You are on page 1of 5

Phaân tích baùo caùotaøi chính i

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:
TS. Lê Đình Trực
ĐT: 0963757332
E-mail: trucld@ueh.edu.vn
Lịch tiếp sinh viên: 08g30 đến 10g30 thứ hai hàng tuần tại Văn phòng Khoa Kế toán (B1-1103)
(279. Nguyễn Tri Phương, Quận 10, TP. HCM).

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC:


1. Tên môn học: Phân tích báo cáo tài chính.
2. Mục tiêu, yêu cầu môn học:
Môn học “Phân tích báo cáo tài chính” cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ
năng về phân tích báo cáo tài chính.
Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể:
 Xác định được mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài chính và phân tích kinh
doanh
 Xác định được mối quan hệ giữa phân tích chiến lược với phân tích báo cáo tài
chính.
 Vận dung các phương pháp phân tích báo tài chính để phân tích tình hình tài chính
của một công ty cụ thể.
 Biết cách phân tích triển vọng của một công ty.
3. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết)
4. Các kiến thức căn bản cần học trước: Kế toán tài chính
5. Hình thức giảng dạy chính của môn học: Giảng lý thuyết
6. Giáo trình, tài liệu:
 Bộ môn Kế toán quản trị – Phân tích kinh doanh Khoa Kế toán Kiểm toán Trường
Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; Phân tích hoạt động kinh doanh ; NXB. Kinh tế
TP.HCM; Năm 2015.
 K.R.Subramanyam; Financial Statement Analysis (11th Edition); Mc Graw-Hill
Irwin; 2014.
 Krishna G. Palepu and Paul M. Healy; Business Analysis & Valuation:
UsingFinancial Statements (5th Edition); South-Western, Cengage Learning;
2013.
 Tóm tắt bài giảng và bài tập do giảng viên biên soạn.

III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC:


Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính
 Số tiết dự kiến: 5 tiết
 Mục tiêu:
- Giải thích phân tích kinh doanh và quan hệ của nó với phân tích báo cáo tài chính.
(Explain business analysis and its relation to financial statement analysis.)
- Xác định và thảo luận về các loại khác nhau của phân tích kinh doanh (Identify and
discuss different types of business analysis.)
- Mô tả phân tích thành phần cấu thành phân tích kinh doanh. (Describe component
analyses that constitute business analysis.)

Lê Đình Trực-2022
ii Ñeà cöông moân hoïc
- Giải thích các hoạt động kinh doanh và các mối quan hệ với báo cáo tài chính. (Explain
business activities and their relation to financial statements.)
- Mô tả mục đích của mỗi báo cáo tài chính và mối liên kết giữa chúng (Describe the
purpose of each financial statement and linkages between them.)
- Xác định các thông tin phân tích có liên quan ngoài báo cáo tài chính (Identify the
relevant analysis information beyond financial statements.)
- Phân tích và giải thích khái quát các báo cáo tài chính để phân tích chi tiết hơn. (Analyze
and interpret financial statements as a preview to more detailed analyses.)
- Áp dụng một số kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính cơ bản. (Apply several basic
financial statement analysis techniques.)
- Xác định và xây dựng một số mô hình định giá cơ bản. (Define and formulate some
basic valuation models.)
- Giải thích mục đích của phân tích báo cáo tài chính trong một thị trường hiệu quả.
(Explain the purpose of financial statement analysis in an efficient market.)
 Chi tiết các đề mục của chương:
- Phân tích kinh doanh (BUSINESS ANALYSIS)
- Báo cáo tài chính-cơ sở của phân tích (FINANCIAL STATEMENTS—BASIS OF
ANALYSIS)
- Tổng quan phân tích báo cáo tài chính (FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
PREVIEW)
 Tài liệu tham khảo:
K.R.Subramanyam; Financial Statement Analysis (11th Edition); Mc Graw-Hill Irwin;
2014. (Chapter 1)
Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược
 Số tiết dự kiến: 5 tiết
 Mục tiêu:
- Biết cách phân tích ngành (industry analysis)
- Biết cách phân tích chiến lược cạnh tranh (competitive strategy analysis)
- Biết cách phân tích chiến lược công ty (corporate strategy analysis)
 Chi tiết các đề mục của chương:
- Phân tích ngành (industry analysis)
- Phân tích chiến lược cạnh tranh (competitive strategy analysis)
- Phân tích chiến lược công ty (corporate strategy analysis)
 Tài liệu tham khảo:
Krishna G. Palepu and Paul M. Healy; Business Analysis & Valuation: UsingFinancial
Statements (5th Edition); South-Western, Cengage Learning; 2013. (Chapter 2)
Chương 3: Phân tích tài chính
 Số tiết dự kiến: 20 tiết
 Mục tiêu:
- Xác định các mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính.
- Xác định các tiêu chuẩn để phân tích báo cáo tài chính.
- Làm rõ các nguồn thông tin để phân tích báo cáo tài chính.
- Nhận ra sự ảnh hưởng của kế toán đến tính xác thực của thông tin trên báo cáo tài chính
- Ap dụng phân tích theo chiều ngang, phân tích xu hướng, và phân tích theo chiều dọc
vào các báo cáo tài chính.

Lê Đình Trực-2022
Phaân tích baùo caùotaøi chính iii
- Ap dụng phân tích chỉ số vào các báo cáo tài chính để nghiên cứu khả năng thanh toán
ngắn hạn, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán dài hạn, và phân tích thị trường.
 Chi tiết các đề mục của chương:
- Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính
- Các tiêu chuẩn phân tích báo cáo tài chính
- Nguồn tài liệu phân tích
- Phân tích ảnh hưởng của kế toán đến tính xác thực của thông tin trên báo cáo tài chính
- Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
 Phân tích theo chiều ngang
 Phân tích xu hướng
 Phân tích theo chiều dọc
 Phân tích chỉ số
- Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình tài chính
 Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn
 Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn
 Đánh giá hiệu quả hoạt động
 Đánh giá khả năng sinh lợi
 Đánh giá năng lực của dòng tiền
 Các chỉ số kiểm tra thị trường
 Tài liệu tham khảo:
K.R.Subramanyam; Financial Statement Analysis (11th Edition); Mc Graw-Hill Irwin;
2014. (Chapter 8, 10)
Bộ môn Kế toán quản trị – Phân tích kinh doanh Khoa Kế toán Kiểm toán Trường Đại học
Kinh tế TP Hồ Chí Minh; Phân tích hoạt động kinh doanh ; NXB. Kinh tế TP.HCM;
Năm 2015. (Chương 5)
Chương 4: Phân tích triển vọng
 Số tiết dự kiến: 15 tiết
 Mục tiêu:
- Mô ta tầm quan trọng của phân tích triển vọng (Describe the importance of prospective
analysis).
- Giải thích quá trình lập báo cáo kết quả kinh doanh dự báo, bảng cân đối kế toán dự báo,
báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự báo (Explain the process of projecting the income
statement, the balance sheet, and the statement of cash flows).
- Thảo luận và minh họa tầm quan trọng của phân tích độ nhạy (Discuss and illustrate the
importance of sensitivity analysis).
- Mô tả quá trình dự báo để định giá cổ phiếu (Describe the implementation of the
projection process for valuation of equity securities).
- Thảo luận khái niệm các nhân tố chi phối giá trị và sự trở lại mức cân bằng dài hạn của
chúng (Discuss the concept of value drivers and their reversion to long-run equilibrium
levels).
 Chi tiết các đề mục của chương:
- Dự báo các báo cáo tài chính (Projecting Financial Statements)
- Vận dụng phân tích triển vọng trong mô hình định giá lợi nhuận còn lại (Application of
Prospective Analysis in the Residual Income Valuation Mode)
- Các xu hướng của các nhân tố chi phối giá trị (Trends in Value Drivers)
 Tài liệu tham khảo:

Lê Đình Trực-2022
iv Ñeà cöông moân hoïc
K.R.Subramanyam; Financial Statement Analysis (11th Edition); Mc Graw-Hill Irwin;
2014. (Chapter 9)

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:


- Quá trình: 50% số điểm môn học. Điểm quá trình là điểm bình quân giữa điểm
LMS_UEH (trắc nghiệm online và bài tập nhóm trên LMS_UEH) và điểm kiểm tra
giữa kỳ.
 Trắc nghiệm online trên LMS_UEH: Cuối mỗi chương sẽ có bài trắc nghiệm online
(trên LMS_UEH).
 Bài tập nhóm trên LMS_UEH: mỗi nhóm 5 sinh viên. Điểm bài tập nhóm là điểm
bình quân của tất cả các bài tập nhóm.
 Kiểm tra giữa kỳ: sau khi kết thúc chương 3
- Thi hết môn: 50% số điểm môn học

Lê Đình Trực-2022
Phaân tích baùo caùotaøi chính v
V. LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY:

Buổi NỘI DUNG


1 Chương 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính
Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh và chiến
2 lược
3 Chương 3: Phân tích tài chính
4 Chương 3: Phân tích tài chính (t.t)
5 Chương 3: Phân tích tài chính (t.t)
6 Chương 3: Phân tích tài chính (t.t)
Kiểm tra giữa kỳ
7 Chương 4: Phân tích triển vọng
8 Chương 4: Phân tích triển vọng (t.t)
9 Chương 4: Phân tích triển vọng (t.t)

V. KẾ HOẠCH TƯ VẤN SINH VIÊN:


Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học, sinh viên có thể liên hệ với giảng viên để
được tư vấn bằng các hình thức như sau:
1. Liên lạc bằng điện thoại.
2. Liên lạc bằng E-mail
3. Liên lạc qua LMS_UEH
4. Gặp giảng viên theo lịch tiếp sinh viên.

Lê Đình Trực-2022

You might also like