3.000
giảm tổng số của 3.000 Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng
Bảng
1. Tài CĐKT vẫn không thay3.000
sản cố định đổi 3.000 đến hai khoản thuộc 2 bên của bảng CĐKT:
∑ Tàicộng
Tổng sản = ∑ Nguồn vốn = 5.000
5.000triệu 5.000 một khoản thuộc bên Tài sản và một khoản
Nguồn vốn Số tiền Số tiền sau khi ps ngv thuộc bên Nguồn vốn làm cho khoản bên TS
A. Nợ phải trả 2.000 2.000 tăng lên và khoản bên NV cũng tăng lên tương
1. Vay ngắn hạn 0 80 ứng
2. Phải trả người bán 500 420
3. Vay dài hạn 1.500 1.500 Mua vật liệu nhập kho trị giá 54 triệu
B. Nguồn vốn CSH 3.000 3.000 chưa thanh toán tiền cho người bán
1. Vốn kinh doanh 3.000 3.000
Tổng cộng 5.000 5.000

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Ngày 31 tháng 01 năm 200X Đvt: triệu đồng
Tài sản Số tiền Số tiền sau khi ps ngv
Mua vậtVậtliệu
liệu nhập kho trị giá 54 triệu chưa A. Tài sản ngắn hạn 2.000 2.054
thanh toán tiền cho người bán
phải trả cho người bán 1. Tiền mặt 200 200
2. Tiền gửi ngân hàng 1.800 1.800
3. Vật liệu 0 54
Vật liệu tăng 54 0 + 54 = 54 B. Tài sản dài hạn 3.000 3.000
triệu
1. Tài sản cố định 3.000 3.000
Tổng cộng 5.000 5.054
Phải trả cho người
bán tăng lên 54 triệu 500 + 54 = 554 Nguồn vốn Số tiền Số tiền sau khi ps ngv
A. Nợ phải trả 2.000 2.054
1. Phải trả người bán 500 554
2. Vay dài hạn 1.500 1.500
Lúc này bảng cân đối kế toán thay đổi như sau B. Nguồn vốn CSH 3.000 3.000
1. Vốn kinh doanh 3.000 3.000
Tổng cộng 5.000 5.054

10
03/01/2020

bảng cân đối kế toán


Sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán

∑ Tài sản =∑ Nguồn vốn Rút tiềnTiềngửi


gửingân hàng 200 triệu thanh toán
ngân hàng
Trường hợp 4:
nợ cho
phảingười
trả cho bán
người bán

Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng Tiền gửi ngân hàng 1.800 - 200 = 1.600
đến hai khoản thuộc 2 bên của bảng CĐKT: giảm 200 triệu
một khoản thuộc bên Tài sản và một khoản
thuộc bên Nguồn vốn làm cho khoản bên TS Phải trả cho người
giảm và khoản bên NV cũng giảm xuống tương bán giảm 200 triệu 500 – 200 = 300
ứng
Rút tiền gửi ngân hàng 200 triệu thanh
toán nợ cho người bán Lúc này bảng cân đối kế toán thay đổi như sau

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Ngày 31 tháng 01 năm 200X Đvt: triệu đồng
Tài sản Số tiền Số tiền sau khi ps ngv
A. Tài sản ngắn hạn 2.000 1.800 Ý nghĩa Bảng cân đối kế toán
1. Tiền mặt 200 200
2. Tiền gửi ngân hàng 1.800 1.600 Các thông tin về tài sản của doanh nghiệp giúp người đọc
đánh giá cơ bản về qui mô doanh nghiệp và cơ cấu tài sản.
B. Tài sản dài hạn 3.000 3.000
1. Tài sản cố định 3.000 3.000
Các thông tin về nguồn vốn giúp người đọc hiểu được
những nét cơ bản về khả năng tự chủ tài chính và các nghĩa
Tổng cộng 5.000 4.800 vụ tương lai của doanh nghiệp.
Thông tin về khả năng trả nợ cũng được thể hiện trong
Nguồn vốn Số tiền Số tiền sau khi ps ngv Bảng cân đối kế toán thông qua việc so sánh giữa tài sản
A. Nợ phải trả 2.000 1.800
ngắn hạn và nợ ngắn hạn.
1. Phải trả người bán 500 300
2. Vay dài hạn 1.500 1.500
B. Nguồn vốn CSH 3.000 3.000
1. Vốn kinh doanh 3.000 3.000
Tổng cộng 5.000 4.800

11
03/01/2020

Thực hành
Ảnh hưởng của các nghiệp vụ Công ty A thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01.09.201x.
Trong tháng 9 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, tài sản và nguồn vốn luôn ◦ Ngày 1/9 nhận vốn góp của chủ sở hữu bằng tiền: 500 trđ;
vận động, thay đổi.
◦ Ngày 5/9: chi tiền mua hàng hóa: 300 trđ;
Quá trình thay đổi không ảnh hưởng đến tính cân đối của báo cáo tài ◦ Ngày 8/9: Mua thiết bị chưa thanh toán cho người bán: 250 trđ
chính

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


Ngày Hàng TS Ptrả Ptrả
Tiền Vốn góp LN CPP
hóa khác NB khác

2. Caùc yếu tố trong


II. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BCKQHÑKD Lôïi nhuaän thuaàn töø HÑKD
1. Khái niệm: Toång doanh thu Thu nhaäp khaùc
Báo cáo KQHĐKD là báo cáo kế toán Caùc khoaûn giaûm tröø Chi phí khaùc

(báo cáo tài chính) phản ảnh tổng quát Doanh thu thuaàn Lôïi nhuaän khaùc
Giaù voán haøng b aùn
doanh thu, chi phí và kết quả lỗ, lãi do Toång lôïi nhuaän tröôùc thueá
Lôïi nhuaän goäp Chi phí thueá thu nhaäp DN
các hoạt động khác nhau của doanh
Dthu hoaït ñoäng taøi chính Lôïi nhuaän sau thueá
nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất Chi phí taøi chính
định. Chi phí baùn haøng
KQKD = DOANH THU – CHI PHÍ Chi phí quaûn lyù DN

12
03/01/2020

Các yếu tố của BCKQHĐKD Các yếu tố của BCKQHĐKD


Doanh thu là giá bán của hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã cung Doanh thu tài chính mang lại từ các khoản lãi do tiền gửi ngân hàng, do
cấp cho khách hàng. Doanh thu được xác định căn cứ vào việc bán hàng cho vay hoặc đầu tư vào doanh nghiệp khác.
hay cung cấp dịch vụ đã hoàn tất hay chưa, không phụ thuộc vào việc
thu tiền hay chưa thu tiền. Chi phí tài chính bao gồm chi phí lãi vay phát sinh khi doanh nghiệp
vay tiền từ ngân hàng.
Chi phí sản xuất, kinh doanh là giá trị của các nguồn lực đã bỏ ra để
mua hàng, sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ: Thu nhập khác là những khoản lợi ích tăng thêm không gắn với hoạt
động bình thường của doanh nghiệp, ví dụ: giá thanh lý một thiết bị cũ,
◦ Giá vốn hàng bán khoản được tặng, biếu, được bồi thường.
◦ Chi phí bán hàng
Chi phí khác là những chi phí không gắn với hoạt động bình thường của
◦ Chi phí quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp, ví dụ: một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là chênh lệch
giữa doanh thu và chi phí sản xuất, kinh doanh.

Các yếu tố của BCKQHĐKD Các yếu tố của BCKQHĐKD


Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu tài chính Thu nhập khác
+ lãi (lỗ) tài chính + lãi (lỗ) khác.
Giá vốn CP bán CP quản LN từ CP tài Lãi/lỗ tài CP Lãi/lỗ
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: liên quan đến khoản hàng bán hàng lý HĐKD chính chính khác khác
thuế TNDN mà doanh nghiệp phải trả tương ứng với lợi
nhuận trước thuế trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - CP thuế Lợi nhuận trước thuế
TNDN
CP thuế thu nhập Lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế là phần mà các chủ sở hữu của doanh doanh nghiệp sau thuế
nghiệp được hưởng do các hoạt động trong kỳ của doanh
nghiệp mang lại.

13
03/01/2020

Bài tập thảo luận Bài tập thảo luận (tt)


Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoa Mai ◦ Chi phí quảng cáo là 2.000.000đ. Chi phí tiền lương của nhân viên
chuyên bán và thực hiện dịch vụ bảo trì máy in, mực in công văn phòng trong tháng là 4.000.000 đ
nghiệp. Trong tháng 9.20x1, có tình hình sau: ◦ Chi phí lãi vay ngân hàng trong tháng là 1.500.000 đ. Lãi tiền gửi
ngân hàng theo giấy báo của ngân hàng là 500.000 đ.
◦ Bán máy in công nghiệp với giá bán 150.000.000đ, giá vốn máy in là
110.000.000đ ◦ Trong kỳ, doanh nghiệp thanh lý một số thiết bị đã khấu hao hết, thu
được 1.200.000 đ.
◦ Thực hiện dịch vụ bảo trì máy in với giá 20.000.000đ, phụ tùng đã sử
dụng là 5.000.000đ ◦ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
◦ Chi phí tiền công cho các nhân viên kỹ thuật chuyên lắp ráp, và bảo Xác định lợi nhuận doanh nghiệp Hoa Mai trong tháng
trì máy in là 8.500.000đ 9.20x1.
◦ Chi phí điện thoại, điện, nước chung của doanh nghiệp là 5.000.000đ

Kết cấu BCKQHĐKD Kết cấu BCKQHĐKD


CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7. Doanh thu hoạt động tài chính
2. Giá vốn hàng bán 8. Chi phí tài chính
3. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp 9. Lãi/lỗ tài chính
dịch vụ 10. Thu nhập khác
4. Chi phí bán hàng 11. Chi phí khác
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 12. Lãi/lỗ khác
6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 13. Lợi nhuận trước thuế
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
15. Lợi nhuận sau thuế

14
03/01/2020

Bài tập thảo luận ÝBCKQHĐKD


nghĩa của
cung BCKQHĐKD
cấp thông tin cho việc đánh
giá quy mô hoạt động và khả năng sinh lời của
Sử dụng số liệu của công ty Hoa Mai để lập Báo DN:
cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 9.20x1. ◦ Quy mô thể hiện qua doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ của DN.
◦ Khả năng sinh lời được đánh giá qua lợi nhuận của
doanh nghiệp.
◦ Lợi nhuận sau thuế
◦ Lợi nhuận trước thuế.
◦ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
◦ Lợi nhuận gộp

Bài tập thảo luận Bài tập thảo luận (tt)


Sử dụng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ◦ Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có khả năng sinh
doanh nghiệp Hoa Mai tháng 9.20x1 để trả lời các lời cao hay không?
câu hỏi sau: ◦ Doanh nghiệp có chịu các áp lực về chi phí đi vay hay
◦ Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp tháng này có tăng không?
trưởng so với tháng trước hay không, biết doanh thu tháng ◦ Trong kỳ, lợi nhuận của doanh nghiệp có tăng/giảm đáng
trước là 160 triệu đồng. Được biết ngành kinh doanh này kể do các giao dịch không thường xuyên hay không?
có hoạt động ổn định trong suốt các tháng trong năm, ◦ Giả sử vốn đầu tư vào doanh nghiệp là 800 triệu đồng.
ngoại trừ 1 tháng trước tết và 1 tháng sau tết. Theo bạn, việc đầu tư vào doanh nghiệp có lợi hơn việc
◦ Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp có đang cạnh gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng hay không? Giả sử lãi
tranh gay gắt không? suất tiền gửi ngân hàng hiện nay là 1%/tháng

15
03/01/2020

Phân loại dòng tiền:


hoạt động KD
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hoạt động kinh doanh: dòng tiền có liên quan
Báo cáo này tiếp cận từ phía các dòng tiền ra và đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của
dòng tiền vào trong kỳ của doanh nghiệp phân chia doanh nghiệp:
theo ba hoạt động: ◦ Tiền thu từ được từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ
◦ Hoạt động kinh doanh ◦ Tiền chi mua NVL, HH, DV; trả lương, trả lãi vay, nộp thuế…
◦ Hoạt động đầu tư
◦ Hoạt động tài chính.
Qua đó, giúp người đọc thấy được các hoạt động đã
tạo ra tiền và sử dụng tiền như thế nào cũng như
đánh giá những ảnh hưởng của chúng đến tình hình
tài chính của doanh nghiệp.

Phân loại dòng tiền: Phân loại dòng tiền:


hoạt động đầu tư hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính: dòng tiền có liên quan đến việc
Hoạt động đầu tư: dòng tiền có liên quan đến các hoạt thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và
động mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản vốn vay của DN:
dài hạn và các khoản đầu tư khác: ◦ Tiền thu tiền từ vốn góp của chủ sở hữu, nhận tiền vay…
◦ Tiền thu từ việc bán/thanh lý TS dài hạn, thu hồi vốn đã góp vào các đơn vị khác, ◦ Tiền chi trả vốn cho CSH, chia lãi, trả nợ gốc vay
tiền lãi cho vay, lợi nhuận được chia…
◦ Tiền chi mua sắm tài sản dài hạn, chi tiền góp vốn vào các đơn vị khác, chi tiền cho
vay hay mua các công cụ nợ…

16
03/01/2020

Chỉ tiêu Số tiền


Bài tập thảo luận Tiền đầu kỳ
Số liệu thu, chi tiền của Cty BB (bảng sau)
Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Cty BB
Thu trong kỳ
Cho nhận xét về tình hình lưu chuyển tiền tệ của Cty
Thu từ bán hàng

Thu từ nhượng bán TSCĐ

Thu do đi vay

Thu do phát hành cổ phiếu

Thu do bán lại cổ phần trong công ty K

Thu lãi tiền gửi ngân hàng

Chỉ tiêu Số tiền Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Chi trong kỳ Chỉ tiêu Số tiền

Chi trả nợ nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ 1 . Hoạt động kinh doanh
Thu từ bán hàng
Chi trả nợ vay
Chi trả nợ nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ
Chi trả lãi vay
Chi trả lương nhân viên

Chi đầu tư vào công ty L Chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi mua tài sản cố định Chi trả lãi vay

Thu do được bồi thường


Chi trả lương nhân viên
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi trả cổ tức

17
03/01/2020

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền
2. hoạt động đầu tư 3. hoạt động tài chính
Thu do bán lại cổ phần trong công ty K Thu do đi vay
Thu nhượng bán tscđ
Thu lãi tiền gửi ngân hàng Thu do phát hành cổ phiếu

Thu lãi được chia từ các khoản đầu tư


Chi trả nợ vay
Chi đầu tư vào công ty L
Chi trả cổ tức
Chi mua tài sản cố định
Lưu chuyển tiền thuần từ hđtc
Chi trả nợ cho nhà cung cấp thiết bị
Tổng tiền thuần
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư Tiền tồn đầu kỳ
Tiền cuối kỳ

Thuyết minh báo cáo tài chính


Bản thuyết minh báo cáo tài chính được lập để Các báo cáo khác
giải thích và bổ sung thêm thông tin về tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính Các loại báo cáo khác:
của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo ◦ Báo cáo thường niên
cáo tài chính trên không thể trình bày rõ ràng, chi ◦ Báo cáo kiểm toán
tiết hoặc chưa nêu ra được: Tìm hiểu về các loại báo cáo khác:
◦ Các chính sách (hoặc phương pháp kế toán) mà đơn vị
áp dụng; ◦ Mục đích
◦ Các số liệu chi tiết của một số khoản mục trên bảng cân ◦ Đối tượng cung cấp
đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và ◦ Đối tượng sử dụng
báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
◦ Những thông tin quan trọng chưa được ghi nhận trên ◦ Nội dung
báo cáo tài chính.

18
03/01/2020

Sau khi học xong Giải thích được tính chất và


chương này các bạn sẽ: kết cấu của tài khoản kt
Áp dụng nguyên tắc ghi
sổ kép để xác định và
ghi nhận ảnh hưởng của
CHƯƠNG 3 nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào TK
TÀI KHOẢN Xác lập và nhận biết
mối quan hệ giữa taì
VÀ GHI SỔ KÉP khoản tổng hợp và
tài khoản chi tiết
Lập và sử dụng
bảng cân đối tài
khoản

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 1 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 2

Nhắc lại một số khái niệm: Nhắc lại một số khái niệm:
NỢ NỢ
PHẢI PHẢI
Nợ Vốn TRẢ TRẢ
Tài
phải chủ sở TÀI
sản TÀI SẢN
trả hữu VỐN
SẢN VỐN
CHỦ CHỦ SỞ
Phương trình phản ánh đối tượng kế toán SỞ HỮU
và mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán HỮU

Ngày 01/01 Ngày 31/12

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 3 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 4

1
03/01/2020

3.1 Tài khoản 3.1 Tài khoản


3.1.1 Khái niệm về tài khoản 3.1.2 Nội dung, kết cấu và phân loại
Nội dung tài khoản
Tài khoản kế toán là việc phân loại đối Các thông tin cơ bản
tượng kế toán để tổ chức phản ảnh và – Tình trạng của đối tượng kế toán đầu kỳ kế
kiểm tra một cách thường xuyên, liên toán dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư
tục, có hệ thống tình hình và sự vận đầu kỳ.
động biến đổi của từng đối tượng. – Các nghiệp vụ làm gia tăng hay giảm đi của
đối tượng kế toán, chi tiết theo nội dung giao
Tài khoản kế toán dùng để phân loại và dịch, ngày tháng và số tiền, thường gọi là số
hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, phát sinh trong kỳ.
tài chính theo nội dung kinh tế. – Tình trạng của đối tượng kế toán cuối kỳ kế
toán dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư
Ví dụ: Tiền mặt, phải trả người bán… cuối kỳ.
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 5 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 6

3.1 Tài khoản


3.1 Tài khoản 3.1.2 Nội dung, kết cấu và phân loại
Kết cấu tài khoản
3.1.2 Nội dung, kết cấu và phân loại
Nội dung tài khoản Xuất phát từ 2 mặt đối lập của mỗi đối tượng
KT:
Các thông tin khác Tiền mặt (thu >< chi)
– Ngày và số hiệu chứng từ VL (nhập >< xuất).........
– Diễn giải nội dung nghiệp vụ TK kế toán có kết cấu 2 bên:
– Tài khoản đối ứng Bên trái tài khoản gọi là bên Nợ (Debit)
Bên phải tài khoản gọi là bên Có (Credit)
Tài khoản kế toán có mẫu như sau:

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 7 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 8

2
03/01/2020

3.1 Tài khoản 3.1 Tài khoản


3.1.2 Nội dung, kết cấu và phân loại
Kết cấu tài khoản
3.1.2 Nội dung, kết cấu và phân loại
Tài khoản Tiền mặt Kết cấu tài khoản
Tháng 01/201X

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 9 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 10

3.1 Tài khoản 3.1 Tài khoản


3.1.3 Nguyeân taéc phaûn aùnh treân caùc TK
3.1.2 Nội dung, kết cấu và phân loại 3.1.3.1 TK phaûn aùnh taøi saûn
Phân loại tài khoản Nợ TK Tài sản Có
Tài khoản tài sản
SDĐK
Tài khoản nguồn vốn Số PS tăng Số PS giảm
Tài khoản trung gian trong kỳ trong kỳ

∑SPS tăng ∑SPS giảm


SDCK

SDCK = SD ĐK + ∑SPS TĂNG - ∑SPS GIẢM12


03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 11
ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế

3
03/01/2020

3.1 Tài khoản


Ví duï: 3.1.3 Nguyeân taéc phaûn aùnh treân caùc TK
Có tài liệu kế toán nguyên vật liệu tại DN A như sau 3.1.3.2 TK phaûn aùnh nguoàn voán
(ĐVT: 1.000 đồng)
Tồn kho đầu kỳ : 100.000 Nợ TK Nguồn vốn Có
Trong tháng có các nghiệp vụ liên quan đến vật liệu SDÑK
như sau: Số PS giảm
(1) Xuất kho VL dùng cho SX sản phẩm 50.000 Số PS tăng
trong kỳ
trong kỳ
(2) Nhập kho VL chưa trả tiền cho nhà cung cấp
120.000
(3) Xuất quỹ tiền mặt mua vật liệu nhập kho 40.000
(4) Xuất VL dùng cho sản xuất sản phẩm trị giá ∑ PS giảm ∑ PS tăng
70.000 SDCK
Hãy phản ánh tình hình trên vào tài khoản Vật liệu
SDCK=SDĐK+∑ PSTĂNG-∑ PSGIẢM
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 13 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 14

Ví duï:
Phân tích và phản ánh vào tài khoản vay ngắn Tài khoản và bảng cân đối kế toán
hạn theo tài liệu sau (ĐVT: 1.000 đồng)
Số dư đầu kỳ : 100.000
Trong tháng có các nghiệp vụ liên quan đến TK Taøi saûn BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
TK Nguoàn voán
khoản vay ngắn hạn như sau:
(1) Dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn 50.000 SDÑK SDÑK

(2) Vay ngắn hạn Ngân hàng trả nợ cho nhà Taøi saûn Nguoàn Giaûm Taêng
Taêng Giaûm
voán
cung cấp 250.000
SDCK SDCK
(3) Xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn
180.000
SDCK= SDÑK + PS Nôï- PS Coù SDCK = SDÑK + PS Coù - PS Nôï
(4) Mua hàng hóa nhập kho trả bằng tiền vay
4
ngắn hạn 40.000
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 15 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 16

4
03/01/2020

Hệ quả của kết cấu tài khoản Bài tập thực hành 1
Công ty X có số liệu đầu kỳ như sau:

TAØI SAÛN = NÔÏ PHAÛI TRAÛ + VOÁN CHUÛ SÔÛ HÖÕU ◦
Tiền mặt:
Phải thu KH:
100
100
◦ Hàng hóa: 200
◦ Vay: 50

TOÅNG SOÁ DÖ NÔÏ
= TOÅNG SOÁ DÖ COÙ

Phải trả người bán:
Vốn chủ sở hữu:
100
250
CAÙC TAØI KHOAÛN CAÙC TAØI KHOAÛN

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 17 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 18

Bài tập thực hành Bài tập thực hành 1 (tt)


Trong kỳ công ty có các nghiệp vụ sau:
1. Mua TSCĐ 300 chưa trả tiền người bán
Yêu cầu
◦ Lập Bảng CĐKT đầu kỳ
2. Vay ngân hàng 200 bằng tiền mặt
◦ Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T và ghi số dư đầu kỳ
3. Mua hàng hóa 100 trả bằng tiền mặt
◦ Ghi các nghiệp vụ vào tài khoản, cho nhận xét
4. Khách hàng trả nợ 50 bằng tiền mặt
◦ Tính số dư cuối kỳ trên các TK
◦ Lập Bảng CĐKT cuối kỳ
◦ Cho nhận xét!

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 19 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 20

5
03/01/2020

3.1 Tài khoản


3.1.3 Nguyeân taéc phaûn aùnh treân caùc TK
3.1.3.3 TK trung gian: Coâng thöùc:

Nợ TK Chi phí Có ∑ PS tăng = ∑ PS giảm


Số PS tăng
Số PS giảm
trong kỳ
trong kỳ Tài khoản loại chi phí/doanh thu,
thu nhập không có số dư cuối kỳ
∑ PS tăng ∑ PS giảm
X
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 21 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 22

3.1 Tài khoản


Ví dụ: Phân tích và phản ánh vào tài khoản chi phí
3.1.3 Nguyeân taéc phaûn aùnh treân caùc TK
bán hàng theo tài liệu sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
3.1.3.3 TK trung gian
Hoa hồng phải trả cho bộ phận bán hàng: Nợ TK doanh thu, thu nhập Có
20.000
Số PS giảm Số PS tăng
Xuất kho vật liệu dùng cho bộ phân bán
hàng: 5.000 trong kỳ trong kỳ
Xuất kho công cụ dùng cho bộ phận bán
hàng: 1.000
Tiền lương phải trả cho nhân viên bán
hàng: 8.000 ∑ PS giảm ∑ PS tăng
Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài
khoản có liên quan X
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 23 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 24

6
03/01/2020

Coâng thöùc: VD: Hãy phản ánh vào tài khoản “thu
nhập khác” các nghiệp vụ kinh tế sau
(ĐVT: 1.000 đồng)
∑ PS tăng = ∑ PS giảm 1. Thu bồi thường do khách hàng vi
phạm hợp đồng 1.500
Tài khoản loại chi phí/doanh thu, thu 2. Bán TSCĐ thu bằng tiền mặt : 2.000
nhập không có số dư cuối kỳ 3. Doanh nghiệp mua hàng hoá được
trúng thưởng : 500
4. Kết chuyển khoản thu nhập khác vào
tài khoản có liên quan
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 25 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 26

3.1 Tài khoản


3.1.3 Nguyeân taéc phaûn aùnh treân caùc TK
3.1.3.3 Taøi khoaûn trung gian: Coâng thöùc:
Nợ TK Xác định KQKD Có ∑ PS Nợ = ∑ PS Có
Tài khoản xác định KQKD không có số dư
* Số kết chuyển * Số kết chuyển cuối kỳ
Giá vốn, CP tài chính Doanh thu thuần LN = TỔNG DT, TN – TỔNG CP, GV
CP bán hàng, QLDN Doanh thu tài chính Thuế TNDN = LN x thuế suất (%)
CP khác Thu nhập khác LN sau thuế = LN – thuế TNDN
* Chi phí thuế TNDN * Số lỗ
* Lợi nhuận sau thuế
∑ PS Nợ ∑ PS Có
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 27 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 28

7
03/01/2020

VD:Hãy phản ánh vào tài khoản “xác định kết quả 3.2 Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán
kinh doanh” các nghiệp vụ kinh tế sau (ĐVT: 1.000
doanh nghiệp Việt Nam
đồng )
1. Số k/c doanh thu bán hàng thuần : 80.000 3.2.1 Hệ thống tài khoản thống nhất
2. Số k/c thu nhập khác phát sinh : 8.000 + Tài khoản bậc 1: 3 ký tự
3. Số k/c chi phí khác phát sinh : 5.000
4. Số k/c giá vốn của hàng hoá bán ra : 65.000 B: Nhóm
tài khoản
5. Số k/c chi phí bán hàng : 4.000
C: Số thứ
6. Số k/c chi phí QLDN: 3.000 A: Loại
tự của
tài khoản
7. Số k/c chi phí tài chính : 3.000 tài khoản
8. Số k/c lãi tiền gửi Ngân hàng : 2.000
9. Thuế TNDN phải nộp thuế suất : 20% ABC
A BC TK 341: Vay ngắn
10. Phản anh lợi nhuận sau thuế TK 111: Tiền mặt hạn
YC: Kết chuyển các khoản vào tài khoản xác định kết
TK 222: Góp vốn liên TK 421: Lợi nhuận
qủa kinh doanh
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 29
doanh chưa phân phối
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 30

3.2 Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán 3.2 Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam
3.2.1 Hệ thống tài khoản thống nhất 3.2.1 Hệ thống tài khoản thống nhất
+ Tài khoản bậc 2: 4 ký tự
• Loại 1: Tài sản ngắn
Tài sản
TK 211: Tài sản cố định HH
TK2111:Nhà cửa, vật kiến
hạn
C: Số thứ trúc • Loại 2: Tài sản dài hạn
B: Nhóm
tự của tài TK2112: Máy móc, thiết bị
tài khoản
khoản
TK2113: Phương tiện vận
tải,truyền dẫn
A: Loại tài
khoản
D: Số thứ
tự của TK
cấp 2 trong
TK 2114: Thiết bị sử dụng
trong quản lý
Nguồn • Loại 3: Nợ phải trả
• Loại 4: Vốn chủ sở
vốn
TK cấp 1
AABCD
BC D TK 2115: Cây lâu năm, súc hữu
vật làm việc
TK 2118: Tài sản cố định
khác
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 31 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 32

8
03/01/2020

3.2 Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán


3.2.2 Các tài khoản đặc biệt
doanh nghiệp Việt Nam
3.2.1 Hệ thống tài khoản thống nhất trong bảng hệ thống tài khoản
• Hao mòn tài sản cố định
• Dùng để “điều chỉnh giảm cho tài khoản Tài sản cố định
• Tăng (Có), Giảm (Nợ), Số dư (Có)
• Loại 5: Doanh thu TK214 • Trên bảng CĐKT (Tài sản): Ghi số âm

Tài • Loại 6: Chi phí


khoản • Loại 7: Thu nhập khác
• Dự phòng giảm giá
• Tăng (Có), Giảm (Nợ), Số dư (Có)
TK229 • Trên bảng CĐKT (Tài sản): Ghi số âm

trung • Loại 8: Chi phí khác


gian • Loại 9: Xác định kết • Cổ phiếu quỹ
quả kinh doanh • Tăng (Nợ), Giảm (Có), Số dư (Nợ)
TK419 • Trên bảng CĐKT (thuộc Nguồn vốn): Ghi số âm

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 33 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 34

3.3 Ghi soå keùp 3.3 Ghi soå keùp


3.3.1 Khái niệm 3.3.1 Khái niệm
Xeùt nghieäp vuï:
Tiền gửi
Rút tiền gửi Ngân
ngân hàng Tiềnmặt
hàng về nhập quỹ tiền mặt Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên
quan đến 2 tài khoản kế toán; nếu một trong
8.000 TS
TS hai tài khoản đã ghi Nợ thì tài khoản còn lại
phải ghi Có và ngược lại (số tiền ghi bên Nợ
TM taêng-> TS taêng -> Nôï TK 111: 8.000 và bên Có phải bằng nhau).
TGNH giaûm -> TS giaûm -> Coù TK 112: Quan hệ tất yếu về mặt Nợ - Có giữa hai tài
8.000 khoản trong cùng một nghiệp vụ kinh tế nói
trên được gọi là quan hệ đối ứng tài khoản.
Quan hệ đối ứng tài khoản là một khái niệm
thuộc về ghi sổ kép (kế toán kép)

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 35 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 36

9
03/01/2020

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN PP GHI SỔ KÉP


3.3 Ghi soå keùp
3.3.1 Khái niệm Bước 1: Xác định đối tượng kế toán có
Ghi sổ kép là một phương pháp được dùng để trong nghiệp vụ và sự tăng/giảm của
phản ánh số tiền của các nghiệp vụ kinh tế chúng
phát sinh vào tài khoản kế toán theo đúng nội
dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ
Bước 2: Căn cứ vào hệ thống tài khoản
giữa các loại tài sản, các loại nguồn vốn cũng kế toán do Nhà nước quy định để mở tài
như các đối tượng kế toán khác. khoản tương ứng cho mỗi đối tượng.
Việc xác định ghi vào bên nợ hay bên có tài Bước 3: Căn cứ vào nguyên tắc ghi chép
khoản được gọi là định khoản kế toán (hay trên tài khoản để xác định việc ghi vào
còn gọi là lập bút toán). bên Nợ hay bên Có của các tài khoản.
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 37 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 38

MINH HỌA 3.3.2. Caùc loại ñònh khoản


Quay lại nghiệp vụ:
“Rút Tiền gửi ngân
tiền gửi Ngânhàng
hàng về nhập quỹTiền mặt
tiền mặt
3.3.2.1 Định khoản giản đơn:
8.000”
TS TS Định khoản giản đơn là định khoản: ghi
Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Có một
TM tăng-> TS tăng -> Nợ TK 111: 8.000
tài khoản và ngược lại ghi Có một tài
TGNH giảm -> TS giảm -> Có TK 112: 8.000 khoản đối ứng với ghi Nợ một tài khoản.
Định khoản: Như vậy, khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Nợ TK Tiền mặt -111 8.000 chỉ liên quan đến 2 tài khoản thì ta có
Có TK TGNH -112 8.000 định khoản giản đơn.
Ghi chú: Theo quy ước, tài khoản ghi bên Nợ
được ghi trước, TK ghi bên Có được ghi sau.
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 39 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 40

10
03/01/2020

VD1: Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ


Ñònh khoaûn giaûn ñôn coù daïng đầu tư phát triển 200.000
Nợ TK LNCPP- 421 200.000
Nợ TK 111: 8.000 Có TK QĐTPT- 414 200.000
Có TK 112: 8.000 VD2: Mua một số nguyên vật liệu có
N TK112 C N TK111 C trị giá 11.200.000 chưa trả tiền cho
người bán.
Nợ TK NVL- 152 11.200.000
8.000 (1) 8.000
Có TK PTNB- 331 11.200.000

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 41 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 42

3.3.2. Các loại định khoản Ñònh khoaûn phöùc taïp coù daïng
3.3.2.2 Định khoản phức tạp:
Định khoản phức tạp là một loại định Nôï TK ……. Nôï TK……….
khoản: Ghi Nợ một tài khoản đối ứng Coù TK ………hoaëc Nôï TK……..
với ghi Có 2 tài khoản trở lên Coù TK……… Coù TK…..
hoặc ngược lại
Ghi Có một tài khoản đối ứng
với ghi Nợ 2 tài khoản trở lên.

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 43 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 44

11
03/01/2020

TK…. TK…. TK111 TK152. VD1: Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay
ngắn hạn ngân hàng: 100.000 và trả nợ cho
10.000 30.000 người bán 50.000.
Nợ TK VNH - 341 100.000
TK…. TK331. Nợ TK PTNB - 331 50.000
20.000 Có TK TGNH - 112 150.000
VD2: Nhập kho: 100.000 nguyên vật liệu
trong đó trả bằng tiền mặt 10.000, trả bằng
tiền gửi ngân hàng 90.000.
Nợ TK NVL - 152 100.000
Dạng 1 Dạng 2 Có TK TM - 111 10.000
Có TK TGNH - 112 90.000
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 45 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 46

Thöïc haønh Thöïc haønh


1. Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 6. Bổ sung vốn kinh doanh từ lợi nhuận chưa
10.000 phân phối: 16.800
2. Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi Ngân hàng 7. Xuất kho vật liệu dùng cho phân xửơng sản
30.000 xuất: 25.000
3. Vay ngắn hạn Ngân hàng gửi vào Ngân hàng 8. Xuất kho vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng:
160.000 5.000
4. Trả nợ cho nhà cung cấp bằng tiền gửi Ngân 9. Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý
hàng 200.000 phân xưởng: 8.000
5. Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ khen thưởng 10.Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng sản xuất:
15.000 1.000
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 47 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 48

12
03/01/2020

3.4 Kế toán tổng hợp – Kế toán chi tiết


3.4.1 Kế toán tổng hợp 3.4.1 Kế toán tổng hợp
Ví dụ:
Khái niệm:
Kế toán tổng hợp là việc thu thập, xử lý, Tài khoản : Tiền mặt Số hiệu: 111
ghi chép và cung cấp thông tin tổng Chứng từ Số tiền
quát về hoạt động kinh tế tài chính của Số Ngày
Diễn giải TKĐƯ
Nợ Có
đơn vị. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn Số dư đầu kỳ 10.000
vị tiền tệ. PT01 01/03… Rút TGNH 112 8.000
Kế toán chi tiết theo dõi trên tài khoản …
nhập quỹ TM

cấp 1.

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 49 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 50

3.4 Kế toán tổng hợp – Kế toán chi tiết


3.4.2 Kế toán chi tiết 3.4.2 Kế toán chi tiết
Tài khoản cấp 2:
Khái niệm: - Tài khoản cấp 2 là một hình thức kế toán chi
Kế toán chi tiết là việc thu thập, xử lý, tiết số tiền đã được phản ánh trên các tài
ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết khoản cấp 1, nó được nhà nước quy định
bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và thống nhất về số lượng, tên gọi và số hiệu
thời gian lao động theo từng đối tượng cho từng ngành cũng như cho toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
kế toán
- Ngoài các tài khoản cấp 2, trong một số
Kế toán chi tiết theo dõi trên tài khoản trường hợp đặc biệt nhà nước còn quy định
cấp 2 và sổ chi tiết. một số tài khoản cấp 3.

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 51 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 52

13
03/01/2020

3.4.2 Kế toán chi tiết 3.4.2 Kế toán chi tiết


Ví dụ: Theo dõi trên TK cấp 2 Ví dụ: (trang 35 tập bài giảng)
TK “Tiền mặt” (111) có 3 tài khoản cấp 2 Tại một doanh nghiệp vào đầu ngày 01/01/200N số
+ Tiền Việt Nam (1111) dư trên tài khoản “hàng hóa” là 300.000đ, trong đó
+ Ngoại tệ (1112) giá mua hàng hóa 280.000đ, chi phí thu mua hàng
+ Vàng bạc, kim khí quý, đá quý (1113) hóa 20.000đ
TK “Hàng hóa” (156) có 3 tài khoản cấp 2: Trong tháng 1/200N có phát sinh 3 nghiệp vụ sau:
+ Giá mua hàng hóa (1561) - Nghiệp vụ 1: Dùng tiền gửi ngân hàng mua 80.000đ
+ Chi phí thu mua hàng hóa (1562) hàng hóa và thanh toán chi phí mua hàng 10.000đ.
+ Hàng hóa bất động sản (1567)
- Nghiệp vụ 2: Xuất kho hàng hóa để bán 100.000đ
(Xem thêm ví dụ trang 35 tập bài giảng)
- Nghiệp vụ 3: Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng
bán ra 8.000đ
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 53 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 54

Phản ánh trên TKTH Phản ánh trên TKCT – TK cấp 2


Nợ TK “Hàng hóa” (156) Có Nợ TK “Giá mua hàng hóa” (1561) Có
- SD đầu tháng:300.000 - SD đầu tháng: 280.000
- Phát sinh: 90.000 (1) Phát sinh: 100.000 (2) - Phát sinh: 80.000 (1) Phát sinh: 100.000 (2)
8.000 (3)

Cộng PS: 90.000 Cộng PS: 108.000 Cộng PS: 80.000 Cộng PS: 100.000
- SD cuối tháng: 282.000 - SD cuối tháng: 260.000

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 55 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 56

14
03/01/2020

Phản ánh trên TKCT – TK cấp 2 3.4.2 Kế toán chi tiết


Nợ TK “Chi phí thu mua hàng hóa” (1562) Có
Sổ chi tiết:
- Sổ chi tiết là hình thức kế toán chi tiết số liệu
- SD đầu tháng: 20.000
- Phát sinh: 10.000 (1) Phát sinh: 8.000 (3)
đã được phản ánh trên các tài khoản cấp 1, cấp
2. Bên cạnh thước đo bằng tiền, trong sổ chi
tiết còn sử dụng các thước đo khác bằng hiện
vật, thời gian lao động, và cả một số chỉ tiêu
Cộng PS: 10.000 Cộng PS: 8.000
cần thiết có liên quan.
- SD cuối tháng: 22.000
- Nhà nước không quy định thống nhất danh
mục sổ chi tiết mà tùy theo các yêu cầu quản lý
cụ thể của đơn vị sẽ mở các sổ chi tiết phù hợp.
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 57 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 58

3.4.2 Kế toán chi tiết 3.4.2 Kế toán chi tiết


Ví dụ: (trang 36 tập bài giảng)
Số dư đầu kỳ chi tiết như sau:
Sổ chi tiết:
Tên công cụ: HÀNG HÓA A
+ Hàng hóa A: 600 cái x 300đ/cái = 180.000đ
Nhãn hiệu, quy cách:
+ Hàng hóa B: 100 cái x 1.000đ/cái = 100.000đ
+ Chi phí thu mua hàng hóa: 20.000đ
Trong tháng phát sinh 3 nghiệp vụ:
Chứng từ ĐƠN NHẬP KHO XUẤT KHO CÒN LẠI
Nghiệp vụ 1: Dùng tiền gửi ngân hàng mua: TRÍCH YẾU
GIÁ
+ Hàng hóa A: 200 cái x 300đ/cái = 60.000đ Số Ngày SL ST SL ST SL ST
SD đầu tháng 300đ 600c 180.000
+ Hàng hóa B: 20 cái x 1.000đ/cái = 20.000đ
+ Chi phí thu mua hàng hóa: = 8.000đ Mua vào 300đ 200c 60.000

Nghiệp vụ 2: Xuất hàng hóa ra bán: Xuất dùng 300đ 250c 75.000

+ Hàng hóa A: 250 cái x 300đ/cái = 75.000đ CỘNG PS 200c 60.000 250c 75.000
+ Hàng hóa B: 25 cái x 1.000đ/cái = 25.000đ SD cuối tháng 550c 165.000
Nghiệp vụ 3: Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra: 8.000đ
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 59 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 60

15
03/01/2020

3.4.3 Mối quan hệ giữa KTTH và


3.4.2 Kế toán chi tiết KTCT
Sổ chi tiết: Tổng số dư, tổng số phát sinh tăng, tổng số
Tên công cụ: HÀNG HÓA B phát sinh giảm của các tài khoản cấp 2 thuộc
Nhãn hiệu, quy cách:
một tài khoản cấp 1 nào đó thì luôn luôn
bằng số dư, số phát sinh tăng, số phát sinh
Chứng từ
TRÍCH YẾU
ĐƠN NHẬP KHO XUẤT KHO CÒN LẠI giảm của chính tài khoản cấp 1 đó.
GIÁ
Số Ngày SL ST SL ST SL ST
Tổng số dư, tổng số phát sinh tăng, tổng số
SD đầu tháng 1.000đ 100c 100.000

Mua vào 1.000đ 20c 20.000


phát sinh giảm của các sổ chi tiết thuộc một
Xuất dùng 1.000đ 25c 25.000 tài khoản cấp 1, cấp 2 nào đó thì luôn luôn
CỘNG PS 20c 20.000 25c 25.000 bằng số dư, số phát sinh tăng, số phát sinh
SD cuối tháng 95c 95.000 giảm của chính tài khoản cấp 1 hoặc cấp 2 đó.
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 61 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 62

Có tài liệu sau: (ĐVT: 1.000 đồng)


3. 5. Mối quan hệ giữa Tài khoàn Đầu kỳ:
và Bảng cân đối kế toán TK111: 200.000 TK211: 900.000
Đầu kỳ căn cứ và các khoản mục trên bảng TK112: 520.000 TK221: 600.000
CĐKT để xác định các tài khoản cần mở cho TK131: 280.000 TK331: 130.000
kỳ kế toán mới. TK341: 950.000 (trong đó VNH: 250.000)
Khi mở TK cần căn cứ vào số liệu của các TK421: 120.000 TK411: 1.300.000
khoản mục (cột số dư cuối kỳ) trên bảng Phát sinh trong kỳ:
CĐKT cũ để ghi số dư đầu kỳ trên các TK. (1) Khách hàng trả nợ cho DN bằng TM 80.000
Cuối kỳ để lập bảng CĐKT cần căn cứ vào (2) Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 50.000
số dư cuối kỳ trên các TK để ghi vào các
(3) Vay ngắn hạn gửi vào NH 180.000
khoản mục tương ứng trong bảng CĐKT mới
(cột số cuối kỳ) (4) Nhà nước cấp cho DN TSCĐ HH 100.000
(5) Dùng TGNH trả nợ vay dài hạn 170.000
(6) Traû nôï cho nhà cung cấp bằng TM 20.000
03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 63 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 64

16
03/01/2020

Baûng caân ñoái phaùt sinh (đvt: tr. đ)


Tên TK Số SDĐK Số PS SDCK
Yêu cầu: hiệu
- Định khoản các nghiệp vụ trên Nợ Có Nợ Có Nợ Có
Tiền mặt
- Ghi vào sơ đồ chữ T tất cả các TK
TGNH
- Lập bảng cân đối tài khoản (bảng cân đối …….
số phát sinh)

03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 65 03/01/2020 ĐH Sư phạm kỹ thuật - Khoa Kinh tế 66
Tổng

17
03/01/2020

Sau khi học xong chương Hiểu được phương pháp tính
này các bạn sẽ: giá là gì?

Các nguyên tắc căn


bản liên quan đến việc
tính giá.

Cách tính giá một số


PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ đối tượng kế toán

Áp dụng các PP để
xác định giá trị của
từng đối tượng kế
toán.

Tính giá là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền


tệ để xác định giá trị của các đối tượng tài sản nhằm Về mặt hạch toán: Giúp phản ánh và xác định
ghi sổ kế toán theo những nguyên tắc nhất định.
những chỉ tiêu tổng hợp làm cơ sở cho việc phân
Yêu cầu đối với việc tính giá: Tính chính xác (xác
tích phục vụ công tác quản lý.
thực) và Tính nhất quán (thống nhất/ kiên định)
Về mặt quản lý nội bộ: Giúp phản ánh và xác
định các chỉ tiêu nội bộ làm cơ sở cho việc đánh
giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận
Về mặt kiểm soát bằng đồng tiền: Kiểm soát toàn
bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1
03/01/2020

3. Nguyeân taéc thaän troïng:


Nguyeân taéc thaän troïng ñoøi hoûi haïch toaùn phaûi mang tính
1. Nguyên tắc giá gốc: chaát baûo thuû, ngöôøi keá toaùn phaûi luoân luoân ñöùng veà phía
baûo thuû. Theo nguyeân taéc naøy, neáu löïa choïn giöõa 2 phöông
Giá trị tài sản phải được tính theo giá gốc bao gồm các phaùp hoaëc quan ñieåm baùo caùo thì phöông phaùp naøo taïo ra
chi phí mua, lắp ráp chế biến, các chi phí khác phát thu nhaäp ít hôn hay coù giaù trò taøi saûn nhoû hôn seõ ñöôïc löïa
sinh để đưa tài sản, vật tư, hàng hóa đó vào trạng thái choïn.
sẵn sàng sử dụng.
4. Nguyeân taéc khaùch quan:
2. Nguyên tắc hoạt động liên tục Coù theå xem nguyeân taéc naøy boå sung cho nguyeân taéc giaù goác laø
Haàu heát caùc doanh nghieäp ñöôïc toå chöùc hoaït ñoäng do taøi saûn phaûi ñöôïc ghi cheùp theo chi phí chöù khoâng phaûi theo
moät löôïng giaù trò nhö giaù trò thò tröôøng döï kieán. Giaù thò tröôøng
khoâng ngöøng, khoâng coù thôøi gian giaùn ñoaïn. Bôûi vaäy
raát khoù öôùc tính vì thöôøng xuyeân bieán ñoäng neân mang tính chaát
trong caùc baùo caùo taøi chính veà hoaït ñoäng cuûa ñôn vò, chuû quan. Nguyeân taéc naøy ñoøi hoûi caùc soá lieäu ghi cheùp keá toaùn
coù giaû thieát raèng chuùng hoaït ñoäng khoâng ngöøng. Giaû phaûi döïa treân nhöõng söï kieän coù tính kieåm tra ñöôïc
thieát ñoù goïi laø: “hoaït ñoäng lieân tuïc”.

5. Nguyeân taéc nhaát quaùn (kieân ñònh/thống nhất):


7. Yêu cầu quản lý nội bộ:
Nguyeân taéc naøy ñoøi hoûi ñôn vò phaûi söû duïng caùc
Trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp có một số đối
chính saùch keá toaùn, phöông phaùp keá toaùn gioáng
tượng kế toán mà giá phí của nó biến động thường xuyên
nhau töø kyø naøy sang kyø khaùc, coù nhö vaäy soá lieäu treân
và không ít phức tạp nên gây khó khăn cho việc đối ứng
caùc baùo caùo taøi chính cuûa caùc kyø lieân tieáp nhau môùi
yêu cầu kịp thời khi cần có những thông tin về mặt giá trị
coù theå so saùnh ñöôïc döïa treân soá lieäu cuûa caùc baùo
của đối tượng kế toán.
caùo töø naêm naøy sang naêm khaùc.
Để khắc phục khó khăn này thì doanh nghiệp có thể sử
6. Ảnh hưởng của mức giá chung thay đổi: dụng giá cố định- giá hạch toán.
Theo nguyên tắc thận trọng, tài sản có thể phải đánh Việc sử dụng giá hạch toán chỉ có tính chất tạm thời
giá theo giá thấp hơn giữa giá vốn và giá thị trường trong kỳ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ cũng như
khi mức giá chung thay đổi. để đơn giản hóa công tác kế toán. Giá hạch toán không
phải là giá gốc, không thể thay thế cho giá gốc và việc
điều chỉnh theo giá gốc chính là tuân thủ nguyên tắc giá
gốc đã nêu ở trên.

2
03/01/2020

8. Một số nguyên tắc khác: 8. Một số nguyên tắc khác:


Ngoài các nguyên tắc trên, khi tính giá còn phải tuân thủ c) Nguyên tắc thứ ba là, lựa chọn tiêu thức phân bổ chi
các nguyên tắc cụ thể như sau: phí cho đối tượng tính giá thích hợp.
a) Nguyên tắc thứ nhất là xác định đối tượng tính giá phù Đối với những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối
hợp.
tượng cần tính giá không thể tập hợp riêng ngay từ đầu cho
Đối tượng tính giá có thể là từng thứ vật liệu công cụ dụng
từng đối tượng được thì được tập hợp chung sau đó phân
cụ, hàng hoá hay từng lô hàng, lô vật tư mua vào; từng loại
sản phẩm sản xuất ra, hay một hoạt động, công trình, dự án bổ cho các đối tượng liên quan theo tiêu thức thích hợp.
đã hoàn thành hoặc một lô vật tư, thành phẩm, hàng hoá Tiêu thức phân bổ phải đảm bảo sao cho chi phí phân bổ
xuất kho.. tính được sát với tiêu hao thực tế nhất.
b) Nguyên tắc thứ hai là, phân loại chi phí hợp lý.
Chi phí tham gia cấu thành nên giá của đối tượng cần tính
giá có nhiều loại nên phải được phân loại trước khi tính
giá. Có nhiều cách để phân loại chi phí.

Hóa đơn bán hàng thông Hóa đơn Giá trị gia tăng
thường: Sử dụng cho DN kinh doanh
Giá ghi trên hóa đơn là giá hàng hóa dịch vụ chịu thuế
thanh toán. GTGT, đăng ký kê khai nộp
Sử dụng cho doanh nghiệp thuế GTGT theo phương
kê khai thuế GTGT theo pháp khấu trừ. Số thuế
phương pháp trực tiếp hoặc GTGT sẽ được khấu trừ
SX, kinh doanh hàng hóa, hoặc hoàn lại cho doanh
dịch vụ không chịu thuế nghiệp.
GTGT

3
03/01/2020

Ví dụ:
a) Giá chưa thuế 400.000, thuế suất thuế GTGT là 10%, thuế
Hóa đơn GTGT: 500.000 GIÁ CHƯA THUẾ GTGT GTGT? Giá thanh toán?
50.000 THUẾ GTGT Thuế GTGT = Giá chưa thuế x Thuế suất = 400.000 x 10% = 40.000
Giá thanh toán = Giá chưa thuế + Thuế GTGT = 400.000 + 40.000 =440.000
550.000 GIÁ THANH TOÁN Hay Giá thanh toán = Giá chưa thuế x (1+Thuế suất) = 400.000 x(1+10%)
Thuế GTGT = giá chưa thuế x thuế suất (%) b) Giá thanh toán 990.000, thuế suất thuế GTGT là 10%, Giá
Giá thanh toán = Giá chưa thuế + thuế GTGT chưa thuế ? thuế GTGT ?
Giá thanh toán = Giá chưa thuế x (1 + thuế suất ) Giá chưa thuế = Giá thanh toán/(1+Thuế suất)
Giá chưa thuế = 990.000/(1+10%)=900.000
Giá thanh toán Thuế GTGT = Giá chưa thuế x Thuế suất = 900.000 x 10% = 90.000
⇒ Giá chưa thuế = ------------------- c) Thuế suất thuế GTGT 5%, thuế GTGT 20.000, Giá thanh
1 + thuế suất toán? Giá chưa thuế ?
Thuế GTGT = Giá chưa thuế x Thuế suất
⇒ Giá chưa thuế = Thuế GTGT/Thuế suất = 20.000/5% = 400.000
13 ⇒ Giá Thanh toán = Giá chưa thuế + Thuế GTGT = 400.000 + 20.000 = 420.000

Khái niệm: Theo TT45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ


quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, để ghi nhận Nguyên tắc đánh giá tổng quát
TSCĐ phải đồng thời thỏa mãn 04 tiêu chuẩn: • Được tính theo lượng giá trị của tài sản cố định ở thời
điểm bắt đầu đưa vào sử dụng.
Tài sản có thời gian sử dụng hữu ích trên 1
năm • Loại giá này được gọi là giá ban đầu hay nguyên giá.
(Tùy theo từng loại tài sản cố định và phương thức hình
thành mà nguyên giá của tài sản cố định được xác định
Tài sản có giá trị lớn hơn 30.000.000 đồng
trong từng trường hợp cụ thể)

Tài sản chắc chắn thu được lợi ích kinh tế


trong tương lai

Nguyên giá được xác định một cách đáng


tin cậy.

4
03/01/2020

Phương pháp tính giá


a3. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế

Giá thành thực tế


a1. Tài sản cố định được mua sắm
Nguyên (hoặc giá trị Chi phí trước khi
Nguyên Chi phí trước khi = +
= Giá mua thực tế + giá quyết toán công sử dụng
giá sử dụng
trình)
a4. TSCĐ hữu hình tự chế (tự sản xuất)
a2. Tài sản cố định hữu hình mua trả chậm

Giá mua trả tiền ngay tại thời Giá thành thực tế
Nguyên giá = Nguyên Chi phí trước khi
điểm mua chưa thuế GTGT = của TS tự chế (tự +
giá sử dụng
Số chênh lệch giữa giá mua trả chậm và mua trả tiền ngay sản xuất)
được xem là tiền lãi trả chậm.
5/7/20 18

Phương pháp tính giá


a5. TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi
a6. Tài sản cố định hữu hình được cấp, được điều chuyển đến:
Trao đổi tương tự
Giá trị còn lại của TS Giá trị còn lại
Nguyên giá = Chi phí trước khi
mang trao đổi Nguyên giá = của TSCĐ ở +
sử dụng
đơn vị cấp
Hoặc
Trao đổi không tương tự a7. Tài sản cố định hữu hình nhận vốn góp liên doanh, nhận lại
Giá trị của TS vốn góp do phát hiện thừa, được tài trợ, biếu tặng
Nguyên giá =
mới nhận về
Giá trị đánh giá Chi phí trước
Nguyên giá = +
của HĐ giao nhận khi sử dụng

5/7/20 19 5/7/20 20

5
03/01/2020

Giá tính Thuế suất thuế


Thuế NK = X
thuế NK NK

Thuế Giá tính Thuế suất thuế


Tài sản cố định được mua sắm: = X
• TTĐB thuế TTĐB TTĐB
Nguyên giá = Giá mua thực tế + Chi phí liên quan trực
tiếp đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (vận Giá tính thuế Giá tính
= + Thuế NK
chuyển, lắp đặt, nâng cấp, cải tạo, chạy thử…) TTĐB thuế NK

Giá mua Giá mua Các khoản thuế Thuế Giá tính Thuế suất thuế
= + = X
thực tế chưa thuế không hoàn lại GTGT thuế GTGT GTGT

Các khoản thuế không hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế tiêu Giá tính thuế Giá tính Thuế Thuế
thụ đặc biệt, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. = + +
GTGT thuế NK NK TTĐB

VíPhương
dụ 1: pháp tính giá Phương pháp tính giá
Ví dụ 2:
Mua sắm 1 máy photocopy, giá mua chưa thuế 35.000.000, Mua 1 ô tô tải, giá thanh toán 550.000.000đ, bao gồm
thuế suất thuế GTGT 10%, DN đã thanh toán bằng
thuế GTGT 10%. DN đã thanh toán bằng tiền vay dài
TGNH 60%, số còn lại chưa thanh toán
Yêu cầu: Tính nguyên giá của TSCĐ theo phương pháp hạn 80%. Số còn lại chưa thanh toán. Chi phí lắp đặt
khấu trừ thuế GTGT (Theo pp này, thuế GTGT không chạy thử trả bằng TGNH 44.000.000đ bao gồm thuế
cộng vào nguyên giá) GTGT 10%.
Hướng dẫn: Yêu cầu: Tính nguyên giá của TSCĐ trong trường hợp
Nguyên giá = Giá mua thực tế + Chi phí liên quan trực tiếp Công ty nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ (Theo pp
đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng này, thuế GTGT không cộng vào nguyên giá) và PP trực
Nguyên giá = Giá mua chưa thuế + Các khoản thuế không tiếp (PP này thuế GTGT sẽ xem như 1 khoản thuế
được hoàn lại + Chi phí liên quan
không được hoàn)
Nguyên giá = 35.000.000

5/7/20 23 5/7/20 24

6
03/01/2020

Phương pháp tính giá Phương pháp tính giá


Ví dụ 3:
Hướng dẫn:
Biên bản giao nhận TSCĐ số 03 ngày 22/03, Nhập khẩu một
Nguyên giá = Giá mua thực tế + Chi phí liên quan trực thiết bị SX có giá CIF là: 100.000 USD, chưa trả tiền
tiếp đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng người bán. Thuế suất thuế nhập khẩu 20%, thuế suất
Nguyên giá = Giá mua chưa thuế + Các khoản thuế thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Chi phí vận chuyển,
không được hoàn lại + Chi phí liên quan lắp đặt, chạy thử: 35.000.000 (chưa bao gồm thuế GTGT
Công ty nộp thuế GTGT theo PP Khấu trừ 10%) đã thanh toán bằng tiền mặt. (1USD = 20.000VND)
Nguyên giá = 550.000.000/(1+10%) + 44.000.000/ Yêu cầu: Tính nguyên giá của TSCĐ trong trường hợp công
(1+10%) = 500.000.000 + 40.000.000 = 540.000.000đ ty nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ (Theo pp này, thuế
Công ty nộp thuế GTGT theo PP trực tiếp GTGT không cộng vào nguyên giá) và PP trực tiếp (PP này
Nguyên giá = 500.000.000 + 50.000.000 + 40.000.000 + thuế GTGT sẽ xem như 1 khoản thuế không được hoàn)

4.000.000 = 594.000.000đ

5/7/20 25

Phương pháp tính giá


Hướng dẫn:
Phương pháp tính giá
Hướng dẫn:
Nguyên giá = Giá mua thực tế + Chi phí liên quan trực tiếp Nguyên giá = Giá mua thực tế + Chi phí liên quan trực tiếp đưa
đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Nguyên giá = Giá mua chưa thuế + Các khoản thuế không được
Nguyên giá = Giá mua chưa thuế + Các khoản thuế không
hoàn lại + Chi phí liên quan
được hoàn lại + Chi phí liên quan
Công ty nộp thuế GTGT theo PP Trực tiếp
Công ty nộp thuế GTGT theo PP Khấu trừ
Giá mua = 100.000 x 20.000 = 2.000.000.000 vnđ
Giá mua = 100.000 x 20.000 = 2.000.000.000 vnđ
Thuế Nhập khẩu = Giá mua chưa thuế x thuế suất thuế NK
Thuế Nhập khẩu = Giá mua chưa thuế x thuế suất thuế NK = 2.000.000.000 x 20% = 400.000.000vnđ
= 2.000.000.000 x 20% = 400.000.000vnđ Thuế GTGT hàng NK = (2.000.000.000 + 400.000.000) x 10% =
Nguyên giá = 2.000.000.000 + 400.000.000 + 35.000.000 240.000.000vnđ
= 2.435.000.000 vnđ Nguyên giá = 2.000.000.000 + 400.000.000 + 240.000.000 +
35.000.000 x (1+10%) = 2.678.500.000 vnđ

5/7/20 27 5/7/20 28

7
03/01/2020

Công ty A đã ký hợp đồng với công ty X để thuê tài chính 1 TSCĐ


hữu hình dùng cho phân xưởng sản xuất. Nội dung của hợp đồng có
những điều khoản sau :
• Tài sản cố định được mua sắm - Thời gian thuê 5 năm
- Số tiền thuê trả mỗi năm 100.000.000 vào cuối mỗi năm
Nguyên Chi phí trước khi
= Giá mua thực tế + - Lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê tài chính là 12%/năm
giá sử dụng - Nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua chưa thuế.
Các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng thuê tài
c) Tài sản cố định thuê tài chính chính như sau:
(xem thêm khoản 3 điều 4 thông tư 45/2013/TT-BTC) 1. Chi phí giao dịch để ký hợp đồng chi bằng tiền mặt là 2.000.000.
2. Chi TGNH là 5.000.000 để ký quỹ đảm bảo việc thuê tài sản.
Giá trị của TS thuê
Nguyên Chi phí trước khi sử 3. Chi phí lắp đặt chạy thử 8.000.000 trả bằng tiền mặt.
= tại thời điểm khởi + Yêu cầu: xác định nguyên giá của TSCĐ thuê TC cho công ty A.
giá dụng Biết rằng công ty A nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
đầu thuê tài sản

Hướng dẫn
Nguyên giá (TSCĐ thuê TC) = Giá trị TS thuê tại thời điểm khởi
1. Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua 100 tỷ,
đầu thuê TS + Chi phí trước khi sử dụng
thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 10 tỷ. Chi phí lắp ráp
- Giá trị TS thuê tại thời điểm khởi đầu thuê TS chạy thử 1 tỷ, thuế GTGT được khấu trừ 100 triệu, thuế
100.000.000 x 5 = 500.000.000 trước bạ 2 tỷ. Dự kiến TSCĐ này sử dụng trong 50 năm.
- Chi phí trước khi sử dụng chính là chi phí giao dịch để ký hợp
2. Mua một bất động sản giá mua chưa thuế GTGT 10%
đồng và chi phí lắp đặt chạy thử
là 100 lượng vàng, giá thực tế 42.000.000đ/lượng. Chi
2.000.000 + 8.000.000 = 10.000.000 phí sửa chữa tân trang 50.000.000đ, thuế GTGT được
Vậy khấu trừ 5.000.000. Thuế trước bạ 20.000.000đ. Dự kiến
TSCĐ này sử dụng trong 25 năm.
Nguyên giá = 500.000.000 + 10.000.000 = 510.000.000

8
03/01/2020

3. Công ty mua một tòa nhà sử dụng cho mục đích làm việc, giá 5. Công ty nhận góp vốn một thiết bị sử dụng cho sản xuất, giá thị
mua chưa thuế GTGT 10% là 10 tỷ đ, phí. trước bạ 0,5% và chi trường của thiết bị là 110 triệu đồng, giá trị còn lại của thiết bị trên
phí môi giới 0,2% tính trên giá mua chưa thuế. Trước khi đưa sổ kế toán của bên góp vốn là 90 triệu đồng. Khi góp vốn hai bên
vào sử dụng, công ty đã chi 100 triệu đồng chưa thuế GTGT thỏa thuận giá trị tài sản này là 97 triệu đồng. Chi phí tân trang lại
10% để tu sửa Thời gian sử dụng tòa nhà ước tính là 30 năm. trước khi sử dụng là 5 triệu đồng. Thời gian sử dụng thiết bị là 3
4. Công ty nhận được tài trợ từ công ty nước ngoài một dây năm.
chuyền sản xuất, giá thị trường của dây chuyền này là 1 tỷ đồng. 6. Ngày 1/8/20xx, Công ty Gia Lai mua một lô đất cho mục đích
làm kho chứa hàng, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 1tỷ đồng, chi
Chi phí vận chuyển dây chuyền về nhà máy 20 triệu đồng, chi
phí môi giới và giao dịch 50 triệu đồng chưa thuế GTGT khấu trừ
phí lắp đặt dầy chuyền và vận hành thử trước khi sử dụng chính
5 triệu đồng, phí trước bạ là 0,5% trên giá mua chưa thuế. Đất có
thức là 10 triệu đồng. Thời gian sử dụng dây chuyền ước tính là
thời hạn sử dụng lâu dài. Công ty dự kiến khấu hao trong 20 năm.
5 năm.

Các phương pháp trích khấu hao (tham khảo thêm


Khái niệm: phụ lục TT45/2013/TT-BTC)
Khấu hao tài sản cố định là chuyển dần giá trị hao
mòn tài sản cố định vào các chi phí có liên quan. Giá Phương pháp khấu hao đường thẳng
trị hao mòn tài sản cố định được chuyển dần vào
sản phẩm hay chi phí trong kỳ của DN dưới hình
thức khấu hao.
Khấu hao theo số dư giảm dần

Khấu hao theo số lượng, khối lượng


sản phẩm

9
03/01/2020

Mức trích khấu hao trung bình Nguyên giá của TSCĐ
hàng năm của TSCĐ
= NGUYÊN GIÁ => TK211, 212, 213
Thời gian sử dụng

GIÁ TRN HAO MÒN => TK 214


Mức trích KH TB hàng năm = Nguyên giá X Tỷ lệ khấu hao (%)
GIÁ TRN CÒN LẠI = NGUYÊN GIÁ – GIÁ TRN
Mức trích khấu hao trung Mức trích KH trung bình
bình hàng tháng của
=
năm HAO MÒN LŨY KẾ
TSCĐ 12

Số khấu Số khấu
Số khấu hao Số khấu
hao kỳ = + hao tăng -
kỳ trước hao giảm
này thêm

Hướng dẫn
VD1: Mua một dây chuyền sản xuất giá mua chưa thuế
275.000.000, thuế GTGT thuế suất 10%, chi phí lắp đặt Nguyên giá = Giá mua thực tế + Chi phí trước khi sử dụng
chạy thử gồm: vật liệu 4.000.000, thuê chuyên gia chưa Nguyên giá = 275.000.000 + 4.000.000 + 20.000.000 + 1.000.000
có thuế là 20.000.000, thuế GTGT 10%, nhiên liệu
Nguyên giá = 300.000.000
1.000.000.
Yêu cầu: Tỷ lệ khấu hao = 1/Thời gian sử dụng = 1/5 = 20%
1. Tính số tiền khấu hao 1 năm của dây chuyền SX biết Mức khấu hao 1 năm = 300.000.000 x 20% = 60.000.000
đơn vị KH theo PP đường thẳng, thời gian khấu hao là 5 Mức khấu hao 2 năm = 60.000.000 x 2 = 120.000.000
năm.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - GTHMLK
2. Hãy cho biết giá trị còn lại của dây chuyền sản xuất
vào cuối năm thứ 2. Giá trị còn lại = 300.000.000 – 120.000.000 = 180.000.000
Biết rằng công ty nộp thuế theo PP khấu trừ.

10
03/01/2020

Hướng dẫn
VD2: Nhập khẩu thiết bị sản xuất, giá CIF.HCM 8.000 Nguyên giá = Giá mua thực tế + Chi phí trước khi sử dụng
USD, thuế nhập khẩu 30%, thuế TTĐB 45%, thuế Giá mua thực tế = Giá mua chưa thuế + Các khoản thuế không
GTGT 10%, chi phí vận chuyển trong nước 14.000.000
được hoàn lại
(chưa có thuế GTGT 10%), chi phí lắp đặt 7.000.000.
Tỷ giá nhập khẩu 20.300VND/USD. - Thuế Nhập khẩu = Giá tính thuế NK x TS thuế NK
Yêu cầu: = 8.000 x 30% = 2.400 USD
1. Tính số tiền khấu hao 1 năm của dây chuyền SX biết - Thuế TTĐB = Giá tính thuế TTĐB x TS thuế TTĐB
đơn vị KH theo PP đường thẳng, thời gian khấu hao là
= (Giá tính thuế NK + Thuế NK) x TS thuế TTĐB
10 năm.
2. Hãy cho biết giá trị còn lại của dây chuyền sản xuất = (8.000 + 2.400) x 45% = 4.680 USD
vào cuối năm thứ 3. - Thuế GTGT hàng NK = Giá tính thuế GTGT x TS thuế
Biết rằng công ty nộp thuế theo PP trực tiếp. GTGT = (8.000 + 2.400 + 4.680) x 10% = 1.508 USD

Hướng dẫn (tiếp)


- Chi phí trước khi sử dụng chính là chi phí vận chuyển và chi
phí lắp đặt = 14.000.000 x 110% + 7.000.000 = 22.400.000 VND 1. Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua 100 tỷ,
NG = (8.000 + 2.400 + 4.680 + 1.508) x 20.300 + 22.400.000 thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 10 tỷ. Chi phí lắp ráp
chạy thử 1 tỷ, thuế GTGT được khấu trừ 100 triệu, thuế
= 359.136.400 VND
trước bạ 2 tỷ. Dự kiến TSCĐ này sử dụng trong 50 năm.
Tỷ lệ khấu hao = 1/Thời gian sử dụng = 1/10 = 10%
Mức khấu hao 1 năm = 359.136.400 x 10% = 35.913.640 VND 2. Mua một bất động sản giá mua chưa thuế GTGT 10%
Mức khấu hao 3 năm = 35.913.640 x 3 = 107.740.920 VND là 100 lượng vàng, giá thực tế 42.000.000đ/lượng. Chi
phí sửa chữa tân trang 50.000.000đ, thuế GTGT được
Giá trị còn lại = Nguyên giá - GTHMLK khấu trừ 5.000.000. Thuế trước bạ 20.000.000đ. Dự kiến
Giá trị còn lại = 359.136.400 – 107.740.920 = 251.395.480 VND TSCĐ này sử dụng trong 25 năm.

11
03/01/2020

3. Công ty mua một tòa nhà sử dụng cho mục đích làm việc, giá mua 5. Công ty nhận góp vốn một thiết bị sử dụng cho sản xuất, giá thị
chưa thuế GTGT 10% là 10 tỷ đ, phí. trước bạ 0,5% và chi phí môi trường của thiết bị là 110 triệu đồng, giá trị còn lại của thiết bị trên
giới 0,2% tính trên giá mua chưa thuế. Trước khi đưa vào sử dụng, sổ kế toán của bên góp vốn là 90 triệu đồng. Khi góp vốn hai bên
công ty đã chi 100 triệu đồng chưa thuế GTGT 10% để tu sửa. Thời thỏa thuận giá trị tài sản này là 97 triệu đồng. Chi phí tân trang lại
gian sử dụng tòa nhà ước tính là 30 năm. Công ty dự kiến khấu hao 30 trước khi sử dụng là 5 triệu đồng. Thời gian sử dụng thiết bị là 3
năm. năm.
4. Công ty nhận được tài trợ từ công ty nước ngoài một dây chuyền 6. Ngày 1/8/20xx, Công ty Gia Lai mua một lô đất cho mục đích
làm kho chứa hàng, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 1tỷ đồng, chi
sản xuất, giá thị trường của dây chuyền này là 1 tỷ đồng. Chi phí vận
phí môi giới và giao dịch 50 triệu đồng chưa thuế GTGT khấu trừ
chuyển dây chuyền về nhà máy 20 triệu đồng, chi phí lắp đặt dầy
5 triệu đồng, phí trước bạ là 0,5% trên giá mua chưa thuế. Đất có
chuyền và vận hành thử trước khi sử dụng chính thức là 10 triệu đồng.
thời hạn sử dụng lâu dài. Công ty dự kiến khấu hao trong 20 năm.
Thời gian sử dụng dây chuyền ước tính là 5 năm.

Khái niệm: Khái niệm:


Hàng tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản được mua vào Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối
để sản xuất hoặc để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho
mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
thường, gồm:
Nguyên vật liệu là thành phần chủ yếu tạo ra sản
- Hàng mua đang đi trên đường;
phẩm.
- Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ;
Đặc điểm của nguyên vật liệu khi tham gia vào quá
- Sản phẩm dở dang;
trình sản xuất, chuyển hết giá trị một lần vào sản
- Thành phẩm, hàng hoá; hàng gửi bán; phẩm và hình thái vật chất ban đầu bị thay đổi.
- Hàng hoá được lưu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp.

12
03/01/2020

a) Xác định trị giá nhập kho - Nguyên vật liệu

Giá
Khái niệm: Giá Các khoản Chi phí Giảm giá,
mua
nhập = + thuế không + thu - chiết khấu
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình thực
kho hoàn lại mua (nếu có)
chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản tế

xuất hoặc thuê ngoài gia công xong đã được kiểm Giá mua thực tế: giá ghi trên hóa đơn CHƯA THUẾ
nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho. Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản,
(Các loại hàng tồn kho khác tham khảo thêm chuẩn mực lưu kho, lưu bãi, các chi phí khác đến khi hàng về nhập kho
DN.
02 - HÀNG TỒN KHO)
Giảm giá: khoản bớt giá do hàng kém chất lượng hoặc lạc
hậu thị hiếu.
Chiết khấu thương mại: khoản được hưởng do mua hàng
với số lượng lớn.

a) Xác định trị giá nhập kho - Nguyên vật liệu a) Xác định trị giá nhập kho - Nguyên vật liệu

• Đối với NVL nhận vốn góp liên doanh,


• Đối với NVL gia công chế biến xong nhập: liên kết hoặc cổ phần

Giá được các bên tham


Giá xuất kho Chi phí gia Trị giá NVL nhập =
gia góp vốn thừa nhận
Trị giá NVL nhập = NVL đem gia + công, VC,
công bốc dỡ • Đối với NVL vay, mượn tạm thời của ĐV khác

Giá thị trường hiện


Trị giá NVL nhập =
tại của NVL

5/7/20 51 5/7/20 52

13
03/01/2020

a) Xác định trị giá nhập kho - Nguyên vật liệu


Ví dụ:
Tại 1 doanh nghiệp sản xuất trong kỳ mua 500kg vật liệu
A đơn giá chưa thuế là 50.000 đ/kg và 400kg vật liệu B,
• Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản đơn giá chưa thuế 45.000 đ/kg, thuế suất thuế GTGT của
xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2 vật liệu là 10%. Do vật liệu A dễ hư hỏng nên chi phí
liên quan bảo quản là 500.000đ. Chi phí vận chuyển là
450.000đ, chưa bao gồm thuế GTGT 10%, phân bổ cho
Giá thực tế hoặc giá
Trị giá NVL nhập = 2 loại vật liệu theo khối lượng. Vật liệu B do bị giảm
bán trên thị trường chất lượng nên người bán đồng ý giảm giá 2.000đ/kg
(chưa thuế).
Tính giá nhập kho của 2 loại vật liệu trên trong 2 trường
hợp doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo PP khấu
trừ và PP Trực tiếp.
5/7/20 53

Hướng dẫn b) Xác định trị giá nhập kho thành phẩm
Đơn giá nhập kho = Giá mua chưa thuế + Thuế không được hoàn + Chi phí
thu mua – Chiết khấu, giảm giá
Chi phí Phế
Doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo PP khấu trừ Tổng Chi phí Chi phí
sản xuất liệu
Nguyên vật liệu A giá = DD đầu + - DD -
phát sinh (nếu
Đơn giá nhập kho = 50.000 + 500.000/500 + 450.000/(500+400) = 51.500đ thành kỳ cuối kỳ
trong kỳ có)
Nguyên vật liệu B
Đơn giá nhập kho = 45.000 + 450.000/(500+400) – 2.000 = 43.500đ
Doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo PP trực tiếp Chi phí sản
Chi phí Chi phí Chi phí
Nguyên vật liệu A xuất phát
= NVL + nhân công + sản xuất
Đơn giá nhập kho = 50.000x110% + 500.000/500 + (450.000x110%)/ sinh trong
trực tiếp trực tiếp chung
(500+400) = 56.550đ kỳ
Nguyên vật liệu B
Đơn giá nhập kho = 45.000x110% + (450.000x110%)/(500+400) – 2.000
x110% =47.850đ

14
03/01/2020

Ví dụ:
CPSX (Z) bao gồm: - Đầu kỳ: CP SX dở dang đầu kỳ: 4.000.000
• Chi phí NVL trực tiếp - Trong kỳ:
• Chi phí nhân công trực tiếp : gồm + Vật liệu xuất dùng: 10.000.000
+ Tiền lương công nhân SX + Tiền lương và BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: 6.000.000
+ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (23,5% x tiền lương) + Chi phí SX chung: 4.000.000
• Chi phí SX chung: gồm: - Cuối kỳ:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng + Sản phẩm hoàn thành: 100 SP
+ Chi phí NVL, công cụ + CP SX dở dang cuối kỳ: 2.000.000
+ Chi phí khấu hao TSCĐ Yêu cầu: Hãy tính giá thành của 100 sp nhập kho và giá thành
của 1 sản phẩm.
+ Chi phí khác bằng tiền ….
Z= 4 + (10 + 6 + 4) – 2 = 22 (tr)
Z đv = 22.000.000/ 100 = 220.000 đ/sp

PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CP SX CHUNG

Theo TT200/2014/TT-BTC, việc tính giá xuất hàng tồn kho


+ Theo chi phí nguyên vật liệu
được áp dụng một trong các phương pháp sau:
CPNVL A - Phương pháp tính theo giá đích danh:
CPSXC A = ---------------------------- x Tổng CPSX chung Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng dựa trên
Tổng CPNVL (A+B)
giá trị thực tế của từng thứ hàng hoá mua vào, từng thứ sản
phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có ít
+ Theo chi phí tiền lương (nhân công)
mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
CPTL(NC) A (PP này thường áp dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh
CPSXC A = ---------------------------- x Tổng CPSX chung các mặt hàng quý hiếm, cồng kềnh, có giá trị cao.)
Tổng CPTL(NC) (A+B)

15
03/01/2020

- Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của từng
Phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ: chỉ
loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình. Giá trị
tính đơn giá một lần vào thời điểm cuối kỳ.
trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc thời điểm
(vào mỗi khi nhập một lô hàng về). Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn: tính
lại đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập kho thêm vật
Trị giá Số lượng Đơn giá liêu, dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá.
= X
xuất xuất bình quân
(PPBQ thường áp dụng cho DN kinh doanh nhiều mặt
Đơn Trị giá tồn hàng, sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu, cùng một loại
+ Trị giá nhập tr.k
giá đk hàng có nhiều giá khác nhau nhưng chênh lệch không
=
bình Số lượng tồn Số lượng nhập đáng kể.)
quân +
đk tr.k

Phương pháp tính giá


- Phương pháp nhập trước, xuất trước: Áp dụng dựa
trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hay sản Để có căn cứ tính giá sẽ dùng số liệu của ví dụ sau cho tất
xuất trước thì được xuất trước, giá trị hàng xuất được cả các phương pháp
tính theo giá của hàng nhập ở thời điểm đầu kỳ hoặc Vật liệu tồn kho đầu tháng: 400kg, đơn giá 4.000đ/kg
gần đầu kỳ, giá trị hàng tồn cuối kỳ tính theo giá của Tình hình nhập xuất trong tháng:
hàng nhập cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ. Ngày 01: Nhập kho 1.000kg, đơn giá nhập 4.200đ/kg
Ngày 05: Xuất sử dụng 600kg
Ngày 10: Nhập kho 700kg, đơn giá nhập 4.100đ/kg
Ngày 15: Xuất sử dụng 800kg
Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu của từng ngày.

16
03/01/2020

Đơn giá bình quân ngày 10


5.800.000 – 2.485.800 + 2.870.000
Nhập kho ngày 10: Tồn cuối kỳ: Nhập kho ngày 10:
700 kg x 4.100 700 kg x 4.100 = 700 kg x 4.100 800 + 700
= 4.123/kg
=2.870.000 2.870.000 =2.870.000
Xuất kho ngày 15:
800 kg x 4.123 =
3.298.400

Tồn cuối kỳ
Nhập kho ngày 1: Xuất kho ngày 15: Nhập kho ngày 1:
6.184.200 – 3.298.400 =
1.000 kg x 4.200 800 kg x 4.200 = 1.000 kg x 4.200
2.885.800 (4.123 X 700 =
=4.200.000 3.360.000 =4.200.000 2.886.100)

Đơn giá bình quân:


Xuất kho ngày 05: 1.600.000 + 4.200.000
400 kg x 4.000 + 400 + 1.000
Tồn đầu kỳ: Tồn đầu kỳ:
200 kg x 4.200 = = 4.143/kg
400 kg x 4.000 400 kg x 4.000 =
2.440.000 Xuất kho ngày 05:
1.600.000
600 kg x 4.143 =
2.485.800

Nhập kho ngày 10: Tồn cuối kỳ


700 kg x 4.100 8.670.000 – 2.477.400 –
=2.870.000 3.303.200 = 2.889.400
(tương ứng 700 kg)

Xuất kho ngày 15:


Nhập kho ngày 1: 800 kg x 4.129 =
1.000 kg x 4.200 3.303.200
=4.200.000

Xuất kho ngày 05:


Tồn đầu kỳ: 600 kg x 4.129 =
400 kg x 4.000 2.477.400
=1.600.000

Đơn giá bình quân cuối kỳ


(1.600.000 + 4.200.000 + 2.870.000)/(400 + 1.000 + 700) = 8.670.000/ 2.100 = 4.129đ/kg

17
03/01/2020

Sau khi học xong


chương này các bạn sẽ: Hiểu được chứng từ là gì? Vai trò
của chứng từ trong công tác kế
toán.
Xác định được các yếu tố cơ
bản của chứng từ qua đó biết
Chương 5 cách lập chứng từ với đủ các
yếu tố theo quy định.

Nắm được trình tự xử lý


CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ chứng từ từ khi bắt đầu cho
đến khi đưa vào lưu trữ.
Hiểu được phương pháp
kiểm kê là gì? Nắm
được trình tự cơ bản khi
tiến hành kiểm kê.
Nhận định vai trò kế
toán trong công tác
kiểm kê

1 2

5.1. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ 5.1. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ

5.1.1 Khái niệm chứng từ


5.1.2 Tính pháp lý của chứng từ
Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán 5.1.3 Các yếu tố cơ bản của chứng từ
được sử dụng để phản ánh các hoạt động kinh tế tài 5.1.4 Phân lọai chứng từ
chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và 5.1.5 Nguyên tắc lập chứng từ
địa điểm phát sinh hoạt động đó vào các chứng từ kế toán 5.1.6 Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ
phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý

3 4

1
03/01/2020

Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của


nghiệp vụ KT, phát hiện vi phạm hành vi
tham ô, lãng phí để ngăn chặn kịp thời.
• Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang
tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế Là căn cứ pháp lý cho những số
toán. (Trích khoản 3 điều 3 Luật Kế toán số 88/2015/ liệu ghi trong sổ kế toán và các
QH2013) số liệu thông tin kinh tế của
doanh nghiệp
• Lập chứng từ là khâu đầu tiên trong toàn bộ công
tác kế toán → ảnh hưởng đầu tiên và trực tiếp đến Là cơ sở để xác định người chịu
chất lượng kế toán. trách nhiệm vật chất liên quan đến
nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Là bằng chứng kiểm tra kế toán,


5 giải quyết tranh chấp kinh tế 6

Mẫu số C30 - BB
Đơn vị: ............................ (Ban hành theo TT200/2014/QĐ-BTC
Bộ phận: ......................... ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Mã đơn vị SDNS: ...........

PHIẾU THU Quyển số: .....................


COÂNG TY TNHH X Ngày .......tháng .......năm ....... Số: ................
2BIS LEÂ LÔÏI , F2,Q1, TP.HCM
Nợ: ...............
Có: ...............
030 106 9871
Họ, tên người nộp tiền: ..............................................................................................
Địa chỉ: ........................................................................................................................
Mẫu 1 ĐTDĐ Sony Cái 10 5.000.000 50.000.000
Lý do nộp: ...................................................................................................................
Số tiền: ...............................(Viết bằng chữ): ..............................................................
chứng từ .....................................................................................................................................
Kèm theo: ..........................................................................Chứng từ kế toán.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) : ........................


Ngày ......tháng ......năm .....
50.000.000 Ñoàng
Người nộp Thủ quĩ
10 5.000.000 Ñoàng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
55.000.000 Ñoàn7
g + Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): ............................................................
+ Số tiền quy đổi: .......................................................................................... 8
(Naêm möôi năm trieäu ñoàng chaün)
(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu)

2
03/01/2020

5.1.3 Các yếu tố cơ bản của chứng từ 5.1.3 Các yếu tố cơ bản của chứng từ

Nội dung của chứng từ kế toán (Điều 16 Luật Kế toán 2015)


Chứng từ hợp pháp
• Tên gọi của chứng từ
• Lập theo mẫu quy định • Số hiệu của chứng từ
• Ghi chép đúng nội dung • Tên gọi, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ.
• Có chữ ký của người chịu trách nhiệm và • Tên gọi, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ.
dấu của đơn vị • Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
• Các chỉ tiêu vế số lượng và giá trị
Chứng từ hợp lệ • Chữ ký của người lập, người duyệt và những người có liên
quan.
• Ghi chép đầy đủ, kịp thời các yếu tố, các • Ngoài ra, chứng từ kế toán có thể có thêm những nội dung
khác theo từng loại chứng từ.
tiêu thức
• Và đúng quy định về phương pháp lập
9 10

5.1.4 Phân loại chứng từ


Tiªu thøc KÕt qu¶ ph©n lo¹i Chøng tõ ban ®Çu (chøng Chøng tõ tæng hîp: B¶ng kª
Møc ®é kh¸i
ph©n lo¹i tõ gèc, chøng tõ trùc tiÕp chøng tõ gèc
qu¸t cña
Chøng tõ Chøng tõ Chøng tõ thñ Chøng tõ liªn hîp: ghi nhËn c¸c th«ng tin ban
chøng tõ
mÖnh lÖnh: thùc hiÖn: tôc kÕ to¸n: LÖnh kiªm phiÕu ®Çu vÒ nghiÖp vô.
C«ng dông Sè lÇn ghi Chøng tõ ghi mét lÇn Chøng tõ ghi nhiÒu lÇn
LÖnh chi, PhiÕu chi, Chøng tõ ghi xuÊt, Ho¸ ®¬n kiªm
cña chøng trªn chøng tõ
LÖnh xuÊt PhiÕu xuÊt sæ, B¶ng kª phiÕu xuÊt kho,
tõ Chøng Chøng Chøng tõ Chøng Chøng Chøng tõ
kho ! kho, Ho¸ ®¬n ! chøng tõ .! PhiÕu xuÊt kho kiªm
vËn chuyÓn néi bé ! tõ vÒ tõ vÒ tµi vÒ lao tõ vÒ tõ vÒ thµnh to¸n
Néi dung
Chøng tõ bªn trong: Chøng tõ bªn ngoµi: Ho¸ ®¬n tiÒn s¶n cè ®éng, vËt t­ tiªu thô víi ng©n
kinh tÕ cña
®Þnh tiÒn s¸ch
§Þa ®iÓm lËp B¶ng kª thanh to¸n l­ nhËn tõ ng­êi b¸n, c¸c chøng tõ nghiÖp vô
l­¬ng
chøng tõ ¬ng, Biªn b¶n kiÓm kª, Ng©n hµng

TÝnh cÊp Chøng tõ bình th­êng Chøng tõ b¸o ®éng: vật tư


TÝnh ph¸p Chøng tõ b¾t buéc Chøng tõ h­íng dÉn b¸ch cña sử dụng vượt đmức, nợ
qui nghiÖp vô quá hạn
11 12

3
03/01/2020

Ký chứng từ kế toán

Chứng từ thông Chứng từ điện tử: là Vieäc kyù chöùng töø keá toaùn phaûi ñuùng theo quy ñònh trong
Ñieàu 19 cuûa Luaät keá toaùn 2015;
thường: là chứng từ chứng từ được thể hiện
Phân loại • Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh
được thể hiện dưới dưới dạng dữ liệu điện
theo dạng quy định trên chứng từ.
dạng giấy tờ để chứng tử, được mã hoá mà
thể hiện dữ (Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằng loại mực
minh nghiệp vụ kinh tế không bị thay đổi trong không phai. Không được ký chứng từ kế toán bằng mực màu
liệu và lưu đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn. Chữ ký trên chứng từ kế
phát sinh và đã thực sự quá trình truyền qua
trữ thông toán của một người phải thống nhất. Chữ ký trên chứng từ kế
hoàn thành mà không mạng máy tính hoặc toán của người khiếm thị được thực hiện theo quy định của
tin của
phải thể hiện qua dạng trên vật mang tin như: Chính phủ.)
chứng từ • Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm
dữ liệu điện tử. bảng từ, đĩa từ, các loại
quyền hoặc người được ủy quyền ký.
thẻ thanh toán...
(Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung
13 chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký.) 14

Ký chứng từ kế toán 5.1.5 Nguyên tắc lập chứng từ (Điều 18 LKT2015)


Vieäc kyù chöùng töø keá toaùn phaûi ñuùng theo quy ñònh trong • Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập
Ñieàu 19 cuûa Luaät keá toaùn 2015; chứng từ: lập 01 lần duy nhất.
01
• Chứng từ kế toán chi tiền phải do người có thẩm
quyền duyệt chi và kế toán trưởng hoặc người được • Chứng từ phải được lập rõ ràng, đầy đủ, chính
ủy quyền ký trước khi thực hiện. 02 xác, kịp thời
(Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo
từng liên.) • Viết mực khó phai; lập đủ số liên quy định; không viết
• Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử. mực đỏ, bút chì; không tẩy xoá, sửa chữa trên chứng
từ; gạch bỏ phần để trống. Ghi sai chứng từ phải huỷ
(Chữ ký trên chứng từ điện tử có giá trị như chữ ký trên 03 bỏ
chứng từ bằng giấy.)

• Người lập, người duyệt và những người khác


ký tên trên chứng từ kế toán phải chịu trách
04 nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán. 16
15

4
03/01/2020

5.1.6 Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ

• Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ


Lập, tiếp nhận, Kiểm tra Hoàn chỉnh
• Kiểm tra chứng từ xử lý chứng từ chứng từ chứng từ
• Hoàn chỉnh chứng từ
• Phân loại, sắp xếp chứng từ
• Tổ chức luân chuyển chứng từ Tổ chức luân
Bảo quản Phân loại, sắp
chuyển chứng
chứng từ xếp chứng từ
• Bảo quản chứng từ từ

17 18

a. Lập chứng từ b. Kiểm tra chứng từ

• Bước này thực hiện khi chứng từ là do đơn vị • Nội dung nghiệp vụ kinh tế phản ánh trong
tự lập. chứng từ hợp pháp không?
• Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát • Chứng từ có đầy đủ yếu tố cần thiết đã quy
sinh kế toán lập chứng từ kế toán theo quy định không?
định. • Việc tính toán trong chứng từ có chính xác,
(Nếu chứng từ bên ngoài thì bước đầu tiên là rõ ràng không?
bước kiểm tra chứng từ)

19 20

5
03/01/2020

c. Hoàn chỉnh chứng từ d. Phân loại chứng từ

• Sau khi kiểm tra nếu chứng từ bị thiếu thông tin • Phân loại chứng từ theo từng loại nghiệp vụ kinh
thì yêu cầu đối tượng lập chứng từ hoàn chỉnh tế từng thời điểm phát sinh phù hợp với yêu cầu
chứng từ. Ví dụ: Ghi giá cho những chứng từ ghi sổ kế toán. VD: Phiếu thu là chứng từ tiền
chưa có giá tiền theo đúng nguyên tắc tính giá mặt.
theo quy định hiện hành. • Lập định khoản kế toán hoặc lập chứng từ ghi sổ.

21 22

e. Tổ chức luân chuyển chứng từ f. Bảo quản chứng từ


Theo quy định ở khoản 5 điều 41 của Luật Kế toán 2015
Tài liệu kế toán phải được lưu trữ theo thời hạn sau đây:
• Tổ chức luân chuyển chứng từ là việc xác
• Tối thiểu 5 năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản
định đường đi cụ thể của từng loại chứng từ:
lý, điều hành của đơn vị kế toán, gồm cả chứng từ kế
Chứng từ phải đi qua các bộ phận nào, bộ toán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo
phận nào có nhiệm vụ kiểm tra, xử lý và ghi cáo tài chính;
sổ kế toán, thời gian hoàn thành nhiệm vụ đó, • Tối thiểu 10 năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực
bộ phận nào được phép lưu trữ chứng từ. tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, sổ kế toán
VD: Phiếu thu: ở bộ phận quỹ, kế toán tiền mặt, và báo cáo tài chính năm, trừ trường hợp pháp luật có
… quy định khác;
• Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán có tính sử liệu,
23
có ý nghĩa về kinh tế, an ninh, quốc phòng. 24

6
03/01/2020

VÍ DỤ TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ

1. Chứng từ kế toán là:

A.Những giấy tờ và vật mang tin mà kế toán sử dụng.


B.Những giấy tờ và vật mang tin trong phòng kế toán.
C.Những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn
cứ ghi sổ kế toán.
D.Những giấy tờ và vật mang tin mà các đơn vị khác
chuyển đến đơn vị.

25 26

3. Điều nào sau đây là sai:


2. Điều nào sau đây là đúng:

A.Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có


A.Chứng từ chỉ biểu hiện ở dạng giấy tờ.
thẩm quyền hoặc người được uỷ quyền ký.
B.Chứng từ có thể ở dạng giấy tờ hoặc ở dạng vật
B.Có thể ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội
mang tin như băng đĩa từ, thẻ nhớ…
dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký.
C.Chứng từ luôn ở dạng vật mang tin.
C.Người lập, người ký duyệt và những người khác
D.Chứng từ dạng giấy tờ thì có giá trị hơn chứng từ
ký tên trên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm
ở dạng vật mang tin.
về nội dung của chứng từ kế toán
27
D.Tất cả các câu trên. 28

7
03/01/2020

5.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ BÀI TẬP THẢO LUẬN


Sinh viên tự nghiên cứu và nộp bản tóm tắt về
5.2.1 Khái niệm và tác dụng của kiểm kê kiểm kê tài sản.
5.2.2 Phân loại kiểm kê • Khái niệm và tác dụng của kiểm kê
5.2.3 Phương pháp tiến hành kiểm kê
• Phân loại kiểm kê
5.2.4 Trình tự tiến hành kiểm kê
5.2.5 Vai trò của kế toán trong kiểm kê • Phương pháp tiến hành kiểm kê

• Trình tự tiến hành kiểm kê

• Vai trò của kế toán trong kiểm kê

29 30

5.2.1 Khái niệm và tác dụng của kiểm kê 5.2.1 Khái niệm và tác dụng của kiểm kê

Khái niệm: Tác dụng của kiểm kê:


Kiểm kê là một phương pháp của kế toán để kiểm tra • Kiểm kê giúp cho việc bảo vệ tài sản, ngăn ngừa các hiện
thực tế các loại tài sản của doanh nghiệp bằng cách tượng tham ô làm thất thoát tài sản, qua kiểm kê sẽ phát
cân, đong, đo, đếm qua đó xác định số lượng, hoặc xác hiện ra thất thoát tài sản nếu có.
nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn • Kiểm kê giúp cho số liệu kế toán phản ánh trung thực tình
vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu hình tài sản hiện có trong thực tế, bảo đảm tính xác thực
với số liệu trong sổ kế toán, phát hiện chênh lệch giữa số của thông tin kế toán.
thực tế và số ghi trong sổ kế toán để có biện pháp xử lý • Kiểm kê còn phát hiện về mặt chất lượng sản phẩm như
kịp thời. hàng ứ đọng kém mất phẩm chất, từ đó có biện pháp xử lý
kịp thời.

31 32

8
03/01/2020

5.2.2 Phân loại kiểm kê 5.2.3 Phương pháp tiến hành kiểm kê

a) Căn cứ phạm vi kiểm kê: a) Kiểm kê hiện vật:


• Kiểm kê từng phần: là kiểm kê một hoặc một số tài sản ở doanh
Phương pháp kiểm kê hiện vật là việc cân, đo, đong, đếm
nghiệp.
• Kiểm kê toàn phần: là kiểm kê tất cả các loại tài sản ở doanh tại chỗ đối với các loại hiện vật được kiểm kê. Trước khi kiểm
nghiệp. kê cần sắp xếp hiện vật theo thứ tự, ngăn nắp, chuẩn bị đủ
b) Căn cứ thời gian tiến hành kiểm kê: phương tiện cân đo cần thiết.
• Kiểm kê định kỳ: là kiểm kê theo thời gian đã định, tùy theo tính
b) Kiểm kê tiền mặt, các chứng phiếu có giá trị như tiền
chất, đặc điểm kinh doanh của từng đối tượng tài sản và yêu
cầu quản lý từng đối tượng mà quy định thời hạn kiểm kê. và các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu).
• Kiểm kê bất thường: là kiểm kê không xác định thời gian trước Kiểm kê tiền mặt phải tiến hành toàn bộ cả tiền mặt và các
mà xảy ra đột xuất. Thường kiểm kê bất thường chủ yếu được
loại chứng phiếu có giá trị như tiền (séc, tem, bưu điện…)
áp dụng khi thanh tra, kiểm tra hay khi thay đổi người quản lý
tài sản. Phương pháp kiểm kê là đếm trực tiếp từng loại và đối
33 chiếu, lập báo cáo kiểm kê theo mẫu 34

5.2.3 Phương pháp tiến hành kiểm kê 5.2.4 Trình tự tiến hành kiểm kê

c. Kiểm kê tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán - Trước khi kiểm kê: Lập ban kiểm kê (do giám đốc chỉ
• Kiểm kê tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán bằng
định và trực tiếp lãnh đạo, phải có sự tham gia của kế
phương pháp đối chiếu số dư của từng tài khoản giữa sổ
toán)
kế toán của DN với sổ của ngân hàng hoặc đơn vị có quan
- Tiến hành kiểm kê: Lựa chọn phương pháp kiểm kê
hệ thanh toán.
phù hợp với đối tượng kiểm kê.
• Nếu khoản nào có chênh lệch cần đối chiếu lại từng
- Sau khi kiểm kê: Lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm
chứng từ để tìm nguyên nhân và lập chứng từ đính chính.
kiểm kê, nếu có chênh lệch thì BKK họp đề xuất ý kiến
• Bảng kiểm kê phải đối chiếu từng khoản, lập báo cáo kiểm
xử lý đối với các khoản chênh lệch khi kiểm kê.
kê, nêu rõ tên tài khoản kiểm kê, số dư từng khoản đối
- Kế toán căn cứ “biên bản kiểm kê” và “Biên bản xử lý”
chiếu với đơn vị liên quan, số chênh lệch (nếu có), nguyên
để ghi vào sổ sách kế toán (nếu có).
nhân chênh lệch và người chịu trách nhiệm. 35 36

9
03/01/2020

5.2.4 Vai trò của kế toán trong kiểm kê 5.2.4 Vai trò của kế toán trong kiểm kê

• Kế toán có vai trò rất quan trọng trong kiểm kê. + Trước khi tiến hành kiểm kê, căn cứ vào tình hình thực
tế của đơn vị để đề ra phương hướng và phạm vi kiểm kê,
• Kế toán vừa là một thành viên của ban kiểm kê,
hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho người làm công tác
vừa là người tham mưu cho lãnh đạo doanh kiểm kê, khóa sổ kế toán đúng thời gian kiểm kê.
nghiệp trong việc tổ chức và thực hiện công tác + Trong khi kiểm kê, kế toán phải kiểm tra việc ghi chép
kiểm kê. trong kiểm kê, tham gia tổng hợp số liệu kiểm kê, đối chiếu
số liệu kiểm kê với số liệu ghi trong sổ kế toán để phát hiện
• Vai trò của kế toán thể hiện trước, trong và sau
các khoản chênh lệch thừa thiếu.
khi kiểm kê. + Sau khi kiểm kê hoàn thành, kế toán phải căn cứ vào kết
quả kiểm kê và ý kiến giải quyết khoản chênh lệch mà tiến
hành điều chỉnh sổ kế toán cho phù hợp với số liệu thực tế
37
kiểm kê. 38

10
Mục tiêu nghiên cứu

• Hiểu được thế nào là chi phí sản xuất, chi phí sản
1 xuất được tập hợp như thế nào?

Chương 6 • Việc tính giá thành được tiến hành như thế nào?
2 Tại sao cần thiết phải tính giá thành?

KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH


• Hiểu được thế nào là quá trình tiêu thụ sản phẩm?
SẢN XUẤT KINH DOANH 3 Quá trình này phát sinh những chi phí nào?

TRONG DOANH NGHIỆP


• Quá trình xác định kết quả kinh doanh được thực
4 hiện như thế nào?

1 2

6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX


6.1.1. Kế toán Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng tham gia vào quá trình sản xuất
ra sản phẩm.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, NVL thay đổi hình thái
vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào giá
thành sản phẩm.
• Tài khoản sử dụng
TK 152 – nguyên vật liệu
Để sản xuất sản phẩm cần: SDĐK
-Nguyên liệu: vải , chỉ, nút…
-Nhân công may, nhân viên Trị giá NVL Trị giá NVL
quản lý: lương, bảo hiểm nhập kho xuất kho
-Máy móc thiết bị, nhà xưởng
-Dịch vụ bên ngoài cung cấp: SDCK
điện, nước, điện thoại… 3 4

1
6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX 6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX
6.1.1. Kế toán Nguyên vật liệu 6.1.1. Kế toán Nguyên vật liệu
Một số nghiệp vụ chủ yếu (áp dụng đối 2. Nhập vật liệu do doanh nghiệp tự chế
với doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT NỢ TK 152
theo PP khấu trừ) CÓ TK 154
1. Khi nhập kho vật liệu, kế toán căn cứ vào 3. Nhập vật liệu do góp vốn liên doanh
giá thực tế nhập, thuế GTGT nộp khi mua
và số tiền thanh toán NỢ TK 152
CÓ TK 411
NỢ TK 152: giá thực tế nhập kho
4. Nhập vật liệu thừa chưa xác định
NỢ TK 133: THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ
nguyên nhân
CÓ TK 111, 112, 141
Tổng giá thanh toán NỢ TK 152
CÓ TK 331 5 6
CÓ TK 338(1)

6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX Ví dụ


6.1.1. Kế toán Nguyên vật liệu Trong một DN sản xuất có tình hình nguyên vật
liệu như sau:
5.Nhập vật liệu do bộ phận sản xuất sử
dụng không hết Vật liệu tồn kho đầu kỳ: 500 kg x 18.000 đ/kg
• Mua nguyên vật liệu về nhập kho 10.000 kg, với
NỢ TK 152 giá chưa thuế là 19.200 đ/kg, thuế suất thuế
CÓ TK 621 GTGT 10% chưa trả tiền cho người bán.
6. Khi xuất NVL sử dụng cho các đối tượng • Chi trả tiền vận chuyển 10.000 kg nguyên vật
liệu với giá chưa thuế là 800đ/kg, thuế suất thuế
NỢ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp
GTGT 10%, bằng tiền mặt.
NỢ TK 627 – Chi phí sản xuất chung • Xuất 2.800 kg vật liệu dùng sản xuất sản phẩm.
NỢ TK 641 – Chi phí bán hàng Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ trên biết
NỢ TK 642 – Chi phí quản lý DN rằng DN tính giá vật liệu xuất kho theo phương
7 pháp Nhập trước xuất trước. 8

CÓ TK 152 – trị giá vật liệu xuất kho

2
Ví dụ Ví dụ

• Chi trả tiền vận chuyển 10.000 kg nguyên vật liệu


• Mua nguyên vật liệu về nhập kho 10.000 kg, với với giá chưa thuế là 800đ/kg, thuế suất thuế
giá chưa thuế là 19.200 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, bằng tiền mặt.
GTGT 10% chưa trả tiền cho người bán. Nợ TK 152 10.000 x 800 = 8.000.000đ
Nợ TK 152 10.000 x 19.200 = 192.000.000đ Nợ TK 133 8.000.000 x 10% = 800.000đ
Nợ TK 133 192.000.000 x 10% = 19.200.000đ Có TK 111 8.800.000đ
Có TK 331 211.200.000đ Ta có:
Đơn giá nhập kho NVL = 19.200 + 800 = 20.000/kg

9 10

Ví dụ 6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX


6.1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
• Xuất 2.800 kg vật liệu dùng sản xuất sản phẩm. • Tiền lương: số tiền mà người sử dụng lao động
Xác định giá xuất kho NVL: trả cho người lao động để bù đắp lại hao phí sức
- 500 kg x 18.000 đ/kg lao động đã bỏ ra.
- 2.300 kg x 20.000 đ/kg • Các khoản trích theo lương theo quy định:
(Từ 06/2017)
Trị giá xuất kho: 55.000.000đ
TÍNH VÀO TRỪ
Định khoản CHỈ TIÊU TỶ LỆ
CHI PHÍ LƯƠNG
Nợ TK 621 55.000.000đ BHXH 25,5% 17,5% 8%
Có TK 152 55.000.000đ BHTN 2% 1% 1%

BHYT 4,5% 3% 1,5%


11 12
KPCĐ 2% 2%

3
6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX 6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX
6.1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6.1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

• Tài khoản sử dụng


TK 334 – Phải trả NLĐ
SDĐK

Các khoản Các khoản


đã thanh toán phải thanh
cho NLĐ toán cho NLĐ

SDCK
13 14

6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX 6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX
6.1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6.1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Một số nghiệp vụ chủ yếu


• Tài khoản sử dụng 1. Tiền lương phải trả cho người lao động ở
TK 338 – Phải trả khác các bộ phận
NỢ TK 622 – Tiền lương phải trả CNTTSX
NỢ TK 627 – Tiền lương phải trả NVPX
Số đã trả, đã Số phải trả,
NỢ TK 641 – Tiền lương phải trả NVBH
nộp hoặc đã phải nộp hoặc
sử dụng trích lập được NỢ TK 642 – Tiền lương phải trả NV QLDN
CÓ TK 334
SDCK
15 16

4
6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX 6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX
6.1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6.1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Một số nghiệp vụ chủ yếu
3. Trừ lương các khoản BHXH, BHYT, BHTN
2. Trích các khoản trích theo lương (BHXH,
BHTN, BHYT, KPCĐ) vào CP NỢ TK 334 – 10,5% x tổng lương, PC
NỢ TK 622 – 23,5% x lương, PC của CNTTSX CÓ TK 338
NỢ TK 627 – 23,5% x lương, PC của NVPX 4. Khấu trừ lương các khoản bồi thường
NỢ TK 641 – 23,5% x lương, PC của NVBH thiệt hại, tạm ứng thừa
NỢ TK 642 – 23,5% x lương, PC của NVQLDN NỢ TK 334
CÓ TK 338 – 23,5% x tổng tiền lương, PC CÓ TK 138(8)
CÓ TK 141
17 18

6.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QTSX VÍ DỤ: Công ty sản xuất thương mại ABC có tình hình
về tiền lương như sau (đvt: đồng)
6.1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng ở
các bộ phận như sau:
5. BHXH người lao động được hưởng • Công nhân trực tiếp sản xuất là 100.000.000
NỢ TK 338 • Nhân viên quản lý phân xưởng 20.000.000
CÓ TK 334 • Nhân viên bán hàng là 30.000.000
6. Thanh toán lương và BHXH cho người • Nhân viên quản lý doanh nghiệp là 50.000.000
lao động 2. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.
NỢ TK 334
3. Chi tạm ứng tiền lương cho công nhân viên bằng tiền
CÓ TK 111,112 mặt là 50.000.000đ
19
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên. 20

5
VÍ DỤ VÍ DỤ:

1. Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng ở 2. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế,
các bộ phận như sau: kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.
NỢ TK 622 – 23,5% x 100trđ = 23,5trđ
• Công nhân trực tiếp sản xuất là 100.000.000đ
NỢ TK 627 – 23,5% x 20trđ = 4,7trđ
• Nhân viên quản lý phân xưởng 20.000.000đ
NỢ TK 641 – 23,5% x 30trđ = 7,05trđ
• Nhân viên bán hàng là 30.000.000đ NỢ TK 642 – 23,5% x 50trđ = 11,75trđ
• Nhân viên quản lý doanh nghiệp là 50.000.000đ CÓ TK 338 – 23,5% x 200trđ = 47trđ
NỢ TK 622 100trđ (Chi tiết hoá: 3382-KPCĐ 2%, 3383-BHXH 17.5% , 3384-BHYT
3%, 3386-BHTN 1%)
NỢ TK 627 20trđ
NỢ TK 334 – 10,5% x 200trđ = 21trđ
NỢ TK 641 30trđ
CÓ TK 338 21trđ
NỢ TK 642 50trđ (Chi tiết hoá: 3383-BHXH 8% , 3384-BHYT 1,5%, 3386-BHTN 1%)
CÓ TK 334 200trđ 21 22

VÍ DỤ: 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT


6.2.1 Khái niệm
3. Chi tạm ứng tiền lương cho công nhân viên bằng tiền - Chi phí sản xuất (C): là toàn bộ hao phí về lao động
mặt là 50.000.000đ sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình
SXKD của DN, CPSX bao gồm:
NỢ TK 334 50trđ
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): TK621
CÓ TK 111 50trđ • Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) : gồm Tiền
lương và khoản trích theo lương. TK622
• Chi phí sản xuất chung (CPSXC): (627)

=> C = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC


23 24

6
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 6.2.2 Tài khoản sử dụng
6.2.1 Khái niệm
- Giá thành sản phẩm (Zsp): là biểu hiện bằng tiền của TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác,
sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. (1)Tập hợp (2) Kết chuyển
CPNVL phát CPNVL sử dụng
Z = Dđk + C – Dck – PL sinh trong kỳ vào cuối kỳ
Trong đó:
+ Dđk: số dư đầu kỳ TK154 X
+ Dck: số dư cuối kỳ TK154
+ C: CPSX (TK621,622,627)
+ PL: phế liệu thu hồi (TK152 phần phế liệu)
25 26

6.2.2 Tài khoản sử dụng 6.2.2 Tài khoản sử dụng

TK 622 – CP nhân công TT TK 627 – CP sản xuất chung

(1)Tập hợp CP (2) Kết chuyển CP SXC


(1)Tập hợp CP (2) Kết chuyển CP
sản xuất chung vàoTK tính giá thành
nhân công phát nhân công vào TK
phát sinh trong cuối kỳ
sinh trong kỳ tính giá thành cuối
kỳ
kỳ
X X

27 28

7
6.2.2 Tài khoản sử dụng 6.2.3 Phương pháp kế toán

TK 154 – CP sản xuất kinh doanh dở dang a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1. NVL xuất trực tiếp cho quá trình SX
Dđk: CP sản xuất dở
-Phế liệu thu hồi (PL) NỢ TK 621 – giá xuất kho
dang đầu kỳ
-Giá thành sản phẩm CÓ TK 152
Tập hợp CP sản hoàn thành (Z)
xuất phát sinh : 2. Vật liệu xuất sử dụng không hết nhập lại kho
-CP NVL TT (621) NỢ TK 152
-CP NC TT (622)
∑Z = DĐK + C – DCK - PL
CÓ TK 621
-CP SXC (627) 3. Cuối kỳ, tổng hợp CP NVL sử dụng trong kỳ
C: ∑ SPS kết chuyển sang TK 154
Dck :CP sản xuất dở NỢ TK 154
dang cuối kỳ CÓ TK 621: ∑ N621 – vl sử dụng không hết
29
nhập lại kho 30

6.2.3 Phương pháp kế toán 6.2.3 Phương pháp kế toán


b) Chi phí nhân công trực tiếp b) Chi phí sản xuất chung
1. Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất • Trường hợp cùng một phân xưởng sản
Tiền lương, tiền công
NỢ TK 622 xuất nhiều loại sản phẩm, cuối kỳ để tính
phải trả CNV
CÓ TK 334 giá thành cần phân bổ chi phí sản xuất
2. Trích các khoản trích theo lương tính vào chi phí
chung theo tiêu thức phân bổ cho sẵn
NỢ TK 622 BHXH 17,5%, BHYT 3%,
CÓ TK 338 BHTN 1%, KPCĐ 2% Mức phân
CP SXC thực tế phát sinh
trong tháng Tiền lương
bổ CP SXC
3. Cuối kỳ, tổng hợp CP nhân công trực tiếp phát cho từng
= x CNSX của từng
sinh kết chuyển sang TK 154 Tổng số tiền lương CNSX đối tượng
đối tượng
của các đối tượng
NỢ TK 154
CÓ TK 622: ∑ N622 chuyển sang 31 32

8
6.2.3 Phương pháp kế toán 6.2.3 Phương pháp kế toán
c) Chi phí sản xuất chung c) Chi phí sản xuất chung
1. Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh
trong kỳ
NỢ TK 627 2. Cuối kỳ, tổng hợp CP SXC phát sinh kết
CÓ TK 152: VL dùng cho PX chuyển sang TK 154
CÓ TK 153: DC dùng tại PX NỢ TK 154
CÓ TK 334: Lương phải trả NV PX CÓ TK 627: ∑ N627 chuyển sang
CÓ TK 338: Trích theo lương
CÓ TK 214: khấu hao TSCĐ tại PX
CÓ TK 111,112,331…
33 34

6.2.3 Phương pháp kế toán 6.2.3 Phương pháp kế toán


d) Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ d) Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ

1. Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh


Tổng giá
thành
CP SX CPSX CPSX
Phế liệu NỢ TK 154: Tổng chi phí sản xuất
dở dang phát sinh dở dang
SPSX = + - - thu hồi
hoàn thành
đầu trong cuối
(nếu có) CÓ TK 621:
tháng tháng tháng
trong tháng
CÓ TK 622:
CÓ TK 627:
Tổng giá thành SPSX hoàn thành trong tháng
Giá thành đơn 2. Phế liệu thu hồi:
=
vị sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành Nợ TK 152, 111
CÓ TK 154

35 36

9
6.2.3 Phương pháp kế toán 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
d) Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ 6.2.2 Kế toán tập hợp chi phí NVL
/TK 631
3. Khi xác định được giá thành sản phẩm
hoàn thành
NỢ TK 155: Nếu nhập kho
NỢ TK 632: Nếu bán trực tiếp
NỢ TK 157: Nếu gửi bán
CÓ TK 154: giá thành sp hoàn thành

37 38

6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

TK 631
hoặc

39 mythuy209@gmail.com 40

10
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
VD: Tại một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, có tài liệu kế toán sau:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng của sản phẩm A: 1.000.000 đồng.
- CPSX phát sinh trong tháng được xác định như sau (ĐVT: đồng)
Khoản mục Sản phâm A
1. NVL chính xuất dùng trực tiếp SXSP 4.600.000
2. NVL phụ xuất dùng trực tiếp SXSP 1.000.000
3. Lương công nhân trực tiếp SXSP 2.500.000
4. Lương nhân viên quản lý SX ở PX 1.000.000
5. Khấu hao MMTB dùng ở phân xưởng 400.000
6. CCDC xuất dùng ở PX phân bố một lần 100.000
7. CCDC xuất dùng ở PX phân bổ hai lần 180.000
8. Chi phí khác chi bằng tiền mặt ở PX 517.500
9. Trích các khoản theo lưong Theo quy định hiện hành

- Sản phẩm sản xuất hoàn thành trong tháng:


+ 1.000 sản phẩm A, biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng là 800.000đ.
41 Yêu cầu: Định khoản tình hình tính giá thành SP A. 42

Định khoản: (Đvt: đồng) Định khoản: (Đvt: đồng)

1/ Nợ TK 621 4.600.000 7/ Nợ TK 242 180.000


Có TK 152C 4.600.000 Có TK 153 180.000
2/ Nợ TK 621 1.000.000 Phân bổ
Có TK 152P 1.000.000 NợTK 627 90.000
3/ Nợ TK 622 2.500.000 Có TK 242 90.000
Có TK 334 2.500.000 8/ Nợ TK 627 517.500
4/ Nợ TK 627 1.000.000 Có TK 111 517.500
Có TK 334 1.000.000 9/ Nợ TK 622 587.500 (2.500.000 x 23,5%)
5/ Nợ TK 627 400.000 Nợ TK 627 235.000 (1.000.000 x 23,5%)
Có TK 214 400.000 Nợ TK 334 367.500 (3.500.000 x 10,5%)
6/ Nợ TK 627 100.000 Có TK 338 1.190.000
Có TK 153 100.000 43 44

11
Định khoản: (Đvt: đồng) 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
10/ Tập hợp CPSX và tính Z:
6.3.1 Khái niệm
a/ Kết chuyển TK621, 622, 627 sang TK154 để tính z
Nợ TK 154 11.030.000 • Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sản
Có TK 621 5.600.000 (4.600.000 + 1.000.000) xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ
Có TK 622 3.087.500 (2.500.000 + 587.500) của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản
Có TK 627 2.342.500 (1.000.000 + 400.000 + 100.000 xuất kinh doanh phụ.
• Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu chất lượng để đánh
+ 90.000 + 517.500 + 235.000)
giá hiệu quả hoạt động và mức độ tích cực trên các
Tính z spA = 1.000.000 + 11.030.000 - 800.000 = 11.230.000đ mặt của doanh nghiệp.
b/ Giá thành đơn vị • Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
z đv = 11.230.000/1.000 = 11.230 đ/sp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh,
c/ Nhập kho thành phẩm: kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động
khác.
Nợ TK 155 11.230.000
Có TK 154 11.230.000 45 46

6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Kết quả hoạt động SXKD: là số chênh lệch giữa • Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch
doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. hoạt động tài chính

Giá vốn 632


Doanh thu Doanh thu tài Chi phí tài chính
KQHĐKD = - CP bán hàng 641, KQHĐTC = -
thuần 511 chính 515 635
CP QLDN 642

47 48

12
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Doanh thu thuần
• Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa Doanh thu thuần là chênh lệch giữa doanh thu bán
các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác hàng hóa và cung cấp dịch vụ và các khoản làm
giảm doanh thu

Doanh thu:
KQHĐ Thu nhập Chi phí khác Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
= -
khác khác 711 811
được trong kì kế toán, phát sinh từ các hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

Doanh thu = Số lượng bán x đơn giá bán

49 50

6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Các khoản làm giảm doanh thu
o Chiết khấu thương mại: là khoản tiền mà doanh nghiệp
đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho khách hàng do • Giá vốn hàng bán : là chi phí của khối lượng SP, HH
việc khách hàng đã mua hàng với khối lượng lớn đem tiêu thụ
o Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh
nghiệp đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại GV = SL bán x Đơn giá xuất kho
do vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm cam kết, hàng bị
mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách
o Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng
được người bán chấp nhận trên giá đã thỏa thuận vì lý
do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách
theo quy định trong hợp đồng kinh tế
o Các khoản thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,
thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt 51 52

13
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Chi phí bán hàng:
Là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh
hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào
doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung
hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng
của toàn doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân
bán hàng, chi phí bảo hành SP,HH, chi phí bảo quản, đóng
viên, bộ phận quản lý doanh nghiệp, BHXH, BHYT,
gói, vận chuyển,…Chi phí bán hàng bao gồm:
BHTN, KPCĐ của nhân viên quản lý doanh nghiệp, bao
• Chi phí nhân viên gồm:
• Chi phí vật liệu, bao bì • Chi phí nhân viên quản lý
• Chi phí dụng cụ, đồ dùng • Chi phí vật liệu quản lý
• Chi phí khấu hao TSCĐ • Chi phí đồ dùng văn phòng
• Chi phí khấu hao TSCĐ
• Chi phí bảo hành
• Thuế, phí và lệ phí
• Chi phí dịch vụ mua ngoài • Chi phí dự phòng
• Chi phí bằng tiền khác • Chi phí dịch vụ mua ngoài
• Chi phí bằng tiền khác
53 54

6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
6.3.2 Các nghiệp vụ kinh tế cơ bản

KQKD = KQHĐKD + KQTC + KQ KHÁC (1) Xuất kho SP, hàng hóa bán cho khách hàng đã thu tiền
Nếu KQKD>0 => Doanh nghiệp có lợi nhuận hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán (thanh toán sau)
Thuế TNDN = Lợi nhuận x thuế suất thuế TNDN - Giá vốn:
Lợi nhuận sau thuế = LN – thuế TNDN Nợ TK632 : Giá xuất kho
Có TK155,156
Nếu KQKD < 0 => Doanh nghiệp bị lỗ - Doanh thu:
Nợ TK111,112,131 : Giá bán bao gồm thuế GTGT
Có TK511 : giá bán chưa thuế (doanh thu)
Có TK3331 : thuế GTGT phải nộp

55 56

14
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
VÍ DỤ:
(2) Tập hợp doanh thu tài chính, thu nhập khác:
Xuaát kho moät soá saûn phaåm baùn cho khaùch haøng
vôùi giaù xuaát kho 500.000, giaù baùn chöa thueá Nợ TK111,112,131: Giá bao gồm thuế GTGT
750.000, thueá suaát thueá GTGT 10%. Ñaõ thu
Có TK515,711 : giá chưa thuế
baèng tieàn göûi ngaân haøng
Có TK3331 : thuế GTGT phải nộp (nếu có)
- Giá vốn:
Nợ TK 632 500.000 (Giá xuất kho) VD: Lãi tiền gửi ngân hàng công ty nhận được là 150.000.
Có TK155 500.000 Công ty thu tiền phạt vi phạm hợp đồng khách hàng A
- Doanh thu: 50.000 bằng TGNH.
Nợ TK112 825.000 (Giá bán bao gồm thuế GTGT) Nợ TK112 200.000
Có TK511 750.000 (Giá bán chưa thuế) Có TK515 150.000
Có TK3331 75.000 (Thuế GTGT phải nộp)
57 Có TK711 50.000 58

6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

(4) Khoản chiết khấu, giảm giá cho khách hàng hưởng
(3) Tập hợp các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác Nợ TK521 : Giá chưa thuế
Nợ TK3331 : Thuế GTGT
Có TK111,112,131
Nợ TK641, 642, 635, 811 Chi tiết:
5211 Chiết khấu thương mại; 5213 Giảm giá hàng bán
Có TK111,112,152,153, 334,338,214, 331 …..
VD: Khoản giảm giá cho khách hàng là 3% theo nghiệp vụ
(1), DN đã chi cho người mua bằng tiền mặt
Nợ TK 521(3) 22.500 (750.000 x 3%)
Nợ TK 333(1) 2.250
Có TK 111 24.750
59 60

15
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(5) Hàng bán bị trả lại: (5) Hàng bán bị trả lại:

VD: Hàng bán (hàng hoá) bị trả lại nhập kho theo giá nhập kho là
- Giảm giá vốn:
20.000, giá bán của hàng trả lại chưa thuế GTGT là 35.000, thuế
Nợ TK155,156 : giá vốn trả lại
suất 10%, DN đã xuất quỹ tiền mặt chi trả lại cho người mua
Có TK632
- Giảm giá vốn:
- Giảm doanh thu
Nợ TK156 20.000 (Giá vốn trả lại)
Nợ TK5212 : giá chưa thuế
Có TK632 20.000
Nợ TK3331 : Thuế GTGT
Có TK111,112,131 - Giảm doanh thu
Nợ TK5212 35.000 (Giá bán chưa thuế)
Nợ TK3331 3.500 (Thuế GTGT)
61 Có TK111 38.500 62

6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh: (6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:

- Kết chuyển doanh thu, thu nhập thuần để xác định


- Kết chuyển khoản làm giảm doanh thu:
kết qủa kinh doanh
Nợ TK511 Nợ TK511 : Doanh thu thuần
Có TK521 : Khoản làm giảm doanh thu Nợ TK515 : Doanh thu tài chính
Nợ TK711 : Thu nhập khác
Chi tiết
Có TK911 : DT, TN thuần
5211 Chiết khấu thương mại
DT THUẦN = DT – CÁC KHOẢN LÀM GIẢM DT
5212 Hàng bán bị trả lại CÓ TK511 - KẾT CHUYỂN TỪ 521
5213 Giảm giá hàng bán

63 64

16
6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
(6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh: (6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:

- Kết chuyển chi phí, giá vốn để xác định kết qủa kinh - Xác định thuế TNDN phải nộp và kết chuyển thuế TNDN
doanh
Nợ TK911 : Tổng chi phí, giá vốn KQKD = DT, TN thuần – CP, GV
Có TK 632 : Giá vốn hàng bán ra Hoặc có thể so sánh Nợ TK911 và Có TK911
Có TK 635 : Chi phí tài chính Nếu Nợ TK911>Có TK911=> DN bị lỗ
Có TK 641,642 : CP bán hàng, CPQLDN => Thuế TNDN phải nộp = 0
Có TK 811 : Chi phí khác => Kết chuyển số lỗ : Nợ TK421 : số lỗ
Có TK911 : số lỗ

65 66

6.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ


(6) Cuối kỳ, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh:

- Xác định thuế TNDN phải nộp và kết chuyển thuế TNDN

Nếu Nợ TK911<Có TK911=> DN hđộng có LN


⇒ Thuế TNDN phải nộp = LN x Thuế suất
⇒ N821: THUẾ TNDN
⇒ C3334
=> Kết chuyển CP thuế TNDN và LN sau thuế
Nợ TK911 : Tổng LN
Có TK821 :CP thuế TNDN
Có TK421 : LN sau thuế = LN – THUẾ TNDN
67

17
03/01/2020

NỘI DUNG

Sổ và các quy định về ghi sổ kế toán


CHƯƠNG 7 

 Các hình thức hạch toán kế toán

HÌNH THỨC
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 1 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 2

I. SỔ KẾ TOÁN Khái niệm sổ kế toán

 Khái niệm và phân loại  Về mặt lý thuyết: Sổ kế toán là biểu hiện vật
 Mở và ghi sổ kế toán chất của phương pháp tài khoản và ghi chép
trên sổ là sự biểu hiện nguyên lý của phương
 Sửa chữa sổ kế toán
pháp ghi sổ kép.
 Về mặt ứng dụng: là phương tiện vật chất
cần thiết để người làm kế toán ghi chép phản
ánh một cách có hệ thống các thông tin kế
toán theo thời gian cũng như theo đối tượng

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 3 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 4

1
03/01/2020

Tác dụng của sổ sách kế toán Phân loại


sổ kế toán

Thiết lập trách nhiệm kế toán về các Theo phương Theo kết
tài sản và các giao dịch pháp ghi cấu bên trg

Ghi lại các giao dịch theo thời gian Sổ kết cấu 2 Sổ k/c cột chi tiết
Sổ nhật ký Sổ cái
bên kiểu TK theo một bên TK

Tiếp nhận các thông tin chi tiết về Sổ kết cấu


các giao dịch đặc thù kiểu bàn cờ

Đánh giá hiệu quả và khả năng thực Theo hình thức Theo mức độ
hiện trong phạm vi doanh nghiệp bên ngoài p/a số liệu

Là bằng chứng cho các hoạt động


kinh tế diễn ra tại doanh nghiệp Sổ tờ rời Sổ quyển Sổ tổng hợp Sổ chi tiết
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 5 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 6

Mở và ghi sổ kế toán Mở và ghi sổ kế toán


 Mở sổ:  Ghi sổ:
- Ghi theo đúng nội dung và kết cấu cấu sổ, ghi rõ ràng, liên tục
 Sổ kế toán được mở vào đầu kỳ kế toán năm. Đối với và tránh cách dòng
đơn vị kế toán mới thành lập, ngày mở sổ là ngày bắt - Số liệu ghi trên sổ phải chỉ rõ căn cứ chứng từ của nghiệp vụ
đầu thành lập. Các sổ mở phải đăng ký với cơ quan hoặc ghi rõ nội dung số liệu chuyển sổ từ đâu.
thuế và tài chính. - Theo thông lệ quốc tế: số tiền dương ghi bằng mực xanh
 Căn cứ mở sổ: Thường là Bảng cân đối kế toán đầu (đen) thường, số tiền điều chỉnh giảm (số âm) ghi bằng mực
đỏ để phân biệt.
năm (nếu mới thành lập) hoặc thực tế sổ sử dụng các
- Khi sửa sót số liệu đã ghi đã ghi sai thì phải tuân theo những
năm trước đó. quy định chung, đảm bảo tính đọc được và có thể so sánh
 Sổ mở được sử dụng trong suốt niên độ kế toán. được của số liệu.
 Cuối sổ phải có các chữ ký quy định tính hợp pháp - Việc ghi sổ phải thực hiện liên tục trong niên độ, khi chuyển
sang sổ do chưa kết thúc kỳ kế toán thì phải ghi rõ “cộng
của sổ mở cũng như các sổ liệu ghi vào sổ trong suốt mang sang” ở trang trước và “cộng trang trước” ở trang tiếp
niên độ. liền sau.
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 7 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 8

2
03/01/2020

Khoá sổ kế toán Sửa chữa sổ kế toán

 Đơn vị kế toán phải khoá sổ kế toán (cộng số  Sửa chữa trên sổ ghi bằng tay
phát sinh và xác định số dư cuối kỳ) vào cuối  Sửa chữa trong trường hợp ghi sổ bằng máy
kỳ kế toán trước khi lập BCTC và các trường
tính
hợp khoá sổ kế toán khác theo quy định cua
pháp luật.
 Đơn vị kế toán được ghi sổ kế toán bằng tay
hoặc ghi sổ trên máy vi tính. Sau khi khoá sổ
trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và
đóng thành quyển riêng cho từng kỳ kế toán
năm
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 9 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 10

II. CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN Hình thức hạch toán kế toán
KẾ TOÁN
 Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán
 Khái niệm bao gồm số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan
 Hình thức Nhật ký sổ cái hệ giữa các loại sổ được sử dụng để ghi chép,
tổng hợp, hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo
 Hình thức Nhật ký chung một trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định, nhằm
 Hình thức Chứng từ ghi sổ cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu
kinh tế tài chính, phục vụ việc thiết lập các báo cáo
 Hình thức Nhật ký chứng từ kế toán
 Hình thức Kế toán máy  Các hình thức hạch toán kế toán cơ bản
 Nhật ký sổ cái
 Nhật ký chung
 Chứng từ ghi sổ
 Nhật ký chứng từ
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 11 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 12
 Kế toán máy

3
03/01/2020

Hình thức nhật ký sổ cái Mẫu Nhật ký sổ cái


Đơn vị… Nhật ký sổ cái
 Đặc trưng cơ bản: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời Địa chỉ… Năm…..
gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế
toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy Ngày Chứng từ Diễn giải nghiệp vụ Tổng TK.. TK… TK…
nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. tháng
ghi
kinh tế số
tiền
Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng sổ
Số Ngày
phát
N C N C N C
sinh
từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán hiệu tháng
cùng loại.
 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại Sốdư đầu kỳ…
sổ kế toán sau: ……
Cộng số dư Cuối kỳ…
 Nhật ký - Sổ Cái; Số dư đầu kỳ…
 Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 13 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 14

Hình thức nhật ký sổ cái – Ví dụ


TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI
Chứng từ kế toán
 Ngày 1/3/200N, tại DN A có các nghiệp vụ
Sæ, thẻ
Sổ, thÎ
Sổ quỹ Bảng tổng
kÕtoán
kế to¸n phát sinh như sau:
chi tiết
chi tiÕt
hợp chứng 1. Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền người bán:
từ kế toán
cùng loại
10 tr.đ
Bảng 2. Rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 20 tr.đ
tổng
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
hợp chi 3. Người mua trả khoản nợ từ kỳ trước bằng tiền
tiết mặt: 50 tr.đ

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


 Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ trên vào
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Nhật ký sổ cái của DN.
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 15 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 16

4
03/01/2020

Phản ánh vào Nhật ký sổ cái


Đơn vị… Nhật ký sổ cái Hình thức nhật ký sổ cái
Địa chỉ… Năm…..

Ngày Chứng từ Diễn giải Tổng TK 111 TK112 TK152 TK 131 TK 331  Ưu điểm: Số lượng sổ ít, quy trình ghi sổ đơn
tháng
ghi sổ
nghiệp vụ kinh
tế
ST
phát
giản.
Số Ngày N C N C N C N C N C
hiệu tháng sinh
 Nhược điểm: sổ cồng kềnh, nhiều cột, dễ xảy
1/3 Mua NVL
10 10 10 ra sai lầm dẫn đến báo cáo chậm, ảnh
chưa trả tiền
hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
1/3 Rút TGNH về
nhập quỹ TM 20 20 20 nghiệp
1/3 Người mua trả
nợ kỳ trước 50 50 50  Điều kiện áp dụng: phù hợp với các doanh
nghiệp quy mô nhỏ, số lượng tài khoản ít,
trình độ kế toán thấp, số lượng nhân viên kế
toán ít.
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 17 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 18

Hình thức nhật ký chung Mẫu Nhật ký chung


Đơn vị… Nhật ký chung
 Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài
Địa chỉ… Năm…..
chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký,
mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời Ngày Diễn giải nghiệp vụ Đã TK đối
Chứng từ số tiền
gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản tháng kinh tế vào ứng
kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên ghi
sổ
sổ cái

các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ Số Ngày N C N C


hiệu tháng
phát sinh.
A B C D E 1 2 3 4
 Các loại sổ chủ yếu:
 Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
 Sổ Cái; Cộng
 Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 19 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 20

5
03/01/2020

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN


Mẫu Sổ cái THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
(trong hình thức ghi nhật ký chung) Chứng từ kế toán
Đơn vị… Sổ cái
Địa chỉ… Tài khoản….Số hiệu.
Sổ Nhật ký SỔ NHẬT KÝ Sổ, thẻ kế toán
Năm….
đặc biệt CHUNG chi tiết
Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi
tháng nhật ký chú
ghi sổ Bảng tổng hợp
SỔ CÁI
chi tiết
Số Ngày Trang Dòng N C
hiệu tháng

Số dư đầu kỳ…. Bảng cân đối


Tài khoản
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Cộng….
Ghi cuối tháng BÁO CÁO TÀI
Số dư cuối kỳ…..
Đối chiếu, kiểm tra CHÍNH
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 21 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 22

Hình thức nhật ký chung – Ví dụ Phản ánh vào Nhật ký chung


Đơn vị… Nhật ký chung
Địa chỉ… Năm…..
 Ngày 1/3/200N, tại DN A có các nghiệp vụ phát
sinh như sau: Ngày Chứng từ Diễn giải nghiệp vụ Đã TK đối số tiền
tháng kinh tế vào sổ ứng
1. Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền người bán: 10 tr.đ ghi sổ cái
2. Rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 20 tr.đ Số Ngày N C N C
hiệu tháng
3. Người mua trả khoản nợ từ kỳ trước bằng tiền mặt: 50
tr.đ A B C D E 1 2 3 4

 Yêu cầu: Giả sử DN vận dụng hình thức kế toán 1/3 Mua NVL chưa trả tiền 152 10
1/3 331 10
nhật ký chung, hãy phản ánh các nghiệp vụ trên 1/3 Rút TGNH nhập quỹ TM 111 112 20 20
vào sổ nhật ký chung và các sổ cái tương ứng. Người mua trả nợ kỳ 111 131 50 50
trước
Cộng

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 23 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 24

6
03/01/2020

Phản ánh vào Sổ cái Phản ánh vào Sổ cái


(trong hình thức ghi nhật ký chung) (trong hình thức ghi nhật ký chung)

Đơn vị… Sổ cái Đơn vị… Sổ cái


Địa chỉ… Tài khoản Tiền mặt Số hiệu 111 Địa chỉ… Tài khoản Tiền gửi NH Số hiệu 112
Năm…. Năm….
Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi
tháng nhật ký chú tháng nhật ký chú
ghi sổ ghi sổ

Số Ngày Trang Dòng N C Số Ngày Trang Dòng N C


hiệu tháng hiệu tháng

Số dư đầu kỳ…. Số dư đầu kỳ….


1/3 Rút TGNH nhập quỹ TM 1 2 20 1/3 Rút TGNH nhập quỹ TM 1 2 20

1/3 Người mua trả nợ kỳ 1 3 50 Cộng….


trước Số dư cuối kỳ…..

Cộng….
Số dư cuối kỳ…..
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 25 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 26

Phản ánh vào Sổ cái Phản ánh vào Sổ cái


(trong hình thức ghi nhật ký chung) (trong hình thức ghi nhật ký chung)

Đơn vị… Sổ cái Đơn vị… Sổ cái


Địa chỉ… Tài khoản Phải thu KH Số hiệu 131 Địa chỉ… Tài khoản Nguyên vật liệu Số hiệu 152
Năm…. Năm….
Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi
tháng nhật ký chú tháng nhật ký chú
ghi sổ ghi sổ

Số Ngày Trang Dòng N C Số Ngày Trang Dòng N C


hiệu tháng hiệu tháng

Số dư đầu kỳ…. Số dư đầu kỳ….


1/3 Người mua trả nợ kỳ 1 3 50 1/3 Mua NVL chưa trả tiền 1 1 10
trước người bán

Cộng…. Cộng….
Số dư cuối kỳ….. Số dư cuối kỳ…..

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 27 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 28

7
03/01/2020

Phản ánh vào Sổ cái


(trong hình thức ghi nhật ký chung)

Đơn vị… Sổ cái


Hình thức nhật ký chung
Địa chỉ… Tài khoản Phải trả ng bán Số hiệu 331
Năm….  Ưu điểm: Dễ phân công công tác kế toán
Ngày Chứng từ Diễn giải Đối chiếu số tiền Ghi
 Nhược điểm: (trong kế toán thủ công), khó
tháng
ghi sổ
nhật ký chú thực hiện khi tập hợp từ nhật ký chung để ghi
Số Ngày Trang Dòng N C
vào sổ cái
hiệu tháng
 Điều kiện vận dụng:
Số dư đầu kỳ….
1/3 Mua NVL chưa trả tiền 1 1 10
- Phù hợp mọi loại doanh nghiệp quy mô lớn
người bán
hoặc nhỏ, trình độ kế toán vừa
Cộng…. - Nếu ứng dụng CNTT trong kế toán thì
Số dư cuối kỳ…..
phương pháp này là hiệu quả
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 29 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 30

HÌnh thức chứng từ ghi sổ Mẫu Chứng từ ghi sổ


 Đặc trưng cơ bản:
 Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Chứng từ ghi sổ
Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ngày…tháng… năm - Số hiệu…..
 Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
 Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
 Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán
hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội Diễn giải Tài khoản đối Số tiền Ghi
dung kinh tế. ứng (đồng) chú
 Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng
hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) N C
và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng
duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán
sau:
 Chứng từ ghi sổ; (Nhật ký tài khoản)
 Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; (Nhật ký tổng quát)
 Sổ Cái; Cộng
 Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 31 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 32

8
03/01/2020

Mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Mẫu Sổ cái 1


Bộ (sở)… Sổ cái
Bộ (sở)… Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Đơn vị… Số hiệu…
Địa chỉ… Năm….. Tài khoản… Năm…..

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi Số tiền Ngày Chứng từ ghi Diễn giải TK Tổng số tiền Tài khoản cấp2
(đồng) sổ tháng sổ đối
ghi sổ ứng

Số hiệu Ngày/ Số Ngày/ Số Ngày N C TK… TK… …


tháng hiệu tháng hiệu tháng
N C N C …

Dư đầu kỳ
….
……

Cộng Cộng phát sinh


Số dư cuối kỳ
Số dư đầu kỳ
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 33 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 34

Mẫu Sổ cái 2 TRÌNH Chứng từ kế toán


TỰ GHI
Số dư đầu năm… Sổ cái Sæ, thÎ
SỔ KẾ Sổ quỹ Sổ, thẻ
Bảng tổng hợp kÕ to¸n
Tài khoản… Số hiệu… TOÁN chứng từ kế kế toán
chi tiÕt
THEO toán cùng loại chi tiết

HÌNH
Ngày Chứng từ Ghi Nợ Tài khoản… Ngà Chứng từ Ghi Có Tài khoản… Sổ đăng ký
THỨC CHỨNG TỪ GHI
tháng ghi sổ Ghi Có các tài khoản y ghi sổ
c.từ ghi sổ SỔ
ghi sổ thá Ghi Nợ các tài khoản KẾ
ng
Số Ngày Cộn Số Ngà Cộn
hiệu thán
TK TK …
g
ghi
hiệu y
TK TK …
g có
TOÁN Bảng
g nợ
sổ
thá TK CHỨNG Sổ Cái tổng
TK ng hợp chi
TỪ GHI tiết
SỔ Bảng CĐ
tài khoản
Cộng phát sinh Cộng phát sinh
Luỹ kế tới kỳ báo cáo Luỹ kế tới kỳ báo Ghi chú:
Số dư cuối kỳ cáo
Ghi hàng ngày BÁO CÁO TÀI
Số dư cuối kỳ
Ghi cuối tháng CHÍNH
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 35 Đối
KHOA chiếu,
KINH kiểm tra
TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 36

9
03/01/2020

Hình thức chứng từ ghi sổ – Ví dụ


Phản ánh Chứng từ ghi sổ
Tại 1 doanh nghiệp lập quy định định kỳ lập và ghi
Chứng từ ghi sổ
sổ chứng từ ghi sổ như sau:
Ngày 5 tháng 3 năm 200N - Số hiệu…001..
- Chứng từ ghi sổ: TM-TGNH lập định kỳ 5 ngày
- Chứng từ ghi sổ vật tư, mua bán lập định kỳ 5 ngày
- …. Diễn giải Tài khoản đối Số tiền Ghi
ứng (đồng) chú
Trong tháng 3, tại DN có các nghiệp vụ phát sinh
như sau: N C
1. Ngày 1/3, mua NVL chính về nhập kho, chưa trả
tiền người bán: 10 tr.đ Mua NVL chưa trả tiền 152 331 10.000.000
Mua VL phụ trả ngay bằng TM
2. Ngày 3/3, rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 152 111 50.000.000
20 tr.đ
3. Ngày 5/3, mua VL phụ trả ngay bằng tiền mặt: 50
tr.đ
Cộng 60.000.000
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 37 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 38

Ghi Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ghi Sổ cái


Bộ (sở)… Sổ cái: Nguyên vật liêu
Đơn vị… Số hiệu 152…
Bộ (sở)… Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tài khoản NVL Năm…200N..
Địa chỉ… Năm…200N.. Ngày Chứng từ ghi Diễn giải TK Tổng số tiền Tài khỏan cấp2
tháng sổ đối
ghi sổ ứng
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi Số tiền
(đồng) sổ Số Ngày N C NVL NVL phụ …
hiệu tháng chính
Số hiệu Ngày/ Số Ngày/ N C N C …
tháng hiệu tháng Dư đầu kỳ
001 1/3 60.000.000 005 1/3 Mua NVL 331 10 10
chưa trả tiền
005 1/3 Mua VL phụ 111 50 50
trả ngay bằng
Cộng TM
Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ
Số dư đầu kỳ
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 39 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 40

10
03/01/2020

Hình thức chứng từ ghi sổ Hình thức nhật ký chứng từ


 Ưu điểm:  Thích hợp với điều kiện kế toán thủ công,
- Dễ phân công công tác kế toán không thuận lợi cho cơ giới hoá kế toán do
- Quản lý tài sản một cách chặt chẽ bộ sổ phức tạp về kết cấu, nên đòi hỏi trình
 Nhược điểm: ghi trùng lặp nhiều lần nên năng suất độ kế toán cao và quy mô doanh nghiệp lớn
lao động không cao, chí phí doanh nghiệp tăng
 Đọc thêm bài giảng
 Điều kiện vận dụng: phù hợp với doanh nghiệp có
số lượng nhân viên kế toán nhiều, quy mô sản xuất
lớn, trình độ kế toán vừa phải, áp dụng kế toán thủ
công hoặc kế toán máy

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 41 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 42

Hình thức kế toán máy

 Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên


máy vi tính là công việc kế toán được thực
hiện theo một chương trình phần mềm kế
toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán
được thiết kế theo nguyên tắc của một trong
bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình
thức kế toán quy định trên đây.
 Đọc thêm bài giảng

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 43

11
03/01/2020

NỘI DUNG
Bộ máy kế toán
CHƯƠNG 8 

 Tổ chức bộ máy kế toán

TỔ CHỨC
BỘ MÁY KẾ TOÁN

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 1 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 2

Bộ máy kế toán
 Bộ máy kế toán
 Bộ máy kế toán  Khái niệm Bộ máy kế toán
 Các phần hành kế toán Bộ máy kế toán trong đơn vị là một tập hợp cán bộ,
 Kế toán trưởng nhân viên kế toán cùng các phương tiện kỹ thuật
 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán được trang bị để thực hiện toàn bộ công tác kế toán
 Mô hình tập trung từ khâu tổng hợp, phân tích và cung cấp những
thông tin kinh tế tài chính phục vụ cho công tác quản
 Mô hình phân tán.
lý và chỉ đạo.
 Mô hình hỗn hợp

KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 3 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 4

1
03/01/2020

Bộ máy kế toán – Các phần


Bộ máy kế toán – Các khái niệm cơ bản hành kế toán
 Đơn vị kế toán là một đơn vị kinh tế, quản lý cơ sở  Phần hành kế
có chức năng thực hành công tác kế toán phần toán là khối
hành theo 1 chu trình khép kín trên bộ sổ kế toán lượng công -Kế toán TSCĐ -Kế toán tiền gửi
riêng. tác kế toán -Kế toán Vật tư- ngân hàng và
bắt buộc cho Sản phẩm-Hàng thanh toán
 Khối lượng công tác kế toán là các giai đoạn của
1 đối tượng hoá -Kế toán chi phí,
quá trình hạch toán, các công việc mà cán bộ
hạch toán, giá thành
nghiệp vụ kế toán phải thực hiện theo quy định và -Kế toán tiền
bao gồm:
việc cung cấp thông tin cho các chủ thể quản lý để lương, BHXH, -Kế toán xây
đạt hiệu quả cao trong công tác kế toán và các hoạt BHYT, KPCĐ dựng cơ bản
động tại đơn vị hạch toán - Kế toán bán - Kế toán vốn,
hàng quỹ
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 5 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT
- Kế toán quỹ03/01/20
- Kế toán tổng
6

tiền mặt hợp

Bộ máy kế toán – Kế toán trưởng Mô hình tổ chức bộ máy kế


 Kế toán trưởng là chức danh nghề nghiệp để dành toán
cho các chuyên gia kế toán có trình độ chuyên môn
cao, có phẩmchất đạo đức tốt, có năng lực điều
hành và tổ chức tốt công tác kế toán trong đơn vị kế
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của đơn vị về quy
toán độc lập mô, địa bàn hoạt động, phân cấp quản lý,
 Theo luật Kế toán: phương tiện kỹ thuật để thu nhận, xử lý, cung
- Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công cấp thông tin…mà đơn vị lựa chọn mô hình tổ
tác kế toán và giám sát tài chính trong đơn vị kế chức bộ máy kế toán cho phù hợp:
toán
- Kế toán trưởng có trách nhiệm:
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
+ Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài - Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán
chính trong đơn vị kế toán - Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp
+ Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định
của pháp luật
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 7 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 8
+ Lập BCTC

2
03/01/2020

Mô hình kế toán kiểu tập trung


Mô hình kế toán kiểu tập trung
Kế toán trưởng đơn vị hạch toán
 Áp dụng ở những đơn vị có quy mô nhỏ hoặc vừa, tổ
chức hoạt động tập trung trên cùng một địa bàn, hoặc ở
những đơn vị có quy mô lớn, địa bàn hoạt động phân tác
nhưng đã trang bị phương tiện kỹ thuật ghi chép, tính
Các nhân viên Bộ phận tài toán hiện đại.
Các phần hành
kế toán phần chính và tổng
kế toán hoạt  Theo mô hình này đơn vị tổ chức 1 phòng kế toán ở
hành tài sản hợp tại trung
động trung tâm trung tâm bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các
trung tâm tâm
khâu công việc để thực hiện toàn bộ công tác kế toán
của đơn vị. Các nhân viên kế toán ở các bộ phận phụ
Báo sổ thuộc chỉ làm nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra chứng từ ban
đầu rồi gửi toàn bộ chứng từ về phòng kế toán trung
Nhân viên hạch toán ban đầu, tâm của đơn vị.
báo sổ từ đơn vị trực thuộc
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 9 KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 10

Mô hình kế toán kiểu phân tán


Kế toán trung tâm Mô hình kế toán kiểu phân tán
Kế toán trưởng đơn vị cấp trên
 Áp dụng ở những đơn vị có quy mô vừa hoặc lớn, địa bàn hoạt
động phân tác nhưng chưa trang bị phương tiện kỹ thuật ghi
Bộ phận tổng hợp chép, tính toán hiện đại, đồng thời có sự phân cấp quản lý tương
Bộ phận Kế toán hoạt Bộ phận
động thực hiện kế toán cho kiểm tra đối toàn diện cho các bộ phận phụ thuộc.
Tài chính
ở cấp trên đơn vị trực thuộc kế toán  Theo mô hình này đơn vị tổ chức 1 phòng kế toán ở trung tâm
và các phòng kế toán ở các bộ phận phụ thuộc, trong đó:
Các đơn vị trực thuộc - Phòng Kế toán trung tâm thực hiện tổng hợp tài liệu kế toán từ
Trưởng phòng (ban) kế toán các phòng kế toán phụ thuộc gửi về để hạch toán các nghiệp vụ
kinh tế tài chính chung toàn đơn vị và lập báo cáo kế toán.
- Các phòng Kế toán ở các đơn vị phụ thuộc tổ chức các bộ phận
Kế toán Kế toán Kế toán kế toán cho phù hợp để thực hiện công tác kế toán thuộc phạm
phần hành phần hành phần hành vi của mình theo sự phân cấp của phòng kế toán trung tâm.
……
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT
…… 03/01/20 11
…… KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 12

3
03/01/2020

Mô hình kế toán kiểu hỗn hợp


Kế toán đơn vị cấp trên Mô hình kế toán kiểu hỗn hợp
Kế toán trưởng
 Áp dụng ở những đơn vị có quy mô vừa hoặc lớn, tổ chức
hoạt động tập trung trên cùng một địa bàn, đồng thời có
Kế toán các Bộ phận một số bộ phận phụ thuộc hoạt động trên một số địa bàn
Kế toán các đơn vị trực tổng hợp Bộ phận khác nhưng chưa được trang bị phương tiện kỹ thuật ghi
động tại thuộc hạch báo cáo từ kiểm tra kế chép, tính toán hiện đại.
Cấp trên toán tập các đơn vị toán  Theo mô hình này, đơn vị tổ chức 1 phòng kế toán ở
trung trực thuộc
trung tâm đơn vị, đồng thời các nhân viên kế toán ở các
đơn vị phụ thuộc hoạt động cho trung tâm (thu nhận,
Đơn vị kinh tế trực thuộc
kiểm tra chứng từ ban đầu rồi gửi toàn bộ chứng từ về
phòng kế toán trung tâm), bên cạnh đó còn có các
phòng kế toán ở các đơn vị phụ thuộc hoạt động theo sự
Nhân viên hạch Đơn vị kế toán phân cấp của phòng kế toán trung tâm.
toán ban đầu tại
KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20
phân tán
13
tại đơn KHOA KINH TẾ - ĐH SPKT 03/01/20 14
cơ sở trực thuộc vị trực thuộc

You might also like