You are on page 1of 14

TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

THÔNG TIN MÔN HỌC


THỰC HÀNH
NGUYÊN LÝ Tên: Thực hành nguyên lý kế toán
PB thời gian: 30 tiết TH, 60 tiết tự học
TS.NGUYỄN THỊ ÁNH LINH Thời gian học: 6 tuần
SĐT, Zalo: 0907.381 058
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn Môn học trước: Nguyên lý kế toán

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

Vận dụng kiến thức và kỹ năng


cơ bản về kế toán để thực hiện
1- ÔN KIẾN THỨC công việc cơ bản của kế toán,
kiểm tra kế toán

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP


NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

- Tham dự lớp nghe GV giảng bài 100% thi cuối kỳ (dạng tự


- Nghiên cứu tài liệu (đọc sách, xem
luận –đề đóng)
video…...)
- Tra cứu Internet
- Thảo luận theo nhóm (bài tập, lý
thuyết)
- Làm và nộp bài tập theo cá nhân

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 1


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHÍNH NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Giáo trình
2) Nguyên lý kế
nguyên lý kế
toán – Nhóm tác
toán – TS
Nguyễn Kim giả Khoa kế toán –
Chung (chủ Đại học kinh tế
biên) – Đại học TP.HCM do PGS.TS
Thủ Dầu Một, Võ Văn Nhị (chủ
2019 biên), 2015

NGUỒN TÀI LIỆU INTERNET BỐ CỤC MÔN HỌC

Tính giá các đối tượng kế toán


(Charger the object of accounting)
5. Thông tư 200/2014/TT-BTC THỰC
ngày 22/12/2014 về chế độ kế Chứng từ và kiểm kê
HÀNH
(Financial paper and inventory)
toán doanh nghiệp. NGUYÊN

6. Luật kế toán số 88/2015/QH13 LÝ Kế toán quá trình KD chủ yếu


KẾ (Accounting in the enterprise )
ngày 20/11/2015.
TOÁN
Sổ sách kế toán
(Accounting books)

MỤC TIÊU

Nghiên cứu xong chương này bạn có thể thực hiện


được:
CHƯƠNG 1 1) Diễn giải được ý nghĩa tác dụng của việc tính giá các
đối tượng kế toán.
2) Ghi ra được các phương pháp tính giá các đối tượng
kế toán chủ yếu.

TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI 3) Thực hiện tính giá hàng hóa vật tư làm cơ sở cho việc
tổng hợp chỉ tiêu hàng tồn kho, chỉ tiêu chi phí vật tư
hàng hóa trong chi phí sản xuất kinh doanh
TƯỢNG KẾ TOÁN 4) Thực hiện tính giá tài sản cố định để tổng hợp chỉ tiêu
tài sản cố định trong doanh nghiệp, làm cơ sở để tính
khấu hao tài sản cố định.

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 2


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1. Xem từ trang 72 đến trang 102, 1.1 Vai trò của việc thực hiện tính giá?
1.2 Các nhân tố tác động đến việc tính giá
Sách Nguyên lý kế toán (TDM)
đối tượng kế toán
2. Bài tập 21,22,28,29,30,31,32 ở
1.3 Các phương pháp tính giá đối tượng
trang 220 đến trang 230, Bài tập
kế toán
Nguyên lý kế toán (DHKT) 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
1.3.2 Tính giá tài sản cố định

1.1 VAI TRÒ CỦA VIỆC THỰC HIỆN TÍNH GIÁ 1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC
CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
Tính giá là phương pháp kế toán biểu hiện 1) Nguyên tắc giá gốc:
giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền, phù hợp Đây là một trong những nguyên tắc căn bản
với các nguyên tắc và các quy định do Nhà của kế toán. Nguyên tắc đòi hỏi khi đơn vị mua
nước ban hành. một tài sản thì phải được ghi chép theo chi phí
Với mục đích để phản ánh trung thực tình (giá phí) tại thời điểm xảy ra và điều này sẽ
hình tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh của không thay đổi nếu giá trị thị trường của những
doanh nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu quản lý tài sản này có thể thay đổi ở những thời điểm
của nhiều đối tượng khác nhau. sau này.

1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC 1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
2) Nguyên tắc hoạt động liên tục; 3) Nguyên tắc thận trọng:
Hầu hết các doanh nghiệp tổ chức hoạt động Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi hạch toán phải
không ngừng, không có thời gian gián đoạn. mang tính bảo thủ, người kế toán phải luôn
Bởi vậy trong các báo cáo tài chính về hoạt luôn đứng về phía bảo thủ. Theo nguyên tắc
động của đơn vị, có giả thiết rằng chúng hoạt này, nếu lựa chọn giữa 2 phương pháp hoặc
động không ngừng. Giả thiết đó gọi là: “hoạt quan điểm báo cáo thì phương pháp nào tạo ra
động liên tục” thu nhập ít hơn hay có giá trị tài sản nhỏ hơn
sẽ được lựa chọn.

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 3


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC 1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4) Nguyên tắc khách quan: 5) Nguyên tắc nhất quán:
Nguyên tắc này đỏi hỏi đơn vị phải sử dụng
Có thể xem nguyên tắc này bổ sung cho
các chính sách kế toán, phương pháp kế toán
nguyên tắc giá gốc là do tài sản phải được ghi giống nhau từ kỳ sang kỳ khác, có như vậy số
chép theo chi phí chứ không phải theo một liệu t trên các báo cáo tài chính của các kỳ
lượng giá trị thị trường dự kiến. Giá thị trường liên tiếp nhau mới có thể so sánh được dựa
trên số liệu của các báo cáo từ năm này sang
rất khó ước tính vì thường xuyên biến động năm khác.
nên mang tính chất chủ quan. Nếu vì một lý do nào đó phải thay đổi phương
pháp thì phải nêu rõ trong phần thuyết minh báo
cáo tài chính của doanh nghiệp.

1.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC


TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
6) Yêu cầu quản lý ở nội bộ doanh nghiệp:
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP
Trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp có TÍNH GIÁ
một số đối tượng KT mà giá gốc của nó biến
động thường xuyên và phức tạp nên gây khó ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
khăn cho việc đáp ứng yêu cầu thông tin kịp thời
về mặt giá trị của đối tượng kế toán.
Để khắc phục khó khăn này thì doanh nghiệp HÀNG TỒN KHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
có thể sử dụng là giá hạch toán – có thể lấy giá (NGUYÊN VẬT LIỆU, (NHÀ XƯỞNG, XE, MÁY
thực tế của cuối kỳ trước hoặc giá kế hoạch để CCDC, HÀNG HÓA…) MÓC, THIẾT BỊ SẢN XUẤT...)
làm giá hạch toán. Cuối kỳ phải điều chỉnh giá
hạch toán theo giá thực tế để xác định các chỉ
tiêu tổng hợp và lập báo cáo tài chính.

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
Tất cả các tài sản mua vào đều được ghi Hàng tồn kho ở các doanh nghiệp bao gồm
nhiều loại như:
nhận theo nguyên tắc giá gốc bao gồm:
- Nguyên liệu, vật liệu;
- Giá mua chưa gồm thuế GTGT
- Công cụ dụng cụ;
- Các chi phí thu mua, gồm: CP bốc - Hàng hóa;
xếp, CP vận chuyển, CP lắp đặt, CP - Thành phẩm;
chế biến và các chi phí liên quan trực - Hàng mua đang đi trên đường;
tiếp khác đến khi đưa hàng tồn kho vào - Hàng gửi đi bán.
trạng thái sẵn sàng sử dụng. => Tính giá hàng tồn kho là tính giá nhập kho, giá
xuất kho

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 4


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
a. Giá nhập kho VD1.1: - Nhập mua 2.000 đơn vị hàng hóa, giá
• Như vậy công thức xác định giá nhập kho như sau: mua 150.000đ/đv, thuế GTGT khấu trừ 10%,
Giá
Chi phí thu Thuế nhập khẩu, Chiết thanh toán bằng TGNH.
Giá mua
mua như: thuế tiêu thụ đặc khấu
nhập = (chưa + vận chuyển, + biệt, {hoặc thuế - TM
- Chi phí bốc vác trả bằng tiền mặt là 6.300.000đ,
bốc vác…
kho có thuế
chưa có thuế
GTGT theo
phương pháp trực
(nếu đã bao gồm 5% thuế GTGT khấu trừ.
GTGT có)
GTGT tiếp} (nếu có)
Giải:
• Nếu là hàng hoá không cộng CP thu mua, mà theo dõi riêng
Giá trị mua = 2.000 x 150.000 = 300.000.000đ
• Nếu Giá mua và CP thu mua đã có thuế GTGT, thì
phải tính giá chưa thuế GTGT theo công thức tính:
Chi phí mua = 6.300.000/ (1 + 5%) = 6.000.000đ
Giá đã có thuế GTGT
GT mua =300.000.000+6.000.000= 306.000.000đ
Giá chưa có
= Giá NK 1 đv = 306.000.000/ 2.000 = 153.000đ/đv
thuế GTGT 1 + thuế suất thuế GTGT

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
Giải: Định khoản và ghi sổ kép Giải: Định khoản và ghi sổ kép
1. Giá trị mua = 2.000 x 150.000 = 300.000.000 2. Chi phí mua = 6.300.000/ (1 + 5%) = 6.000.000đ
Nợ TK 152 300.000.000 Nợ TK 152 6.000.000
Nợ TK 133 30.000.000 Nợ TK 133 300.000
Có TK 112 330.000.000 Có TK 112 6.300.000
Nợ TK 331 Có Nợ TK 152 Có
Nợ TK 112 Có Nợ TK 152 Có
300.000.000 300.000.000
300.000.000 300.000.000
6.000.000 6.000.000
Nợ TK 133 Có
Nợ TK 133 Có
30.000.000
30.000.000
30.000.000 30.000.000
300.000 300.000

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
VD 1.2: Nhập mua 3.000kg NVL, giá mua 12.000đ/kg, Giải: Định khoản và ghi sổ kép
thuế GTGT khấu trừ 10%, chưa thanh toán tiền cho 1. Giá trị mua = 3.000 x 12.000 = 36.000.000
Nợ TK 152 36.000.000
người bán. Chi phí bốc vác trả bằng tiền mặt là Nợ TK 133 3.600.000
3.300.000đ, đã bao gồm 10% thuế GTGT khấu trừ. Do Có TK 331 39.600.000
mua với số lượng nhiều nên DN được người bán cho Nợ TK 331 Có Nợ TK 152 Có
hưởng chiết khấu thương mại là 200đ/kg. 36.000.000 36.000.000
Giải: Tính giá nhập kho NVL
Nợ TK 133 Có
Giá trị mua = 3.000 x 12.000 = 36.000.000 đ
3.600.000
Chi phí mua = 3.300.000/ (1 + 10%) = 3.000.000đ 3.600.000

Chiết khấu TM = 3.000 x 200 = 600.000 đ


GT mua =36.000.000+3.000.000–600.000= 38.400.000đ
Giá NK 1 kg NVL = 38.400.000/ 3.000 = 12.800đ/kg

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 5


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
Giải: Định khoản và ghi sổ kép Giải: Định khoản và ghi sổ kép
2. Chi phí mua = 3.300.000/ (1 + 10%) =3.000.000đ 3. Chiết khấu TM = 3.000 x 200 = 600.000 đ
Nợ TK 152 3.000.000 Nợ TK 331 660.000
Nợ TK 133 300.000 Có TK 152 600.000
Có TK 111 3.300.000 Có TK 133 60.000
Nợ TK 152 Có Nợ TK 331 Có
Nợ TK 111 Có Nợ TK 152 Có
36.000.000 36.000.000
36.000.000 3.000.000
3.000.000 3.000.000 600.000 600.000

Nợ TK 133 Có
Nợ TK 133 Có 3.600.000 3.600.000
300.000
3.600.000 60.000 60.000
300.000 300.000
GT mua =36.000.000+3.000.000–600.000= 38.400.000đ
Giá NK 1 kg NVL = 38.400.000/ 3.000 = 12.800đ/kg

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
VD 1.3: Nhập khẩu 2.000 đơn vị NVL từ nước ngoài, giá Giải:
mua 10USD/đv, tỷ giá ngoại tệ là 20.000đ/USD, chưa 1. Giá trị mua = 2.000 x 10 x 20.000 = 400.000.000 đ
thanh toán tiền cho người bán. Thuế suất thuế nhập Nợ TK 152 400.000.000
Có TK 331 400.000.000
khẩu là 30%. Chi phí vận chuyển từ cảng về đến DN trả Nợ TK 331 Có Nợ TK 152 Có
bằng tiền mặt là 4.200.000đ, đã bao gồm 5% thuế
400.000.000 400.000.000
GTGT khấu trừ.
Giải:
Giá trị mua = 2.000 x 10 x 20.000 = 400.000.000 đ 2. Thuế NK = 400.000.000 x 30% =120.000.000 đ
Thuế NK = 400.000.000 x 30% = 120.000.000 đ Nợ TK 152 120.000.000
Chi phí mua = 4.200.000/ (1 + 5%) = 4.000.000đ Có TK 333 120.000.000
Tổng GT mua = 400.000.000 + 120.000.000 + 4.000.000 Nợ TK 333 Có Nợ TK 152 Có
= 524.000.000
400.000.000
Giá NK 1 đv NVL = 524.000.000/ 2.000 = 262.000đ/đv 120.000.000 120.000.000

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
Giải: b. Giá xuất kho:
3. Chi phí mua = 4.200.000/ (1 + 5%) = 4.000.000đ
Nợ TK 152 4.000.000 Để quản lý và hạch toán hàng tồn kho nói
Nợ TK 133 200.000 chung, nguyên vật liệu nói riêng thì tùy theo đặc
Có TK 111 4.200.000 điểm của hàng tồn kho mà doanh nghiệp có thể
Nợ TK 111 Có Nợ TK 152 Có

400.000.000
sử dụng một trong hai phương pháp:
120.000.000\
4.000.000 4.000.000 - Phương pháp kê khai thường xuyên
Nợ TK 133 Có
200.000
- Phương pháp kiểm kê định kỳ
200.000
Các phương pháp này có ảnh hưởng trực tiếp
Tổng GT mua = 400.000.000 + 120.000.000 + 4.000.000
= 524.000.000 đến việc tính giá hàng tồn kho
Giá NK 1 đv NVL = 524.000.000/ 2.000 = 262.000đ/đv

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 6


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
b. Giá xuất kho: b. Giá xuất kho:
Phương pháp kê khai thường xuyên: là Phương pháp kê khai thường xuyên:
phương pháp theo dõi và phản ánh một cách Phương pháp này áp dụng trong các doanh

thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất tồn nghiệp sản xuất có quy mô lớn hoặc trong

kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán. các doanh nghiệp thương mại kinh doanh các
mặt hàng có giá trị cao, ít chủng loại, số
Như vậy, tính giá xuất kho của vật tư hàng
lượng lớn.
hóa đòi hỏi phải thực hiện ngay khi có
Giá trị tồn Giá trị tồn Giá trị - Giá trị
nghiệp vụ xuất kho. cuối kỳ
=
đầu kỳ nhập TK xuất TK

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
b. Giá xuất kho: b. Giá xuất kho:
Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương Phương pháp này thường xuyên áp dụng
trong các doanh nghiệp sản xuất có qui mô nhỏ
pháp mà kế toán không cần theo dõi thường
hoặc trong các doanh nghiệp thương mại kinh
xuyên liên tục tình hình xuất kho vật tư hàng hóa. doanh các mặt hàng có giá trị thấp, nhiều
Đến cuối kỳ, người ta tiến hành kiểm kê hàng chủng loại.
tồn kho, tính giá hàng tồn kho rồi mới xác định trị Khi sử dụng phương pháp này phải hết
sức cẩn thận với hàng tồn kho cuối kỳ.
giá vật tư hàng hóa xuất trong kỳ theo công thức:
Vì thế phương pháp này được khuyến cáo
Trị giá vật tư Trị giá vật tư Trị giá vật tư Trị giá vật tư cho nhiều doanh nghiệp không nên sử dụng nhất
hàng hóa = hàng hóa + hàng hóa - hàng hóa tồn là trong điều kiện ngày nay đã có sự trợ giúp đắc
xuất trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ cuối kỳ
lực của công cụ xử lý là máy tính.

SO SÁNH GIỮA KKTX VÀ KKĐK 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
PP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
ĐẦU • Kết chuyển số đầu kỳ từ • Kết chuyển số đầu kỳ từ b. Giá xuất kho:
KỲ số liệu của cuối kỳ trước số liệu của cuối kỳ trước
NHẬP • Ghi nhận nhập kho hàng • Ghi nhận nhập kho hàng
KHO tồn kho từ mua ngoài tồn kho từ mua ngoài Để tính giá xuất kho vật liêu, doanh nghiệp có
• Hàng ngày ghi nhận xuất • Không theo dõi hàng
hàng để phục vụ SX, KD ngày thể sử dụng một trong bốn (04) phương pháp.
XUẤT • Tính giá trị xuất kho theo:
KHO + Nhập trước xuất trước Phương pháp “Nhập trước, xuất trước” (FIFO-
+ BQ gia quyền liên hoàn
+ BQ gia quyền cuối kỳ
First in first out): theo phương pháp này, đơn
• Tính giá trị tồn cuối kỳ: • Kiểm kê SL tồn cuối kỳ
= GT ĐK + GT NK – GT XK • Tính GT tồn CK theo 1
trong 2 PP, dựa vào số giá của lô hàng nào được nhập vào trước thì
CUỐI lượng tồn CK:
KỲ + Nhập trước xuất trước sẽ được xuất ra trước.
+ BQ gia quyền cuối kỳ
• Tính tổng giá trị xuất kho:
= GT ĐK + GT NK – GT CK

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 7


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
b. Giá xuất kho: b. Giá xuất kho:
Phương pháp “Bình quân gia quyền” (weighted
average): theo PP này, người ta lấy tổng trị giá hàng Phương pháp “Giá thực tế đích danh”: theo
nhập của tất cả các lô hàng chia cho tổng khối lượng phương pháp này, người ta sẽ theo dõi chặt
tương ứng của nó để tìm đơn giá bình quân gia
chẽ đơn giá của từng lô hàng nhập vào, khi
quyền.
- Giá bình quân gia quyền liên hoàn: xuất lô hàng nào thì lấy đích danh giá nhập
Giá BQ GQ = GT thực tế sau mỗi lần nhập kho của lô hàng đó để xuất.
liên hoàn SL thực tế sau mỗi lần nhập kho
- Giá bình quân gia quyền cuối kỳ:
Giá BQ GQ = GT tồn ĐK + Tổng GT nhập kho TK
cuối kỳ SL tồn ĐK + Tổng SL nhập kho TK

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
Ví dụ 1.4:
Tính giá xuất kho cho doanh nghiệp áp dụng phương
Việc sử dụng phương pháp pháp KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN.
Để có căn cứ tính giá sẽ dùng số liệu của thí dụ sau
tính giá xuất kho nào là do cho tất cả các phương pháp.
doanh nghiệp quyết định – Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200kg, đơn giá 2.000đ/kg
– Tình hình nhập xuất trong tháng:
nhưng phải tuân thủ • Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá nhập 2.100đ/kg
nguyên tắc nhất quán • Ngày 05: Xuất sử dụng 400 kg
• Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá nhập 2.050đ/kg
• Ngày 15: Xuất sử dụng 500kg
→Yêu cầu: tính giá xuất kho vật liệu

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
1) Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) 2) Phương pháp đơn giá bình quân liên hoàn:
Trị giá tồn đầu kỳ: 200 x 2.000 = 400.000đ
Trị giá tồn đầu kỳ: 200 x 2.000 = 400.000đ
Ngày 01: nhập kho = 500 x 2.100 = 1.050.000đ
Ngày 01: nhập kho = 500 x 2.100 = 1.050.000đ
Ngày 05: xuất 400 kg
( 200 x 2.000 ) + ( 200 x 2.100 ) = 820.000đ Ngày 05: xuất 400 kg, giá bình quân là:
Tồn sau ngày 05 là 300 x 2.100 = 630.000đ (200 x 2.000)+(500 x 2.100)
Ngày 10: nhập kho = 300 x 2.050 = 615.000đ = 2.071/kg
200 + 500
Ngày 15: xuất kho 500 kg
(300 x 2.100) + (200 x 2050) = 1.040.000đ Trị giá xuất: 400 x 2.071 = 828.400đ
Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ: Trị giá vật liệu tồn kho ngày 05:
100 x 2.050 = 205.000đ SL: 300kg với Giá trị 621.600đ

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 8


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho

2) Phương pháp đơn giá bình quân liên hoàn: 3) Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ:
Trị giá tồn đầu kỳ: 200 x 2.000 = 400.000đ
Ngày 10: nhập kho = 300 x 2.050 = 615.000đ
Ngày 01: nhập kho = 500 x 2.100 = 1.050.000đ
Ngày 15: xuất kho 500 kg, đơn giá bình quân: Ngày 05: xuất 400 kg, không tính
Ngày 10: nhập kho = 300 x 2.050 = 615.000đ
621.600 + (300 x 2.050) Ngày 15: xuất kho 500 kg, không tính
= 2.061/kg
300 + 300 Cuối kỳ tính giá BQGQ cuối kỳ:
(200 x 2.000)+(500 x 2.100)+(300 x 2.050)
Trị giá xuất ngày 15: 500 x 2.061 = 1.030.500đ = 2.065/kg
200 + 500 + 300
Trị giá tồn kho ngày 15:
Trị giá xuất kho cả kỳ: 900 x 2.065 = 1.858.500đ
SL: 100 kg - Giá trị: 206.100đ Trị giá tồn kho: SL: 100 với GT: 206.500đ

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho

4) Phương pháp thực tế đích danh 4) Phương pháp thực tế đích danh
Ngày 05: (150 x 2.000) + (250 x 2.100)
Giả sử trong ví dụ trên thì số liệu vật liệu xuất
= 825.000đ
tra trong ngày 05 gồm có 150 kg thuộc số tồn
Ngày 15: (250 x 2.100) + (250 x 2.050)
đầu tháng; 250kg thuộc số nhập ngày 01.
= 1.037.500đ
Ngày 15 xuất gồm 250 kg của ngày 01 và Cộng 1.862.500đ
250kg thuộc số nhập ngày 10. Như vậy trị giá Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ:
vật liệu xuất được xác định là: (50 x 2.000đ) + (50 x 2.050đ)
= 202.500đ

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 1.3.1 Tính giá hàng tồn kho
Ví dụ 1.5: 1) Phương pháp nhập trước xuất trước
(FIFO)
Tính giá xuất kho cho doanh nghiệp áp dụng
Vật liệu còn lại cuối tháng được tính theo giá
phương pháp KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ. vật liệu có mặt tại kho sau cùng và lần lượt
Các số liệu tính toán dựa vào ví dụ cho sẵn : tính ngược lên. Vì những vật liệu có mặt trước
đã được xuất kho sử dụng rồi:
– Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200kg, đơn giá 2.000đ/kg Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ:
– Tình hình nhập xuất trong tháng: 100 x 2.050 = 205.000đ
• Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá nhập 2.100đ/kg Như vậy theo ví dụ trên thì trị giá vật liệu xuất
• Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá nhập 2.050đ/kg trong tháng được xác định
→Cuối tháng kiểm kê xác định vật liệu hiện tồn (200 x 2.000đ)+[(500 x 2.100)+(300 x 2.050)] -
kho là 100kg 205.000 = 1.860.000đ

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 9


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.3.1 Tính giá hàng tồn kho 4.4.1 Tính giá hàng tồn kho
2) Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ: 4) Phương pháp thực tế đích danh
Vật liệu còn lại cuối tháng được tính theo đơn
giá bình quân được xác định một lần vào cuối kỳ: Phải chỉ ra được vật liệu tồn kho cuối tháng
(200 x 2.000)+(500 x 2.100)+(300 x 2.050) thuộc lần nhập vào để xác định giá vật liệu
= 2.065/kg
200 + 500 + 300 tồn kho cuối tháng và từ đó xác định trị giá
vật liệu xuất trong tháng
Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ:
100 x 2.065=206.500đ Giả sử 100kg tồn kho cuối tháng xác định
Như vậy trị giá vật liệu xuất trong tháng được được có 50kg thuộc số vật liệu tồn kho đầu
xác định
(200 x 2.000đ)+[(500 x 2.100)+(300 x 2.050)] - tháng và 50kg thuộc số vật liệu nhập ngày 01
206.500 = 1.858.500đ

4.4.1 Tính giá hàng tồn kho BÀI TẬP GIỮA CHƯƠNG 1
4) Phương pháp thực tế đích danh Tại một DN SXKD có tình hình xuất nhập vật tư như
sau:
Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ: - Số liệu tồn đầu kỳ của nguyên vật liệu 2.500 kg, đơn
giá 1.800 đồng
(50 x 2.000) +(50 x 2.100) = 205.000đ - Phát sinh trong kỳ:
+ Nhập kho 3.000 kg nguyên vật liệu giá mua đã bao
Như vậy trị giá vật liệu xuất trong tháng là: gồm 10% thuế GTGT khấu trừ là 1.650 đ/kg, thanh toán
bằng TGNH. Chi phí vận chuyển là 300.000 đồng, thuế
(200 x 2.000đ)+[(500 x 2.100)+(300 x 2.050)] - GTGT khấu trừ 5%, thanh toán bằng tiền mặt.
205.000 = 1.860.000đ + Xuất kho 3.900 kg nguyên vật liệu sử dụng để sản
xuất sản phẩm

Phát sinh trong kỳ:


+ Nhập kho 1.000 kg nguyên vật liệu giá mua 950 đ/kg,
thuế GTGT khấu trừ 10%, thanh toán bằng tiền gửi
ngân hàng, chi phí vận chuyển 150.000 đồng, thuế
GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt.
+ Xuất kho 1.800 kg nguyên vật liệu dùng để sản xuất
sản phẩm
+ Nhập kho 1.500 kg nguyên vật liệu giá mua đã bao
gồm 10% thuế GTGT khấu trừ là 1.540 đ/kg, chưa thanh 1- ÔN KIẾN THỨC
toán cho người bán. Chi phí vận chuyển là 150.000
đồng, thuế GTGT khấu trừ 5%, trả bằng tiền mặt.
+ Xuất kho 2.000 kg NVL sử dụng để sản xuất sản 2- SỬA BÀI TẬP
phẩm
Yêu cầu: Tính giá trị nhập – xuất – tồn theo phương
pháp xuất kho nguyên vật liệu: (1) Nhập trước xuất
trước; (2) Bình quân gia quyền liên hoàn và (3) Bình
quân gia quyền cuối kỳ

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 10


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.3.2 TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.3.2 TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.1 Khái niệm
- Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình là những tài
sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm Tài sản cố định là tư liệu lao động tham gia
giữ để sử dụng cho hoạt động sản suất, kinh vào quá trình sản xuất kinh doanh hội đủ 2 điều
doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố
định hữu hình kiện:
- Tài sản cố định vô hình là những tài sản – Giá trị từ 30.000.000đ trở lên.
không có hình thái vật chất nhưng xác định được
giá trị do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho – Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ Những tư liệu lao động nào không hội đủ 2
hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với
tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình điều kiện trên thì được xem là công cụ dụng cụ.

1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định 1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định
a. TSCĐ hữu hình: a. TSCĐ hữu hình:
Tài sản cố định được mua sắm:
Nguyên giá = Giá mua thực tế + chi phí trước TSCĐ xây dựng mới:
khi sử dụng Nguyên giá = Giá thành thực tế (hoặc giá trị
Chi phí trước khi sử dụng bao gồm: chi phí
vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các quyết toán công trình) + chi phí trước khi
khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp được tính vào sử dụng (nếu có)
giá trị TSCĐ…
Tài sản cố định được cấp:
Ví dụ 3.6: Doanh nghiệp mua một TSCĐ, giá mua
30.000.000, chi phí vận chuyển bốc vác 2.000.000, chi phí Nguyên giá = Giá ghi trong sổ của đơn vị cấp
lắp đặt chạy thử 3.000.000
Nguyên giá TSCĐ = 30.000.000+2.000.000+3.000.000 + chi phí trước khi sử dụng
= 35.000.000

1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định 1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định
a. TSCĐ hữu hình:
TSCĐ cố định nhận góp vốn liên doanh hoặc góp
b. TSCĐ vô hình:
cổ phần Một cách chung nhất, nguyên giá là toàn bộ
Nguyên giá = Giá do hội đồng định giá xác định +
chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải chi ra
Chi phí trước khi sử dụng
để mua quyền sử dụng đất; quyền đặc
Ví dụ 3.7: Doanh nghiệp nhận góp vốn liên doanh
bằng một TSCĐ hữu hình. Giá trị được hội đồng liên nhượng; bằng phát minh sáng chế; bản quyền
doanh đánh giá 50.000.000, chi phí lắp đặt chạy thử
tác giả; quyền phát hành; phần mềm kế toán;
trước khi sử dụng là 2.000.000.
Nguyên giá TSCĐ = 50.000.000+2.000.000 nhãn hiệu hàng hóa…
= 52.000.000

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 11


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định 1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định
c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại
- Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Ngoài việc phản ánh theo nguyên giá, TSCĐ
MKH(t) = NG x 1/T
còn phải phản ánh giá trị hao mòn và giá trị Trong đó: MKH(t) : Mức khấu hao mòn t
còn lại NG : Nguyên giá TSCĐ
Giá trị còn lại = Nguyên giá – giá trị hao mòn T : Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ
Giá trị hao mòn được xác định tùy theo Hoặc 1/T : Tỷ lệ tính khấu hao (%)
phương pháp tính khấu hao Ví dụ 3.8: Mua 1 TSCĐ nguyên giá 240.000.000đồng, có
– Phương pháp khấu hao theo đường thẳng thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm:

– Phương pháp khấu hao giảm dần theo giá trị Mức trích khấu hao hàng năm là:
240.000.000 x 1/10 = 24.000.000đồng
còn lại
Mức trích khấu hao hàng tháng là:
– Phương pháp khấu hao theo sản lượng 24.000.000 : 12 = 2.000.000 đồng

1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định 1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định
c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại
- Phương pháp khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại - Phương pháp khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại
MKH(t) = GTCL x Tkhdc
Trong đó: MKH(t) : Mức khấu hao mòn t
Lời giải: Xác định mức khấu hao hàng năm như sau:
GTCL : giá trị còn lại TSCĐ
Tkhdc : Tỷ lệ tính khấu hao = 1/T *hệ số Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phương
pháp khấu hao đường thẳng là 20%
Ví dụ: Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện
tử mới với nguyên giá là 30 triệu đồng. Thời gian sử dụng của Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư
TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 (ban hành giảm dần bằng 20%x2 (hệ số điều chỉnh) = 40%
kèm theo Quyết định số 206/23/QĐ-BTC) là 5 năm. Hãy tính
Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trên được
và trích khấu hao TSCĐ trên theo phương pháp khấu hao
giảm dần theo giá trị còn lại, biết hệ số điều chỉnh là 2 xác định cụ thể theo bảng sau:

1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định 1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định
c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại
- Phương pháp khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại - Phương pháp khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại
ĐVT: đồng
Trong đó:
Nă Giá trị Cách tính số Mức khấu Mức khấu Khấu hao Mức khấu hao TSCĐ từ năm thứ nhất đến hết năm thứ 3
m còn lại của khấu hao TSCĐ hao hàng hao hàng lũy kế cuối
thứ TSCĐ hàng năm năm tháng năm được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ nhân với tỷ lệ
khấu hao nhanh (40%)
1 30.000.000 30.000.000x40% 12.000.000 1.000.000 12.000.000
Từ năm thứ tư trở đi, mức khấu hao hàng năm bằng giá trị
2 18.000.000 18.000.000x40% 7.200.000 600.000 19.200.000 còn lại của TSCĐ (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng
còn lại của TSCĐ (6.480.000:2 = 3.240.000).
3 10.800.000 10.800.000x40% 4.320.000 360.000 23.520.000
Giải thích: vì tại năm thứ 4: mức khấu hao theo phương pháp số
4 6.480.000 6.480.000:2 3.240.000 270.000 26.760.000 dư giảm dần (6.480.000x40%=2.592.000) thấp hơn mức khấu
hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn
5 3.240.000 3.240.000 270.000 30.000.000
lại của TSCĐ (6.480.000:2=3.240.000)

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 12


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định 1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định
c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại
- Phương pháp khấu hao theo sản lượng - Phương pháp khấu hao theo sản lượng
TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu theo phương Xác định mức trích khấu hao trong tháng theo công thức
pháp khấu hao theo số lượng; Khấu hao được tính
Mức trích khấu
cho mỗi sản phẩm mà TSCĐ tham gia sản xuất kinh Mức khấu hao Số lượng sản hao bình quân
doanh như sau: trong tháng phẩm sản xuất tính cho một đơn
− Căn cứ hồ sơ kinh tế - kỹ thuật TSCĐ, doanh nghiệp của TSCĐ trong tháng vị sản phẩm
xác định tổng sản lượng theo công suất thiết kế.
Trong đó
− Căn cứ theo tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp
xác định số lượng khối lượng sản phẩm thực tế sản Mức khấu hao bình Nguyên giá của TSCĐ
xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ. quân tính cho một
đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế

1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định 1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định
c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại c. Tính giá trị hao mòn – giá trị còn lại
- Phương pháp khấu hao theo sản lượng - Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu Ví dụ 4.10: Mua 1 TSCĐ có nguyên giá
hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức: 240.000.000đ, có theo thiết kế tổng sản lượng
Mức trích khấu
TSCĐ phục vụ là 1.000 tấn. Trong tháng 1 sản
Mức khấu hao Số lượng sản lượng TSCĐ này phục vụ là 80 tấn. KT sẽ tính
hao bình quân
năm của phẩm sản xuất khấu hao của tháng 1 như sau:
tính cho một đơn
TSCĐ trong năm Mức trích khấu hao bình quân 1 tấn SP là:
vị sản phẩm
240.000.000 : 1.000 = 240.000 đồng
Trường hợp công suất thiết kế giá của TSCĐ thay đổi, doanh Mức trích khấu hao tháng 1 là:
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ. 240.000 x 80 = 19.200.000 đồng

1.3.2.2 Tính giá tài sản cố định


VD 3.9: Mua TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ theo PP đường thẳng
Trong kỳ phát sinh như sau:
Mua TSCD dùng để SX sản phẩm, nguyên giá mua là
240.000.000đ, thuế GTGT khấu trừ 10%, chưa trả tiền người
bán. Biết rằng tỷ lệ khấu hao năm là 12%.
Mua phương tiện vận tải phục vụ cho bộ phận bán hàng,
nguyên giá mua là 600.000.000đ, thuế GTGT khấu trừ 10%,
trả bằng TGNH. Biết rằng tỷ lệ khấu hao năm là 15%.
Mua xe ô tô 24 chỗ phục vụ cho việc đưa rước cán bộ công
nhân viên có nguyên giá mua là 450.000.000đ, thuế GTGT
khấu trừ 10%, chưa trả tiền người bán. Biết rằng tỷ lệ khấu
hao năm là 18%.
Mua thiết bị văn phòng có nguyên giá mua là 60.000.000đ,
thuế GTGT khấu trừ 10%, trả bằng TGNH. Biết rằng tỷ lệ
khấu hao năm là 20%. 78

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 13


TH Nguyên lý kế toán 11/06/2023

Đọc “Chương: Kiểm


kê và chứng từ”

BÀI TẬP

Hãy tính giá các đối tượng trong trường hợp sau đây:
1.Mua một TSCĐ hữu hình, giá mua 100.000.000 thuế GTGT được khấu trừ
10.000. Chi phí lắp ráp chạy thử 1.000, thuế GTGT được khấu trừ 100, thuế
trước bạ 2.000. Hãy tính giá và tính khấu hao TSCĐ này theo Phương pháp
đường thẳng biết rằng thời gian sử dụng là 5 năm
2.Tại doanh nghiệp có các số liệu xuất nhập NVL, hãy tính giá theo PP Nhập
trước - xuất trước:
• Số liệu tồn đầu kỳ của nguyên vật liệu 2.500 kg, đơn giá 280.000 đồng
• Phát sinh trong kỳ:
+ Nhập kho 3.000 kg nguyên vật liệu giá mua 230.000đ/kg, thuế GTGT
10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển là 9.000.000 đồng,
thuế GTGT 5%, thanh toán bằng tiền mặt. Do mua số lượng nhiều nên được
người bán cho hưởng chiết khấu thong mại là 10.000đ/kg
+ Xuất kho 3.900 kg nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm
+ Nhập kho 1.000 kg nguyên vật liệu giá mua 240.000 đ/kg thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt là 15%, chi phí vận
chuyển 4.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt.
+ Xuất kho 2.100 kg nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm.
+ Nhập kho 3.500 kg nguyên vật liệu giá mua đã bao gồm 10% thuế
GTGT là 220.000 đ/kg, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển là
7.000.000 đồng, thuế GTGT 5%, thanh toán bằng tiền mặt.
+ Xuất kho 2.300 kg nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm.
+ Nhập khẩu 1.000 kg nguyên vật liệu giá mua 10USD/kg, tỷ giá giao dịch
là 21.580đ/1USD chưa thanh toán tiền cho người bán, thuế suất thuế nhập
khẩu là 10%.
+ Xuất kho 1.300 kg nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm

TS.Nguyễn Thị Ánh Linh 14

You might also like