You are on page 1of 8

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

(Áp dụng đối với môn học là mô đun)


(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCĐN ngày / / của Hiệu
trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Đồng Nai)
(Áp dụng cho học phần là mô đun)

Tên học phần: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1


Mã học phần: KT-HP17
Thời gian thực hiện học phần: 4 tín chỉ
Thời gian thực hiện học phần: 90 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thảo luận,
bài tập: 54 giờ; Kiểm tra: 6 giờ)
I. Vị trí, tính chất của học phần:
- Vị trí: Học phần kế toán doanh nghiệp 1 là một học phần chuyên ngành quan
trọng trong chương trình đào tạo nghề kế toán doanh nghiệp, được học sau các môn
Nguyên lý kế toán; là cơ sở để học học phần kế toán doanh nghiệp 2, kế toán quản trị,
thực hành kế toán trong doanh nghiệp và thực tập tốt nghiệp.
- Tính chất: Học phần kế toán doanh nghiệp 1 là học phần bắt buộc. Học phần
này có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế
theo từng phần hành kế toán cụ thể
II. Mục tiêu học phần:
- Kiến thức:
+ Vận dụng được các kiến thức đã học về kế toán vốn bằng tiền, kế toán tài sản
cố định, kế toán các khoản đầu tư tài chính, kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong việc thực hiện thực hiện nghiệp vụ kế toán theo từng nội dung của phần
hành
+ Giải quyết được những vấn đề về chuyên môn kế toán và tổ chức được công
tác kế toán – tài chính theo từng phần hành kế toán trong doanh nghiệp;
- Kỹ năng:
+ Hạch toán được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới vốn bằng tiền,
tài sản cố định vào tài khoản;.
+ Kiểm tra đánh giá được công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp theo
từng phần hành kế toán.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc theo từng
phần hành kế toán cụ thể
+ Hướng dẫn, giám sát các thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ, chịu
trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm
+ Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của
các thành viên trong nhóm
III. Nội dung học phần:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
S Thực
Kiểm tra
Số Tên các bài trong học phần Tổng Lý hành, thảo
TT số thuyết luận, bài
Ktr TX Ktr ĐK
tập
1 mở đầu: Tổng quan về kế toán 2 giờ 2 giờ
Bài

Chương trình chi tiết học phần ban hành năm 2019 Trang 1/8
1 doanh nghiệp
1. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu
của kế toán trong các doanh nghiệp
1.1. Khái niệm
1.2. Vai trò
1.3 Nhiệm vụ
1.4 Yêu cầu

2. Nội dung của công tác kế toán doanh


nghiệp
3. Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp

3.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế


toán
3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
kế toán, sổ kế toán
3.3. Tổ chức công tác lập báo cáo kế toán
3.4. Kiểm kê tài sản
3.5. Tổ chức bộ máy kế toán

Bài 1: Tổ chức công tác kế toán vốn 40 giờ 12 giờ 25 giờ 3 giờ
bằng tiền, các khoản phải thu và các
khoản ứng trước
I. Kế toán vốn bằng tiền
1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán
1.1. Khái niệm
1.2. Nguyên tắc hạch toán
2. Kế toán tiền mặt
2.1. Nguyên tắc kế toán
2.2.
2 Chứng từ sử dụng
2.3. Nguyên tắc kế toán tiền mặt
2.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp
vụ kinh tế
3. Kế toán tiền gửi ngân hàng
3.1 Khái niệm và nguyên tắc kế toán
3.2. Chứng từ sử dụng
3.3. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết
cấu
2
2 3.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp
vụ kinh tế
II. Kế toán các khoản phải thu
1. Kế toán phải thu của khách hàng

1. 1 Nguyên tắc kế toán


1.2 Chứng từ sổ sách kế toán

1.3 Tài khoản sử dụng, nội dung và kết


cấu

Chương trình chi tiết học phần ban hành năm 2019 Trang 2/8
1.4 Phương pháp kế toán một số nghiệp
vụ kinh tế chủ yếu
2. Kế toán phải thu nội bộ

2.1. Nguyên tắc kế toán

2.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết


cấu
2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
3. Kế toán các khoản phải thu khác

3.1. Nguyên tắc kế toán

3.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết


cấu
3.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
4. Kế toán tạm ứng
4.1 Nguyên tắc kế toán
4.2 Tài khoản sử dụng, nội dung và kết
cấu
4.3 Chứng từ và sổ sách kế toán
4.4 Phương pháp kế toán một số nghiệp
vụ chủ yếu
5. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi
5.1 Nguyên tắc kế toán
5.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết
cấu
5.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
6. Kế toán chi phí trả trước
6.1. Nguyên tắc kế toán
6.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết
cấu
6.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
7. Kế toán các khoản Cầm cố, thế chấp,
ký quỹ, ký cược
7.1. Nguyên tắc kế toán
7.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết
cấu
7.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
8. Bài thực hành ứng dụng
9. Kiểm tra

Chương trình chi tiết học phần ban hành năm 2019 Trang 3/8
Bài 2: Tổ chức công tác kế toán tài sản 48 giờ 16 giờ 29 giờ 3 giờ
cố định
1. Tổng quan về tài sản cố định
1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn và đặc điểm
của TSCĐ
1.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ

1.3 Phân loại TSCĐ


1.4 Nguyên giá tài sản cố định
2. Hạch toán kế toán tài sản cố định thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định

2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ


3. Hạch toán kế toán TSCĐ đi thuê và
cho thuê
3.1. Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính
7
3 3.2. Kế toán TSCĐ đi thuê và cho thuê
hoạt động
4. Hạch toán kế toán khấu hao tài sản cố
định
4.1. Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố
định
4.2. Các phương pháp tính khấu hao tài
sản cố định
4.3. Phương pháp kế toán khấu hao
TSCĐ
5. Hạch toán kế toán sửa chữa, nâng cấp
tài sản cố định
5.1 Nguyên tắc kế toán
5.2 Kế toán sửa chữa thường xuyên
TSCĐ
5.3 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
6. Bài thực hành ứng dụng
7. Kiểm tra
Cộng 90 30 54 6
2. Nội dung chi tiết

BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP


Thời gian 2 giờ
I. Mục tiêu của bài
- Trình bày được yêu cầu nhiệm vụ và nội dung của công tác kế toán tài chính
- Phân biệt được các hình thức ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp
- Trình bày được các hình thức tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp
- Vẽ được sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo 4 hình thức theo quy định
- Lựa chọn được các hình thức tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với từng loại hình
doanh nghiệp

Chương trình chi tiết học phần ban hành năm 2019 Trang 4/8
- Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp
II. Nội dung bài:
1. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán trong các doanh nghiệp
1.1. Khái niệm
1.2. Vai trò
1.3 Nhiệm vụ
1.4 Yêu cầu
2. Nội dung của công tác kế toán doanh nghiệp
3. Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp
3.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán
3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, sổ kế toán
3.3. Tổ chức công tác lập báo cáo kế toán
3.4. Kiểm kê tài sản
3.5. Tổ chức bộ máy kế toán
BÀI 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN
PHẢI THU VÀ CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC
Thời gian: 40 giờ (12 giờ lý thuyết, 25 giờ thực hành, 3 giờ kiểm tra)
I. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền, các khoản
phải thu, tạm ứng
- Trình bày được nội dung và kết cấu tài khoản sử dụng
- Xác định được các chứng từ kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tạm
ứng
- Hạch toán được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền
các khoản phải thu, tạm ứng vào tài khoản
- Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp
II. Nội dung bài:
I. Kế toán vốn bằng tiền
1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán
1.1. Khái niệm
1.2. Nguyên tắc hạch toán
2. Kế toán tiền mặt
2.1. Nguyên tắc kế toán
2.2. Chứng từ sử dụng
2.3. Nguyên tắc kế toán tiền mặt
2.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế
3. Kế toán tiền gửi ngân hàng
3.1 Khái niệm và nguyên tắc kế toán
3.2. Chứng từ sử dụng
3.3. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu
3.4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế
II. Kế toán các khoản phải thu
1. Kế toán phải thu của khách hàng
1. 1 Nguyên tắc kế toán
1.2 Chứng từ sổ sách kế toán
1.3 Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu
1.4 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
2. Kế toán phải thu nội bộ

Chương trình chi tiết học phần ban hành năm 2019 Trang 5/8
2.1. Nguyên tắc kế toán
2.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu
2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
3. Kế toán các khoản phải thu khác
3.1. Nguyên tắc kế toán
3.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu
3.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
4. Kế toán tạm ứng
4.1 Nguyên tắc kế toán
4.2 Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu
4.3 Chứng từ và sổ sách kế toán
4.4 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
5. Kế toán dự phòng tổn thất tài sản
5.1 Nguyên tắc kế toán
5.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu
5.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
6. Kế toán chi phí trả trước
6.1. Nguyên tắc kế toán
6.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu
6.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
7. Kế toán các khoản Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược
7.1. Nguyên tắc kế toán
7.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu
7.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
8. Bài thực hành ứng dụng
9. Kiểm tra
BÀI 2: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Thời gian 48 giờ
I. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn để một tài sản của doanh
nghiệp được coi là tài sản cố định
- Phân loại được TSCĐ trong doanh nghiệp
- Trình bày được nội dung và kết cấu của tài khoản 211, 212, 213, 214
- Trình bày được các phương pháp trích khấu hao tài sản cố định
- Phân loại được sửa chữa thường xuyên tài sản cố định và sửa chữa lớn tài sản
cố định
- Hạch toán được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tăng, giảm tài
sản cố định, khấu hao, sửa chữa tài sản cố định
- Tính được mức trích khấu hao tài sản cố định theo các phương pháp
- Lập được bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
- Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp
II. Nội dung bài:
1. Tổng quan về tài sản cố định
1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn và đặc điểm của TSCĐ
1.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ
1.3 Phân loại TSCĐ

Chương trình chi tiết học phần ban hành năm 2019 Trang 6/8
1.4 Nguyên giá tài sản cố định
2. Hạch toán kế toán tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định
2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ
3. Hạch toán kế toán TSCĐ đi thuê và cho thuê
3.1. Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính
3.2. Kế toán TSCĐ đi thuê và cho thuê hoạt động
4. Hạch toán kế toán khấu hao tài sản cố định
4.1. Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định
4.2. Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định
4.3. Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ
5. Hạch toán kế toán sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định
5.1 Nguyên tắc kế toán
5.2 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
5.3 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
6. Bài thực hành ứng dụng
7. Kiểm tra
IV. Điều kiện thực hiện học phần
1. Phòng học lý thuyết
2. Tài liệu giảng dạy: Đề cương bài giảng, giáo án, bài giảng theo học phần, giáo
trình, tài liệu tham khảo
3. Các điều kiện khác:
- Mô hình học cụ:
+ Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản
+ Các mẫu chứng từ in sẵn
+ Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp
V. Nội dung và phương pháp đánh giá
Căn cứ Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ
Lao động – Thương binh và Xã hội.
1. Nội dung:
- Kiến thức:
- Trình bày được nội dung các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định
- Trình bày được nguyên tắc ghi nhận vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
- Kỹ năng:
- Hạch toán kế toán các nghiệp vụ liên quan tới vốn bằng tiền và các khoản
phải thu vào tài khoản
- Hạch toán kế toán các nghiệp liên quan tới tài sản cố định vào tài khoản
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc theo từng
phần hành kế toán cụ thể
+ Hướng dẫn, giám sát các thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ, chịu
trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm
+ Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của
các thành viên trong nhóm
2. Phương pháp:
- Kiểm tra thường xuyên: 02 cột điểm kiểm tra
Giáo viên kiểm tra vấn đáp; kiểm tra phần củng cố bài học; kiểm tra vở ghi
chép của học sinh-sinh viên và có ký xác nhận bằng bút mực đỏ.

Chương trình chi tiết học phần ban hành năm 2019 Trang 7/8
- Kiểm tra định kỳ: 02 cột điểm kiểm tra tự luận, trắc nghiệm hoặc thảo luận.
 Bài kiểm tra số 01- Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế
toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu và các khoản tạm ứng
 Bài kiểm tra số 02 - Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới kế
toán tài sản cố định và trích khấu hao.
- Tổ chức thi kết thúc môn: Học sinh, sinh viên thi tự luận thực hiện các kỹ năng
trên (Theo bộ đề thi chung của trường).
VI. Hướng dẫn thực hiện học phần
1. Phạm vi áp dụng học phần: Chương trình học phần đào tạo được sử dụng để giảng
dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập học phần:
- Đối với giáo viên, giảng viên: Hình thức giảng dạy chính của học phần: Lý
thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm và làm các bài tập thực hành
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học,
xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung của từng phần hành kế toán, có mẫu
chứng từ và sổ sách kế toán, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm
bảo chất lượng giảng dạy
- Đối với người học: Chủ động trong việc học, tích cực thảo luận nhóm, đặt câu
hỏi để cùng giáo viên xây dựng bài học sinh động.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Trình tự ghi sổ kế toán
- Nguyên tắc kế toán, nội dung và kết cấu tài khoản sử dụng
- Xác định chứng từ
- Định khoản kế toán
- Lập chứng từ kế toán
- Vào sổ kế toán chi tiết và tổng hợp theo nội dung kế toán của các bài trong học
phần
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Kế toán tài chính, GS.TS.NGND Ngô Thế Chi, Học viện tài chính, Nhà xuất
bản tài chính, 2016
- Giáo trình Kế toán tài chính, GS.TS Đặng Thị Loan, Đại học Kinh tế quốc dân
- Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn về tiền lương
- Thông tư 200/2014/TT-BTC về chế độ kế toán doanh nghiệp, các phụ lục đính
kèm

Chương trình chi tiết học phần ban hành năm 2019 Trang 8/8

You might also like