You are on page 1of 112

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

MỤC TIÊU CHƯƠNG 4


1. Hiểu và vận dụng được các phương pháp phân tích
After 2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
studying 3. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
the 4. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn
chapter, 5. Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản, vốn
you 6. Phân tích khả năng sinh lời
should 7. Phân tích năng lực dòng tiền
be able 8. Phân tích các tỷ số thị trường chứng khoán
to:
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
1) CÁC BỘ PHẬN CỦA QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
COMPONENT PROCESSES OF BUSINESS ANALYSIS

Business
Environment and
Strategy Analysis

Macro environmental Industry analyze internal problems Financial


analysis Analysis and business strategy,
Statement
Analysis

Prospective
Accounting
Analysis
Analysis
Financial
Analysis

Profitability Analysis of Cash Risk


Analysis Flows Analysis

Cost of
Intrinsic Value
Capital Estimate
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

2) Các phương pháp phân tích tài chính

PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH

PHÂN TÍCH THEO PHÂN TÍCH THEO PHÂN TÍCH


PHÂN TÍCH
QUY MÔ CHUNG CHIỀU NGANG XU HƯỚNG
TỶ SỐ
Common-size Trend TÀI CHÍNH
Comparative
financial statement financial statement Analysis.
analysis Ratio analysis
analysis
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
2) Các phương pháp phân tích tài chính

Phân tích theo chiều dọc – Theo quy mô chung – Sự thay đổi cơ cấu tài chính

Nhận định biến động bức tranh tài chính về cơ cấu


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
2) Các phương pháp phân tích tài chính

Phân tích theo chiều ngang – Sự thay đổi giá trị các chỉ tiêu tài chính

Nhận định biến động bức tranh tài chính về giá trị theo thời gian (hai năm)
Bảng phân tích theo chiều ngang -
Năm nay Năm trước Chênh lệch giá trị Tỷ lệ thay đổi
Chỉ tiêu tài chính
(đv tiền) (đv tiền) (đv tiền) (%)
[1] [2] [3] [4]=[2]-[3] [5]=[4] / [3]

Tính số tiền chênh lệch năm nay so với năm trước


Số tiền chênh lệch = Số tiền năm nay - Số tiền năm trước

Tính tỷ lệ số tiền chênh lệch năm nay so với năm trước


Số tiền chênh lệch
Tỷ lệ thay đổi (%) = x 100%
Số tiền năm trước
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
2) Các phương pháp phân tích tài chính

Phân tích xu hướng

Sự thay đổi qua nhiều năm – Nhận định xu hướng thay đổi bức tranh tài chính

Chỉ tiêu Năm… Năm … Năm… Năm… Năm…


Doanh thu
Tỷ lệ thay đổi
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS Mở rộng phân tích xu hướng

Việc phân tích xu hướng có thể áp dụng cho


Các chỉ tiêu tài chính như tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chi phí,
lợi nhuận, dòng tiền
Các tỷ số tài chính như tỷ lệ vốn sở hữu, tỷ suất lợi nhuận,…

DẤU HiỆU
BẤT THƯỜNG

Khi sử dụng phân tích xu hướng có thể kết hợp giữa xu hướng
được xây dựng, tính toán từ thông tin tài chính của doanh nghiệp
với xu hướng chung của một lĩnh vực, xu hướng cơ bản của một
lĩnh vực để phát hiện những dấu hiệu bất thường và sự lựa chọn,
đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
2) Các phương pháp phân tích tài chính

Phân tích xu hướng

Sự thay đổi qua nhiều năm – Nhận định xu hướng thay đổi bức tranh tài chính
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
2) Các phương pháp phân tích tài chính

Phân tích xu hướng

Sự thay đổi qua nhiều năm – Nhận định xu hướng thay đổi bức tranh tài chính
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS Các phương pháp phân tích tài chính

Phân tích tỷ số tài chính – nhận định các bộ phận cấu thành và
sự tác động của các bộ phận cấu thành đến tỷ số, sự thay đổi của tỷ số tài chính

Lợi nhuận
X 100%
Công thức tính Tài sản bình quân
Tỷ số tài chính

Thể hiện khả năng


Sinh lời của tài sản
Tỷ suất Tỷ suất càng cao
Nội dung và lợi nhuận Khả năng sinh lời càng lớn
Tỷ số
ý nghĩa của trên
tài chính
Tỷ số tài chính tài sản
Tử số (lợi nhuận) tăng và
Mẫu số (tài sản bình quân) giảm
Tỷ suất tăng
Ảnh hưởng của Tử số (lợi nhuận) tốc độ tăng nhanh hơn
Các bộ phận Tốc độ tăng mẫu số (tài sản bình quân)
Cấu thành Tỷ suất tăng
Tử số (lợi nhuận) không đổi và
Tỷ số tài chính Mẫu số (tài sản bình quân) giảm
Và những hạn chế Tỷ suất tăng
…..
Hạn chế về phân tích tỷ số
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Phân tích các tỷ số tài chính

Tỷ số tài chính sử dụng thông tin quá khứ


Tỷ số tài chính thể hiện tình hình tài chính tại một thời điểm nhất định
Tỷ số tài chính có thể bị bóp méo bởi sự lựa chọn chính sách kế toán
của nhà quản lý
Với nhiều sự lựa chọn kế toán khác nhau, tỷ số tài chính khó có thể so
sánh giữa các công ty
HẠN CHẾ VỀ Tỷ số tài chính sẽ không có ý nghĩa nếu không được so sánh với kết
PHÂN TÍCH quả năm trước, số kế hoạch hay mức trung bình của ngành
CÁC TỶ SỐ
TÀI CHÍNH Các giải pháp khắc phục hạn chế ?

Khó xác định được một chuẩn so sánh lý tưởng cho một tỷ số tài
chính cụ thể vì cùng một loại tỷ số tài chính nhưng tiêu chuẩn so
sánh sẽ khác nhau giữa các ngành
Một vài tỷ số tài chính không có sự thống nhất trong công thức tính
Khi dùng tỷ số tài chính, phải phân tích cẩn thận trong mối quan hệ
tác động qua lại lẫn nhau. Ví dụ: Nợ phải thu cao làm hệ số khả
năng thanh toán ngắn hạn tăng nhưng lại ảnh hưởng không tốt đến
hiệu quả quản lý vốn lưu động
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Các phương pháp phân tích tài chính
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích qua mô hình tài chính – xác lập, nhận định các yếu tố cấu thành, mối quan hệ
của các yếu tố cấu thành và sự tác động của các yếu tố cấu thành đến tỷ số tài chính

Nội dung và
ý nghĩa của Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn sở hữu
Tỷ số tài chính (ROE)

LỢI NHUẬN
100%
VỐN SỞ HỮU BQ
Mối quan hệ
Tỷ số
Các tỷ số tài chính
tài chính
Trong công thức

Tỷ suất lợi nhuận Số vòng quay Cơ cấu


trên doanh thu tài sản vốn sở hữu
Ảnh hưởng của (ROS) (Turnover) (capital structure)
Sự thay đổi của
LỢI NHUẬN DOANH THU 1
Các tỷ số tài chính 100% v 100%
Trong công thức DOANH THU TÀI SẢN BQ TỶ LỆ VỐN SỞ HỮU
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Các phương pháp phân tích tài chính
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích qua mô hình tài chính – xác lập, nhận định các yếu tố cấu thành, mối quan hệ
của các yếu tố cấu thành và sự tác động của các yếu tố cấu thành đến tỷ số tài chính

Nội dung và Tỷ suất lợi nhuận


ý nghĩa của trên Tài sản
Tỷ số tài chính (ROA)

LỢI NHUẬN
100%
Mối quan hệ TÀI SẢN BQ
Tỷ số
Các tỷ số tài chính
tài chính
trong công thức

Tỷ suất lợi nhuận Số vòng quay


trên doanh thu tài sản
(ROS) (Turnover)
Ảnh hưởng của
Sự thay đổi của
LỢI NHUẬN DOANH THU
Các tỷ số tài chính 100% v
Trong công thức DOANH THU TÀI SẢN BQ
Báo cáo tài chính

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

XEM MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


THEO THÔNG TƯ 200 VÀ THÔNG TƯ 133
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Báo cáo tài chính
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Năm 2020 Năm 2019
Tài sản (cột cuối năm) (cột cuối năm)
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
(1.000đ) % (1.000đ) %
[1] [2] [3] [4] [5]
I.Tài sản ngắn hạn 420.000 46,67 400.000 50,00
1.Tiền 16.000 1,78 6.000 0,75
2. Khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn 29.500 3,28 16.500 2,06
3.Các khỏan phải thu ngắn hạn 167.000 18,56 142.500 17,81
4.Hàng tồn kho 199.000 22,11 231.000 28,88
5.Tài sản ngắn hạn khác 8.500 0,94 4.000 0,50
II.Tài sản dài hạn 480.000 53,33 400.000 50,00
1.Các khỏan phải thu dài hạn 50.000 5,56 12.000 1,50
2.Tài sản cố định 350.000 38,88 300.000 37,50
3.Bất động sản đầu tư 30.000 3,33 31.000 3,88
4.Các khỏan đầu tư tài chính dài 40.000 4,44 20.000 2,50
hạn 10.000 1,11 37.000 4,62
5.Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản 900.000 100,00 800.000 100,00
15
Chi tiết: Trong mục đầu tư tài chính ngắn hạn,
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Báo cáo tài chính
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Năm 2020 Năm 2019


Nguồn vốn (cột cuối năm) (cột cuối năm)
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
(1.000đ) % (1.000đ) %
I.Nợ phải trả 550.000 61,11 531.000 66,38
1.Nợ ngắn hạn 144.500 16,06 168.000 21,00
2.Nợ dài hạn 405.500 45,05 363.000 45,38
II. Vốn chủ sở hữu 350.000 38,89 269.000 33,62
1.Vốn chủ sở hữu 330.000 36,67 260.000 32,50
2.Nguồn kinh phí và quỹ khác 20.000 2,22 9.000 1,12
Tổng cộng 900.000 100,00 800.000 100,00
Cho biết,
Nợ ngắn hạn năm 2020 có 100.000 nợ ngắn hạn chịu lãi và 20.000 nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ ngắn hạn năm 2019 có 110.000 nợ ngắn hạn chịu lãi và 30.000 nợ dài hạn đến hạn trả

16
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Năm 2020 Năm 2019
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
(1.000đ) % (1.000đ) %
Doanh thu thuần 810.000 91,01 780.000 88,64
Giá vốn 610.000 68,54 600.000 68,18
Lợi nhuận gộp 200.000 22,47 180.000 20,45
Thu nhập tài chính (….) 130.000 14,61 120.000 13,64
Chi phí tài chính (…) 115.000 12,92 110.000 12,50
Chi phí bán hàng 110.000 12,36 100.000 11,36
Chi phí quản lý 50.000 5,62 50.000 5,68
Lợi nhuận kinh doanh trước chi phí thuế 55.000 6,18 40.000 4,55
Thu nhập khác 80.000 8,99 100.000 11,36
Chi phí khác 75.000 8,43 95.000 10,80
Lợi nhuận khác trước chi phí thuế 5.000 0,56 5.000 0,57
Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN 60.000 6,74 45.000 5,11
Lợi nhuận sau thuế TNDN (thuế suất 25%) 45.000 5,06 33.750 3,84
Chi tiết
Chi phí lãi vay năm 2020 là 110.000, năm 2019 là 100.000

17
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS Báo cáo tài chính
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
(1.000đ) % (1.000đ) %
Dòng tiền thuần từ họat động kinh doanh 60.000 75,00 52.000 72,29
Dòng tiền thuần từ họat động đầu tư 8.000 10,00 7.000 10,00
Dòng tiền thuần từ họat động tài chính 12.000 15,00 11.000 15,71
Tổng cộng 80.000 100,00 70.000 100,00

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019


Cổ phiếu ưu đãi (Lợi tức 1%) 12.000.000đ 12.000.000đ
Số lượng phát hành 120 cp 120cp
Mệnh giá 100.000đ/cp 100.000đ/cp
Cổ phiếu thường 228.000.000đ 250.000.000đ
Số lượng phát hành 228cp 250cp
Mệnh giá 100.000đ/cp 100.000đ/cp
Lợi nhuận để lại nhập vốn 0 28.000.000đ

Giá trị thị trường cổ phiếu 288.000đ/cp 280.000đ/cp


18
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS Báo cáo tài chính

Tài liệu bổ sung


1. Đầu năm 2019, Tài sản ngắn hạn gồm: [Tiền và khỏan tương đương tiền 5.000, Khỏan
đầu tư tài chính ngắn hạn 16.000, Các khỏan phải thu ngắn hạn 148.000, Hàng tồn kho
240.000, Tài sản ngắn hạn khác 2.000]; Tài sản dài hạn gồm: [Các khỏan phải thu dài
hạn 10.000, Tài sản cố định 320.000, Bất động sản đầu tư 25.000, Các khỏan đầu tư tài
chính dài hạn 20.000, Tài sản dài hạn khác 40.000].
2. Đầu năm 2019, Nợ phải trả ngắn hạn là 170.000, vốn chủ sở hữu là 251.000;
3. Nguyên giá tài sản cố định năm 2020 là 400.000, năm 2018 là 400.000.
4. Thông tin trên thị trường tài chính, tỷ suất sinh lời trên tài sản là 7%, tỷ suất sinh lời
trên vốn sở hữu ít nhất là 8%, Lãi suất cho vay vốn bình quân 7,5%.
5. Các hệ số thanh toán ngắn hạn chuẩn trong kỳ: Hệ số thành toán ngắn hạn là 2, hệ số
thanh toán nhanh là 1; hệ số thanh toán bằng tiền là 0,5.
6. Chi phí lãi nợ vay năm 2020 là 110.000, năm 2019 là 100.000
7. Trong năm 2020
- Cổ tức cổ phiếu ưu đãi 12.000
- Cổ tức cổ phiếu thường: 22.800
- Cổ tức phân phối cho 1 cổ phiếu thường 80
- Lợi nhuận mỗi cổ phiếu thường 192
- Giá trị thi trường của doanh nghiệp 65.664
19
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình tài sản doanh nghiệp

Quan sát các mục tài sản hiện tại [cột cuối năm]
Nhận biết giá trị, tỷ trọng và những đặc điểm tài sản doanh
nghiệp trong năm tài chính

Quan sát biến động giá trị các mục tài sản [qua 2 năm]
BẢNG CÂN ĐỐI
So sánh theo chiều ngang
KẾ TOÁN
Nhận biết biến động giá trị và những thay đổi đặc điểm, sự
bất thường về giá trị của tài sản doanh nghiệp qua 2 năm PHẦN TÀI SẢN

Quan sát biến động tỷ trọng các mục tài sản [qua 2 năm]
So sánh theo chiều ngang
Nhận biết biến động tỷ trọng và những thay đổi đặc điểm,
bất thường về tỷ trọng tài sản doanh nghiệp qua 2 năm
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình tài sản doanh nghiệp

Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch


Tài sản
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
(1.000đ) % (1.000đ) % (1.000đ) %
[1] [2] [3] [4] [5] [6]=[2]–[4] [7]=[3] – [5]
I.Tài sản ngắn hạn 420.000 46,67 400.000 50,00 + 20.000 - 3,33
1.Tiền 16.000 1,78 6.000 0,75 + 10.000 + 1,03
2.Khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn 29.500 3,28 16.500 2,06 + 13.000 + 1,22
3.Các khỏan phải thu ngắn hạn 167.000 18,56 142.500 17,81 + 24.500 + 0,75
4.Hàng tồn kho 199.000 22,11 231.000 28,88 - 32.000 - 6,77

5.Tài sản ngắn hạn khác 8.500 0,94 4.000 0,50 + 4.500 + 0,44
II.Tài sản dài hạn 480.000 53,33 400.000 50,00 +80.000 + 3,33
1.Các khỏan phải thu dài hạn 50.000 5,56 12.000 1,50 + 38.000 + 4,06
2.Tài sản cố định 350.000 38,88 300.000 37,50 + 50.000 + 1,38
3.Bất động sản đầu tư 30.000 3,33 31.000 3,88 -1.000 - 0,55

4.Đầu tư tài chính dài hạn 40.000 4,44 20.000 2,50 + 20.000 + 1,94
5.Tài sản dài hạn khác 10.000 1,11 37.000 4,62 - 27.000 - 3,51
Tổng tài sản 900.000 100,00 800.000 100,00 +100.000 X

Nhận định giá trị, tỷ trọng và đặc điểm tài sản doanh nghiệp trong năm tài chính (2020)
Nhận định biến động giá trị và sự thay đổi đặc điểm, bất thường về giá trị tài sản doanh nghiệp qua 2 năm
Nhận định biến động tỷ trọng và sự thay đổi đặc điểm, bất thường về tỷ trọng tài sản doanh nghiệp qua 2 năm
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
3) Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình tài sản doanh nghiệp

Tỷ suất đầu tư cho TSCĐ = (NG TSCĐ ÷ TS) x 100%


Tình hình đầu tư TSCĐ – Năng lực kinh tế dài hạn – Tỷ suất đầu tư cao phản
ảnh đầu tư vào tài sản cố định nhiều và ngược lại

(400.000 ÷ 900.000)% = 44%

Tỷ suất tự tài trợ = (VCSH ÷ Tổng tài sản) x 100%


Tính tự chủ tài chính trong kinh doanh, trong đầu tư cho TS – Tỷ suất tự tài trợ
cao thể hiện tính tự chủ cao trong đầu tư cho tài sản và ngược lại

(350.000 ÷ 900.000)% = 38,89%

Hệ số hao mòn = GIÁ TRỊ HM ÷ NGTSCĐ


Tình trạng tài sản cố định – Hệ số hao mòn lớn phản ảnh tài sản cố định cũ kỹ,
năng lực kinh tế trong dài hạn thấp và ngược lại

(50.000 ÷ 400.000) = 0,125


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
3) Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình tài sản doanh nghiệp

Tài sản 2020 2019 Chênh lệch


Tỷ suất đầu tư 44,00% 50,00% - 06,00%
Tỷ suất tự tài trợ 38,89% 33,62% + 5,27%
Hệ số hao mòn 0,125 0,250 - 0,125

Bức tranh năng lực kinh tế dài hạn (tài sản cố định) có xu
hướng giảm nhưng tính tự chủ tài chính tăng lên, tài sản được
đổi mới hơn
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

3) Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình nguồn vốn doanh nghiệp

Quan sát các mục nguồn vốn hiện tại [cột cuối năm]
Nhận biết giá trị, tỷ trọng và những đặc điểm nguồn vốn
doanh nghiệp trong năm tài chính

Quan sát biến động giá trị các mục nguồn vốn [qua 2 năm]
So sánh theo chiều ngang BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN
Nhận biết biến động giá trị và những thay đổi đặc điểm, sự
bất thường về giá trị nguồn vốn doanh nghiệp qua 2 năm PHẦN NGUỒN VỐN

Quan sát biến động tỷ trọng các mục nguồn vốn [qua 2 năm]
So sánh theo chiều ngang
Nhận biết biến động tỷ trọng và những thay đổi đặc điểm, sự
bất thường về tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp qua 2 năm
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
3) Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình nguồn vốn doanh nghiệp

Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch


Nguồn vốn
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
(1.000đ) % (1.000đ) % (1.000đ) %
[1] [2] [3] [4] [5] [6]=[2]–[4] [7]=[3] – [5]
I.Nợ phải trả 550.000 61,11 531.000 66,38 + 19.000 - 5,27
1.Nợ ngắn hạn 144.500 16,06 168.000 21,00 -23.500 - 4,94

2.Nợ dài hạn 405.500 45,05 363.000 45,38 + 42.500 - 0,33

II. Vốn chủ sở hữu 350.000 38,89 269.000 33,62 + 81.000 + 5,27
1.Vốn góp chủ sở hữu 330.000 36,67 260.000 32,50 + 70.000 + 4,17
2.Nguồn kinh phí và quỹ khác 20.000 2,22 9.000 1,12 +11.000 + 1,10

Tổng cộng 900.000 100,00 800.000 100,00 + 100.000 X

Nhận định giá trị, tỷ trọng và những đặc điểm nguồn vốn doanh nghiệp trong năm tài chính 2020
Nhận định biến động giá trị và sự thay đổi đặc điểm, sự bất thường giá trị nguồn vốn doanh nghiệp qua 2 năm
Nhận định biến động tỷ trọng và sự thay đổi đặc điểm, sự bất thường tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp qua 2 năm
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
3) Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp

Quan sát thu nhập, chi phí, lợi nhuận hiện tại [cột cuối năm]
Nhận biết giá trị, tỷ trọng và những đặc điểm thu nhập, chi phí, lợi
nhuận doanh nghiệp trong năm tài chính

Quan sát biến động giá trị thu nhập, chi phí, lợi nhuận [qua 2 năm] BÁO CÁO
So sánh theo chiều ngang KẾT QUẢ
Nhận biết biến động giá trị và những thay đổi đặc điểm, bất thường
về giá trị của thu nhập, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp qua 2 năm
KINH DOANH

Quan sát biến động tỷ trọng thu nhập, chi phí, lợi nhuận [qua 2 năm]
So sánh theo chiều ngang
Nhận biết biến động tỷ trọng và những thay đổi đặc điểm, bất thường
về tỷ trọng thu nhập, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp qua 2 năm
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
3) Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp

Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch


Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
(1.000đ) % (1.000đ) % (1.000đ) %
Doanh thu thuần 810.000 [1] 91,01 780.000 88,64 +30.000 +2.37
Giá vốn 610.000 68,54 600.000 68,18
Lợi nhuận gộp 200.000 22,47 180.000 20,45
Thu nhập tài chính 130.000 14,61 120.000 13,64
Chi phí tài chính 115.000 12,92 110.000 12,50
Chi phí bán hàng 110.000 12,36 100.000 11,36
Chi phí quản lý 50.000 5,62 50.000 5,68
Lợi nhuận kinh doanh trước chi phí thuế 55.000 6,18 40.000 4,55 +15.000 +1.63

Thu nhập khác 80.000 [2] 8,99 100.000 11,36 -20.000 -2.37
Chi phí khác 75.000 8,43 95.000 10,80
Lợi nhuận khác trước chi phí thuế 5.000 0,56 5.000 0,57 0 -0,01
Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN 60.000 6,74 45.000 5,11 +15.000 +1,63
Lợi nhuận sau thuế TNDN 45.000 5,06 33.750 3,84 +11.250 +1,22
(thuế suất 25%)
Nhận định giá trị, tỷ trọng và những đặc điểm thu nhập, chi phí, lợi nhuận trong năm tài chính 2020
Nhận định biến động giá trị và sự thay đổi đặc điểm, bất thường về giá trị thu nhập, chi phí, lợi nhuận qua 2 năm
Nhận định biến động tỷ trọng và sự thay đổi đặc điểm, bất thường về tỷ trọng thu nhập, chi phí, lợi nhuận qua 2 năm
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
3) Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình dòng tiền doanh nghiệp

Quan sát các dòng tiền hiện tại [cột cuối năm]
Nhận biết giá trị, tỷ trọng và những đặc điểm dòng tiền doanh nghiệp
trong năm tài chính

Quan sát biến động giá trị các dòng tiền [qua 2 năm]
BÁO CÁO
So sánh theo chiều ngang
LƯU CHUYỂN
Nhận biết biến động giá trị và những thay đổi đặc điểm, bất thường
về giá trị của từng dòng tiền doanh nghiệp qua 2 năm TIỀN TỆ

Quan sát biến động tỷ trọng các dòng tiền nhuận [qua 2 năm]
So sánh theo chiều ngang
Nhận biết biến động tỷ trọng và những thay đổi đặc điểm, bất thường
về tỷ trọng từng dòng tiền doanh nghiệp qua 2 năm
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
3) Phân tích khái quát tình hình tài chính – Tình hình dòng tiền doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
(1.000đ) % (1.000đ) % (1.000đ) %
Dòng tiền thuần từ họat động kinh doanh 60.000 75,00 52.000 72,29 + 8.000 + 2,71
Dòng tiền thuần từ họat động đầu tư 8.000 10,00 7.000 10,00 + 1.000 00
Dòng tiền thuần từ họat động tài chính 12.000 15,00 11.000 15,71 + 1.000 - 0,71
Tổng cộng 80.000 100,00 70.000 100,00 + 10.000 X

Nhận định giá trị, tỷ trọng và những đặc điểm dòng tiền doanh nghiệp trong năm tài chính 2020
Nhận định biến động giá trị và sự thay đổi đặc điểm, bất thường về giá trị dòng tiền DN qua 2 năm
Nhận định biến động tỷ trọng và sự thay đổi đặc điểm, bất thường về tỷ trọng dòng tiền DN qua 2 năm
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
4) Phân tích tính thanh khoản (Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)
Tính thanh khoản là khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền hay
khả năng thu được tiền nhằm đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn
hạn. Ngắn hạn được xem là khoảng thời gian thường là một
năm, mặc dù nó được xác định theo chu kỳ hoạt động bình
thường của một công ty (khoảng thời gian gồm có chu kỳ mua-
sản xuất – bán - thu tiền).

Tính thanh khoản được nhận biết tốt nhất thông qua xem xét
khả năng đáp ứng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của
công ty.

Vốn lưu động, vốn luân chuyển (working capital) được sử dụng
để đo lường tính thanh khoản. Vốn luân chuyển là chênh lệch
giữa tài sản ngắn hạn (Current assets) và nợ ngắn hạn(current
liabilities). Chỉ tiêu này phản ảnh khả năng huy động tiền trong
ngắn hạn để chi trả đối các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
4) Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn: là tiền mặt và các tài sản khác sẽ
được chuyển đổi thành tiền hay được bán trong một
năm (hay trong một chu kỳ hoạt động bình thường của
công ty nếu trên một năm). Các tài khoản trong bảng
cân đối kế toán thường được đưa vào tài khoản tài sản
ngắn hạn gồm:Tiền và các khoản tương đương tiền,
đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn,
tài sản ngắn hạn khác
Nợ ngắn hạn: là các khoản nợ phải trả trong một thời
gian tương đối ngắn, thường một năm. Nợ ngắn hạn
thường gồm các khoản phải trả, nợ ngân hàng ngắn
hạn, thuế phải trả, vay dài hạn đến hạn trả.v.v.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Phân tích tính thanh khoản

Chỉ tiêu Đo lường tính thanh


Công khoản
ty A bằng
Côngvốn lưu động
ty B Công ty C
1.Tài sản ngắn hạn 1.000 2.000 4.000
2.Nợ ngắn hạn 800 1.700 4.500
3.Vốn lưu động 200 300 - 500
[1] – [2]
Dấu hiệu thanh khoản Đảm bảo Đảm bảo Không đảm bảo

Khi sử dụng vốn lưu động để nhận định tính thanh khoản cần chú ý:
Khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản mục tài sản ngắn hạn –
các mục tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền càng
nhanh thì khả năng thanh khoản càng tốt.
Tình hình kiểm soát các khoản mục tài sản – các khoản mục tài sản do
doanh nghiệp kiểm soát sẽ có tính thanh khoản tốt hơn do doanh
nghiệp khác kiểm soát như bị đã thế chấp, cầm cố,..
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
4) Phân tích tính thanh khoản (Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Vốn lưu động, vốn luân chuyển (working capital) được


sử dụng để đo lường tính thanh khoản. Tuy nhiên vốn
luân chuyển cao vẫn chưa đảm bảo việc trả các khoản nợ
khi đến hạn, điều này phụ thuộc sự chuyển hóa các tài sản
khác thành tiền để trả nợ. Cụ thể, nếu vốn luân chuyển cao
là do dự trữ nguyên liệu quá mức, thành phẩm, hàng hóa
tồn kho nhiều không bán được, các khoản phải thu chậm
thu hồi.v.v., trong trường hợp này vốn luân chuyển cao
nhưng chưa chắc đảm bảo trả các khoản nợ khi đến hạn.
Vì vậy, để phân tích rõ hơn tính thanh khoản (Phân tích
khả năng thanh toán ngắn hạn), cần phải sự dụng kết hợp
với các chỉ tiêu phân tích khác như sau:
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

4) Phân tích tính thanh khoản ( Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Hệ số thanh toán ngắn hạn

CÁC HỆ SỐ Hệ số thanh toán nhanh


THANH TOÁN
NGẮN HẠN
Hệ số thanh toán bằng tiền

Hệ số thanh toán bằng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích tính thanh khoản( Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Hệ số Tài sản ngắn hạn


thanh toán =
ngắn hạn Nợ ngắn hạn (Nợ phải trả)

Ý nghĩa: Đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn


Ưu điểm:Thể hiện năng lực thanh toán nợ ngắn hạn bằng nguồn
tài sản ngắn hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Thể hiện mức
CÁC HỆ SỐ độ an toàn của DN trước rủi ro bất ngờ dòng tiền
THANH TOÁN Hạn chế: Không quan tâm đặc điểm của tài sản ngắn hạn (tính
thanh khoản), Không giúp tiên đoán được dòng tiền vào ra
NGẮN HẠN

Quan hệ các bộ phận cấu thành nguyên nhân


Hệ số thanh toán ngắn hạn chịu ảnh hưởng, chi phối của tài sản ngắn
hạn và nợ phải trả ngắn hạn, vì vậy giá trị, năng lực chuyển đổi thành
tiền của các khoản mục tài sản ngắn hạn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự
thay đổi hệ cố thanh toán ngắn hạn.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích tính thanh khoản( Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
1.Tài sản ngắn hạn [BCĐKT - CN] 420.000 400.000 +20.000
2.Nợ phải trả ngắn hạn [BCĐKT - CN] 144.500 168.000 - 23.500
3.Hệ số thanh tóan ngắn hạn [1]/[2] 2,91 2,38 + 0,53
Nhận định
CÁC HỆ SỐ Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2020
THANH TOÁN
2,91đ tài sản ngắn hạn đảm bảo thanh toán cho 1,0 đ nợ phải trả ngắn hạn
NGẮN HẠN
Khả năng thanh toán ngắn hạn so với chuẩn
Cao hơn chuẩn 0,91đ (chuẩn 2đ đảm bảo cho một đồng nợ phải trả ngắn hạn)
Công ty ở trong nhóm DN có năng lực thanh toán
Khả năng thanh toán ngắn hạn thay đổi qua 2 năm
Tăng thêm 0,53đ (tăng thêm 0,53đ tài sản ngắn hạn đảm bảo thanh toán cho 1đ
nợ phải trả ngắn hạn). Do tăng tài sản ngắn hạn, giảm nợ phải trả ngắn hạn
Công ty có sự thay đổi tích cực về năng lực thanh toán.
Chú ý:
Khi phân tích ngoài những con số trên cần chú ý đến giá trị, năng lực chuyển
đổi thành tiền của các khoản mục tài sản ngắn hạn
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích tính thanh khoản( Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Hệ số Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Nợ phải thu ngắn hạn


thanh toán =
nhanh Nợ phải trả ngắn hạn
Tiền và tương đương tiền = Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Nợ phải thu ngắn hạn
Tiền và tương đương tiền = Tài sản – Tài sản dài hạn – Hàng tồn kho – TS NH khác

Ý nghĩa: Đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn


Ưu điểm: Thể hiện năng lực thanh toán nhanh cho nợ phải trả ngắn
CÁC HỆ SỐ hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm lập báo cáo
THANH TOÁN tài chính
NGẮN HẠN Hạn chế: Hệ số này phụ thuộc vào chính sách tín dụng của DN, thay
đổi theo đặc điểm của ngành hoạt động

Quan hệ các bộ phận cấu thành nguyên nhân


Hệ số thanh toán nhanh chịu ảnh hưởng, chi phối của các mục tiền,
tương đương tiền và nợ phải trả ngắn hạn từ đó giá trị, giá trị, năng
lực chuyển đổi thành tiền, tính hình kiểm soát và hiệu quả của mục
tương đương tiền ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi hệ số thanh toán
nhanh
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích tính thanh khoản( Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
1.Tiền và tương đương tiền [BCĐKT – CN] 212.500 165.000 +47.500
2.Nợ phải trả ngắn hạn [BCĐKT – CN] 144.500 168.000 - 23.500
3.Hệ số thanh tóan nhanh [1]/[2] 1,47 0,98 + 0,49
Nhận định
CÁC HỆ SỐ Khả năng thanh toán nhanh năm 2020
THANH 1,47đ tiền và tương đương tiền đảm bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả
TOÁN NGẮN ngắn hạn
HẠN Khả năng thanh toán nhanh so với chuẩn
Cao hơn chuẩn 0,47đ (chuẩn 1đ đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn)
Công ty ở trong nhóm DN có năng lực thanh toán
Khả năng thanh toán nhanh thay đổi qua 2 năm
Tăng thêm 0,49đ (tăng thêm 0,49đ tiền và tương đương tiền đảm bảo
thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn). Do tăng tiền và tương đương
tiền 47.500 và giảm nợ phải trả ngắn hạn 23.500.
Công ty có sự thay đổi tích cực về năng lực thanh toán.
Chú ý chất lượng, hiệu quả của các mục tương đương tiền
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích tính thanh khoản( Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Hệ số Tiền + Đầu tư chứng khoán ngắn hạn


thanh toán =
Bằng tiền Nợ phải trả ngắn hạn

Ý nghĩa:
Đo lường khả năng thanh toán nợ trong trường hợp khẩn cấp

CÁC HỆ SỐ
THANH TOÁN Quan hệ các bộ phận cấu thành nguyên nhân
NGẮN HẠN Hệ số thanh toán bằng tiền chịu ảnh hưởng, chi phối của
các mục tiền, chứng khoán ngắn hạn và nợ phải trả ngắn
hạn từ đó giá trị, khả năng chuyển đổi thành tiền, tình hình
kiểm soát, hiệu quả của các mục tiền, chứng khoán ngắn
hạn (đặc biệt là mục chứng khoán ngắn hạn) ảnh hưởng
rất lớn đến sự thay đổi hệ số thanh toán bằng tiền.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích tính thanh khoản( Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
1.Tiền [BCĐKT – CN] 16.000 6.000 + 10.000
2.Chứng khoán ngắn hạn [BCĐKT - CN] 20.000 10.000 + 10.000
3.Nợ phải trả ngắn hạn [BCĐKT – CN] 144.500 168.000 - 23.500
4.Hệ số thanh tóan bằng tiền [1]+[2] / [3] 0,25 0,10 + 0,15
CÁC HỆ SỐ Nhận định
THANH TOÁN Khả năng thanh toán bằng tiền năm 2020
NGẮN HẠN 0,25đ tiền và chứng khoán ngắn hạn đảm bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả
ngắn hạn
Khả năng thanh toán bằng tiền so với chuẩn
Thấp hơn chuẩn 0,25đ (chuẩn 0,50đ đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn)
Công ty ở trong nhóm DN có năng lực thanh toán
Khả năng thanh toán bằng tiền thay đổi qua 2 năm
Tăng thêm 0,15đ (tăng thêm 0,15đ tiền và chứng khoán ngắn hạn trong đảm
bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn). Do tăng tiền và chứng khoán
ngắn hạn 20.000 và giảm nợ phải trả ngắn hạn 23.500.
Công ty có sự thay đổi tích cực về năng lực thanh toán
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Phân tích tính thanh khoản( Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Khi phân tích tính thanh khoản trong ngắn hạn,


CÁC HỆ SỐ ngoài việc quan sát các chỉ tiêu, chỉ số cần phải
THANH TOÁN kết hợp với năng lực, khả năng chuyển đổi thành
NGẮN HẠN tiền, tình hình kiểm soát, hiệu quả của các mục tài
sản ngắn hạn
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích tính thanh khoản( Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn)

Hệ số thanh toán Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
bằng dòng tiền thuần từ =
hoạt động kinh doanh Nợ phải trả ngắn hạn

Ý nghĩa: Đo lường khả năng thanh toán nợ đến hạn bằng


nguồn tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này phản
ánh dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (hoạt động chính
CÁC HỆ SỐ của doanh nghiệp) có đủ để trang trải nợ ngắn hạn
THANH TOÁN
NGẮN HẠN
Quan hệ các bộ phận cấu thành nguyên nhân
Hệ số thanh toán bằng dòng tiền của hoạt động kinh
doanh chịu ảnh hưởng, chi phối của mục tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh và nợ phải trả ngắn hạn từ đó giá
trị, năng lực tạo tiền từ hoạt động kinh doanh ảnh hưởng
rất lớn đến sự thay đổi hệ số thanh toán bằng dòng tiền
thuần từ kinh doanh.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích tính thanh khoản( Phân tích khả năng thanh toán
ngắn hạn)

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
1.Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 60.000 52.000 + 8.000
[BCLCTT]
2.Nợ phải trả ngắn hạn 144.500 168.000 -23.500
[BCĐKT - CN]
CÁC HỆ SỐ
THANH TOÁN 3.Hệ số thanh tóan bằng dòng tiền thuần 0,42 0,31 + 0,11
NGẮN HẠN [1]/[2]
Nhận định
Khả năng thanh toán bằng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm
2020
0,42đ dòng tiền thuần đảm bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn
Khả năng thanh toán bằng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh qua 2
năm
Tăng thêm 0,11đ (tăng thêm 0,11đ dòng tiền thuần để đảm bảo thanh toán
cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn). Do tăng dòng tiền thuận tạo ra từ hoạt động
kinh doanh 8.000 và giảm nợ phải trả ngắn hạn 23.500.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

5) Phân tích khả năng thanh toán dài hạn

Phân tích khả năng thanh toán dài hạn qua


Đánh giá cấu trúc vốn
CÁC VẤN ĐỀ
VỀ PHÂN TÍCH
KHẢ NĂNG
THANH TOÁN
Phân tích khả năng thanh toán dài hạn qua
DÀI HẠN
các hệ số thanh toán dài hạn
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.1)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Đánh giá qua cơ cấu vốn

Tài sản công ty sử dụng vào hoạt động kinh doanh được tài trợ từ những
nguồn tài chính tương ứng. Những tài sản dài hạn thường được tài trợ bằng
nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn. Trong những ngành công nghiệp, các
doanh nghiệp có hoạt động, doanh thu ổn định, tài sản dài hạn thường được
tài trợ rất lớn bởi nguồn vốn vay dài hạn.
TÀI SẢN NĂM… NGUỒN VỐN NĂM.. CHÊNH LỆCH

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng


(tr đ) (%) (tr đ) (%) (tr đ) (%)
1.Tài sản ngắn hạn 420.000 47 1.Nợ ngắn hạn 144.500 16
2.Vốn góp chủ sở 330.000 36,7
hữu
3.Nguồn kinh phí, 20.000 2,3
quỹ khác
2.Tài sản dài hạn 480.000 53 4.Nợ dài hạn 405.500 45
Tổng tài sản 900.000 100 Tổng nguồn vốn 900.000 100
Nếu TSDH lớn hơn NDH – DN có lượng TS đảm bảo cho NDH – DN huy động
vốn (nợ dài hạn) sử dụng đúng mục đích.
Nếu TSDH nhỏ hơn NDH – DN không có lượng TS để đảm bảo cho NDH – DN
huy động vốn (nợ dài hạn) sử dụng sai mục đích (nợ DH chuyển sang đầu tư
cho các loại tài sản khác TS dài hạn)
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Nợ phải trả
Tỷ số nợ =
Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ảnh được mức độ nợ của doanh nghiệp. Có
những doanh nghiệp tổng tài sản rất lớn, nhưng những tài sản
này được tài trợ chủ yếu từ nguôn vốn vay (tỷ số nợ lớn), điều
này có thể dẫn đến rủi ro cao đối với người cho vay và cho
doanh nghiệp.
Cụ thể:
- Trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái, hiệu quả hoạt động của DN
không bù đắp lãi vay, DN vay càng nhiều (tỷ số nợ lớn) thì không
có khả năng trả nợ, dẫn đến rủi ro cao đối với người cho vay và
doanh nghiệp có thể phá sản.
- Trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng, hiệu quả hoạt động của
DN lớn và bù đắp lãi vay, DN vay càng nhiều (tỷ số nợ lớn) thì
hiệu quả của vốn chủ sở hữu tăng
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Nợ phải trả
Hệ số nợ phải trả trên
vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu.

-Chỉ tiêu này phản ảnh mối quan hệ giữa việc sử dụng
nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc tài trợ cho
hoạt động của DN. Các nhà cho vay dài hạn một mặt
quan tâm đến khả năng trả lãi tiến vay, mặt khác họ
chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu , bời vì điều này ảnh hưởng đến sự
đảm bảo các khoản tín dụng của người cho vay.
- Một doanh nghiệp có tỷ lệ này lớn, chứng tỏ doanh
nghiệp sử dụng nợ là chủ yếu, và hạn chế sử dụng
vốn chủ sỡ hữu.
Phân tích khả năng thanh toán dài
hạn

Chi phí lãi vay thấp hơn hiệu quả sử dụng tài sản

Hưởng lợi ích tấm chắn thuế từ lãi vay

Bị ràng buộc bởi các điều khoản nợ


Mục đích của việc nên nhà quản lý không thể chi tiêu
huy động vốn từ lãng phí

vốn vay Việc quản lý mối quan hệ với chủ nợ


dễ dàng hơn so với việc quản lý số
lượng lớn cổ đông

Công ty đang tăng trưởng muốn tránh hiện tượng pha loãng
cổ phiếu, vì vậy sẽ huy động vốn vay
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Hệ số nợ vay Nợ ngắn hạn (có trả lãi) + Nợ dài hạn


trên =
vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

- Chỉ tiêu này phản ảnh mối quan hệ giữa việc sử dụng vốn vay và vốn chủ sở
hữu trong việc tài trợ cho hoạt động của DN. Hệ số này càng cao áp lực nợ vay
trên vốn sở hữu lớn, khả năng cân đối giữa nợ vay với vốn chủ sở hữu không tốt.
- Vốn chủ sở hữu gồm:
Vốn góp của chủ sở hữu (cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi)
Thặng dư vốn cổ phần
Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
Vốn khác của chủ sở hữu
Cổ phiếu quỹ
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư xây dựng
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
1.Nợ phải trả ngắn hạn [BCĐKT – CN] 144.500 168.000
a. Nợ phải trả ngắn hạn có tính lãi [THUYẾT MINH - 120.000 140.000
BCĐKT]
2.Nợ dài hạn [BCĐKT – CN] 405.500 363.000
3.Vốn chủ sở hữu [BCĐKT – CN] 350.000 269.000
4.Tỷ số nợ 61,11% 66,38% - 5,27%
Nhận định: Tỷ số nợ của DN giảm 5,27%
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
1.Nợ phải trả ngắn hạn [BCĐKT – CN] 144.500 168.000
a. Nợ phải trả ngắn hạn có tính lãi [THUYẾT MINH - 120.000 140.000
BCĐKT]
2.Nợ dài hạn [BCĐKT – CN] 405.500 363.000
3.Vốn chủ sở hữu [BCĐKT – CN] 350.000 269.000
4.Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu 1,57 1,97 - 0,4
Nhận định: Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu
giảm 0,4
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
1.Nợ phải trả ngắn hạn [BCĐKT – CN] 144.500 168.000
a. Nợ phải trả ngắn hạn có tính lãi [THUYẾT MINH - BCĐKT] 120.000 140.000
2.Nợ dài hạn [BCĐKT – CN] 405.500 363.000
3.Vốn chủ sở hữu [BCĐKT – CN] 350.000 269.000
4.Hệ số nợ vay trên vốn chủ sở hữu ([1a]+[2])/[3] 1,50 1,87 - 0,37
Nhận định
[1] Cơ cấu nợ vay trong năm 2020 là 1,50 đ nợ trên 1 đồng vốn chủ sở hữu
[2] Cơ cấu nợ vay qua hai năm giảm 0,37 đ nợ vay trên một đồng vốn chủ sở hữu – giảm áp
lực nợ
Do mặc dầu nợ avy tăng (525.000 – 503.000 = +22.000) nhưng vốn chủ sở hữu tăng nhanh
hơn (350.000 – 269.000 = +81.000). Sự thay đổi cho thấy áp lực nợ vay của công ty có xu
hướng giảm.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Hệ số nợ thuần trên vốn chủ sở hữu

CÁC HỆ SỐ
THANH TOÁN Số lần hoàn trả lãi vay tính theo lợi nhuận
DÀI HẠN

Số lần hoàn trả lãi vay tính theo dòng tiền thuần của hđ kinh do
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Nợ ngắn hạn có trả lãi + Nợ dài hạn – Tiền và chứng khoán ngắn hạ
Hệ số nợ thuần
trên vốn chủ sở
hữu =
Vốn chủ sở hữu
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Ví dụ:

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
1.Tiền [BCĐKT – CN] 16.000 6.000 + 10.000
2.Chứng khoán ngắn hạn [BCĐKT - CN] 20.000 10.000 + 10.000
3.Nợ phải trả ngắn hạn [BCĐKT – CN] 144.500 168.000 - 23.500
4.Hệ số thanh tóan bằng tiền [1]+[2] / [3] 0,25 0,10 + 0,15
CÁC HỆ SỐ Nhận định
THANH TOÁN Khả năng thanh toán bằng tiền năm 2020
NGẮN HẠN 0,25đ tiền và chứng khoán ngắn hạn đảm bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả
ngắn hạn
Khả năng thanh toán bằng tiền so với chuẩn
Thấp hơn chuẩn 0,25đ (chuẩn 0,50đ đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn)
Công ty ở trong nhóm DN có năng lực thanh toán
Khả năng thanh toán bằng tiền thay đổi qua 2 năm
Tăng thêm 0,15đ (tăng thêm 0,15đ tiền và chứng khoán ngắn hạn trong đảm
bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn). Do tăng tiền và chứng khoán
ngắn hạn 20.000 và giảm nợ phải trả ngắn hạn 23.500.
Công ty có sự thay đổi tích cực về năng lực thanh toán
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
1.Nợ phải trả ngắn hạn [BCĐKT – CN] 144.500 168.000
a. Nợ phải trả ngắn hạn có tính lãi [THUYẾT MINH - BCĐKT] 120.000 140.000
2.Nợ dài hạn [BCĐKT – CN] 405.500 363.000
3.Vốn chủ sở hữu [BCĐKT – CN] 350.000 269.000
4.Hệ số nợ thuần trên vốn chủ sở hữu 1,4 1,8 - 0,4
Năm 2020:
(120.000 + 405.500- 16.000-20.000) : 350.000 = 1,4
Năm 2019:
(140.000 + 363.000- 6.000-10.000) : 269.000 = 1,8
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Số lần hoàn trả Lợi nhuận sau thuế + Chi phí lãi vay + Chi phí thuế TNDN
lãi vay =
(Từ lợi nhuận ) Chi phí lãi vay

Ý nghĩa: Đo lường năng lực thanh toán chi phí sử dụng vốn vay. Hệ
số này càng cao thể hiện năng lực trả lãi vay từ lợi nhuận tốt
Sự thay đổi:
Lợi nhuận tăng số lần trả lãi tăng
CÁC HỆ SỐ
THANH TOÁN Chi phí lãi vay tăng số lần trả lãi vay giảm
DÀI HẠN Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh
2020 2019 lệch
1.Lợi nhuận sau thuế [BCKQKD – TỔNG] 45.000 33.750
2.Chi phí lãi vay [BCKQKD – lãi vay] 110.000 100.000
3.Chi phí thuế TNDN [BCKQKD – chi phí thuế] 15.000 11.250
[Chi phí thuế = LN chịu thuế x Thuế suất]
4.Số lần hoàn trả lãi vay ([1]+[2]+[3])/[2] 1,55 1,45 + 0,10
Nhận định
[1] Số lần hoàn trả lãi vay năm 2020 là 1,55 lần
[2] Số lần hoàn trả lãi vay qua hai năm tăng 0,10 lần do …..
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Số lần hoàn trả Dòng tiền thuần từ kd + Chi phí lãi vay + Chi phí thuế TNDN
lãi vay =
(Từ dòng tiền thuần) Chi phí lãi vay [*]

Ý nghĩa: Đo lường năng lực thanh toán chi phí sử dụng vốn vay. Hệ
số này càng cao thể hiện năng lực trả lãi vay từ dòng tiền thuần tốt
Sự thay đổi: Dòng tiền thuần từ kinh doanh tăng, số lần trả lãi tăng,
Chi phí lãi vay tăng số lần trả lãi vay giảm
CÁC HỆ SỐ
THANH TOÁN Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh
DÀI HẠN 2020 2019 lệch
1.Dòng tiền thuần từ kinh doanh [BCLCTT] 60.000 52.000 ?
2.Chi phí lãi vay [BCKQKD – đã trả] 110.000 100.000 ?
3.Chi phí thuế TNDN [BCKQKD – phải nộp] 15.000 11.250 ?
4.Số lần hoàn trả lãi vay ([1]+[2]+[3])/[2 (*)] 1,68 1,63 + 0,05
Nhận định
[1] Số lần hoàn trả lãi vay từ dòng tiền thuần kinh doanh năm 2020 là 1,68 lần
[2] Số lần hoàn trả lãi vay từ dòng tiền thuần kinh doanh qua hai năm tăng lên
0,05 lần
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Số lần hoàn trả Dòng tiền thuần từ kd + Chi phí lãi vay đã trả + Chi phí thuế TNDN đã nộp
Lãi vay =
(Từ dòng tiền thuần) Chi phí lãi vay [*]

Chú ý sự khác biệt giữa chi phí lãi vay, chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp ghi nhận và đã trả

Các hệ số thanh tóan Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
CÁC HỆ SỐ 1.Dòng tiền thuần từ kinh doanh [BCLCTT] 60.000 52.000
THANH TOÁN 2.Chi phí lãi vay [BCKQKD] 110.000 100.000
DÀI HẠN 3. Chi phí lãi vay đã trả [BCKQKD] 90.000 80.000
4.Chi phí thuế TNDN phải nộp [BCKQKD] 15.000 11.250
5.Chi phí thuế TNDN đã nộp [BCKQKD] 12.000 10.000
6.Số lần hoàn trả lãi vay ([1]+[3]+[5])/[2] 1,47 1,42 + 0,05
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Có thể khai thác vốn vay có khả năng giúp tăng Đòn bẩy tài chính
lợi nhuận nhưng dễ gắn liền rủi ro lãi suất
Nợ ngắn hạn (%)
Nợ dài hạn (%)

Vốn sở hữu (%)


CÁC HỆ SỐ
THANH TOÁN
DÀI HẠN Phát sinh chi phí sử dụng
Nợ ngắn hạn
vốn ngắn hạn
Cấu Phát sinh chi phí sử dụng
Nợ dài hạn
trúc vốn dài hạn
vốn
Vốn chủ sở hữu Lợi ích cổ đông mong đợi

Đòn bẩy tài chính


Phân tích khả năng thanh toán dài
hạn
Doanh nghiệp có cơ hội làm tăng khả năng sinh lời thông qua
việc sử dụng đòn bẩy tài chính.

Đòn bẩy tài chính thể hiện mức nợ phải trả trong
cấu trúc vốn doanh nghiệp. Khi sử dụng nợ, cần lưu
ý các điều kiện của hợp đồng vay (debt covenant).
Thay thế vốn chủ sở hữu bằng nợ phải trả sẽ làm tăng rủi ro
liên quan đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
Mối quan hệ đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro trong cấu trúc
vốn luôn tồn tại.

Return Risk
$ ?
Sử dụng Nợ

Áp lực tăng WACC vì:


Áp lực giảm WACC vì:
Chi phí sử dụng vốn chủ
Chi phí sử dụng nợ sở hữu sẽ tăng do nhà
thấp hơn chi phí sử đầu tư nhận thấy rủi ro tài
dụng vốn chủ sở hữu chính

Tác động thuần như thế nào?


Return Risk
$ ?
Laõi suaát sử dụng vốn bình quaân
(Weighted - average cost of capital) (WACC)

Lãi suất đi Thị giá các Lãi suất sử Thị giá


Lãi suất
vay sau x khoản nợ + dụng vốn chủ x vốn chủ
sử dụng
thuế có tính lãi sở hữu sở hữu
vốn bình =
quân Thị giá các
Thị giá vốn chủ
khoản nợ +
(WACC) sở hữu
có tính lãi

Lãi suất đi Lãi suất sử


Lãi suất sử Thị giá của Thị giá vốn
vay sau x + dụng vốn chủ x
dụng vốn nợ dài hạn chủ sở hữu
= thuế sở hữu
bình quân
Thị giá của Thị giá vốn chủ
(WACC) +
nợ dài hạn sở hữu
63
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
5.2)Phân tích khả năng thanh toán dài hạn – Thông qua các tỳ số tài chính

Theo quan điểm truyền thống về sử dụng đòn bẩy tài chính:
- Lúc đầu, WACC sẽ giảm vì lợi ích có được từ chi phí sử
dụng nợ thấp hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu.

- Khi đòn bẩy tài chính tiếp tục tăng, nhà đầu tư muốn tăng
chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu vì rủi ro tài chính tăng. Khi
đó, việc tăng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu sẽ vượt quá lợi
ích có được từ chi phí sử dụng nợ, do đó WACC tăng.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

6)Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn

CÁC TỶ SỐ Các tỷ số đo
lường, đánh giá
QUẢN LÝ
hiệu quả sử dụng
TÀI SẢN tài sản cho thấy
khả năng chuyển
LƯU ĐỘNG
hóa tài sản thành
VÀ nguồn tài chính
phục vụ cho thanh
TÀI SẢN toán ngắn hạn,
DÀI HẠN thanh toán dài hạn
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn

Vốn hoạt động thuần


Vốn hoạt động thuần trên doanh thu
Số vòng quay vốn hoạt động thuần

CÁC TỶ SỐ Số vòng quay hàng tồn kho Có thể chi tiết


theo từng danh
QUẢN LÝ Số ngày dự trữ hàng tồn kho mục hàng tồn
TÀI SẢN Cân đối sản xuất – dự trữ - tiêu thụ kho

LƯU ĐỘNG
Số vòng quay khoản phải thu

Số ngày thu tiền bình quân
TÀI SẢN
Số vòng quay khoản phải trả
DÀI HẠN
Số ngày thanh toán tiền bình quân
Số vòng quay tài sản dài hạn, tài sản, VCSH
Số ngày luân chuyển bình quân
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn


Định nghĩa về vốn lưu động (Chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ
ngắn hạn) không phân biệt giữa các bộ phận vốn trong hoạt động
(phài thu, hàng tồn kho, phải trả) và các bộ phận vốn tài chính (tiền,
chứng khoán ngắn hạn và phải trả ngắn hạn).
CÁC TỶ SỐ
QUẢN LÝ Vốn hoạt động thuần (Operating working capital)=

TÀI SẢN (TS ngắn hạn – Tiền, các khoản tương đương tiền và chứng
khoán ngắn hạn,) – (Tổng nợ ngắn hạn – Nợ ngắn hạn có trả
LƯU ĐỘNG lãi và nợ dài hạn có lãi đến hạn trả).

Vốn hoạt động thuần Vốn hoạt động thuần bình quân
TÀI SẢN Trên =
Doanh thu Doanh thu thuần
DÀI HẠN

Số vòng quay Doanh thu thuần


Vốn =
hoạt động thuần Vốn hoạt động thuần bình quân
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn

Vốn lưu động (Năm 2020) = 420.000 – 144.500 = 275.500


Vốn lưu động (Năm 2019) = 400.000 – 168.000 = 232.000
Vốn hoạt động thuần (Năm 2020)
= [420.000 – 16.000 – 29.500] – [144.500 – 100.000 – 20.000]
CÁC TỶ SỐ = 374.500 – 24.500 = 350.000
Vốn hoạt động thuần (Năm 2019)
QUẢN LÝ = [400.000 – 6.000 – 16.500] – [168.000 – 110.000 – 30.000]
TÀI SẢN = 377.500 – 28.000 = 349.500

LƯU ĐỘNG Vốn lưu động thuần Năm


2020

1.Vốn hoạt động thuần bq 349.750
TÀI SẢN 2.Doanh thu thuần [BCKQKD] 810.000
DÀI HẠN 3.Vốn hoạt động thuần trên doanh thu [1]/[2] 0,43
4.Số vòng quay vốn hoạt động thuần [2]/[1] 2,32
Nhận định
[1] Số vòng quay vốn hoạt động thuần năm 2020 là 2,32 vòng.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn
Số vòng quay Giá vốn hàng bán
Của =
Hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân

Số ngày dự trữ 365 ngày


Của =
Hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho
CÁC TỶ SỐ
Số vòng quay và số ngày dự trữ là chỉ số đo lường hiệu quả sử
QUẢN LÝ dụng hàng tồn kho. Số vòng quay lớn, số ngày dự trữ thấp thì hiệu
quả sử dụng hàng tồn kho cao..
TÀI SẢN Hàng tồn kho Năm Năm Chênh
LƯU ĐỘNG 2020 2019 lệch
1.Giá vốn hàng bán [BCKQKD] 610.000 600.000 +10.000

2.Hàng tồn kho bình quân [BCĐKT] 215.000 235.500 - 20.500
TÀI SẢN (Số ĐN + Số CN)/2

DÀI HẠN 3.Số vòng quay hàng tồn kho [1]/[2] 2,84 2,55 +0,29
4.Số ngày dự trữ hàng tồn kho 365/[3] 129 143 - 14
Nhận định: [1] Số vòng quay hàng tồn kho năm 2020 là 2,84 vòng hay 129
ngày/vòng,………..[2] so với năm 2019 tăng 0,29 vòng hay giảm 14 ng/vòng
vì gía vốn tăng 10.000, HTK bình quân giảm 20.500. Hiệu quả sử dụng
hàng tồn kho tăng lên, có xu hướng chuyển biến tốt.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn
Số vòng quay Giá vốn hàng bán
Của =
Hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân

Số ngày dự trữ 365 ngày


bình quân của =
CÁC TỶ SỐ Hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho

QUẢN LÝ
Khi đánh giá về hiệu quả sử dụng hàng tồn kho, ngoài xem xét hai tỷ số
TÀI SẢN
trên cần chú ý quan hệ các bộ phận sau:
LƯU ĐỘNG Hàng tồn kho đầu kỳ - Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu dự trữ đầu kỳ
VÀ Sản xuất trong kỳ - Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu sản xuất trong kỳ

TÀI SẢN Tiêu thụ trong kỳ - Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong kỳ
Tồn kho cuối kỳ - Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu dự trữ cuối kỳ
DÀI HẠN
Tồn kho đầu kỳ+Sản xuất trong kỳ = Tiêu thụ trong kỳ+Tồn kho cuối kỳ..
Quản lý vốn lưu động và tài sản dài
hạn

Giá vốn hàng bán


Số vòng quay thành
=
phẩm Giá trị thành phẩm tồn kho bình quân.

Chi phí vật liệu đã sử dụng

Số vòng quay của


= Giá trị vật liệu tồn kho bình quân
nguyên vật liệu
Quản lý vốn lưu động và tài sản dài
hạn

Giá thành sản phẩm sản xuất


Số vòng quay của
=
sản phẩm dở dang Giá trị sản phẩm dở dang bình quân.

Số ngày trong kỳ

Số ngày dự trữ sản


= Số vòng quay của sản phẩm dở dang
phẩm dở dang
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn

Số vòng quay Doanh thu thuần (DT bán chịu)


Của =
Nợ phải thu NH Nợ phải thu ngắn hạn bình quân

Số ngày thu tiền 365 ngày


Bình quân của =
CÁC TỶ SỐ Nợ phải thu NH Số vòng quay nợ phải thu ngắn hạn

QUẢN LÝ Số vòng quay và số ngày thu tiền bình quân là chỉ số đo lường hiệu quả
quản lý nợ phải thu ngắn hạn. Số vòng quay lớn, số ngày thu tiền nhỏ thì
TÀI SẢN hiệu quả quản lý nợ phải thu tốt.

LƯU ĐỘNG Nợ phải thu ngắn hạn Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
VÀ 1.Doanh thu thuần [BCKQKD] 810.000 780.000 +30.000
TÀI SẢN 2.Nợ phải thu ngắn hạn bình quân [BCĐKT] 154.750 145.250 …..
(Số ĐN + Số CN)/2
DÀI HẠN
3.Số vòng quay của nợ phải thu [1]/[2] 5,23 5,37 - 0,14
4.Số ngày thu tiền của nợ phải thu 365/[3] 70 68 +2
Nhận định: [1] Số vòng quay nợ phải thu năm 2020 là 5,23 vòng hay 70
ng/vòng….[2] so với năm 2019 giảm 0,14 hay tăng 2 ng/v. Do ……. . Vì vậy,
hiệu quả quản lý nợ phải thu ngắn hạn giảm, xu hướng chuyển biến ko tốt.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn
Số vòng quay Chi phí hàng mua (giá vốn hàng bán)
Của =
Khoản phải trả NH Khoản phải trả ngắn hạn bình quân

Số ngày thanh toán 365 ngày


Bình quân =
CÁC TỶ SỐ Của nợ phải trả NH Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn
QUẢN LÝ Số vòng quay và số ngày thanh toán là chỉ số đo lường hiệu quả quản
TÀI SẢN lý nợ phải trả ngắn hạn. Số vòng quay lớn, số ngày thanh toán nhỏ thể
hiện việc quản lý nợ phải trả, thanh toán tốt
LƯU ĐỘNG Nợ phải trả ngắn hạn Năm Năm Chênh
2020 2019 lệch

1.Giá vốn hàng bán [BCKQKD] 610.000 600.000
TÀI SẢN
2.Nợ phải trả ngắn hạn bình quân [BCĐKT] 156.250 169.000
DÀI HẠN (Số ĐN + Số CN)/2
3.Số vòng quay của nợ phải trả ngắn hạn 3,90 3,55 + 0,35
4.Số ngày thanh toán bq của nợ phải trả 94 103 -9
Nhận định: [1] Số vòng quay nợ phải trả ngắn hạn năm 2020 là 3,90 vòng,
[2] so với năm 2019 tăng 0,35 vòng…vì. Hiệu quả quản lý nợ phải trả ngắn
hạn tăng, là dấu hiệu tốt.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn
Số ngày dự trữ + Số ngày bán chịu = Số ngày của 1 chu kỳ hoạt động
CÁC TỶ SỐ
Mua Bán
QUẢN LÝ
TÀI SẢN Tiền Hàng tồn kho Khoản phải thu

LƯU ĐỘNG

Thu nợ
TÀI SẢN
DÀI HẠN
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn

Số vòng quay Doanh thu thuần


của =
Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn bình quân

Số ngày 1 vòng 365 ngày


quay của =
CÁC TỶ SỐ Tài sản dài hạn Số vòng quay tài sản dài hạn

QUẢN LÝ Số vòng quay và số ngày của 1 vòng quay tài sản dài hạn là chỉ số đo
lường hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn. Số vòng quay lớn, số ngày 1
TÀI SẢN vòng quay nhỏ hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn cao.

LƯU ĐỘNG Tài sản dài hạn Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
VÀ 1.Doanh thu thuần [BCKQKD] 810.000 780.000
TÀI SẢN 2.Tài sản dài hạn bình quân [BCĐKT] 440.000 407.500
(Số ĐN + Số CN)/2
DÀI HẠN
3.Số vòng quay của tài sản dài hạn 1,84 1,91 - 0,07
4.Số ngày 1 vòng quay tài sản dài hạn 198 191 +7
Nhận định: [1] Số vòng quay tài sản dài hạn năm 2020 là 1,83 vòng, [2] so
với năm 2019 giảm 0,07 vòng. Hiệu quả sử dụng của tài sản dài hạn giảm.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn

Số vòng quay Doanh thu thuần


của =
Tài sản Tài sản bình quân

Số ngày 1 vòng 365 ngày


quay của =
CÁC TỶ SỐ Tài sản Số vòng quay tài sản

QUẢN LÝ Số vòng quay và số ngày của 1 vòng quay tài sản là chỉ số đo lường hiệu
quả sử dụng tài sản. Số vòng quay lớn, số ngày 1 vòng quay nhỏ hiệu
TÀI SẢN quả sử dụng tài sản cao.

LƯU ĐỘNG Tài sản Năm Năm Chênh


2020 2019 lệch
VÀ 1.Doanh thu thuần [BCKQKD] 810.000 780.000
TÀI SẢN 2.Tài sản bình quân [BCĐKT] 850.000 ……
(Số ĐN + Số CN)/2
DÀI HẠN
3.Số vòng quay của tài sản ……. …….
4.Số ngày 1 vòng quay tài sản
Nhận định: [1] Số vòng quay tài sản năm 2020 là ….vòng, [2] so với năm
2019 giảm …. vòng. Hiệu quả sử dụng của tài sản giảm.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
6) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn

Số vòng quay Doanh thu thuần


của =
Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân

Số ngày 1 vòng 365 ngày


quay của =
CÁC TỶ SỐ Vốn chủ sở hữu Số vòng quay Vốn chủ sở hữu

QUẢN LÝ Số vòng quay và số ngày của 1 vòng quay vốn chủ sở hữu là chỉ số đo
lường hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Số vòng quay lớn, số ngày 1
TÀI SẢN vòng quay nhỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu cao.
LƯU ĐỘNG Tài sản Năm Năm Chênh
VÀ 2020 2019 lệch
1.Doanh thu thuần [BCKQKD] 810.000 780.000
TÀI SẢN
2. Vốn chủ sở hữu bình quân [BCĐKT] ……. ……
DÀI HẠN (Số ĐN + Số CN)/2
3.Số vòng quay của vốn chủ sở hữu ……. …….
4.Số ngày 1 vòng quay vốn chủ sở hữu
Nhận định: [1] Số vòng quay vốn chủ sở hữu năm 2020 là ….vòng, [2] so
với năm 2019 giảm …. vòng. Hiệu quả sử dụng của vốn chủ sở hữu ….
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

7) Phân tích khả năng sinh lời

Lợi nhuận là một chỉ tiêu thể hiện kết quả


CÁC VẤN ĐỀ hoạt động kinh doanh và khi so sánh lợi
VỀ nhuận với nguồn lực sử dụng như tài
sản, vốn. …sẽ tạo nên những chỉ tiêu,
KHẢ NĂNG thước đo hiệu suất sử dụng nguồn lực
dùng để đánh giá khả năng sinh lời của
SINH LỜI
các nguồn lực được sử dụng trong kinh
doanh theo những phạm vi khác nhau, ở
những góc nhìn khác nhau trong quản lý,
hoạch định và kiểm soát.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu (GM)


Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

CÁC TỶ SỐ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ĐO LƯỜNG Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA)
KHẢ NĂNG Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROCE)
SINH LỜI Tỷ lệ tăng trưởng bền vững
Tỷ suất lợi nhuận
càng cao khả năng
sinh lời càng
tốt ???
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời
Tỷ suất Lợi nhuận gộp
lợi nhuận gộp = x 100%
trên doanh thu Doanh thu thuần

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế


Lợi nhuận thuần = x 100%
CÁC TỶ SỐ Trên doanh thu Doanh thu thuần

ĐO LƯỜNG Khả năng sinh lời trên doanh thu Năm Năm Chênh
2020 2019 lệch
KHẢ NĂNG
1.Doanh thu thuần [BCKQKD] 810.000 780.000 +30.000
SINH LỜI 2.Lợi nhuận gộp [BCKQKD] 200.000 180.000 +20.000
3.Lợi nhuận kd sau thuế TNDN [BCKQKD] 41.250 30.000 +11.250
4.Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu 24,69% 23,08% + 1,61%
5.Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu 5,09% 3,85% + 1,24%
Nhận định
Năm 2020, Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu là 24,69%, tỷ suất lợi
nhuận thuần trên doanh thu là 5,09%. Qua hai năm, tỷ suất lợi nhuận gộp
trên doanh thu tăng 1,61%, tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu tăng
1,24%. Dấu hiệu chuyển biến tăng khả năng sinh lời trên doanh thu.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời

CHÚ Ý
Công thức chung của ROA là Lợi nhuận / Tài sản bình quân
Tùy mục đích chọn Lợi nhuận thích hợp và tài sản tương ứng

TH1:
CÁC TỶ SỐ Nếu đánh giá một dự án, một hoạt động kinh doanh,
thì lợi nhuận được chọn là lợi nhuận dự án, lợi nhuận hoạt động kinh doanh và
ĐO LƯỜNG tài sản đầu tư hay tài sản của dự án được khai thác, của hoạt động đó.

KHẢ NĂNG TH2:


Nếu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên BCTC
SINH LỜI thì lợi nhuận được chọn là tổng lợi nhuận sau chi phí thuế TNDN trên BCTC và
tài sản là tổng tài sản (bình quân) trên BCTC
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời

Tỷ suất sinh lời Tổng lợi nhuận sau thuế


Của = x 100%
Tổng tài sản Tổng tài sản bình quân

Khả năng sinh lời của tài sản Năm Năm Chênh
2019 2018 lệch
CÁC TỶ SỐ
1.Lợi nhuận sau thuế TNDN [BCKQKD] 45.000 33.750 + 11.250
ĐO LƯỜNG
2.Tổng tài sản bình quân [BCĐKT] 850.000 813.000 + 37.000
KHẢ NĂNG [Số ĐN + Số CN] /2
SINH LỜI 3.Tỷ suất sinh lời của tài sản ROA [1]/ [2] 5,29% 4,15% + 1,14%
Nhận định
[1] Năm 2020, Tỷ suất sinh lời của tài sản là 5,29%, so với chỉ số này
bình quân trong ngành thấp. Vậy công ty …đang ở trong phạm vi những
DN có khả năng sinh lời trên TS thấp. [2] Qua hai năm, tỷ suất sinh lời
của tài sản tăng 1,14% nhưng vẫn ở mức thấp so với thị trường tài chính
(mức sinh lời tài sản trên thị trường tài chính là 7%). Dấu hiệu chuyển
biến tốt nhưng vẫn chưa đạt được kỳ vọng.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời

Tỷ suất sinh lời Tổng lợi nhuận sau thuế


Của = x 100%
Tổng tài sản Tổng tài sản bình quân

Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản


(ROA)
CÁC TỶ SỐ
ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN
100%
KHẢ NĂNG TỔNG TÀI SẢN BQ
SINH LỜI

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Số vòng quay tài sản
(ROS) (Turnover)

LỢI NHUẬN DOANH THU


100%
DOANH THU TỔNG TÀI SẢN BÌNH QUÂN
Nhận định
mối quan hệ, các yếu tố cơ bản chi phối đến ROA ????
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
ROA = ROS X Turnover
Phân tích khả năng sinh lời
X= A x B

Năm Năm Chênh


Khả năng sinh lời của tài sản 2020 2019 lệch
1.Lợi nhuận sau thuế TNDN [BCKQKD] 45.000 33.750
2.Doanh thu thuần 810.00 780.000
CÁC TỶ SỐ 3.Tổng tài sản bình quân [BCĐKT] 850.000 813.000
ĐO LƯỜNG ROA 5,29 4,15
ROS 5,56 4,33
KHẢ NĂNG
Turnover 0,95 0,96
SINH LỜI
Biến động ROA qua hai năm : (X1- X0) 5,29 - 4,15 = + 1,14

Tác động từ ROS : XA = (A1- AO) X BO (5,56 – 4,33). 0,96 = + 1,18


Tác động từ Turnover : XB = A1 (B1- BO) 5,56 (0,95 – 0,96) = - 0, 04
Nhận định
Năm 2020, Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản là 5,29%. Qua hai năm, tỷ
suất sinh lời của tổng tài sản tăng 1,14% và sự gia tăng này gắn liền với
tác động tăng của ROS (+1,18) và tác động giảm của Turnover (- 0,04).
Từ đó, công ty cần chú ý đến hiệu quả sử dụng tài sản, chú ý đến doanh
thu và sự hợp lý của tài sản sử dụng
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Phân tích khả năng sinh lời

Tỷ suất sinh lời Tổng lợi nhuận sau thuế


Của = x 100%
Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Năm Năm Chênh
2020 2019 lệch
1.Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN [BCKQKD] 45.000 33.750
2.Vốn chủ sở hữu bình quân [BCĐKT] 309.500 260.000
[Số ĐN + Số CN] /2
3.Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu [1]/[2] 14,54% 12,98% + 1,56%
Nhận định
[1] Năm 2020, Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là 14,54%, tỷ suất sinh lời này cao hơn
tỷ suất sinh lời của ngành. Như vậy, công ty đang ở phạm vi những DN có khả năng sinh
lời trên vốn chủ sở hữu rất cao. [2] Qua hai năm, tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng
1,56% và cả hai năm tỷ suất sinh lời trên vốn sở hữu đều ở mức rất cao so với thị trường
tài chính (mức sinh lời của vốn chủ sở hữu 8%).
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời
Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận sau thuế
Của = x 100%
Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân

CÁC TỶ SỐ Tỷ suất lợi nhuận


ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
trên vốn sở hữu
ĐO LƯỜNG
(ROE)
Chi phí sử dụng vốn vay
KHẢ NĂNG ????
LỢI NHUẬN SAU THUẾ
Tỷ suất lợi nhuận trước
SINH LỜI 100%
chi phí thuế trên tài sản
VỐN CHỦ SỞ HỮU BQ

Nhận định mối quan hệ và các nhân tố ảnh hưởng ????

Số vòng quay
Tỷ suất lợi nhuận Cơ cấu
tổng tài sản
trên doanh thu vốn sở hữu
(Turnover)
(ROS)
1
DOANH THU
LỢI NHUẬN SAU THUẾ 100%
100% TỶ LỆ VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG TÀI SẢN BQ
DOANH THU
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS Phân tích khả năng sinh lời
ROE = ROS X Turnover X (1/ TỶ LỆ VỐN CHỦ SỞ HỮU)
X= A x B x (1/ C)

Năm Năm Chênh


Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu 2020 2019 lệch
1.Lợi nhuận sau thuế TNDN [BCKQKD] 45.000 33.750
2.Doanh thu thuần [BCKQKD] 810.00 780.000
3.Tổng tài sản bình quân [BCĐKT tính lại] 850.000 813.000
4.Vốn CSH Bình quân [BCĐKT tính lại] 309.500 260.000
ROE [1] /[4] 14,54% 12,98%
ROS [1] /[2] 5,56 4,33
Turnover [2] /[3] 0,95 0,96
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu [4]/ [3] 36,41% 31,98%
Biến động ROE qua hai năm [X1 – XO] 14,54 – 12,18 =+ 1,56%
Tác động từ ROS: XA = (A1-A0). B0 .(1/C0) (5,56 – 4,33)*0,96 *1/31,98) =+ 3,68%
Tác động từ Turnover XB = A1(B1- B0)(1/C0) 5,56*(0,95 – 0,96)* (1/ 31,98%) = - 0,11%
Tác động từ cơ cấu VCSH XC =A1 B1 (1/(C1-1/C0) = - 2,01%
Nhận định: Năm 2020, Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu 14,54%. Qua hai năm, tỷ suất sinh
lời của vốn chủ sở hữu tăng 1,56%. Sự gia tăng này gắn liền với tác động tăng từ ROS
(+3,68%) và tác động giảm từ Turnover (- 0,11%), của cấu trúc vốn (- 2,01%). Với tình hình đó
công ty cần chú ý đến tăng hiệu quả sử dụng TS, cơ cấu lại tỷ lệ vốn chủ sở hữu.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời
ROE = ROS X Turnover X (1/ TỶ LỆ VỐN CHỦ SỞ HỮU)

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH (CƠ CẤU VỐN)

CÁC TỶ SỐ NẾU ROA (THEO LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ TRƯỚC LÃI VAY)
LỚN HƠN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN NÊN TĂNG VỐN VAY
ĐO LƯỜNG VÌ GÓP PHẦN TĂNG TÍCH LŨY LỢI NHUẬN THÊM CHO CỔ ĐỘNG
KHẢ NĂNG NẾU ROA (THEO LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ TRƯỚC LÃI VAY)
SINH LỜI NHỎ HƠN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN KHÔNG NÊN TĂNG VỐN VAY
VÌ PHẢI LẤY BỚT LỢI NHUẬN TỪ CÔ ĐÔNG

NẾU TĂNG VỐN VAY CẦN CHÚ Ý TÁC ĐỘNG NGƯỢC


SẼ MẤT KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế


ROE =
Vốn chủ sở hữu bình quân

LN sau thuế + Lợi nhuận Tổng tài sản thuần


(1 - % thuế suất)xCP lãi vay sau thuế bình quân
ROE = x x
Tổng tài sản thuần LN sau thuế + Vốn chủ sở hữu
bình quân (1 - % thuế suất)xCP lãi vay bình quân

CEL
RNOA CSL
Common earnings
Return On Net Assets Capital structure leverage
ROE x leverage x
Tỷ suất lợi nhuận trên
tài sản hoạt động thuần Đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy lợi nhuận

CEL: Phản ảnh tỷ lệ lợi nhuận phân phối cho cổ đông


trên tổng lợi nhuận có được từ sử dụng tài sản
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời

Ngoài việc đánh giá khả năng sinh lời qua các chỉ số tài chính về sinh lời trên,
Để có cái nhìn chính xác hơn về giá trị gia tăng của doanh nghiệp trên thị trường
Các nhà phân tích có thể sử dụng thêm các chỉ số tài chính khác như ROCE, RNOA,

ROCE = Profit Before Interest and Taxation / Capital Employed


(ROCE- Return on Capital Employed)
Profit Before Interest and Taxation là Lợi nhuận trước thuế và lãi. vay
Thuật ngữ này tương đương EBIT - Earnings before interest and tax

RNOA = NOPAT / TÀI SẢN HOẠT ĐỘNG THUẦN

NOPAT - Net Operating Profit After Tax – Lợi nhuận hoạt động ròng sau thuế-
Lợi nhuận hoạt động sau thuế= Lợi nhuận hoạt động (EBIT) x ( 1- Thuế suất thuế thu nhập DN).
Lợi nhuận hoạt động sau thuế = Lợi nhuận sau thuế + Chi phí lãi vay (1- Thuế suất thuế thu nhập DN
NOPAT thường được sử dụng trong tính toán giá trị gia tăng kinh tế (EVA) vì
NOPAT không bao gồm các khoản thuế được miễn mà nhiều công ty nhận được do nợ hiện
có, NOPAT cho một cái nhìn chính xác hơn về hiệu quả hoạt động ở các công ty có đòn bẩy
tài chính
Phân tích khả năng sinh lợi
1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROCE)
LN sau thuế (Net income)
LN hoạt động (Operating profit)
ROCE =
ROE =
Vốn đầu tư (Capital Employed)
Vốn chủ sở hữu (Equity)
Khái niệm Định nghĩa

LN hoạt động LN từ hoạt động kinh doanh


(trước khi trừ chi phí tài
Khái niệm Định nghĩa chính) (EBIT)

LN sau thuế LN hoạt động kinh doanh Vốn đầu tư Vốn chủ sở hữu + Nợ dài
+ LN hoạt động tài chính + hạn (hoặc: Tổng tài sản – Nợ
ngắn hạn)
LN hoạt động khác – Thuế
TNDN
LN hoạt động (Operating profit)
ROI =
Tài sản đầu tư (Investment)

Vốn chủ sở hữu Giá trị ghi sổ của vốn chủ


sở hữu ROCE và ROI giống nhau về bản chất,
nhưng ROI thường dùng để đánh giá hiệu
quả hoạt động của một bộ phận
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA)

Tỷ suất sinh lời trên Lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế [NOPAT]
tài sản hoạt động thuần = x 100%
RNOA Tài sản hoạt động thuần

Khái niệm Cách tính


(Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí hoạt động tài chính)
Chi phí tài chính sau thuế
x (1 – Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp)
Lợi nhuận sau thuế + Chi phí tài chính sau thuế
Lợi nhuận hoạt động thuần
(Lợi nhuận sau thuế + Chi phí lãi vay (1- Thuế suất thuế
sau thuế - Net Operating Profit
thu nhập DN).
After Taxes - NOPAT

(Tài sản ngắn hạn – Tiền, các khoản tương đương tiền,
Vốn hoạt động thuần chứng khoán ngắn hạn) – (Tổng nợ ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
có trả lãi và nợ dài hạn đến hạn trả)
Tài sản dài hạn thuần Tổng tài sản dài hạn – Nợ dài hạn không chịu lãi
Tài sản hoạt động thuần Vốn hoạt động thuần + Tài sản dài hạn thuần
Tổng nợ thuần Tổng nợ có tính lãi – Tiền và các khoản tương đương tiền
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời
LN sau thuế
ROE = Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA)
VCSH (vốn chủ sở hữu)

NOPAT CPTC sau thuế


ROE = -
VCSH VCSH

NOPAT TSHĐ Thuần CPTC sau thuế Tổng nợ thuần


ROE = x - x
TSHĐ thuần VCSH Tổng nợ thuần VCSH

NOPAT VCSH+Tổng nợ thuần CPTC sau thuế Tổng nợ thuần


ROE = x - x
TSHĐ thuần VCSH Tổng nợ thuần VCSH

NOPAT Tổng nợ thuần CPTC sau thuế Tổng nợ thuần


ROE = x [1+ ]- x
TSHĐ thuần VCSH Tổng nợ thuần VCSH

Lãi suất vay sau


ROE = RNOA + [ RNOA - x Đòn bẩy tài chính
thuế ]
Chênh lệch giữa tỷ suất sinh lời
ROE = RNOA + x Đòn bẩy tài chính
của tài sản với lải suất lãi vay sau thuế
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA)

Chi phí Thuế


LN LN sau
TS Nợ VCSH lãi vay TNDN NOPAT RNOA ROE
HĐKD thuế
(10%) (40%)
Năm 1
Cty R 1.000 400 600 200 40 64 96 120 12% 16%
Cty S 1.000 1.000 200 0 80 120 120 12% 12%

Năm 2
Cty R 1.000 400 600 50 40 4 6 30 3% 1%

Cty S 1.000 1.000 50 0 20 30 30 3% 3%

Đánh giá ROE của công ty R và S thông qua so sánh RNOA và


chênh lệch giữa tỷ suất sinh lời của tài sản và chi phí lãi vay.
Phân tích khả năng sinh lợi
Tỷ lệ tăng trưởng bền vững
Tỷ lệ tăng trưởng bền vững = ROE x (1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức)

Tỷ lệ chi trả Cổ tức đã trả.


=
cổ tức
Lợi nhuận sau thuế
Ý nghĩa:
Tỷ lệ chi trả cổ tức phàn ảnh mức trả cổ tức trên lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp. Nhà đầu tư muốn tìm kiếm lợi nhuận thì thích chỉ tiêu này lớn; nếu muốn
giá thị trường của cổ phiếu tăng thì thích chỉ tiêu này nhỏ, bởi vì phần còn lại được
giữ lại để tái đầu tư.
Công ty M
Năm 20x9 20x8
ROE 23.22% 27.71%
Tỷ lệ chi trả cổ tức 56.59% 51.67%
Tỷ lệ tăng trưởng bền vững 10.08% 13.39%
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Phân tích khả năng sinh lời

Tỷ lệ chi trả cổ tức có thể tính theo việc chi trả cổ tức cho
một cổ phiếu, theo cách này công thức tính như sau :
Tỷ lệ lệ chi trả cổ tức = ( Cổ tức mỗi cổ phiếu: Lợi nhuận
mỗi cổ phiếu) x 100%

Tỷ lệ tăng trưởng bền vững cung cấp tỷ lệ lợi nhuận dùng


để tái đầu tư
Tỷ lệ này được đặt trên giả thiết nếu DN dùng phần lợi
nhuận để lại đầu tư càng lớn thì khả năng sinh lời trong
tương lai càng cao và ngược lại
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
8) Phân tích các tỷ số tài chính trên thị trường chứng khoán

Các tỷ số tài chính trên thị trường chứng khoán của một doanh
nghiệp biểu hiện bức tranh năng lực, tiềm năng sinh lời của
doanh nghiệp
CÁC TỶ SỐ
TÀI CHÍNH
TRÊN THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
8) Phân tích các tỷ số tài chính trên thị trường chứng khoán

Tỷ lệ cổ tức trên giá cổ phiếu

Tỷ lệ chi trả cổ tức


CÁC TỶ SỐ
TÀI CHÍNH
TRÊN THỊ
TRƯỜNG Lợi nhuận mỗi cổ phiếu (EPS)
CHỨNG
KHOÁN Chỉ số giá trên thu nhập (P/E)

Chỉ số giá cổ phiếu trên giá trị sổ kế toán (P/B)


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Tỷ lệ cổ tức đạt được trên thị giá cổ Dividend yield ratio


phiếu
CÁC TỶ SỐ
TÀI CHÍNH Cổ tức phân phối
TRÊN THỊ Tỷ lệ cho mỗi cp thường
TRƯỜNG cổ tức đạt =% Thị giá mỗi cổ
được phiếu thường

Cổ tức chi trả


Tỷ lệ
cổ tức đạt =%
được Giá trị thị trường
Doanh nghiệp
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Tỷ lệ chi trả cổ tức có thể tính theo các công thức tính như
sau :
- Tỷ lệ chi trả cổ tức = ( Cổ tức mỗi cổ phiếu: Lợi nhuận mỗi
cổ phiếu) x 100%. (Dividend payout ratio)

-Tỷ lệ chi trả cổ tức = ( Cổ tức đã trả: Lợi nhuận sau thuế) x
100%.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Tỷ số Ví dụ năm 2020

Lợi nhuận trên LN sau thuế – Cổ tức ưu đãi (45.000 –


mỗi cổ phiếu 1.200)/228
=
[EPS-Earnings Số cổ phiếu thường
per share] = 192 đ/cp
đang lưu hành bình quân

CÁC TỶ SỐ
TÀI CHÍNH Tỷ số giá cả Thị giá mỗi cổ phiếu thường
( Market price per share)
TRÊN THỊ trên lợi nhuận (288/192)
TRƯỜNG mỗi cổ phiếu =
= 1,5
[P/E- Price – Lợi nhuận trên mỗi cp thường
earnings ratio] (EPS)

Tỷ số giá cả Giá trị thị trường doanh nghiệp


trên lợi nhuận (65.664/45.000)
mỗi cổ phiếu =
= 1,46
Lợi nhuận sau thuế
[P/E]
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

Tỷ số Ví dụ năm 2020
Chỉ số giá cổ
phiếu trên giá trị Thị giá mỗi cổ phiếu thường
(288/101)
sổ kế toán [P/B- =
Price to book = 2,85
Giá trị sổ sách mỗi cp thường
ratio ]

Tổng vốn chủ sở hữu – Cổ phiếu


ưu đãi
Giá trị sổ sách cổ (350.000–12.000)/228
=
phiếu thường = 101 đ/cp
Số cô phiều thường đang lưu
hành bình quân
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS

9) Phân tích năng lực dòng tiền

Dòng tiền là một yếu tố rất quan trọng trong đo lường, đánh giá, dự báo kinh
tế, tài chính ở nhiều loại hình doanh nghiệp. Nó là một nhân tố ảnh hưởng rất
lớn đến chính sách thanh toán, định giá cổ phiếu.
Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất vì dễ thanh toán và mang tính
linh hoạt cao; tồn tại từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối của chu kỳ hoạt
động doanh nghiệp.
•Dòng tiền phản ảnh sự khác biệt giữa kế toán dồn tích và kế toán thực thu thực
chi (kế toán dựa trên cơ sở tiền). Cụ thể:
-Kế toán dồn tích ghi nhận doanh thu và chi phí tại thời điểm phát sinh giao dịch như:
có hợp đồng ký kết 2 bên, đã nhận hàng, bán hàng … ngay cả khi doanh nghiệp
chưa thu đủ tiền bán lô hàng đó hay chưa trả đủ tiền nhập hàng hóa.
- Kế toán dựa trên cơ sở tiền ghi nhận doanh thu và chi phí khi xảy ra biến động
dòng tiền thực. Tức là kế toán có các bút toán ghi nhận khi doanh nghiệp nhận được
tiền bán thành phẩm hay doanh nghiệp chi tiền trả mua hàng hóa.
•Dòng tiền thuần là thước đo cuối cùng khả năng sinh lợi.
•Phân tích dòng tiền giúp đánh giá tính thanh khoản, khả năng thanh toán và độ
linh hoạt tài chính
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
9) Phân tích năng lực dòng tiền

DÒNG TIỀN TỰ DO
Dòng tiền tự do phản ánh số tiền có sẵn
để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh
sau khi trích một phần chi cho những
hoạt động về tài chính và đầu tư để duy
trì việc sản xuất kinh doanh như hiện tại.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích năng lực dòng tiền

Dòng tiền tự do (Free cash flow)

+ Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh


- (Trừ) Chi tiêu cho hoạt động đầu tư duy trì năng lực hoạt động
- (Trừ) Chi trả cổ tức (cổ tức cho cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi)
= Dòng tiền tự do
Một công thức phổ biến khác:
Dòng tiền tự do (FCF) = NOPAT – Sự thay đổi của NOA (Net Operating
Asset)

Lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế (NOPAT) trừ đi phần tăng của tài sản
hoạt động thuần

EBITDA (Lợi nhuận trước thuế, lãi vay, khấu hao - Earnings Before Interest,
Tax, Depreciation and Amortization (tài sản vô hình) có thể được sử dụng như
một thước đo về dòng tiền. (EBITDA = EBIT + Khấu hao = Lợi nhuận trước
thuế + Chi phí lãi vay + Khấu hao.)

Tuy nhiên EBITDA bỏ qua sự thay đổi của vốn lưu động, được xem là một
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
9) Phân tích năng lực dòng tiền

Tỷ suất dòng tiền trên doanh thu

CÁC TỶ SỐ Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận


PHÂN TÍCH
NĂNG LỰC
DÒNG TIỀN Tỷ suất đủ tiền

Tỷ suất tái đầu tư tiền


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích năng lực dòng tiền

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh


Tỷ suất dòng tiền
=
trên doanh thu (%) Doanh thu thuần

Tỷ số này đo lường khả năng của doanh


CÁC TỶ SỐ nghiệp tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh
PHÂN TÍCH ở những mức doanh thu khác nhau.
NĂNG LỰC Tỷ số này có tác dụng nhiều hơn khi được
DÒNG TIỀN Ý nghĩa tính chi tiết cho các bộ phận (theo loại sản
phẩm, khu vực kinh doanh) để nhà quản trị
thấy được bộ phận nào tạo ra (hoặc sử
dụng) nhiều tiền nhất trong mối quan hệ với
doanh thu

TSDT trên DT
(60.000 / 810.000)% = 7,41%
Năm 2020

TSDT trên DT
(52.000 / 780.000)% = 6,67%
Năm 2019
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích năng lực dòng tiền

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh


Tỷ suất dòng tiền
=
thuần trên lợi nhuận Lợi nhuận sau chi phí thuế

Tỷ số này được sử dụng để đo lường khả


Ý nghĩa
CÁC TỶ SỐ năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh
PHÂN TÍCH trong mối quan hệ với lợi nhuận
NĂNG LỰC
DÒNG TIỀN
Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận 2020: (60.000 / 45.000)% = 133%

Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận 2019: (52.000 / 33.750)% =154%
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích năng lực dòng tiền

Tổng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh


Tỷ suất trong 3 năm
=
đủ tiền Tổng các khoản chi tiêu đầu tư, hàng tồn kho tăng
thêm và cổ tức chi tiền của cả 3 năm

CÁC TỶ SỐ
PHÂN TÍCH Ở tỷ số này, tổng số 3 năm thường được sử dụng
NĂNG LỰC trong tính toán nhằm loại bỏ các tác động mang
DÒNG TIỀN tính chu kỳ và tác động bất thường.

Tỷ số này đo lường khả năng của doanh nghiệp


Ý nghĩa trong việc tạo ra đủ tiền để trang trải nhu cầu vốn
đầu tư, hàng tồn kho và chi trả cổ tức.

Cho biết,
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2018 là 48.000
Tổng các khoản chi tiêu đầu tư, hàng tồn kho tăng thêm và trả cổ tức 3 năm: 200.000
Tỷ suất đủ tiền tính đến năm 2020 là: (160.000 / 200.000)% = 80%
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích năng lực dòng tiền

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh – Cổ tức


Tỷ suất tái đầu
= Nguyên giá TSCĐ + Tài sản dài hạn khác + Các khoản
tư tiền
đầu tư + Vốn lưu động

CÁC TỶ SỐ Tỷ số này đo lường tỷ lệ tiền được giữ lại để tái đầu


PHÂN TÍCH Ý nghĩa tư cho cả nhu cầu thay thế và mở rộng hoạt động
NĂNG LỰC kinh doanh.
DÒNG TIỀN

Cho biết,
Cổ tức năm 2020 là:22.800
Nguyên giá tài sản cố định: 400.000
Tài sản dài hạn khác: 84.000
Tài sản lưu động: 253.750
Dòng tiền thuần từ kinh doanh: 60.000
Tỷ suất tái đầu tư tiền năm 2020 là [(60.000 - 22.800)/737.750] % = 5,04%
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CHAPTER 4: FINANCIAL ANALYSIS
Phân tích năng lực dòng tiền

Những kết luận rút ra từ phân tích dòng tiền


• Dòng tiền có được tập trung từ hoạt động chính của doanh nghiệp
không?
• Nhà quản trị đã giảm đầu tư vào hoạt động nào và dòng tiền tăng
thêm đến từ hoạt động nào?
CÁC TỶ SỐ • Những khoản nợ phải trả được thanh toán như thế nào?
PHÂN TÍCH • Nhà quản trị đã tập trung các nguồn lực vào những hoạt động nào?
NĂNG LỰC • Quy mô, cơ cấu, xu hướng và tính ổn định của dòng tiền từ hoạt
DÒNG TIỀN động kinh doanh như thế nào?
• Mối quan hệ giữa dòng tiền và lợi nhuận doanh nghiệp như thế nào?

You might also like